Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Cấu trúc tổ chức của tập đoàn nike (lĩnh vực sản xuất) ...

Tài liệu Cấu trúc tổ chức của tập đoàn nike (lĩnh vực sản xuất)

.DOCX
28
1464
128

Mô tả:

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CAO HỌC KINH TẾ KHÓA 20 – ĐÊM 1  ĐỀ TÀI: CẤU TRÚC TỔ CHỨC CỦA TẬP ĐOÀN NIKE (LĨNH VỰC SẢN XUẤT) NHÓM 6: 1. Nguyễn Trì Thanh Thảo 2. Trần Thanh Phong 3. Vũ Duy Khánh 4. Trần Thiện Tâm 5. Nguyễn Quyến 6. Trần Hoàng Tuấn 7. Trần Minh Sang 8. Ngô Thanh Sang 9. Nguyễn Thị Tuyết 10. Lê Thị Cẩm Sang 11. Trương Công Minh CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN NIKE Tp. Hồ Chí Minh, 20/01/2011 NHÓM 6 Page 2 Đề tài: Hãy trình bày cấu trúc tổ chức của một tập đoàn nước ngoài đang áp dụng mà các anh chị biết. Cấu trúc này có ưu nhược điểm gì? Các doanh nghiệp Việt Nam rút ra được bài học kinh nghiệm gì từ kinh nghiệm cấu trúc tổ chức trên? PHÂN CHIA CÔNG VIỆC NHÓM 6: ST T 1 2 3 4 5 6 5 6 7 Nội dung/Nhiệm vụ Người phụ trách chính Cơ sở lý thuyết Thanh Thảo Khái quát về tập đoàn Nike (Lịch sử thành lập, lĩnh vực kinh doanh/ Sản xuất, thị trường hoạt động….) Cơ cấu tổ chức của tập đoàn Nike (Sơ Ms. Tuyết đồ tổ chức, số lượng các thành viên trong các phòng ban, nhiệm vụ các phòng ban, thu nhập bình quân của từng phòng ban,….) Mr. Khánh, Phân tích thực trạng cấu trúc tổ chức Mr. Quyến, của tập đoàn Nike Mr. Thanh Phong Phân tích Ưu điểm cấu trúc tổ chức Mr. Minh Sang của tập đoàn Nike Mr. Thanh Sang Phân tích Nhược điểm cấu trúc tổ chức Mr. Công Minh của tập đoàn Nike Mr. Tuấn Bài học kinh nghiệm từ cấu trúc tổ Mr. Thiện Tâm chức của Nike Ms. Cẩm Sang Tổng hợp, viết Bài báo cáo Thanh Thảo Trình bày bằng PowerPoint Thanh Thảo Ngày cung cấp thông tin cho thành viên trong nhóm Thứ 6, 14/01 Thứ 6, 14/01 Chủ Nhật, 16/01 Thứ Hai, 17/10 Thứ Tư, 19/10 MỤC LỤC PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỔ CHỨC 1 1. Khái niệm Tổ Chức 1 2. Các nguyên tắc làm việc của tổ chức 1 3. Tầm hạn quản trị 1 3.1. Lựa chọn tầm hạn quản trị phải căn cứ vào: 4. Quyền hành trong quản trị 2 4.1. Khái niệm 2 4.2. Nguồn gốc của quyền hành 2 4.3. Theo quan điểm của Max Weber: Quyền hành của nhà quản trị chỉ đầy đủ khi 2 4.4. Quyền hành của các nhà quản trị có giới hạn 5. Phân cấp quản trị 2 5.1. Khái niệm 2 2 5.2. Mục đích 2 5.3. Nhược điểm 2 5.4. Cơ sở để xây dựng cơ cấu tổ chức 2 I. XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC 3 1. Khái niệm 3 2. Các nguyên tắc để xây dựng cơ cấu tổ chức 3 3. Các quan điểm thiết kế cơ cấu tổ chức 3 4. Khi phân chia các bộ phận phải dựa trên tiêu thức 3 5. Các mô hình Cơ cấu tổ chức cơ bản 3 CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN NIKE II. UỶ QUYỀN 8 1. Khái niệm 8 2. Quá trình uỷ quyền gồm 4 bước 8 3. Những trở ngại thường gặp khi uỷ quyền 8 4. Biện pháp khắc phục 8 PHẦN 2: TỔNG QUAN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TẬP ĐOÀN NIKE I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN II. KHU VỰC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NIKE 10 9 9 1. Trên Thế Giới 10 2. Tại Việt Nam 10 III. KHU CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TẬP ĐOÀN NIKE – LĨNH VỰC SẢN XUẤT 11 1. Trên toàn Thế Giới 11 2. Cơ cấu tổ chức của Nike Châu Á 11 3. Cơ cấu tổ chức của Nike tại Việt Nam 13 3.1. Nhiệm vụ của các phòng ban Của Nike – Việt Nam 13 3.2. Phân tích cấu trúc của Nike – Việt Nam 16 PHẦN 3: NHẬN XÉT VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NIKE BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC CÔNG TY VIỆT NAM 17 I. NHẬN XÉT VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NIKE 17 1. Ưu điểm 17 2. Nhược điểm 17 II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC CÔNG TY VIỆT NAM NHÓM 6 18 Page 5 CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN NIKE NHÓM 6 Page 6 CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN NIKE PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỔ CHỨC: 1. Khái niệm Tổ Chức: Tổ chức là một trong những chức năng chung của Quản trị liên quan đến hoạt động thành lập nên các bộ phận trong tổ chức bao gồm các khâu và các cấp, tức là quan hệ hàng ngang và hàng dọc để đảm nhận các hoạt động cần thiết, xác lập các mối quan hệ về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận đó. 2. Các nguyên tắc làm việc của tổ chức: - Nguyên tắc gắn với mục tiêu: dựa trên môi trường và xây dựng cơ cấu phù hợp. - Nguyên tắc thống nhất chỉ huy: mỗi người chỉ nhận mệnh lệnh của một nơi - Nguyên tắc hiệu quả kinh tế: Xây dựng cơ cấu tổ chức phải quan tâm đến hiệu quả kinh tế - Nguyên tắc cân đối: cân đối giũa quyền hành và trách nhiệm - Nguyên tắc linh hoạt: có thể đối phó kịp thời với sự thay đổi môi trường - Nguyên tắc an toàn và tin cậy: để chống được tác động của môi trường bên ngoài và bên trong. 3. Tầm hạn quản trị: Là số lượng nhân viên cấp dưới mà một nhà quản trị có thể quản lý hiệu quả Tầm hạn quản trị có liên quan mật thiết đến tầng nấc trung gian trong tổ chức - Tầm hạn quản trị rộng: ít nấc thang trung gian làm cho chi phí quản lý thấp; nhưng dễ dẫn đến tình trạng quá tải. - Tầm hạn quản trị hẹp: 3.1. Lựa chọn tầm hạn quản trị phải căn cứ vào: - Năng lực của nhà quản trị, nhà quản trị giỏi thì sẽ có tầm hạn rộng - Trình độ của cấp dưới - Tính chất của hoạt động - Mức độ ổn định của hoạt động NHÓM 6 Page 1 CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN NIKE - Sự tương đồng của nhiệm vụ - Sự gần giũ về không gian - Phương tiện, điều kiện để kiểm soát và điều khiển 4. 4.1. Quyền hành trong quản trị: Khái niệm: Quyền hành là năng lực cho phép yêu cầu người khác hành động theo chỉ đạo của mình. - Quyền hành là công cụ của các nhà quản trị 4.2. Nguồn gốc của quyền hành: - Quyền hành xuất phát từ chức vụ - Quyền hành xuất phát từ công nhận của cấp dưới. 4.3. Theo quan điểm của Max Weber: Quyền hành của nhà quản trị chỉ đầy đủ khi: - Sự hợp pháp khi đảm nhận chức vụ - Có sự thứa nhận của cấp dưới thì quyền hành đó là chính đáng - Bản thân nhà quản trị có phẩm chất khả năng cần thiết 4.4. Quyền hành của các nhà quản trị có giới hạn: - Quy định luật pháp - Đạo đức xã hội NHÓM 6 Page 2 CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN NIKE - Khả năng điều kiện sinh học của con người 5. Phân cấp quản trị: 5.1. Khái niệm: Phân cấp quản trị là sự phân chia hoặc uỷ thác bớt quyền hành của các nhà quản trị cấp trên cho các nhà quản trị cấp dưới 5.2. Mục đích: Đáp ứng kịp thời, nhanh chóng phù hợp với yêu cầu tinh tế nhằm tạo điều kiện đào tạo các nhà quản trị cấp dưới. 5.3. Nhược điểm: - Làm mất tính thống nhất của tổ chức - Kết quả hoạt động hạn chế vì trình độ có hạn của cấp dưới 5.4. Cơ sở để xây dựng cơ cấu tổ chức: - Mục tiêu và chiến lược hoạt động của tổ chức - Môi trường bên ngoài (môi trường vi mô và vĩ mô) - Công nghệ sản xuất sản phẩm hay dịch vụ chính - Các nguồn lực, đặc biệt là nguồn nhân lực II. XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC: 1. Khái niệm: NHÓM 6 Page 3 CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN NIKE Là sắp xếp các bộ phận, các đơn vị nhỏ trong công ty thành một thể thống nhất dưới sự lãnh đạo tập trung của nhà quản trị cấp cao nhất. Trong đó, mỗi bộ phận được giao phó những nhiệm vụ và quyền hạn nhất định. 2. Các nguyên tắc để xây dựng cơ cấu tổ chức: - Số lượng bộ phận cấp bậc xác định trên cơ sở nhu cầu thực tế - Xác định rõ ràng phạm vi nhiệm vụ quyền hạn của từng bộ phận - Mỗi bộ phận có thể đảm nhận một hoặc một số nhiệm vụ mà nhiều bộ phận làm - Xác định chính xác các luồng thong tin trong tổ chức, đảm bảo sự phát triển nhịp nhàng giũa các bộ phận thực hiện mục tiêu chung. 3. - Các quan điểm thiết kế cơ cấu tổ chức: Quan điểm cổ điển: nhấn mạnh đến tính chính thức và hệ thống quyền lực rõ ràng. - Quan niệm hiện đại; nhấn mạnh đến tính hợp tác, làm việc theo nhóm, giải quyết vấn đề theo tình huống. 4. Khi phân chia các bộ phận phải dựa trên tiêu thức: - Tầm hạn quản trị - Thời gian: cách phân chia lâu đời nhất - Theo chức năng NHÓM 6 Page 4 CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN NIKE - Theo lãnh thổ địa lý: áp dụng đối với công ty lớn đặt công ty ở các vùng khác - Theo sản phẩm: được áp dụng đối với những doanh nghiệp sản xuất dịch vụ vật chất. - Theo khách hàng: áp dụng đối với đơn vị dịch vụ để phục vụ tốt nhất những khách hàng khác nhau. - Theo quy trình sản xuất 5. Các mô hình Cơ cấu tổ chức cơ bản: MÔ HÌNH ĐẶC ĐIỂM - Mỗi cấp dưới nhận TRỰC TUYẾ N CHỨC NĂNG sự điều hành và chịu trách nhiệm trước một cấp trên duy nhất. - Thích hợp với tính ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM - Tuân thủ nguyên tắc thống nhất chỉ huy - Tạo ra được sự thống nhất tập trung cao độ. chất quy mô nhỏ, sản phẩm không phức tạp. - Chế độ trách nhiệm - Hình thành các bộ - Sử dụng được nhiều NHÓM 6 phận chuyên môn được gọi là các phòng phan chức năng. Lãnh đạo điều hành hoạt HÌNH - Đòi hỏi nhà quản trị phải có kiến thức toàn diện. - Hạn chế sử dụng chuyên gia 5.1 - Dễ dẫn đến tình trạng quản lý gia trưởng. rõ ràng chuyên gia giỏi - Không đòi hỏi nhà - Quy phạm tính chất thống nhất chỉ huy. 5.2 - Sự phối hợp gặp rất nhiều hạn chế quản trị có kiến thức toàn diện, do đó tìm Page 5 CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN NIKE động của tổ chức thong quan các phòng ban chức năng. được nhiều nhà quản trị giỏi - Đối với những tổ chức mới thành lập. - Vẫn có xu thế can TRỰC TUYẾ N– CHỨC NĂNG - Đây là cơ cấu tổ - Kết hợp được ưu chức được áp dụng phổ biến nhất. điểm của hai cơ cấu trên. thiệp của các bộ phận chuyên môn vào công việc của các tuyến. - Sự phối hợp giữa các 5.3 bộ phận hạn chế. - Chưa tuân thủ được nguyên tắc linh hoạt. MÔ HÌNH ĐẶC ĐIỂM ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM - Đây là hình thức tổ - Dễ xảy ra tranh giành chức linh động. - Thích CƠ CẤU MA TRẬN hợp với doanh nghiệp lớn trong xu thế hội nhập. - Cho phép cùng lúc thực hiện nhiều dự án. - Ít tốn kém, sử dụng nhân lực có hiệu quả - Đáp ứng được tình hình sản xuất kinh doanh nhiều biến động. - Thành lập và giải thể HÌNH ảnh hưởng giũa lãnh đạo tuyến và lãnh đạo dự án. - Cần sự can thiệp của lãnh đạo lớn nhất để quy định rõ nhiệm vụ cho từng lãnh đạo tuyến và lãnh đạo dự án trong những khoảng thời gian khác nhau. 5.4 dễ dàng, nhanh chóng. THEO - Mang tính cổ điển NHÓM 6 - Giao trách nhiệm cho - Chi phí quản lý cao do 5.5 Page 6 CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN NIKE nhưng lại có những ứng dụng tốt trong cạnh tranh. ĐỊA LÝ - Phân chia theo đặc điểm vùng địa lý, nhằm khai thác ưu thế trong các hoạt động của địa phương. - Lấy cơ sở là các dãy THEO SẢN PHẨM sản phẩm hay lĩnh vực hoạt động để thành lập các bộ phận hoạt động. - Bộ phận phụ trách sản phẩm có trách nhiệm hoạt động trên nhiều thị trường khác nhau về sản phẩm đó. cấp thấp hơn. - Cạnh tranh có hiệu quả ở các khu vực địa phương. - Xác định được lợi thế cần nhiều người để làm công việc tổng quản lý. - Đòi hỏi phải có một cơ chế kiểm soát phức tạp. cạnh tranh vùng trong chiến lược phát triển. - Phát triển tốt sản phẩm, có tầm nhìn tổng quát về thị trường của 1 dãy sản phẩm nhất định. - Có khả năng tập trung nguồn lực, vì vậy dễ tạo tính cạnh tranh về chi phí. - Dễ xác định ứu thế - Đòi hỏi trình độ quản lý khác nhau ở các dãy sản phẩm, do đó chi phí quản lý cao - Phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức hạn chế. 5.6 - Dễ dẫn đến tính cục bộ giữa các bộ phận làm cho khả năng hợp tác giũa các bộ phận kém. cạnh tranh. HÌNH 5.1: MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC TRỰC TUYẾN NHÓM 6 Page 7 CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN NIKE HÌNH 5.2: MÔ HÌNH CƠ CẤU CHỨC NĂNG HÌNH 5.3: MÔ HÌNH CƠ CẤU TRỰC TUYẾN – CHỨC NĂNG NHÓM 6 Page 8 CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN NIKE HÌNH 5.4: MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC MA TRẬN HÌNH 5.5: MÔ HÌNH CƠ CẤU THEO ĐỊA LÝ NHÓM 6 Page 9 CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN NIKE HÌNH 5.6: MÔ HÌNH CƠ CẤU THEO SẢN PHẨM III. UỶ QUYỀN 1. Khái niệm: Là cấp trên giao cho cấp dưới quyền ra quyết định Có 2 điều kiện: - Chỉ giao những quyền mà anh có. - Không giao hết quyền mà anh có NHÓM 6 Page 10 CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN NIKE 2. Quá trình uỷ quyền gồm 4 bước: - Bước 1: Xác định kết quả - Bước 2: Giao nhiệm vụ cho người được uỷ quyền - Bước 3: Giao quyền - Bước 4: Kiểm tra, theo dõi việc thực hiện 3. Những trở ngại thường gặp khi uỷ quyền: - Tâm lý sợ cấp dưới không hoàn thành nhiệm vụ. - Tâm lý sợ cấp dưới làm theo cách riêng và làm tốt hơn mình. - Phạm vi trách nhiệm, quyền hạn xác định không rõ ràng. 4. Biện pháp khắc phục: - Phải cho cấp dưới quyền tự do hành động - Trao đổi cở mỡ giữa cấp trên và cấp dưới. - Xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn bằng văn bản. NHÓM 6 Page 11 CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN NIKE PHẦN 2: TỔNG QUAN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TẬP ĐOÀN NIKE I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Nike là nhà cung cấp quần áo và dụng cụ thể thao thương mại công cộng lớn có trụ sở tại Hoa Kỳ. Đầu não của công ty đặt tại Beaverton, gần vùng đô thị Portland của Oregon. Công ty này là nhà cung cấp giày và áo quần thể thao hàng đầu trên thế giới và là nhà sản xuất dụng cụ thể thao lớn với tổng doanh thu hơn 19,01 tỷ đô la Mỹ trong năm tài chính 2010. Tính đến năm 2010, công ty này có hơn 35.000 nhân viên trên khắp thế giới. Nike và Precision Castparts là các công ty duy nhất có trong danh sách Fortune 952 có trụ sở trên toàn thế giới. Công ty được thành lập vào ngày 25 tháng 1 năm 1964 với tên Blue Ribbon Sports nhờ bàn tay Bill Bowerman và Philip Knight, và chính thức có tên Nike, Inc. vào năm 1978. Công ty này lấy tên theo, nữ thần chiến thắng của Hy Lạp. Nike quảng bá sản phẩm dưới nhãn hiệu này cũng như các nhãn hiệu Nike Golf, Nike Pro, Nike+, Air Jordan, Nike Skateboarding và các công ty con bao gồm Cole Haan, Hurley International, Umbro và Converse. Nike cũng sở hữu Bauer Hockey (sau này NHÓM 6 Page 12 CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN NIKE đổi tên thành Nike Bauer) vào khoảng năm 1995 đến 2010. Ngoài sản xuất áo quần và dụng cụ thể thao, công ty còn điều hành các cửa hàng bán lẻ với tên Niketown. Nike tài trợ cho rất nhiều vận động viên và câu lạc bộ thể thao nổi tiếng trên khắp thế giới, với thương hiệu rất dễ nhận biết là "Just do it" và biểu trưng Swoosh. Trụ sở chính đặt tại Beaverton, Oregon - Mỹ, một phần của khu đô thị Portland. Diện tích 0,81km vuông được xây dựng mở rộng 4 lần vào các năm 1992,1999,2001,2008. II. KHU VỰC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NIKE 1. Trên Thế Giới Nike cộng tác tác với 952 nhà máy sản xuất tại 58 quốc gia thuộc Châu Âu, Trung Đông và Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Á. ST T Quốc gia ST T Quốc gia ST T Quốc gia ST T Quốc gia 1 Canada 13 Lithuania 25 Israel 37 Thailand 2 Colombia 14 Bosnia 26 Greece 38 Cambodia 3 USA 15 Belgium 27 Portugal 39 Vietnam 4 Mexico 16 Bulgaria 28 Morocco 40 Singapore 5 Guatemala 17 Dominican Republic 29 Tunisia 41 Bangladesh 6 Honduras 18 Italy 30 Egypt 42 India NHÓM 6 Page 13 CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN NIKE 7 El Salvador 19 Jordan 31 Pakistan 43 Sri Lanka 8 Ecuador 20 Holland 32 Malaysia 44 South Africa 9 Brazil 21 Moldova 33 Indonesi a 45 PRC 10 Chile 22 Turkey 34 Fiji 46 Hong Kong 11 Argentina 23 Spain 35 Australia 47 Japan 12 Taiwan 24 South Korea 36 Macau 48 11 nước khác 2. Tại Việt Nam Nike cộng tác với 57 nhà máy sản xuất: 10 Nhà máy ở phía Bắc, 1 nhà máy ở Miền Trung và 47 nhà máy ở Miền Nam. Văn phòng đại diện chính của Nike ở Việt Nam đặt tại thành phố Hồ Chí Minh. - Địa chỉ văn phòng: 235 (The Metropolitan Lầu 12-13), Đồng Khởi, P.Bến Nghé, Q.1 - (08) 3829 8172 - Nhân viên chính thức tại Việt Nam: 144 người (99 nhân viên phụ trách ngành hàng Footwear, 15 nhân viên phụ trách Apparel, 25 nhân viên phụ trách ngành hàng Converse, 5 nhân viên kinh doanh và Marketting). III. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TẬP ĐOÀN NIKE – LĨNH VỰC SẢN XUẤT: 1. Trên toàn Thế Giới: NHÓM 6 Page 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan