Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Câu hỏi trắc nghiệm nhiếp ảnh ...

Tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm nhiếp ảnh

.DOCX
26
440
95

Mô tả:

Câu hỏi trắc nghiệm nhiếp ảnh Câu hỏi trắc nghiệm nhiếp ảnh Câu hỏi trắc nghiệm nhiếp ảnh Câu hỏi trắc nghiệm nhiếp ảnh Câu hỏi trắc nghiệm nhiếp ảnh Câu hỏi trắc nghiệm nhiếp ảnh Câu hỏi trắc nghiệm nhiếp ảnh Câu hỏi trắc nghiệm nhiếp ảnh Câu hỏi trắc nghiệm nhiếp ảnh Câu hỏi trắc nghiệm nhiếp ảnh
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Bài 1: Lịch sử nhiếp ảnh. Câu 1: Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh thành lập Câu 6: Bức ảnh đầu tiên trên thế giới được “Doanh nghiệp chiếu bóng và nhiếp ảnh Việt Viện hàn lâm khoa học Pháp công nhận vào Nam” vào: ngày 19/08/1839 có tên là: a. 15/03/1959 a. Chiếc bàn ăn. b. 15/03/1953 b. Nhìn về đại lộ đền thờ. c. 15/05/1965 c. Nàng Mona Lisa. d. 19/05/1953 d. Bữa ăn tối cuối cùng. Câu 2: Việt Nam là thành viên chính thức thứ 65 của Liên Đoàn Nhiếp ảnh Thế Giới (FIAP) vào: Bài 2: Các nhóm máy ảnh. Câu 1: Nhóm máy ảnh sử dụng phim 135 dễ bị a. Năm 1965 hiện tượng thị sai: b. Năm 1988 a. Nhóm SLR. c. Năm 1989 b. Nhóm Range Finder Camera. d. Năm 1990 c. Nhóm AF- SLR. Câu 3: Chiếc máy ảnh đầu tiên trên thế giới sản xuất năm 1890 sử dụng phim miếng loại: a. 9x12 mm b. 9x12 cm c. 24x36 mm d. 24x36 cm d. Cả 3 câu trên đúng. Câu 2: Nhóm máy ảnh có ống kính tháo rời được là nhóm: a. Nhóm Range Finder Camera, nhóm DSLR. b. Nhóm View Camera, nhóm DSLR. Câu 4: Chiếc máy ảnh đầu tiên ( sản xuất năm c. Nhóm AF- SLR, nhóm DSLR. 1914) sử dụng phim cuộn do: d. Nhóm TLR, nhóm AF- SLR. a. Leonard De Vinci chế tạo. Câu 3: Nhóm máy ảnh (TLR) sử dụng: b. Joseph Nicephore Niepce chế tạo. a. Phim miếng (9x12)cm. c. Oscar Bonack chế tạo. b. Phim kí hiệu 135. d. Louis Jacques Daguerre chế tạo. c. Phim kí hiệu 120. Câu 5: Người Việt Nam đầu tiên đưa nhiếp ảnh du nhập vào nước ta là: a. Ông Đặng Huy Trứ. d. Phim miếng (24x36)mm. Câu 4: Máy ảnh nào có thể chụp cận cảnh (Macro): b. Ông Trương Văn Xán. a. Nhóm SLR, SLR- AF, DSLR. c. Ông Nguyễn Đình Khánh. b. Nhóm D. Cam, B.cam, DSLR. d. Ông Tô Ngọc Vân. c. Nhóm SLR- AF. d. Cả 3 câu trên đều đúng. 1 Câu 5: Máy ảnh nào không thể chụp cận cảnh ( Macro): a. Nhóm Range Finder Camera. b. Nhóm View Camera c. Nhóm TLR d. Cả 3 câu trên đều đúng. c. 2 ống kính: 1 dùng để ngắm, 1 dùng để thu ảnh. d. 1 ống kính ngắm trực tiếp. Câu 11: Máy ảnh nhóm View Camera sử dụng: a. Phim miếng cỡ 2x3cm, 3x4cm, 4x6cm, 6x9cm. Câu 6: Nhóm máy ảnh View Camera, TLR, b. Phim 120, 220. SLR, AF- SLR là nhóm: c. Phim 135, 35mm, 24x36mm. a. Nhóm máy ảnh sử dụng phim d. Phim 16mm. b. Nhóm máy ảnh kỹ thuật số. Câu 12: Máy ảnh nhóm Compact sử dụng c. Nhóm máy ảnh Mirrorless phim có đặc điểm: d. Nhóm máy ảnh DSLR. Câu 7: Nhóm máy ảnh Range Finder Camera và nhóm Single Lens Reflex sử dụng: a. Có tính năng như máy KTS. b. Có sử dụng thẻ nhớ. a. Phim 135, phim cuộn 24x36mm c. Tự động lên phim, lấy nét. b. Phim 135, phim miếng 6x6cm. d. Cả 3 câu trên đều đúng. c. Phim 120, phim miếng 6x6cm. d. Phim 120, phim miếng 24x36mm. Câu 8: Máy ảnh Range Finder Camera thuộc nhóm máy ảnh: a. Ống kính không thể tháo rời và thay thế được. b. Sử dụng máy ( màn) trập trung tâm. c. Sử dụng phim 135, 35mm, 24x36mm. d. Cả 3 câu trên đúng. Câu 9: Ưu điểm của nhóm máy ảnh Single Lens Reflex: a. Không bị hiện tượng thị sai và thay đổi ống kính được. b. Đa số đều chụp cận được ( chụp Macro). c. Cả 2 câu trên đúng. d. Cả 2 câu trên sai. Câu 13: Máy ảnh nhóm SLR- AF có đặc điểm: a. Một số tính năng tương tự máy nhóm SLR. b. Kỹ thuật tự động dò tìm cự ly phức tạp và chính xác hơn thông qua ống kính. c. Có thêm một số tính năng chụp chuyên nghiệp. d. Cả 3 câu trên đúng. Câu 14: Nhóm máy ảnh KTS được chia làm các dạng: a. Dạng D.Cam (PnS), dạng B.Cam, dạng DSLR. b. Dạng SLR, dạng Compact, dạng TLR. c. Dạng View Camera, dạng Range Finder Camera. d. Cả 2 câu b và c đúng. Câu 10: Máy ảnh nhóm Twin Lens Reflex có Câu 15: Điều chỉnh hình ảnh lớn nhỏ ở máy đặc điểm: D.Cam và B.Cam ta dùng phím: a. 1 ống kính phản quang. a. Chọn chế độ chụp. b. Ống kính không có vòng chỉnh cự ly. b. Chọn chức năng chụp Macro. 2 c. Chọn Zoom W-T. d. Chọn chức năng chụp Flash. Câu 16: Hạn chế ở máy D.Cam so với máy B.Cam và DSLR ở chỗ: a. Có chức năng chụp đèn Flash yếu hơn. b. Chỉ có 1 chế độ chụp Auto mà thôi. c. Có khả năng lấy nét chậm hơn. d. Không thể chụp cận ảnh Macro được. a. Chụp chế độ tự điều chỉnh tốc độ, khẩu độ, độ nhạy sáng. b. Chụp theo chương trình của nhà sản xuất để có ảnh tốt nhất ( mà không hỗ trợ đèn điện tử). c. Đặt tốc độ, máy tự động điều chỉnh khẩu độ. Dùng để chụp chủ đề di chuyển. d. Đặt khẩu độ, máy tự động điều chỉnh tốc Câu 17: Ưu điểm của máy ảnh số DSLR so với độ. Dùng để chụp chủ đề đứng yên và cần máy ảnh D.Cam: xác định VAR. a. Ảnh có vẻ “trơ” không quyến rũ. Câu 22: Chế độ chụp S ( Shutter Speed) hay b. Ảnh có trường luôn sâu ( rõ đều như còn gọi là Tv có trên máy ảnh KTS có nghĩa là: nhau). c. Độ sâu giải màu cạn. a. Chụp chế độ tự điều chỉnh tốc độ, khẩu độ, độ nhạy sáng. d. Có đầy đủ tính năng chuyên nghiệp. b. Chụp theo chương trình của nhà sản xuất Câu 18: Máy ảnh số B.Cam có đặc điểm: để có ảnh tốt nhất ( mà không hỗ trợ đèn a. Có Zoom W-T, có các chế độ chụp Auto, M, S, A, P… b. Sử dụng phim 24x36mm. c. Có Zoom từ 1-3X. d. Có cấu tạo gương lật như DSLR. Câu 19: Máy ảnh số DSLR có đặc điểm: a. Có đầy đủ các chế độ chụp Auto, M, S, A, P…, có zoom W-T b. Lưu ảnh qua phim 135. c. Có 2 ống kính: 1 để ngắm, 1 để thu ảnh. d. Độ sâu dải màu cạn. Câu 20: Nhóm máy ảnh KTS có đặc điểm: a. Có các chế độ chụp từ đơn giản đến tính điện tử). c. Đặt tốc độ, máy tự động điều chỉnh khẩu độ. Dùng để chụp chủ đề di chuyển. d. Đặt khẩu độ, máy tự động điều chỉnh tốc độ. Dùng để chụp chủ đề đứng yên và cần xác định VAR. Câu 23: Chế độ chụp A (Aperture) hay còn gọi là Av có trên máy ảnh KTS có nghĩa là: a. Chụp chế độ tự điều chỉnh tốc độ, khẩu độ, độ nhạy sáng. b. Chụp theo chương trình của nhà sản xuất để có ảnh tốt nhất ( mà không hỗ trợ đèn điện tử). năng chuyên nghiệp . c. Đặt tốc độ, máy tự động điều chỉnh khẩu b. Có thể lưu ảnh qua phim. độ. Dùng để chụp chủ đề di chuyển. c. Không thể thay đổi độ lớn chủ đề bằng Zoom W-T hoặc chỉnh tay. d. Tất cả thao tác đều xử lý thủ công. d. Đặt khẩu độ, máy tự động điều chỉnh tốc độ. Dùng để chụp chủ đề đứng yên và cần xác định VAR. Câu 21: Chế độ chụp M ( Manual) trên máy Câu 24: Chế độ chụp P (Program) có trên KTS có nghĩa là: máy ảnh KTS có nghĩa là: 3 a. Chụp chế độ tự điều chỉnh tốc độ, khẩu độ, độ nhạy sáng. b. Chụp theo chương trình của nhà sản xuất để có ảnh tốt nhất ( mà không hỗ trợ đèn điện tử). c. Đặt tốc độ, máy tự động điều chỉnh khẩu độ. Dùng để chụp chủ đề di chuyển. d. Đặt khẩu độ, máy tự động điều chỉnh tốc d. Chủ đề lớn hơn hoặc nhỏ hơn. Câu 28: Với cách thức lấy nét thủ công M ( Manual) nếu ta thực hiện không tốt bước thu ảnh ( bấm máy sai kỹ thuật), ảnh sẽ: a. Chủ đề đúng sáng. b. Chủ đề không rõ nét. c. Chủ đề thiếu hay thừa sáng. d. Cả tấm ảnh rung mờ. độ. Dùng để chụp chủ đề đứng yên và cần Câu 29: Khi chụp ảnh với ống kính Zoom xác định VAR. muốn phóng to hay thu nhỏ chủ đề ta điều Câu 25: Chế độ chụp Auto trên máy ảnh KTS có nghĩa là: a. Chụp chế độ tự điều chỉnh tốc độ, khẩu độ, độ nhạy sáng. b. Chụp theo chương trình của nhà sản xuất chỉnh bộ phận nào: a. Vòng tiêu cự. b. Vòng khẩu độ. c. Vòng cự ly. d. Vòng tốc độ. để có ảnh tốt nhất ( mà không hỗ trợ đèn Câu 30: Hình ảnh thu được bằng ống kính tiêu điện tử). cự cố định so với ống kính Zoom cùng tiêu cự: c. Tự động chọn độ nhạy, tốc độ và khẩu độ a. Độ sắc nét thấp hơn ống kính Zoom. để có ảnh đúng sáng (có hỗ trợ đèn điện b. Độ sắc nét bằng ống kính Zoom. tử). c. Độ sắc nét cao hơn ống kính Zoom. d. Đặt khẩu độ, máy tự động điều chỉnh tốc d. Chưa có thống kê so sánh. độ. Dùng để chụp chủ đề đứng yên và cần Câu 31: Muốn thu hình ảnh nhiều người trong xác định VAR. khoảng không gian hẹp ta dùng ống kính: Câu 26: Với chế độ chụp thủ công M ( Manual) a. Tiêu cự ngắn (Wide). nếu ta thực hiện không tốt bước đặt thời chụp, b. Tiêu cự trung bình (Normal). ảnh sẽ ra sao? c. Tiêu cự dài (Tele). a. Chủ đề đúng sáng. b. Chủ đề không rõ nét. c. Chủ đề thiếu hay thừa sáng. d. Chủ đề lớn hơn hoặc nhỏ hơn. d. Tiêu cự thay đổi được ( Zoom). Câu 32: Sử dụng file JPEG nhằm mục đích: a. Tiết kiệm dung lượng thẻ nhớ và thời gian lưu ảnh. Câu 27: Với cách thức lấy nét thủ công M ( b. Lưu ảnh với thời gian ngắn nhất. Manual) nếu ta thực hiện không tốt bước xác c. Để phóng ảnh thật lớn (>2m x 4m). định cự ly thì: d. Sử dụng tối đa dung lượng thẻ nhớ. a. Chủ đề đúng sáng. Câu 33: Trong các file ảnh sau đây, định dạng b. Chủ đề không rõ nét. nào cho dung lượng ảnh lớn nhất: c. Chủ đề thiếu hay thừa sáng. a. File JPEG Normal. 4 b. File RAW. c. File JPEG Basic. Câu 39: Ký hiệu d. File JPEG Fine. dụng: Câu 34: Trong các định dạng file nén, định a. Chụp liên tục. dạng nào cho chất lượng hình ảnh cao nhất: b. Chụp cận ảnh. a. File JPEG Normal. c. Chụp hẹn giờ. b. File JPEG Small. d. Quay phim. ( Self timer) có công c. File JPEG Basic. d. File JPEG Fine. Câu 35: Định dạng kích cỡ nào sau đây cho chất lượng hình ảnh kém nhất: Câu 40: Ký hiệu ( Flash) có công dụng: a. Chụp chân dung. a. 1MP (mega- pixel). b. Chụp đèn điện tử. b. 3MP (mega- pixel). c. Chụp hẹn giờ. c. 2MP (mega- pixel). d. Quay phim. d. 4MP (mega- pixel). Câu 36: Chất lượng 1 file ảnh tùy thuộc vào: a. Xác định chỉ số ISO. b. Định dạng file và kích cỡ file. c. Xác định chỉ số WB. d. Tất cả các yếu tố trên. Câu 37: Ký hiệu ( Continuous) có công Câu 41: Ký hiệu (Macro) có công dụng: a. Chụp liên tục. b. Chụp cận ảnh. c. Chụp hẹn giờ. d. Quay phim. dụng: Câu 42: Ký hiệu a. Chụp liên tục. b. Chụp cận ảnh. a. Chụp liên tục. c. Chụp từng kiểu một. b. Chụp cận ảnh. d. Quay phim. c. Chụp hẹn giờ. (Portrait) có công dụng: d. Chụp chân dung. Câu 38: Ký hiệu ( Single) có công dụng: a. Chụp liên tục. b. Chụp cận ảnh. c. Chụp từng kiểu một. d. Quay phim. Câu 43: Ký hiệu (Landcape) có công dụng: a. Chụp đèn điện tử. b. Chụp phong cảnh. c. Chụp hẹn giờ. d. Chụp cảnh đêm. 5 a. Điều chỉnh khoảng cách từ máy ảnh đến chủ đề. Câu 44: Ký hiệu ( Night Shot) có công b. Điều chỉnh độ lớn – bé của chủ đề. c. Điều chỉnh khẩu độ ống kính. dụng: d. Điều chỉnh thời gian máy trập mở. a. Chụp cảnh đêm. b. Chụp cận ảnh. Câu 5: Muốn xác định thời chụp cho bức ảnh c. Chụp hẹn giờ. ta có thể dùng thiết bị: a. Quang kế. d. Quay phim. b. Vol kế. Câu 45: Ký hiệu ( Sports) có công dụng: a. Chụp liên tục. b. Chụp thể thao. c. Nhiệt sắc kế. d. Nhiệt kế. Câu 6: Quang kế là thiết bị để xác định: c. Chụp hẹn giờ. a. Thời chụp cho bức ảnh. d. Quay phim. b. Độ nhạy sáng ISO. c. Nhiệt độ màu cho bức ảnh. d. Độ mở lớn của khẩu độ ống kính. Bài 3: Cấu tạo máy ảnh – thân máy. Câu 1: Công dụng của nút tốc độ: Câu 7: Thời chụp của bức ảnh dựa trên sự kết hợp của: a. Điều chỉnh cự ly từ máy ảnh đến chủ đề. a. Tốc độ, khẩu độ, độ nhạy sáng ISO. b. Điều chỉnh khẩu độ ống kính. b. Tốc độ, độ nhạy sáng, cự ly. c. Điều chỉnh độ lớn của chủ đề. c. Tốc độ, khẩu độ, cự ly. d. Điều chỉnh thời gian máy trập mở. d. Khẩu độ, cự ly, tiêu cự. Câu 2: Công dụng của vòng khẩu độ: a. Điều chỉnh cửa điều sáng ống kính Câu 8: Một máy ảnh có X ( ) là 1/60s, lớn hay nhỏ. b. Điều chỉnh khẩu độ ống kính. nếu chụp đèn điện tử với tốc độ 1/125s thì: c. Điều chỉnh độ lớn của chủ đề. a. Ảnh nhận đầy đủ ánh sáng. d. Điều chỉnh thời gian máy trập mở. b. Ảnh bị thiếu sáng. Câu 3: Công dụng của vòng xích độ c. Ảnh chỉ ăn 1 phần đèn. (vòng cự ly): d. Ảnh bị thừa ( dư) sáng. a. Điều chỉnh độ lớn của chủ đề. b. Điều chỉnh thời gian máy trập mở. Câu 9: Một máy ảnh có X ( ) là 1/60s, c. Điều chỉnh khoảng cách từ máy ảnh đến chủ đề. d. Điều chỉnh khẩu độ ống kính. Câu 4: Công dụng của vòng tiêu cự: nếu chụp đèn điện tử với tốc độ 1/30s thì: a. Ảnh nhận đầy đủ ánh sáng và phần hậu cảnh. 6 b. Ảnh bị thiếu sáng. Câu 15: Giải pháp lia máy được dùng trong c. Ảnh chỉ ăn 1 phần đèn. trường hợp: d. Ảnh bị thừa ( dư) sáng. a. Chủ đề di chuyển theo một hướng Câu 10: Khi nào dùng giải pháp tốc độ chậm để chụp ảnh động: a. Chủ đề di chuyển và nhất là di chuyển với nhất định với tốc độ không ổn định. b. Chủ đề đứng yên. c. Chủ đề di chuyển theo tốc độ thay đổi theo nhiều hướng khác nhau. một hướng nhất định với tốc độ ổn định. d. Chủ đề di chuyển rất chậm. b. Chủ đề đứng yên. Câu 16: Khi chụp thác nước với tia nước c. Chủ đề di chuyển theo hung hãn, sôi trào nên sử dụng: một hướng nhất định và tốc độ ổn định. d. Chủ đề di chuyển chậm. a. Tốc độ 1/125s. b. Tốc độ 1/250s. Câu 11: Khi nào dùng giải pháp tốc độ nhanh c. Tốc độ 1/60s. để chụp ảnh động: d. Tốc độ 1/30s. a. Chủ đề di chuyển thay đổi theo nhiều hướng khác nhau. Câu 17: Khi chụp thác nước với dòng chảy êm đềm, dịu dàng nên sử dụng: b. Chủ đề đứng yên. a. Tốc độ 1/1s (1 giây). c. Chủ đề di chuyển theo một hướng nhất b. Tốc độ 1/60s. định với tốc độ ổn định. d. Chủ đề di chuyển chậm. Câu 12: Hiệu quả của giải pháp tốc độ chậm: a. Vật chuyển động rõ, vật đứng yên mờ. c. Tốc độ 1/15s. d. Tốc độ 1/250s. Câu 18: Để bắt đứng người đi xe đạp nên sử dụng: b. Vật đứng yên và chuyển động đều mờ. a. Tốc độ 1/15s. c. Vật chuyển động mờ, vật đứng yên rõ. b. Tốc độ 1/250s. d. Vật đứng yên và chuyển động đều rõ. c. Tốc độ 1/60s. Câu 13: Hiệu quả của giải pháp lia máy: a. Vật chuyển động rõ, vật đứng yên mờ. d. Tốc độ 1/1000s. Câu 19: Công dụng của nút tốc độ: b. Vật đứng yên và chuyển động đều mờ. a. Để ánh sáng vào máy nhiều hay ít. c. Vật chuyển động mờ, vật đứng yên rõ. b. Xác định thời gian máy trập mở d. Vật đứng yên và chuyển động đều rõ. lâu hay mau. Câu 14: Khi chụp ảnh với giải pháp lia máy thì c. Xác định cự ly ở ống kính. tốc độ được thiết lập: d. Điều chỉnh độ lớn nhỏ cửa điều sáng. a. Lớn hơn hay bằng 1/60s. Câu 20: Trường hợp nào thì nút tốc độ ưu tiên: b. Bằng 1/30s. a. Chủ đề ở trạng thái động. c. Nhỏ hơn 1/30s. b. Chủ đề ở trạng thái tĩnh d. Bằng 1/15s. (tạo vùng ảnh rõ sâu hoặc cạn). 7 c. Chủ đề và bối cảnh ở trạng thái động. d. Chủ đề và bối cảnh ở trạng thái tĩnh. Câu 21: Trường hợp nào thì nút khẩu độ ưu tiên: d. Ảnh vẫn rõ đẹp. Câu 4: Đối với máy ảnh hoặc ống kính có chức năng chống rung thì: a. Không được giảm quá 3 bậc tốc độ so với a. Chủ đề ở trạng thái động. b. Chủ đề ở trạng thái tĩnh (tạo vùng ảnh rõ sâu hoặc cạn). c. Chủ đề và bối cảnh ở trạng thái động. d. Chủ đề di chuyển bối cảnh đứng yên. Câu 22: Thời gian máy (màng) trập đóng mở nhanh hay chậm do: a. Nút tốc độ điều khiển. tốc độ an toàn của ống kính. b. Không được giảm quá 2 bậc tốc độ so với tốc độ an toàn của ống kính. c. Không được giảm quá 1 bậc tốc độ so với tốc độ an toàn của ống kính. d. Chống rung với mọi tốc độ. Câu 5: Trên vòng thông số kỹ thuật của ống kính máy ảnh có ghi MC có nghĩa: b. Nút ISO điều khiển. a. Manual Continuous. c. Vòng cự ly điều khiển. b. Multi Coated. d. Vòng tiêu cự thay đổi. c. Macro Continuous. d. Manual Coated. Bài 4: Cấu tạo máy ảnh- ống kính. Câu 1: Tốc độ an toàn của ống kính được xác định: Câu 6: Ý nghĩa của vòng khẩu độ: a. Số khẩu độ càng nhỏ, cửa điều sáng càng lớn, ánh sáng vào máy càng nhiều. a. Gần sát với tiêu cự đang sử dụng của ống kính. b. Số khẩu độ càng lớn, cửa điều sáng càng nhỏ, ánh sáng vào máy càng ít. b. Gần với tiêu cự lớn nhất của ống kính. c. Cả 2 câu trên đúng. c. Gần với tiêu cự nhỏ nhất của ống kính. d. Cả 2 câu trên sai. d. Cả 3 câu trên đúng. Câu 2: Muốn chụp ảnh với tốc độ thấp hơn so Câu 7: Công dụng của vòng khẩu độ: a. Điều chỉnh lượng ánh sáng vào máy nhiều với tiêu cự ống kính mà ảnh không rung mờ, hay ít và nới rộng hay thu hẹp vùng ảnh rõ phải: tùy yêu cầu của ảnh. a. Mở lớn khẩu độ ống kính. b. Điều chỉnh khả năng đóng mở của b. Kềm máy thật chặt. máy trập để tăng hoặc giảm lượng ánh c. Đóng nhỏ khẩu độ ống kính. sáng vào máy. d. Sử dụng chân máy. Câu 3: Nếu chụp ảnh với tốc độ chậm hơn so với tiêu cự ống kính thì: a. Ảnh có vùng ảnh rõ cạn. c. Cả 2 câu trên đúng. d. Cả 2 câu trên sai. Câu 8: Số khẩu độ càng nhỏ, cửa điều sáng càng lớn, ánh sáng vào máy nhiều thì: b. Ảnh dễ bị mờ vì rung máy. a. Vùng ảnh rõ (VAR) càng sâu. c. Ảnh có vùng ảnh rõ sâu. b. Không xác định được vùng ảnh rõ. 8 c. Vùng ảnh rõ (VAR) càng cạn. d. Xác định được vùng ảnh rõ >= 5m. d. 9x12cm. Câu 14: Ống kính có tiêu cự trung bình Câu 9: Trên ống kính của máy ảnh có ghi (Normal) của máy ảnh có khung phim 1:2.0/58mm có nghĩa là: 24x36mm là: a. Ống kính có đường kính cửa điều sáng tối đa d=29mm. b. Ống kính có đường kính cửa điều sáng tối đa d=58mm. c. Ống kính có đường kính cửa điều sáng tối đa d=14,5mm. d. Ống kính có chiều dài là 29mm a. Nhỏ hơn 45mm. b. Lớn hơn 70mm. c. Từ 45mm đến 58mm. d. Lớn hơn 105mm. Câu 15: Hình ảnh nhìn qua ống kính tiêu cự trung bình có độ lớn và khoảng cách: a. Tương tự như nhìn vào ống kính Câu 10: Ống kính có tiêu cự 80mm khi đặt phóng đại, góc nhìn nhỏ hơn 300. khẩu độ 4 thì đường kính cửa điều sáng là: b. Tương tự như nhìn bằng mắt thường, a. Khoảng 0,05mm. b. Khoảng 0,5mm. c. Tương tự nhìn vào kính phóng xa ra, c. Khoảng 20mm có góc nhìn lớn hơn 600. d. Khoảng 20cm. d. Như nhìn bằng kính lúp. Câu 11: Vòng xích độ (cự ly) dùng để: a. Xác định lượng ánh sáng vào máy nhiều hay ít. Câu 16: Ống kính có tiêu cự dài (Tele) thì hình ảnh: a. Như nhìn bằng kính lúp, góc nhìn >=600. b. Xác định thời gian đóng mở màn trập. b. Như nhìn ra xa, góc nhìn rộng hơn 900. c. Xác định khoảng cách từ máy ảnh c. Như được phóng to lên và khoảng cách đến chủ đề. d. Xác định vùng ảnh rõ (VAR). Câu 12: Ống kính có tiêu cự 135mm thì vô cực ( có góc nhìn từ 400 đến 460. ) của ống kính này là: a. Khoảng 135cm. b. Khoảng 1,35m. c. Khoảng 13,5m. d. Khoảng 135m. Câu 13: Máy ảnh sử dụng phim 135 (Full Frame) thì khung phim có kích thước: a. 24x36mm. b. 6x9cm. c. 6x6cm. như gần lại. d. Như bình thường. Câu 17: Ống kính Tele (tiêu cự dài) có: a. Vùng ảnh rõ ( VAR) cạn. b. Vùng ảnh rõ ( VAR) sâu. c. Vùng ảnh rõ ( VAR) trung bình. d. Không xác định được vùng ảnh rõ. Câu 18: Ống kính có thể giúp phóng to hình ảnh vận động viên trên sân cỏ dù ở rất xa là ống kính: a. Góc rộng (Wide) 35mm. b. Trung bình (Normal) 55mm. c. Góc hẹp (Tele) 300mm. d. Thay đổi tiêu cự được (Zoom) 18-55mm. 9 Câu 19: Trên ống kính có ghi thông số 1:2.8/35mm, đây là loại ống kính: a. Tiêu cự ngắn (Wide). b. Tiêu cự dài (Tele). c. Ống kính có tiêu cự thay đổi được từ 35mm đến 70mm với khẩu độ 3.5 dù ở bất kỳ tiêu cự nào. d. Ống kính có tiêu cự thay đổi được từ c. Tiêu cự trung bình (Normal). 35mm đến 70mm với khẩu độ thay đổi từ d. Tiêu cự thay đổi được (Zoom). 1 đến 3.5 . Câu 20: Hình ảnh thu được qua ống kính góc Câu 24: Trên ống kính của máy ảnh có ghi rộng (Wide): thông số 1:3.5- 4.5/35-70mm có nghĩa là: a. Như thu nhỏ lại và lùi ra xa. a. Tiêu cự ống kính thay đổi được từ 35mm b. Góc nhìn rộng >600. đến 70mm với khẩu độ thay đổi từ 3.5 đến c. Thu được hình ảnh nhiều người trong 4.5 . khoảng không gian hẹp, góc nhìn rộng >600 d. Cả 3 câu trên đúng. Câu 21: Để điều chỉnh chủ đề được phóng to hay thu nhỏ, ta cần: a. Điều chỉnh vòng tốc độ. b. Điều chỉnh vòng xích độ (cự ly). c. Nhấn nút W-T ở máy ảnh số D.Cam hoặc B.Cam. d. Nhấn nút +/- EV trên máy D.Cam hay B.Cam Câu 22: Ống kính góc rộng (Wide) là ống kính: a. Nhìn thấy hình ảnh nhỏ lại và lùi ra xa, góc nhìn rộng >650 b. Hình ảnh không trung thực. b. Tiêu cự ống kính thay đổi được từ 35mm đến 70mm với khẩu độ thay đổi từ 1 đến 3.5 . c. Tiêu cự ống kính 35mm với khẩu độ thay đổi từ 1 đến 3.5 . d. Tiêu cự ống kính 70mm với khẩu độ thay đổi từ 3.5 đến 4.5 . Câu 25: Hình ảnh thu được bằng ống kính Zoom sẽ có độ sắc nét: a. Cao hơn so với ống kính có tiêu cự cố định. b. Bằng so với ống kính có tiêu cự cố định. c. Thấp hơn so với ống kính có tiêu cự cố định.(fix) d. Tất cả đều sai. c. Góc nhìn rộng từ 650. Câu 26: Để tạo bức ảnh động (chủ đề di chuyển d. Tất cả đều đúng. mờ, bối cảnh đứng yên rõ) cần đặt tốc độ: Câu 23: Trên ống kính của máy ảnh có ghi a. Tốc độ chậm. thông số 1:3.5/35-70mm có nghĩa là: b. Tốc độ trung bình. a. Ống kính có tiêu cự 35mm với khẩu độ 3.5 dù ở bất kỳ tiêu cự nào. b. Ống kính có tiêu cự 70mm với khẩu độ 3.5 dù ở bất kỳ tiêu cự nào. c. Tốc độ nhanh. d. Câu b và c đúng. Câu 27: Người ta đo được đường kính cửa điều sáng là 20mm khi đặt ở khẩu độ 4 (F=4) vậy tiêu cự ống kính này là: a. f=80mm. 10 b. f=60mm. Câu 33: Trên ống kính có ghi thông số c. f=40mm. (1:2.0/58mm) vậy đường kính lớn nhất của d d. f=20mm. (cửa điều sáng ống kính) là: Câu 28: Công dụng của vòng khẩu độ: a. d=116mm a. Xác định được khoảng cách từ b. d=58mm máy ảnh đến chủ đề. b. Xác định vùng ảnh rõ trong ảnh chụp sâu c. d=29mm d. d=2mm hay cạn. c. Xác định độ lớn nhỏ của chủ đề. d. Xác định kích cỡ ảnh. Câu 29: Ống kính có tiêu cự 50mm của máy ảnh sử dụng phim 135 full frame có góc nhìn rộng khoảng: Bài 5-6-7: Sử dụng máy ảnh. Câu 1: Nếu đặt thời chụp đúng sáng với chiều sáng thuận: a. Ảnh cho màu sắc trung thực, đầy đủ chi tiết. a. 46 độ. b. Ảnh quá sáng, sai màu sắc. b. 60 độ. c. Ảnh bị tối, sai màu sắc, không trung thực. c. 90 độ. d. Ảnh bị mất chi tiết, không trung thực. d. 120 độ. Câu 2: Nếu đặt thời chụp thiếu sáng với chiều Câu 30: Khẩu độ nào khi chụp cho vùng ảnh rõ cạn nhất: a. F=8 . sáng thuận: a. Ảnh cho màu sắc trung thực, đầy đủ chi tiết. b. F=5.6 . b. Ảnh quá sáng, sai màu sắc. c. F=4 . c. Ảnh bị tối, sai màu sắc, không trung thực. d. F=2.8 . d. Ảnh bị mất chi tiết, không trung thực. Câu 31: Khi chụp ảnh khẩu độ nào cho ánh Câu 3: Nếu đặt thời chụp dư sáng với chiều sáng vào máy ít nhất: sáng thuận: a. F=8 . b. F=11 . a. Ảnh cho màu sắc trung thực, đầy đủ chi tiết. c. F=16 . b. Ảnh quá sáng, sai màu sắc. d. F=22 . c. Ảnh bị tối, sai màu sắc, không trung thực. Câu 32: Khẩu độ nào sau đây cho cửa điều sáng mở lớn nhất: d. Ảnh hiện đủ chi tiết, màu không trung thực. a. F=4 . Câu 4: Ở máy ảnh KTS dạng D.Cam và B.Cam b. F=5.6 . nếu đặt ISO cao hơn 400, dù chụp đúng sáng c. F=8 . ảnh vẫn bị hiện tượng: d. F=11 . a. Ảnh bị thiếu sáng. b. Ảnh bị dư sáng. 11 c. Ảnh bị nhiễu sáng (Noise). Câu 9: Việc định dạng file và kích cỡ ảnh tùy d. Ảnh bị sai nét. thuộc: Câu 5: Một máy ảnh KTS có ISO 50-100-200- a. Nhu cầu của người sử dụng. 400-Auto. Khi thiết lập ISO Auto máy sẽ tự b. Định dạng ở mức thấp nhất để tiết kiệm. điều chỉnh độ nhạy sáng: c. Nên định dạng ở mức tối đa. a. 50-100. d. Nên định dạng ở mức TB để tiện việc xử b. 200-400. c. 100-200. d. 50-400. lý. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng: a. Kích cỡ ảnh càng lớn thì dung lượng ảnh Câu 6: Nguyên tắc biến đổi thời chụp tương đương là: trong thẻ nhớ càng nhỏ. b. Kích cỡ ảnh càng nhỏ thì dung lượng ảnh a. Tăng 2 nấc tốc độ, mở lớn 1 khẩu độ. b. Giảm 1 nấc tốc độ, đóng nhỏ 1 khẩu độ. trong thẻ nhớ càng lớn. c. Kích cỡ ảnh càng lớn thì dung lượng ảnh c. Tăng 2 nấc tốc độ, đóng nhỏ 1 khẩu độ. d. Giảm 1 nấc tốc độ, đóng nhỏ 2 khẩu độ. trong thẻ nhớ càng lớn. d. Kích cỡ ảnh không phụ thuộc Câu 7: Vùng ảnh rõ là: a. Khoảng không gian trước máy ảnh mà mọi vật nằm trong khoảng không gian đó dung lượng ảnh. Câu 11: Các kiểu định dạng file ảnh hiện nay trong máy ảnh KTS là: sẽ cho vào ảnh đầy đủ chi tiết nhất, a. RAW, Jpeg Normal, Jpeg Fine. sắc cạnh nhất. b. BMP, JPG, DPD,DPF. b. Khoảng không gian mà mọi vật nằm trong khoảng không gian đó sẽ cho vào ảnh đầy đủ chi tiết nhất, sắc cạnh nhất. c. Khoảng không gian trước máy ảnh mà mọi vật sẽ cho vào ảnh đầy đủ chi tiết nhất, sắc cạnh nhất. d. Khoảng không gian trước máy ảnh mà c. PSD, PDD. d. RAW, PSD, JPEG. Câu 12: Các yếu tố ảnh hưởng đến vùng ảnh rõ gồm: a. Tốc độ máy, khẩu độ ống kính, độ nhạy sáng (ISO). b. Độ nhạy, cự ly, khẩu độ. mọi vật nằm trong khoảng không gian đó c. Khẩu độ ống kính, tiêu cự ống kính, cự ly. sẽ cho vào ảnh đầy đủ chi tiết nhất. d. Độ nhạy, WB, kích cỡ ảnh. Câu 8: Trong trường hợp muốn định dạng Câu 13: Thời chụp của 1 tấm ảnh được cấu (format) thẻ nhớ, giải pháp tối ưu nhất mà thành bởi 3 yếu tố là: không làm hỏng thẻ là: a. Format thẻ trên máy vi tính. a. Tốc độ máy ảnh, khẩu độ ống kính, độ nhạy sáng (ISO). b. Dùng một máy ảnh khác để format. b. Độ nhạy, cự ly, khẩu độ. c. Format thẻ đó trên máy ảnh đang sử dụng. c. Khẩu độ ống kính, tiêu cự ống kính, cự ly. d. Xóa từng tấm ảnh trên máy tính. d. Độ nhạy, WB, kích cỡ ảnh. 12 Câu 14: Muốn ảnh có vùng ảnh rõ (VAR) cạn ta chọn: a. Cửa điều sáng lớn, tiêu cự ống kính dài, cự ly gần. d. Biểu tượng Câu 18: Ảnh có kích cỡ là 4225x2810, vậy ảnh chụp có độ phân giải là: b. Cửa điều sáng lớn, tiêu cự ống kính ngắn, a. 2 mega pixel. cự ly gần. b. 4 mega pixel. c. Cửa điều sáng lớn, tiêu cự ống kính dài, c. 8 mega pixel. cự ly xa. d. Cửa điều sáng nhỏ, tiêu cự ống kính ngắn, cự ly xa. Câu 15: Muốn thực hiện chụp 1 bức ảnh có d. 12 mega pixel. Câu 19: Khi chỉnh định dạng file nén ( JPEG) ta chọn Normal (N) nén 1:8 thì chất lượng ảnh là: vùng ảnh rõ sâu trên máy ảnh KTS, nếu không a. Chất lượng rất tốt, dung lượng ảnh rất lớn. dùng chế độ M ta cần chụp chế độ gì? b. Chất lượng tốt, dung lượng ảnh khá lớn. a. Chọn chế độ A (Aperture) với c. Chất lượng trung bình, dung lượng ảnh cửa điều sáng lớn. b. Chọn chế độ P (Program). c. Chọn chế độ A (Aperture) với cửa điều sáng nhỏ. d. Chọn chế độ S (Shutter Speed). trung bình. d. Chất lượng ảnh kém, dung lượng ảnh nhỏ. Câu 20: Giải pháp chụp ảnh động gồm: a. Giải pháp tốc độ chậm, lia máy. b. Giải pháp lia máy. Câu 16: Chụp ảnh chân dung nghệ thuật ta c. Giải pháp đóng khẩu độ. dùng: d. Giải pháp mở khẩu độ lớn. a. Ánh sáng thiên nhiên + cửa điều sáng nhỏ. Câu 21: Trên máy ảnh KTS khi đang chọn 1 b. Ánh sáng thiên nhiên + cửa điều sáng lớn. trong các chế độ chụp P, A (Av), S (Tv) chỉ số c. Ánh sáng nhân tạo + cửa điều sáng lớn. EV báo -2.0 EV ( thiếu sáng) ta có thể khắc d. Ánh sáng nhân tạo + cửa điều sáng nhỏ. phục bằng cách: Câu 17: Để chụp cận ảnh một bông hoa, a. Đưa về 0.0EV. khi chụp với máy KTS Dcam hay Bcam ta cần b. Đưa về +1.0EV. chọn: c. Đưa về -1.0EV. a. Biểu tượng d. Đưa về +2.0EV. Câu 22: Trên máy ảnh KTS khi đang chọn 1 trong các chế độ chụp P, A (Av), S (Tv) chỉ số b. Biểu tượng EV báo +1.0 EV ( thừa sáng) ta có thể khắc phục bằng cách: a. Đưa về -1.0EV. c. Biểu tượng b. Đưa về +2.0EV. c. Đưa về 0.0EV. 13 d. Đưa về +1.0EV. a. 125/4 Câu 23: Khi cần chọn chế độ chụp A (Av) hoặc b. 250/2.8 S (Tv) ta chọn: c. 500/1.8 a. Xoay đĩa chọn chế độ chụp. d. 30/8 b. Xoay đĩa chỉnh khẩu độ chụp. Câu 28: Thời chụp nào sau đây được coi là thời c. Xoay đĩa chỉnh tốc độ chụp. chụp tương đương của 125/8: d. Xoay vòng chỉnh tiêu cự. a. 60/5.6 Câu 24: Nếu trong đề thi thực hành có yêu cầu b. 30/4 chỉnh nhiệt độ màu là nắng tốt thì ta sẽ chọn c. 250/11 trên máy ảnh KTS: d. 500/4 Câu 29: Khi chụp ảnh ở chế độ M (Manual), a. Flash. thời chụp chuẩn cho trời nắng tốt là: a. ISO 200, tốc độ 125, khẩu độ 16. b. Daylight. b. ISO 100, tốc độ 125, khẩu độ 16. c. ISO 200, tốc độ 250, khẩu độ 16. c. Cloudy. d. ISO 100, tốc độ 125, khẩu độ 11. Câu 30: Khi chụp ảnh lấy khẩu độ làm chuẩn ta chọn: d. Tungsten. a. Chế độ chụp A (Av). Câu 25: Nếu trong đề thi thực hành có yêu cầu b. Chế độ chụp S (Tv). chỉnh trên máy ảnh có kích cỡ ảnh là tối đa thì c. Chế độ chụp P. ta sẽ chọn trên máy ảnh (KTS): d. Chế độ chụp M. a. 4225 x 2810. Câu 31: Khi chụp ảnh với yêu cầu “chủ đề rõ b. 3175 x 1880. nét, bối cảnh mờ nhòe” ta chọn khẩu độ cho c. 3072 x 2304. bức ảnh là: d. 645 x 456. a. F=2.8 Câu 26: Khi cần lấy khung, xác định chủ đề ta b. F=5.6 chọn: c. F=8 a. Bấm nút W-T trên máy ảnh. d. F=11 b. Chỉnh Zoom trên ống kính máy ảnh. Câu 32: Khi chụp ảnh lấy tốc độ làm chuẩn ta c. Di chuyển người tiến lên hay lùi xuống chọn: cho phù hợp. d. Tất cả các câu trên đúng. a. Chế độ chụp A (Av). b. Chế độ chụp S (Tv). Câu 27: Thời chụp nào sau đây tương đương c. Chế độ chụp P. với thời chụp 60/5.6 nhưng có vùng ảnh rõ cạn d. Chế độ chụp M. nhất: 14 Câu 33: Trên máy ảnh KTS khi đang chọn 1 trong các chế độ chụp P, A (Av), S (Tv) chỉ số c. Cloudy d. Tungsten EV báo +2.0 EV (thừa sáng) ta có thể khắc phục bằng cách: a. Đưa về -1.0EV. b. Đưa về +2.0EV. c. Đưa về 0.0EV. d. Đưa về +1.0EV. Câu 34: Trên máy ảnh KTS khi đang chọn 1 trong các chế độ chụp P, A (Av), S (Tv) chỉ số EV báo -1.0 EV (thiếu sáng) ta có thể khắc phục bằng cách: a. Đưa về -1.0EV. b. Đưa về +2.0EV. c. Đưa về 0.0EV. d. Đưa về +1.0EV. Câu 35: Nếu trong đề thi thực hành có yêu cầu chỉnh nhiệt độ màu là mây che thì ta sẽ chọn trên máy ảnh KTS: a. Flash Bài 8-9 Nguồn sáng và chiều sáng Câu 1: Trên đèn điện tử, chỉ số GN (guide number) cho biết: a. Chỉ số càng nhỏ, khả năng phát sáng của đèn càng mạnh. b. Chỉ số càng lớn, khả năng phát sáng của đèn càng mạnh. c. Tích số của cự ly với khẩu độ. d. Thương số của cự ly và tốc độ. Câu 2: Một đèn điện tử có GN=24, trong điều kiện ánh sáng yếu, khi chủ đề cách 3m và máy ảnh chụp phim 100ISO, muốn chủ đề đúng sáng ta đặt khẩu độ: a. F=5.6 b. F=11 c. F=8 d. F=16 b. Daylight Câu 3: Trong điều kiện ánh sáng yếu, người ta chụp ảnh với phim có ISO 100, đặt khẩu độ là c. Cloudy 4 khi đặt chủ đề cách 4m mà vẫn đúng sáng. Vậy chỉ số GN của đèn điện tử đó là: d. Tungsten Câu 36: Nếu trong đề thi thực hành có yêu cầu chỉnh nhiệt độ màu là bóng râm thì ta sẽ chọn trên máy ảnh KTS: a. GN=12 b. GN=16 c. GN=14 d. GN=18 Câu 4: Đèn điện tử có GN=24, chủ đề cách đèn a. Shade 4m nếu sử dụng phim 100 ISO và đặt khẩu độ 8, chủ đề sẽ: a. Thiếu sáng. b. Daylight b. Dư sáng. 15 c. Đúng sáng. d. Quá dư sáng. Câu 5: Một đèn điện tử có chức năng Auto 4, GN=16. Nếu sử dụng chức năng này và đặt khẩu độ máy ảnh là 4, chủ đề cách đèn điện tử đến 4m, với ISO 100, ảnh của chủ đề: a. Thiếu sáng. c. Ảnh trung thực, rực rỡ, nổi rõ màu sắc, nhiều chi tiết. d. Thích hợp nhất để chụp chân dung đặc tả (nghệ thuật). Câu 10: Chiều sáng xiên là chiều sáng: a. Ánh sáng chiếu 1 bên chủ đề, tạo cảm giác sinh động cho bức ảnh. b. Dư sáng. b. Chiếu từ phía sau chủ đề. c. Đúng sáng. c. Chiếu từ phía trước mặt chủ đề. d. Quá dư sáng. d. Thích hợp nhất cho ảnh chân dung lưu Câu 6: Một đèn điện tử có chức năng Auto 4, GN=16. Nếu sử dụng chức năng này và niệm. Câu 11: Chiều sáng nghịch là chiều sáng có: đặt khẩu độ máy ảnh là 4, chủ đề cách đèn a. Nguồn sáng nằm sau lưng chủ đề. điện tử đến 1m, với ISO 100, ảnh của chủ đề: b. Nguồn sáng chiếu từ bên phải. a. Thiếu sáng. c. Nguồn sáng nằm sau lưng người cầm máy. b. Dư sáng. d. Nguồn sáng chiếu từ bên trái. c. Đúng sáng. d. Quá dư sáng. Câu 7: Đèn điện tử có GN=24, với Auto 8, tầm hiệu quả của đèn điện tử này tối đa: Câu 12: Ưu điểm của chiều sáng ngược là: a. Ảnh trung thực. b. Ảnh tạo quầng sáng, làm nổi bật được chủ đề. a. 6m c. Ảnh đúng màu sắc. b. 4m d. Ảnh có đầy đủ chi tiết. c. 5m d. 3m Câu 13: Khuyết điểm của chiều sáng nghịch là: a. Dễ bị hiện tượng bạc đầu. Câu 8: Chiều sáng thuận là chiều sáng có b. Ảnh không có chiều sâu. nguồn sáng: c. Người mẫu dễ bị chói nắng. a. Nằm sau lưng chủ đề, chiếu đến người cầm máy. b. Chiếu từ bên phải. c. Nằm sau lưng người cầm máy, chiếu thẳng đến chủ đề. d. Chiếu từ bên trái. Câu 9: Chiều sáng thuận nếu chụp đúng sáng: a. Ảnh nổi rõ màu sắc, nhiều chi tiết. b. Ảnh nổi khối, tạo đường ven sáng. d. Ảnh phẳng lì không nổi khối. Câu 14: Chiều sáng nào thích hợp cho ảnh chân dung nghệ thuật: a. Trái. b. Thuận. c. Phải. d. Nghịch. Câu 15: Ưu điểm của chiều sáng nghịch: a. Tạo quầng sáng sau người mẫu làm nổi bật chủ đề. 16 b. Ảnh nổi rõ màu sắc, nhiều chi tiết, trung thực, rực rỡ. c. Chủ đề từ 2 người trở lên thì bóng của người thứ nhất che những người còn lại. d. Phần được chiếu sáng sẽ rõ, trung thực. Câu 16: Khi chụp ảnh với ánh sáng xiên thì: a. Mở thêm 1 khẩu độ so với thời chụp chuẩn. b. Sẽ thu được đầy đủ hình ảnh. c. Sẽ thu được đầy đủ hình ảnh và sáng thêm hậu cảnh. d. Không thu được hình ảnh. Câu 21: Việc thiết lập ISO trên máy ảnh kỹ thuật số nhằm mục đích: a. Làm cho cường độ sáng phù hợp với chủ đề. b. Không đóng mở thêm khẩu độ. b. Làm cho ảnh đúng thời chụp. c. Mở thêm ½ khẩu độ so với c. Làm cho ảnh rõ nét hơn. thời chụp chuẩn d. Đóng thêm ½ khẩu độ. Câu 17: Khi chụp ảnh với ánh sáng nghịch thì: a. Mở thêm 1/2 khẩu độ so với thời chụp chuẩn. d. Làm kích cỡ ảnh lớn hơn. Câu 22: Thông thường trên máy ảnh KTS loại D.Cam và B.Cam ảnh chụp với ISO>400 sẽ: a. Có hiện tượng dư sáng. b. Có hiện tượng nhiễu sáng (Noise). b. Không đóng mở thêm khẩu độ. c. Có hiện tượng thiếu sáng. c. Mở thêm 2 khẩu độ so với d. Có hiện tượng sai màu. thời chụp chuẩn. Câu 23: Chỉ số GN (Guide number) của đèn d. Đóng thêm ½ khẩu độ. flash được tính bởi (với điều kiện ISO 100): Câu 18: Nếu đặt tốc độ máy cao hơn 1 bậc so a. Khẩu độ x cự ly. với tốc độ đồng bộ đèn của máy thì: b. ISO : cự ly. a. Chỉ thu được 1 phần hình ảnh. c. Tiêu cự ống kính : cự ly. b. Sẽ thu được đầy đủ hình ảnh. d. Khẩu độ : cự ly. c. Sẽ thu được đầy đủ hình ảnh và sáng thêm hậu cảnh. d. Sẽ không thu được hình ảnh. Câu 24: Đèn điện tử có chỉ số GN (guide number)=24, chủ đề cách đèn 4m, nếu sử dụng ISO 100 và cài đặt khẩu độ F=8. Ta có: Câu 19: Nếu đặt tốc độ máy cao hơn 2 bậc so a. Ảnh thiếu sáng. với tốc độ ăn đèn của máy thì: b. Ảnh đúng sáng. a. Chỉ thu được 1 phần hình ảnh. c. Ảnh thừa sáng. b. Sẽ thu được đầy đủ hình ảnh. d. Ảnh thừa sáng rất nhiều. c. Sẽ thu được đầy đủ hình ảnh và sáng thêm hậu cảnh. d. Sẽ không thu được hình ảnh. Câu 20: Nếu đặt tốc độ máy thấp hơn 1 bậc so với tốc độ ăn đèn của máy thì: a. Chỉ thu được 1 phần hình ảnh. Bài 10 Sử dụng ánh sáng để chụp ảnh Câu 1:Người ta đo nhiệt độ màu ( độ Kelvin – 0K) bằng: a. Nhiệt sắc kế. b. Vol kế. 17 c. Nhiệt kế. a. Vàng đỏ. d. Ampe kế. b. Đen trắng. Câu 2: WB (White- Balance) trong nhiếp ảnh c. Xanh dương. được gọi chung là: d. Tím than. a. Điều chỉnh nhiệt độ màu cho máy ảnh. Câu 8: Với máy ảnh KTS thiết lập WB là b. Điều chỉnh lượng ánh sáng vào máy ảnh. 28000K ( đèn Tungsten) chụp với nắng trưa c. Điều chỉnh độ nhạy sáng cho thích hợp. ( 50000K), ảnh sẽ có màu: d. Điều chỉnh tốc độ/khẩu độ ảnh chụp. a. Vàng đỏ. Câu 3: Ánh sáng có nhiệt độ màu phù hợp b. Xanh dương. ảnh sẽ: c. Trắng đen. a. Màu sắc vàng đỏ. d. Trung thực. b. Màu sắc trung thực. Câu 9: Với máy ảnh KTS, khi nhiệt độ màu c. Màu sắc xanh dương. tia sáng là 50000K, muốn ảnh có màu hơi vàng d. Ảnh bị dư hoặc thiếu sáng. đỏ ta chỉnh nhiệt độ màu của CCD- CMOS là Câu 4: Ánh sáng có nhiệt độ màu thấp hơn so bao nhiêu? với nhiệt độ màu điều chỉnh trên máy đang a. 15000K. chụp: b. 28000K. a. Ảnh sẽ có màu vàng đỏ. c. 45000K. b. Ảnh có màu sắc trung thực. d. 70000K. c. Màu sắc xanh dương. Câu 10: Nhiệt độ màu tia sáng là 50000K ta d. Ảnh bị dư hoặc thiếu sáng. chỉnh là 70000K, ảnh sẽ có màu sắc gì? Câu 5: Ánh sáng có nhiệt độ màu cao hơn so a. Xanh dương. với nhiệt độ màu điều chỉnh trên máy đang b. Tím than. chụp: c. Vàng đỏ. a. Ảnh sẽ có màu vàng đỏ. d. Trắng hồng. b. Ảnh có màu sắc trung thực. Câu 11: Nhiệt độ màu tia sáng là 50000K ta c. Ảnh sẽ có màu xanh dương. chỉnh là 35000K, ảnh sẽ có màu sắc gì? d. Ảnh bị hiện tượng sai màu. Câu 6: Nếu xác định WB (White- Balance) sai: a. Xanh dương. b. Tím than. a. Ảnh sẽ có màu vàng đỏ. c. Vàng đỏ. b. Ảnh có màu sắc trung thực. d. Đúng màu thực tế. c. Ảnh sẽ có màu xanh dương. d. Ảnh bị hiện tượng sai màu. Câu 7: Nếu chụp ảnh với ánh nắng hoàng hôn, Bài 11: Phim và kính lọc. Câu 1: Sử dụng kính lọc có hệ số X8, phải mở: người ta thiết lập WB vào chế độ chụp nắng a. Thêm 1 khẩu độ. trưa, ảnh sẽ có màu: b. Thêm 3 khẩu độ. 18 c. Thêm 2 khẩu độ. d. Thêm 4 khẩu độ. d. 125/8 . Câu 7: Thời chụp đúng là 8/125, nếu sử dụng Câu 2: Người ta dùng kính UV (Ultra Violet) kính lọc có hệ số cản sáng X2, muốn ảnh đúng hay SL (Skylight) làm kính bảo vệ vì: sáng ta chọn thời chụp: a. Cả 2 có hệ số cản sáng là X0 và không làm hỏng bất cứ màu nào. b. Cả 2 có hệ số cản sáng là X1 và không làm hỏng bất cứ màu nào. c. Cả 2 có hệ số cản sáng là X2 và không làm hỏng bất cứ màu nào. d. Cả 2 có hệ số cản sáng là X3 và không làm hỏng bất cứ màu nào. a. 11/125 b. 5.6/125 c. 16/125 d. 4/125 Câu 8: Muốn ảnh nổi được mây trắng trên nền trời xanh với phim màu ta dùng kính lọc: a. Softa. b. Cross – Star. Câu 3: Muốn ảnh có tia sao ở những điểm sáng c. Polar. ta dùng kính lọc: d. Skylight. a. Softa. Câu 9: Trên phim âm bản trắng đen, lá màu b. Cross – Star. lục – quả màu cam, trên phim có màu: c. Polar. a. Xám. d. Skylight. b. Đen. Câu 4: Muốn chụp rõ ảnh người ngồi sau c. Xanh. cửa kính hay kính ôtô ta dùng kính lọc: d. Đỏ. a. Softa. Câu 10: Loại phim nào sau đây cho màu sắc b. Cross – Star. giống như thực tế: c. Polar. a. Dương bản. d. Skylight. b. 24x26mm Câu 5: Muốn chụp ảnh đen trắng giả c. Âm bản. đêm trăng, ta dùng kính lọc: d. 6x6cm a. Đỏ. Câu 11: Hoa cúc có màu vàng, vậy đối với b. Lục. phim âm bản màu, phim sẽ có màu: c. Lam. a. Lục ( xanh lá cây). d. Vàng. b. Tím. Câu 6: Thời chụp đúng là 125/11, nếu sử dụng c. Lam ( xanh dương). kính lọc có hệ số cản sáng X4, muốn ảnh d. Đỏ. đúng sáng ta chọn thời chụp: a. 125/22. Câu 12: Hoa hồng có màu đỏ, vậy đối với phim âm bản màu, phim sẽ có màu: b. 125/5.6 . a. Lục ( xanh lá cây). c. 125/16 . b. Tím. ( magenta) 19 c. Lam ( xanh dương). a. Bảo vệ ống kính. d. Cyan ( xanh da trời). b. Chống dội sáng. Câu 13: Muốn bức ảnh có màu sắc rực rỡ ta c. Tạo sao. thiết lập chế độ màu: d. Bảo vệ ống kính, chống mù ảnh. a. Vivid. Câu 20: Nguồn sáng tỏa, tản có độ tương phản: b. White. a. Độ tương phản mạnh. c. Black. b. Độ tương phản yếu. d. Cyan. c. Độ tương phản trung bình – yếu. Câu 14: Muốn bức ảnh có màu đen trắng ta thiết lập chế độ màu: d. Câu b và c đúng. Câu 21: Nhiệt độ màu của tia sáng là 50000K, a. Black & white ( đen & trắng). muốn tạo ảnh có màu nóng ấm nên cài đặt b. Magenta ( tím sen). nhiệt độ màu trên máy: c. Red & yellow ( đỏ & vàng). a. Bằng nhiệt độ màu của tia sáng. d. Blue & green (lam & lục). b. Đặt chế độ Auto. Câu 15: Có 3 màu cơ bản trong phim màu là: a. Trắng – Đen – Vàng. c. Nhỏ hơn nhiệt độ màu của tia sáng. d. Lớn hơn nhiệt độ màu của tia sáng. b. Da trời – Tím sen – Vàng. c. Đỏ - Lam – Lục. d. Xanh – Đỏ - Vàng. Câu 16: Có 3 màu bổ túc trong phim màu: Bài 12: Đường nét – bố cục & tái bố cục. Câu 1: Đường nằm ngang ( đường chân trời) diễn tả: a. Trắng – Đen – Vàng. a. Nghiêm trang, mạnh bạo, cương quyết. b. Da trời – Tím sen – Vàng. b. Rộng rãi, bao la, bát ngát. c. Đỏ - Lam – Lục. c. Dịu dàng, nhẹ nhàng, thơ mộng. d. Xanh – Đỏ - Vàng. d. Nguy hiểm, lo âu, trắc trở. Câu 17: Màu trắng được tạo bởi các màu: Câu 2: Chủ đề thường đặt ở vị trí: a. Trắng – Đen – Vàng. a. Giữa ảnh. b. Da trời – Tím sen – Vàng. b. 1/3 phía dưới ảnh. c. Đỏ - Lam – Lục. c. 1/3 phía trên ảnh. d. Xanh – Đỏ - Vàng. d. 1 trong 4 đường mạnh hoặc điểm mạnh. Câu 18: Màu đen được tạo bởi các màu: a. Trắng – Đen – Vàng. Câu 3: Để làm nổi bật chủ đề cần dựa vào các phương pháp: b. Da trời – Tím sen – Vàng. a. Chủ đề rõ nét, bối cảnh mờ nhòe. c. Đỏ - Lam – Lục. b. Tương phản (sắc độ). d. Xanh – Đỏ - Vàng. c. Động tĩnh. Câu 19: Kính lọc UV (Ultra Violet) có tác dụng: d. Tất cả đều đúng. Câu 4: Tác dụng của bối cảnh: 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan