Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Y dược Câu hỏi trắc nghiệm điều dưỡng cơ bản có đáp án...

Tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm điều dưỡng cơ bản có đáp án

.PDF
33
225
138

Mô tả:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN ĐO DẤU HIỆU SỐNG 308. Đo dấu hiệu sống phải được tiến hành đồng thời, vừa đo huyết áp, vừa lấy mạch nhiệt, nhịp thở cùng một lúc trên một bệnh nhân A.Đúng B.Sai 309. Đối với trẻ sơ sinh, tần số mạch 120 lần/phút là mạch nhanh A.Đúng B.Sai@ 310. Thân nhiệt ngoại vi cũng thay đổi theo từng vị trí lấy nhiệt độ A.Đúng@ B.Sai 311. Động mạch dùng để đo huyết áp ở cánh tay là động mạch quay A.Đúng B.Sai@ 312. Nhịp thở ở người lớn bình thường từ 16-20 lần/phút A.Đúng B.Sai 313. Sau khi đo dấu hiệu sống, dùng bút đỏ để kẻ kết quả của nhiệt độ vào bảng mạch nhiệt. A.Đúng B.Sai 314. Sau khi đo dấu hiệu sống, dùng bút đỏ để kẻ kết quả của tần số mạch vào bảng mạch nhiệt. A.Đúng B.Sai 315. Qui tắc chung khi đo dấu hiệu sống, mỗi ngày đo 2 lần, sáng -chiều, cách nhau...8 giờ... Trừ trường hợp đặc biệt do Bác sĩ chỉ định. 316. Trước khi đo dấu hiệu sống, bệnh nhân phải được nghỉ tại giường ít nhất là ..10-15..... phút 317. Ở người lớn được gọi là mạch chậm khi tần số mạch quay nhỏ hơn 60 .lần.... /phút. 318. Trong việc đo dấu hiệu sống câu nào sau đây SAI: A. Trước khi đo các dấu hiệu sống bệnh nhân phải được nằm nghỉ tại giường ít nhất là 15 phút. B. Mỗi ngày đo 2 lần sáng chiều cách nhau 8 giờ. Trừ trường hợp đặc biệt do bác sĩ chỉ định. C. Nếu nghi ngờ kết quả khi đo HA hoặc nhiệt độ thì phải tiến hành lại ngay hoặc dùng dụng cụ khác, hoặc bệnh nhân khác để đo rồi so sánh. D. Đối với trẻ em, người già, người mất trí, bệnh nhân giãy dụa cần phải giữ nhiệt kế suốt thời gian đo và nên đo nhiệt độ ở nách. E. Người điều dưỡng có thể hướng dẫn để bệnh nhân tự đo.@ 319. Những vị trí thường dùng để đếm tần số mạch: A. Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động mạch trụ. B. Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động mạch khoeo. C. Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động mạch chày trước. D. Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động mạch cảnh trong. E. Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch chày trước, động mạch cảnh trong. 320. Tần số mạch tăng trong những trường hợp sau: A. Cường giáp. B. Suy giáp. C. Nhiệt độ tăng. D. Nghỉ ngơi. E. Câu a, c đúng.@ 321. Vị trí để nhiệt kế khi đo nhiệt độ ở miệng: A. Đặt nhiệt kế ở khoang miệng B. Đặt nhiệt kế ở trên lưỡi C. Đặt nhiệt kế ở tiền đình miệng D. Đặt nhiệt kế ở dưới lưỡi@ E. Tất cả đều đúng 322. Động mạch được dùng để đo huyết áp ở chi trên: A. Động mạch quay B. Động mạch trụ C. Động mạch nách 1 323. 324. 325. 326. 327. D. Động mạch cánh tay@ E. Động mạch cánh tay sâu Động mạch được dùng để đo huyết áp ở chi dưới: A. Động mạch đùi chung B. Động mạch đùi sâu C. Động mạch khoeo@ D. Động mạch cẳng chân E. Động mạch chày trước Khi nào thì được gọi là hạ huyết áp tư thế từ nằm sang ngồi: A. HATĐ hạ 25mmHg B. HATT hạ 10 mmHg C. HATĐ hạ 25mmHg và HATT hạ 10 mmHg@ D. HA hạ và kẹt E. Hiệu số HA bất thường Nhịp thở Kussmaul được mô tả như sau: A. Hít vào sâu - ngừng thở ngắn - thở ra nhanh sau đó ngừng thở kéo dài hơn rồi lại tiếp chu kỳ khác như trên@ B. Ngừng thở ngắn rồi thở ra nhanh và sâu C. Thở nông nhẹ rồi ngừng thở ngắn, sau đó thở ra sâu D. Ngừng thở chừng 15 - 20 giây, rồi bắt đầu thở nông nhẹ rồi dần trở nên nhanh, sâu, mạnh. Sau đó chuyển thành nhẹ, nông rồi ngừng lại để bắt đầu một chu kỳ khác E. Khó thở và thở chậm, co kéo Khi chọn kích thước túi hơi để đo huyết áp, chiều rộng của túi hơi tốt nhất là: A. Bằng 70% chu vi của chi dùng để đo huyết áp B. Bằng 60% chu vi của đoạn giữa chi dùng để đo huyết áp C. Bằng 40% chu vi của đoạn giữa chi dùng để đo huyết áp@ D. Bằng 20% đường kính của đoạn giữa chi dùng để đo huyết áp E. Bằng 10% chu vi của đoạn giữa chi dùng để đo huyết áp Khi nào thì được gọi là huyết áp kẹt: A. Hiệu số HA (giữa huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu) < 50 mmHg B. Hiệu số HA < 40 mmHg C. Hiệu số HA < 30 mmHg D. Hiệu số HA < 20 mmHg@ E. Hiệu số HA < 10 mmHg 2 VẬN CHUYỂN BỆNH NHÂN 328. Dùng cáng để đưa bệnh nhân xuống xe ôtô, đưa phía chân bệnh nhân xuống xe trước. A.Đúng@ B.Sai 329. Dùng cáng đưa bệnh nhân lên xe ôtô, đưa phía chân bệnh nhân lên xe trước. A.Đúng B.Sai@ 330. Trong khi vận chuyển bệnh nhân, nếu đang được truyền dịch, thì phải căt bỏ dịch chuyền khi di chuyển. A.Đúng B.Sai@ 331. Trước khi vận chuyển bệnh nhân, người Điều dưỡng phải biết chẩn đoán và biết được những hạn chế của bệnh nhân. A.Đúng@ B.Sai 332. Vận chuyển bệnh nhân ở tư thế nằm với 3 người Điều dưỡng, vị trí người Điều dưỡng cao nhất đứng ở phía chân bệnh nhân. A.Đúng B.Sai@ 333. Vận chuyển bệnh nhân từ giường qua xe lăn, với một người thực hiện. Để xe lăn về phía...bên mạnh hơn/ngược đầu và mạnh hơn... của bệnh nhân trước khi vận chuyển. 334. Khi vận chuyển bệnh nhân từ giường qua xe lăn, để phối hợp động tác một cách nhịp nhàng và đồng bộ giữa nhân viên Điều dưỡng và bệnh nhân bằng cách..đếm 1 23 ..... trước mỗi động tác. 335. Khi người Điều dưỡng nâng đỡ bệnh nhân từ tư thế nằm sang tư thế đứng. Phải để bệnh nhân ngồi vài phút trước khi cho bệnh nhân đứng, để đề phòng bệnh nhân bị.....hạ HA tư thế 336. Nguy cơ thường gặp nhất khi vận chuyển bệnh nhân là...rơi ngã... 337. Khi khiêng cáng vận chuyển bệnh nhân, 2 người khiêng phải bước chân...trái. nhau để dễ đi và cáng không bị đu đưa. 338. Qui trình thực hiện các phương pháp vận chuyển bệnh nhân: 1. Người Điều dưỡng phải biết chẩn đoán và những hạn chế của bệnh nhân 2. Người Điều dưỡng vạch kế hoạch để vận chuyển an toàn và hiệu quả nhất 3. Thực hiện kiểm tra vị trí của giường bệnh, thiết bị và dụng cụ 4. Ghi chép quá trình thực hiện và kết quả. A. 1,2 đúng. B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng@ D. 3,4 đúng. E. Chỉ 4 đúng 339. Vận chuyển bệnh nhân từ giường qua ghế hay xe lăn: Một người thực hiện: 1. Bắt đầu với tư thế nằm ngữa, nâng đầu giường lên để bệnh nhân tư thế ngồi. 2. Đưa một tay dưới chân của bệnh nhân và tay kia phía sau lưng. Đưa chân của bệnh nhân qua một bên của giường, trong khi đó quay cơ thể của bệnh nhân để kết thúc bằng bệnh nhân ngồi ở góc giường với chân buông thõng. 3 Thông báo cho bệnh nhân rằng họ sẽ được giúp để đứng lên bằng cách đếm “1,2,3 đứng!”. Đếm lại 1,2,3 để giúp bệnh nhân thẳng gối, giúp đỡ để bệnh nhân đứng thẳng. 4. Đứng sát vào bệnh nhân và đưa bệnh nhân qua ghế. Hướng dẫn bệnh nhân đặt hai tay lên thành ghế. Cho bệnh nhân ngồi xuống. A. 1,2 đúng. B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng@ D. 3,4 đúng. E. Chỉ 4 đúng 340. Nêu 3 loại dụng cụ cần phải chuẩn bị khi lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm: 1........................................................... 2.......................................................... 3. Dụng cụ để theo dỏi dấu hiệu sống 3 341. Nâng bệnh nhân ở tư thế nằm với 3-4 người giúp: 1. Đặt xe đẩy hoặc ghế ở chân giường, ở góc bên phải và khoá lại 2. Di chuyển bệnh nhân vào giữa giường tránh ngã 3. Người điều dưỡng 1, cao nhất, đứng ở đầu của bệnh nhân và luồn cánh tay dưới cổ và vai. Người điều dưỡng 2, có chiều cao kế tiếp đứng ở vùng hông, eo của bệnh nhân và đưa cả hai tay dưới bệnh nhân . 4. Người điều dưỡng thấp nhất đứng ở gối bệnh nhân và luồn hai tay dưới đùi và cẳng chân. Nếu vận chuyển bằng 4 người thì người điều dưỡng 2 đứng ở ngực, người 3 đứng ở hông, còn người 4 đứng ở gối và chân. A. 1,2 đúng. B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng D. 3,4 đúng. @ E. Chỉ 4 đúng 342. Dùng cáng đưa bệnh nhân lên xe ô tô, phương pháp 3 người: 1. Người 1: Đứng trên xe ô tô, 2 người khác cáng bệnh nhân tới xe. 2. Người khiêng đầu cáng nhấc cao tay đưa đầu bệnh nhân lên xe 3 Người khiêng phía chân đưa cao tay chuyển bệnh nhân lên. 4. Khi cáng vào gần hết trên xe, người thứ 2 bước lên thì người thứ 3 lên xe đỡ cáng và cùng chuyển vào trong xe. A. 1,2 đúng. B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng@ D. 3,4 đúng. E. Chỉ 4 đúng 343. Trước khi vận chuyển bệnh nhân người điều dưỡng cần phải làm gì: A. Bệnh nhân phải được theo dõi, có đầy đủ hồ sơ bệnh án B. Bệnh nhân cần được chuẩn bị tư tưởng trước, mặc quần áo đủ ấm C. Bất động cho bệnh nhân nếu cần thiết D. Nếu bệnh nhân đang được truyền dịch, phải mang theo lúc di chuyển E. Tất cả đều đúng@ 344. Trong vận chuyển bệnh nhân câu nào sau đây sai: A. Dây nịt là dụng cụ hổ trợ rất hữu ích đối với bất cứ hình thức vận chuyển nào @ B. Vị trí của giường có thể giúp rất nhiều trong quá trình vận chuyển C. Giày đế cứng giúp cho bệnh nhân có cảm giác an toàn và tránh trượt D. Hình thức vận chuyển thường được chỉ định bởi bác sĩ E. Người điều dưỡng có thể linh động chọn phương pháp tốt nhất để thực hiện y lệnh 345. Tiêu chuẩn để đánh giá quá trình vận chuyển bệnh nhân: A. Sự thoải mái của bệnh nhân B. Sự an toàn của bệnh nhân C. Sự an toàn và tư thế thích hợp cho những người vận chuyển D. Sự tham gia của bệnh nhân E. Tất cả đều đúng@ 346. Vận chuyển bệnh nhân với 3 người điều dưỡng, vị trí của người điều dưỡng thấp nhất là: A. Đứng ở đầu bệnh nhân B. Đứng ở hông bệnh nhân C. Đứng ở gối bệnh nhân@ D. Đứng ở gót bệnh nhân E. Đứng ở ngực bệnh nhân 347. Khi vận chuyển bệnh nhân từ giường qua xe lăn, vị trí để xe lăn: A. Đặt xe lăn ở chân giường B. Đặt xe lăn ở góc bên trái bệnh nhân C. Đặt xe lăn ở góc bên phải bệnh nhân 4 D. Đặt xe lăn ở phía mạnh của bệnh nhân@ E. Đặt xe lăn đối diện với bệnh nhân 348. Một bệnh nhân già 80 tuổi, thể trạng yếu, khám lâm sàng nghi ngờ bệnh lao phổi, để tìm BK có thể lấy bệnh phẩm nào sau đây để làm xét nghiệm: 1. Đàm. 2. Dịch dạ dày hoặc phân. 3. Nước tiểu hoặc phân. 4. Nước tiểu. Chọn: A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng D. 3,4 đúng E. Chỉ 4 đúng Vận chuyển bn từ giường qua ghế hoặc xe lăn: 2ng thức hiện với dây nịt 1. để giường ở tư thế thích hợp và chốt lại.để xe lăn và ghế bành gần giường.chốt khóa bánh xe hoặc ghế lại 2. giúp bn ở vị trí trên góc của giường.bn đặt tay trên giường hoặc trên vai ng điều dưỡng 1>ng nay đứng trc bn giữ 2 bên thắt lưng 3. ng điều dưỡng 2 đứng giữa xe lăn và giuong. Giữ chặt dây nịt ở lưng và vai bn 4. ng dd 1 ra hiệu 1 2 3 nâng lên. Cả 2 ng phụ nâng và quay bn cùng lúc.rồi hạ bn xuống giuong a. 1,2 đ@ b. 1.2.3 đ c. 1.2.3.4 d. 3.4 e. 4 5 VÔ KHUẨN TIỆT KHUẨN Nhiều bệnh lý có thể lây lan qua đg tiêm truyền và gây đại dịch.do đó đê đảm bảo vô khuẩn khi tiêm phải tẩy rửa rồi mới sử dụng lại C 349. (A) Cần phải triệt để tôn trọng quy trình vô khuẩn trong khi chuẩn bị hấp sấy dụng cụ. VÌ (B) Nhiễm khuẩn có thể lây lan trực tiếp từ cán bộ y tế sang bệnh nhân và ngược lại. A. A, B đúng; A và B liên quan nhân quả B. A, B đúng; A và B không liên quan nhân quả@ C. A đúng, B sai D. A sai, B đúng E. A sai, B sai Đê đảm bảo vô khuẩn khi tiêm,ng ta phải tẩy rửa kim thật sạch rồi mới dùng lại> vì (b) nhiều bệnh lý có thể lan truyền qua đg tiêm truyền a sai b đúng 350. (A) Người ta chỉ dùng hai phương pháp để tiệt khuẩn là: tiệt khuẩn bằng hơi nóng ẩm và tiệt khuẩn bằng hơi nóng khô, VÌ (B) Tiệt khuẩn là quá trình loại bỏ hoặc phá huỷ tất cả các cấu trúc vi khuẩn bao gồm cả nha bào. A. A, B đúng; A và B liên quan nhân quả B. A, B đúng; A và B không liên quan nhân quả C. A đúng, B sai D. A sai, B đúng@ E. A sai, B sai 351. 1. Biện pháp chống nhiễm khuẩn là tạo nên môi trường vô khuẩn ngăn ngừa không cho vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể. 2. Khi sản xuất găng tay, người ta thường dùng khí gas Ethylen oxit để tiệt khuẩn. 3. Trong cuộc mổ, phải luôn luôn kiểm tra số gạc đã sử dụng và số gạc còn lại chưa sử dụng xem có khớp với số gạc đã chuẩn bị ban đầu không. 4. Khử khuẩn là quá trình loại bỏ tất cả các vi khuẩn gây bệnh bao gồm cả nha bào. A. 1, 2 đúng B. 1, 2, 3 đún@ C. 1, 2, 3, 4 đúng D. 3, 4 đúng E. Chỉ 4 đúng 352. 1. Người ta thường dùng các tia sau đây để tiệt khuẩn: tia cực tím, tia gamma. 2. Tiệt khuẩn bằng hơi nóng ẩm là phương pháp tốt nhất cho tiệt khuẩn dụng cụ. 3. Tiệt khuẩn bằng hóa chất rất phức tạp nhưng rất hữu hiệu. 4. Thời gian tiệt khuẩn bằng hơi của kim loại thường là 10 phút. A. 1, 2 đúng.@ B. 1, 2, 3 đúng. C. 1, 2, 3, 4 đúng. D. 3, 4 đúng. E. Chỉ 4 đúng. 353. 1. 2. 3. 4. Thời gian tiệt khuẩn bằng hơi của cao su là 50 phút. Có 2 phương pháp khử khuẩn: bằng vật lý và bằng độ ẩm. Các hợp chất Clo dùng để khử khuẩn các vết thương nhiễm bẩn, chảy máu... Phương pháp khử khuẩn bằng tia cực tím thường được áp dụng để khử khuẩn không khí trong các phòng mổ. A. 1, 2 đúng. B. 1, 2, 3 đúng. C. 1, 2, 3, 4 đúng. 6 D. 3, 4 đúng. E. Chỉ 4 đúng.@ 354. Cách gấp áo mổ, câu nào sau đây ĐÚNG: A. Gấp mặt ngoài vào với nhau, dãi cho vào trong, gấp kiểu đèn xếp theo chiều từ dưới lên trên.@ B. Gấp mặt trong vào với nhau, dãi cho vào trong, gấp kiểu đèn xếp theo chiều từ dưới lên trên. C. Gấp mặt ngoài vào với nhau, dãi cho ra ngoài, gấp kiểu đèn xếp theo chiều từ trên xuống dưới. D. Gấp mặt trong vào với nhau, dãi cho ra ngoài, gấp kiểu đèn xếp theo chiều từ dưới lên trên. E. Gấp mặt ngoài vào với nhau, dãi cho vào trong, gấp kiểu đèn xếp theo chiều từ trên xuống dưới. 355. Thời gian khử khuẩn cần thiết của cồn 70 độ là: A. 10 phút. B. 15 phút. C. 20 phút.@ D. 25 phút. E. 30 phút. 356. Khử khuẩn là quá trình loại bỏ nhiều hoặc tất cả các vi khuẩn gây bệnh trừ nha bào. A. Đúng@ B. Sai 357. Biện pháp chống nhiểm khuẩn là tạo nên môi trường không bị vây bẩn, ngăn ngừa các vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào các cơ quan bên trong cơ thể. A. Đúng@ B. Sai 358. Gấp khăn mổ kiểu đèn xếp theo chiều dài của khăn. A. Đúng B. Sai 359. Chỉ có hai phương pháp tiệt khuẩn: Tiệt khuẩn bằng hơi nóng ẩm và tiệt khuẩn bằng hơi nóng khô. A. Đúng B. Sai@ 360. Phương pháp khử khuẩn bằng tia cực tím thường được áp dụng để khử khuẩn không khí trong các phòng mổ. A. Đúng@ B. Sai 361. Nhiễm khuẩn có thể trực tiếp từ cán bộ y tế sang bệnh nhân và ngược lại. A. Đúng@ B. Sai 362. Vô khuẩn - tiệt khuẩn là một trong những yêu cầu hàng đầu của ngành y tế. A. Đúng@ B. Sai 363. Tiệt khuẩn bằng hơi nóng khô không cần phải đòi hỏi nhiều thời gian như tiệt khuẩn bằng hơi nóng ẩm. A. Đúng B. Sai@ 364. Thời gian khử khuẩn của dung dịch iod 20% là 45 phút. A. Đúng B. Sai@ 365. Các hợp chất clo dùng để khử khuẩn các vết thương nhiễm bẩn, chảy máu. A. Đúng B. Sai@ 366. Thời gian khử khuẩn cần thiết của cồn 700là.....20p... 367. Hiện nay dung dịch khử khuẩn chất lượng cao có uy tín trên toàn thế giới là dung dịch .......cidex... RƯẢ TAY MẶC ÁO MANG GĂNG 368. Rửa tay cần được thực hiện cho tất cả nhân viên y tế đến Bệnh viện cũng như trước khi rời Bệnh viện. A. Đúng@ B. Sai 7 369. Da bị kích thích có thể gây nhiễm trùng thứ phát. A. Đúng@ B. Sai 370. Khi rửa tay để chuẩn bị cho một cuộc thủ thuật, đồ trang sức cần được tháo ra nhưng không nhất thiết vì chỉ cần đảm bảo được sạch. A. Đúng B. Sai@ 371. Tất cả vi sinh vật đều cần nước để phát triển. Do đó sau khi rửa tay xong cần phải lau tay khô từ ngón tay cho đến cẳng tay. A. Đúng@ B. Sai 372. Rửa tay là một biện pháp loại bỏ những tác nhân gây bệnh ra khỏi da. A. Đúng@ B. Sai 373. Vô khuẩn ngoại khoa là biện pháp phòng ngừa sự lây truyền của các tác nhân gây bệnh từ người này sang người khác. A. Đúng B. Sai@ 374. Rửa tay sạch và cắt móng tay là cơ bản, để làm giảm tối đa sự phát triển vi khuẩn ở dưới móng tay. A. Đúng@ B. Sai 375. Tất cả các phần của áo choàng vô khuẩn khi đã mặc vào đều được coi là vô trùng. A. Đúng B. Sai@ 376. Bệnh nhân đã được phẫu thuật có nguy cơ nhiễm khuẩn bởi vì vết mổ tiếp xúc với ....mt bên ngoài... 377. Trong khi rửa tay ngoại khoa, điều dưỡng viên phải rửa tay từ ...Đỉnh ngón tay..(A) đến .khuỷu tay......(B) 378. Trong vô khuẩn nội khoa, sự tiếp xúc với một dụng cụ mà dụng cụ đó có tác nhân gây bệnh thì nó có thể ..........truyền bệnh.. 379. Các câu sau đây là đúng, NGOẠI TRỪ : A. Vô khuẩn nội khoa đòi hỏi các dụng cụ như ống nghe, máy đo huyết áp phải được tiệt khuẩn.@ B. Rửa tay giúp đề phòng sự lây truyền trực tiếp hay gián tiếp của vi sinh vât từ người này sang người khác. C. Rửa tay tạo ra môi trường bệnh viện sạch sẽ. D. Rửa tay là một biện pháp loại bỏ những tác nhân gây bệnh ra khỏi tay. E. Vô khuẩn ngoại khoa là tạo nên vô khuẩn tuyệt đối các vật thể ví dụ như dụng cụ, găng tay khi các vật thể này tiếp xúc trực tiếp với vết thương. 8 RỬA TAY, MẶC ÁO, MANG GĂNG 380. Mục tiêu của rửa tay thường quy là: A. Dự phòng lây nhiễm của bàn tay. B. Loại bỏ các tác nhân gây bệnh hiện trên da. C. Đề phòng sự lây nhiễm chéo. D. Giáo dục cho nhân viên, bệnh nhân và gia đình biết vệ sinh cá nhân tốt. E. Các câu trên đều đúng.@ 381. Người điều dưỡng cần phải rửa tay thường quy trong các trường hợp sau: A. Trước và sau khi tiếp xúc với bệnh nhân. B. Trước khi thực hiện: tiêm truyền, thay băng. C. Trước khi thực hiện hoặc phụ các bác sỹ thực hiện các thủ thuật ngoại khoa. D. Câu A, B đúng. E. Câu A, C đúng.@ 382. Mẫu nước tiểu từ hệ thống dẫn lưu kín được dùng để: A. Nuôi cấy tìm vi khuẩn. B. Làm xét nghiệm sinh hoá. C. Làm xét nghiệm vật lý. D. Làm tế bào vi trùng. E. Các câu trên đều đúng.@ 383. Trong rửa tay ngoại khoa, câu nào sau đây SAI: A. Rửa tay ngoại khoa nhằm tránh nhiễm khuẩn vết mổ. B. Người điều dưỡng phải rửa từ đỉnh ngón tay đến khuỷu tay bằng dung dịch sát khuẩn. C. Rửa tay trước sau đó mới đội mủ và mang khẩu trang.thời gian rửa tay tối thiểu cho mỗi lần là 5p@ D. Phải cởi hết các đồ nữ trang trước khi rửa tay. E. Phải cắt ngắn móng tay. 384. Thứ tự đánh tay bằng xà phòng trong rửa tay ngoại khoa: 1. Móng tay. 2. Mu tay và mặt sau ngón tay. 3. Gan tay và mặt trước ngón tay. 4. Hai bên kẻ ngón. A. 1,2,3,4. B. 1,3,2,4.@ C. 2,3,4,1. D. 3,2,1,4. E. 4,2,3,1. 385. Mục đích của mặc áo choàng vô khuẩn: A. Bảo vệ bệnh nhân khỏi bị nhiễm trùng.@ B. Bảo vệ thầy thuốc khỏi bị lây nhiễm. C. Tiến hành các thao tác được thuận lợi. D. Câu a,b đúng.@? E. Câu A, B, C đúng. 386. Mục đích của mang găng vô khuẩn: A. Duy trì sự vô trùng trong quá trình thao tác. B. Thực hiện các thao tác được thuận lợi hơn. C. Tránh truyền vi khuẩn từ môi trường ngoài vào cơ thể bệnh nhân và ngược lại. D. Câu A, B đúng. E. Câu A, C đúng.@ 387. Trong khi mặc áo choàng vô khuẩn câu nào sau đây SAI: A. Chỉ cầm vào mặc trong của áo nếu tự mặc áo cho mình. B. Nếu áo choàng bị tiếp xúc với vùng hữu trùng thì phải thay áo khác. C. Mang găng tay vô khuẩn rồi mới mặc áo để tránh nhiễm khuẩn.@ 9 D. Tránh để áo chạm vào bàn dụng cụ. E. Phải cột các dây ở cổ áo và lưng trước rồi mới đến thắt lưng. 388. Trong khi mang găng vô khuẩn câu nào sau đây SAI: A. Không bao giờ được chạm vào mặt ngoài của găng. B. Nắm vào mí gấp của cổ găng tay để lấy găng ra. C. Luôn luôn phải có một người phụ giúp trong khi mang găng.? D. Đưa tay đã đeo găng lấy nốt găng còn lại. E. Không nhất thiết phải đeo găng bàn tay phải trước. Đeo găng phải trước rồi trái đ trái trước phải  s Các câu đúng ngoại trừ a. rửa tay là biện pháp loại bỏ tác nhân gây bệnh khỏi da b. giúp đề phòng lây trực hay gián vsv từ ng sang ng c. tạo mt bv sạch d. vô khuẩn nội khoa đòi hỏi các dụng cụ như ống nghe máy đo ha phải tiết khuẩn@ e. vô khuẩn ngoại là tạo vô khuẩn tuyệt đối các dụng cụ găng khi tiếp xúc với vết thương về kĩ thuật rửa tay, câu sai a. sau khi cho nc ướt taythif thoa xà phòng và cọ xát b. rửa dạch các kẽ tay c. cõ xát 20-25s d. cho nc chảy từ khuỷu xuống đầu mút ngón để vk k đi ngc lại e. lau khô từ cẳng đến ngón@ câu đúng a. khi đã mặc áo choàng thì tất cả áo đc coi vô trung b. nếu áo tiếp xúc hữu trùng thì thay áo c. cở áo và gẵng k cần rửa tay d. mang găng có đm lợi là giữu cho cổ tay cáo dcd chặt hơn e. b d@ 10 TIÊM TRUYỀN 389. Trong tiêm truyền, bơm tiêm và các dụng cụ phải tuyệt đối ...............vô khuẩn... 390. Trong tiêm truyền, sát khuẩn phải theo nguyên tắc ...ly..... tâm 391. Tiêm trong da chỉ dùng cho các loại thuốc có phân lượng nhỏ...0.1... ml như để tiêm vacxin, thử phản ứng BCG. 392. Trong tiêm dưới da, kim tiêm chếch với mặt da một góc....30-45........ 393. Tiêm thuốc phải đảm bảo 2....nhanh..... 1.......chậm... 394. Tai biến dị ứng của tiêm truyền từ nhẹ đến nặng gồm A. .......ngứa.... B. Nổi mề đay C. sốc phản vệ 395. Tiêm tĩnh mạch có thể tiêm ở bất cứ vùng nào A. Đúng B. Sai 396. Buộc dây garot trong tiêm tĩnh mạch phải cách vị trí tiêm chừng 5 -7 cm A. Đúng B. Sai 397. Trong lấy mẫu xét nghiệm máu thì phải để hút máu xong mới tháo garo A. Đúng@ B. Sai 398. Kim tiêm bắp có khẩu kính 0,8 - 1,2mm, đầu vát ngắn, chiều dài 30 - 40mm A. Đúng B. Sai 399. Trong quy tắc tiêm truyền, ba kiểm tra gồm : - ................họ tên bn........ - ..........tiêm thuốc............... - .......................liều thuốc... 400. Trong quy tắc tiêm truyền, năm đối chiếu gồm: - ................số giường............. - ..........chất lượng thuốc..................... - .............nhãn thuốc..................... - Giờ tiêm - Đường tiêm 401. Trước khi tiêm một số thuốc có thể gây dị ứng, ta phải thử phản ứng thuốc bằng phương pháp ............lẩy da... 402. Trong thử phản ứng thuốc, kết quả đọc như sau: + : Khi nốt sẩn có đường kính .........<0.5..... (A) + + : Khi nốt sẩn có đường kính ........0.5-0.8......(B) + + +: Khi nốt sẩn có đường kính 0,8 - 1,2 cm + + + + : Khi nốt sẩn có đường kính > 1,2 cm 403. Kể các tai biến đã được học của tiêm truyền: - ...............đau vùng tiêm.................... - ........................nhiễm trùng hoặc abcess............. - ...............hoại tử...................... - Vỡ tĩnh mạch, chèn ép mô lân cận - Tắc mạch do không khí - Dị ứng 404. Trong truyền tĩnh mạch , công thức tính số giọt/phút được tính như sau : Số giọt/phút = .......số ml/h/3....... 405. Vị trí tiêm trong da thường chọn ở .........vùng trước trong.... cẳng tay 406. Tiêm dưới da thường áp dụng cho các thuốc dễ kích thích và .................hấp thị chậm... 407. Trong tiêm bắp, mũi kim chếch với mặt da một góc từ 600 đến........90...... 408. Mục đích của tiêm truyền là hồi phục lại khối lượng máu mất A. Đúng@ B. Sai 409. Tuyệt đối không được trộn lẫn các thuốc để tiêm truyền A. Đúng??? B. Sai@ 11 410. Tiêm dưới da dùng cho các thuốc có phân lượng nhỏ A. Đúng B. Sai@ 411. Tiêm bắp dùng cho các loại thuốc có trọng lượng lớn, ít tan A. Đúng@ B. Sai 412. CaCl2 chỉ có thể tiêm bắp A. Đúng B. Sai@ 413. Trong thủ thuật tiêm truyền, sát khuẩn vùng tiêm theo nguyên tắc hướng tâm A. Đúng B. Sai@ 414. Bài tập tình huống: Một bé trai 10 tuổi, vào viện vì sốt, đau khớp gối trái. Trẻ được chẩn đoán thấp khớp cấp và chỉ định tiêm penicilline. Là một người điều dưỡng, khi tiêm cho bệnh nhân, phải đề phòng tai biến gì xảy ra tức thì? 415. Bài tập tình huống: Bệnh nhân Nguyễn Văn A. 8tuổi , vào viện do đi cầu phân lỏng nhiều lần. Được bệnh phòng chẩn đoán : Ỉa chảy cấp . Mất nước độ II . Trẻ nôn nhiều không uống được, có chỉ định chuyền dịch NaCl 9 0 /00 250ml trong 4giờ . Tính số giọt cần truyền trong 1 phút. A. 20 - 25 giọt/phút. @ B. 30 - 35 giọt/phút. C. 40 - 45 giọt/phút. D. 50 - 55 giọt/phút E. 60 - 65 giọt/phút. 416. Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch theo tuần tự nào sau đây được xem là đúng nhất: A. Bộc lộ tĩnh mạch vùng định tiêm, buộc garô, sát khuẩn, hút thử và bơm thuốc.@ B. Buộc garô, bộc lộ tĩnh mạch vùng định tiêm, sát khuẩn, hút thử và bơm thuốc. C. Bộc lộ tĩnh mạch vùng định tiêm, sát khuẩn, buộc garô, hút thử và bơm thuốc. D. Sát khuẩn, buộc garô, bộc lộ tĩnh mạch vùng định tiêm, hút thử và bơm thuốc. E. Tất cả các câu trên đều sai. 417. Cần truyền 500ml dịch trong thời gian 2 giờ thì tốc độ truyền là: A. 60 - 65 giọt/phút. . B. 70 - 75 giọt/ phút. C. 80 - 85 giọt/phút@ D. 90 - 95 giọt/phút E. 96 - 100giọt/ phút 418. Năm đối chiếu khi tiêm truyền gồm có, NGOẠI TRỪ: A. Nhãn thuốc. B. Liều thuốC.@ C. Chất lượng thuốc D. Số giường E. Đường tiêm, giờ tiêm. 419. Kim tiêm trong da có: A. Đầu vát ngắn, chiều dài từ 1.0 - 1.5cm. B. Đầu vát dài, chiều dài từ 1.0 - 1.5 cm c. Đầu vát dài, chiều dài từ 1.5 - 2.0 cm. D. Đầu vát ngắn, chiều dài từ 1.5 - 2.0cm. E. Đầu vát ngắn, chiều dài từ 2.0 - 2.5 cm. 420. Các trường hợp đang sử dụng thuốc, hoặc bị bệnh sau, có thể làm kết quả thử phản ứng thuốc khác trở thành âm tính, NGOẠI TRỪ: A. Kháng Histamin B. Prednisolon. C. Vitamin C @ D. Depersolon. E. Bị sởi 12 421. 422. 423. 424. 425. 426. 427. 428. Yêu cầu cần đạt được khi tiêm trong da, NGOẠI TRỪ: A. Bệnh nhân có cảm giác nặng tức ở vùng tiêm. B. Bệnh nhân có cảm giác nặng. C. Các lỗ chân lông không rộng ra.@ D. Đau ở vùng tiêm. E. Vùng tiêm nổi sẩn Kết quả thử phản ứng thuốc dương tính (++) khi nổi sẩn có đường kính: A. 0.2 - 0.4 cm B. 0.5 - 0.8 cm @ C. 0.8 - 1.2 cm D. 1.2 - 1.4 cm E. 1.4 - 1.5 cm Kim tiêm bắp có: A. Đường kính 0.8 - 1.2 mm, chiều dài 1 - 2 cm. B. Đường kính 0.8 - 1.2 mm, chiều dài 3 - 4 cm.@ C. Đường kính 0.6 - 0.8 mm, chiều dài 3 - 4 cm. D. Đường kính 0.6 - 0.8 mm, chiều dài 2 - 3 cm. E. Đường kính 0.8 - 1.2 mm, chiều dài 5 - 6 cm. Quy tắc tiêm truyền cần được thực hiện: A. Vô trùng. B. Không được trộn lẫn nhiều thuốc với nhau. C. Thử phản ứng với tất cả mọi thuốc D. Câu A, B đúng. @ E. Câu A, B và C đúng. Kim tiêm dưới da có: A. Đầu vát ngắn, đường kính 0.6 - 0.8mm. B. Đầu vát dài, đường kính 0.6 - 0.8mm@ C. Đầu vát dài, đường kính 0.8 - 0.9mm. D. Đầu vát ngắn, đường kính 0.8 - 0.9mm. E. Đầu vát ngắn, đường kính 0.3 - 0.4mm. Kim tiêm tĩnh mạch có: A. Khẩu kính 0.7 - 0.9 mm, chiều dài 2 - 3 cm.@ B. Khẩu kính 0.7 - 0.9 mm, chiều dài 4 - 5 cm. C. Khẩu kính 0.5 - 0.6 mm, chiều dài 3 - 4 cm. D. Khẩu kính 0.5 - 0.6 mm, chiều dài 2 - 3 cm. E. Khẩu kính 0.8 - 1.2 mm, chiều dài 3 - 4 cm. Các tai biến có thể xẩy ra của tiêm truyền, NGOẠI TRỪ: A. Đau vùng tiêm B. Nhiễm trùng C. Chảy máu D. Hoại tử E. Tắc mạch do mỡ@ Trong tiêm dưới da, mũi kim tiêm phải : A. Chếch với mặt da một góc 10 - 15 0, mặt vát ngửa lên trên B. Chếch với mặt da một góc 10 - 15 0, mặt vát quay xuống dưới. C. Chếch với mặt da một góc 30 - 45 0, mặt vát ngửa lên trên.@ D. Chếch với mặt da một góc 30 - 45 0, mặt vát quay xuống dưới E. Chếch với mặt da một góc 60 - 90 0, mặt vát ngửa lên trên 13 CẤP CỨU NGỪNG HÔ HẤP, TUẦN HOÀN 429. Cách tiến hành ép tim ngoài lồng ngực: A. Đặt bệnh nhân nằm ngửa trên một mặt phẳng cứng. B. Cấp cứu viên quì một bên ngang đầu bệnh nhân. C. Đặt bàn tay lên 1/3 dưới xương ức. D. A, B, C đúng. E. A, C đúng.@ 430. Chi tiết nào sau đây KHÔNG đúng với kỹ thuật tiến hành hà hơi thổi ngạt: A. Làm thông đường hô hấp trên. B. Nới rộng quần áo, thắt lưng, cravat. C. Cấp cứu viên quì một bên ngang đầu bệnh nhân. D. Cấp cứu viên thở một hơi thật dài rồi áp miệng mình vào miệng nạn nhân.@ E. Một tay đặt dưới cằm, đẩy cằm ra phía trước lên trên, tay kia đặt lên trán nạn nhân ngón trỏ và ngón cái bịt mũi bệnh nhân khi thổi vào. 431. Tần số thổi ngạt cho trẻ sơ sinh là: A. 20 - 25 lần/phút B. 30 - 40 lần/phút @ C. 25 - 30 lần/phút D. 40 - 50 lần/phút E. 15 - 20 lần/phút 432. Tần số ép tim ở trẻ em từ 1 đến 8 tuổi: A. 60 - 70 lần/phút B.100 - 110 lần/phút C. 80 - 100 lần/phút@ D.100 - 120 lần/phút E. 60 - 80 lần/phút 433. (A) Ép tim ngoài lồng ngực phải được tiến hành ngay tức khắc, tại chỗ và liên tục. VÌ VẬY(B) Trong khi tiến hành ép tim ngoài lồng ngực tay của cấp cứu viên không được nhấc rời khỏi lồng ngực nạn nhân. A. A, B đúng; A và B liên quan nhân quả. B. A, B đúng; A và B không liên quan nhân quả.@ C. A đúng, B sai. D. A sai, B đúng. E. A sai, B sai. 434. (A) Khi tiến hành ép tim ngoài lồng ngực cấp cứu viên phải đặt bàn tay trái lên 1/3 dưới xương ức, các ngón tay hướng sang bên trái, tay phải úp lên mu bàn tay trái, hai tay duỗi thẳng. VÌ VẬY (B) Phải đặt bệnh nhân nằm nghiêng trên một mặt phăng cứng. A. A, B đúng; A và B liên quan nhân quả. B. A, B đúng; A và B không liên quan nhân quả. C. A đúng, B sai.@ D. A sai, B đúng. E. A sai, B sai. 435. (A) Tần số thổi ngạt ở người lớn từ 15- 20 lần/phút. VÌ VẬY (B) Khi cần thay đổi người khác thì phải duy trì động tác, không được để gián đoạn. A. A, B đúng; A và B liên quan nhân quả.@ B. A, B đúng; A và B không liên quan nhân quả. C. A đúng, B sai. D. A sai, B đúng. E. A sai, B sai. 436. (A) Khi tiến hành thổi ngạt cho nạn nhân cần phải làm thông đường hô hấp trên. VÌ VẬY (B) Phải đặt bệnh nhân nằm ngữa, đầu nghiêng sang một bên. A. A, B đúng; A và B liên quan nhân quả.@ 14 B. A, B đúng; A và B không liên quan nhân quả. C. A đúng, B sai. D. A sai, B đúng. E. A sai, B sai. 437. Câu nào sau đây SAI: A. Ép tim ngoài lồng ngực phải được tiến hành ngay tức khắc, tại chỗ và liên tục. B. Trong khi tiến hành ép tim ngoài lồng ngực tay của cấp cứu viên không được nhấc rời khỏi lồng ngực của nạn nhân. C. Đối với trẻ em từ 1 đến 8 tuổi chỉ cần dùng một tay để ép tim ngoài lồng ngực từ 100 - 120 lần/phút.@ D. Trong khi cấp cứu ngừng tuần hoàn phải theo dõi sắc mặt, mạch và đồng tử của nạn nhân. E. Khi tim đập trở lại, toàn trạng ổn định, cho bệnh nhân nằm thoải mái, đắp ấm và tiếp tục theo dõi mạch nhịp thở của nạn nhân. 438. Chọn câu ĐÚNG khi tiến hành làm thông đường hô hấp trên: A. Đặt bệnh nhân nằm ngửa, đầu nghiêng sang một bên. B. Dùng ngón tay trỏ cuốn gạc móc đờm dãi, lấy hết dị vật, răng giả nếu có. C. Nới rộng quần áo, thắt lưng... D. Kê gối dưới lưng để đầu ngửa ra phía sau. E. A, B đúng@ 439. Tần số ép tim đối với trẻ sơ sinh: A. 80 -100 lần/phút. B. 100 - 120 lần/phút.@ C. 90 - 100 lần/phút. D. 60 - 80 lần/phút. E. 70 - 90 lần/phút. 440. Tần số thổi ngạt đối với người lớn: A. 10 -15 lần/phút. B. 15 - 20 lần/phút.@ C. 20 -25 lần/phút. D. 25 - 30 lần/phút. E. 35 - 40 lần/phút. 441. Tần số ép tim đối với người lớn: A. 80 - 100 lần/phút. B. 100 - 120 lần/phút. C. 60 - 80 lần/phút.@ D. 90 - 100 lần/phút. E. 50 - 60 lần/phút. 442. Chọn câu ĐÚNG khi tiến hành phối hợp ép tim và thổi ngạt một người: A. Cứ 4 lần thổi ngạt thì ép tim 15 lần. B. Cứ 2 lần thổi ngạt thì ép tim 15 lần.@ C. Cứ 2 lần thổi ngạt thì ép tim 25lần. D. Cứ 4 lần thổi ngạt thì ép tim 25 lần. E. Cứ 3lần thổi ngạt thì ép tim 25 lần. 443. Mục đích của cấp cứu bệnh nhân ngừng hô hấp ngừng tuần hoàn là để ngăn chặn sự thiếu oxy não, để duy trì sự thông khí và tuần hoàn máu một cách đầy đủ. A. Đúng@ B. Sai 444. Trước khi tiến hành ép tim ngoài lồng ngực phải đặt bệnh nhân nằm nghiêng trên một mặt phẳng cứng. A. Đúng B. Sai@ 445. Ép tim ngoài lồng ngực cần phải được tiến hành ngay tức khắc, tại chỗ và liên tục. A. Đúng@ B. Sai 446. Trước khi tiến hành thổi ngạt cần phải làm thông đường hô hấp trên. A. Đúng@ B. Sai 447. Đối với trẻ nhỏ khi tiến hành thổi ngạt cần thổi với nhịp chậm hơn người lớn. A. Đúng B. Sai@ ÉP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC PHẢI QUAN SÁT a. sắc mặt ha đồng tử b. ha mạch đồng tử c. mạch nhiệt ha 15 d. sắc mặt mạch đồng tử@ e. mạch huyết áp sác mặt 16 THÔNG TIỂU – RỬA DẠ DÀY 448. Trước khi tiến hành thủ thuật đặt sonde tiểu người điều dưỡng phải rửa tay theo qui trình rửa tay thường qui. A. Đúng B. Sai@ 449. Mục đích của sonde tiểu là nhằm chẩn đoán hay điều trị bệnh ở bàng quang và hệ tiết niệu. A. Đúng B. Sai 450. Chỉ định đặt sonde tiểu trong trường hợp giập rách niệu đạo và chấn thương tiền liệt tuyến A. Đúng B. Sai@ 451. Trước khi tiến hành thụt tháo phải đặt bệnh nhân nằm nghiêng bên trái, đầu gối bên phải co lại, trường hợp bệnh nhân bị liệt thì cho nằm ngữa A. Đúng@ B. Sai 452. Sau khi thụt tháo xong, dặn bệnh nhân cố gắng nhịn đi cầu trong vòng 20 phút. A. Đúng B. Sai 453. Thông tiểu được chỉ định trong các trường hợp nào sau đây: A. Bí tiểu.@ B. Nhiễm khuẩn niệu đạo. C. Giập rách niệu đạo. D. B, C đúng. E. A, B, C đều đúng 454. Chiều dài niệu đạo nữ khoảng: chiều dài ống sond đưa vào niệu đạo nữ: 4-5 A.12 -14cm B. 9 -10 cm C. 10 -12 cm D. 8 - 9 cm E. 4 -5 cm@ 455. Để lấy mẫu nước tiểu vô khuẩn, cần phải: A. Vệ sinh sạch sẽ cơ quan sinh dục ngoài, rồi lấy khi bệnh nhân tiểu.. B. Lấy trong 24 giờ. C. Lấy vào buổi sáng khi bệnh nhân mới ngủ dậy. D. Đặt xông tiểu để lấy nước tiểu trực tiếp từ bàng quang.@ E. Lấy từ túi dẫn lưu 456. Chỉ định nào sau đây KHÔNG PHẢI là chỉ định của đặt sonde tiểu: A. Bí tiểu. B.Trước khi mổ u xơ tiền liệt tuyến. C. Bơm thuốc vào bàng quang. D. Nhiểm khuẩn niệu đạo.@ E. Chẩn đoán và điều trị bệnh ở bàng quang và niệu đạo. Chống chỉ định của thông tiểu: chấn thương tiền liệt tuyến và tầng sinh môn Tai biến của sonde tiểu: thủng niệu đạo, chảy máu, nhiễm khuẩn thận ( - chấn thuwowg tiền liệt tuyến) Chỉ định k phỉa của thông tiêu: nhiễm khuẩn niệu đạo 457. Kể 2 vị trí thường dùng để lấy máu mao mạch làm xét nghiệm: ................................. ................................. 458. Thụt tháo được chỉ định trong trường hợp nào sau đây: A. Trước khi phẫu thuật đại tràng. B. Để chụp khung đại tràng có cản quang. C. Khi soi trực tràng. D. B, C đúng E. A, B, C đúng.@ 459. Lượng nước dùng để thụt tháo ở người lớn : 17 A. 1200ml. B. 550 - 600ml. C. 250 - 750ml. D.Tuỳ theo chỉ định của bác sỹ, thường từ 750- 1000ml. @ E. 1050ml Chống chỉ định của thụt tháo : thương hàn tắc ruốt xoắn ruột nứt hậu môn viêm đại tràng 460. Khoảng cách giữa bốc đựng nước và mặt giường trong thụt tháo là: A. 50- 80cm. @ B. 30- 45cm. C. 20cm. D. 100cm. E. 80- 100cm. 461. Khi nói về thụt tháo chi tiết nào sau đây SAI: A. Khi thụt tháo,bốc treo càng cao thì nước vào càng nhiều và vào sâu trong ruột. B. Khi thụt tháo canul đưa vào hậu môn khoãng 7,5- 10cm. C. Khi đưa canul vào hậu môn để thụt tháo bảo bệnh nhân nín thở để giảm đau. D. Sau thụt hết nước vào đại tràng, dặn bệnh nhân nhịn đi cầu trong 10 phút. E. Câu A, C sai.@ Mục đích thông tiểu  chuẩn đoán hay điều trị bệnh ở bàng quang dạ dày ống thông tiểu cần đc sấy hấp nc dùng để thụt thảo: nc muối sinh lý. Nc sôi để nguội 462. Chống chỉ định thụt tháo trong những trường hợp nào sau đây: A. Bệnh thương hàn. B. Viêm ruột. C. Trước khi sinh. D. A, B đúng.@ E. A, C đúng. 463. (A) Sau khi cho nước chảy vào đại tràng xong, dặn bệnh nhân cố gắng nhịn đi cầu trong khoảng10 phút. VÌ (B) Để nước có thể làm mềm, lỏng những cục phân và làm thành ruột nở rộng. A. A, B đúng; A và B liên quan nhân quả.@ B. A, B đúng; A và B không liên quan nhân quả. C. A đúng, B sai. D. A sai, B đúng. E. A sai, B sai. 464. Tư thế của bệnh nhân khi thụt tháo: A. Nằm nghiêng bên phải, đầu gối bên trái co lại B. Nằm ngữa, 2 chân co. C. Nằm nghiêng bên trái, đầu gối bên phải co lại@ D. Nằm sấp E. Các câu trên đều sai 465. Tư thế bệnh nhân khi đặt sonde tiểu thường là: A. Nằm nghiêng bên phải B. Nằm nghiêng bên trái C. Nằm sấp D. Nằm ngữa, 2 chân co, đùi hơi giạng@ E. Nằm ngữa, 2 chân duỗi, đùi hơi giạng 466. Lượng nước bơm vào ngành phụ của sonde Foley trong trường hợp đặt sonde tiểu lưu sonde là: A. 5 - 10 ml@ B. 2 ml C. 15 ml D. 20 ml E. 3 ml 18 467. (A) Khi tiến hành đặt sonde tiểu phải báo cho bệnh nhân biết rằng họ sẽ có cảm giác muốn tiểu trong suốt quá trình đặt sonde tiểu và sau đó một thời gian ngắn. VÌ VẬY (B) Phải trải một tấm nylon dưới mông bệnh nhân. A. A, B đúng; A và B liên quan nhân quả. B. A, B đúng; A và B không liên quan nhân quả.@ C. A đúng, B sai. D. A sai, B đúng. E. A sai, B sai. 468. Sau khi đặt xông dạ dày cần ghi nhận và báo cáo những vấn đề gì: 1. Phản ứng của bệnh nhân đối với thủ thuật. 2. Đặc điểm của dịch dạ dày, giá trị pH. 3. Thời gian làm thủ thuật, loại ống xông. 4. Ống được kẹp hay đang nối với dụng cụ dẫn lưu. A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng@ D. 3,4 đúng E. Chỉ 4 đúng 469. Khi đặt ống xông dạ dày, bệnh nhân thường thở bằng miệng, để giảm tổi thiếu sự mất nước qua đường miệng nên: A. Chăm sóc miệng thường xuyên, mỗi 2giờ/ lần.@ B. Thường xuyên nhỏ nước qua ống xông dạ dày. C. Cho bệnh nhân uống nước thường xuyên, mỗi 2giờ/ lần. D. Thay đổi ống xông mỗi 12 giờ. E. Tất cả các câu trên đều sai. 470. Mục đích của rửa dạ dày: 1. Giảm tình trạng xuất huyết tiêu hoá. 2. Điều trị loét dạ dày nặng. 3. Loại bỏ độc chất đường tiêu hoá trong trường hợp ngộ độc cấp đường uống. 4. Lấy dịch dạ dày để xét nghiệm độc chất giúp cho chẩn đoán nguyên nhân. A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng D. 3,4 đúng@ E. Chỉ 4 đúng 471. (A) Trước khi đặt xông dạ dày để rửa dạ dày trong trường hợp ngộ độc cấp đường uống nên tiến hành đặt nội khí quản VÌ (B) Bệnh nhân lú lẩn, hôn mê dễ hít dịch xúc rửa dạ dày vào phổi. A. A đúng, B đúng; A, B liên quan nhân quả.@ B. A đúng, B đúng; A, B không liên quan nhân quả. C. A đúng, B sai. D. A sai, B đúng. E. A sai, B sai. 472. Khi rửa dạ dày trong trường hợp ngộ độc cấp, thể tích dịch mỗi lần đưa vào dạ dày khoảng: A. 100 ml cho cả trẻ em và người lớn B. 200-400 ml (10 ml/kg ở trẻ em)@ C. 20 ml/kg cho cả trẻ em và người lớn D. 10 ml/kg cho cả trẻ em và người lớn E. Tuỳ loại độc chất 473. Mục đích của đặt sonde dạ dày, NGOẠI TRỪ: A. Giảm áp lực trong dạ dày. B. Tạo áp lực để cầm máu. C. Điều trị xuất huyết dạ dày ồ ạt.@? D. Nuôi dưỡng. 19 E. Rửa dạ dày trong trường hợp ngộ độc. Cách đo khoảng cách đặt ống sonde khi đặt sonde dạ dày: A. Từ dái tai đến xương ức. B. Từ mũi đến rốn. C. Từ cánh mũi đến dái tai rồi đến mũi ức @ D. Từ dái tai đến mũi đến rốn. E. Từ cằm đến xương ức. 475. Khi đặt sonde dạ dày (giai đoạn đưa ống sonde qua lổ thực quản) để đầu bệnh nhân ở tư thế: A. Ngữa cổ B. Gấp cổ.@?? C. Quay sang phải. D. Quay sang trái. E. Thẳng cổ. Khi đưa ống xông dạ dày vào (mới đưa vào) thì bệnh nhân ở tư thế : ngữa cổ 476. Tư thế bệnh nhân thuận lợi nhất khi đặt sonde mũi - dạ dày là ....fowler thấp... 477. Các phương pháp dùng để kiểm tra ống sonde dạ dày đã được đặt vào dạ dày chưa: 1. Kiểm tra độ pH trong dịch dạ dày. 2. Đưa ống sonde vào chậu nước và quan sát xem có khí thoát ra không. 3. Bơm hơi qua ống xông dạ dày đống thời nghe bằng ống nghe. 4. Nếu ống sonde có nòng thì phương pháp tốt nhất là chụp X-quang. A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng@ D. 3,4 đúng E. Chỉ 4 đúng 478. Chống chỉ định hút dịch dạ dày: A. Hẹp môn vị. B. Phình tĩnh mạch thực quản.@ C. Nghi ngờ lao phổi ở trẻ em. D. Chướng bụng. E. Liệt ruột. 479. Yếu tố an toàn đầu tiên cần nhớ trước khi nối máy hút vào ống sonde dạ dày để hút: A. Luôn luôn đặt máy hút ở thấp. B. Kiểm tra chức năng máy hút.@ C. Đảm bảo kín ở các vị trí nối. D. Hút hết dịch trong dạ dày. E. Cho vào dạ dày ít nước muối sinh lý. 480. Loại ống sonde dạ dày nào dùng để rửa dạ dày trong trường hợp ngộ độc: A. Ống sonde Faucher ở trẻ em. B. Ống sonde Faucher ở người lớn hoặc ống Levin ở trẻ em.@ C. Tuỳ theo tình trạng ngộ độc. D. Ống Slump sum. E. Các câu trên đều sai. 481. Tư thế bệnh nhân khi rửa dạ dày: A. Đầu thấp 200, nghiêng trái hoặc ngồi nếu bệnh nhân tỉnh.@ B. Đầu thấp 200, nghiêng phải hoặc ngồi nếu bệnh nhân tỉnh. C. Đầu cao 200, nghiêng trái hoặc ngồi nếu bệnh nhân tỉnh. D. Đầu cao 200, nghiêng phải hoặc ngồi nếu bệnh nhân tỉnh. E. Tất cả các câu trên đều sai. 482. (A) Trong rửa dạ dày, mất thăng bằng nước và điện giải là biến chứng thường gặp hơn ở trẻ em và người già. VÌ (B) Khả năng thăng bằng nước và điện giải kém hơn ở trẻ em và người già. A. A đúng, B đúng; A, B liên quan nhân quả.@ B. A đúng, B đúng; A, B không liên quan nhân quả. 474. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng