Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Câu hỏi ôn tập những nlcb của cnm l (2 10 2017)...

Tài liệu Câu hỏi ôn tập những nlcb của cnm l (2 10 2017)

.DOCX
108
991
79

Mô tả:

Bộ câu hỏi ôn thi trắc nghiệm Mac Lenin
BỘ CÂU HỎI MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN HỌC KÌ 1, NĂM HỌC 2017-2018 A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG MỞ ĐẦU VÀ CHƯƠNG 1: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Ai là người sáng lập ra chủ nghĩa Mác? A. C.Mác B. C . Mác và Ph.Ăngghen C. C.Mác , Ph. Ăngghen và V.I.Lênin D. C. Mác, V.I.Lênin 2. Chủ nghĩa Mác – Lênin gồm mấy bộ phận cấu thành? A. 3 bộ phận cấu thành B. 4 bộ phận cấu thành C. 5 bộ phận cấu thành D. 6 bộ phận cấu thành 3. Sự ra đời của triết học Mác được quyết định bởi mấy tiền đề? A. 3 tiền đề B. 4 tiền đề C. 5 tiền đề D. 6 tiền đề 4. Triết học Mác ra đời một phần là kết quả kế thừa trực tiếp? A. Thế giới quan duy vật của Hê-ghen và phép biện chứng của Phơ-bách B. Thế giới quan duy vật của Phơ-bách và phép biện chứng của Hê–ghen C. Thế giới quan duy vật và phép biện chứng của cả Hê–ghen và Phơ–bách. D. Thế giới quan duy vật và phép biện chứng của triết học Hê–ghen và Phơ–bách. 5. Triết học ra đời trong xã hội nào? A. Xã hội công xã nguyên thuỷ. B. Xã hội chiếm hữu nô lệ. C. Xã hội phong kiến. D. Xã hội tư bản. 6. Các bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin? A. Triết học Mác – Lênin, Kinh tế học chính trị Mác – Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học B. Triết học Mác – Lênin, Kinh tế Mác – Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học. C. Triết học Mác – Lênin, Kinh tế học chính trị Mác – Lênin và Chủ nghĩa xã hội. D. Triết học Mác – Lênin, Kinh tế học Mác – Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học. 7. Quá trình ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin bao gồm mấy giai đoạn lớn? A. 2 giai đoạn B. 3 giai đoạn C. 4 giai đoạn D. 5 giai đoạn 8. Chủ nghĩa Mác ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Những năm 20 của thế kỷ XIX. B. Những năm 30 của thế kỷ XIX. C. Những năm 40 của thế kỷ XIX. D. Những năm 50 của thế kỷ XIX. 9. Triết học ra đời trong điều kiện xã hội như thế nào? A. Sản xuất xã hội phát triển. B. Có sự xuất hiện của lao động trí óc. C. Xã hội phân chia thành giai cấp. D. Có tư duy phát triển cao. 10. Triết học ra đời sớm nhất ở đâu? A. Ấn Độ, Nga, Trung Quốc B. Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp C. Ai cập, Ấn Độ, Trung Quốc D. Ấn Độ, Trung Quốc, Ai Cập 11. Triết học nghiên cứu thế giới như thế nào? A. Như một đối tượng vật chất cụ thể B. Như một hệ đối tượng vật chất nhất định C. Như một chỉnh thể thống nhất D. Như một hệ thống các đối tượng 12. Triết học là gì? A. Triết học là tri thức về thế giới tự nhiên B. Triết học là tri thức về tự nhiên và xã hội C. Triết học là tri thức lý luận của con người vè thế giới D. Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới và vị trí của con người trong thế giới. 13. Triết học ra đời từ đâu? A. Từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn B. Từ sự suy tư của con người về bản thân mình C. Từ sự sáng tạo của nhà tư tưởng D. Tự sự vận động của ý muốn chủ quan của con người 14. Nicôlai Côpécních đã đưa ra học thuyết nào? A. Thuyết trái đất là trung tâm của vũ trụ B. Thuyết cấu tạo nguyên tử của vật chất C. Thuyết ý niệm là nguồn gốc của thế giới. D. Thuyết mặt trời là trung tâm của vũ trụ. 15. Nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác – Lênin là gì? A. Chủ nghĩa duy vật khai sáng Pháp B. Triết học cổ điển Đức C. Kinh tế chính trị cổ điển Anh D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh và Pháp 16. Đâu không phải là nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác? A. Kinh tế chính trị cổ điển Anh B. Chủ nghĩa duy vật khai sáng Pháp C. Triết học cổ điển Đức D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp và Anh. 17. Đâu là nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác? A.Tư tưởng xã hội Phương Đông cổ đại B. Triết học cổ điển Đức C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII – XVIII ở Tây Âu D. Phép biện chứng tự phát trong triết học Hy Lạp cổ đại. 18. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tác động của khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX đối với phương pháp tư duy siêu hình, luận điểm nào sau đây là đúng? A. Khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX phù hợp với phương pháp tư duy siêu hình. B. Khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX làm bộc lộ tính hạn chế và sự bất lực của phương pháp tư duy siêu hình trong việc nhận thức thế giới. C. Khoa học tự nhiên khẳng định vai trò tích cực của phương pháp tư duy siêu hình. D. Khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX chứng minh phương pháp tư duy siêu hình. 19. Một học thuyết triết học chỉ mang tính nhất nguyên khi nào? A. Khi thừa nhận tính thống nhất của thế giới B. Khi không thừa nhận sự thống nhất của thế giới C. Khi thừa nhận vật chất, ý thức độc lập nhau D. Khi không thừa nhận vật chất, ý thức độc lập nhau 20. Nhà triết học nào cho rằng nguyên tử và khoảng không là thực thể đầu tiên của thế giới và đó là lập trường triệt học nào? A. Hêraclít, chủ nghĩa duy vật tự phát. B. Đêmôcrít, chủ nghĩa duy tâm khách quan. C. Đêmôcrít, chủ nghĩa duy vật tự phát D. Arixtốt, chủ nghĩa duy vật tự phát 21. Đồng nhất vật chất nói chung với một vật thể hữu hình cảm tính đang tồn tại trong thế giới bên ngoài là quan điểm của trường phái triết học nào? A. Chủ nghĩa duy vật tự phát. B. Chủ nghĩa duy tâm. C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII – XVIII. D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng. 22. Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì? A. Đồng nhất vật chất nói chung với nguyên tử B. Đồng nhất vật chất nói chung với một dạng vật thể hữu hình, cảm tính của vật chất. C. Đồng nhất vật chất với khối lượng D. Đồng nhất vật chất với ý thức. 23. Hạn chế chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì? A. Có tính chất duy tâm khách quan B. Có tính duy vật máy móc siêu hình C. Có tính duy vật tự phát, là những phỏng đoán dựa trên những tài liệu cảm tính là chủ yếu, chưa có cơ sở khoa học. D. Có tính duy vật, là những dự đoán dựa trên những tài liệu thực tiễn là chủ yếu, chưa có cơ sở khoa học. 24. Đâu là mặt tích cực trong quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại? A. Chống quan niệm máy móc siêu hình. B. Chống quan niệm máy móc, siêu hình, thúc đẩy tư tưởng khoa học về thế giới. C. Chống lại quan niệm duy vật biện chứng Chống lại quan niệm máy móc siêu hình, duy vật biện chứng. 25. Hiện tượng phóng xạ mà khoa học tự nhiên phát hiện ra chứng minh điều gì? A. Vật chất nói chung là bất biến. B. Nguyên tử là bất biến C. Nguyên tử là không bất biến D. Vật chất là tĩnh tại 26. Điền từ thích hợp vào dấu (...) : Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ ... được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. A. Thực tại khách quan B. Thực tại chủ quan C. Sự vật, hiện tượng D. Các sự vật, hiện tượng 27. Phương thức tồn tại của vật chất? A. Không gian B. Thời gian C. Vận động D. Phát triển 28. Hình thức tồn tại của vật chất? A.Vận động, phát triển B. Vận động, không gian C. Vận động, thời gian. D. Không gian, thời gian. 29. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác – Lênin? A. Điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội; Tiền đề lý luận; Tiền đề khoa học tự nhiên. B. Điều kiện kinh tế - xã hội; Tiền đề lý luận; Tiền đề khoa học tự nhiên. C. Điều kiện kinh tế - xã hội; Tiền đề lý luận; Tiền đề khoa học. D. Điều kiện kinh tế - xã hội; Tiền đề lý luận, chính trị; Tiền đề khoa học tự nhiên. 30. Những tiền đề lý luận trực tiếp dấn đến sự ra đời của chủ nghĩa Mác? A. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế học chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng. B. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế học chính trị và chủ nghĩa xã hội không tưởng ở các nước Pháp va Anh. C. Triết học cổ điển, Kinh tế học chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng ở các nước Pháp va Anh. D. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế học chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng ở các nước Pháp va Anh. 31. Những tiền đề khoa học tự nhiên đối với sự ra đời của triết học Mác? A. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, Thuyết tiến hóa, Thuyết tế bào. B. Định luật vạn vật hấp dẫn, Thuyết tiến hóa, Thuyết tế bào. C. Định luật bảo toàn, Thuyết tiến hóa, Thuyết tế bào. D. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, Thuyết lượng tử, Thuyết tế bào. 32. Tác phẩm nào của C.Mác và Ph.Ăngghen được xem là văn kiện có tính cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa Mác? A. Sự khốn cùng của triết học B. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản C. Gia đình thần thánh D. Hệ tư tưởng Đức 33. Tác phẩm nào của C.Mác và Ph.Ăngghen bước đầu chỉ ra những quy luật vận động của lịch sử, thể hiện tư tưởng cơ bản về lý luận hình thái kinh tế - xã hội? A. Sự khốn cùng của triết học B. Gia đình thần thánh C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản D. Hệ tư tưởng Đức 34. Lý luận về giá trị thặng dư được C.Mác và Ph.Ăngghen trình bày một cách toàn diện và sâu sắc ở đâu? A. Bộ “Tư bản“ B. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản C. Sự khốn cùng của triết học D. Gia đình thần thánh 35. Trong bộ “Tư bản” của C. Mác và Ph.Ăngghen trình bày vấn đề gì ? A. Chủ nghĩa xã hội khoa học B. Triết học C. Kinh tế D. Lý luận về giá trị thặng dư 36. Quá trình V.I.Lênin bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin được chia thành mấy thời kỳ? A. 2 thời kỳ B. 3 thời kỳ C. 4 thời kỳ D. 5 thời kỳ 37. Định nghĩa của V.I.Lênin về vật chất được nêu ra trong tác phẩm nào? A. Chủ nghia duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán B. Bút ký triết học C. Hai sách lược của đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ D. Chính sách kinh tế mới 38. Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 thành công mở ra thời đại mới, đó là thời đại nào? A. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. B. Quá độ lên chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới. C. Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới D. Quá độ từ chủ nghĩa xã hội lên chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới. 39. Định nghĩa về giai cấp được V.I.Lênin nêu lần đầu trong tác phẩm nào? A. Làm gì? B. Một bước tiến, hai bước lùi C. Sáng kiến vĩ đại. D. Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô Viết. 40. Theo quan điểm của triết học Mác–Lênin, vấn đề cơ bản của triết học là: A. Quan hệ giữa tồn tại với tư duy và khả năng nhận thức của con người. B. Quan hệ giữa vật chất và ý thức, tinh thần với tự nhiên và con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? C. Quan hệ giữa vật chất với ý thức, tinh thần với tự nhiên, tư duy với tồn tại và con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? D. Quan hệ giữa con người và nhận thức của con người với giới tự nhiên. 41. Quan niệm của các nhà triết học duy tâm về hai mặt trong vấn đề cơ bản của triết học? A. Bản chất thế giới là vật chất. Vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai, vật chất có trước và quyết định ý thức. B. Bản chất thế giới là vật chất. Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức. C. Bản chất thế giới là ý thức. Ý thức là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai, ý thức quyết định vật chất. D. Bản chất thế giới là ý thức.Ý thức quyết định vật chất. 42. Lập trường của chủ nghĩa duy vật khi giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học? A. Bản chất thế giới là vật chất. Vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai, vật chất có trước và quyết định ý thức. B. Bản chất thế giới là vật chất, vật chất là cái có trước và quyết định ý thức. C. Bản chất thế giới là ý thức, ý thức là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai, ý thức quyết định vật chất. D. Bản chất thế giới là ý thức, ý thức là cái có trước, ý thức quyết định vật chất. 43. rong lịch sử chủ nghĩa duy vật có bao nhiêu hình thức cơ bản? A. 3 hình thức B. 4 hình thức C. 5 hình thức D. 6 hình thức 44. Trong qúa trình phát triển, phép biện chứng thể hiện qua bao nhiêu hình thức? A. 2 hình thức B. 3 hình thức C. 4 hình thức D. 5 hình thức 46. Trong quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa duy vật đã trải qua các hình thức cơ bản nào? A. Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình, chủ nghĩa duy vật biện chứng. B. Chủ nghĩa duy vật, Chủ nghĩa duy vật siêu hình, chủ nghĩa duy vật biện chứng. C. Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình, chủ nghĩa duy vật. D. Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa siêu hình, chủ nghĩa duy vật biện chứng. 47. Hình thức chủ nghĩa duy vật nào do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập, được V.I.Lênin bảo vệ và phát triển. A. Chủ nghĩa duy vật chất phác. B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình. C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng. D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và siêu hình. 48. Hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật? A. Chủ nghĩa duy vật chất phác. B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình. C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng. D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và siêu hình. 49. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, triết học là gì? A. Triết học là những quan điểm lý luận về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó. B. Triết học là hệ thống những quan điểm về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó. C. Triết học là hệ thống lý luận chung nhất về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó. D. Triết học là hệ thống những quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó. 50. Định nghĩa khoa học về phạm trù vật chất được ai đưa ra? A. V.I Lênin. B. C.Mác C. Ph.Ăngghen D. C.Mác và V.I.Lênin. 51. Định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin? A. Vật chất là dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và không lệ thuộc vào cảm giác. B. Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và không lệ thuộc vào cảm giác. C. Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và không lệ thuộc vào cảm giác”. D.Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được chép lại, chụp lại, phản ánh và không lệ thuộc vào cảm giác. 52. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định bản chất của thế giới là: A. Vật chất và ý thức. B. Ý thức. C. Vật chất. D. Ý thức và vật chất. 53. Nguồn gốc cơ bản, trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời của ý thức? A. Bộ óc người, lao động và ngôn ngữ. B. Lao động và ngôn ngữ. C. Bộ óc người và lao động. D. Bộ óc người và thế giới khách quan. 54. Ý thức là gì? A. Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. B. Là sự phản ánh có tính chất năng động, sáng tạo của bộ óc con người về thế giới khách quan. C. Là sự phản ánh có tính chất năng động, sáng tạo của bộ óc con người về thế giới khách quan; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. D. Là sự phản ánh có tính chất năng động, sáng tạo của bộ óc con người; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Chương 2. PHEP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Khái niê ̣m nào dưới đây dùng để chỉ những mối liên hê ̣, tương tác, chuyển hóa và vâ ̣n đô ̣ng, phát triển theo quy luâ ̣t của các sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hô ̣i và tư duy? A. Biê ̣n chứng khách quan B. Biê ̣n chứng chủ quan C. Biê ̣n chứng D. Phép biê ̣n chứng 2. Ai là người cho rằng: “Biê ̣n chứng gọi là khách quan thì chỉ chi phối trong toàn bô ̣ giới tự nhiên, còn biê ̣n chứng gọi là chủ quan, tức là tư duy biê ̣n chứng, thì chỉ là phản ánh sự chi phối trong toàn bô ̣ giới tự nhiên”. A. Ph.Ăngghen B. C.Mác C. V.I.Lênin D. Hêghen 3. Đâu không phải là hình thức cơ bản của phép biê ̣n chứng? A. Phép biê ̣n chứng duy vâ ̣t B. Phép biê ̣n chứng tự nhiên C. Phép biê ̣n chứng chất phác D. Phép biê ̣n chứng duy tâm 4. Phép biê ̣n chứng chất phác là hình thức phép biê ̣n chứng xuất hiê ̣n trong thời kỳ nào? A. Thời phục hưng B. Thời câ ̣n đại C. Thời hiê ̣n đại D. Thời cổ đại 5. Phép biê ̣n chứng duy tâm là hình thức phép biê ̣n chứng xuất hiê ̣n trong thời kỳ nào? A. Thời cổ đại B. Thời phục hưng C. Thời câ ̣n đại D. Thời hiê ̣n đại 6. Phép biê ̣n chứng duy vâ ̣t là hình thức phép biê ̣n chứng xuất hiê ̣n trong thời kỳ nào? A. Thời cổ đại B. Thời phục hưng C. Thời câ ̣n đại D. Thời hiê ̣n đại 7. Các phạm trù “vô ngã”, “vô thường”, “nhân duyên”” đã thể hiê ̣n mô ̣t cách sâu sắc tinh thần của: A. Phép biê ̣n chứng tự phát B. Phép biê ̣n chứng duy tâm C. Phép biê ̣n chứng duy vâ ̣t D. Phép biê ̣n chứng của C.Mác & Ăngghen 8. Ai là người cho rằng: “Những nhà triết học Hy Lạp cổ đại đều là những nhà biê ̣n chứng tự phát, bẩm sinh, và Arixtốt, bô ̣ óc bách khoa nhất trong các nhà triết học ấy, cũng đã nghiên cứu những hình thức căn bản nhất của tư duy biê ̣n chứng””. A. C.Mác B. Ph.Ăngghen C. V.I.Lênin D. Hêghen 9. Các phạm trù “vô ngã”, “vô thường”, “nhân duyên”” thuộc trường phái triết học nào? A. Phâ ̣t giáo B. Nho giáo C. Lão giáo D. Âm dương - Ngũ hành 10. Điền từ thích hợp vào dấu (...): “Cái thế giới quan ban đầu, ngây thơ, nhưng xét về thực chất thì đúng đó là thế giới quan của các nhà”” (Ph.Ăngghen) A. Triết học duy vâ ̣t B. Triết học duy tâm C. Triết học Arixtốt D. Triết học Hy Lạp cổ đại 11. Theo Ph. Ăngghen, ai là người “trình bày mô ̣t cách ro ràng mọi vâ ̣t đều tồn tại và đồng thời lại không tồn tại, vì mọi vâ ̣t đang trôi đi, mọi vâ ̣t đều không ngừng thay đổi, mọi vâ ̣t đều không ngừng phát sinh và tiêu vong”. A. Arixtốt B. Democrit C. Heraclít D. Platon 12. Phép biê ̣n chứng cổ điển Đức được khởi đầu từ nhà triết học nào? A. Cantơ B. Hêghen C. Phíchtơ D. Senling 13. Phép biê ̣n chứng cổ điển Đức được hoàn thiê ̣n bởi nhà triết học nào? A. Senling B. Phíchtơ C. Hêghen D. Cantơ 14. Ai là người đã coi biê ̣n chứng là quá trình phát triển khởi đầu của “Ý niê ̣m tuyê ̣t đối”, coi biê ̣n chứng chủ quan là cơ sở của biê ̣n chứng khách quan? A. Platon B. Phíchtơ C. Senling D. Hêghen 15. Ai là người đã xem “tinh thần, tư tưởng, ý niê ̣m là cái có trước, còn thế giới hiê ̣n thực chỉ là mô ̣t bản sao chép của ý niê ̣m? A. Phíchtơ B. Hêghen C. Senling D. Cantơ 16. Ai là người đã coi “Ý niê ̣m tuyê ̣t đối” là điểm khởi đầu của tồn tại, tự “tha hóa” thành giới tự nhiên và trở về với bản thân nó trong tồn tại tinh thần? A. Hêghen B. Phíchtơ C. Cantơ D. Senling 17. Đỉnh cao của triết học duy tâm cổ điển Đức là nhà triết học nào? A. Phíchtơ B. Senling C. Cantơ D. Hêghen 18. Nhà triết học nào đã xây dựng phép biê ̣n chứng duy tâm với hê ̣ thống phạm trù, quy luâ ̣t chung, có logic chă ̣t che của ý thức, tinh thần? A. Cantơ B. Hêghen C. Senling D. Phíchtơ 19. Ai là người cho rằng: “Hêghen đã đoán được mô ̣t cách tài tình biê ̣n chứng của sự vâ ̣t (của những hiê ̣n tượng, của thế giới, của giới tự nhiên) trong biê ̣n chứng của khái niê ̣m? A. V.I.Lênin B. C.Mác C. Ph.Ăngghen D. Hồ Chí Minh 20. Ơ Ông, phép biê ̣n chứng bị lô ̣n ngược đầu xuống đất. Chỉ cần dựng nó lại là se phát hiê ̣n được cái hạt nhân hợp lý của nó ở đằng sau cái vỏ thần bí của nó. Ông là ai? A. Phíchtơ B. Hêghen C. Senling D. Cantơ 21. Ai là người đầu tiên trình bày mô ̣t cách bao quát và có ý thức những hình thức vâ ̣n đô ̣ng chung của phép biê ̣n chứng? A. Senling B. Phíchtơ C. Hêghen D. Cantơ 22. Ai là người cho rằng: “Phép biê ̣n chứng ” là môn khoa học về những quy luâ ̣t phổ biến của sự vâ ̣n đô ̣ng và sự phát triển của giới tự nhiên, của xã hô ̣i loài người và của tư duy”? A. C.Mác B. V.I.Lênin C. Hồ Chí Minh D. Ph.Ăngghen 23. Phép biê ̣n chứng duy vâ ̣t của chủ nghĩa Mác – Lênin có mấy đă ̣c trưng cơ bản? A. 2 đă ̣c trưng B. 3 đă ̣c trưng C. 4 đă ̣c trưng D. 5 đă ̣c trưng 24. Phép biê ̣n chứng duy vâ ̣t của chủ nghĩa Mác – Lênin có mấy nguyên lý cơ bản? A. 1 nguyên lý B. 2 nguyên lý C. 3 nguyên lý D. 4 nguyên lý 25. Khái niê ̣m nào dưới đây dùng để chỉ sự quy định, sự tác đô ̣ng và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng, hay giữa các mă ̣t, các yếu tố của mỗi sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng trong thế giới? A. Nhân quả B. Phép biê ̣n chứng C. Biê ̣n chứng D. Mối liên hê ̣ 26. Mối liên hê ̣ phổ biến có mấy tính chất? A. 2 tính chất B. 3 tính chất C. 4 tính chất D. 5 tính chất 27. Tính chất nào sau đây không phải tính chất của nguyên lý về mối liên hê ̣ phổ biến? A. Tính khách quan B. Tính đa dạng phong phú C. Tính phổ biến D. Tính kế thừa 28. Ai là người cho rằng: “Muốn thực sự hiểu được sự vâ ̣t, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mă ̣t, tất cả các mối liên hê ̣ và “quan hê ̣ gián tiếp” của sự vâ ̣t đó”. A. V.I.Lênin B. C.Mác C. Hêghen D. Ph.Ăngghen 29. Quan điểm nào sau đây cho rằng: Sự phát triển chỉ là sự tăng, giảm thuần túy về lượng, không có sự thay đổi về chất của sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng. A. Quan điểm biê ̣n chứng B. Quan điểm phát triển C. Quan điểm siêu hình D. Quan điểm duy vâ ̣t 30. Quan điểm nào sau đây cho rằng: Sự phát triển là quá trình tiến lên liên tục, không trải qua những bước quanh co phức tạp. A. Quan điểm biê ̣n chứng B. Quan điểm duy tâm C. Quan điểm phát triển D. Quan điểm siêu hình 31. Quan điểm nào sau đây cho rằng: Phát triển là quá trình vâ ̣n đô ̣ng của sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng theo khuynh hướng đi lên: Từ trình đô ̣ thấp đến trình đô ̣ cao, từ kém hoàn thiê ̣n đến hoàn thiê ̣n hơn. A. Quan điểm phát triển B. Quan điểm duy vâ ̣t C. Quan điểm siêu hình D. Quan điểm duy tâm 32. Quan điểm nào sau đây cho rằng: Phát triển không phải là sự biến đổi tăng lên hay giảm đi đơn thuần về lượng hay sự biến đổi hoàn toàn lă ̣p đi lă ̣p lại ở chất cũ mà là sự biến đổi về chất theo hướng ngày càng hoàn thiê ̣n của sự vâ ̣t ở những trình đô ̣ ngày càng cao hơn. A. Quan điểm siêu hình B. Quan điểm phát triển C. Quan điểm duy vâ ̣t D. Quan điểm duy tâm 33. Quan điểm nào sau đây cho rằng: để nhâ ̣n thức và giải quyết bất cứ vấn đề gì trong thực tiễn, trước hết, cần phải đă ̣t sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng theo khuynh hướng đi lên của nó. A. Quan điểm duy tâm B. Quan điểm duy vâ ̣t C. Quan điểm phát triển D. Quan điểm lịch sử - cụ thể 34. Điền từ thích hợp vào dấu (...): “””””””.. là những khái niê ̣m rô ̣ng nhất, phản ánh những mă ̣t, những thuô ̣c tính, những mối liên hê ̣ chung, cơ bản nhất của các sự vâ ̣t và hiê ̣n tượng thuô ̣c mô ̣t lĩnh vực nhất định. A. Khái niê ̣m B. Mối liên hê ̣ C. Phạm trù D. Vâ ̣t chất 35. Điền từ thích hợp vào dấu (...): Giữa phạm trù của các khoa học cụ thể và phạm trù của phép biê ̣n chứng có mối quan hê ̣ biê ̣n chứng với nhau. Đó là mối quan hê ̣ giữa”””. A. Cái riêng và cái chung B. Nô ̣i dung và hình thức C. Bản chất và hiê ̣n tượng D. Tất nhiên và ngẫu nhiên 36. Trong phép biê ̣n chứng duy vâ ̣t, có mấy că ̣p phạm trù cơ bản? A. 6 că ̣p phạm trù B. 5 că ̣p phạm trù C. 4 că ̣p phạm trù D. 7 că ̣p phạm trù 37. Că ̣p phạm trù nào sau đây không thuô ̣c các că ̣p phạm trù cơ bản của phép biê ̣n chứng duy vâ ̣t? A. Bản chất và hiê ̣n tượng B. Tự nhiên và xã hô ̣i C. Nguyên nhân và kết quả D. Khả năng và hiê ̣n thực 38. Phạm trù nào dưới đây dùng để chỉ mô ̣t sự vâ ̣t, mô ̣t hiê ̣n tượng, mô ̣t quá trình nhất định? A. Cái chung B. Cái đơn nhất C. Hiê ̣n tượng D. Cái riêng 39. Phạm trù nào dưới đây dùng để chỉ những mă ̣t, những thuô ̣c tính, những yếu tố, những quan hê ̣ lă ̣p lại phổ biến ở nhiều sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng? A. Cái riêng B. Nguyên nhân C. Cái đơn nhất D. Cái chung 40. Phạm trù nào dưới đây dùng để chỉ những đă ̣c tính, những tính chất chỉ tồn tại ở mô ̣t sự vâ ̣t, mô ̣t hiê ̣n tượng nào đó mà không lă ̣p lại ở các sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng khác? A. Cái riêng B. Cái đơn nhất C. cái chung D. Bản chất 41. Điền từ thích hợp vào dấu (...) : Muốn nắm được cái chung thì cần phải xuất phát từ những ””””” bởi cái chung không tồn tại trừu tượng ngoài những ”””””” A. Cái đơn nhất B. Hiê ̣n tượng C. Cái riêng D. Nguyên nhân 42 .Phạm trù nào dưới đây dùng để chỉ sự tác đô ̣ng lẫn nhau giữa các mă ̣t trong mô ̣t sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng hoă ̣c giữa các sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng với nhau, từ đó tạo ra sự biến đổi nhất định? A. Kết quả B. Bản chất C. Hiê ̣n tượng D. Nguyên nhân 43. Phạm trù nào dưới đây dùng để chỉ những biến đổi xuất hiê ̣n do sự tác đô ̣ng giữa các mă ̣t, các yếu tố trong mô ̣t sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng hoă ̣c giữa các sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng? A. Kết quả B. Nguyên nhân C. Bản chất D. Nô ̣i dung 44. Mô ̣t nguyên nhân có thể sinh ra bao nhiêu kết quả? A. Mô ̣t kết quả B. Mô ̣t hoă ̣c nhiều kết quả C. Nhiều kết quả D. Từ hai kết quả trở lên 45. Mô ̣t kết quả có được do bao nhiêu nguyên nhân tạo nên? A. Mô ̣t nguyên nhân B. Mô ̣t hoă ̣c nhiều nguyên nhân C. Nhiều nguyên nhân D. Từ hai nguyên nhân trở lên 46. Điền từ thích hợp vào dấu (...): Trong sự vâ ̣n đô ̣ng của thế giới vâ ̣t chất, không có nguyên nhân ”””””” và không có kết quả ””””””” A. Đầu tiên – đầu tiên B. Cuối cùng – đầu tiên C. Đầu tiên – cuối cùng D. Cuối cùng – cuối cùng 47. Phạm trù nào dưới đây dùng để chỉ cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết cấu vâ ̣t chất quyết định và trong những điều kiê ̣n nhất định, nó phải xảy ra như thế, không thể khác được? A. Bản chất B. Kết quả C. Ngẫu nhiên D. Tất nhiên 48. Phạm trù nào dưới đây dùng để chỉ cái do các nguyên nhân bên ngoài, do sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định, do đó nó có thể xuất hiê ̣n hoă ̣c không xuất hiê ̣n, có thể xuất hiê ̣n như thế này hoă ̣c như thế khác? A. Ngẫu nhiên B. Kết quả C. Tất nhiên D. Khả năng 49. Điền từ thích hợp vào dấu (...): Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan và đều có vai trò nhất định đối với sự vâ ̣n đô ̣ng, phát triển của sự vâ ̣t và hiê ̣n tượng, trong đó ””””””” đóng vai trò quyết định. A. Tất nhiên B. Ngẫu nhiên C. Nguyên nhân D. Bản chất 50. Phạm trù nào dưới đây dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mă ̣t, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng? A. Hình thức B. Nô ̣i dung C. Cái chung D. Cái riêng 51. Phạm trù nào dưới đây dùng để chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng đó, là hê ̣ thống các mối liên hê ̣ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó? A. Nô ̣i dung B. Bản chất C. Hình thức D. Nguyên nhân 52. Phạm trù nào dưới đây dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mă ̣t, những mối liên hê ̣ tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự tồn tại, vâ ̣n đô ̣ng, phát triển của sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng đó? A. Hiê ̣n tượng B. Nô ̣i dung C. Hình thức D. Bản chất 53. Phạm trù nào dưới đây dùng để chỉ sự biểu hiê ̣n ra bên ngoài của những mă ̣t, những mối liên hê ̣ tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự tồn tại, vâ ̣n đô ̣ng, phát triển của sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng đó? A. Nô ̣i dung B. Hình thức C. Bản chất D. Hiê ̣n tượng 54. Phạm trù nào dưới đây dùng để chỉ cái chưa xuất hiê ̣n, chưa tồn tại trong thực tế, nhưng se xuất hiê ̣n và tồn tại thực sự khi có các diều kiê ̣n tương ứng? A. Nguyên nhân B. Khả nămg C. Hiê ̣n thực D. Hiê ̣n tượng 55. Phạm trù nào dưới đây dùng để chỉ những cái đang tồn tại trong thực tế và trong tư duy? A. Khả năng B. Nguyên nhân C. Hiê ̣n thực D. Nô ̣i dung 56. Ai là người cho rằng: “Chủ nghĩa Mác căn cứ vào những sự thâ ̣t chứ không phải dựa vào những khả năng. Người mácxít chỉ có thể sử dụng, để làm căn cứ cho chính sách của mình, những sự thâ ̣t được chứng minh ro rê ̣t và không thể chối cãi được”. A. Ph.Ăngghen B. C.Mác C. Hêghen D. V.I.Lênin
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan