Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nông - Lâm - Ngư Lâm nghiệp Câu hỏi ôn tập môn đa dạng sinh học...

Tài liệu Câu hỏi ôn tập môn đa dạng sinh học

.DOCX
4
318
102

Mô tả:

Câu hỏi ôn tập môn đa dạng sinh học
1 Đề cương ôn tập môn Thống kê sinh học Phần lý thuyết: Chương 1: - Khái niệm tổng thể và mẫu - Các phương pháp chọn mẫu - Các loại dấu hiệu quan sát. - Các cách mô tả phân bố thực nghiệm và chỉnh lý tài liệu quan sát - Các loại đặc trưng mẫu: Định nghĩa, ý nghĩa Chương 2: Khái niệm và công thức ước lượng điểm và khoảng Chương 3: - Ý nghĩa của việc mô hình hóa cấu trúc tần số, các dạng hàm lý thuyết (Mayer, Weibull, khoảng cách, phân bố chuẩn) - Căn cứ để lựa chọn phân bố lý thuyết. - Trình tự chung của bài toán mô hình hóa cấu trúc tần số Chương 4: - Ý nghĩa của bài toán so sánh, các bước chung khi giải bài toán so sánh (phân biệt các tiêu chuẩn tham số và phi tham số). - Các điều kiện để thực hiện bài toán so sánh cho từng tiêu chuẩn cụ thể - Phân biệt các bài toán về mẫu về lượng và mẫu về chất Chương 5: - Ý nghĩa của bài toán phân tích phương sai, các loại mô hình phân tích phương sai (Mô hình I và II), các nhân tố trong phân tích phương sai. - Các bước của bài toán phân tích phương sai, các điều kiện của bài toán phân tích phương sai Chương 6: - Khái niệm, ý nghĩa, trình tự các bước giải bài toán của phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng - Phân biệt, cách tính, kiểm tra sự tồn tại của hệ số tương quan và tỷ tương quan, biến độc lập và biến phụ thuộc - Phân biệt liên hệ tuyến tính và phi tuyến Câu hỏi tổng hợp: Tiêu chuẩn 2 được sử dụng trong những trường hợp nào đã học? Nêu bậc tự do tương ứng? Tiêu chuẩn t được sử dụng trong những trường hợp nào đã học? Nêu bậc tự do tương ứng? Tiêu chuẩn U của phân bố chuẩn tiêu chuẩn sử dụng trong những trường hợp nào đã học? 1 2 Phần bài tập Bài tập 1: Kết quả đo và chỉnh lý tài liệu quan sát phân bố số cây theo đường kính ngang ngực (n/D1.3) trên 2 OTC điển hình diện tích 500 m2 lập tại 2 vị trí địa hình đỉnh đồi lâm phần Thông trồng thuần loài, đều tuổi, cùng mật độ được cho ở bảng sau: D1.3(cm) OTC1 (f1) OTC2 (f2) 8 15 16 10 10 22 12 12 8 14 8 10 16 3 6 18 4 5 20 4 1 Với α = 0,05, hãy: 1. Tính các đặc trưng mẫu sau đây: trung bình mẫu, phương sai mẫu, độ lệch chuẩn mẫu? 2. Uớc lượng điểm và khoảng đường kính bình quân của ô tiêu chuẩn 1? 3. Cho biết có sự sai khác hay không về tỷ lệ cây có đường kính từ 12cm trở lên của hai ô tiêu chuẩn? 4. Mô hình hóa phân bố thực nghiệm số cây theo cỡ đường kính của OTC 1 và 2 dưới đây bằng phân bố lý thuyết phù hợp? 5. So sánh sinh trưởng đường kính ngang ngực (D 1.3) trung bình của hai ô tiêu chuẩn? Bài tập 2: Người ta đo chiều cao cây Trám đen con trong giai đoạn vườn ươm dưới 2 công thức che bóng khác nhau (25%) (X1) và 75 % (X2) được kết quả sau: X1 (cm) X2 (cm) 28,8 45,8 29,3 46,9 30,1 47,0 30,0 46,2 27,6 45,9 28,0 50,0 31,0 48,7 30,7 47,5 31,5 46,0 30,9 47,0 Biết rằng tổng thể có phân bố chuẩn, phương sai của hai tổng thể bằng nhau: 1. Hãy tính số trung bình mẫu, phương sai và độ lệch chuẩn mẫu của công thức che bóng 25%? 2. Hãy ước lượng điểm và khoảng đường kính ngang ngực bình quân của 2 công thức che bóng trên? 3. Hãy so sánh sinh trưởng đường kính bình quân của hai công thức che bóng trên? 2 3 Bài tập 3: Mô lô rừng Thông trông thuần loài đều tuổi có diện tích rất lớn bị nhiễm bệnh rơm lá Thông. Kết quả điều tra sơ bộ một mẫu 770 cây thấy có 525 cây bị nhiễm bệnh. Anh (chị) hãy: 1. Hãy ước lượng điểm và khoảng tỷ lệ cây bị bệnh của cả lô rừng Thông với α=0,01 2. Nếu muốn sai số tuyệt đối của ước lượng không vượt quá 0,03 thì dung lượng quan sát cần thiết bằng bao nhiêu cây với α=0 , 05 ? Có cần quan sát bổ sung không? Bài tập 4: Trong phân cấp chất lượng rừng, người ta thường chia ra các cấp: rất tốt, tốt, trung bình, xấu và rất xấu. Kết quả kiểm kê trên 3 vị trí địa hình khác nhau là: chân đồi, sường đồi và đỉnh đồi được cho ở bảng sau: Chất lượng Khu vực Chân đồi Sườn đồi Đỉnh đồi Rất tốt Tốt Trung bình Xấu Rất xấu 66 60 57 55 52 68 30 44 27 20 29 15 5 6 8 Hãy cho biết có sự sai khác về chất lượng cây hay không? Biết rằng = 0,05. Bài tập 5: Người ta nghiên cứu ảnh hưởng của 5 công thức dàn che khác nhau 0%, 25%, 50%, 75% và 100% đến sinh trưởng chiều cao của Quế con trong giai đoạn vườn ươm. Kết quả thí nghiệm được sắp xếp vào bảng sau: Dàn che 0% 25% 50% 75% 100% 30,5 25,9 35,9 38,5 30 28,14 28,9 38,9 31,42 33,6 Xij (cm) 28,17 26,2 31,37 35,59 31,37 35,59 34,7 35,6 29,5 30,4 24,6 28,2 38,2 37,4 27,7 25,32 29,7 39,7 38,09 25,2 1. Hãy so sánh sinh trưởng chiều cao trung bình của cây con dưới công thức che bóng 2 và 3? 2. Biết rằng phân bố số cây theo chiều cao là tuân theo luật chuẩn, phương sai các tổng thể bằng nhau. Hãy cho biết công thức che bóng khác nhau có ảnh hưởng tới sinh trưởng chiều cao cây con hay không? Tìm công thức thí nghiệm tốt nhất? Với =0,05. 3 4 Bài tập 6: Kết quả đo chiều cao vút ngọn (HVN) (y) và đường kính ngang ngực (D1.3) (x) của 16 cây rừng được cho trong bảng sau: D1.3 (cm) Hvn (m) 2 7 2 0 8,2 5 12 2 5 2 1 13,8 25 19 19 1 15,3 4 1 14 5 23,8 11,8 12,2 16,5 11,2 19,3 23,1 15 29,2 15 18 8 12 11 18,5 19,6 20,5 13 1. Biết chiều cao vút ngọn và đường kính ngang ngực có quan hệ tuyến tính một lớp. Hãy tính hằng số tự do a và hệ số hồi quy b của phương trình, kiểm tra sự tồn tại của hệ số A, B trong tổng thể? 2. Nếu quan hệ giữa đường kính gốc và đường kính ngang ngực tuân theo dạng hàm Power: y = a.xb. Hãy tính hệ số tương quan r, kiểm tra sự tồn tại của hệ số ρ trong tổng thể? 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan