Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Cam kết bvmt ngầm tràn bản chang chả pá và khu trung tâm xã_nậm nhùn...

Tài liệu Cam kết bvmt ngầm tràn bản chang chả pá và khu trung tâm xã_nậm nhùn

.DOC
46
47
95

Mô tả:

Cam kết bvmt ngầm tràn bản chang chả pá và khu trung tâm xã_nậm nhùn
Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án: Ngầm tràn BTCT vào bản Chang Chả Pá + Khu Trung tâm xã MỤC LỤC Trang MỤC LỤC...................................................................................................................... i DANH MỤC BẢNG BIỂU..........................................................................................iii DANH MỤC HÌNH......................................................................................................iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................................iv I. THÔNG TIN CHUNG................................................................................................1 1.1. Tên dự án đầu tư......................................................................................................1 1.2. Chủ dự án................................................................................................................ 1 1.3. Địa chỉ liên hệ của chủ dự án:................................................................................1 1.4. Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án:.........................................................1 1.5. Phương tiện liên lạc với chủ dự án:.........................................................................1 1.6. Xuât xứ của dự án và căn cứ pháp lý của dự án......................................................1 1.6.1. Xuất xứ của dự án................................................................................................1 1.6.2. Căn cứ pháp lý thực hiện cam kết bảo vệ môi trường..........................................2 1.7. Tổ chức thực hiện bản cam kết bảo vệ môi trường và phương pháp áp dụng trong quá trình xây dựng bản cam kết bảo vệ môi trường.......................................................3 1.7.1. Tổ chức thực hiện bản cam kết bảo vệ môi trường...............................................3 1.7.2. Phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện cam kết.....................................4 1.8. Địa điểm thực hiện dự án........................................................................................5 1.8.1. Vị trí địa lý...........................................................................................................5 1.8.2. Đặc điểm tự nhiên của khu vực Dự án.................................................................6 1.8.3. Điều kiện kinh tế, xã hội khu vực dự án.............................................................12 1.8.3.1. Điều kiện kinh tế.............................................................................................12 1.8.3.2. Điều kiện về xã hội..........................................................................................15 1.9. Quy mô dự án........................................................................................................18 1.9.1. Quy mô dự án.....................................................................................................18 1.9.2. Giải pháp thiết kế...............................................................................................18 1.9.3. Danh sách máy móc, trang thiết bị sử dụng thực hiện dự án..............................19 1.9.4. Kinh phí thực hiện dự án....................................................................................19 1.10. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng và nguồn cung cấp..............................19 II. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.........................................................................20 A. Giai đoạn chuẩn bị và thi công dự án......................................................................20 2.1. Các tác động liên quan tới chất thải......................................................................20 2.1.1. Bụi, Khí thải.......................................................................................................20 i Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án: Ngầm tràn BTCT vào bản Chang Chả Pá + Khu Trung tâm xã 2.1.2. Nước thải............................................................................................................25 2.1.3. Chất thải rắn.......................................................................................................28 2.1.4. Chất thải nguy hại..............................................................................................29 2.1.5. Tiếng ồn, độ rung...............................................................................................30 2.2.1. Tác động đến tài nguyên sinh thái......................................................................32 2.2.2. Tác động đến các yếu tố kinh tế - xã hội khác....................................................32 2.2.3. Tác động do xói mòn rửa trôi.............................................................................33 B. Giai đoạn hoạt động của dự án................................................................................34 2.3. Tác động do các rủi ro, sự cố.................................................................................34 2.3.1. Trong giai đoạn thi công.....................................................................................34 2.3.2. Trong giai đoạn dự án đi vào vận hành..............................................................35 III. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC..........................................36 3.1. Biện pháp giảm thiểu chất thải..............................................................................36 3.1.1. Biện pháp giảm thiểu khí thải............................................................................36 3.1.2. Giảm thiểu tác động từ nước thải.......................................................................37 3.1.3. Giảm thiểu tác động từ chất thải rắn...................................................................37 3.1.4. Giảm thiểu tiếng ồn và rung...............................................................................38 3.2. Giảm thiểu các tác động khác................................................................................38 3.2.1. Giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái..................................................................38 3.2.2. Giảm thiểu tác động xấu đến sức khoẻ cộng đồng..............................................39 3.2.3. Giảm thiểu tác động đến chế độ thủy văn...........................................................39 3.2.4. Giảm thiểu tác dộng do xói mòn rửa trôi............................................................39 IV. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG............................................................................................................40 4.1. Các công trình xử lý môi trường...........................................................................40 4.2. Chương trình giám sát môi trường........................................................................40 V. CAM KẾT THỰC HIỆN.........................................................................................42 ii Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án: Ngầm tràn BTCT vào bản Chang Chả Pá + Khu Trung tâm xã DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1-Nhiệt độ TB khu vực dự án qua các năm 2006 – 2012................................... 8 Bảng 1.2-Số giờ nắng các tháng trong năm khu vực Dự án........................................... 9 Bảng 1.3-Lượng mưa các tháng trong năm khu vực Dự án............................................ 9 Bảng 1.4-Độ ẩm không khí trung bình qua các năm từ 2006 – 2012 khu vực Dự án...11 Bảng 1.5-Danh sách một số trang thiết bị, máy móc chính sử dụng thực hiện dự án........19 Bảng 2.1-Hệ số ô nhiễm của phương tiện giao thông chạy trên đường .......................21 Bảng 2.2-Dự báo tải lượng, nồng độ khí thải sinh ra từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng và quá trình đào, đắp đất đá............................................................. 21 Bảng 2.3-Dự báo nồng độ khí ô nhiễm lan truyền theo khoảng cách phát sinh từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, đất đá đào đắp............................................. 22 Bảng 2.4-Khối lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt hàng ngày tính theo đầu người............................................................................................................................ 26 Bảng 2.5-Dự báo khối lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt....................27 Bảng 2.6-Lưu lượng và tải lượng nước thải từ hoạt động bảo dưỡng máy móc...........28 Bảng 2.7-Mức ồn gây ra bởi một số thiết bị máy móc tham gia sau ủi mặt bằng.........31 Bảng 2.8-Mức rung của một số phương tiện, máy móc thi công điển hình ở khoảng cách 10m...................................................................................................................... 32 Bảng 4.1-Danh mục các công trình xử lý môi trường.................................................. 40 Bảng 4.2-Dự kiến khối lượng giám sát môi trường cho dự án..................................... 41 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1-Nhiệt độ không khí các tháng qua các năm khu vực Dự án............................. 8 Hình 1.2-Lượng mưa bình quân tháng qua các năm khu vực Dự án............................10 Hình 1.3-Độ ẩm không khí trung bình qua các năm 2006 – 2012 khu vực Dự án........11 Hình 2.1-Biểu đồ nồng độ khí ô nhiễm theo khoảng cách............................................ 23 iii Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án: Ngầm tràn BTCT vào bản Chang Chả Pá + Khu Trung tâm xã DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BOD Nhu cầu oxy hóa sinh học BTCT Bê tông cốt thép BYT Bộ Y tế COD Nhu cầu oxy hóa hóa học CKBVMT Cam kết Bảo vệ môi trường CTR Chất thải rắn QCVN Quy chuẩn Việt Nam TB Trung bình TSS Tổng chất rắn lơ lửng UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức y tế thế giới iv Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án: Ngầm tràn BTCT vào bản Chang Chả Pá + Khu Trung tâm xã CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Nậm Nhùn, ngày ... tháng ... năm 2013 Kính gửi: Ủy ban nhân dân huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu Chúng tôi là: Ban quản lý dự án huyện Nậm Nhùn Địa chỉ: Thị trấn Nậm Nhùn, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu Xin gửi đến UBND huyện Nậm Nhùn bản cam kết bảo vệ môi trường dự án: “Ngầm tràn BTCT vào bản Chang Chả Pá + Khu Trung tâm xã” thuộc địa phận xã Hua Bum, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu để đăng ký với các nội dung sau đây: I. THÔNG TIN CHUNG 1.1. Tên dự án đầu tư NGẦM TRÀN BTCT VÀO BẢN CHANG CHẢ PÁ + KHU TRUNG TÂM XÃ 1.2. Chủ dự án - Chủ đầu tư: UBND huyện Nậm Nhùn - Đại diện chủ đầu tư: Ban quản lý dự án huyện Nậm Nhùn 1.3. Địa chỉ liên hệ của chủ dự án: Thị trấn Nậm Nhùn – huyện Nậm Nhùn – tỉnh Lai Châu 1.4. Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án: - Đại diện: Ông Chức vụ: P. Giám đốc 1.5. Phương tiện liên lạc với chủ dự án: Số điện thoại: Fax: 1.6. Xuât xứ của dự án và căn cứ pháp lý của dự án 1.6.1. Xuất xứ của dự án Huyện Nậm Nhùn được thành lập theo Nghị quyết số 71/NQ-CP ngày 02/11/2012 của Chính phủ trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chính 02 huyện Mường Tè và Sìn Hồ. Tổ chức bộ máy chính quyền của huyện chính thức đi vào hoạt động từ 01/04/2013 theo Quyết định số 216/QĐ-UBND ngày 08/3/2013 của UBND tỉnh. Ngay sau khi đi vào hoạt động, huyện Nậm Nhùn đã dành được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước về vấn đề chăm lo đời sống của nhân dân, cũng như xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế. 1 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án: Ngầm tràn BTCT vào bản Chang Chả Pá + Khu Trung tâm xã Việc phát triển kết cấu hạ tầng phải được đặc biệt quan tâm nhằm tạo tiền đề, động lực cho các nghành kinh tế khác phát triển, trong đó Giao thông vận tải phải đi trước một bước. Huyện Nậm Nhùn là một trong những huyện huyện khó khăn nhất về giao thông trong cả nước, là huyện vùng núi, vùng sâu, vùng xa trung tâm hành chính tỉnh, hệ thống giao thông lại chưa hoàn chỉnh đã gây nhiều khó khăn trở ngại trong việc đi lại, giao lưu phát triển kinh tế, đời sống nhân dân trong huyện gặp nhiều khó khăn,... Dự án “Ngầm tràn BTCT vào bản Chang Chả Pá + Khu Trung tâm xã” thuộc địa phận xã Hua Bum, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu được xây dựng sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, vận chuyển giữa bản Chang Chả Pá và Thị Trấn Nậm Nhùn. Dự án còn là tiền đề cho sự phát triển về đời sống xã hội, người dân trong khu vực được tiếp xúc thường xuyên với thông tin khoa học kỹ thuật, dân trí được nâng cao. Việc thực hiện cam kết bảo vệ môi trường (CKBVMT) cho dự án “Ngầm tràn BTCT vào bản Chang Chả Pá + Khu Trung tâm xã” là việc làm cần thiết tuân thủ theo đúng quy định của Luật Bảo vệ môi trường của nhà nước Việt Nam. Bản cam kết sẽ được trình Phòng tài nguyên và môi trường huyện Nậm Nhùn thẩm định và UBND huyện Nậm Nhùn phê duyệt. 1.6.2. Căn cứ pháp lý thực hiện cam kết bảo vệ môi trường - Luật đất đai 2003; - Luật Xây dựng được Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2003 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2004; - Luật bảo vệ môi trường đã được quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 tại kỳ họp thứ 8, khóa XI và có hiệu lực thi hành vào ngày 01/07/2006; - Nghị định số 209/2004/NĐ_CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về quản lý công trình xây dựng; - Luật đấu thầu số 61/2005/QH ngày 29 tháng 11 năm 2005; - Thông tư số 32/2007/TT_BTC ngày 09 tháng 4 năm 2007 về việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 158/2003/NĐ_CP ngày 10 tháng 3 năm 2003, Nghị định số 48/2004, Nghị định số 156/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế giá trị gia tăng; - Nghị định số 49/2008/NĐ_CP ngày 18 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng do chính phủ ban hành để sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ_CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của chính phủ; 2 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án: Ngầm tràn BTCT vào bản Chang Chả Pá + Khu Trung tâm xã - Nghị định số 83/NĐ_CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 về sửa đổi bổ sung một số điều tại Nghị định số 12/2009/NĐ_CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; - Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT, ngày 18/7/2008 về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường, với 03 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường: QCVN 01, 02 và 03 : 2008/BTNMT; - Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT, ngày 21/12/2008 về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường, với 08 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường: QCVN 08-15 : 2008/BTNMT; - Thông tư số 03/2009/TT_BXD ngày 26 thang 3 năm 2009 của Bộ xây dựng quy định chi tiết của Nghị định số 12/2009/NĐ_CP ngày 12 tháng 2 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; - Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 về việc hướng dẫn thi hành luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng; - Nghị định số 12/2009/NĐ_CP ngày 12 tháng 2 năm 2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; - Nghị định số 29/2011/NĐ-CP, ngày 18 tháng 04 năm 2011, về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường; - Quyết định số 957/QĐ_BXD ngày 29 tháng 9 năm 2009 về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình; - Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 về Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường; - Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT, ngày 18 tháng 7 năm 2011, quy định chi tiết một số diều của nghị định số 29/2011/ND-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường; - Quyết định số 849/2011/QĐ-UBND ngày 21/7/2011 của UBND tỉnh Lai Châu về việc phê duyệt đơn giá quan trắc phân tích môi trường trên địa bàn tỉnh Lai Châu; 1.7. Tổ chức thực hiện bản cam kết bảo vệ môi trường và phương pháp áp dụng trong quá trình xây dựng bản cam kết bảo vệ môi trường 1.7.1. Tổ chức thực hiện bản cam kết bảo vệ môi trường - Tên cơ quan tư vấn: Công ty cổ phần tư vấn chuyển giao công nghệ Môi trường và Xây dựng Tây Bắc. - Đại diện: Ông Phan Quang Vinh Chức vụ: Giám Đốc. - Địa chỉ: Tổ 3 – phường Đoàn Kết – thị xã Lai Châu – tỉnh Lai Châu. - Điện thoại: 02313.791733 Fax: 02313.791733 3 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án: Ngầm tràn BTCT vào bản Chang Chả Pá + Khu Trung tâm xã 1.7.2. Phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện cam kết a. Phương pháp thống kê (thu thập số liệu thứ cấp) Phương pháp này được sử dụng để thu thập và xử lý số liệu về: Khí tượng thuỷ văn, địa hình, địa chất, điều kiện kinh tế - xã hội tại khu vực thực hiện dự án. Các yếu tố địa hình, địa chất công trình, địa chất thuỷ văn và tình hình phát triển KT – XH được sử dụng số liệu từ các tài liệu liên quan tới khu vực thi công dự án. b. Phương pháp liệt kê Phương pháp này nhằm chỉ ra các tác động và thống kê đầy đủ các tác động đến môi trường cũng như các yếu tố kinh tế, xã hội cần chú ý, quan tâm giảm thiểu trong quá trình hoạt động của Dự án, bao gồm cả quá trình thi công xây dựng các hạng mục đầu tư. c. Phương pháp mạng lưới Phương pháp này nhằm chỉ rõ các tác động trực tiếp và các tác động gián tiếp, các tác động thứ cấp và các tác động qua lại lẫn nhau giữa các yếu tố kinh tế, xã hội trong quá trình thực hiện dự án, bao gồm cả quá trình thi công xây dựng và khi dự án đi vào hoạt động. d. Phương pháp điều tra xã hội học Điều tra các vấn đề về môi trường và kinh tế xã hội thông qua phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương tại khu vực thực hiện dự án. Qua đó nắm bắt các vấn đề môi trường cũng như kinh tế xã hội của khu vực trước khi tiến hành dự án và ý kiến của người dân về việc chấp nhận hay không chấp nhận việc triển khai dự án. e. Phương pháp tổng hợp, so sánh Tổng hợp các số liệu thu thập được, so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành. Từ đó đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực nghiên cứu, dự báo đánh giá tác động và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tới môi trường do các hoạt động của dự án. f. Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở ô nhiễm Phương pháp này do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập và được Ngân hàng Thế giới (WB) phát triển thành phần mềm IPC nhằm dự báo tải lượng các chất ô nhiễm (khí thải, nước thải, chất thải rắn). Trên cơ sở các hệ số ô nhiễm tuỳ theo từng ngành sản xuất và các biện pháp BVMT kèm theo, phương pháp cho phép dự báo các tải lượng ô nhiễm về không khí, nước, chất thải rắn khi dự án triển khai. g. Phương pháp mô hình hóa trong đánh giá tác động và dự báo rủi ro Mô hình hóa là phương pháp khoa học dựa trên các mối liên hệ toán học của các yếu tố trong môi trường. Sự kết hợp giữa toán học và công nghệ máy tính hiện đại trong phương pháp này giúp cho việc dự báo các tác động môi trường và các rủi ro trong quá trình thi công và vận hành dự án có thể xảy ra được tin cậy hơn. Dựa trên cơ 4 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án: Ngầm tràn BTCT vào bản Chang Chả Pá + Khu Trung tâm xã sở các số liệu chất lượng môi trường nền, các thông số kỹ thuật thu thập và tính toán dựa trên các phương pháp khoa học khác, các mô hình toán sẽ đưa ra các kết quả dự báo, tạo điều kiện cho các nhà quản lý có các phương án giảm thiểu và phòng chống kịp thời. Trong bản Cam kết này, chúng tôi tập chung sử dụng các mô hình toán học phục vụ cho mục đích dự báo các tác động của dự án tới môi trường đất, nước và không khí. 1.8. Địa điểm thực hiện dự án 1.8.1. Vị trí địa lý Công trình Ngầm tràn BTCT vào Bản Chang Chả Pá + Khu trung tâm xã thuộc địa phận Xã Hua Bum có vị trí địa lý như sau: - Phía Bắc giáp biên giới Việt Trung. - Phía Tây giáp xã Bum Nưa. - Phía Nam giáp xã Nậm Hàng. - Phía Đông giáp huyện Sìn Hồ. Gần khu vực thực hiện dự án là khu dân cư Bản Chang Chả Pá và Khu trung tâm xã, vì vậy trong quá trình thực hiện dự án sẽ có những tác động đến chất lượng cuộc sống người dân của khu vực. Đồng thời, đơn vị quản lý dự án cần có các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu của dự án gây ảnh hưởng tới các thành phần môi trường và sức khỏe cộng đồng dân cư. Trong và xung quanh khu vực dự án không có khu bảo tồn hoặc khu di tích lịch sử, văn hóa nào. 1.8.2. Đặc điểm tự nhiên của khu vực Dự án. 1.8.2.1. Đặc điểm địa hình - Ngầm Tràn được xây dựng tại khe suối thuộc bản Chang Chả Pá. Địa hình khu vực đầu mối dạng đồi hình bát úp, phía tả, phía hữu là đồi dốc. Lòng suối có rất nhiều đá và sỏi cuội, tại vị trí đặt ngầm tràn là bùn, cát, sỏi cuội lẫn rất nhiều đá C4. 1.8.2.2. Đặc điểm địa chất khu vực Các tài liệu chính làm cơ sở cho việc phân chia địa tầng: + Căn cứ vào kết quả khảo sát tại thực địa. + Bản đồ địa chất và khoáng sản Việt Nam (F-48-XIII) - Cục địa chất và khoáng sản Việt Nam xuất bản năm 1998. + Báo cáo Địa chất thủy văn tỉnh Lai Châu năm 2004 – Cục bản đồ - BTNMT. Khu vực dự án nằm trong khu vực địa hình đồi núi, bị phân cắt bởi hệ thống suối nhánh thuộc lưu vực Sông Đà. Hoạt động kiến tạo khu vực chủ yếu vào thời kỳ trước niên đại Paleozoi (PZ), nằm trong phân vùng uốn nếp Tây Bắc Việt Nam, chịu 5 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án: Ngầm tràn BTCT vào bản Chang Chả Pá + Khu Trung tâm xã ảnh hưởng trực tiếp của đứt gãy Sông Đà, các thành tạo trầm tích bị uốn nếp mạnh. Các thành tạo cổ chủ yếu bao gồm: + Đá vôi Trias thống trung bậc Lanđini hệ tầng bản Tang (T2Lbt) đặc điểm cấu tạo khối màu xám xanh, xám trắng cứng chắc phân bố rải rác trong khu vực. + Đá phiến sét Trias Thống Trung - Thượng hệ tầng Nậm Mu (T2-3Nm). Đặc điểm cấu tạo phân phiến mỏng màu nâu xám, nâu gụ, trong tầng tồn tại những nếp uốn, phân bố rộng rãi trong khu vực. + Sét bột cát kết xen, hệ Jura không phân chia. Đặc điểm cấu tạo bột kết phân lớp màu xám đen, xám gụ phân bố trong phạm vi hẹp. Các thành tạo hiện tại chủ yếu là những sản phẩm phong hoá của đá gốc nằm tại chỗ hoặc được vận chuyển bao gồm: Tàn tích, sườn tích, lũ tích. Trong khu vực dự án chủ yếu có các thành tạo hiện đại sau: Sét, sét pha màu nâu vàng lẫn dăm sạn và cát cuội sỏi. Bề dày lớp thay đổi phụ thuộc vào độ dốc địa hình, mức độ phong hoá của đá gốc. Qua số liệu khảo sát, thăm dò dọc tuyến các địa tầng như sau: Tại vị trí xây dựng Ngầm Tràn có 15% là đá C4, 20% là đất C3, 65% là đất C4. 1.8.2.3. Điều kiện địa chất công trình Thị trấn Nậm Nhùn nằm trong khu vực địa chất Tây Bắc Việt Nam, có đặc điểm địa chất rất phức tạp, hầu hết là do loại đá mẹ tạo đất chủ yếu sau: - Nhóm đá mác ma axít kết tinh chua (a) bao gồm các loại đá: Granit, Liparit, Otophia... Là các loại đá cứng, khó phong hoá, nghèo dinh dưỡng. - Nhóm đá trầm tích và biến chất kết cấu hạt mịn (s) bao gồm các loại đá: Phiến thạch sét, Acginit, Mica... kết cấu hạt mịn, phong hoá khá triệt để, giàu dinh dưỡng. - Nhóm đá biến chất có kết cấu hạt mịn (f) bao gồm các loại đá: Phiến thạch Mica, Philit... kết cấu hạt mịn, phong hoá khá triệt để, giàu dinh dưỡng. - Nhóm đá trầm tích và biến chất có kết cấu hạt thô (q) bao gồm các loại đá: Cát, Cát kết, Sạn kết, Cát sỏi... Là loại đá nghèo dinh dưỡng và khó phong hoá. - Nhóm đá Cácbônát (V) bao gồm các loại: đá vôi, Đôlômit, Sét vôi... giàu dinh dưỡng nhưng cũng khó phong hoá. - Sản phẩm phù sa (L) có cấp hạt trung bình và mịn. Đất tạo thành trên nó khá màu mỡ. 1.8.2.4. Đặc điểm khí hậu - thủy văn + Các đặc trưng vùng dự án: 6 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án: Ngầm tràn BTCT vào bản Chang Chả Pá + Khu Trung tâm xã Lưu vực tuyến công trình có độ dốc lớn, thảm phủ thực vật đa phần là rừng tái sinh, cây bụi, có suối ngắn và độc dốc lớn. Khí hậu Nậm Nhùn thuộc khí hậu vùng Tây bắc đều có lượng mưa lớn và thời tiết có hai mùa rõ rệt, mùa mưa bắt đầu từ tháng IV đến hết tháng IX, mùa khô bắt đầu từ tháng X đến hết tháng III. Sau đây là bảng quan trắc khí tượng của trạm Mường Tè. Đặc trưng khí tượng thuỷ văn khu vực dự án được lấy theo tài liệu của trạm khí hậu huyện Mường Tè qua các năm: Nhiệt độ không khí Nhiệt độ trung bình các tháng trong khu vực dao động khoảng từ 17°C đến 27°C, nhiệt độ trung bình năm khoảng 22,4 – 23,5oC. Nhiệt độ cao vào các tháng mùa hè, cao nhất thường vào tháng VI, VII, VIII (26,3 - 26,6oC) và thấp vào các tháng mùa đông (thấp nhất thường khoảng tháng XII, I, II với nhiệt độ trung bình tháng 1 là 17,1oC). Đặc trưng nhiệt độ trung bình các tháng trong năm, nhiệt độ trung bình tháng qua các năm 2006 – 2012 khu vực huyện Nậm Nhùn được trình bày trong bảng 1.1 và hình 1.1. Qua bảng quan trắc nhiệt độ này ta cũng thấy, những năm gần đây, nhiệt độ trung bình qua các năm đang có xu hướng tăng. 7 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án: Ngầm tràn BTCT vào bản Chang Chả Pá + Khu Trung tâm xã Bảng 1.1-Nhiệt độ trung bình khu vực Dự án qua các năm 2006 – 2012 ĐVT: oC Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Bình quân tháng Tháng 1 17,1 17,4 17,8 16,5 18,2 16,1 16,9 17,1 Tháng 2 20,9 17,6 15,1 20,2 18,6 19 19,4 18,7 Tháng 3 21,8 20,9 20,7 21,7 21 19,4 21,4 21,0 Tháng 4 24,3 22,8 24,4 24,3 24,4 23,5 24,8 24,1 Tháng 5 24,7 25,2 25,6 25,9 27,2 25,4 26,7 25,8 Tháng 6 26,5 26,9 25,9 26,4 26,8 26,9 26,8 26,6 Tháng 7 26,4 25,7 25,6 26,5 26,8 27 26,4 26,3 Tháng 8 26,5 26,3 26,1 26,8 26,8 26,8 27 26,6 Tháng 9 25,2 25,2 25,9 26,1 26,3 26,2 25,3 25,7 Tháng 10 24,3 23,8 24,6 25 23,4 24 24,5 24,2 Tháng 11 20,4 19,4 19,6 19,7 20,2 19,9 22,8 20,3 Tháng 12 Bình quân năm 17,6 18,9 17 17,9 18,6 16,9 19,4 18,0 23,0 22,5 22,4 23,1 23,2 22,6 23,5 Hình 1.1-Nhiệt độ không khí các tháng qua các năm khu vực Dự án Số giờ nắng các tháng trong năm 8 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án: Ngầm tràn BTCT vào bản Chang Chả Pá + Khu Trung tâm xã Số giờ nắng các tháng trong năm được thể hiện ở bảng 1.2 cho thấy số giờ nắng khu vực Dự án tập trung vào các tháng 2, 4, 5, 8, 10, 11 với tổng số giờ nắng các tháng từ năm 2006 – 2012 lớn hơn 1000 giờ tương ứng với số giờ nắng bình quân tháng đều lớn hơn 121 giờ. Bảng 1.2-Số giờ nắng các tháng trong năm khu vực huyện Nậm Nhùn ĐVT: Giờ Bình quân tháng Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số giờ nắng Tháng 1 147 143 140 112 164 61 118 885 126,4 Tháng 2 180 152 57 183 196 165 176 1109 158,4 Tháng 3 151 152 118 139 109 94 131 894 127,7 Tháng 4 167 130 158 165 171 141 221 1153 164,7 Tháng 5 153 148 181 167 200 161 174 1184 169,1 Tháng 6 147 155 94 107 113 124 80 820 117,1 Tháng 7 141 80 92 123 109 161 115 821 117,3 Tháng 8 172 139 113 180 169 151 157 1081 154,4 Tháng 9 137 127 166 175 169 132 87 993 141,9 Tháng 10 151 141 117 164 149 128 171 1021 145,9 Tháng 11 158 131 152 148 140 148 128 1005 143,6 Tháng 12 Bình quân năm 137 154 129 141 136 69 118 884 126,3 153,4 137,7 126,4 150,3 152,1 127,9 139,7 Lượng mưa Khu vực khu vực dự án nằm trong huyện Nậm Nhùn, đây là một trong những trung tâm mưa lớn của nước ta với lượng mưa năm khoảng từ 1500  2500mm/năm. Mùa mưa trong vùng kéo dài 6 tháng và thường bắt đầu vào tháng IV, kết thúc vào tháng IX. Lượng mưa mùa mưa chiếm khoảng 90% lượng mưa năm. Lượng mưa chủ yếu tập trung vào III tháng VI, VII, VIII, trong đó tháng VII thường là tháng có lượng mưa cực đại trong năm với lượng mưa bình quân tháng là 700,7mm. Bảng 1.3-Lượng mưa các tháng trong năm khu vực Dự án 9 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án: Ngầm tràn BTCT vào bản Chang Chả Pá + Khu Trung tâm xã Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Bình quân tháng Tháng 1 0 120 43 2 15 46 61 41,0 Tháng 2 38 250 93 0 10 0 4 56,4 Tháng 3 7 50 87 43 56 121 21 55,0 Tháng 4 142 188 177 258 136 186 127 173,4 Tháng 5 211 320 213 321 393 198 298 279,1 Tháng 6 432 268 435 406 413 663 466 440,4 Tháng 7 719 755 946 933 313 375 864 700,7 Tháng 8 369 446 464 399 219 115 261 324,7 Tháng 9 249 213 146 133 334 151 345 224,4 Tháng 10 264 46 39 98 102 55 112 102,3 Tháng 11 33 31 210 24 38 40 98 67,7 Tháng 12 1 0 3 9 32 11 13 9,9 2465 2687 2856 2626 2061 1961 2670 205,4 223,9 238,0 218,8 171,8 163,4 222,5 Tổng lượng mưa Bình quân năm Hình 1.2-Lượng mưa bình quân tháng qua các năm khu vực Dự án Độ ẩm không khí Độ ẩm trong khu vực tương đối cao: Trung bình năm vào khoảng 80%. 10 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án: Ngầm tràn BTCT vào bản Chang Chả Pá + Khu Trung tâm xã Độ ẩm phân phối đều cả năm, khoảng cách giữa tháng không đáng kể, ẩm nhất vào tháng 6, 7 vì đây là đỉnh điểm của mùa mưa. Độ ẩm cao trên 80% tạo điều kiện cho cây cối phát triển, nhưng lại dễ làm ẩm mốc hàng hóa trong kho và làm hư hỏng máy móc thiết bị, dụng cụ điện tử nên trong quá trình thi công dự án nên có biện pháp chống ẩm. Bảng 1.4-Độ ẩm không khí TB qua các năm từ 2006 – 2012 khu vực Dự án ĐVT: % Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Bình quân năm 84 81 78 81 84 88 89 88 85 87 86 86 83 80 79 81 81 85 88 86 84 83 84 83 81 84 84 83 82 89 89 88 86 86 86 85 83 81 78 82 84 88 89 86 86 86 85 87 83 79 75 79 81 88 89 86 87 87 87 89 87 81 84 84 84 87 86 85 86 84 87 86 87 82 77 77 82 89 89 86 89 86 88 87 80 80 87 89 79 83 82 Bình quân tháng 84,0 81,1 79,3 81,0 82,6 87,7 88,4 86,4 86,1 85,6 86,1 86,1 Hình 1.3-Độ ẩm không khí trung bình qua các năm 2006 – 2012 khu vực Dự án 1.8.3. Điều kiện kinh tế, xã hội khu vực dự án 11 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án: Ngầm tràn BTCT vào bản Chang Chả Pá + Khu Trung tâm xã 1.8.3.1. Điều kiện kinh tế Sản xuất nông - lâm nghiệp - thủy sản a) Trồng trọt: * Cây lương thực: - Cây lúa: Diện tích lúa Đông xuân gieo cấy 309,3 ha, năng xuất ước đạt 47,1 tạ/ha, sản lượng 1.460 tấn. Cùng với thu hoạch lúa Đông xuân nhân dân tích cực đẩy mạnh gieo trồng 719 ha vụ Mùa theo kế hoạch và chuẩn bị các điều kiện cho sản xuất vụ Hè thu. - Cây Ngô: Diện tích gieo trồng vụ Xuân hè 1.569,8 ha, hiện cây sinh trưởng và phát triển tốt. - Khai hoang ruộng nước: Diện tích khai hoang 34,5 ha. * Cây công nghiệp ngắn ngày: Cây lạc diện tích gieo trồng 17,4 ha; cây đậu tương diện tích gieo trồng 89 ha. * Cây công nghiệp lâu năm: - Cây Thảo quả: Tổng diê ̣n tích thảo quả 315 ha. Trong đó tập trung ở một số xã như: Nậm Ban 149 ha; Hua Bum 107 ha; Nậm Pì 30 ha; Trung Chải 26,7 ha. - Tổng diện tích cây cao su đã trồng 1.425,7 ha, riêng năm 2013 trồng được 120 ha, đạt 24% kế hoạch. Diện tích cây cao su tập trung chủ yếu tại các xã: Lê Lợi 294,96 ha, Pú Đao 204,1 ha, Nậm Hằng 640,6 ha, Nâ ̣m Pì 166 ha,... b) Chăn nuôi, thủy sản - thú y * Chăn nuôi: - Tổng đàn gia súc, gia cầm hiện có: 98.230 con, trong đó: trâu: 6.399 con; bò: 3.343 con; lợn: 14.507 con, còn lại đàn gia cầm, thủy cầm. - Nuôi trồng thuỷ sản: Diện tích nuôi trồng 40,5 ha chủ yếu phục vụ gia đình, tập trung chủ yếu tại các xã vùng thấp. Sản lượng khai thác, đánh bắt thủy sản ước đạt 90 tấn. * Thú y: - Trạm Thú y, UBND các xã, thị trấn đã phối hợp, tăng cường giám sát dịch bệnh, triển khai các đợt tiêm nhiệt thán, tụ huyết trùng, LMLM, dịch tả cho đàn trâu, bò, lợn; trong đó số vacxin nhiệt thán đã tiêm phòng cho trâu, bò là: 345 liều, Vacxin tụ huyết trùng trâu, bò là: 8.752 liều, vacxin tụ huyết trùng lợn: 5.675 liều, vacxin dịch tả lợn: 4.600 liều, ước đạt trên 90% diện phải tiêm phòng. Kiểm soát chặt chẽ việc giết mổ, thu phí và lệ phí. 12 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án: Ngầm tràn BTCT vào bản Chang Chả Pá + Khu Trung tâm xã - UBND huyện đã tập trung chỉ đạo các cơ quan chức năng của huyện kiểm soát chặt chẽ việc kiểm dịch gia súc; thường xuyên kiểm tra các điểm tập trung đông dân cư, xuất, nhập gia súc, gia cầm nhằm hạn chế, ngăn chặn dịch bệnh lây lan. c) Lâm nghiệp - Công tác bảo vệ và phát triển rừng: Phối hợp với huyện Mường Tè và Sìn Hồ bàn giao và nhận bàn giao diện tích lâm phận rừng trên địa bàn hai huyện Mường Tè; huyện Sìn Hồ. - Công tác phát triển rừng: Hướng dẫn nhân dân tham gia khoanh nuôi tái sinh, bảo vệ chăm sóc rừng trồng. Thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng năm 2012 với kinh phí 8.485 triệu đồng, thanh toán 981 triệu đồng kinh phí KNTS rừng, ngoài ra cung cấp dụng cụ, trang thiết bị bảo hộ lao động cho các tổ đội PCCCR tại các xã, thị trấn ; tỷ lệ che phủ rừng toàn huyện đạt 38,48%. - Bảo vệ rừng: Rừng tự nhiên: 45.018,8 ha; rừng phòng hộ 29.434 ha; rừng sản xuất 14.584,6 ha. Khoanh nuôi tái sinh rừng: rừng phòng hộ 3.138,7ha; rừng trồng phòng hộ 36,6 ha. Phổ biến Luật bảo vệ rừng, PCCCR; thành lập Ban vận động, tuyên truyền phát triển cây cao su của xã; chỉ đạo các xã giải quyết về đất đai cho công tác phát triển trồng cây cao su; quyết toán nguồn vốn chính sách chi trả DVMTR... Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 10.566 triệu đồng. Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu như: đá xây dựng 10.950 m 3; điện phát ra 8.400 Kwh; gạch đất nung 1.100 nghìn viên; gỗ xẻ 15 m3,... Tiếp tục quan tâm phát triển ngành, nghề truyền thống, khuyến khích các hoạt động sản xuất, khai thác vật liệu xây dựng sẵn có tại địa phương như: Đá các loại, cát các loại, gỗ các loại, sản xuất gạch nung.... Tuy nhiên, công tác quản lý khai thác, sản xuất các loại vật liệu tại địa phương chưa chặt chẽ, chất lượng, tiêu chuẩn chưa cao. Tổ chức rà soát, lập kế hoạch nhu cầu xây dựng hệ thống điện lưới Quốc gia đến trung tâm các xã; xây dựng các trạm thủy điện nhỏ tại các thôn bản không dùng điện lưới Quốc gia, đã cấp 04 Giấy phép kinh doanh rượu, bia, thuốc lá trên địa bàn huyện cho các hộ kinh doanh. 13 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án: Ngầm tràn BTCT vào bản Chang Chả Pá + Khu Trung tâm xã Tăng cường công tác kiểm tra tình hình xây dựng của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn thị trấn Nậm Nhùn, đình chỉ một số tổ chức, cá nhân xây dựng trái phép; hướng dẫn chi tiết biện pháp xử lý các trường hợp vi phạm trật tự xây dựng đô thị tại các xã, thị trấn. Thương mại, dịch vụ, du lịch: Đáp ứng cơ bản các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu của nhân dân. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu từ các loại dịch vụ đạt trên 3,5 tỷ đồng. Các loại hàng hóa phong phú, đa dạng đảm bảo phục vụ nhu cầu của bà con nhân dân các dân tộc trên địa bàn huyện. Công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, chống buôn lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng được thực hiện thường xuyên; giá cả các mặt hàng thiết yếu trong huyện cơ bản ổn định, không có mặt hàng thiết yếu nào tăng đột biến. Lĩnh vực Khoa học và Công nghệ: Thành lập Hội đồng Khoa học và Công nghệ; xây dựng quy định chức năng, nhiệm vụ, quy chế hoạt động của Hội đồng. Chỉ đạo kiểm tra, khảo sát một số vị trí, địa điểm quy hoạch bãi rác thải để chuẩn bị lập phương án đầu tư xây dựng. Công tác tài chính - ngân hàng Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn của, các đơn vị ngành dọc đóng trên địa bàn phối hợp tốt trong việc thực hiện nhiệm vụ thu, chi ngân sách 6 tháng đầu năm trên địa bàn huyện. Tổng thu ngân sách trên địa bàn 6 tháng ước đạt 99.326 triệu đồng trong đó: Thu NSNN trên địa bàn: 2.705 triệu đồng; Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên: 96.826 triệu đồng. Tạm giao dự toán thu, chi ngân sách địa phương năm 2013 cho các cơ quan, ban, ngành, cơ quan Đảng, đoàn thể và UBND các xã, thị trấn đảm bảo nguồn kinh phí cho triển khai thực hiện nhiệm vụ trên các lĩnh vực với tổng số tiền 69.279 triệu đồng. Tổng chi ngân sách ước thực hiện đến hết 31/6/2013 đạt trên 29.742 triệu đồng. Tiếp nhận bàn giao công tác tài chính và các nguồn vốn dự án đầu tư từ các huyện Mường Tè, Sìn Hồ. Triển khai hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, các xã, thị trấn đăng ký mã số quan hệ NSNN; tạm ứng kinh phí ngân sách phục vụ công tác bầu cử HĐND. Quản lý, theo dõi các loại tài sản của nhà nước ngay sau khi nhận bàn giao từ 02 huyện. Cung cấp thông tin giá cả thị trường trên địa bàn huyện cho Sở Tài chính được kịp thời, cấp giấy phép đăng ký kinh doanh cho 120 hộ kinh doanh. 14 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án: Ngầm tràn BTCT vào bản Chang Chả Pá + Khu Trung tâm xã Tổng huy động vốn của ngân hàng 6 tháng đầu năm ước đạt 51.956 triệu đồng, trong đó tiền gửi kho bạc 5.552 triệu đồng, tiền gửi tiết kiệm từ khu vực dân cư 31.000 triệu đồng, tiền gửi không kỳ hạn từ các tổ chức cá nhân: 15.404 triệu đồng. 1.8.3.2. Điều kiện về xã hội Công tác giáo dục - đào tạo Toàn huyện hiện có 32 trường, 436 lớp, 7.468 học sinh, 812 giáo viên, cán bộ, công nhân viên. Duy trì ổn định nền nếp dạy học, tập trung chỉ đạo, kiểm tra sơ kết học kỳ I, kiểm tra khảo sát giữa học kỳ II và chuẩn bị tổng kết năm học 2012-2013 ở các cấp học. Toàn huyện có 4/11 xã đạt chuẩn PCGDMNCTE 05 tuổi; 08/11 xã đạt chuẩn PCGDTH-CMC, PCGDTHCS, 03 xã chưa đạt do mới chia tách thành lập; 67,4% số phòng học được xây dựng kiên cố và bán kiên cố; hiện chưa có trường đạt chuẩn quốc gia. Công tác y tế Tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, khắc phục khó khăn về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, phương tiện làm việc. Đảm bảo đủ vật tư, thuốc phục vụ công tác khám chữa bệnh cho nhân dân trên địa bàn. Làm tốt công tác thường trực chuyên môn, cấp cứu, trực báo dịch theo quy định. Thực hiện đúng, đủ chế độ chính sách đối với bệnh nhân nghèo điều trị nội trú, kết quả: tổng số lượt khám chữa bệnh đạt 20.251 lượt, trong đó khám chữa bệnh cho người nghèo 16.073 lượt; khám chữa trẻ em dưới 6 tuổi 2.718 lượt; đối tượng khác 1.460 lượt. Thực hiện tuyên truyền và làm tốt công tác dân số KHHGĐ đến các xã, bản vùng sâu, vùng xa. Văn hoá - thể dục, thể thao, thông tin truyền thông - Văn hóa - thể dục, thể thao: Tiếp tục thực hiện phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa tại cơ sở. Hướng dẫn các cơ sở đăng ký bản, khu phố, cơ quan đơn vị, trường học đạt tiêu chuẩn văn hóa; Kiện toàn ban chỉ đạo phong trào TDĐKXDĐSVH từ huyện đến cơ sở. Phối hợp với đoàn nghệ thuật tỉnh, trung tâm văn hóa thông tin triển lãm tỉnh, xây dựng chương trình văn nghệ phục vụ nhân dân các dân tộc trong huyện nhân dịp các ngày lễ, ngày bầu cử bổ sung ĐBHĐND huyện và lễ ra mắt thành lập huyện kết quả: tổ chức 22 buổi với 6.240 lượt người xem; 10 buổi chiếu bóng tại 06 điểm với 1.040 lượt người xem. Tổ chức các phong trào văn hóa, hoạt động thể dục thể thao mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống. Các hoạt động diễn ra trong không khí vui tươi, phấn khởi nhân dân các dân tộc trong huyện tin tưởng phấn khởi trước sự kiện thành lập huyện Nậm Nhùn. 15 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án: Ngầm tràn BTCT vào bản Chang Chả Pá + Khu Trung tâm xã - Thông tin truyền thông: Tập trung tuyên truyền các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; các ngày lễ, tết, hoạt động quan trọng của đất nước, địa phương như: hoạt động mừng xuân Quý Tỵ 2013, kỷ niệm 83 năm thành lập Đảng, công tác bầu cử bổ sung đại biểu HĐND huyện, xã, tham gia ý kiến sửa đổi dự thảo Hiến pháp 1992; tháng hành động vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, kỳ họp thứ nhất HĐND huyện nhiệm kỳ 2013-2016,... Công tác lao động thương binh và xã hội - Hoạt động BHXH, BHYT: Triển khai rà soát lập danh sách cấp thẻ khám chữa bệnh bổ sung năm 2013; hoàn thành việc cấp thẻ BHYT cho người nghèo, người dân tộc thiểu số từ huyện Mường Tè chuyển sang và bàn giao tiếp nhận 5.648 người được cấp thẻ BHYT huyện Sìn Hồ chuyển sang. Cấp phát 2.436 thẻ BHYT cho trẻ em dưới 06 tuổi. Tổ chức khám phân loại cho 50 trẻ em khuyết tật, chỉ định phẫu thuật cho 06 trẻ. - Hoạt động hỗ trợ, thăm hỏi, tặng quà: Chi trả trợ cấp bảo hiểm xã hội cho 476 đối tượng; trợ cấp mai táng phí cho 01 đối tượng, kinh phí 03 triệu đồng; tổ chức thăm hỏi tặng quà cho 61 gia đình chính sách; chi trả hỗ trợ chi phí học tập cho các đơn vị trường học và học sinh trái tuyến có hộ khẩu thường trú tại các xã, thị trấn trong huyện theo đúng chế độ chính sách. Tổ chức hỗ trợ 256,6 tấn gạo cho 3.650 hộ, 14.750 khẩu, hỗ trợ làm nhà cho 24 hộ nghèo với kinh phí 740 triệu đồng, trong đó 20 nhà đã hoàn thành và đưa vào sử dụng. Công tác tổ chức chính quyền - Kiện toàn tổ chức bộ máy các phòng, ban chuyên môn; các xã, thị trấn xây dựng quy chế, quy định chức năng, nhiệm vụ, chương trình công tác; tiếp nhận bàn giao các đơn vị hành chính xã, thị trấn; thu hồi con dấu, cấp lại con dấu mới đảm bảo an toàn, kịp thời, đúng quy định. - Xây dựng kế hoạch và triển khai công tác bầu cử bổ sung đại biểu HĐND huyện và các xã mới chia tách thành lập đảm bảo an ninh, trật tự đúng quy trình, kế hoạch đề ra, kết quả: + Bầu cử bổ sung Đại biểu HĐND huyện: Tổng số cử tri đi bầu 11.551 người, đạt 100% kế hoạch; số người ứng cử 33 người, số người trúng cử 18/19 người, đạt 94,74% kế hoạch. + Bầu cử bổ sung Đại biểu HĐND xã: Tổng số cử tri đi bầu 3.090 người, đạt 100% kế hoạch; số người ứng cử 63 người, số người trúng cử 36/36 người, đạt 100% kế hoạch. 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng