Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Cam kết bvmt đường lai châu sìn hồ...

Tài liệu Cam kết bvmt đường lai châu sìn hồ

.DOC
105
121
110

Mô tả:

Cam kết bvmt đường lai châu sìn hồ
CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Lai Châu, ngày ... tháng ... năm 2012 Kính gửi: Ủy ban nhân dân huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Chúng tôi là: Ban quản lý xây dựng các công trình của tỉnh Địa chỉ: Phường Tân Phong – thị xã Lai Châu - tỉnh Lai Châu Xin gửi đến UBND huyện Sìn Hồ bản cam kết bảo vệ môi trường dự án: “Đường Thị xã Lai Châu – thị trấn Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu” để đăng ký với các nội dung sau đây: MỞ ĐẦU 1. Xuất xứ của dự án Trong công cuộc đổi mới hiện nay Đảng và Nhà nước ta xác định giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, cần ưu tiên đầu tư phát triển đi trước một bước với tốc độ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Lai Châu là môt tỉnh nằm ở phía Tây bắc của Tổ quốc, phía Bắc giáp với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía Đông giáp với tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Sơn La; phía Tây và phía Tây Nam giáp tỉnh Điện Biên. Cách thủ đô Hà Nội khoảng 450km về phía Tây, có chung đường biên giới với Trung Quốc dài khoảng 273 Km. Thị xã Lai Châu là trung tâm đầu não các hoạt động kinh tế xã hội của tỉnh, có diện tích 70,77 km2 với dân số 28.021 người, mật độ dân số 396 người/km 2. Trong những năm qua kể từ khi tách tỉnh, kinh tế của tỉnh đặc biệt là khu vực thị xã đã có những bước phát triển nhảy vọt, đời sống kinh tế – văn hóa – chính trị nhân dân được cải thiện. Cùng với phát triển về kinh tế thì giao thông đã và đang được cải thiện triệt để, các tuyến đường liên tỉnh được mở mang, các tuyến đường tỉnh lộ, liên huyện được cải tạo nâng cấp tạo thuận lợi cho giao thương phát triển kinh tế – xã hội của đồng bào. Sìn Hồ là huyện biên giới vùng cao của tỉnh Lai châu, là một trong 63 huyện nghèo nhất của nước ta. Sìn Hồ có địa hình phức tạp, khí hậu khắc nghiệt. Giao thông đi lại khó khăn, nhất là mùa mưa lũ, đặc biệt nhiều xã vùng sâu, vùng xa chưa có đường ô 1 tô. Kinh tế kém phát triển, trình độ dân trí thấp phong tục tập quán còn lạc hậu. Đời sống kinh tế - xã hội của nhân dân còn rất nhiều khó khăn. Tuyến đường thị xã Lai Châu – thị trấn Sìn Hồ là trục đường giao thông duy nhất nối trực tiếp thị xã Lai Châu với trung tâm huyện Sìn Hồ, dự án đầu tư đường thị xã Lai Châu – thị trấn Sìn Hồ có ý nghĩa rất quan trọng về mặt kinh tế, chính trị, xã hội, phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, tạo điều kiện phát triển kinh tế, văn hoá, góp phần xoá đói giảm nghèo, đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa, hành khách giữa tỉnh và huyện, giảm chi phí, rút ngắn thời gian nâng cao hiệu quả an toàn giao thông khi lưu thông, gìn giữ chủ quyền an ninh quốc gia mang tính chiến lược. Bản CKBVMT với mục đích dự báo các tác động môi trường có thể ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên - xã hội trong giai đoạn thi công và vận hành, đồng thời đề xuất những biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tới môi trường, căn cứ nội dung của bản CKBVMT chủ đầu tư sẽ yêu cầu nhà thầu thi công thực hiện các biện pháp nhằm bảo vệ môi trường. 2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện Bản cam kết bảo vệ môi trường 2.1. Các căn cứ pháp luật và kỹ thuật Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và Chủ tịch nước ký lệnh công bố Luật ngày 12/12/2005; Nghị định 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 09/08/2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường; Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 Quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. Nghị định số 209/2004/NĐ-CP 16/12/2004 của chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng. Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ về sửa đổi và bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng xây dựng công trình. Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. Nghị định số 03/2008/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. 2 Nghị định số 12/NĐ-CP ngày 12/10/2009 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. Nghị định số 112/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính Phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình xây dựng. Thông tư 26/2011/TT-BTNMT quy định chi tiết một số điều chỉnh của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; Quyết định 1203/QĐ/UBND ngày 17/10/2011 của UBND tỉnh Lai Châu V/v Phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình: Đường thị xã Lai Châu – thị trấn Sìn Hồ; 2.2. Các tiêu chuẩn và quy chuẩn áp dụng - Tiêu chuẩn ngành 22TCN 242-98, ngày 27/3/1998 của Bộ GTVT về quy trình đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường khi lập Dự án nghiên cứu khả thi và thiết kế xây dựng các công trình giao thông. - Quy định tạm thời về phương pháp quan trắc - phân tích môi trường và quản lý số liệu của Cục Môi trường - Bộ KHCN&MT, năm 1999. - QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn quốc gia về tiếng ồn; - QCVN 05:2009/BTNMT – Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh; - QCVN 06:2009/BTNMT – Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh; - QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung; - QCVN 03: 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất; - QCVN 08: 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. - QCVN 14: 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt. 2.3. Các căn cứ kỹ thuật - Hồ sơ thiết kế Bước lập dự án đầu tư xây dựng công trình đường thị xã Lai Châu – thị trấn Sìn Hồ do liên danh công ty Cổ phần tư vấn XDGT Lào Cai và công ty cố phần tư vấn và đầu tư xây dựng Tây Bắc. 3 - Tài liệu khảo sát địa hình, địa chất, thủy văn khu vực công trình đường thị xã Lai Châu – thị trấn Sìn Hồ do liên danh công ty Cổ phần tư vấn XDGT Lào Cai và công ty cố phần tư vấn và đầu tư xây dựng Tây Bắc - Các tài liệu điều tra KTXH tại khu vực Dự án thực hiện. Ngoài ra, trong quá trình xây dựng Bản cam kết bảo vệ môi trường, một số tài liệu nghiên cứu, các báo cáo chuyên đề liên quan được kế thừa và sử dụng. 3. Tổ chức thực hiện Báo cáo bản CKBVMT của dự án đường thị xã Lai Châu – thị trấn Sìn Hồ do đại diện chủ dự án là Ban QLXD các công trình của tỉnh thực hiện với sự tư vấn của Công ty Cổ phần tư vấn chuyển giao công nghệ môi trường và xây dựng Tây Bắc. - Chủ dự án: Ban QLXD các công trình của tỉnh Đại diện là ông: Hoàng Mạnh Hạnh Chức vụ: Trưởng ban Địa chỉ: Phường Tân Phong, thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu Điện thoại: 02313.792.599 Fax: 02313.790.128 - Cơ quan tư vấn lập báo cáo bảnCKBVMT: Công ty Cổ phần tư vấn chuyển giao công nghệ Môi trường và Xây dựng Tây Bắc Đại diện là ông: Phan Quang Vinh Chức vụ: Giám đốc Địa chỉ: phường Đoàn Kết – thị xã Lai Châu – tỉnh Lai Châu Điện thoại: 02313.791.733 Các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo CKBVMT của Dự án là các chuyên gia am hiểu các lĩnh vực chuyên sâu: kiểm soát ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, sinh thái môi trường, công nghệ môi trường, quản lý môi trường. 4. Quy trình lập Bản cam kết bảo vệ môi trường Báo cáo được thực hiện theo các trình tự sau: a. Nghiên cứu, thu thập các số liệu, tài liệu về điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực thực hiện dự án; b. Khảo sát và đo đạc đánh giá hiện trạng môi trường tại khu vực thực hiện dự án và vùng phụ cận. 4 c. Xác định các nguồn gây tác động, quy mô phạm vi tác động. Phân tích đánh giá, dự báo các tác động của dự án tới môi trường d. Xây dựng các biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường của dự án, dự trù kinh phí cho các công trình xử lý môi trường. Chương trình quan trắc và giám sát môi trường trong giai đoạn thi công và khai thác dự án. e. Xây dựng bản cam kết bảo vệ môi trường, gửi chính quyền địa phương có dự án xem xét và phê duyệt. 5 I. THÔNG TIN CHUNG 1.1. Tên dự án Đường thị xã Lai Châu – thị trấn Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 1.2. Chủ dự án Ban QLXD các công trình của tỉnh. 1.3. Địa chỉ Phường Tân Phong – thị xã Lai Châu - tỉnh Lai Châu 1.4. Người đại diện Ông: Hoàng Mạnh Hạnh Chức vụ: Trưởng ban 1.5. Phương tiện liên lạc Điện thoại: (0231) 3.792.599 Fax: (0231) 3.790.128 1.6. Địa điểm thực hiện dự án 1.6.1 Phạm vi nghiên cứu của Dự án Phạm vi của dự án dọc theo TL129 từ điểm đầu giao với đường 58m thuộc địa phận thị xã Lai Châu đến trung tâm thị trấn Sìn Hồ thuộc địa phận huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu. Điểm đầu tuyến Km1+0.00 (TL 129) nối tiếp đường Bế Văn Đàn thuộc địa phận thị xã Lai Châu. Điểm cuối tuyến Km60+0.00 (TL 129) tại thị trấn Sìn Hồ (giao với đường vành đai thị trấn Sìn Hồ). Tổng chiều dài dự án L= 60,00km. 1.6.2 Đặc điểm tự nhiên của khu vực Dự án 1.6.2.1. Đặc điểm địa hình - Tổng quát có thể thấy rằng địa hình vùng nghiên cứu bị chi phối bởi phương của cấu trúc cổ, đó là phương Bắc - Đông Nam. Tuy thế chúng bị biến cả nhiều do ảnh hưởng nhiều của hệ thống đứt gãy phát triển về sau làm phá vỡ cấu trúc cổ và cùng với tác nhân ngoại lực tạo lên cảnh quan địa hình hiện tại. - Dựa vào mức độ của vận động tân kiến tạo, mối liên quan giữa địa hình và cấo tạo địa chất, vùng nghiên cứu thuộc vùng cao trung bình - Uốn nếp - khối tảng bóc mòn: - Ở những dãy núi tính chất uấn nếp, ít bị xoá nhoà, chúng được phát triểt trên 1 nếp nồi có dạng kéo dài địa hình thuận lợi, bản thân địa hình hiện tại phản ảnh được cấu trúc bên trong. Các dãy núi được ngăn cách với nhau bởi các đứt gãy. Các dãy núi được cấp tạo bởi các đá sét kết, bột kết, Gơ nai, đá vôi... Đường sông núi thường trùng với trục của uốn nếp (Tây Bắc, Đông Nam). Độ cao bề mặt địa hình thay đổi từ 200m - 900m. Độ 6 dốc sườn 30o – 35o, đặc điểm địa hình được hình thành chủ yếu do hoạt động xâm thực mạnh làm bề mặt sườn bị chia cắt và tích tụ cuả hệ thống sông Đà, sông Nậm Na trong thời kỳ Plioxen - Đệ tứ. Lớp vỏ phóng hoá phát triển mạnh. địa hình bị phân cắt nhiều bởi hệ thống sông suối. - Lµ mét vïng n»m trong thung lòng cña lu vùc S«ng §µ v× vËy kh«ng thÓ tr¸nh khái viÖc héi tô cña khe Suèi dån vÒ S«ng §µ. C¸c lu vùc nhá nµy cã h×nh l¸ c©y vµ nan qu¹t. §é dèc lßng Suèi lín, khi ma lò níc dån vÒ rÊt nhanh cuèn tr«i theo nhiÒu ®Êt ®¸ cã ®êng kÝnh 0,5 m ®Õn 1 m, thêi gian lò ng¾n do ®é dèc cña lßng Suèi lín. Víi t×nh h×nh khe Suèi nh vËy sÏ phÇn nµo g©y nªn sù bÊt lîi, phøc t¹p cña c¸c c«ng tr×nh v ît suèi khi x©y dùng tuyÕn ®êng. 1.6.2.2. Đặc điểm địa chất - Theo kết qủa thăm dò và đo vẽ địa chất công trình, địa tầng đoạn tuyến nghiên cứu phần tầng cấp đất đá tăng dần từ lớp đất bề mặt xuống dưới sâu trong lòng đất. Nói chung địa chất của đoạn tuyến tương đối ổn định. - Trong giới hạn độ sâu các hố đào nền đường và kết quả điều tra địa chất công trình, có thể phân chia các lớp đất đá từ trên xuống như sau: + Lớp 1: Cát sét màu nâu trạng thái dẻo. Lớp 1 thường nằm ngay trên mặt hoặc dưới lớp đất đắp lền đường. Bề dày lớp từ 0,2 -:- 1.0 m. Sức chịu tải quy ước theo kinh nghiệm R'<1,0kg/cm2 + Lớp 2: Sét cát màu nâu vàng trạng thái nửa cứng. Lớp có bề dày 0.5 -:- 10m. Đây là lớp đất thuận lợi cho việc xây dựng nền đường và cống sức chịu tải quy ước R' = 1,88g/cm2 . + Lớp 3: Sét màu nâu vàng trạng thái cứng lẫn cuội sỏi khoảng 20% - :- 30%. Lớp diện phân bố không liên tục thường nằm ngay trên mặt hoặc dưới lớp đất đắp nền đường và cống. Sức chịu tải quy ước theo kinh nghiệm R'>3,25kg/cm2. + Lớp 4: Đá Gơnai màu xám vàng, xám trắng phong hoá mạnh và rất mạnh. Lớp này bắt gặp thường xuyên trên tuyến, có chiều dầy tương đối lớn được quan sát qua các vị trí ta luy đã có. Lớp này tương đối ổn định cho mái ta luy nền đường và nền đường, móng công trình. + Lớp 5: Đá Gơnai màu xám xanh, xám trắng phong hoá vừa. 7 Lớp này bắt gặp thường xuyên trên tuyến, có chiều dầy tương đối lớn được quan sát qua các vị trí ta luy đã có. Lớp này tương đối ổn định cho mái ta luy nền đường và nền đường, móng công trình. Có thể tận dụng đá làm công tác xây hoặc móng đường. 1.6.2.3. Điều kiện địa chất công trình * §Æc ®iÓm ®Þa tÇng - Trên cơ sở phân tích thành hệ cấu trúc, trong quá trình lập bản đồ địa chất, 1/500.000 Dovjikov A.E đặt vùng nghiên cứu nằm trong trong đới kiến tạo của sông Đà. - Nằm không chỉnh hợp trên phức hệ này là các đá có tuổi Ladin - Cánni và đá vôi có tuổi Eifen-Givet. Tồn tại trong các địa hào là các trầm tích được tạo thành trong kỷ Jura hạ. - Lịch sử địa chất ở đới sông Đà nổi bật ở tính ổn định của chế độ kiến tạo trong suốt cả thời kỳ tồn tại của nó. Có thể cho rằng sau thời kỳ nâng do hậu quả của các chuyển động trước Paleozoi thì đới này không bị chìm xuống lữa. Thời kỳ quan trọng nhất đối với việc hình thành kiến trúc của đới sông Đà là thời kỳ trước Paleozoi. Có thể giả định rằng các đá thuộc đới sông Đà đã bị biến chất giữ dội. Việc đới này nằm giữa hai đứt gãy sâu đã tạo ra những điều kiện sự tiêu biến chất sâu sắc cuả các đá này dẫn đến việc tái kết tinh và tái nung chảy từng phân. - Có thể giải định rằng, sau khi nâng lên và trở lên bền vững vào tiền cambri, trong suốt thời gian dài, đới này đã từng tồn tại theo dạng địa hình dương, từng trải qua thời kỳ xâm thực và thời kỳ Devon trung và riêng ở phía Nam thì cả thời gian Ladin - Cacdin chỉ ở đôi nơi biển tuyến mới xuyên vào phạm vi của đới. - Đới sông Đà khác với đới khác của miền Bắc Việt Nam ở chỗ có mặt cắt gọn hơn. Tham gia vào kiến trúc của đới có các thành thạo biến chất sâu và cổ nhất miền Bắc Việt Nam thuộc đới Ackei. Đôi chỗ gặp đá vôi có Eifen - Givet, đá vôi và bột kết tuổi Ladin - Cacni và chầm tích chứa than của phụ hệ tầng hà cối nằm không chỉnh hợp nên móng kết tinh tiền Cambri. * Đặc điểm địa chất động lực - Do ®Þa h×nh t¹o thµnh c¸c d·y nói thÊp theo híng T©y B¾c - §«ng Nam vµ ®an xen nhau theo kiÓu cµi r¨ng lîc ®ang trong thêi kú kiÕn t¹o nªn c¸c hiÖn tîng ®éng ®Êt, ®Þa chÊn vÉn thêng xuyªn xÈy ra, cã thÓ ¶nh hëng ®Õn hiÖn tîng sôt trît m¸i ta luy. 8 1.6.2.4. Đặc điểm thuỷ văn - Nước dưới đất ở đây chủ yếu tồn tại ở trong tầng trầm tích bở rời hệ thứ tư (QIV). Thành phần đất đá chứa nước gồm cát, sạn, sỏi, có nguồn gốc khác nhau (bồi tích, lũ tích). Ngoài ra nước còn tồn tại trong các khe nứt các đá chầm tích sét kế, bột kết, đá vôi... Thuộc hệ Neogen. Bề dày tầng chứa nước từ 2,010,0m. Nước dưới đất thường có liên hệ với nước mặt, nguồn cung cấp là nước sông và nước mưa. Cao độ mực nước ngầm thay đổi theo mùa. Nước dưới đất chứa trong trầm tích bởi hệ thức tư và hệ Neogen có diện phân bố hẹp nên khả năng cung cấp nước bị hạn chế. Nhưng cần chú trọng hiện tượng nước chảy hố móng khi thi công móng cầu trong các tầng này. 1.6.2.5. Đặc điểm khí hậu, khí tượng a. Điều kiện khí tượng Quá trình lan truyền và chuyển hóa các chất ô nhiễm của dự án phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện khí hậu tại khu vực dự án. Hiện nay, điều kiện khí tượng, khí hậu của khu vực thị xã Lai Châu vẫn thường xuyên được quan trắc tại Trạm khí tượng Lai Châu bao gồm các yếu tố: - Nhiệt độ không khí Nhiệt độ không khí có liên quan và ảnh hưởng đến quá trình phát tán và chuyển hóa các chất ô nhiễm khí quyển. Nhiệt độ càng cao thì tốc độ lan truyền và chuyển hóa các chất ô nhiễm trong khí quyển càng lớn. Tác động của các yếu tố gây ô nhiễm môi trường khí càng mạnh. Ngoài ra nhiệt độ còn ảnh hưởng đến quá trình phát tán và chuyền hóa chất ô nhiễm nước và chất thải rắn. Đặc trưng nhiệt độ trình bày trong bảng 1. Nhiệt độ trung bình các tháng trong khu vực dao động từ 16,3°C đến 24,3°C, nhiệt độ trung bình năm khoảng 20,67 0C (năm 2010). Nhiệt độ cao vào các tháng mùa hè, cao nhất thường vào tháng V, VI, VII, (23 -24 0C) và thấp vào các tháng mùa đông (thấp nhất thường khoảng tháng I, II, XI, XII với nhiệt độ trung bình thấp nhất khoảng 15,3 0C). Nhiệt độ có ngày cao tuyệt đối đến 39,8°C, nhưng mùa đông có ngày nhiệt độ xuống thấp tới 8,4-9°C. Đặc trưng nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối cao, tối thấp các tháng trong năm trong khu vực trình bày trong bảng. Qua bảng quan trắc nhiệt độ này ta cũng thấy, những năm gần đây, nhiệt độ trung bình các tháng trong năm trong khu vực đang có xu hướng gia 9 tăng. Điều này cũng là sự cảnh báo rõ rệt của hiện tượng biến đổi khí hậu trên toàn cầu đối với khu vực Lai Châu. - Độ ẩm không khí Độ ẩm của không khí lớn tạo điều kiện cho vi sinh vật từ mặt đất phát tán vào không khí phát triển nhanh chóng, lan truyền trong không khí và chuyển hoá các chất ô nhiễm trong không khí gây ô nhiễm môi trường. Độ ẩm trung bình của khu vực dự án là tương đối cao, dao động trong khoảng là 66 - 89% (năm 2010). Độ ẩm không khí cao trong khoảng từ tháng VI đến tháng XI. Độ ẩm tương đối trung bình tháng của khu vực dự án được thể hiện trong bảng 2. - Nắng và bức xạ mặt trời Tổng số giờ nắng trung bình 5 năm gần đây ở Lai Châu là 1553.2 - 1878.1 h/năm. Chế độ nắng liên quan chặt chẽ với chế độ bức xạ và tình trạng mây. Vào tháng 12 và tháng 3, tổng lượng bức xạ thấp, bầu trời u ám, nhiều mây nhất trong năm nên số giờ nắng là ít nhất trong năm. Sang tháng 4, trời ấm lên, tổng số giờ nắng tăng lên. Số giờ nắng trung bình tháng trong năm ở khu vực Lai Châu được thể hiện trong bảng 3. - Lượng mưa Lượng mưa bình quân trong 2 năm trở lại đây từ 2.232 - 2.340 mm, phân bổ rất không đều theo mùa. Mưa lớn tập trung vào tháng 5,6,7,8 chiếm đến 60% - 80 % lượng mưa cả năm. Các tháng khô hạn bắt đầu từ tháng 12 năm trước đến tháng 3 năm sau. Là khu vực chịu ảnh hưởng của gió Tây và Đông Nam, ít chịu ảnh hưởng của bão và gió mùa Đông Bắc. Ngoài ra còn có mưa đá, gió lốc thường xảy ra vào đầu mùa mưa với tần suất xuất hiện trung bình 1,3 - 1,5 ngày/năm Lượng mưa ở khu vực dự án được thể hiện trong bảng 4. - Tốc độ gió và hướng gió Gió là yếu tố khí tượng cơ bản nhất có ảnh hưởng đến sự lan truyền các chất ô nhiễm trong không khí và làm xáo trộn các chất ô nhiễm trong nước. Tốc độ gió càng lớn thì chất ô nhiễm trong không khí lan toả càng xa nguồn ô nhiễm và nồng độ các chất ô nhiễm càng được pha loãng bởi không khí sạch. Ngược lại khi tốc độ gió càng nhỏ hoặc khi không có gió thì chất ô nhiễm sẽ bao trùm xuống mặt đất ngay cạnh chân các nguồn thải, làm cho nồng độ các chất gây ô nhiễm trong không khí xung quanh nguồn thải sẽ đạt giá trị lớn nhất. Hướng gió thay đổi làm cho mức độ ô nhiễm và khu vực bị ô nhiễm cũng thay đổi theo. 10 Khu vực thị xã chịu ảnh hưởng của gió Tây và Đông Nam, ít chịu ảnh hưởng của bão và gió mùa Đông Bắc. Tốc độ gió trung bình được thể hiện trong bảng 5 11 Bảng 1. Đặc trưng nhiệt độ không khí khu vực trạm thị xã Lai Châu qua các năm Đơn vị: 0C Tháng/năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm 2006 TB 13,9 16,6 18,7 21,9 21,9 23.3 23.3 23.2 22.0 21.4 18.2 14.3 19,9 2007 TB 13,5 16.6 21.3 19.9 22.2 23.7 22.7 23.1 21.6 20.2 16.0 16.0 19,7 2008 TB 14,2 9.2 17.8 22.1 22.5 22.7 22.7 23.1 22.8 21.2 16.1 14.0 19,0 2009 TB 12,3 19,2 19,9 20,9 22,6 23,3 23,3 23,5 22,7 21,3 16,4 15,4 20,1 2010 TB 16,3 18,1 20,2 22,1 24,3 23,7 23,8 23,6 23,4 20,4 16,8 15,3 20,67 Nguồn: Niên giám thống kê Lai Châu 2005 – 2010 Bảng 2. Đặc trưng độ ẩm không khí khu vực Lai Châu qua các năm Đơn vị: % Tháng/năm 2006 TB 2007 2008 2009 2010 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm 73 79 72 74 81 90 92 89 84 86 79 82 82 TB 83 70 68 78 77 85 90 88 87 86 85 84 82 TB 78 92 85 79 80 85 88 86 86 85 84 86 85 TB 83 70 72 84 86 90 92 88 88 87 83 84 84 TB 83 69 66 76 82 89 89 88 89 84 85 88 82 Nguồn: Niên giám thống kê Lai Châu 2005 - 2010 12 Bảng 3. Đặc trưng chế độ bức xạ nhiệt khu vực Lai Châu qua các năm Đơn vị đo: Số giờ nắng Tháng/năm 2006 Tổng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm 157.5 157.2 153.0 184.6 164.5 136.8 125.1 173.6 158.8 172.3 155.7 139.0 1878.1 Tổng 129.6 188.9 201.5 133.5 133.2 117.3 63.1 125.9 113.4 121.1 131.1 140.8 1599.4 Tổng 138.6 46.9 135.1 185.9 204.4 80.4 100.4 124.7 183.5 147.5 158.2 139.3 1644.9 2009 Tổng 140.4 160.8 127.3 156.1 170.7 90.7 65.7 168.5 164.6 134.9 159.3 130.7 1669.7 2010 Tổng 167.2 156.3 146.8 123.8 202.1 120.9 114.7 159.1 170.3 112.9 148.4 124.1 1747.1 2007 2008 Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia Bảng 4. Đặc trưng lượng mưa khu vực Lai Châu qua các năm Đơn vị: mm Tháng/năm 2006 Tổng 2007 Tổng 2008 Tổng 2009 Tổng 2010 Tổng I 4.3 46.3 5 9 II 32.7 26.5 76.1 5 24 III 24.7 10.5 90.8 75 38 IV 122.8 138.8 142.1 257 259 V 242.7 490.8 261.9 421 479 VI 402.1 479.2 628.3 474 605 13 VII 378.4 779.8 638.8 581 460 VIII IX X XI XII Năm 290.6 162.7 41.8 25.2 1.9 1725.6 304.1 188.4 3.5 48.6 0.1 2474.6 366.1 122.0 72.3 180.1 3.5 2628.3 244 87 50 26 10 2232 188 166 80 33 54 2340 Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia Bảng 5. Đặc trưng gió khu vực Lai Châu qua các năm Năm 2005 2006 2007 2008 Tháng Vtb tháng Max tháng Hướng Ngày Vtb tháng Max tháng Hướng Ngày Vtb tháng Max tháng Hướng Ngày Vtb tháng Max tháng Hướng Ngày 1 1 11 NE 11 1 14 NNW 7 1.0 9 NW 5 2.0 8 NE 23 2 1 10 NE 20 1 15 NE 23 1.0 9 E 26 2.0 9 NE 2 3 1 14 SW 16 1 15 NE 1 2.0 12 SE 20 2.0 12 N 22 4 1 12 NW 28 1 24 NW 8 2.0 13 NW 18 2.0 20 N 15 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm 0 1 1 1 1 1 1 1 1 10 9 7 13 8 10 8 9 14 SW S NW NE SW W NE NW SW 29 5 5 4 30 3 18 5 16/III 1 1 1 1 1 1 1 1 1 18 17 12 10 9 8 10 10 24 SE W S SE SW N NE NE NW 31 8 27 4 4 8 6 3 8/IV 1.8 1.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 11 13 9 12 8 8 6 10 13 NW SW S N W SW N NE NW 12 24 31 9 4 3 1 30 18/IV 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 12 8 6 7 9 7 12 8 20 S S W W NNE S N NNE N 24 11 3 2 25 4 2 31 15/IV o Nguồn: Trạm Lai Châu, tỉnh Lai Châu. Vĩ độ: 22 04', Kinh độ : 103o09' 14 Bản cam kết bảo vệ môi trường dự án Đường thị xã Lai Châu – thị trấn Sìn Hồ - tỉnh Lai Châu b. Các dạng thời tiết đặc biệt - Gió mùa đông bắc Gió mùa đông bắc là những khí áp cao hình thành từ lục địa châu á thổi qua Hoa Nam (Trung Quốc) vào miền Bắc nước ta theo hướng đông bắc từ tháng 9 đến tháng 5. Giữa mùa đông lạnh, số đợt gió mau hơn và sức gió mạnh hơn của các đợt so với đầu và cuối mùa. Mỗi đợt gió mùa đông bắc tràn về ảnh hưởng tới thời tiết địa phương từ 3 tới gần chục ngày, với đặc trưng là nhiệt độ không khí hạ thấp đột ngột, rồi bị "nhiệt đới hoá" mà ấm dần lên. Có những đợt gió mùa đông bắc tràn về đầu mùa hoặc cuối mùa đông gặp không khí nhiệt đới nóng ẩm gây nhiễu loạn thời tiết, sinh ra giông tố, lốc xoáy, kèm mưa đá, tàn phá các địa phương khi chúng tràn qua. - Sương muối Thường vào tháng 12 và tháng 1 năm sau, khi kết thúc các đợt gió mùa đông bắc, trời nắng hanh, đêm không mây, lặng gió, gây ra bức xạ mặt đất rất mạnh. Nhiệt độ không khí hạ thấp nhanh có thể xuống dưới 0oC . Hơi nước trong không khí giáp mặt đất ngưng kết dạng tinh thể muối, đọng lại gây thời tiết lạnh buốt gọi là sương muối. Sương muối có thể làm ngưng trệ quá trình trao đổi chất của thực vật. Gây đông cứng các mô nên những thực vật thân mềm nhiệt đới bị chết, tác hại đến hệ hô hấp của người và động vật. - Nồm Vào mùa đông, xen giữa các đợt lạnh có những ngày nóng bức bất thường hay xảy ra vào mùa xuân, độ ẩm không khí lên đến trên 90%, gây hiện tượng hơi nước đọng ướt át nền nhà, làm ẩm mốc các đồ dùng, thực phẩm, sâu bệnh phái triển... gọi là thời tiết nồm. - Mây mù Vào cuối mùa xuân (khoảng tháng 3 - 4), nhất là ở những thung lũng kín, sườn núi khuất gió hay có hiện tượng mây mù dày đặc, tầm nhìn mắt thường không quá 5m, đôi khi cả ngày không có ánh nắng mặt trời (trực xạ 0%). Dạng thời tiết này làm ngưng trệ quá trình sinh trưởng của cây cối vì không quang hợp được. C.TY CP TƯ VẤN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG VÀ XÂY DỰNG TÂY BẮC 15 Bản cam kết bảo vệ môi trường dự án Đường thị xã Lai Châu – thị trấn Sìn Hồ - tỉnh Lai Châu 1.6.3 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội các vùng dự án đi qua. 1.6.3.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội thị xã Lai Châu Thị xã Lai Châu là tỉnh lỵ của tỉnh Lai Châu. Ba mặt Bắc, Đông và Nam giáp huyện Tam Đường, mặt Tây giáp huyện Sìn Hồ. Thị xã rộng 70,8 km² và có dân số 18.089 người (2004). Cả thị xã chỉ có 5 đơn vị hành chính cấp xã, đó là 3 phường: Quyết Thắng, Đoàn Kết, Tân Phong và 2 xã: Nậm Luông, San Thàng. a. Đặc điểm địa hình Thị xã Lai châu có địa hình núi cao, trên 60% diện tích có cao độ trên 1.000 m, trên 90% diện tích có độ dốc trên 250C, bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, xen kẽ là các thung lũng có địa hình tương đối bằng phẳng như Mường So, Tam Đường, Bình Lư, Than Uyên.... b. Đặc điểm địa chất Căn cứ giải pháp kiến trúc thuộc các hạng mục công trình cấp 3, 4. Căn cứ báo cáo tình hình địa chất tỉnh Lai Châu cùng một số liệu thức cấp thu thập được đặc điểm địa chất của khu vực thị xã Lai Châu như sau. + Lớp đất 1: Sét mầu nâu vàng, nâu sẫm, xám đen trạng thái dẻo mềm. + Lớp đất 2: Đá vôi màu xám trắng, xám xanh, cấu tạo khối phong hóa vừa. Lớp này có khả năng chịu tải tốt, diện tích phân bố rộng, tính biến dạng nhỏ, nằm ở độ sâu khá lớn. c. Tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên của thị xã Lai Châu là 7.077 ha (niên giám thống kê 2005- 2010) , chia thành nhiều nhóm như: Nhóm đất Feralit phát triển trên núi trung bình và núi thấp, nhóm đất nâu đỏ, nâu vàng phát triển trên đá Macmabazơ, nhóm đất phù sa (Py) phát triển dọc theo các sông suối và một số loại đất khác. Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện như sau: + Đất nông nghiệp là 3.297 ha. Trong đó: đất sản xuất nông nghiệp là 1.992 ha; đất lâm nghiệp là 1.186 ha. + Đất phi nông nghiệp là 1.185 ha C.TY CP TƯ VẤN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG VÀ XÂY DỰNG TÂY BẮC 16 Bản cam kết bảo vệ môi trường dự án Đường thị xã Lai Châu – thị trấn Sìn Hồ - tỉnh Lai Châu + Đất chưa sử dụng là: 2.595 ha. Tại khu vực vùng thấp: Gồm các loại đất như đất nâu đỏ, nâu vàng, đất phù sa… thích hợp với trồng các loại cây công nghiệp, cây lương thực và cây ăn quả. Tại khu vực vùng cao: Gồm các loại đất Feralit, đất nâu vàng phát triển trên núi đá vôi thích hợp trồng các loại cây dược liệu, cây ăn quả và nhiều loại hoa, rau sạch có giá trị kinh tế cao, là nguồn cung cấp hàng hóa cho nhân dân trong và ngoài huyện. - Tài nguyên nước: Thị xã Lai Châu ít có hệ thống suối, ao, hồ. Tuy nhiên với lượng mưa kéo dài vào các tháng 5,6,7,8 cũng gây ra rất nhiều khó khăn đối với việc sản xuất sinh hoạt của người dân trong địa bàn thị xã. - Tài nguyên khoáng sản: Trên địa bàn huyện thị xã Lai Châu ít có các loại khoáng sản, phần lớn phân bố ở trên địa bàn các huyện như Sìn Hồ, Tam Đường, Tân Uyên.... + Tài nguyên rừng: Thị xã Lai Châu có 1.186 ha đất lâm nghiệp, có khả năng phát triển lâm nghiệp khá lớn, tỷ lệ che phủ là thấp. Diện tích đất trống, đồi núi trọc còn 2.595 ha, ít thuận lợi cho quy hoạch phát triển trồng rừng phòng hộ và trồng rừng sản xuất. Thảm thực vật tự nhiên chủ yếu là rừng cây lá rộng và rừng tre nứa, vầu đã bị đốn chặt hết từ lâu. Các cây lâm nghiệp thường là gỗ tạp, trẩu, muồng, dổi, mỡ, long não, tre nứa số lượng ít và hầu như không còn. Động vật quý hiếm còn rất ít và không còn do nạn săn bắn trái phép, đốt rừng làm nương rẫy. Động vật nuôi rất đa dạng bao gồm: trâu, bò, ngựa, dê, lợn, gia cầm… - Nguồn nguyên liệu: Với lợi thế đất đai rộng, thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi nên phù hợp với các loại cây trồng công nghiệp như chè. Sản phẩm thu hái được từ cây công nghiệp chè đã được Công ty TNHH chè Tam Đường xử lý và xuất khẩu hàng năm 1.6.3.2 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội xã Phìn Hồ a. Điều kiện tự nhiên X· Ph×n Hå n»m vÒ phÝa §«ng Nam cña HuyÖn S×n hå, cã c¸c vÞ trÝ tiÕp gi¸p nh sau: - PhÝa T©y gi¸p x· Pa TÇn vµ x· Hång Thu. - PhÝa §«ng gi¸p huyÖn Tam §êng - PhÝa Nam gi¸p x· Ma Quai. - PhÝa B¾c gi¸p huyÖn Phong Thæ. C.TY CP TƯ VẤN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG VÀ XÂY DỰNG TÂY BẮC 17 Bản cam kết bảo vệ môi trường dự án Đường thị xã Lai Châu – thị trấn Sìn Hồ - tỉnh Lai Châu Tæng diÖn tÝch theo ®Þa giíi hµnh chÝnh cña x· Ph×n Hå lµ 6144.01 ha. Trong ®ã diÖn tÝch ®Êt n«ng nghiÖp lµ 4122.36 ha. DiÖn tÝch ®Êt phi n«ng nghiÖp lµ 102.64 ha. §Êt cha sö dông lµ 1919.01 ha. DiÖn tÝch ®Êt cha sö dông cßn rÊt lín, n»m r¶i r¸c ë trong toµn x·. b. ĐiÒu kiÖn kinh tÕ x· héi Thu nhËp kinh tÕ cña X· chñ yÕu lµ tõ n«ng nghiÖp tù cung, tù cÊp n¨ng suÊt kÐm do cha cã ®iÒu kiÖn ¸p dông khoa häc kü thuËt vµo s¶n xuÊt. Ch¨n nu«i gia sóc chñ yÕu ®Ó phôc vô søc kÐo vµ ®êi sèng sinh ho¹t hµng ngµy cña ngêi d©n. - VÒ y tÕ: §îc nhµ níc quan t©m theo ch¬ng tr×nh 135 cña ChÝnh Phñ, X· ®· x©y dùng ®îc tr¹m x¸ lo¹i nhµ cÊp 4, nhng c¬ së vËt chÊt cßn nghÌo nµn, thuèc kh¸m ch÷a bÖnh cßn thiÕu vµ h¹n chÕ vÒ chñng lo¹i. Bëi vËy viÖc kh¸m chòa bÖnh cha ®¸p øng ®îc nhu cÇu cña ngêi d©n ®Þa ph¬ng. Tr×nh ®é nghiÖp vô cña c¸n bé y tÕ cha ®îc n©ng cao, ®éi ngò y b¸c sü cßn thiÕu . - VÒ gi¸o dôc: Thùc hiÖn ch¬ng tr×nh phæ cËp xo¸ mï ch÷ cña Nhµ níc, X· ®· cã trêng häc cho c¸c khu d©n c. Sè lîng häc sinh ®Õn ®é tuæi ®i häc ®¹t 100%. §êi sèng nh©n d©n gÆp nhiÒu khã kh¨n, t×nh tr¹ng ®ãi nghÌo cßn thêng xuyªn s¶y ra. §©y lµ vÊn ®Ò vÉn cßn tån t¹i, ®ßi hái c¸c cÊp uû ®¶ng chÝnh quyÒn cÇn quan t©m ®Çu t vµ cã híng gi¶i quyÕt thÝch hîp. 1.6.3.3 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội xã Hồng Thu a. Điều kiện tự nhiên X· Hång Thu n»m vÒ phÝa §«ng Nam cña HuyÖn S×n hå, cã c¸c vÞ trÝ tiÕp gi¸p nh sau: PhÝa T©y gi¸p x· Pa TÇn vµ x· NËm Ban. PhÝa §«ng gi¸p x· Ph¨ng S« Lin PhÝa Nam gi¸p x· T¶ Ph×n. PhÝa B¾c gi¸p x· Ph×n Hå. Tæng diÖn tÝch theo ®Þa giíi hµnh chÝnh cña x· Hång Thu lµ 6317.57 ha. Trong ®ã diÖn tÝch ®Êt n«ng nghiÖp lµ 2724.85 ha. DiÖn tÝch ®Êt phi n«ng nghiÖp lµ 80.66 ha. §Êt cha sö dông lµ 3152.06 ha. DiÖn tÝch ®Êt cha sö dông cßn rÊt lín, n»m r¶i r¸c ë trong toµn x·. b. §iÒu kiÖn kinh tÕ – x· héi Thu nhËp kinh tÕ cña X· chñ yÕu lµ tõ n«ng nghiÖp tù cung, tù cÊp n¨ng suÊt kÐm do cha cã ®iÒu kiÖn ¸p dông khoa häc kü thuËt vµo s¶n xuÊt. Ch¨n nu«i gia sóc chñ yÕu ®Ó phôc vô søc kÐo vµ ®êi sèng sinh ho¹t hµng ngµy cña ngêi d©n. - VÒ y tÕ: §îc nhµ níc quan t©m theo ch¬ng tr×nh 135 cña ChÝnh Phñ, X· ®· x©y dùng ®îc tr¹m x¸ lo¹i nhµ cÊp 4, nhng c¬ së vËt chÊt cßn nghÌo nµn, thuèc kh¸m ch÷a bÖnh cßn thiÕu vµ h¹n chÕ vÒ chñng lo¹i. Bëi vËy viÖc kh¸m chòa bÖnh cha ®¸p øng ®îc C.TY CP TƯ VẤN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG VÀ XÂY DỰNG TÂY BẮC 18 Bản cam kết bảo vệ môi trường dự án Đường thị xã Lai Châu – thị trấn Sìn Hồ - tỉnh Lai Châu nhu cÇu cña ngêi d©n ®Þa ph¬ng. Tr×nh ®é nghiÖp vô cña c¸n bé y tÕ cha ®îc n©ng cao, ®éi ngò y b¸c sü cßn thiÕu . - VÒ gi¸o dôc: Thùc hiÖn ch¬ng tr×nh phæ cËp xo¸ mï ch÷ cña Nhµ níc, X· ®· cã trêng häc cho c¸c khu d©n c. Sè lîng häc sinh ®Õn ®é tuæi ®i häc ®¹t 100%. §êi sèng nh©n d©n gÆp nhiÒu khã kh¨n, t×nh tr¹ng ®ãi nghÌo cßn thêng xuyªn s¶y ra. §©y lµ vÊn ®Ò vÉn cßn tån t¹i, ®ßi hái c¸c cÊp uû ®¶ng chÝnh quyÒn cÇn quan t©m ®Çu t vµ cã híng gi¶i quyÕt thÝch hîp. 1.6.3.4 Đặc điểm kinh tế xã hội xã Phăng Xô Lin a. Điều kiện tự nhiên X· Ph¨ng S« Lin n»m vÒ phÝa §«ng Nam cña HuyÖn S×n hå, cã c¸c vÞ trÝ tiÕp gi¸p nh sau: - PhÝa T©y gi¸p x· T¶ Ph×n, TT S×n Hå. - PhÝa §«ng gi¸p x· Ma Quai. - PhÝa Nam gi¸p x· Xµ DÒ Ph×n, x· T¶ Ng¶o. - PhÝa B¾c gi¸p x· Hång Thu. Tæng diÖn tÝch theo ®Þa giíi hµnh chÝnh cña x· Ph¨ng S« Lin lµ 4273.99 ha. Trong ®ã diÖn tÝch ®Êt n«ng nghiÖp lµ 1954.83 ha. DiÖn tÝch ®Êt phi n«ng nghiÖp lµ 83.67 ha. §Êt cha sö dông lµ 2235.49 ha. DiÖn tÝch ®Êt cha sö dông cßn rÊt lín, n»m r¶i r¸c ë trong toµn x·. b. §iÒu kiÖn kinh tÕ – x· héi Thu nhËp kinh tÕ cña X· chñ yÕu lµ tõ n«ng nghiÖp tù cung, tù cÊp n¨ng suÊt kÐm do cha cã ®iÒu kiÖn ¸p dông khoa häc kü thuËt vµo s¶n xuÊt. Ch¨n nu«i gia sóc chñ yÕu ®Ó phôc vô søc kÐo vµ ®êi sèng sinh ho¹t hµng ngµy cña ngêi d©n. - VÒ y tÕ: §îc nhµ níc quan t©m theo ch¬ng tr×nh 135 cña ChÝnh Phñ, X· ®· x©y dùng ®îc tr¹m x¸ lo¹i nhµ cÊp 4, nhng c¬ së vËt chÊt cßn nghÌo nµn, thuèc kh¸m ch÷a bÖnh cßn thiÕu vµ h¹n chÕ vÒ chñng lo¹i. Bëi vËy viÖc kh¸m chòa bÖnh cha ®¸p øng ®îc nhu cÇu cña ngêi d©n ®Þa ph¬ng. Tr×nh ®é nghiÖp vô cña c¸n bé y tÕ cha ®îc n©ng cao, ®éi ngò y b¸c sü cßn thiÕu . - VÒ gi¸o dôc: Thùc hiÖn ch¬ng tr×nh phæ cËp xo¸ mï ch÷ cña Nhµ níc, X· ®· cã trêng häc cho c¸c khu d©n c. Sè lîng häc sinh ®Õn ®é tuæi ®i häc ®¹t 100%. §êi sèng nh©n d©n gÆp nhiÒu khã kh¨n, t×nh tr¹ng ®ãi nghÌo cßn thêng xuyªn s¶y ra. §©y lµ vÊn ®Ò vÉn cßn tån t¹i, ®ßi hái c¸c cÊp uû ®¶ng chÝnh quyÒn cÇn quan t©m ®Çu t vµ cã híng gi¶i quyÕt thÝch hîp. 1.6.3.5 Đặc điểm kinh tế xã hội thị trấn Sìn Hồ a. Điều kiện tự nhiên ThÞ trÊn S×n Hå n»m vÒ phÝa §«ng Nam cña HuyÖn S×n hå, c¸ch thÞ x· Lai Ch©u 60 km vÒ híng t©y, cã c¸c vÞ trÝ tiÕp gi¸p nh sau: C.TY CP TƯ VẤN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG VÀ XÂY DỰNG TÂY BẮC 19 Bản cam kết bảo vệ môi trường dự án Đường thị xã Lai Châu – thị trấn Sìn Hồ - tỉnh Lai Châu - PhÝa T©y gi¸p x· Pa TÇn vµ x· NËm Ban. - PhÝa §«ng gi¸p x· Ph¨ng S« Lin - PhÝa Nam gi¸p x· T¶ Ph×n. - PhÝa B¾c gi¸p x· Ph×n Hå. Tæng diÖn tÝch theo ®Þa giíi hµnh chÝnh cña TT S×n Hå lµ 1172.57 ha. Trong ®ã diÖn tÝch ®Êt n«ng nghiÖp lµ 758.96 ha. DiÖn tÝch ®Êt phi n«ng nghiÖp lµ 140.02ha. §Êt cha sö dông lµ 273.59ha. DiÖn tÝch ®Êt cha sö dông cßn rÊt lín, n»m r¶i r¸c ë trong toµn x·. b. §iÒu kiÖn kinh tÕ – x· héi Thu nhËp kinh tÕ cña Thị trÊn chñ yÕu lµ tõ n«ng nghiÖp tù cung, tù cÊp n¨ng suÊt kÐm do cha cã ®iÒu kiÖn ¸p dông khoa häc kü thuËt vµo s¶n xuÊt. Ch¨n nu«i gia sóc chñ yÕu ®Ó phôc vô søc kÐo vµ ®êi sèng sinh ho¹t hµng ngµy cña ngêi d©n. - VÒ y tÕ: §îc nhµ níc quan t©m theo ch¬ng tr×nh 135 cña ChÝnh Phñ, X· ®· x©y dùng ®îc tr¹m x¸ lo¹i nhµ cÊp 4, nhng c¬ së vËt chÊt cßn nghÌo nµn, thuèc kh¸m ch÷a bÖnh cßn thiÕu vµ h¹n chÕ vÒ chñng lo¹i. Bëi vËy viÖc kh¸m chòa bÖnh cha ®¸p øng ®îc nhu cÇu cña ngêi d©n ®Þa ph¬ng. Tr×nh ®é nghiÖp vô cña c¸n bé y tÕ cha ®îc n©ng cao, ®éi ngò y b¸c sü cßn thiÕu . - VÒ gi¸o dôc: Thùc hiÖn ch¬ng tr×nh phæ cËp xo¸ mï ch÷ cña Nhµ níc, X· ®· cã trêng häc cho c¸c khu d©n c. Sè lîng häc sinh ®Õn ®é tuæi ®i häc ®¹t 100%. §êi sèng nh©n d©n gÆp nhiÒu khã kh¨n, t×nh tr¹ng ®ãi nghÌo cßn thêng xuyªn s¶y ra. §©y lµ vÊn ®Ò vÉn cßn tån t¹i, ®ßi hái c¸c cÊp uû ®¶ng chÝnh quyÒn cÇn quan t©m ®Çu t vµ cã híng gi¶i quyÕt thÝch hîp. 1.6.4. Tăng trưởng kinh tế a. Mục tiêu tổng quát. Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế; cải thiện rõ rệt hệ thống hạ tầng kinh tế xã hội; phát huy lợi thế về cửa khẩu, các tài nguyên khoáng sản, thủy điện, đất đai, khí hậu để phát triển các ngành kinh tế; tập trung xóa đói, giám nghèo, hoàn thành cơ bản định canh định cư; bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa các dân tộc, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân; bảo đảm quốc phòng - an ninh, ổn định chính trị, bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia. Rút ngắn khoảng cách phát triển so với các tỉnh trong vùng và trong cả nước. Đến năm 2020 thoát khỏi tình trạng tỉnh kém phát triển. b. Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực. * Các ngành, lĩnh vực kinh tế C.TY CP TƯ VẤN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG VÀ XÂY DỰNG TÂY BẮC 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng