Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Cam kết bvmt đường dào san silolau, phong thổ, lai châu...

Tài liệu Cam kết bvmt đường dào san silolau, phong thổ, lai châu

.DOC
70
43
86

Mô tả:

Cam kết bvmt đường dào san silolau, phong thổ, lai châu
Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án Đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phóc Lai Châu, ngày ... tháng ... năm 2011 Kính gửi: Ủy ban nhân dân huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Chúng tôi là: Ban quản lý dự án huyện Phong Thổ Địa chỉ: thị trấn Phong Thổ, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Xin gửi đến UBND huyện Phong Thổ bản cam kết bảo vệ môi trường dự án đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ để đăng ký với các nội dung sau đây: MỞ ĐẦU 1. Xuất xứ của dự án Phong Thổ là huyện nằm ở phía Bắc tỉnh Lai Châu, có diện tích tự nhiên 103.406 ha trong đó có 10% đất nông nghiệp. Huyện có dân số 68.315 người bao gồm các dân tộc: Thái, Hmông, Hà Nhì, Dáy, Dao, Kinh cùng sinh sống. Toàn huyện có 98,95 km đường biên giới với Trung Quốc, 28 vị trí mốc giới, có cửa khẩu Ma Lù Thàng. Tổ chức hành chính toàn huyện gồm có 1 thị trấn và 17 xã: Sì Lờ Lầu, Vàng Ma Chải, Ma Ly Chải, Mồ Sì San, Pa Vây Sử, Mù Sang, Tung Qua Lìn, Dào San, Bản Lang, Ma Ly Pho, Hoang Thèn, Khổng Lào, Nậm Xe, Mường So, Sìn Suối Hồ, Lản Nhì Thàng, Huổi Luông. Địa hình Phong Thổ tương đối phức tạp có nhiều núi cao, vực sâu nên việc thông thương, đi lại trong huyện gặp nhiều khó khăn, chính vì vậy để phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi cơ sở hạ tấng đặc biệt là giao thông phải có bước phát triển mới. Nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống giao thông trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trong huyện, những năm vừa qua được sự quan tâm của Trung ương tỉnh Lai Châu và huyện Phong Thổ đã từng bước thay đổi diện mạo mạng lưới giao thông trong huyện. Phân đoạn tuyến Mồ Sì San đến Sì Lờ Lầu thuộc tuyến đường Dào San – Sì Lờ Lầu là một trong những tuyến đường quan trọng trong mạng lưới giao thông của huyện Phong Thổ, tuyến nối trung tâm xã Dào San qua xã Pa Vây Sử đi qua trung tâm xã Sì Lờ Lầu. Phát triển tuyến đường này vừa có ý nghĩa phát triển kinh tế xã hội, ổn định đời sống các xã mà nó đi qua, vừa làm nhiệm vụ giữ vững an ninh biên giới quốc gia. 1 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án Đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ 2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện Bản cam kết bảo vệ môi trường 2.1. Các căn cứ pháp luật và kỹ thuật - Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và Chủ tịch nước ký lệnh công bố Luật ngày 12/12/2005; - Nghị định 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 09/08/2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường; - Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 Quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. - Nghị định số 209/2004/NĐ-CP 16/12/2004 của chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng. - Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ về sửa đổi và bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng xây dựng công trình. - Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. - Nghị định số 03/2008/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. - Nghị định số 12/NĐ-CP ngày 12/10/2009 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. - Nghị định số 112/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính Phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình xây dựng. - Thông tư 26/2011/TT-BTNMT quy định chi tiết một số điều chỉnh của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; - Quyết định số 1376/QĐ-UBND ngày 28/10/2010 của UBND tỉnh Lai Châu V/v Phê duyệt bổ sung nội dung đầu tư và tổng mức xây dựng công trình đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ; 2 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án Đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ - Quyết định số 767/QĐ-UBND ngày 30/6/2011 của UBND tỉnh Lai Châu V/v Phê duyệt kế hoạch đấu thầu bổ sung công trình đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu; - Thông báo số 114-TB/TU ngày 03/3/2011 của Ban Thường vụ tỉnh ủy tỉnh Lai Châu về tờ trình số 07/TTr-BCSĐ ngày 23/02/2011 của Ban cán sự đảng UBND tỉnh trong đó nêu rõ chủ trương đồng ý tiếp tục đầu tư kéo dài tuyến đường từ xã Sì Lờ Lầu đến xã Mỗ Sì San thuộc dự án đường Dào San – Sì Lờ Lầu; 2.2. Các tiêu chuẩn và quy chuẩn áp dụng - Tiêu chuẩn ngành 22TCN 242-98, ngày 27/3/1998 của Bộ GTVT về quy trình đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường khi lập Dự án nghiên cứu khả thi và thiết kế xây dựng các công trình giao thông. - Quy định tạm thời về phương pháp quan trắc - phân tích môi trường và quản lý số liệu của Cục Môi trường - Bộ KHCN&MT, năm 1999. - QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn quốc gia về tiếng ồn; - QCVN 05:2009/BTNMT - Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh; - QCVN 06:2009/BTNMT - Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh; - QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung; - QCVN 03: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất; - QCVN 08: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. - QCVN 14: 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt. 2.3. Các căn cứ kỹ thuật - Hồ sơ thiết kế Bước lập dự án đầu tư xây dựng công trình dự án đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu do Công ty tu vấn xây dựng Thăng Long lập; - Tài liệu khảo sát địa hình, địa chất, thủy văn khu vực công trình đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu do Công ty tư vấn xây dựng Thăng Long thực hiện tháng 3/2011. 3 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án Đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ - Các tài liệu điều tra KTXH tại khu vực Dự án thực hiện. Ngoài ra, trong quá trình xây dựng Bản cam kết bảo vệ môi trường, một số tài liệu nghiên cứu, các báo cáo chuyên đề liên quan được kế thừa và sử dụng. 3. Tổ chức thực hiện Báo cáo CKBVMT của Dự án đường Dào San – Sì Lờ Lầu do Đại diện Chủ Dự án là Ban QLDA huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu thực hiện với sự tư vấn của Công ty Cổ phần tư vấn chuyển giao công nghệ môi trường và xây dựng Tây Bắc và các chuyên gia Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Đất và Môi trường – Đại học Nông nghiệp Hà Nội. - Chủ dự án: Ban QLDA huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Đại diện là ông: Trần Viết Điệp Chức vụ: P.Giám đốc Địa chỉ: Thị trấn Phong Thổ, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Điện thoại: 02313.896.201 Fax: 02313.896.201 - Cơ quan tư vấn lập báo cáo CKBVMT: Công ty Cổ phần tư vấn chuyển giao công nghệ Môi trường và Xây dựng Tây Bắc Đại diện là ông: Phan Quang Vinh Chức vụ: Giám đốc Địa chỉ: phường Đoàn Kết – thị xã Lai Châu – tỉnh Lai Châu Điện thoại: 02313.791.733 Các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo CKBVMT của Dự án là các chuyên gia am hiểu các lĩnh vực chuyên sâu: kiểm soát ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, sinh thái môi trường, công nghệ môi trường, quản lý môi trường. 4. Quy trình lập Bản cam kết bảo vệ môi trường Báo cáo được thực hiện theo các trình tự sau: a. Nghiên cứu, thu thập các số liệu, tài liệu về điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực thực hiện dự án; b. Khảo sát và đo đạc đánh giá hiện trạng môi trường tại khu vực thực hiện dự án và vùng phụ cận. 4 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án Đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ c. Xác định các nguồn gây tác động, quy mô phạm vi tác động. Phân tích đánh giá, dự báo các tác động của dự án tới môi trường d. Xây dựng các biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường của dự án, dự trù kinh phí cho các công trình xử lý môi trường. Chương trình quan trắc và giám sát môi trường trong giai đoạn thi công và khai thác dự án. e. Xây dựng bản cam kết bảo vệ môi trường, gửi chính quyền địa phương có dự án xem xét và phê duyệt. 5 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án Đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ I. THÔNG TIN CHUNG 1.1. Tên dự án Đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu 1.2. Chủ dự án Ban QLDA huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu 1.3. Địa chỉ Thị trấn Phong Thổ, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu 1.4. Người đại diện Ông: Trần Viết Điệp Chức vụ: P.Giám đốc 1.5. Phương tiện liên lạc Điện thoại: 02313.896.201 Fax: 02313.896.201 1.6. Địa điểm thực hiện dự án 1.6.1 Phạm vi nghiên cứu của Dự án + §Þa ®iÓm c«ng tr×nh: tuyÕn ®i qua 2 x· S× Lê LÇu vµ Må S× San, huyÖn Phong Thæ, tØnh Lai Ch©u. + §iÓm ®Çu tuyÕn: Km 0+00 thuéc x· S× Lê LÇu: (trïng Km42+502.99 tuyÕn Dµo San - S× Lê LÇu) + §iÓm cuèi tuyÕn: Km 20+299 thuéc x· Må S× San. Tæng chiÒu dµi ph©n ®o¹n S× Lê LÇu - Må S× San lµ 20.299km (KÓ c¶ ph¹m vi nót giao ®Çu tuyÕn vµ phÇn c«ng tr×nh cÇu). 1.6.2 Đặc điểm tự nhiên của khu vực Dự án 1.6.2.1. Đặc điểm địa hình Lµ tuyÕn më míi tuyÕn n»m trong khu vùc ®Þa h×nh nói cao, hiÓm trë, khe nhiÒu, dèc ngang lín. §Þa m¹o: BÒ mÆt vïng tuyÕn ®i qua chñ yÕu lµ cá lau, rõng t¸i sinh, c¸c c©y th©n méc nhá dÔ bÞ xãi lë, x©m thùc bÒ mÆt vµ mét phÇn ®i qua b¶n vµ n¬ng lóa, ng« cña d©n. TuyÕn ®i qua khu vùc ®åi nói ®Þa h×nh khã, men theo c¸c sên ®åi cã ®é dèc ngang lín (imax>100%), TuyÕn c¾t qua nhiÒu khe, suèi nhá nhng cã chiÒu s©u lín lµm ¶nh hëng rÊt lín ®Õn kÕt qu¶ thiÕt kÕ b×nh ®å, tr¾c däc, tr¾c ngang vµ c¸c c«ng tr×nh trªn tuyÕn. Đặc điểm chung của địa hình tuyến đi qua thuộc vùng núi phía Tây Bắc Việt Nam, địa hình là dải núi cao kéo dài liên tục độ cao trung bình từ 400 đến 1200m. Địa hình có độ dốc ngang lớn, bị phân cắt nhiều bởi hệ thống sông suối. Suối 6 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án Đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ nhánh ở đây thuộc lưu vực sông Đà, chủ yếu được kiến tạo bởi các lớp đất tàn tích và đá vôi, đá cát kết, đá bột kết, đá phiến sét, ... thảm thực vật còn lại không đều, chủ yếu là rừng tái sinh. Nhiều nơi đã bị phát làm nương rẫy. Đây là nơi dân cư tập thưa thớt, kinh tế kém phát triển. 1.6.2.2. Đặc điểm địa chất - §Þa tÇng däc tuyÕn cã sù thay ®æi liªn tôc, song nh×n chung cã 3 d¹ng c¬ b¶n sau: + D¹ng 1: Trªn lµ nÒn ®Êt ¸ sÐt mµu vµng n©u, x¸m, x¸m n©u lÉn d¨m s¹n nhá m¶nh ®¸ t¶ng D=0.2-1.2m, ®¸ xÝt phong ho¸ kÕt cÊu chÆt võa dµy tõ 1.5-3.0m. Díi lµ ®Êt lÉn d¨m s¹n vµ ®¸ t¶ng kÕt cÊu chÆt. + D¹ng 2: Trªn sÐt pha mµu x¸m, x¸m n©u tr¹ng th¸i nöa cøng -:- dÎo cøng, lÉn d¨m s¹n vµ ®¸ t¶ng kÝch thíc D=0.2-1.6m, dµy 1.5-3.6m, díi lµ ®¸ xÝt phong ho¸ ®¸ C4. + D¹ng 3: Trªn sÐt pha mµu x¸m, x¸m n©u tr¹ng th¸i nöa cøng-:- nöa cøng, lÉn d¨m s¹n vµ ®¸ t¶ng kÝch thíc D=0.4-1.2m, dµy 1.5-3.5m, díi lµ ®¸ v«i ho¸ nhÑ dµy 0.2-0.5m, díi cïng lµ ®¸ v«i liÒn khèi. C¸c thµnh t¹o hiÖn t¹i chñ yÕu lµ nh÷ng s¶n phÈm phong ho¸ cña ®¸ gèc n»m t¹i chç hay ®îc vËn chuyÓn bao gåm: tµn tÝch, sên tÝch, lò tÝch. Trong ®o¹n tuyÕn chñ yÕu cã c¸c thµnh t¹o hiÖn t¹i s©u: sÐt, sÐt pha mµu n©u vµng lÉn d¨m s¹n vµ c¸t cuéi sái. BÒ dµy líp thay ®æi phô thuéc vµo ®é dèc ®Þa h×nh, møc ®é phong ho¸ ®¸ gèc. 1.6.2.3. Điều kiện địa chất công trình Qua kết quả đo vẽ địa chất công trình, đào hố địa chất ngoài thực địa, thí nghiệm trong phòng, đoạn tuyến chủ yếu có các lớp đất đá được phân bố từ trên xuống dưới như sau: - Lớp 2a: Sét pha lẫn dăm sạn, rễ cây màu nâu vàng, nâu đỏ, phân bố trên toàn bộ bề mặt địa hình tuyến đi qua, chiều dày lớp trung bình dày 1.0m (cụ thể từng đoạn đã được mô tả trên trắc dọc địa chất tim tuyến). - Lớp 2: Sét pha lẫn dăm sạn, hòn tảng dẻo cứng đến nửa cứng màu nâu vàng, nâu đỏ, phân bố trên toàn bộ bề mặt địa hình tuyến đi qua, chiều dày lớp dao động từ 1.0m đến 4.5m, đôi chỗ > 4.5m (cụ thể từng đoạn đã được mô tả trên trắc dọc địa chất tim tuyến). Theo kết quả thí nghiệm đất có sức chịu tải quy ước Ro = 2.59 kg/cm 2. Đây là lớp đất có đủ cường độ để đặt móng cống và nền đường. - Lớp 3: Đá phiến sét phong hoá mạnh màu xám nâu, xám xanh, đá C4, phân bố trên bề mặt địa hình và nằm dưới lớp 2, chiều dày lớp thay đổi từ 4.0 -12.0m (cụ thể từng đoạn đã được mô tả trên trắc dọc địa chất tim tuyến). Đây là lớp đất có đủ cường độ để đặt móng cống và nền đường. 7 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án Đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ - Lớp 3a: Đá phiến sét phong hoá trung bình màu xám nâu, xám xanh, nứt nẻ đá C3, phân bố trên bề mặt địa hình và nằm dưới lớp 3 (cụ thể từng đoạn đã được mô tả trên trắc dọc địa chất tim tuyến). Đây là lớp đất có đủ cường độ để đặt móng cống và nền đường. - Lớp 4: Đá vôi phong hoá mạnh màu xám trắng, xám xanh, đá C4, phân bố trên bề mặt địa hình và nằm dưới lớp 3, chiều dày lớp thay đổi từ 3.0 – 5.0m (cụ thể từng đoạn đã được mô tả trên trắc dọc địa chất tim tuyến). Đây là lớp đất có đủ cường độ để đặt móng cống và nền đường. - Lớp 4a: Đá vôi phong hoá trung bình màu xám trắng, xám xanh kẹp (20 – 25%) ổ sét, đá C3, phân bố trên bề mặt địa hình và nằm dưới lớp 2, lớp 3, lớp 4a (cụ thể từng đoạn đã được mô tả trên trắc dọc địa chất tim tuyến). Đây là lớp đất có đủ cường độ để đặt móng cống và nền đường. 1.6.2.4. Đặc điểm địa chất động lực - Trong các lớp đá vôi phong hoá có khả năng xuất hiện hang rãnh Castơ là rất lớn nên cần thiết kế móng mố, trụ cầu, gia cố mái taluy hợp lý nhằm đảm bảo ổn định công trình. - Ngoài ra chưa thấy xuất hiện các hiện tượng địa chất động lực lớn khác ảnh hưởng đến công trình xây dựng. Cần có những biện pháp thiết kế và xử lý mái taluy hợp lý và xây dựng hệ thống thoát nước tốt để đảm bảo sự ổn định của nền đường. 1.6.2.5. Đặc điểm địa chất thuỷ văn Miền địa chất thủy văn Tây Bắc Việt Nam nằm trên đới cấu trúc tân kiến tạo. Đới cấu trúc bị phân dị mạnh mẽ bở hệ thống đới phá hủy đập vỡ và trượt cắt tạo nên các cấu trúc với quy mô phân bố rất khác nhau trong không gian cũng như theo thời gian. Các cấu trúc tân kiến tạo chủ yếu phân bố có dạng tuyến, chạy dài theo phương tây bắc – đông nam. Nguồn nước ngầm chủ yếu chỉ tập trung trong các đới nứt nẻ, các đới phá hủy đứt gãy kiến tạo và những đới karst hóa mạnh. Ngoài ra trong miền địa chất thủy văn Tây Bắc Việt Nam còn phân bố các phân vị chứa nước đá trầm tích lục nguyên, lục nguyên xem cacbonat, cacbonat. Chúng cũng có khả năng chứa nước, nhưng thường phân bố ở những dạng địa hình phân dị mạnh, tạo nên các vùng chứa nước có kích thước nhỏ, nên không có ý nghĩa lớn đối với đời sống kinh tế - xã hội. Trong đó có thể kể tới một số phức hệ chứa nước như phức hệ chứa khe nứt – vỉa 8 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án Đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ trong các thành trầm tích phun trào Jura – Kreta, trong trầm tích Trias, trong trầm tích lục nguyên xen phun trào Permi thượng, Trias hạ... - Nước mặt chủ yếu do nước mưa cung cấp, tập trung trong mùa mưa từ tháng IV đến tháng IX. Trong thời gian này thường xuất hiện các đợt mưa lũ gây sạt lở mái ta luy dương làm tắc nghẽn giao thông. Cần thiết kế độ dốc mái taluy cho phù hợp. 1.6.2.6. Đặc điểm khí hậu, khí tượng Khí hậu vùng Tây Bắc được hình thành dưới tác động tương hỗ của ba nhân tố địa lý, hoàn lưu và bức xạ. Tây Bắc là vùng núi hiểm trở, bị chia cắt phức tạp. Hoàn lưu đáng chú ý nhất là cơ chế gió mùa với sự xâm nhập của không khí cực đới trong mùa đông, trong khi hoàn lưu mùa hè thực sự là hoàn lưu đới vĩ độ thấp, Tây Bắc có chế độ bức xạ nội chí tuyến. Khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi có mùa đông lạnh, có sương muối và ít mưa, mùa hè nóng có gió Tây khô nhiều mưa. Dự án nằm trong khu vực bắc Tây Bắc khuất sâu trong lục địa, lại ở xa nhất về phía Tây nên có khí hậu tiêu biểu hơn cho kiểu khí hậu Tây Bắc. Đặc biệt ở khu vực Tây Bắc có chế độ mưa ẩm phong phú do chịu ảnh hưởng của địa hình. Cũng cần nhắc đến một hiện tượng mưa đá, mà vùng núi bắc Tây Bắc là vùng quan sát được nhiều nhất trong toàn quốc. Mưa đá hầu như không năm nào không gặp trong thời kỳ cuối đông sang hạ. Trái lại, ảnh hưởng của bão đến vùng núi bắc Tây Bắc lại rất hạn chế. Quá trình lan truyền, phát tán và chuyển hoá các chất trong môi trường không khí phụ thuộc vào các yêu tố khí tượng, bao gồm: - Nhiệt độ không khí; - Bức xạ mặt trời; - Độ ẩm không khí; - Lượng mưa và bốc hơi; - Độ bền vững khí quyển. Dưới đây là tổng hợp về các yếu tố khí tượng nêu trên từ các sô liệu quan trắc nhiều năm tại trạm Lai châu.  Nhiệt độ không khí Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát tán và chuyển hoá 9 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án Đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ các chất gây ô nhiễm trong khí quyển. Nhiệt độ càng cao thì tốc độ phản ứng hoá học trong khí quyển càng lớn và thời gian lưu các chất gây ô nhiễm trong khí quyển càng nhỏ. Nhiệt độ không khí cũng là yếu tố vật lý quan trọng tác động lên sức khoẻ con người. Nhiệt độ: Vùng nghiên cứu có nhiệt độ bình quân năm là 21,4 oC, nhiệt độ cao nhất trung bình là 27,9oC/năm, nhiệt độ thấp nhất trung bình là 17,3oC/năm. Các tháng 6, 7 và tháng 8 là các tháng nóng nhất có nhiệt độ bình quân tháng là 31,4 oC. Tháng 1 là tháng có nhiệt độ thấp nhất, trung bình là 13,5 oC. Do đặc điểm về địa hình nên chế độ nhiệt ở mỗi vùng cũng có sự khác nhau: - Vùng núi cao (độ cao trên 1800 m): Đây là vùng có nhiệt độ thấp nhất trong huyện, có điều kiện phát triển cây trồng ôn đới. - Vùng núi trung bình (độ cao 1500 -1800 m): Đây là vùng có nhiệt độ trung bình, thích hợp cho việc trồng rau sạch, thảo quả... - Vùng thung lũng thấp: Đây là vùng nhiệt độ cao, thích hợp cho phát triển nhiều vụ trong năm và các cây trồng nhiệt đới. Độ ẩm : Nhìn chung độ ẩm không khí khu vực triển khai dự án tương đối cao (trung bình khoảng từ 80  83%), độ ẩm trung bình cao nhất khoảng 87 - 89% vào các tháng 8, 9, 10 độ ẩm trung bình thấp nhất khoảng 70 – 72 % vào các tháng 1 ; 2 ; 3. Hình 1. Biến thiên nhiệt độ và độ ẩm trung bình qua các năm 2007, 2008, 2009 Độ ẩm (%) Nhiệ t đ ộ (oC) và 2010 100 30 95 25 90 20 85 15 80 10 75 Độ ẩm không khí 70 2007 Nhiệt độ trung bình 2008 5 2009 2010 0 Thời gian Bảng 1. Biến thiên giá trị trung bình tháng của nhiệt độ và độ ẩm qua các năm 2007-2009 khu vực dự án 10 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án Đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ Năm Tháng 2007 2008 2009 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ Max Min (mm) (mm) 23.6 13.6 28.9 13.6 35.5 12.0 30.6 20.1 32.3 21.4 32.9 23.9 30.6 24.2 32.6 24.2 31.5 22.6 30.6 21.2 25.6 16.1 26.4 13.8 25.4 14.3 18.1 13.1 28.5 18.0 32.6 21.9 32.7 22.5 30.9 23.5 30.9 24.5 31.9 24.2 32.9 23.6 30.7 22.4 23.5 14.3 22.5 13.1 30.6 16.4 31.8 18.4 31.8 21.1 32.5 23.0 31.8 23.5 27.3 21.0 28.3 20.6 27.5 19.7 26.1 18.4 22.4 12.7 22.1 11.4 Độ ẩm Trung bình (mm) 17.4 19.2 26.8 24.0 25.6 27.0 26.3 26.9 25.6 24.4 19.7 19.7 18.3 15.0 21.5 25.7 26.1 26.0 26.6 26.7 26.8 25.2 17.5 16.6 21.5 23.5 25.2 26.4 26.2 23.2 23.5 22.7 21.3 16.4 15.4 % 76 75 71 74 76 82 87 82 87 85 89 85 79 80 80 80 82 88 90 89 85 84 82 74 74 71 76 81 86 92 88 88 87 83 81 (Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia 2007 - 2009) 11 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án Đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ  Nắng và chế độ thời tiết khác Chế độ nắng: Tổng số giờ nắng trung bình năm là 1644 giờ, bình quân 4,5 giờ/ngày, tháng 5 có số giờ nắng cao nhất 202 giờ/tháng, bình quân 6. giờ/ngày. Lượng bốc hơi : Lượng bốc hơi trung bình tháng trong ba năm trở lại đây lớn nhất là 132 mm thường xuất hiện vào các tháng 7 ; 8 ; 9, lượng bốc hơi trung bình tháng nhỏ nhất là 88 mm và cao nhất là 205 mm. Lượng mưa: Phong Thổ là huyện có lượng mưa bình quân năm vào loại lớn nhất của tỉnh Lai Châu. Lượng mưa bình quân năm vào khoảng 2621,7 mm. Do đặc điểm về địa hình, nên lượng mưa phân bố giữa các vùng khá chênh lệch. Chế độ thời tiết khác: - Sương mù: Trung bình năm ở Phong Thổ có 18,2 ngày sương mù, thường thì tháng 1 là tháng có sương mù nhiều nhất (6,1 ngày/tháng), tháng 6 và tháng 7 là tháng có sương mù ít nhất (0,2 ngày/tháng). Chế độ sương có sự chênh lệch khá lớn giữa vùng cao và vùng thấp của huyện. - Sương muối: Qua theo dõi thống kế nhiều năm cho thấy hiện tượng sương muối có xuất hiện vào tháng 1 và tháng 12, trung bình 2,1 ngày/năm có sương muối. Hình 2. Sơ đồ biến thiên lượng mưa và bốc hơi qua các năm 2007 - 2009 800 Lượng mưa 700 Lượng bôốc hơi Tổng lượng (mm/tháng) 600 500 400 300 200 100 0 2007 2008 2009 12 2010 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án Đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ Bảng 2. Biến thiên giá trị trung bình lượng mưa, bốc hơi và số giờ nắng qua các năm 2007-2009 khu vực dự án Lượng mưa Năm Tháng 2007 2008 2009 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng bốc hơi Số giờ nắng TB (mm) Max (mm) (mm) (giờ) 4 3 86 130 27 15 102 189 3 23 43 58 139 20 100 134 491 167 94 135 479 90 62 117 780 121 50 63 304 55 70 126 188 33 71 113 4 3 77 121 49 28 71 131 0 0.1 79 141 46 39 89 139 76 35 58 47 91 27 84 135 142 28 88 186 262 55 86 204 628 86 49 98 639 94 53 100 364 74 56 123 122 35 68 183 74 40 65 147 3 2 62 35 1 1 87 131 8 8 97 205 44 21 122 179 212 56 82 192 370 88 70 202 255 42 47 107 581 89 44 121 244 84 65 184 87 26 68 163 50 12 71 176 26 12 84 195 10 6 82 168 (Nguồn:Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia 2007 - 2009) 13 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án Đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ  Gió và độ bền vững khí quyển: - Gió và hướng gió Gió là yếu tố quan trọng nhất tác động lên quá trình lan truyền các chất gây ô nhiễm trong không khí. Tốc độ gió càng cao thì chất ô nhiễm càng được vận chuyển đi xa và nồng độ các chất ô nhiễm càng nhỏ do khí độc được pha loãng với khí sạch. Ngược lại, khi tốc độ nhỏ hoặc lặng gió thì chất ô nhiễm sẽ tập trung gần nguồn thải. Thông thường, gió ở vùng núi Tây Bắc phụ thuộc mạnh mẽ vào điều kiện địa hình địa phương. Quanh năm, gió thổi theo hướng Tây và Tây Bắc với ưu thế 60 - 80%. Tốc độ gió trung bình trên các rẻo cao từ 2 - 3m/s. Tuy nhiên vùng núi Tây Bắc cũng xuất hiện tốc độ gió cực lớn lên tới 30 - 40m/s trong cơn dông. Bảng 2.5 trình bày tốc độ gió trung bình theo các hướng. - Độ bền vững khí quyển Phong Thổ bị dãy núi cao Hoàng Liên Sơn chắn ở phía Bắc, nên hướng gió chính là gió Tây và Tây Nam. Tốc độ gió trung bình trong năm là 1,8 m/s. Vào tất cả các tháng trong năm vận tốc gió mạnh nhất đều lớn hơn 12m/s, cao nhất có thể lên tới 40m/s. Ðộ bền vững của khí quyển ảnh hưởng đến khả năng phát tán các chất gây ô nhiễm. Ðộ bền vững khí quyển phụ thuộc vào tốc độ gió, bức xạ mặt trời vào ban ngày và độ che phủ của mây theo bảng phân loại Pasquill. Bảng 3. Xác định các cấp độ ổn định của khí quyển theo Pasquill. Vận tốc gió ở độ cao 10m, m/s <2 2 ≤3 3≤5 5≤6 ≥6 Bức xạ Mặt Trời ban ngày Mạnh Vừa Yếu A A -B B C C A-B B B-C C-D D B C C D D 14 Ðộ mây vào ban đêm Mây mỏng Quang mây hoặc độ mây hoặc độ mây ≤ ≥ 4/8 3/8 E F D E D D D D Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án Đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ 1.6.2.7. Đặc điểm thuỷ văn - Do ®Æc ®iÓm tuyÕn ®i qua c¸c sên nói cao nªn c¾t qua c¸c khe nhá thêng kiÖt níc vµo mïa kh«. T¹i nhiÒu vÞ trÝ tuyÕn c¾t qua dßng suèi ph¶i bè trÝ cÇu vµ ngÇm trµn liªn hîp, cèng hép, cèng trßn. - ChÕ ®é thuû v¨n däc tuyÕn thay ®æi theo mïa: mïa ma vµ mïa kh«. Mïa ma níc tËp trung t¹i c¸c khe Ýt, thËm chÝ cßn kh«ng cã níc ch¶y; vÒ mïa ma tËp trung nhanh cuèn tr«i theo ®Êt, ®¸ vµ c©y cá rÊt dÔ g©y t¾c c«ng tr×nh tho¸t níc nhá. 1.6.2.8. Tài nguyên rừng - Đặc điểm các kiểu rừng: Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh cũng như thành phần loài cây và cấu trúc quần thể có thể chia thành 04 kiểu rừng chính như sau: + Rừng gỗ chiếm 64,5% tổng diện tích đất rừng và phân bố ở dọc biên giới Việt – Trung và rải rác ở các vùng núi cao thuộc xã Sì Lờ Lầu. Độ che phủ của rừng chỉ đạt từ 30 - 50%, trữ lượng trung bình của rừng thấp (80m3/ha). Thành phần thực vật tạo rừng chủ yếu là các loài trong họ Dẻ, họ De, họ Ngọc Lan, họ Chè..... đặc biệt là các loại Cà ổi và Mạy Thổ Lộ chiếm ưu thế hơn cả. + Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa và rừng tre nứa: chiếm 1,6% diện tích đất rừng. Phân bố chủ yếu dọc các thung lũng sông, suối. Thực vật tạo rừng, ngoài các loài cây gỗ thường gặp mọc rải rác, người ta còn thấy một số loài tre, nứa mọc xen hay thuần loài. Các loài tre, nứa phổ biến là nứa, Mạy Hốc và Giang, cả ba loại này đều sống thành bụi và có tán lá rậm, khiến cho các loài cây gỗ tái sinh gặp nhiều khó khăn. Đặc trưng của kiểu rừng tre, nứa là chiều cao bình quân từ 15 - 16m; đường kính bình quân từ 10 - 15 cm; số cây/1ha từ 2.500 - 3.000 cây; độ che phủ khá lớn, từ 0,8 - 0,9; trữ lượng gỗ trung bình dưới 40m3/ha. + Rừng non hay còn gọi là rừng phục hồi, chiếm 33,4% diện tích đất có rừng. Phân bố rải rác khắp các độ cao, nhưng tập trung hơn cả vẫn là xung quanh các làng bản. Do được phục hồi sau nương rẫy bỏ hoang nên quy mô về mặt diện tích cũng như tình trạng của rừng phụ thuộc vào diện tích nương rẫy cũ và thời gian phục hồi. Độ che phủ của rừng đạt 30 - 45%, trữ lượng trung bình của rừng (trạng thái IIb) chỉ đạt 15,4m3/ha. + Rừng trồng chiếm 0,5% diện tích đất có rừng. Phần lớn diện tích rừng này trồng các loài cây như: Trẩu, Thông Ba Lá, Lát Hoa, Muồng Đen, Keo, Quế, Luồng Thanh Hoá, tre Điền Trúc,... 1.6.3. Hiện trạng môi trường tự nhiên khu vực Dự án 15 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án Đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ Để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường khu vực Dự án, đơn vị tư vấn môi trường là Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Đất và Môi trường, trường ĐH Nông nghiệp Hà nội đã tiến hành khảo sát hiện trường và lấy mẫu, phân tích chất lượng môi trường tự nhiên tại khu vực dự án vào tháng 12 năm 2011 tại các vị trí đặc trưng cho khu vực nghiên cứu. Các hạng mục đánh giá hiện trạng môi trường của Dự án bao gồm: Môi trường không khí; Tiếng ồn; Độ rung động; Môi trường nước mặt; Môi trường đất. A. Môi trường không khí Đơn vị tư vấn môi trường là Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Đất và Môi trường, trường ĐH Nông nghiệp Hà nội đã tiến hành lấy mẫu và phân tích chất lượng không khí tại các vị trí đặc trưng cho khu vực nghiên cứu. - Các thông số đánh giá chất lượng không khí:  Các hợp chất khí trong không khí xung quanh: SO2, NOx, CO.  Các chất hạt: Bụi lơ lửng  Vi khí hậu môi trường: Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, áp suất không khí - Các thiết bị sau được sử dụng để lấy mẫu, đo đạc các chỉ tiêu chất lượng môi trường. Vị trí lấy mẫu được định vị bằng máy GPS.  Dùng máy POCKET WEATHER TRACKER 4500, hãng Kestrel (Mỹ) để xác định các chỉ tiêu nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, tốc độ gió, hướng gió.  Dùng máy DUST TRAK MODEL 8520 AEROSOL MONITOR (Nhật Bản) để xác định nồng độ bụi TSP và PM10.  Dùng máy MULTI – GAS MONITOR IBRID MX6 (Mỹ) để xác định nồng độ các khí độc CO, NO2, SO2. Bảng 4. Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh (QCVN 05:2009/BTNMT và QCVN 06:2009/BTNMT) Đơn vị: g/m3 1 CO 30.000 10.000 Trung bình 24 giờ 5.000 2 NOx 200 - 100 3 SO2 350 - 125 4 Bụi lơ lửng 300 - 200 TT Thông số Trung bình 1 giờ Trung bình 8 giờ Bảng 5. Vị trí lấy mẫu không khí 16 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án Đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ TT Ký hiệu mẫu 1 A1 2 Vị trí lấy mẫu Tọa độ X Tọa độ Y Khu dân cư Sì Lờ Lầu 2518416.802 533885.011 A2 Đường khu dân cư Mồ Sì San 2516000.321 536241.705 3 A3 Điểm đâu tuyến Mồ Sì San 2517032.195 537226.588 4 A4 Trường tiểu học Mồ Sì San 2514181.112 537205.029 5 A5 Trung tâm xã Mồ Sì San 2516530.653 536262.979 6 A6 Ngã ba Mồ Sì San đi Sì Lờ Lầu 2516039.420 536127.208 a. Hiện trạng vi khí hậu Kết quả đo và phân tích hiện trạng vi khí hậu trong khu vực Dự án được trình bày trong bảng sau: Bảng 6. Kết quả đo đạc vi khí hậu tại khu vực Dự án (giá trị trung bình) Chỉ tiêu Nhiệt độ Độ ẩm Áp suất Vận tốc gió Hướng gió oC % hPa m/s - A1 14.85 67.98 946 1.2 ĐB A2 15.35 66.96 949 2.5 ĐB A3 16.05 67.86 946 3.1 ĐB A4 15.05 69.98 950 0.1 ĐB A5 15.15 67.95 953 0.9 ĐB A6 15.25 68.55 950 1.9 ĐB - - - - - Đơn vị QCVN 05:2009 Nhận xét: Điều kiện vi khí hậu khu vực dự án không có hiện tượng bất thường, biên độ dao động nhiệt độ trung bình từ 14,85 0C – 16,050C, độ ẩm từ 66,96% - 69,98%, tốc độ gió từ 0,1m/s – 3,1m/s, áp suất khí quyển từ 946 – 953hPa tại thời điểm nghiên cứu. b. Hiện trạng chất lượng không khí Kết quả đo đạc chất lượng không khí trong khu vực Dự án được thể hiện ở bảng 7. 17 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án Đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ Bảng 7. Kết quả đo đạc chất lượng không khí tại khu vực Dự án Giá trị trung bình 1 giờ (g/m3) Chỉ tiêu Đơn vị A1 A2 A3 A4 A5 A6 QCVN 05:2009 CO2 % 0.083 0.090 0.084 0.085 0.081 0.090 Bụi TS NOx 31.67 34.49 32.26 32.65 31.23 34.56 15.71 17.11 16.00 16.19 15.49 17.14 - - 200 CO SO2 μg/m3 685.7 69.09 746.7 75.72 698.5 70.49 706.8 71.39 676.1 68.05 748.3 75.90 30000 H2S CH4 9.06 9.87 9.23 9.34 8.93 9.89 6.49 6.14 5.91 4.81 6.53 6.32 - - 350 Ghi chú: QCVN 05: 2009 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với môi trường không khí xung quanh Nhận xét: Theo kết quả quan trắc tại các vị trí đặc trưng và có thể chịu những tác động bất lợi trong quá trình thi công cũng như trong giai đoạn khai thác dự án. Ở thời điểm hiện tại, các vị trí này chưa có dấu hiệu chịu tác động của các tác nhân gây ảnh hưởng khác nên nồng độ các chất khí (NOx, CO2, CO) và nồng độ bụi lơ lửng tại 06 điểm quan trắc đều thấp hơn giới hạn cho phép theo QCVN 05 và 06 -2009/BTNMT. B. Hiện trạng tiếng ồn, độ rung a. Các nguồn gây ra tiếng ồn, độ rung Nguồn gây tiếng ồn chủ yếu trong khu vực thực hiện Dự án là: - Hoạt động của các phương tiện vận tải và các phương tiện cơ giới khác tham gia giao thông. - Các sinh hoạt hàng ngày của dân cư. b. Vị trí các điểm đo tiếng ồn, độ rung Mạng lưới điểm đo tiếng ồn được bố trí tại các vị trí đại diện cho toàn bộ các hoạt động của dự án (các vị trí này trùng với 30 vị trí quan trắc chất lượng không khí). Kỹ thuật lấy mẫu và phân tích tiếng ồn được tuân thủ theo TCVN 5965 - 1995. Tần suất lấy mẫu theo giờ, 16 tiếng/ngày (6h-22h). Thời gian đo 3 lần/giờ, 10 phút/lần. * Thiết bị sử dụng để đo đạc và phân tích trong đợt khảo sát  Dùng máy INTEGRATING SOUND LEVEL METER TYPE 6226, hãng ACO 18 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án Đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ Co. Ltd (Nhật Bản) để đo tiếng ồn.  Dùng máy VIBRATION LEVEL METER VM-1220E, hãng IMV COPORATION (Nhật Bản) để đo độ rung. * Lựa chọn phương pháp đánh giá Việc đánh giá tiếng ồn được tiến hành theo phương pháp sau: các thông tin thu thập sẽ được đối chiếu với Quy chuẩn Việt Nam về Môi trường để tổng hợp phân tích đánh giá. * Quy chuẩn so sánh  Quy chuẩn Việt Nam QCVN 26- 2010, Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư.  Quy chuẩn Việt Nam QCVN 27- 2010, Giới hạn tối đa cho phép về độ rung Bảng 8. Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư (Đơn vị: dBA) TT Khu vực 1 Khu vực đặc biệt 2 Khu vực thông thường Từ 6 giờ đến 21 giờ Từ 21 giờ đến 6 giờ 55 45 70 55 (Theo mức âm tương đương QCVN 26:2010) Bảng 9. Giới hạn tối đa cho phép về độ rung đối với hoạt động xây dựng Đơn vị: dB TT 1 2 Khu vực Thời gian áp dụng trong ngày Mức gia tốc rung cho phép, dB Khu vực 6 giờ - 18 giờ 75 đặc biệt 18 giờ - 6 giờ Mức nền Khu vực thông thường 6 giờ - 21giờ 75 21 giờ – 6 giờ Mức nền (Theo QCVN 27:2010) Bảng 10. Vị trí quan trắc tiếng ồn, độ rung TT Ký hiệu mẫu 1 2 3 4 5 6 ỎR1 OR2 ỎR3 OR4 OR5 OR6 Vị trí lấy mẫu Khu dân cư Sì Lờ Lầu Đường khu dân cư Mồ Sì San Điểm đâu tuyến Mồ Sì San Trường tiểu học Mồ Sì San Trung tâm xã Mồ Sì San Ngã ba Mồ Sì San đi Sì Lờ Lầu 19 Tọa độ X Tọa độ Y 2518416.802 2516000.321 2517032.195 2514181.112 2516530.653 2516039.420 533885.011 536241.705 537226.588 537205.029 536262.979 536127.208 Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án Đường Dào San – Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ Kết quả đo đạc tiếng ồn của khu vực liên quan đến Dự án được trình bày trong bảng sau: Bảng 11. Kết quả quan trắc tiếng ồn, độ rung Mẫu Leq Chỉ tiêu Đơn vị OR1 OR2 OR3 OR4 OR5 OR6 QCVN 26:2010 45.5 41.8 43.4 42.3 43.4 42.2 Tiếng ồn Lmax dBA 49.4 46.7 50.6 52.2 52.2 51.0 - 43.6 40.4 43.2 43.4 44.0 42.8 Vận tốc mm/s 1.2 0.9 1.3 1.3 1.5 2.0 Độ rung Tần số Hz 1-100 1-100 1-100 1-100 1-100 1-100 Gia tốc m/s2 0.001 0.001 0.001 0.001 0.001 0.001 70 - - - L50 - Nhận xét hiện trạng tiếng ồn: Các vị trí quan trắc tiếng ồn đều gần khu dân cư, vì vậy để đánh giá mức độ ảnh hưởng của tiếng ồn đến khu vực nghiên cứu chúng tôi sử dụng tiêu chuẩn QCVN 26 - 2010, mục 2 (khu dân cư, nhà ở, khách sạn, cơ quan hành chính). Theo kết quả đo đạc, độ ồn tại các vị trí quan trắc ở tất cả 06 vị trí đo, mức ồn tương đương (Leq) đều dưới giới hạn cho phép theo QCVN 27 - 2010 lưu lượng phương tiện tham gia giao thông trong khu vực tương đối ít, chủ yếu là người đi bộ. Các vị trí quan trắc độ rung được so sánh với QCVN 26:2010, độ rung tại 06 vị trí quan trắc có mức rung tương đương (Leq) đều thấp hơn giới hạn cho phép. C. Môi trường nước mặt a. Phương pháp và chỉ tiêu phân tích Chỉ tiêu Phương pháp/thiết bị phân tích Nhiệt độ Nhiệt kế pH Máy pH TSS (chất rắn lơ lửng) Lọc qua cái lọc sợi thủy tinh DO Phương pháp Winkler BOD5 Phương pháp cấy và pha loãng COD TCVN 6491-1999 (ISO 6060-1989) Amoni (NH4+) Phương pháp trưng cất và chuẩn độ Cu, Zn, Pb Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa Hg Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng