Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Cảm hứng phố cổ

.PDF
65
287
119

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KHĨ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CẢM HỨNG PHỐ CỔ TE TÊN ĐỀ TÀI: C H ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP H U Chuyên ngành: THIẾ KẾ THỜI TRANG Mã ngành: 302 GVHD: NTK NGUYỄN HOÀI SANG SVTH: PHƯƠNG THỊ MAI MSSV: 107302033 TP. HỒ CHÍ MINH – 6/2011 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN H U TE C H .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... ........................................................ LỜI CAM ĐOAN H U TE C H Tôi xin cam đoan luận văn “ĐỒ ÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - ĐỀ TÀI “CẢM HỨNG PHỐ CỔ ”” - kết quả nghiên cứu tổng hợp dưới đây là hoàn toàn đúng sự thật . Nôi dung của bài luận văn có thêm sự tham khảo và sử dụng các tài liệu , thông tin được cập nhật đăng tải trên các trang web và một số sách báo. Ngày....tháng....năm............. LỜI CẢM ƠN H U TE C H Cuối cùng thì bốn năm học tập và trau dồi kiên thức cũng sắp kết thúc. Nhớ ngày đầu khi mới bước chân vào cổng trường đại học, tôi còn rất nhiều bỡ ngỡ và non kém. Thế nhưng qua thời gian, dưới sự giảng giải tận tình của các thầy cô trong khoa, tôi đã cảm thấy mình trưởng thành và lớn lên rất nhiều. Cuốn đồ án này chính là kết quả mà tôi đạt được sau những tháng ngày học tập trên ghế nhà trường. Vì thế, bằng tấm lòng chân thành nhất, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến mọi người. Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu trường đại học Kĩ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện và trang thiết bị cơ sở đầy đủ cho chúng tôi học tập thật tốt. Xin tỏ lòng biết ơn những giáo viên bộ môn đã truyền đạt những kiến thức quý báu và là nền tảng để tôi vững bước trên con đường tương lai sau này. Cảm ơn tất cả các thầy cô trong khoa Mỹ Thuật Công Nghiệp đã luôn gắn bó và tiếp sức trên mỗi bước đường tiếp thu , học hỏi của chúng tôi. Đặc biệt, tôi xin hết lòng cảm ơn người đã theo chân chúng tôi suốt Đồ án tốt nghiệp cuối cùng này- thầy HOÀI SANG. Xin kính chúc thầy sẽ luôn dồi dào sức khỏe và đạt được nhiều thành công trên con đường phía trước. CHÂN THÀNH H U TE C H A. PHAÀN MỞ ĐẦU GIÔÙI THIEÄU ÑEÀ TAØI : CẢM HỨNG PHỐ CỔ 1. Lôøi giôùi thieäu 2. Lyù do choïn ñeà taøi 2.1. Lyù do caù nhaân 2.2. Vaán ñeà xaõ hoäi 3. Ñoái töôïng, muïc ñích, phaïm vi nghieân cöùu 3.1. Ñoái töôïng nghieân cöùu ù 3.2. Phaïm vi nghieân cöùu 4. Phöông phaùp nghieân cöùu 5. Cái mới của đề tài B. PHAÀN NOÄI DUNG Chương 1: Phố cổ Hà Nội trong hội họa 1. Hà Nội phố 2. Những họa sĩ vẽ về phố cổ 3. Bùi Xuân Phái và con phố thứ 37 Chương 2: Nghiên cứu chi tiết ý tưởng 1. Những nét đặc sắc trong tranh phố cổ 2. Màu sắc và cảm nhận 3. Các nhà thiết kế đưa tranh vào trang phục Chương 3: nghiên cứu xu hướng thời trang 2011 Chương 4: Kết quả nghiên cứu 1. Ý tưởng 2. Giải pháp thiết kế Màu sắc Form dáng Họa tiết 3. Phụ kiện Tóc và trang điểm 4. Mẫu phác thảo 5. Mẫu rập 6. Sản phẩm thật C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Phụ lục hình ảnh Tài liệu tham khảo H U TE C H 1. 2. 3. 4. H C TE U H A. PHẦN MỞ ĐẨU GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1. Lời giới thiệu ảm hứng phố cổ - lấy ý tưởng từ những gam màu cổ kính và trầm lắng. Phố cổ Hà Nội trong những bức tranh như còn đọng lại qua đôi tay và tâm hồn tài hoa của người nghệ sĩ. Có lẽ trong cuộc sống xô bồ, nhộn nhịp bây giờ, cần lắm một nơi nào đó để người ta có thể lắng nghe, cảm nhận và hồi tưởng. Cũng chính vì vậy mà tôi đã chọn tranh phố cổ để làm đề tài cho bst của mình. Để xin một lần được ngắm nhìn bình yên qua phố, một lần thả cho tâm hồn mình đến với nhũng gì yêu thương. TE C H 2. Lý do chọn đề tài Cuộc sống con người chúng ta ngày càng phát triển theo thời gian và sự hội nhập giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các nơi trên thế giới. Vì thế ngành thời trang Việt Nam cũng theo đó mà đi lên, dần dần chiếm một vị trí quan trọng hơn, đặc biệt là thời trang ứng dụng. Bằng sự yêu thích và niềm đam mê, tôi chọn cho mình con đường đi thong qua những bộ trang phục dạo phố, một thứ trang phục rất đỗi gần gũi, thân thuộc và phù hợp với đa sô người dân Việt Nam. Mong rằng sẽ một phần nào đó gợi lên một chút lắng đọng của phố cổ Hà Nội năm nào. H U 2.1 Lý do cá nhân Sáng tạo nghệ thuật là vô biên. Mỗi con người khi sinh ra đều có cảm nhận riêng về mỗi vẻ đẹp khác nhau. Và đối với tôi, hình ảnh những con phố cổ luôn tràn ngập trong tâm trí. Đã từng đi nhiều nơi, tham quan nhiều thắng cảnh đẹp nhưng chỉ khi đến với Hà Nội, với những con phố tôi mới cảm thấy tâm hồn mình thảnh thơi, lắng đọng. đó chính là lý do t6i chọn tranh phố cổ cho đề tài tốt nghiệp. 2.2 Vấn đề xã hội ó lẽ sẽ chẳng ai còn nhớ đến những mái ngói nghiêng che, H U TE C H những quán cóc liêu xiêu, những bờ tường gạch cũ…. Khi mà cuộc sống ngày nay phát triển quá đỗi nhanh chóng. Những gì của ngày xưa sẽ dần dần bị lãng quên, đặc biệt là lớp trẻ chúng tôi. Vì vậy làm thế nào để người trẻ có thể tiếp cận với những truyền thống văn hóa, với lịch sử con ngưới một cách gần gũi nhất thì đó chính là con đường thời trang. Thật vậy, thời trang luôn luôn đi song hành với cuộc sống và là thứ không thể thiếu. tôi tin rằng đây sẽ là con đường đúng đắn và dễ dàng để đưa mọi người về với quá khứ, với những cảm nhận và suy tư. Từ đó càng thêm yêu mến quê hương, đất nước, con người Việt Nam. 3. Đối tượng, mục đích và phạm vi nghiên cứu Đối tượng thiết kế Trang phục dành cho nữ từ 20-30 tuổi. Kiểu dáng đẹp, đôn giản, thoải mái, kết hợp với màu sắc, họa tiết của những bức tranh, vừa tạo nên nét cổ điển, vứa pha lẫn hiện đại trong phom dáng. Phạm vi ứng dụng: trang phục dạo phố. Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có lien quan đến đề tài, một số sách báo và internet…. Từ đó chọn ra những gì phù hợp, đúng đắn cho bài làm của mình. Phân tích, mổ sẻ để hình thành lập luận vững chắc. Cuối cùng tổng hợp tất cả lại và cho ra bst. TE C hợp. H 3.2 Phạm vi nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu, chọn lọc, phân tích, tổng H U 4. Cái mới của đề tài ây là đề tài không chỉ mang tính chất thông thường theo nghĩa đen của nó mà còn có ý nghĩa truyền bá những truyền thống, văn hóa, hình ảnh tốt đẹp của đất nước Việt Nam đến bạn bè thế giới. Mang đến vẻ đẹp hoàn thiện và thoải mái cho người mặc. Hi vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé trong sự phát triển chung của ngành thời trang Việt Nam. H C TE U H 1. Hà Nội phố TE C H hu ph ố cổ Hà Nội là khu phố nằm xung quanh Thành cổ Hà Nội và mang đậm nét văn hóa cổ xưa của Hà Nội, Việt Nam. Dưới thời nhà Lý, nhà Trần, Phố cổ Hà nội bao gồm nhiều phường trong tổng số 61 phường thời đó. Dưới thời Lê, đầu thế kỷ XVI, Hà Nội trở th ành Đông Kinh, khắp nơi đổ về buôn bán làm ăn trong 36 phường lúc bấy giờ, và dần dần, nơi đây chính là khu Phố Cổ thời nay. H U ó là một quần thể kiến trúc độc đáo, mang nặng bản sắc dân tộc Việt, có sắc thái đặc trưng của một khu dân cư sản xuất c hủ yếu là nghề thủ công truyền thống. Nơi đây diễn ra đồng thời nhiều hoạt động trong đời sống hằng ngày của cư dân đô thị: sinh sống, bán hàng sản xuất, lễ hội, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, tạo nên một sức sống mãnh liệt để khu Phố Cổ tồn tại vĩnh viễn và phát triển không ngừng. hu Phố Cổ cũng là nơi đã lưu giữ những công trình văn hoá còn có nhiều giá trị tinh thần mà ngày hôm nay có thể giúp chúng ta nhìn ra những khía cạnh khác nhau của tâm hồn người Thăng Long xưa để lựa chọn, thừa kế, xây dựng một khu Phố Cổ trong lòng thành phố Hà Nội. H U TE C H Rủ nhau chơi khắp Long Thành Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai. Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Bài, Hàng Khay Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giầy Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn Phố mới Phúc Kiến, Hàng Ngang Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Than, Hàng Đồng Hàng Muối, Hàng Nón, Cầu Đông Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà Qua đi đến phố Hàng Da Trải xem phường phố thật là cũng xinh Phồn hoa thứ nhất Long Thành Phố giăng mắc cửi đường quanh bàn cờ. 2. Những họa sĩ vẽ về phố cổ Hà Nội với vẻ đẹp độc đáo riêng biệt không thể nào trộn lẫn đã khiến bao thế hệ du khách ngẩn ngơ khi một lần ghé thăm Thăng Long ngàn năm văn hiến. Vẻ đẹp Hà Nội cũng trở thành nguồn cảm hứng sáng tác mãnh liệt cho giới hoạ sỹ. Dường như dưới bất kỳ một góc độ nào, cảnh sắc của Hà Nội cũng lôi cuốn tâm hồn người hoạ sỹ, buộc họ phải cầm cọ, vẽ nên những tác phẩm nghệ thuật "để đời". Tiếp bước nhiều thế hệ tiền bối, ba hoạ sỹ Đào Thành Dzuy, Đồng Tiến và Tô Ngọc cũng xem nguồn đề tài Thăng Long là nguồn sáng tạo chính trong hoạt động nghệ thuật của mình. H U TE C H Hoạ sĩ Bùi Tằng Hoàn - Người vẽ Hà Nội bằng cả trái tim Họa sĩ Bùi Tằng Hoàn sinh ra và lớn lên ở phố Trương Định, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. C H Niềm đam mê hội họa đã thôi thúc ông chọn con đường riêng là theo học tại trường Cao đẳng Mỹ thuật (nay là trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội). Tranh ông vẽ về Hà Nội nhiều nhất là các bức họa về phố cổ. Bởi vì: “Tôi rất thích những nét cổ xưa, những con phố trải dài trong im lặng để có chút suy tư, mộng mơ. Phố cổ trong tôi vừa là kỷ niệm, vừa là nét đẹp văn hóa riêng của người Hà Nội”. Đó là những tác phẩm: “Phố trong đêm”, “Hàng Ngang vào xuân”, “Cửa Ô Quan Chưởng”… Họa sỹ Bùi Tằng Hoàn để một góc trang trọng trong nhà treo bức tranh “Hàng Ngang vào xuân” để luôn nhớ về Hà Nội, nhớ về tuổi thơ sống tại quê hương. 2.2 Họa sĩ Nguyễn Đồng Tiến U TE Ngày cất tiếng khóc chào đời, hoạ sỹ Nguyễn Đồng Tiến vốn đã được cha mẹ đặt cho cái tên Nguyễn Quốc Chiến. Chăm sóc, vỗ về mà vẫn thấy đứa con trai nhỏ không ngớt ốm đau nên cha mẹ Chiến đành lòng gửi vào đền Phúc Xá gần nhà nhờ nuôi, nhằm mong anh chóng lớn, khỏi bệnh. Ở đây, anh được cụ đồng đền đặt cho tên mới là Nguyễn Đồng Tiến và chính thức gắn bó với anh từ đó tới nay. H Sau thời gian đi lính, anh được Nhà hát Kịch Hà Nội mời về đảm nhận phần công việc thiết kế mỹ thuật cho những vở diễn. Tiếp đó, anh đăng ký thi vào Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam khoá 1990 - 1995 để nâng cao tay nghề. Tốt nghiệp anh trở vềvừa làm việc tại cơ quan, vừa sáng tác tranh về các mảng đề tài phố phường Hà Nội, đền chùa, nông thôn và cổng làng. Có lẽ do từ nhỏ sống ở Hà Nội, nơi mỗi hàng cây, góc phố đều lưu giữ những kỷ niệm đời anh, nên các tranh anh vẽ về Thủ đô luôn tràn đầy cảm xúc và có hồn. Hà Nội trong tranh anh thường hiện lên trước mắt người xem vẻ đẹp tươi tắn rực rỡ, nhưng vẫn hoài hương sắc cổ xưa. Ngắm tranh anh, lòng ta chợt lắng xuống, dịu lại trước bộn bề lo toan của thực tại đời sống. Năm 2010, anh dự định sẽ tiếp tục tổ chức một cuộc triển lãm tranh cá nhân về phong cảnh Hà Nội. Mấy tháng qua anh đã âm thầm vẽ những bản mẫu phác thảo cho loạt tác phẩm này. Họa sĩ Bùi Xuân Phái H Bùi Xuân Phái (1/9/1920 - 24/6/1988) là một trong những hoạ sĩ lớn của Việt Nam. Ông người làng Kim Hoàng, xã Vân Canh, tỉnh Hà Đông. Sinh ra tại Hà Nội và trưởng thành từ trường Cao Đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1941 - 1946), ông được mọi người biết đến nhiều nhất với các tranh sơn dầu vừa và nhỏ về đề tài phố cổ Hà Nội. H U TE C ó người nói vui những phố như hoạ sĩ Bùi Xuân Phái vẽ thuở nào đã và đang mất đi trong cơ chế thị trường. Và điều đó giúp cho chân dung "Phố Phái" ngày càng trở nên độc đáo và đắt giá hơn bao giờ hết. Có thể nói, cả cuộc đời sáng tạo của ông gắn bó với những mái nhà, bức tường rêu phong, đường nhỏ, cây đa, ngõ hẹp... của 36 phố phường cổ xưa của Hà Nội. Bùi Xuân Phái là họa sĩ phát hiện ra vẻ đẹp của phố cổ. Với ông, vẽ phố được làm như một sinh hoạt bình thường, dường như không có ngày nào ông không có nhu cầu vẽ về nó. Ông vẽ phố như đang trò chuyện với người bạn tri kỷ, câu chuyện không có bắt đầu cũng chẳng có kết thúc. Ông bắt được vẻ đẹp của phố cổ khi ngồi uống cà phê, khi đi bộ một mình trên đường, khi ngồi trầm ngâm bên chén rượu trắng, và cả khi đếm lại những ký ức nhọc nhằn của cuộc đời mình. Ông vẽ phố trên giấy báo, gỗ, bao thuốc, vỏ hộp diêm, vải bao tải, trên những tấm toan căng nuột nà... Phố Hàng Bè, Hàng Buồm, Hàng Bạc, Nguyễn Hữu Huân, ngõ Gia Ngư, ngõ Gạch... đã đi vào hàng trăm bức họa của Bùi Xuân Phái, mỗi bức cảm động như chân dung thân phận một con người, mỗi bức phố dường như một lần thay lời nói về tình yêu của ông dành cho Hà Nội. 3. Bùi xuân Phái và con phố thứ 37 C H uốt trong 40 năm lao động nghệ thuật, Bùi Xuân Phái dành cho Hà Nội tất cả tình yêu của mình. Ông sống là để vẽ, vẽ vào bất cứ lúc nào, bất cứ chỗ nào có thể vẽ được. Những tranh phố của ông đủ dựng nên một thành phố thật, thân thiết với những Hàng Khoai, Hàng Mắm, Hàng Chĩnh, Hàng Rươi, nhưng là một thành phố của ký ức. Đó là những mảng tường vôi lở, những mái ngói rêu phong, những ô cửa nhỏ đợi chờ, những đám mây trắng ngần, những cột điện đầu ngõ xiêu vẹo... Một bút pháp vừa thực vừa hư, gây ấn tượng sâu sắc. Nó làm người ta không ngờ những nơi bình dị mắt ta quen nhìn hàng ngày lại có thể đẹp một cách giản dị và mãnh liệt. H U TE Nhà phê bình mỹ thuật Thái Bá Vân viết: "Hà Nội rất hội họa ở những phố phường xưa. Và có thể nói công bằng, theo cách của nghệ thuật rằng, Bùi Xuân Phái đã phát hiện ra nó. Là người Hà Nội, hình như ông được sinh ra để gắn bó, để cảm hóa chúng ta về một thế giới thể hình và màu sắc của riêng đây. "Phố Phái" là phố của chung tất cả mọi người, ông chỉ là người đầu tiên phát hiện ra nó người đầu tiên và sau ông, hình như vẫn chưa có ai, dù đã có rất rất nhiều họa sĩ say mê đi tìm vẻ đẹp nơi rêu phong phố cổ". hám phá đầu tiên của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái về phố là bức sơn dầu "Phố Hàng Phèn" (năm 1940), được vẽ trước khi ông vào học trường cao đẳng Mỹ Thuật Đông Dương. Sau đó bức này được gửi tham dự triển lãm Tokyo - Nhật Bản, và có người mua ngay lập tức. Có thể chia ra mảng đề tài vẽ phố cổ Hà Nội của Bùi Xuân Phái ra ba giai - Từ 1960 đến 1970 : Thời kỳ Nâu - Từ 1970 đến 1980 : Thời kỳ Ghi Xám TE C - Từ 1980 đến 1988 : Thời kỳ Lam H đoạn: Giai đoạn Khởi đầu 1950 đến 1960: U Từ năm 1950 đến năm 1960, Bùi Xuân Phái chưa định hình rõ phong cách và cũng chưa chuyên sâu hẳn vào một đề tài nào, ông thường có vẽ những H bức mang tính thể nghiệm, đột phá theo trường phái hiện đại lúc bấy giờ, tiêu biểu như những bức khỏa thân và tĩnh vật được thể hiện theo trường phái lập thể. Ông cũng có một số bức vẽ phố cổ, được thể hiện kỹ lưỡng và nhiều chi tiết nhưng chưa độc đáo (giai đoạn về sau này là tranh phố của ông luôn được khái quát và lược bỏ đi nhiều chi tiết trong thực tế). Bức phố Hàng Thiếc (sơn dầu), được Bùi Xuân Phái vẽ năm 1952, chữ ký bên góc phải cho thấy lúc đó họa sĩ ký cả họ và tên. Bức này được nhà văn Nguyễn Tuân bày tại phòng khách rất lâu. H U TE C H Thời kỳ Nâu 1960 đến 1970: Có thể nói Thời Kỳ Nâu mang dấu ấn đặc trưng nhất về phong cách, tinh thần của Bùi Xuân Phái. Những bức vẽ trong thời kỳ này phản ánh khung cảnh của phố cổ Hà Nội nguyên chất nhất, chưa bị sửa sang, cơi nới. Cũng không lấy làm lạ khi phần nhiều những người Hà Nội có tuổi và am hiểu mỹ thuật thường yêu thích thời kỳ này hơn cả, trong khi giới trẻ và người ngoại quốc lại nồng nhiệt yêu thích Thời kỳ Lam. Tranh ông trong giai đoạn này thường bàng bạc nỗi buồn da diết, cô đơn, hoài cổ, như tiếc nuối một thời tuổi trẻ đã mất, phố thường vắng bóng người qua, các căn nhà có cửa mặt tiền luôn đóng chặt với dáng vẻ trầm mặc, những mái nhà thâm nâu của khu phố cổ im lìm dưới sức nặng của bầu trời xám như dự báo một cơn giông sắp ập xuống. Điều đặc biệt là các ô cửa chỉ được mô tả bằng một vệt mầu thẫm. Đây là thời kỳ sung sức và cũng khốn khó nhất trong sự nghiệp nghệ thuật của Bùi Xuân Phái. Tranh ông nhuốm vẻ trầm buồn sâu xa, nét bi ai, sự cô đơn khốn khổ. Tranh tựa như một phương tiện giải tỏa ẩn ức nội tâm cũng như ý thức về sự bất lực của ông trước cuộc đời. Thời kỳ Ghi xám 1970 đến 1980: hông nên hiểu là hễ thấy bức mang tông mầu nào là xếp nó vào thời kỳ đó. Thường thì các chuyên gia chỉ cần thoáng nhìn đã biết ngay bức tranh đó được vẽ vào thập niên nào, bởi ngoài gam mầu và bút pháp, người ta còn căn cứ vào cảnh và người trong tranh của ông. H U TE C H Thời kỳ xám có điểm nổi bật nhất là trên phố không còn người đàn ông mặc áo dài và cầm ô đi trên hè phố nữa. Những người bán dong cũng có trang phục khác, các ô cửa sổ được vẽ kỹ lưỡng và chi tiết hơn, xe bò không được phép đi vào thành phố nữa nên không hiện diện trong tranh ông. Trong thập niên 70, họa sĩ rơi và cảnh khó khăn, ngặt nghèo cả về kinh tế lẫn tinh thần. Trong nhật ký, ông từng viết: "Cuộc sống nào thấy gì vui? Chỉ thấy kinh khủng và kinh khủng". ...
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan