Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Cải tiến công tác hải quan để nâng cao hoạt động kinh tế đối ngoại...

Tài liệu Cải tiến công tác hải quan để nâng cao hoạt động kinh tế đối ngoại

.PDF
52
152
141

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC MỞ- BÁN CÔNG THÀNH PHỐ H ồ CHÍ MINH KHOA: ĐÔNG NAM Á HỌC (LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐÔNG NAM Á KHÓA 2002- 2006) TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ ĨP.HCM THƯ VIỆN GVHD: TS. PHAN NGỌC MINH SVTH: TRẦN CAO THU NGUYỆT MSSV: 50260125 LỚP: DN02KE TP. HỒ CHÍ MINH 2006 % MỤC LỤC Trang Lời cám ơn Dần lu ậ n ............................................................................................................ 1 Chương 1: * . 1.1. Sơ lược về hải quan Việt Nam ............................................................... 4 1.1.1..Nhiệm vụ hải quan Việt Nam........................................................... 4 1.1.2. Địa bàn hoạt động của hải quan....................................................... 4 1.1.3. Kháo niệm thủ tục hải quan............................................................... 4 1.1.4. Người làm thủ tục hải quan................................................................ 5 1.1.5. Đối tượng làm thủ tục hải quan....................................................... 7 1.1.6. Vị trí, tầm quan trọng của thủ tục hải quan........................................7 1.2. Vai trò của hoạt động kinh tế đối ngoại trong công cuộc phát triển kinh tế ở Việt Nam ..............................................8 1.2.1. Hoạt động xuất nhập khẩu từ khi thực hiện chính sách mở cửa...............................................................................8 1.2.2. Vai trò của hoạt động kinh tế đối ngoại.........................................13 1.2.3. Cơ hội- thách thức của Việt Nam khi gia nhập W TO ................... 13 Chương 2: •» 0 % HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Đ ố i n g o ạ i v à n g h i ệ p v ụ HẢI QUAN ĐỐI VỚI MỘT QUÔ C G IA ......................... 4 THựC TRẠNG NGHIỆP v ụ HẢI QUAN VIỆT NAM HIỆN N A Y ............................................................... 17 2.1. Thủ tục khai báo và chế độ đăng ký khai báo ....................................17 2.1.1. Khái niệm khai báo hải quan .......................................................... 17 2.1.2. Nội dung khai báo ......................................................................... 17 2.1.3. Hình thức khai báo ......................................................................... 18 2.1.4. thời gian làm thủ tục hải quan ....................................................... 18 2.1.5. Thời điểm đăng ký tờ k h a i............................................................ 19 2.1.6. Địa điểm làm thủ tục hải quan................................................. 2.1.7. Đăng ký- tiếp nhận khai báo ................................................... 2.2. Thủ tục xuất trình đối tượng kiểm tra hải qu an ............................. 2.2.1. Chủ đối tư ợ n g ........................................................................... 2.2.2. Thời gian xuất trình.................................................................. 2.2.3. Địa điểm quy đ ịn h .................................................................... 2.2.4. Chế độ kiểm tra ....................................................................... 2.3. Thủ tục hải quan đôi với hàng kinh doanh xuất nhập khẩu .......... 2.3.1. Khái niệm ................................................................................ 2.3.2. Thời hạn khai báo .................................................................... 2.3.3. Địa điểm khai b á o .................................................................... 2.3.4. Các chứng từ cần thiết ............................................................ 2.4. Nghĩa vụ nộp thuế, lệ phí hải quan ................................................ 2.4.1. Đối tượng chịu th u ế .................................................................. 2.4.2. Đối tượng không chịu th u ế ....................................................... 2.4.3. Đối tượng nộp thuế .................................................................. 2.4.4. Công thức tính th u ế .................................................................. 2.4.5. Thuế su ấ t.................................................................................. 2.4.6. Giá tính thuế ............................................................................ 2.4.7. Đồng tiền nộp thuế ................................................................. 2.4.8. Tỷ giá tính th u ế ........................................................................ 2.4.9. Thời điểm tính th u ế .................................................................. 2.4.10. Thời điểm thông báo th u ế ...................................................... 2.4.11. Thời hạn nộp th u ế .................................................................. 2.5. Giới thiệu chung tờ khai trị giá hải quan ........................................ 2.5.1. Phạm vi áp dụng ...................................................................... 2.5.2. Thời điểm-phương pháp xác định ........................................... 2.5.3. Tỷ giá ...... ..................."............................................................ 2.5.4. Hình thức, kết cấu .................................................................... 2.5.5. Tính pháp lý ............................................................................. 2.6. Những khó khăn doanh nghiệp gặp phải trong quá trình thực hiện thủ tục hải quan ............................................................................. 23 23 23 24 25 28 28 28 29 29 40 40 40 41 41 41 44 47 48 48 48 49 53 53 53 53 53 54 Chương 3: KIEN NGHỊ- GIẢI PHÁP 57 3.1. 3.2. 57 60 ĐỐI vđi các cơ quan hữu quan v ề phía doanh nghiệp .......... 20 22 54 Ib Kết lu ậ n ...........................................................................................................62 Tài liệu tham khảo ...........................................................................................64 Phụ lục 1............................................................................................................ 65 Phụ lục 2 ...........................................................................................................66 Phụ lục 3 ........................................................................................................... 67 Phụ lục 4 ........................................................................................................... 68 Phụ lục 5 ........................................................................................................... 69 Phụ lục 6 ........................................................................................................... 70 Phụ lục 7 ........................................................................................................... 80 Phụ lục 8 ...........................................................................................................94 Phụ lục 9 ......................................................................................................... 100 Phụ lục 1 0 ....................................................................................................... 102 4 HDKH: TS Phan Ngọc Minh c ả i tiến công tác hái quan... DẪN LUẬN 1. Ý nghĩa củ a đề tài Trong xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng sôi động trên khắp hành tinh, vấn đề đẩy mạnh hoạt động ngoại thương được coi là quan trọng và câp bách của mỗi quốc gia. Và lịch sử nhân loại cũng đã chứng minh rằng: không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển hoàn toàn biệt lập được mà không hề có mốì quan hệ nào với thế giới bên ngoài. Việt Nam cũng không ngoại lệ vì nền kinh tế nước ta đang trong thời kỳ kinh tê mở với cơ chế kinh tê thị trường nhiều thành phần. Kể từ khi những môi quan hệ của Việt Nam được mở rộng hơn, cơ hội cho sự thành công và phát triển đến với Việt Nam cũng nhiều hơn. Trong các mối quan hệ đó, môi quan hệ kinh tế mà đặc biệt là thương mại quốc tế (xuất nhập khẩu) là quan hệ phổ biến nhất và phát triển nhất. Để quản lý hoạt động xuất nhập khẩu và những hoạt động liên quan, bất kỳ một quốc gia nào không phân biệt chế độ chính trị- xã hội cũng đều có một đường lối đối ngoại, một chính sách thuế quan với những quy định về thể lệ, thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa. Thủ tục này được gọi chung là thủ tục Hải quan. Cơ quan phụ trách thi hành thủ tục Hải quan là cơ quan Hải quan. Đổ điều hòa hoạt động hải quan của các nước, Hội Đồng Hợp Tác Hải Quan (CCC- Customs Cooperation Council) nay là Tổ Chức Hải Quan Thế Giới (WCO- World Customs Organization) được thành lập. Và giờ đây trong điều kiện hội nhập thì Hải quan phải đơn giản hóa và hài hòa hóa thủ tục Hải quan giữa các nước để góp phần tích cực vào sự phát triển thương mại quốc tế và các giao lưu quốc tế khác. Có thể nói thủ tục Hải quan là một bộ phận, thành phần không thể thiếu của hoạt động thương mại quốc tế nói chung, hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng. Mặc dù đã qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung nhưng thủ tục Hải quan Việt Nam vẫn còn đó những điều bất cập gây khó khăn, lúng túng cho cả doanh nghiệp và cơ quan Hải quan. SVTH: Trần Cao Thu Nguyệt Trang 1 Cải tiến công tác hải quan... HDKH: TS Phan Ngọc Minh Chính vì lý do trên hôm nay em chọn đề tài “ c ả i Tiên Công Tác Hải Quan Đ ể Nâng Cao Hoạt Động Kinh T ế Đối N goại” làm Khóa Luận Tốt Nghiệp cho mình với mong muôn đóng góp phần nhỏ vào việc phát triển đât nước, sánh vai với các cường quốc năm châu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Tác giả muốn đưa ra một số kiến nghị, giải pháp trong công tác Hải quan để công tác Hải quan ngày một hiện đại hóa hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự phát triển đất nước nhất là khi Việt Nam đang nỗ lực tham gia WTO. 3. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu Tác giả đã có khoảng thời gian 03 (ba) tháng thực tập tại CTY TNHH TM- DV-VT Ngọc Tuấn với vai trò là một nhà xuất nhập khẩu. Trong thời gian này, tác giả được đi và tiếp xúc với cơ quan Hải quan cũng như các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại các cảng như: Cát Lái, Tân Cảng, Cảng Vict, ICD Phước Long... 4. Phương pháp nghiên cứu Tác giả dùng phương pháp đối chiếu- so sánh, và phương pháp phân tích... đi từ lý luận đến thực tiễn và từ thực tiễn đến giải pháp. 5. Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong quá trình nghiên cứu, tác giả có tham khảo một số tài liệu sau: * Giáo trình Kỹ Thuật Ngoại Thương, PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, NXB Thông Kê 10- 2005. * Giáo trình Kỹ Thuật Kinh Doanh Thương Mại Quốc Tế, TS. Hà Thị Ngọc Oanh, NXB Thong Kê, 2002. * Hướng Dẩn Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu tại Việt Nam, Đoàn Thị Hồng Vân- Võ Thanh Thu. * Kinh Tế Đối Ngoại Việt Nam; PGS.TS Nguyễn Văn Trình (chủ biên), PGS.TS Nguyễn Văn Luận, TS Trần Văn Đức, TS Hoàng Vĩnh Long, ThS Phạm Thị Hạ Nguyên; Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh; Khoa Kinh Tế; Bộ môn Kinh Tế Đôi Ngoại; NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh 2006. * Kinh Tế Đốỉ Ngoại- Những nguyên lý và vận dụng tại Việt Nam; TS Hà Thị Ngọc Oanh; NXB Lao Động Xã Hội 2006. SVTH: Trần Cao Thu Nguyệt Trang 2 c ả i tiến công tác hải quan... HDKH: TS Phan Ngọc Minh * Nghiệp Vụ Giao Nhận Vận Tải Quốc Tế, Phạm Mạnh Hiền, NXB Thống Kê, 1- 2004. * Các tạp chí, nghiên cứu chuyên ngành liên quan. * Các trang web: www.customs.com www.tuoitre.com www.vnexpress.net www.google.com.vn 6. Phần nội dung Ngoài phần Mở Đầu, Kết Luận và Phụ Lục, đề tài gồm 3 (ba) chương: Chương 1: Hoạt Động Kinh Tế Đốì Ngoại Và Nghiệp Vụ Hải Quan Đối Với Một Quốc Gia. Chương 2: Thực Trạng Nghiệp Vụ Hải Quan Việt Nam Hiện Nay. Chương 3: Kiến Nghị- Giải Pháp Cải Cách Công Tác Hải Quan Để Đẩy Mạnh Hoạt Động Kinh Tế ĐỐI Ngoại. Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu mặc dù đã cố gắng rất nhiều song chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi những điều thiếu sót, sai lầm. Kính mong nhận được sự chỉ dẫn của Ban Lãnh Đạo Công Ty, cùng sự nhận xét hướng dẫn của quý Thầy Cô cũng như bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 9 năm 2006 Trần Cao Thu Nguyệt SVTH: Trần Cao Thu Nguyệt Trang 3 Cải tiến công tác hái quan... HDKH: TS Phan Ngọc Minh CHƯƠNG 1 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Đ ố i NGOẠI VÀ NGHIỆP VỤ HẢI QUAN ĐỐI VỚI MỘT QUỐC GIA 1.1. Sơ LƯỢC VỀ HẢI QUAN VIỆT NAM 1.1.1. Nhiệm vụ Hải quan Việt Nam (quy định tại điều 11 luật Hải quan) Hải quan Việt Nam có nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiên vận tải, phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới. Tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối vđi hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý Nhà nước về Hải quan đôi với hoạt động xuất nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đôi vđi hàng hóa xuất nhập khẩu. 1.1.2. Địa bàn hoạt động của Hải quan (quy định tại điều 6 luật Hải quan) Bao gồm các khu vực cửa khẩu đường bộ, ga đường sắt liên vận quốc tế, cảng biển quốc tế, cảng sông quốc tế, cảng hàng không dân dụng quốc tế, các địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu, khu chế xuất, kho ngoại quan, kho bảo thuế, khu vực ưu đãi hải quan, bưu điện quốc tế, các địa điểm kiểm tra hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong lãnh thổ và trên vùng biển thực hiện chủ quyền của Việt Nam. Trụ sở doanh nghiệp khi tiến hành kiểm tra sau thông quan và các địa bàn hoạt động của Hải quan khác theo quy định của pháp luật. Trong địa bàn hoạt động của Hải quan, cơ quan Hải quan chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát, kiểm soát đôi với hàng hóa, phương tiện vận tải. 1.1.3. Khái niệm thủ tục Hải quan Thủ tục Hải quan là các nội dung công việc mà người làm thủ tục hải quan và nhân viên Hải quan phải thực hiện theo quy định của pháp luật đôi với đối tượng làm thủ tục hải quan khi xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh hoặc quá cảnh. SVTH: Trần Cao Thu Nguyệt Trang 4 Cải tiến công tác hải quan... HDKH: TS Phan Ngọc Minh Hình 1: Sơ đồ tóm tắt khái niệm về thủ tục hải quan Nguyên tắc chung về thủ tục hải quan của các quốc gia trên thế giới cũng như của Việt Nam quy định người có hàng hóa xuất nhập khẩu phải tuân thủ các bước sau: V Khai báo với Hải quan cửa khẩu về tình hình hàng hóa xuất nhập khẩu và nộp các giấy tờ do Hải quan yêu cầu. V Xuất trình hàng hóa xuất nhập khẩu đến địa điểm quy định để Hải quan kiểm tra. s Chấp hành quyết định giải quyết của Hải quan cho hàng hóa được hay không được xuất nhập khẩu. 1.1.4. Người làm thủ tục Hải quan- người khai hàng 4 Người làm thủ tục Hải quan Là người thực hiện thủ tục Hải quan với cơ quan Hải quan. Người làm thủ tục Hải quan có thể là: # Người chủ của đối tượng làm thủ tục Hải quan. # Người được ủy quyền hợp pháp của chủ đôi tượng làm thủ tục Hải quan. SVTH: Trần Cao Thu Nguyệt Trang 5 Cài tiến công tác hài quan...____________ ________ HDKH: TS Phan Ngọc Minh # Người được phép làm dịch vụ thủ tục Hải quan đôi vđi hàng hóa xuất nhập khẩu. # Người điều khiển phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh. # Đại lý khai thuê Hải quan. 4* Người khai hàng Là người ký tên trên tờ khai Hải quan: # Người đại diện hợp pháp ( Giám Đốc, Phó Giám Đốc hoặcngười được Giám Đốc ủy quyền bằng văn bản) cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu. # Người đại diện hợp pháp ( Giám Đốc, Phó Giám Đốc hoặc người được Giám Đốc ủy quyền bằng văn bản) cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu ủy thác. # Người đại diện hợp pháp ( Giám Đốc, Phó Giám Đốc hoặc người được Giám Đốc ủy quyền bằng văn bản) cho doanh nghiệp làm dịch vụ thủ tục Hải quan. Người khai báo Hải quan là người ký tên trên tờ khai Hải quan theo quy định của pháp luật, đó là chủ sở hữu hàng hóa, người được phép làm dịch vụ thủ tục Hải quan và người được chủ sở hữu hàng hóa ủy quyền. Người khai hàng phải chịu trách nhiệm về hàng hóa xuất nhập khẩu của mình. Chủ hàng có thể cử người ủy nhiệm hợp pháp làm thủ tục Hải quan cho mình, người được ủy nhiệm phải chịu trách nhiệm thay cho chủ hàng hóa xuất nhập khẩu. Trách nhiệm chủ yếu của người khai báo Hải quan: # Chuẩn bị các loại chứng từ hợp lệ, hợp pháp của lô hàng theo đúng quy định và các điều kiện có liên quan khác để hoàn chỉnh việc khai báo Hải quan trước khi đến Hải quan để làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa. # Tự khai báo đầy đủ, chính xác hàng hóa thực tế theo các nội dung quy định tại phần dành cho người khai báo trong tờ khai Hải quan. # Tự xác định mã sô" hàng hóa, thuế suất, giá tính thuế của từng mặt hàng xuâ"t nhập khẩu; tự tính số thuế phải nộp của từng loại thuế trên tờ khai Hải quan. SVTH: Trần Cao Thu Nguyệt Trang 6 Cái tiến công tác hái quan..._____ ______________ HDKH: TS Phan Ngọc Minh # Tự xếp hồ sơ vào nơi quy định, đăng ký thời gian xuất trình hàng hóa để Hải quan kiểm tra khi đăng ký hồ sơ Hải quan. # Việc khai báo trên tờ khai Hải quan có thể được thực hiện bằng cách đánh máy chữ, máy vi tính, viết tay nhưng phải đảm bảo cùng một loại mực ( không dùng mực đỏ), cùng một kiểu chữ. Các chứng từ nộp cho Hải quan nếu quy định là bản sao thì người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp phải ký tên và đóng dấu xác nhận lên chứng từ đó. # Ký tên, đóng dấu vào tờ khai sau khi khai báo đầy đủ các tiêu chí trên tờ khai, nộp tờ khai cùng các chứng từ khác theo quy định trong Nghị Định 16/1999/ NĐ-CP ngày 27/3/1999 và Nghị Định 101/ 2001/ NĐ-CP ngày 31/12/ 2001. # Phát hiện, phản ánh kịp thời, trung thực những việc làm không đúng quy định, những tiêu cực của nhân viên Hải quan. 1.1.5. ĐỐI tượng làm thủ tục Hải quan Đốì tượng Hải quan đều phải làm thủ tục Hải quan theo quy định tại Nghị Định 16/ 1999/ NĐ-CP ngày 27/3/1999 và điều 02 của Nghị Định 101/2001/ NĐ-CP ngày 31/12/2001 của Chính Phủ: “ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, vật dụng trên phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, ngoại hối, tiền Việt Nam, kim khí, đá quý, văn hóa phẩm, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, bưu phẩm, bưu kiện, hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh, các vật phẩm khác xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hoặc lưu giữ trong địa bàn hoạt động của cơ quan Hải quan.” 1.1.6. VỊ trí, tầm quan trọng của thủ tục Hải quan Ngay sau khi tuyên bô" độc lập 10/9/1945, Bộ trưởng Bộ Nội Vụ Võ Nguyên Giáp thừa ủy quyền của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ký sắc lệnh sô" 27/SL ngày 10-9-1945 cho thành lập “ Sở Thuê" Quan Và Thuế Gián Thu” khai sinh Hải quan Việt Nam. Ngày 27-02-1960, Hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ Hải Quan (Nghị định sô" 03/CP ngày 27/02/1960). Đây là luật lệ đầu tiên của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa và cũng là tiền thân của Pháp Lệnh Hải Quan hiện nay. Ngày 20/10/1984 HĐBT ra Nghị định sô" 139/HĐBT quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Tổng Cục Hải Quan Bộ Luật Hình sự ngày 27/6/1985 trong điều 97 ( mục B chương II- Các Tội xâm phạm an ninh quốc gia) quy định hình phạt đối với “ tội buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giđi”. Bộ Luật Tố tụng Hình SVTH: Trần Cao Thu Nguyệt Trang 7 Cái tiến công tác hái quan...____________________ HDKH: TS Phan Ngọc Minh sự ngày 20/6/1989 trong điều 28 quy định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn của Hải quan trong hoạt động điều tra. Ngày 20/02/1990, Hội đồng Nhà Nước đã thông qua Pháp lệnh Hải quan thay thế cho Điều lệ Hải quan 1960, nhằm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta. Pháp lệnh Hải quan dành 02 chương gồm 33/51 điều nói riêng về thủ tục Hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát Hải quan. Ngày 12/ 7/ 2001, Chủ Tịch nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam công bố lệnh số 10/ 2001/ L.CTN ban hanh luật Hải quan số 29/ 2001/ QH10 ngày 29/ 6/ 2001, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/ 01/ 2002 ( pháp lệnh Hải quan được Hội đồng Nhà Nước ban hành ngày 20/ 02/ 1990 nêu trên sẽ hết hiệu lực kể từ ngày 01/ 01/ 2002). Từ những vấn đề trên, chúng ta thấy được rằng thủ tục Hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát Hải quan có một vị trí, tầm quan trọng đặc biệt sau: Thủ tục Hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát Hải quan là biểu hiện cụ thể chức năng quản lý Nhà nước về Hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, quá cảnh, mượn đường Việt Nam. *> Thủ tục Hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát Hải quan có liên quan, tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu... ảnh hưởng đến sự hỢp tác và giao lưu quốc tế. *> Thực hiện tốt thủ tục Hải quan, chế độ kiểm tra và giám sát Hải quan là trực tiếp góp phần vào công cuộc bảo vệ lợi ích, chủ quyền và an ninh quốc gia. 1.2. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Đ ố i NGOẠI TRONG CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 1.2.1. Hoạt động xuất nhập khẩu từ khi thực hiện chính sách mở cửa kinh tế Quan điểm chung của Việt Nam là thực hiện chính sách thương mại hương về xuất khẩu, thay thế dần nhập khẩu và thực hiện bảo hộ một cách hợp lý tiến đến xóa dần các biện pháp bảo hộ khi tham gia vào các hiệp định thương mại quốc tế. Thực hiện chính sách gia tăng xuất khẩu để đảm bảo nhập khẩu phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Qua 20 năm đổi mới thực hiện chính sách này, hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định. Nếu vào năm 1992 kim ngạch xuâ't khẩu của Việt Nam chỉ đạt 2,58 tỷ USD; kim ngạch nhập khẩu vào khoảng 2,54 tỷ USD và tổng kim ngạch xuất nhập khẩu là 5,12 tỷ USD thì đến năm 2005 kim ngạch xuất khẩu đã ước đạt 32 tỷ USD; còn kim SVTH: Trần Cao Thu Nguyệt Trang 8 Cái tiến công tác hái quan...___________________HDKH: TS Phan Ngọc Minh ngạch nhập khẩu ước đạt 36,5 tỷ USD và tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ước đạt 69 tỷ USD tăng hơn 10 lần so với năm 1992. Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam 1992-2005 Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Xuất khẩu TỐC độ Nhập (triệu $) khẩu tăng (%) ( triệu $) Tốc độ Nhập siêu ( triệu $) tăng Tỷ lệ nhập siêu (%) (%) 2.580,7 2.985,2 4.054,3 5.448,9 7.255,9 9.185,0 9.360,3 11.541,4 14.482,7 15.027,0 16.705,8 20.149,3 26.504,2 32.233,0 8,7 54,4 48,5 40,0 36,6 4,0 -0,8 2,1 33,2 3,4 21,8 27,9 26,5 15,4 23,7 15,7 35,8 34,4 33,2 26,6 1,9 23,3 25,5 3,8 11,2 20,6 31,5 21,6 2.540,7 3.924,0 5.825,8 8.155,4 11.143,6 11.592,3 11.499,6 11.742,1 5.636,5 16.162,0 19.733,0 25.255,8 31.953,9 36.681,0 -40,0 938,8 1.771,5 2.706,5 3.887,7 2.407,3 2.139,3 200,7 1.153,8 1.135,0 3.027,2 5.106,5 5.449,7 4.458,0 31,4 43,7 49,7 53,6 26,2 22,9 1,7 8,0 7,9 18,2 25,3 20,6 14,4 Nguồn: Kinh tế Việt Nam và thế giới 2005-2006 Với cơ chế chính sách thương mại thông thoáng và ngày càng được hoàn thiện, hoạt động xuất khẩu đã thu hút đông đảo các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia để đẩy nhanh tăng trưởng xuất khẩu trên cả nước. Sô" công ty kinh doanh xuất khẩu trực tiếp tăng từ 37 công ty năm 1986 (thời điểm bắt đầu công cuộc đổi mới) lên trên 35.700 công ty hiện nay. Bên cạnh đó, sô" mặt hàng xuất khẩu cũng tăng từ 4 nhóm là dầu thô, thủy sản, gạo và dệt may lên tới trên 40 nhóm mặt hàng hiện nay. Năm 2005 có tới 6 mặt hàng đạt kim ngạch xuâ"t khẩu trên 1 tỷ USD là dầu thô, thủy sản, dệt may, da giày, điện tử và đồ gỗ; 17 mặt hàng khác đạt kim ngạch 100 triệu USD trở lên. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam cũng có sự thay đổi đáng kể, mở rộng ra khắp các châu lục. Hiện nay hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam đã có mặt tại 127 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thê" giới. SVTH: Trần Cao Thu Nguyệt Trang 9 Cải tiến công tác hải quan..._________ __________ HDKH: TS Phan Ngọc Minh Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, trong 6 tháng đầu năm 2006 xuất khẩu cũng đạt kết quả rất ngoạn mục: # Thứ nhất, quy mô xuất khẩu tháng 6 đạt gần 3,4 tỷ USD. Tính chung 6 tháng, tổng kim ngạch xuất khẩu đã đạt 18.728 triệu USD. # Thứ hai, kim ngạch xuất khẩu ưong 6 tháng đầu năm nay đã tăng 25,7% cao hơn nhiều so với tốc độ tăng 16% theo mục tiêu đề ra cho cả năm 2006. # Thứ ba, tătng trưởng cao của xuất khẩu đạt được ở cả hai khu vực. Khu vực kinh tế trong nước đạt 7.872 triệu USD, tăng 22,9% ( tăng 2.361 triệu USD); nếu không kể dầu thô thì khu vực này còn tăng cao hơn nữa ( đạt 5.079 triệu USD, tăng 30,8%). Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài nói chung cũng tăng (58%) so với cùng kỳ năm ngoái (57%). # Thứ tư, tăng trưởng xuất khẩu đạt được ở hầu hết các mặt hàng chủ lực, trong đó có những mặt hàng tăng khá cao. Tăng mạnh về lượng xuất khẩu có than đá 63,6%; cao su 44%; chè 29%. Tăng mạnh về kim ngạch có dầu thô 25,3%; hàng dệt may 32,7%; giày dép 20,3%; thủy sản 25,7%; sản phẩm gỗ 26%; dây điện và cáp điện 36,7%. # Thứ năm, do xuất khẩu tăng cao hơn nhập khẩu (25,7% so với 14,1%) nên nhập siêu so với cùng kỳ năm trước đã giảm mạnh cả về kim ngạch tuyệt đốì (từ 3.248 triệu USD xuống còn 1.979 triệu USD tức là giảm 39,1%) lẫn tỷ lệ nhập siêu so với xuất khẩu (từ 21,8% xuống còn 10,6% tức là giảm Vi). SVTH: Trần Cao Thu Nguyệt Trang 10 2.845 3.971 144 276 325 531 237,8 84 23 1807 881 2.254 3.703 133 258 263 383 160 77 14 502 630 1.786 3.448 126 312 349 183 68 14 384 8.447 1.422 2.572 2000 7.425 1.096 2.005 1999 6.852 246 1998 SVTH: Trần Cao Thu Nguyệt Nguồn: Kinh tế Việt Nam và thế giới 2005-2006 Máy móc thiết bị (triệu USD) Xăng dầu (nghìn tấn) Nguyên phụ liệu dệt may ( triệu USD) Sắt thép (nghìn tấn) Phân bón (nghìn tân) Thuốc trừ sâu ( triệu USD) Hóa chất (triệu USD) Tân dược (triệu USD) Chất dẻo (triệu USD) Sợi dệt (nghìn tân) Bông (nghìn tấn) Otồ (nghìn chiếc) Xe máy (nghìn chiếc) Điện tử máy tính & linh kiện ( triệu USD) Mặt hàng 3.870 3.288 103 422 329 551 210,7 98 35 2.380 667 9.083 1.590 2.706 2001 2002 4.946 3.820 117 426 350 613 265 98 47 1.480 649 9.971 1.711 3.790 Bảng 2: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam 1998-2005 Cải tiến công tác hái quan... 4.623 4.135 116 529 400 829 217 92 838* 329* 975 9.936 2.034 5.409 2003 5.186 4.079 210 683 410 1.191 215 138 904* 452* 1.324 11.048 2.253 5.249 2004 Trang 11 ‘ ♦ * * Triệu USD 5.637 2.908 244 862 495 1.147 212 146 1.079* 533* 1.695 11.335 2.308 5.254 2005 HDKH: TS Phan Ngọc Minh t SVTH: Trần Cao Thu Nguyệt 1998 Mặt hàng Dầu thô (nghìn tân) 12.145 Dệt may (triệu USD) 1.450 1.031 Giày dép (triệu USD) 858 Thủy sản ( triệu USD) Gạo (nghìn tấn) 3.730 382 Cà phê (nghìn tấn) Điện tử máy tính (triệu USD) 158,0 Thủ công mỹ nghệ ( triệu USD) 15 Hạt tiêu (nghìn tân) 26 Hạt điều (nghìn tấn) Cao su (nghìn tấn) 191 53 Rau quả (triệu USD) 3.162 Than đá (nghìn tấn) Chè (nghìn tấn) 33 Lạc (nghìn tấn) 87 Gỗ- sản phẩm gỗ (triệu 1USD) Nguồn: Kinh tế Việt Nam 2004-2005 2000 15.424 1.892 1.472 1.479 3.477 734 789 273,7 26 34 273 213 3.251 56 76 294 1999 14.882 1.746 1.387 974 4.508 482 585 200,4 35 18 263 107 3.260 36 56 57 44 308 344 4.292 58 78 324 299,7 2001 16.732 1.975 1.578 1.816 3.721 931 709 78 62 455 221 6.407 77 106 431 335,1 2002 16.876 2.752 1.875 2.036 3.236 722 605 Bảng 3: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam 1998-2005 Cải tiến công tác hái quan... 74 82 432 152 7.261 59 82 567 366,8 2003 17.143 3.689 2.281 2.200 3.810 749 855 112 105 513 179 11.624 99 45 1.139 410,0 2004 19.501 4.386 2.692 2.397 4.050 975 1.075 Trang 12 ♦ 110 103 574 234 17.882 89 55 1517 565 2005 18.084 4.806 3005 2.771 5.202 885 1.442 HDKH: TS Phan Ngọc Minh Cải tiến công tác hải quan... HDKH: TS Phan Ngọc Minh 1.2.2. Vai trò kinh t ế đối ngoại trong công cuộc phát triển kinh tê Việt Nam Hoạt động ngoại thương thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển mạnh: gia tăng xuất khẩu giúp Việt Nam mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa; đồng thời với việc nhập khẩu nguyên vật liệu, thiết bị phục vụ cho sản xuât là động lực thúc đẩy các cơ sở sản xuất thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng theo hướng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về số lượng, chất lượng, chủng loại của thị trường thế giới Thu hút vốn đầu tư nước ngoài góp phần khắc phục tình trạng thiếu vốn của các doanh nghiệp đồng thời giải quyết việc làm cho người lao động tạo điều kiện nâng cao mức sống của người dân. Thực hiện quá trình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam được bổ sung thêm vốn cho sản xuất- kinh doanh dưới nhiều hình thức, thông qua những hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc hợp đồng liên doanh. Viện trợ phát triển chính thức của các đối tác song phương và đa phương giúp Việt Nam xây dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện các chương trình xóa đói giảm nghèo... góp phần rút ngắn khoảng cách lạc hậu giữa Việt Nam với các nước khác trên thế giới nói chung và trong khu vực nói riêng. Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế tạo điều kiện để Việt Nam khai thác tôi đa những lợi thế quốc gia, tham gia vào phân công lao động quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh như trong lĩnh vực du lịch, hợp tác lao động, hợp tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật...hoặc kiều hối là một nguồn vốn bổ sung rất có hiệu quả trong giai đoạn đầu cất cánh ở Việt Nam nhất là trong quá trình gia nhập WTO. 1.2.3. Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO 4- Cơ hội # Một, Việt Nam sẽ được hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN)một cách vô điều kiện của 150 quốc gia thành viên WTO, thuế quan sẽ rất thấp cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, thúc đẩy sự thâm nhập thị trường thế giới của hàng xuất khẩu Việt Nam. Hiện tại thương mại giữa các nước thành viên chiếm 90% khôi lượng thương mại thế giđi. # Hai, Việt Nam sẽ thuận lợi hơn trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại vđi các cường quốc thương mại chính, cải thiện vị trí của mình trong các cuộc đàm phán thương mại, có điều kiện tiếp cận đến các quy tắc công bằng và hiệu quả hơn cho việc SVTH: Trần Cao Thu Nguyệt Trang 13 cải tiến công tác hải quan... HDKH: TS Phan Ngọc Minh giải quyết các tranh châp thương mại. Ví dụ như giải quyết tranh chấp nhãn hiệu thương mại cá cashfish với Mỹ như hiện nay sẽ dễ dàng hơn thông qua bộ máy của WTO. # Ba, việc bãi bỏ hiệp định đa sợi (MFA) sẽ tạo điều kiện cho hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam thâm nhập thị trường thê giới. Đồng thời các hạn chế về số lượng đối với gạo và các nông sản khác sẽ phải chuyển thành thuê và thuê sẽ phải được cắt giảm theo hiệp định về nông nghiệp của WTO. Việt Nam sẽ có lợi nhiều khi thị trường gạo mở cửa, nhất là thị trường Nhật và Hàn Quốc. # Bôn, Việt Nam sẽ được một số ưu đãi đặc biệt nhờ những nguyên tắc ưu đãi của WTO đối với các thành viên là những nước đang phát triển có thu nhập thấp. Theo WTO, những nước thành viên có thu nhập dưới 1000USD/ người vẫn được thực hiện trợ cấp xuâ't khẩu. Nhưng nếu đối với hàng hóa cạnh tranh, cơ chê ưu đãi này chỉ được thực hiệc trong vòng 8 năm. # Năm, Việt Nam sẽ có những lợi ích gián tiếp nhờ phải thực hiện các yêu cầu của WTO về cải cách hệ thông ngoại thương, sự minh bạch của chính sách thương mại và các bộ luật của Việt Nam sẽ ngày càng được hoàn thiện phù hợp với hệ thống thương mại quốc tế. # Sáu, Việt Nam sẽ được lợi nhờ quy định của WTO về việc xuất khẩu các hàng hóa sơ chế từ các nước đang phát triển vào các nước phát triển không phải chịu thuế hoặc thuế thấp (hiệp định Uruguay), mà Việt Nam là nước xuất khẩu nhiều hàng sơ chế. Đồng thời các quốc gia đang phát triển đã tham gia hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP) của Mỹ, hệ thông ưu đãi của khu vực EU sẽ không nhận được ưu đãi về thuế MFN của vòng Uruguay. Xuất khẩu của Việt Nam sẽ được lợi nhờ sự loại bỏ những ưu đãi trên. # Bảy, chính sách thuế nhập khẩu mới sẽ giúp nền kinh tế và các doanh nghiệp tái cơ cấu sản xuất theo hướng hiệu quả hơn. # Tám, cạnh tranh phát triển sẽ giúp các doanh nghiệp và người tiêu dùng sử dụng sản phẩm có chất lượng tốt hơn. ® Chín, cạnh tranh phát triển và thuế nhập khẩu giảm giúp chi phí nguyên liệu máy móc nhập khẩu giảm, giá thành sản phẩm giảm, sản phẩm do Việt Nam sản xuất mang tính cạnh tranh về giá hơn. # Mười, các doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế có điều kiện thuận lợi hơn về thủ tục và chi phí khi tiếp cận với thị trường thế giới trong hoạt động xuất nhập khẩu. SVTH: Trần Cao Thu Nguyệt Trang 14 cải tiến công tác hải quan... HDKH: TS Phan Ngọc Minh # Mười một, hoạt động thương mại dịch vụ có điều kiện phát triển thuận lợi nên các doanh nghiệp và người tiêu dùng Việt Nam sẽ được hưởng các dịch vụ chất lượng hơn, phong phú hơn, rẻ hơn nhờ đó chi phí kinh doanh hạ hơn, mức sống người lao động gia tăng. # Mười hai, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Việt Nam: dịch vụ vận tải, hàng không, hàng hải, dịch vụ du lịch, dịch vụ ngân hàng... khi kinh doanh dịch vụ ở các nước khác thì được hưởng những ưu đãi như những nhà cung cấp dịch vụ của nước sở tại, nhờ đó khả năng thâm nhập thị trường sẽ thuận lợi hơn. # Mười ba, tận dụng được vai trò của WTO là diễn đàn cho các cuộc thảo luận đa phương hay riêng lẻ về các vấn đề thương mại. # Mười bốn, các bằng cấp chứng chỉ do ngành Giáo dục đào tạo của Việt Nam cấp ra được thừa nhận ở các nước thành viên của WTO (nguyên tắc Thừa nhận lẫn nhau) nhờ đó nguồn nhân lực Việt Nam có điều kiện thuận lợi tiếp cận với thị trường lao động quốc tế. # Mười lăm, tác phẩm, sáng chế, thương hiệu, kiểu dáng của sản phẩm Việt Nam được thừa nhận và được bảo hộ trên thị trường trong và ngoài nước. # Mười sáu, môi trường đầu tư của Việt Nam được cải thiện theo hướng hấp dẫn hơn, nhờ đó tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài phục vụ cho sự phát triển kinh tế. # Mười bảy, quan trọng nhất là thể chế và pháp luật của Việt Nam thay đổi theo các tiêu chuẩn chung quốc tế để tạo ra hành lang pháp lý cho sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam. Đây được coi là cơ sở nền tảng cho sự phát triển kinh tế có hiệu quả, tham gia hội nhập thành công vào nền kinh tế toàn cầu. 4fr Thách thức # Thứ nhất, việc giảm thuế đôi với các mặt hàng nông nghiệp và công nghiệp nhập khẩu tạo điều kiện cho hàng hóa của các nước thành viên WTO thâm nhập thị trường Việt Nam. # Thứ hai, Việt Nam sẽ phải mở cửa thị truờng dịch vụ như ngân hàng, bảo hiểm, vận tải, thông tin, tư vấn, giáo dục, y tế...cho các nhà kinh doanh nước ngoài. Điều này có thể dẫn đến cạnh tranh gay gắt giữa các nhà kinh doanh trong nước và nước ngoài. Nếu các nhà kinh doanh trong nước không chuẩn bị tốt sẽ dễ dẫn đến phá sản hàng loạt, gây gia tăng thất nghiệp. SVTH: Trần Cao Thu Nguyệt Trang 15 Cải tiến công tác hải quan... HDKH: TS Phan Ngọc Minh # Thứ ba, Việt Nam sẽ phải cam kết bảo hộ sở hữu trí tuệ (phát minh sáng chế, quyền tác giả, nhãn hiệu, các chương trình máy tính và phát thanh, phát hình) bằng các thủ tục pháp lý trong nước đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế. Như vậy, Việt Nam phải trả tiền bản quyền cho các sản phẩm trí tuệ này khi muốn sử dụng chúng, chứ không được sử dụng một cách tùy tiện như trước đây. # Thứ tư, Việt Nam phải sửa đổi các quy định đầu tư, cam kết thực hiện các nghĩa vụ quốc gia và giảm hay loại bỏ các hạn chê về đầu tư nước ngoài. Điều này làm nâng cao năng lực cạnh tranh của các nhà đầu tư nước ngoài so vđi các nhà đầu tư trong nước. # Thứ năm, Việt Nam phải tiếp tục cải cách kinh tế phù hợp với yêu cầu của WTO bao gồm cải cách hệ thông giá, cơ chế xuất nhập khẩu, hệ thông tài chính và thuế, hệ thống ngân hàng và lưu thông tiền tệ, cải cách các công ty nhà nước và hệ thông an toàn xã hội. Thông nhất các chính sách thương mại trên cơ sở đảm bảo các quyền kinh doanh thương mại cho tất cả các thành phần kinh tế. SVTH: Trần Cao Thu Nguyệt Trang 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Năng lượng gió...
130
78479
145