Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Cafe sàn vườn làng sen...

Tài liệu Cafe sàn vườn làng sen

.PDF
50
490
116

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa: TE C H CAFE SÂN VƯỜN LÀNG SEN MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP H U Chuyên ngành: THIẾT KẾ NỘI THẤT Giảng viên hướng dẫn : thầy Nguyễn Hữu Văn Sinh viên thực hiện : Phạm Ngọc Vũ MSSV: 106301154 Lớp: 07DNT 1 TP. Hồ Chí Minh, 2012 BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑẠI HỌC KYÕ THUAÄT COÂNG NGHEÄ TP. HCM COÄNG HOØA XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM Ñoäc laäp – Töï do – Haïnh phuùc KHOA :MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP BOÄ MOÂN:………………………………………….……….. NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẠM NGỌC VŨ THIẾT KẾ NỘI THẤT HOÏ VAØ TEÂN: NGAØNH : 106301154 LÔÙP 07DNT1 : H 1. Ñaàu ñeà Ñoà aùn toát nghieäp: MSSV: CAFE SÂN VƯỜN LÀNG SEN C 2. Nhieäm vuï (yeâu caàu veà noäi dung vaø soá lieäu ban ñaàu): TE Khu sân vườn Khu cafe tầng trệt Khu cafe tầng lầu Khu âm nhạc dân tộc tầng lầu U 3. Ngaøy giao Ñoà aùn toát nghieäp :…………………………………………………………………………………………………………… H 4. Ngaøy hoaøn thaønh nhieäm vuï: ……………………………………………………………………………………………………………. 5. Hoï teân ngöôøi höôùng daãn Phaàn höôùng daãn: THẦY NGUYỄN HỮU VĂN Toàn bộ đồ án Noäi dung vaø yeâu caàu ĐATN ñaõ ñöôïc thoâng qua Boä moân. Ngaøy thaùng naêm 20 CHUÛ NHIEÄM BOÄ MOÂN NGÖÔØI HÖÔÙNG DAÃN (Kyù vaø ghi roõ hoï teân) (Kyù vaø ghi roõ hoï teân) PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ):………………………………………………………… Đơn vị……………………………………………………………………………… Ngày bảo vệ………………………………………………………………………… Điểm tổng kết……………………………………………………………………… H U TE C H Nơi lưu trữ đồ án tốt nghiệp……………………………………………………….. NHAÄN XEÙT CUÛA GIAÙO VIEÂN HÖÔÙNG DAÃN H U TE C H ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ Ñieåm soá baèng soá___________Ñieåm soá baèng chöõ._______________ TP.HCM, ngaøy…….thaùng………..naêm 2010 (GV höôùng daãn kyù vaø ghi roõ hoï teân) LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập 4 năm trau dồi kiến thức với sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô ,em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy Cô Khoa Mỹ Thuật Côn g Ng h iệp trườn g Đại Kỹ Th uật Cô n g Ng hệ TP HCM đ ã tận tình H quan tâm và truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em .Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Hữu Văn đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt C nghiệp. Với sự kính trọng và biết ơn các thầy cô đã mang kiến thức và lòng nhiệt TE huyết trong công việc giảng dạy đ ể trang bị cho những sinh viên chúng em kiến thức sâu rộng về chuyên môn để chúng em được hoàn thành tốt tất cả các môn đồ án trong những năm giảng đường Đại Học và là hành trang cho chúng U em vững bước trong cuộc sống. Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Cô. Kính chúc quí thầy cô năm mới H nhiều sức khoẻ và hạnh phúc. MỤC LỤC: ............................................................................................................. trang A. LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1 1.Lý do chọn đề tài: ....................................................................................... 2 2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3.Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 2 .......................................................................... 2 4.Giới hạn đề tài ........................................................................................... 3 B. NỘI DUNG .................................................................................................. 3 Chương 1.Giới thiệu về đề tài 1.1.Đôi nét về cafe sân vườn .............................................................................. 3 1.2.Một số công trình tiêu biểu .......................................................................... 4 Chương 2.Hướng nghiên cứu chính của đề tài: .............................................................. 9 H 2.1)Vài nét về làng quê Việt Nam: ..................................................................... 9 2.1.1. Ao sen.................................................................................................... 9 C 2.1.2. Bờ tre................................................................................................... 11 2.1.3.Nón lá ................................................................................................ 13 TE 2.1.4. Làng Việt và những giá trị di sản Kiến Trúc Cảnh Quan ...................... 15 2.2. Phong cách đồng quê ..................................................................................... 21 2.2.1. Khái niệm : .......................................................................................... 21 U 2.2.2. Đặc trưng thiết kế: ............................................................................... 22 2. 2.2.1. Vật liệu trang trí ......................................................................... 22 H 2.2.2.2. Màu sắc ....................................................................................... 24 2.2.2.3. Sử dụng nội thất, đồ trang trí. ................................................. 25 2.2.2.4. Ánh sáng ..................................................................................... 26 Chương3. Ý tưởng thiết kế: ......................................................................................... 27 3.1. Biểu tượng/chủ đề không gian ....................................................................... 27 3.2 phân tích hồ sơ đề tài và biểu hiện hình thức không gian................................. 34 3.2.1. Không gian sân vườn ........................................................................... 35 3.2.2. Không gian café tầng trệt ..................................................................... 38 3.2.3. Không gian bar café tầng lầu ................................................................ 40 3.2.4. Không gian âm nhạc dân tộc tầng lầu ................................................... 41 C. KẾT LUẬN .................................................................................................... 44 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAFE SÂN VƯỜN LÀNG SEN *LỜI MỞ ĐẦU: Trong tâm thức của mỗi người Việt, làng xóm thật gần gũi và gắn bó. Chính vì vậy trong ca dao, dân ca trong thơ văn hay trong những bản tình ca đều thấp thoáng có bóng hình của làng. Nói đến làng là nói đến đơn vị hành chính nhỏ nhất. Làng là nơi ta oe oe cất tiếng khóc chào đời, là tiếng võng kẽo kẹt trưa hè với lời ru ầu ơ của mẹ mà khi nhớ lại như nâng bước ta trên mọi nẻo đường. Làng với những hình ảnh tiêu biểu như cây đa, bến nước, sân đình, là lũy tre xanh bao bọc, là sừng sững một cổng làng hay ngào ngạt hương sen nơi ao làng. Những đêm trăng thanh gió mát, trai thanh gái lịch đi H gánh nước ở giếng làng, hay tụ tập nơi đình làng.... tất cả trở thành nỗi thân thương, là ký ức về một niềm quê yêu dấu của mỗi con người mà chỉ cần bắt gặp một chút H U TE C hồn quê ở đâu đó gợi lại là ta thấy lòng thật bình yên… GVHD:THẦY NGUYỄN HỮU VĂN TRANG 1 SVTH: PHẠM NGỌC VŨ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAFE SÂN VƯỜN LÀNG SEN 1.1.lý do chọn đề tài: Ngày nay, khi xã hội đang phát triễn bùng nổ,công việc áp lực, không khí ô nhiễm ở các thành phố khiến cuộc sống chúng ta ngột ngạt. Chính vì vậy sau những bộn bề cuộc sống con người cần một nơi để thư thái tâm hồn, để giải toả những căng thẳng của cuộc sống,để tìm lại những khoảng kí ức bình yên đó là lý do không gian café sân vườn ra đời. Ngoài Hà Nội có lẽ không ở đâu câu “tấc đất, tấc vàng” đúng như Sài Gòn. Người thì đông, đất lại đắt, đành chen chúc nhau, đành leo lên cao, kiến trúc hộp khiến con người ta như những con chim bị nhốt trong lồng , ta phải giam mình trong H không gian bó buộc của bốn bức tường, nên việc được ngồi thư giãn trong một khu vườn đầy cây xanh, hít thở khí trời trò chuyện cùng người thân, bạn bè đôi khi là một C thứ xa xí phẩm mà có khi cả tuần mới chạm đến được một lần. Xuất phát từ nhu cầu Làng Sen ra đời. TE muốn được thư giãn và cần chỗ thư giãn của dân Sài Gòn, không gian café sân vườn Mặt khác , Mô phỏng sinh học trong kiến trúc đang là xu hướng của thời đại, U làm con người gần gũi với thiên nhiên, với những yên bình mộc mạc. Hoa Sen theo phật giáo là biểu tượng của sự thuần khiết sinh hoá hồn nhiên, là H quốc hoa của Việt Nam, là hình ảnh đặc trưng của các miền quê trên khắp nước Việt. 1.2.mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu tìm hiểu về Sen, các hình ảnh thân thuộc, đặc trưng của làng quê Việt Nam để tìm ra phong cách , ngôn ngữ phù hợp. Nghiên cứu tìm ra các giải pháp thiết kế không gian tìm sự bình yên ,tạo không gian thư giãn thoả mái giải toả căng thẳng… 1.3.phương pháp nghiên cứu: Từ vốn kiến thức sẵn có, Tìm hiểu thêm qua sách, báo, mạng… GVHD:THẦY NGUYỄN HỮU VĂN TRANG 2 SVTH: PHẠM NGỌC VŨ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAFE SÂN VƯỜN LÀNG SEN Khảo sát thực tế, tìm hiểu và đưa những ý tưởng và giải pháp mới cho không gian. Từ đó tổng hợp và xậy dựng, thể hiện một không gian hoàn chỉnh phù hợp với chủ đề cafe sân vườn “ Làng Sen”. Chú trọng tính áp dụng thực tế của đồ án. 1.4.giới hạn đề tài: Nghiên cúu phong cách kiến trúc làng quê việt, các nét đặc trưng cơ bản Nghiên cứu về không gian “café sân vườn”, và ngôn ngữ , phong cách thiết kế Chương 1:Tổng quan về đề tài: C 1.1.Đôi nét về café sân vườn H ứng dụng trong không gian đó. Ngày nay xuất hiện rất nhiều cà phê sân vườn. Cà phê sân vườn hoàn toàn TE ngược với cà phê máy lạnh. Đúng nghĩa sân vườn là phải có sân rộng, có vườn cây, cây kiểng để có không gian xanh mát. Cà phê sân vườn, nếu không mưa, khách thích ngồi ngoài dưới bóng cây, cạnh chậu bonsai hay hòn non bộ, vừa thưởng thức cà phê U vừa hòa mình với thiên nhiên, quả là một cơ hội thư giãn tuyệt vời. Cà phê thường kèm theo thuốc lá, ngồi ngoài sân sẽ không làm phiền những người không hút thuốc H chungquanh. Cà phê sân vườn là loại quán phổ biến những năm đầu thế kỷ 21. Có lẽ “sân vườn” phát xuất từ Huế: Vỹ Dạ Xưa, Nam Giao hoài cổ, Tịnh Gia Viên... là những nơi nổi tiếng về cà phê sân vườn. Do phong trào này, thiên hạ đua nhau đi tìm nhà “rường” để tạo ra một vườn cà phê mang nét cung đình. Đặc tính chung của cà phê vườn (từ Bắc vô Nam), là có cây cảnh làm phông cảnh, trang trí theo nét cổ, mang thiên nhiên đến với khách hàng. GVHD:THẦY NGUYỄN HỮU VĂN TRANG 3 SVTH: PHẠM NGỌC VŨ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAFE SÂN VƯỜN LÀNG SEN 1.2.Một số công trình tiêu biểu Nhiều nơi quán cà phê giữa phố ồn ào, song nhờ tài “hóa trang” và thiết kế, nên đã tạo được cho quán một không gian lãng mạn ấm cúng lôi cuốn khách. Như cà phê H U TE C H Phố Cổ 11 Hàng Gai Hà Nội, Vỹ Dạ Xưa (Huế), Viễn Xưa (Sài Gòn)... GVHD:THẦY NGUYỄN HỮU VĂN TRANG 4 SVTH: PHẠM NGỌC VŨ CAFE SÂN VƯỜN LÀNG SEN H U TE C H ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:THẦY NGUYỄN HỮU VĂN TRANG 5 SVTH: PHẠM NGỌC VŨ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAFE SÂN VƯỜN LÀNG SEN TE C H Café PHỐ XƯA ở hóc môn H U Cá tung tăng bơi lội bên dưới hồ nhìn rất thích GVHD:THẦY NGUYỄN HỮU VĂN TRANG 6 SVTH: PHẠM NGỌC VŨ CAFE SÂN VƯỜN LÀNG SEN H ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP H U TE C Có cả khu ngồi bệch tạo sự thoải mái Mộc mạc, hoài cổ, có một chút gió, một chút âm thầm và một chút trầm ngâm trong từng chi tiết nhỏ, Café Cung Trầm mang đến những trải nghiệm nhẹ nhàng, lắng đọng. GVHD:THẦY NGUYỄN HỮU VĂN TRANG 7 SVTH: PHẠM NGỌC VŨ CAFE SÂN VƯỜN LÀNG SEN H U TE C H ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:THẦY NGUYỄN HỮU VĂN TRANG 8 SVTH: PHẠM NGỌC VŨ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAFE SÂN VƯỜN LÀNG SEN Chương 2.Hướng nghiên cứu chính của đề tài: 2.1)Vài nét về làng quê Việt Nam: 2.1.1. Ao sen Một cách tự nhiên, lòng yêu quê hương đất nước đã được khẽ gài trong mỗi người: bờ tre xanh mát, gốc đa đầu làng, đồng lúa chín thơm dập dờn như hòa nhịp theo cánh cò lả,... Làng quê VN còn đặc trưng với 1 loài cây, loài hoa: đó là hoa sen - loài hoa mộc mạc, thuần khiết. Hoa sen có vẻ đẹp giản dị, càng ngắm càng thấy dân dã: tấm áo đào phớt ôm áp nhị hoa vàng tươi, tỏa hương ngan ngát. Hoa tươi thắm rực rỡ TE C thiết với mọi người như cây tre, cây đa. H trên nền lá xanh mướt. Từ Bắc vào Nam, sen có mặt khắp mọi nơi, gần gũi và thân "Trong đầm gì đẹp bằng sen U Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng H Nhị vàng, bông trắng, lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn." GVHD:THẦY NGUYỄN HỮU VĂN TRANG 9 SVTH: PHẠM NGỌC VŨ CAFE SÂN VƯỜN LÀNG SEN TE C H ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Cũng cái vũng trồng sen mênh mông ở giữa đồng thì gọi là đầm sen hay bàu sen, vũng trồng sen ở trước đình chùa thì gọi là hồ sen, còn cái vũng trồng U sen nho nhỏ ở bên nhà, bên đường cái quan gọi là ao sen. Về màu sắc, hoa sen có nhiều loại: sen hồng, sen trắng, sen vàng; hồng thì H phơn phớt, trắng thì tinh anh, vàng rực rỡ. Và dù cho là loại hoa sen nào, hương sen cũng là hương thơm ngát. Trong đầm sen thường mọc lẫn hoa súng, cùng một họ với hoa sen. Có người vì yêu quá đã gọi hoa sen là hoa "quân tử", hoa súng là hoa "tiên tử". GVHD:THẦY NGUYỄN HỮU VĂN TRANG 10 SVTH: PHẠM NGỌC VŨ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAFE SÂN VƯỜN LÀNG SEN 2.1.2. Bờ tre Từ bao đời nay, cây tre đã có mặt hầu khắp các nẻo đường đất nước và gắn bó thủy chung với cộng đồng dân tộc Việt Nam. Trong tâm thức người Việt, cây tre chiếm vị trí sâu sắc và lâu bền hơn cả-được xem như là biểu tượng của người Việt, đất Việt... Bài “Cây tre VN: Nước việt nam x anh muôn vàn cây lá khác nhau,cây nào ũcng đẹp, cây nào cũng quý,nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa trúc mai vầu mấy chục “Tre xanh, xanh tự bao giờ H U TE C Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh...” H loại khác nhau, nhưng cùng một mầm xanh mọc thẳng...” Cây tre, cây nứa, cây vầu, trúc,... và nhiều loại tre bương khác là loại cây thuộc họ Lúa, hình ảnh quen thuộc, thân thương của làng Việt cổ truyền, thì những bụi tre làng từ hàng ngàn năm đã có sự cộng sinh, cộng cảm đối với người Việt. Tre hiến dâng GVHD:THẦY NGUYỄN HỮU VĂN TRANG 11 SVTH: PHẠM NGỌC VŨ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAFE SÂN VƯỜN LÀNG SEN bóng mát cho đời và sẳn sàng hy sinh tất cả. Từ măng tre ngọt bùi đến bẹ tre làm nón, từ thân tre cành lá đến gốc tre đều góp phần xây dựng cuộc sống. Cây tre đã gắn bó với bao thăng trầm của lịch sử nước nhà. “...Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre và đánh giặc...”. Không phài ngẫu nhiên sự tích loại tre thân vàng được người Việt gắn với truyền thuyết về Thánh Gióng - hình ảnh Thánh Gióng nhổ bụi tre đằng ngà đánh đuổi giặc Ân xâm lược đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh chiến thắng thần kỳ, đột biến của dân tộc ta đối với những kẻ thù xâm lược lớn H U TE C H mạnh. Tre đi vào cuộc sống của mỗi người, đi sâu thẳm vào tâm hồn người Việt. Mỗi khi xa quê hương, lữ khác h khó lòng quênđược hình ảnh lũy tre làng thân thương, những nhịp cầu tre êm đềm... Hình ảnh của tre luôn gợi nhớ về một làng quê Việt nam mộc mạc, con người Việt Nam thanh cao, giản dị mà chí khí. GVHD:THẦY NGUYỄN HỮU VĂN TRANG 12 SVTH: PHẠM NGỌC VŨ CAFE SÂN VƯỜN LÀNG SEN TE C H ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.1.3. Nón lá U Nón lá là hình ảnh thân thuộc, gắn bó với hình ảnh người mẹ tần tảo sớm hôm trên H đồng ruộng, người chị đảm đang dẻo chân từng phiên chợ hay cô gái đương xuân e ấp nụ cười, Nói đến nón lá, bất cứ người dân Việt Nam nào, từ già đến trẻ, từ thành thị đến nông thôn đều không xa lạ, dù có thể chưa một lần sử dụng. Trong thơ, trong tranh, trong lời ca tiếng hát, trong cuộc sống thường ngày hay trong ngày hội, nón lá luôn hiển hiện, vừa mộc mạc, vừa lam lũ mà mong manh, duyên dáng. Không phải chỉ là vật dụng che mưa nắng thường ngày mà các bà, các cô đội trên đầu ở khắp mọi nơi với dáng hình chóp hay như nón quai thao trên sân khấu của các cô diễn viên hát quan họ... Chiếc nón có lá còn chứa đựng cả một kho tàng lịch sử, văn hóa của người Việt Nam, cư dân khu vực nhiệt đới gió mùa với nền tảng là văn minh lúa nước. Trong nhịp sống hiện đại, chiếc nón không còn thông dụng và phổ biến như trước nhưng ở khắp mọi miền của đất nước, hình dáng thân thương của nón lá vẫn hiển hiện, từ chốn đô thành sôi động náo nhiệt đến miền quê yên bình. Không bền, gọn, GVHD:THẦY NGUYỄN HỮU VĂN TRANG 13 SVTH: PHẠM NGỌC VŨ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAFE SÂN VƯỜN LÀNG SEN thời trang như các loại mũ nhưng nón lá lại tiện dụng vì che được cả mưa và nắng, giá thành lại rẻ và nhất là tăng nét duyên dáng nữ tính của nữ giới, vì vậy nón vẫn là H lựa chọn số một của không ít chị em phụ nữ. C Nón lá đã đi vào bảy loại hình nghệ thuật một cách hết sức tự nhiên, sinh động, như chính vẻ đẹp của nó - vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam. Chiếc nón vẫn tận TE tụy thủy chung với người dân lao động một nắng hai sương trên con đường mưu sinh và cũng không kém duyên dáng của những nữ sinh áo dài hay lung linh, huyền ảo trên sân khấu biểu diễn. Biết bao cảm hứng sáng tạo của người nghệ sỹ từ chiếc nón U lá, từ nụ cười lấp lánh, e ấp của cô gái trong vành nón hay đôi má bừng đỏ và lấp lánh mồ hôi trong trưa hè nào đó. Cả hình bóng quê hương như gói trọn trong chiếc H nón lá mong manh… GVHD:THẦY NGUYỄN HỮU VĂN TRANG 14 SVTH: PHẠM NGỌC VŨ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng