Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Cách dạy bàivùng biển việt nam, theo hướng tích hợp liên môn cho học sinh lớp 8,...

Tài liệu Cách dạy bàivùng biển việt nam, theo hướng tích hợp liên môn cho học sinh lớp 8, trường thcs thị trấn, thường xuân.

.DOCX
21
16
135

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY BÀI “VÙNG BIỂN VIỆT NAM” THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN CHO HỌC SINH LỚP 8, TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN THƯỜNG XUÂN MỤC LỤC Nội dung Người thực hiện: Trịnh Thị Tuyền Trang 1. Mở đầu 1 Chức vụ: Giáo viên 1.1. Lí do chọn đề tàiĐơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn 1 1.2. Mục đích nghiênSKKN cứu thuộc môn: Địa lý 1 1.3. Đối tượng nghiên cứu 1 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 2 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2-3 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 3-15 2.4. Hiệu quả của sáng kiến đối với hoạt động giáo dục 15-16 3. Kết luận, kiến nghị 16 THANH HOÁ, NĂM 2020 3.1. Kết luận 16 3.2. Kiến nghị 16 -17 MỤC LỤC Nội dung Trang 1. Mở đầu 1 1.1. Lí do chọn đề tài 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 1 1.3. Đối tượng nghiên cứu 1 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 2 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2-3 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 3-15 2.4. Hiệu quả của sáng kiến đối với hoạt động giáo dục 15-16 3. Kết luận, kiến nghị 16 3.1. Kết luận 16 3.2. Kiến nghị 16 -17 1 1. Mở đầu 1.1. Lí do chọ đề tài Hiê ̣n nay, tích hợp là mô ̣t trong nhưng quan điểm giáo dục đang được quan tâm và gop phân hinh thành, phát triển năng lực hành đô ̣ng, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Dạy học tích hợp là quá trinh dạy học mà ở đo các nội dung, hoạt động dạy kiến thức, kĩ năng, thái độ được tích hợp với nhau trong cùng một nội dung và hoạt động dạy học để hinh thành và phát triển năng lực thực hiện hoạt động cho người học; tạo ra mối liên kết giưa các môn học và tri thức, giúp học sinh phát triển tư duy sáng tạo và tính tích cực học tập. Trong số các môn học thi Địa lí là môn co nhiều cơ hội để giáo viên tiến hành dạy học tích hợp vi nội dung môn học gắn liền với thực tiễn đời sống hằng ngày và co liên quan đến nhiều môn học khác, vi thế việc tích hợp kiến thức của các môn khác vào môn địa lí mang lại hiệu quả rất cao. Học môn Địa lí sẽ co tác động tích cực đến kết quả học tập các môn khác và các môn khác cũng sẽ gop phân giúp học tốt môn Địa lí. Việc giảng dạy theo quan điểm tích hợp không phủ định việc dạy học các tri thức, kỹ năng riêng của từng phân môn, đồng thời đo còn là sự tích hợp liên môn giưa môn Địa lí với các môn học khác như Lịch sử, Vật lý, Sinh học, GDCD, Âm nhạc,…Vấn đề là làm thế nào để phối hợp các tri thức, kĩ năng thuộc các bộ môn học đo vào trong bài dạy thật nhuân nhuyễn nhằm đạt tới mục tiêu chung của môn Địa lí. Điều đo đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn minh dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tinh huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Qua thực tế dạy học nhiều năm tôi nhận thấy việc kết hợp kiến thức giưa các môn học “tích hợp” vào để giải quyết một vấn đề nào đo trong một môn học là việc làm hết sức cân thiết. Chính vi vậy, là giáo viên nhận thức được tâm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động này nên tôi trinh bày và thực hiện thử nghiệm một dự án nhỏ đối với môn Địa lí. Trong khuôn khổ của bài viết này, tôi xin chia sẻ: Cách dạy bài“Vùng biển Việt Nam”, theo hướng tích hợp liên môn cho học sinh lớp 8, trường THCS Thị trấn Thường Xuân. 1.2. Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu này hi vọng giúp được bản thân và cho các em học sinh, đặc biệt là học sinh lớp 8 hiểu rõ được mối liên hệ giưa các môn học với bộ môn Địa lí, nhằm khắc sâu hơn nội dung bài học. 1.3. Đối tượng nghiên cứu - Bài " Vùng biển Việt Nam " áp dụng dạy cho học sinh lớp 8 - Trường THCS Thị trấn Thường Xuân – Thanh Hoa. 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết. - Phương pháp điều tra thực tế. - Phương pháp thu thập thông tin. - Phương pháp thống kê. - Phương pháp dạy học thực nghiệm trên lớp. 2 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp là hợp lại để thống nhất các mặt riêng lẻ thành một tổng thể, phối hợp tối ưu các hoạt động dạy học khác nhau, các kỹ năng, phương pháp của môn học khác nhau, nhằm đáp ứng mục tiêu, mục đích cụ thể, hướng đến một nội dung bao hàm cao hơn, sâu hơn. Môn Địa lí là môn học rất quan trọng trong trường phổ thông, co ý nghĩa trong việc hinh thành, phát triển, định hướng nhân cách cho học sinh. Cũng như tất cả các môn học khác, môn Địa lí phải gop phân giáo dục và đào tạo nhưng người công dân tương lai, phù hợp với yêu câu xã hội. Khi học Địa lí sẽ cung cấp cho học sinh rất nhiều kiến thức thực tế, vốn sống sau này mà quan trọng là khơi gợi cho các em lòng yêu thích , ham muốn khám phá thiên nhiên, đất nước, con người Qua đo giáo dục lòng yêu quê hương , yêu con người cho các em một cách cụ thể hiệu qủa nhất... Để dạy và học tốt môn Địa lí, người dạy và người học phải không ngừng trau dồi kiến thức địa lý tự nhiên và địa lý xã hội, các kiến thức liên quan về các sự vật, hiện tượng địa, lấy vốn đo làm vốn sống, kinh nghiệm cho bản thân. Việc vận dụng kiến thức liên môn Lịch sử, Vật lý, Sinh học, GDCD, Âm nhạc,… và ứng dụng công nghệ thông tin làm cho hiệu quả của bài Địa lí được nâng cao, giúp cho học sinh học bài với niềm say mê, hứng thú. Đồng thời làm cho các em hinh dung được một cách chân thực, sinh động cuộc sống xung quanh minh qua các môn học khác. 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi - Các em là nhưng học sinh lớp 8 nên đã tiếp cận 3 năm học với kiến thức chương trinh bậc THCS, không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm với nhưng hinh thức kiểm tra đánh giá khi giáo viên đề ra. - Đối với học sinh lớp 8 các em đã được học rất nhiều bài từ lớp 6 co liên quan đến vấn đề Lịch sử, Ngư văn, GDCD,... các tinh huống liên quan thực tế mang tính giáo dục kĩ năng sống. - Đối với các môn học khác cũng vậy như môn Lịch sử, Ngư văn, GDCD... các em đã được tim hiểu về kiến thức liên quan đến kĩ năng sống, nhưng phẩm chất tốt đẹp, nhưng địa danh, nhưng thời điểm lịch sử co liên quan đến nội dung được tích hợp trong các bài học. Vi vậy, nên khi cân thiết kết hợp các kiến thức của một môn học nào đo vào bộ môn Địa lí để giải quyết một vấn đề trong bài học các em sẽ cảm thấy không bỡ ngỡ. - Các em đều co SGK, nhiều em co tài liệu tham khảo, co điều kiện tra cứu thông tin trên mạng Internet qua máy tính nên việc học cũng rất thuận lợi. 2.2.2 Khó khăn 2.2.2.1. Về phía học sinh - Đa số học sinh còn hạn chế trong việc tiếp thu và tư duy trừu tượng về các đối tượng địa lý. 3 - Học sinh chưa nhận thức được tâm quan trọng trong việc học tập các môn học một cách toàn diện, vẫn học tập theo xu hướng học lệch, học tủ, học với mục tiêu chủ yếu để đậu vào các trường cấp III, trường Đại học. - Đa số học sinh vẫn học theo xu thế thụ động bởi các em chưa co được các tri thức về các lĩnh vực khác như môi trường, xã hội, đời sống… - Điều kiện thực tiễn của địa phương, trường học nơi các em sinh sống và học tập cũng chưa co nhiều hoạt động tác động đến nhận thức của các em về vấn đề này. - Một số ít học sinh không co nhiều tài liệu để tham khảo và cũng chưa co thoi quen đọc sách tham khảo để bổ sung kiến thức môn học. - Học sinh ít và không co sự phối hợp với phụ huynh trong quá trinh học, chuẩn bị bài ở nhà. Do vậy, không co sự hỗ trợ về kiến thức trong quá trinh tiếp cận bài học. * Kết quả khảo sát học sinh trước khi dạy học văn bài“ Vùng Biển Việt Nam” theo hướng tích hợp các môn học:( Năm học 2017 - 2018) HS biết vận dụng kiến thức HS chưa biêt vận dụng liên môn trong tiếp cận bài kiến thức liên môn trong T Lớp Sĩ số học. việc tiếp bài học. T SL Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 1 8A 32 15 46.8% 17 53,2% 2 8B 34 12 35,9% 22 64,1% 3 8C 29 8 27,6 21 72,4% 2.2.2.2. Về phía giáo viên - Đội ngũ GV hiện nay chủ yếu được đào tạo theo chương trinh sư phạm đơn môn, chưa được trang bị về cơ sở lý luận dạy học tích hợp liên môn một cách chính thống, khoa học nên khi thực hiện thi phân lớn là do giáo viên tự mày mò, tự tim hiểu không tránh khỏi việc hiểu chưa đúng, chưa đây đủ về mục đích, ý nghĩa cũng như cách thức tổ chức dạy học tích hợp liên môn. - Vẫn còn hiện tượng giáo viên thiếu nhiệt tinh trong quá trinh giảng dạy, quá trinh tim tòi, sưu tâm nhưng kiến thức co liên quan bổ sung cho nội dung bài dạy dẫn đến khả năng tích hợp kiến thức còn hạn chế. - Một bộ phận giáo viên vẫn chưa nhận thức đúng mức vai trò của phương pháp dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn. Với nhưng hạn chế, kho khăn trên, tôi đã chọn dạy một bài học co sự tích hợp kiến thức một số môn học, hy vọng sẽ gop phân tạo hứng thú học tập cho học sinh và gop phân nâng cao chất lượng, hiệu quả của giờ dạy Địa lí. 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 2.3.1. Các môn học được tích hợp. Khi dạy bài: “ Vùng biển Việt Nam” Tôi đã tích hợp với các môn học sau: - Môn Âm nhạc : Hiểu được nô ̣i dung của bài hát, qua đo thấy được tâm quan trong của biển và co ý thức cao trong viê ̣c bảo vê ̣ chủ quyển biển đảo. - Môn vâ ̣t lý : Giải thích được nguyên nhân vi sao mùa he vùng ven biển co không khí mát mẻ trong khi mùa đông lại ấm. 4 - Môn Lịch sử 6: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938. + Hiểu được ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. + Nắm được quy luật của thủy triều lên, xuống từ đo Ngô Quyền cùng các tướng lĩnh lợi dụng thủy triều để đánh tan quân Nam Hán xâm lược nước ta. - Môn sinh học 9: Biết được tài nguyên, hiê ̣n trạng và hâ ̣u quả của viê ̣c ô nhiễm môi trường biển nước ta, các giải pháp khắc phục. - Môn Giáo Dục Công dân 8: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường biển noi riêng, từ đo co ý thức bảo vệ môi trường xung quanh, môi trường ở địa phương nơi các em đang sinh sống. Đồng thời, các em biết tuyên truyền, vận động bạn be, người thân, nhưng người xung quanh bảo vệ môi trường; biết phê phán nhưng hành vi làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trường. 2.3.2. Định hướng tích hợp Để bài học sinh động, học sinh co thể nắm bài tốt hơn, chúng ta co thể thực hiện tích hợp theo nhưng cách thức sau: - Tích hợp thông qua việc giới thiệu bài mới. - Tích hợp thông qua câu hỏi tim hiểu bài. - Tích hợp thông qua phương tiện dạy học như máy chiếu, tranh ảnh, bài hát . . . - Tích hợp thông qua hệ thống bài tập ( ở lớp cũng như ở nhà ). - Tích hợp thông qua hinh thức kiểm tra đánh giá. - Tích hợp gắn với đời sống xã hội. 2.3.3 Soạn giáo án cụ thể theo hướng tích hợp Tiết 26 Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết diện tích, trinh bày được một số đặc điểm của Biển Đông và vùng biển của nước ta. - Biết nước ta co nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng; Một số thiên tai thường xảy ra trên vùng bển nước ta; Sự cân thiết phải bảo vệ môi trường biển. 2. Kỹ năng: - Sử dụng bản đồ khu vực Đông Nam Á và bản đồ tự nhiên VN để xác định vị trí, giới hạn, phạm vi và nêu một số đặc điểm của biển VN. - Nhận biết hiện tượng ô nhiễm môi trường nước biển và đại dương qua tranh ảnh và trên thực tế. - Vận dụng kiến thức vào thực tế, vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết thực tiễn, hinh thành kiến thức mới. - Kỹ năng thu thập thông tin, tranh ảnh, video liên quan đến bài học, kỹ năng thuyết trinh, hợp tác. 5 3. Thái độ: - Co ý thức tốt tuyên truyền bảo vệ lãnh thổ của nước ta. - Co ý thức nuôi dưỡng và bồi đắp cho bản thân lẽ sống, lí tưởng sống cao đẹp để cống hiến nhiều nhất cho gia đinh, quê hương, đất nước. - Ý thức hơn việc học phải đi đôi với hành: biến nhưng điều học được trong sách vở thành nhưng việc làm, hành động. 4. Định hướng phát triển năng lực: Góp phần hình thành cho học sinh các năng lực: - Năng lực chung: tự học, tự sáng tạo, giải quyết vấn đề, tự quản lí, giao tiếp, sử dụng ngôn ngư, tính toán, sử dụng công nghệ thông tin. - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, số liệu thống kê, sơ đồ, sử dụng tranh ảnh. II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC. 1. Giáo viên . - Máy chiếu - Bản đồ tự nhiên VN và bản đồ khu vực Đông Nam Á. - Bản đồ, lược đồ trong sgk phong to. - Video về chiến thắng Bạch Đằng năm 938, video về hiê ̣n tượng thủy triều ,hinh ảnh ô nhiễm môi trường biển, hinh ảnh cá chết tại các bãi biển, hinh ảnh tác động của triều cường đến đời sống người dân ở đồng bằng sông Cửu Long. 2. Học sinh: Sách vở theo quy định. III. TIÊN TRINH LÊN LỚP. * Kiểm tra bài cũ: - Xác định trên bản đồ vị trí giới hạn lãnh thổ Việt Nam? - Vị trí địa lí và hinh dạng lãnh thổ co nhưng thuận lợi và kho khăn gi đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc hiện nay? * Bài mới: H: Nhưng bưc anh trên gợi cho em cam xuc gi vê vùng biển viêṭ Nam? HS: Trả lời. 6 Việt Nam là quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây của Biển Đông, đứng thứ 27 trong số 157 quốc gia ven biển, các quốc đảo và các lãnh thổ trên thế giới. Chỉ số chiều dài bờ biển trên diện tích đất liền của nước ta là xấp xỉ 0,01 (nghĩa là cứ 100 km2 đất liền co 1km bờ biển). Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giư nước của dân tộc, biển đảo luôn gắn với quá trinh xây dựng và phát triển của đất nước và con người Việt Nam. Để thấy vai trò và đă ̣c điểm tự nhiêncũng như sự ảnh hưởng đối với việc hinh thành cảnh quan tự nhiên VN và với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước . Chúng ta cùng tim hiểu bài 24 - Vùng Biển Viêṭ Nam. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CÂN ĐẠT Hoạt động 1. I. Đặc điểm chung của vùng biển VN 1. Diện tích giới hạn: GV: Yêu câu học sinh quan sát bản đồ Đông Nam Á. Giới thiệu và xác định giới hạn Biển Đông trên bản đồ ĐNÁ. Biển Đông nằm từ 30 – 260B Từ 1000-1210 Đ ? Quan sát bản đồ nêu vị trí, địa lí và diện *Biển Đông: tích của biển Đông? - Là biển lớn, diện tích khoảng: HS: Trả lời 3447000 km2, tương đối kín nằm trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến Bắc. ? Quan sát bản đồ cho biết Biển Đông thông với các Đại Dương nào qua eo biển nào? ( Xác định trên bản đồ) HS: Xác định trên bản đồ: biển Đông thông với TBD và ÂĐD qua các eo biển hẹp Ma- lăc-ca (ÂĐD), eo Đài Loan và eo Min-đô-rô(TBD) 7 ? Biển Đông co nhưng vịnh biển lớn nào? HS: Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan . GV: Giới thiệu qua về cách xác định diện tích biển Việt Nam. ? Phân biển thuộc Việt Nam trong Biển Đông co diện tích là bao nhiêu? HS: Khoảng 1 triệu km2. ? Dựa vào bản đồ, cho biết vùng biển Việt Nam tiếp giáp với nhưng vùng biển của nhưng quốc gia nào? HS: Xác định trên bản đồ: Campuchia, Malaysia, Philippin, Brunây, Trung Quốc. GV: chuẩn kiến thức. Biển VN nằm trong biển Đông co ranh giới chưa được thống nhất, chưa được xem xét riêng biệt như phân đất liền mà xét chung trong Biển Đông. - Vùng biển Việt Nam là một phân của Biển Đông, diện tích khoảng 1 triệu km2 8 2. Đặc điểm khí hậu, hải văn của biển: GV: Dựa thông tin sgk + H24.2; H24.3 Hãy - Chế độ gio mùa 1) Co mấy loại gio? Hướng? Tốc độ gio? 2) So sánh gio thổi trên biển với trên đất liền? Nhận xét? HS: - Đông Bắc từ tháng 10 –tháng 4 ( 7 tháng) - Tây Nam từ tháng 5- T9 ( 5 tháng). - Song trên biển rất mạnh do gio gây lên, gio TB 5m/s – 50m/s. ? Quan sát H 24.2 Cho biết nhiệt độ nước tâng mặt thay đổi như thế nào? Nhiệt độ ? - Chế độ nhiệt:TB> 23°C So sánh với trên đất liền? HS: - Trung binh 230c. - Mùa hạ mát, mùa đông ấm. ? Lượng mưa trung binh trến biển là bao nhiêu? So sánh lượng mưa trên biển và - Chế độ mưa: ít hơn trên đất liền trên đất liền? *Tích hợp môn vâ ̣t lý 9 ? Vì sao mùa hạ ở các bãi biển mát me và mùa đông thì ấm áp. HS: Trả lời GV- Do đă ̣c tính hâp thu nhiê ̣t cua đât và cua nước khác nhau: >ă ̣t đât ńng( Nhiêṭ dung nho) lên nhanh và nguô ̣i đi cung nhanh hon nước biển ( Nhiêṭ dung lớn) Khi hâp thu bưc xạ mă ̣t trơi làm giảm lượng bưc xạ >ă ̣t trơi tới mă ̣t nước. >ă ̣t khác ć tới 60% nhiêṭ lượng ơ biển nhiê ̣t đới ch̉ dành cho viêc̣ bốcc hơci nước, Vi thế biển nhiêṭ đô ̣ lên xuốcng chấ ̣m hơcn đát liền. Kết quả vào mùa hạ nhưng miền gân biển ć không khí mát hơcn đát liền, ngược lại về mùa đông nhưng miền gân biển lại âm hơcn đât liền. ? Quan sát H 24.3 ( lược đồ dòng biển …). Hướng chảy của các dòng biển hinh thành trên biển Đông tương ứng với hai mùa gio chính khác nhau như thế nào? ? Em hãy rút ra kết luận về đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam? ? Chế độ thủy triều của biển Việt Nam như thế nào? HS: Nhật triều và bán nhật triều. GV: - Nhật triều là một ngày co một lân nước lên và một lân nước xuống . - Bán nhật triều là con nước lên xuống hai lân trong một ngày. GV: Yêu câu HS quan sát Video sau: - Dòng biển: co 2 dòng hải lưu nong và lạnh chảy ngược chiều nhau. -> Chế độ hải văn (Nhiệt độ, gio, mưa) theo mùa. - Thủy triều khá phức tạp, và độc đáo, chủ yếu là chế độ nhật triều. 10 GV: Triều cường là lúc dao động của thủy triều lên cao và lớn nhất. Triều cường xảy ra khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng nhau. Tức là vào ngày mồng 1 và rằm 15 (âm lịch hàng tháng). Triều kém: là hiện tượng thuỷ triều co dao động nhỏ nhất khi Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời ở vị trí vuông goc. *Tích hợp môn lịch sử ? Trong lịch sử chiến thăng nào liên quan đến viêc̣ ứng dụng quy luâ ̣t của thủy lên xuuống để đánh giặc ? GV: Yêu câu HS quan sát bức tranh: Thuy triều còn đ́ng ǵp môt phân lớn là làm nên các chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào năm 938 cua Ngô Quyền trước quấn Nam Hán và năm 1288 cua nhà Trân trước quấn Nguyên->ông ? Độ mă ̣n trung binh của biển Đông như - Độ mặn TB : 30 -> 330.00 thế nào? Đô ̣ mă ̣n đo cho ta biết điều gi ? HS: 30 – 330.00. Độ mặn là lượng muối hòa tan trong. Thường được đo = g ( muối)/kg ( nước biển). Trung binh trong 1 kg nước biển co 33 g muối (trong nước 11 sông khoảng 0,17 g), tức khoảng 33 0.00 - Độ muối đo cũng không giống nhau giưa các mùa, giưa Miền Bắc, Miền Nam và Miền Trung ( cao nhất) do chịu ảnh hưởng của lượng nước sông đổ vào biển từng miền. ? Tại sao noi biển Đông là một ổ bão? HS: Vi biển Đông là một biển nong, là nơi giao tranh của các hướng gio, các khối khí. Biển Đông là nơi lui tới của các Frông và hội tụ nhiệt đới. Chuyển ý: Biển Việt Nam vừa có nét chung của Biển Đông , vừa có nét riêng và có rất nhiêu tài nguyên. Vậy đó là nhưng tài nguyên nào? Hoạt động 2. GV: Yêu câu học sinh quan sát bản đồ biển Việt Nam lên và giới thiệu các kí hiệu. GV: Yêu câu HS quan sát bức ảnh sau: ? Em hãy cho biết một số tài nguyên của biển nước ta? HS: - Khoáng sản: Dâu khí, kim loại, phi kim loại. - Hải sản: Cá, tôm , rong biể… - Mặt nước : Thuận lợi giao thông với các nước bằng tàu thuyền. GV: Yêu câu HS quan sát bức ảnh sau II. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển VN: 1. Tài nguyên biển: - Vùng biển VN nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng: + TN thủy sản: Giàu tôm, cá và các hải sản quý khác. + TN khoáng sản: Dâu khí, khí đốt, muối, cát,... 12 HS: - Bờ biển: Co nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh sâu, rất thuận lợi cho du lịch và xây dựng hải cảng… ? Là cơ sở cho nhưng ngành kinh tế nào? HS: Du lịch, giao thông, đánh bắt và chế biến thuy hải sản. Công nghiệp khai khoáng và luyện kim … ? Biển Đông co ý nghĩa như thế nào đối với tự nhiên nước ta? HS: Điều hòa khí hậu, tạo cảnh quan duyên hải, hải đạo… GV: Yêu câu HS quan sát bức ảnh sau + TN du lịch: Các danh lam, thắng cảnh đẹp. + Bờ biển dài, vùng biển rộng co nhiều điều kiện xây dựng các hải cảng ? Thiên tai thường gặp ở biển Việt Nam - Một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta như: mưa, là gi? bão, song lớn, triều cường…. HS: Gio bão từ biển Đông đổ vào. GV: Yêu câu HS quan sát bức ảnh sau: ? Thực trạng môi trường biển VN hiện nay như thế nào? ? Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường biển? HS: *Tích hợp môn sinh học ? Biển bị ô nhiễm gây nên những hậu quả gì? HS: - Suy thoái hệ sinh thái biển như hệ sinh 2. Môi trường biển: - Nhiều vùng biển của nước ta đang bị ô nhiễm - Hâ ̣u quả: suy giảm nguồn hải sản. 13 thái san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn, co biển,… - Cạn kiệt nguồn tôm giốcng và các đàn cá gân bơ - Kết quả làm cho nhiều loài sv biển bị tuyệt chung hoặc ć nguy cơc bị tuyệt chung. ? Vậy muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển ta phải làm gì? - Sử dung hợp lý nguồn tài nguyên sinh học và bảo vệ các hệ sinh thái ven bơ. - Chốcng bồi lâp biển do khai thác tài nguyên - khoáng sản. - Chốcng ô nhiễm môi trương biển - Xấy dựng hệ thốcng chính sách, pháp luật và giáo duc về bảo vệ môi trương biển. ? Thông qua hiểu biết của minh em co nhâ ̣n định gi về thảm họa môi trường biển của viê ̣c liên quan đến nhà máy formasa Hà Tĩnh? GV: Hệ sinh thái biển bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Về kinh tế, riêng số hải sản chết dạt vào bờ được đánh giá khoảng 100 tấn, co 9 triệu tôm giống bị chết, hàng ngàn lồng nuôi cá cũng bị thiệt hại… Tuy nhiên, lâu dài, do các rạn san hô, phù du sinh vật cũng chết nên co nguy cơ làm gián đoạn chuỗi thức ăn biển, khiến suy giảm đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sản khu vực, ảnh hưởng đến sinh kế lâu dài của người dân. *Tích hợp môn GDCD 3. Bảo vệ tài nguyên môi trường biển - Khai thác hợp lí đi đôi với bảo vệ tài nguyên, môi trường biển. 14 ? Là học sinh, em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ chủ quyền biển – đảo quê hương? HS: Ć ý thưc bảo vệ môi trương nước, môi trương biển ńi riêng, từ đ́ ć ý thưc bảo vệ môi trương xung quanh, môi trương ơ địa phươcng nơci các em đang sinh sốcng. Đồng thơi, các em biết tuyên truyền, vận động bạn bè, ngươi thấn, nhưng ngươi xung quanh bảo vệ môi trương; biết phê phán nhưng hành vi làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trương. GV: Yêu câu HS quan sát bức ảnh trên. ? Em có nhâ ̣n định gì về viêc̣ trung quốc đưa giàn khoan 981 vào vùng biển nước ta? HS:Trả lời. GV: Sự việc Cộng hòa Nhấn dấn Trung Hoa đưa giàn khoan Hải Dươcng 981 vào khu vực biển Đông gân quân đảo Hoàng Sa vào ngày 1 tháng 5 năm 2014 là bât hợp pháp, đi ngược lại luật pháp và thông lệ quốcc tế, vi phạm nghiêm trọng chu quyền cua Việt Nam đốci với Hoàng Sa, quyền chu quyền và quyền tài phán đốci với các vùng đặc quyền kinh tế và thềm luc địa cua Việt Nam. 15 GV: Vùng biển nước ta co giá trị to lớn nhưng không phải là vộ tận. Đòi hỏi chúng ta bên cạnh viê ̣c khai thác phải đi đôi với viê ̣c bảo vê ̣ môi trường, khai thác hợp lý và bảo vê ̣ chủ quyền trên biển Đông. 4. Củng cố: - Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam? - Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển ta phải làm gi? - Em hãy cho biết một số tài nguyên của biển nước ta? *Tích hợp môn Âm nhạc: - Để cảm nhâ ̣n được vai trò, tinh yêu với biển chúng ta hãy cùng đến với bài hát : “Tổ quốcc gọi tên minh” ( Trong khi làm phiếu học tâ ̣p) IV. DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ * Làm bài tự luận ( nạp vào buổi học sau) Đề bài: - Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam? - Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển ta phải làm gi? - Em hãy cho biết một số tài nguyên của biển nước ta? V. ĐIỀU CHỈNH KÊ HOẠCH DẠY HỌC 2.4. Hiệu quả khi áp dụng đề tài Áp dụng sáng kiến kinh nghiệm và qua thực tế giảng dạy tôi thấy rằng: 2.4.1. Vê phía học sinh: các em sẽ dành thời gian học tập nhiều hơn buộc các em phải tim tòi, suy nghĩ để chuẩn bị bài co hiệu quả. Tạo cho học sinh tính 16 nhạy bén, năng động, sáng tạo và hứng thú với giờ học Địa lí. Học sinh vừa nắm được bài học đồng thời co điều kiện ôn lại kiến thức của các môn liên quan… Qua tiết học, học sinh nắm bắt được nhưng kiến thức cơ bản về nội dung và thấy được vai trò của biển và giá trị kinh tế và bảo vê ̣ chủ quyền trên biển của vùng biển viết Nam. Thấy được tác động tích cực và tiêu cực của các vận động của nước biển (thủy triều, dòng biển. . ) đến đời sống của con người. Thấy được các nhân tố tác động đến biển nước ta và từ đo co ý thức, trách nhiệm, hành động cụ thể để bảo vệ môi trường biển. * Kết quả khảo sát học sinh sau khi dạy học văn bản“Vùng biển Việt Nam” theo hướng tích hợp các môn học: ( Năm học 2018 - 2019) HS biết vận dụng kiến thức HS chưa biết vận dụng liên môn trong tiếp cận bài kiến thức liên môn trong T Lớp Sĩ số học. việc tiếp cận bài học. T SL Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 1 8A 32 29 90,6% 3 9,4% 2 8B 34 22 64,7% 12 35,3% 3 8C 29 16 55,2% 13 44,8% Từ kết quả học tập của các em tôi nhận thấy: việc dạy học theo chủ đề và kết hợp kiến thức liên môn vào một môn học nào đo là một việc làm hết sức cân thiết, co hiệu quả rõ rệt đối với học sinh đặc biệt là thu hút sự chú ý học sinh và bản thân các học sinh sau khi học dự án này đều cảm thấy môn Địa lí hấp dẫn. Học Địa lý để biết Vật lý, sinh học, Sử, Địa, Giáo dục công dân và Âm nhạc… biết yêu mến, tự hào về con người, quê hương, đất nước minh. Việc tích hợp giúp các em học sinh không nhưng giỏi một môn mà cân biết cách kết hợp kiến thức các môn học lại với nhau để trở thành một con người phát triển toàn diện. 2.4.2. Vê phía giáo viên: Thúc đẩy giáo viên đâu tư nhiều hơn trong chuẩn bị, thiết kế giáo án cho phù hợp với tinh thân đổi mới. Đâu tư nghiên cứu kiến thức liên môn co liên quan để cùng hợp tác với học sinh giúp các em chiếm lĩnh nội dung bài học sâu sắc, sinh động hơn. Làm tốt công tác đâu tư cho tiết học sẽ giúp giáo viên chủ động, linh hoạt trong khâu tổ chức, hướng dẫn học sinh lĩnh hội thêm kiến thức; mặt khác sẽ tránh được sự lúng túng, bị động khi học sinh chất vấn nhưng vấn đề liên quan. 3. Kết luận, kiến nghị 3.1. Kết luận Dạy học theo hướng tích hợp theo quan điểm: “Lấy học sinh làm trung tâm”, tích cực hoa hoạt động học tập của học sinh trong mọi mặt. Qua tiết học, học sinh đã bắt đâu biết tích hợp các kiến thức và lĩnh hội, xác lập mối liên hệ giưa các tri thức và kĩ năng đã lĩnh hội, xác lập mối liên hệ giưa các tri thức và kĩ năng thuộc môn Địa lí với các môn khác bằng cách tổ chức, thiết kế các nội dung, tinh huống tích hợp để học sinh vận dụng, phối hợp các tri thức và kĩ năng riêng rẽ của các môn vào giải quyết vấn đề đặt ra, qua đo lĩnh hội các kiến thức và phát triển năng lực, kĩ năng tích hợp. 17 3.2. Kiến nghị Dạy học tích hợp là phương pháp đồng thời là nguyên tắc của bộ môn Địa lí ở chương trinh THCS. Là một giáo viên giảng dạy môn Địa lí, tôi thấy tính ưu việt của phương pháp này hơn hẳn nhưng phương pháp giảng dạy trước đây được vận dụng; thể hiện rõ qua thái độ, niềm say mê, kết quả tiếp nhận của học sinh trong từng bài học. Người học không chỉ được chiếm lĩnh kiến thức, co kĩ năng ứng dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng địa lý trong thực tế, tăng khả năng hiểu thêm kiến thức về cuộc sống. Để phát huy được cách tổ chức dạy học tích hợp liên môn đối với các môn học nối chung và bộ môn Địa lí ở trường THCS noi riêng, tôi đề nghị: - Ngành giáo dục cân đẩy mạnh việc học tập bồi dưỡng thường xuyên đặc biệt là về phương pháp dạy học tích hợp liên môn cho các giáo viên dạy Địa lý. - Bộ GD và ĐT cân tạo và cung cấp băng đĩa nhưng giờ dạy mẫu về vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Địa lí cho giáo viên và học sinh tham khảo, học tập. - Các nhà trường cân tăng cường sinh hoạt chuyên môn theo cụm, tổ nhom để trao đổi, rút kinh nghiệm trong quá trinh đổi mới phương pháp dạy học. - Nhà trường cân đâu tư mua sắm thêm trang thiết bị, tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác dạy và học. XÁC NHẬN Thương Xuấn, ngày 22 tháng 04 năm 2020 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan đây là SKKN của minh viết, không sao chép nội dung của người khác. Trịnh Thị Tuyền 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo: Địa lí9 - NXB GD. 2. Tài liệu BDTX – Modun14- THCS. 3. Sách giáo khoa Lịch sử 6, Sinh học 9, GDCD 8.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất