Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉ...

Tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bến tre (tt)

.PDF
15
170
113

Mô tả:

MỤC LỤC Lời cam đoan ..................................................................................................................iii Lời cảm ơn ...................................................................................................................... ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ....................................................................................viii Danh mục các bảng ........................................................................................................ ix Danh mục các hình ......................................................................................................... xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI.................................................. 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................... 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ..................................................... 2 1.2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................. 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 2 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ................................................................................. 2 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................. 2 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 2 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 2 1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 3 1.5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp .......................................................... 3 1.5.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp ........................................................... 3 1.5.3. Phương pháp phân tích ................................................................................. 3 1.6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................... 4 1.7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................... 4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TUÂN THỦ THUẾ VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ ....................................................................... 6 2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN SỰ TUÂN THỦ ........................ 6 2.1.1. Khái niệm về tuân thủ thuế ........................................................................... 6 2.1.2. Khái niệm về không tuân thủ thuế ................................................................ 9 2.1.3. Hệ thống luật thuế và nghĩa vụ kê khai thuế của doanh nghiệp ................. 10 2.1.4. Vai trò quản lý thuế .................................................................................... 11 2.1.5. Nguyên tắc quản lý thuế ............................................................................. 11 2.1.6. Nội dung người nộp thuế phải tuân thủ ...................................................... 12 2.1.7. Công tác hành thu thuế ............................................................................... 13 iii 2.2. KÊ KHAI THUẾ VÀ NỘP THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP ....................... 13 2.2.1. Công tác kiểm tra – Thanh tra của cơ quan thuế ........................................ 15 2.2.2. Một số xử lý vi phạm qua kiểm tra – Thanh tra thường gặp ...................... 15 2.2.2.1. Các trường hợp bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế đối với người nộp thuế ........................................................................................... 16 2.2.2.2. Về khiếu nại, tố cáo của người nộp thuế ............................................. 17 2.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUÂN THỦ ......................................... 17 2.3.1. Các yếu tố liên quan đến chính sách, hệ thống và quản lý thuế ................. 18 2.3.1.1. Vấn đề thuế suất .................................................................................. 18 2.3.1.2. Thay đổi chính sách hiện hành của Chính phủ ................................... 19 2.3.1.3. Tính đơn giản của việc quản lý kê khai thuế ....................................... 21 2.3.1.4. Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế ................................................ 22 2.3.1.5. Công tác kiểm tra thuế ........................................................................ 23 2.3.2. Các yếu tố liên quan đến người nộp thuế ................................................... 25 2.3.2.1. Kiến thức về thuế của người nộp thuế................................................. 25 2.3.2.2. Nhân thức về tính công bằng của thuế ................................................ 27 2.3.2.3. Nhận thức về tính chi tiêu của Chính phủ ........................................... 29 2.3.2.4. Nhận thức về hình phạt và hành vi không tuân thủ thuế .................... 30 2.3.3. Doanh thu hoạt động và thực trạng tài chính của người nộp thuế ............. 31 2.3.3.1. Doanh thu hoạt động ........................................................................... 31 2.3.3.2. Thực trạng tài chính của người nộp thuế ............................................ 31 2.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ............................................................................... 32 2.4.1. Lược khảo tài liệu nước ngoài .................................................................... 32 2.4.1.1. Mô hình các yếu tố tuân thủ thuế của người nộp thuế và Thái độ đối xử của cơ quan thế của OECD (2004) ............................................................ 32 2.4.1.2. Mô hình của Chau và Leung (2009) ................................................... 34 2.4.1.3. Mô hình nghiên cứu của Mohd và Ahmad (2011) .............................. 35 2.4.2. Lược khảo tài liệu trong nước .................................................................... 36 2.4.2.1. Nghiên cứu “ Các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp – Trường hợp tỉnh Bình Dương” của Võ Đức Chín (2011) ...... 36 2.4.2.2. Nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế của người nộp thuế tại TP.HCM” của Đặng Thị Bạch Vân (2012) ........................................ 37 iv 2.4.2.3. “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp”- Tạp chí Tài chính tháng 7/2015 ........................................................ 39 2.4.2.4. Lèng Minh Hoàng (2016) “ Giải pháp nâng cao tính tuân thủ của người nộp thuế ”, Tạp chí Thanh tra Tài chính số 165 (3-2016) .................... 40 2.5. MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ......................... 41 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TẠI CỤC THUẾ TỈNH BẾN TRE – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................. 47 3 .1. TỔNG QUAN VỀ CỤC THUẾ TỈNH BẾN ................................................. 47 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................. 47 3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức tại Cục Thuế tỉnh Bến Tre .. 47 3.1.3. Tình hình thực hiện kế hoạch nhà nước về quản lý thuế của Cục thuế tỉnh Bến Tre từ năm 2015 -2017 .................................................................................. 52 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 53 3.2.1. Quy trình nghiên cứu .................................................................................. 53 3.2.2. Nghiên cứu chính thức ............................................................................... 55 3.2.3. Xác định phương pháp chọn mẫu nghiên cứu và kích thước mẫu ............. 55 3.2.3.1. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu ................................................... 55 3.2.3.2. Kích thước mẫu nghiên cứu ................................................................ 55 3.3. XÂY DỰNG THANG ĐO ............................................................................... 56 3.3.1. Thang đo về Thuế suất (TS) ....................................................................... 56 3.3.2. Thang đo về ính đơn giản của việc kê khai thuế (KEKT) .......................... 57 3.3.3. Thang đo về “ Hiệu quản hoạt động của cơ quan thuế” (HQHĐ).............. 57 3.3.4. Thang đo về “ Công tác Kiểm tra thuế” (KTRA) ....................................... 58 3.3.5. Thang đo về “ Kiến thức thuế” (KIT) ........................................................ 58 3.3.6. Thang đo về “ Nhận thức tích cực về tính công bằng của thuế” (CB) ....... 59 3.3.7. Thang đo về “ Nhận thức tích cực về chi tiêu của Chính phủ” (CT) ......... 59 3.3.8. Thang đo “ Nhận thức về Hình phạt thuế” (HP) ........................................ 60 3.3.9. Thang đo về “Doanh thu và tình trạng tài chính của người nộp thuế” ....... 61 3.3.10. Thang đo về “Tuân Thủ thuế” .................................................................. 61 3.4. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU .................................................... 62 3.4.1. Thống kê mô tả ........................................................................................... 62 3.4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo ............................................................... 63 v 3.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA – Exploratory Factor Analysis ............. 63 3.4.4. Phân tích hệ số tương quan Pearson (Pearson Correlation Coefficient) .... 64 3.4.5. Phân tích hồi quy ........................................................................................ 64 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................. 64 4.1. THỐNG KÊ ĐẶC ĐIỂM MẪU ĐIỀU TRA ................................................. 66 4.2. KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO CRONBACH’S ALPHA. 67 4.2.1. Thang đo “Thuế suất” ................................................................................. 67 4.2.2. Thang đo “ Tính đơn giản của việc kê khai thuế” ...................................... 68 4.2.3. Thang đo “Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế” ..................................... 69 4.2.4. Thang đo “ Kiến thức thuế” ........................................................................ 69 4.2.5. Thang đo “ Kiểm tra thuế” ......................................................................... 70 4.2.6. Thang đo “Nhận thức tích cực về Tính công bằng của thuế” .................... 71 4.2.7. Thang đo “Nhận thức tích cực về tính chi tiêu của Chính Phủ” ................ 71 4.2.8. Thang đo “Nhận thức về hình phạt” ........................................................... 72 4.2.9. Thang đo “ Tình trạng tài chính của người nộp thuế” ................................ 73 4.2.10. Thang đo biến phụ thuộc” Tuân thủ thuế” ............................................... 73 4.3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ - EFA ........................... 74 4.3.1. Phân tích nhân tố - EFA cho biến độc lập .................................................. 74 4.3.2. Phân tích nhân tố - EFA cho biến phụ thuộc .............................................. 77 4.4. THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC THANG ĐO ....................................................... 78 4.5. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN ........................................................................ 82 4.6. PHÂN TÍCH SỰ HỒI QUY VÀ KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH ........................................................................................................................ 85 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý MỘT SỐ GIẢI PHÁP ................................ 88 5.1. KẾT LUẬN ....................................................................................................... 88 5.2. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM GIA TĂNG SỰ TUAN THỦ THUẾ CỦA CÁC DN TẠI CỤC THUẾ TỈNH BẾN TRE ............................................. 89 5.2.1. Giải pháp về Thuế suất ............................................................................... 89 5.2.2. Giải pháp về tình hình tài chính của người nộp thuế ................................. 90 5.2.3. Giải pháp về Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế ................................... 91 5.2.4. Giải pháp về tính đơn giản của việc kê khai thuế....................................... 92 5.2.5. Giải pháp về nhận thức tích cực về tính công bằng của thuế ..................... 93 vi 5.2.6. Giải pháp về công tác kiểm tra thuế ........................................................... 94 5.2.7. Giải pháp về kiến thức thuế ........................................................................ 95 5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP .................... 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 98 PHỤ LỤC vii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ANOVA: Analysis of Variance (Phân tích phương sai) BCT: Bộ Tài chính CTCP: Công ty cổ phần DN: Doanh nghiệp DNTN: Doanh nghiệp tư nhân ĐTNT: Đối tượng nộp thuế EFA: Exploration Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) GTGT: Giá trị gia tăng KMO: Kaiser-Meyer-Olkin (Trị số KMO) NNT: Người nộp thuế NSNN: Ngân sách nhà nước OECD: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế SPSS: Statistical Package for Social Sciences (Phần mềm xử lý số liệu thống kê dùng trong các ngành khoa học xã hội) SXKD: Sản xuất kinh doanh TCT: Tổng cục thuế TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TNDN: Thu nhập doanh nghiệp TNCN: Thu nhập cá nhân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu hình Bảng 2.1 Bảng 3.1 Tên bảng Tổng hợp căn cứ nguồn chọn các nhân tố trong mô hình đề xuất Kết quả thu thuế của Cục Thuế tỉnh Bến Tre từ năm 2015 – 2017 Bảng 3.2 Thang đo đề xuất về nhân tố ‘Thuế suất” ( TS) Bảng 3.3 Thang đo đề xuất về “Tính đơn giản của việc kê khai thuế ”(KEKT) Bảng 3.4 Thang đo đề xuất về “ Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế” (HQHĐ) Trang 43 50 54 55 55 Bảng 3.5 Thang đo đề xuất về “ Công tác Kiểm tra thuế” ( KTRA) 56 Bảng 3.6 Thang đo đề xuất về “ Kiến Thức thuế” ( KIT) 56 Bảng 3.7 Thang đo về “Nhận thức tích cực về tính công bằng của thuế” (CB) Bảng 3.8 Thang đo về “Nhận thức tích cực về chi tiêu của Chính phủ” (CT) Bảng 3.9 Thang đo về “Nhận thức tích về hình phạt thuế” (HP) Bảng 3.10 Thang đo dề xuất về “Doanh thu và tình trạng tài chính của người nộp thuế” (TC) 57 57 58 59 Thang đo về Tuân thủ thuế 59 Bảng 4.1 Kết quả thống kê mẫu theo đặc điểm nghiên cứu 64 Bảng 4.2 Kết quả phân tích Cronbach’s alpha thang đo “ Thuế suất” 66 Bảng 3.11 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Kết quả phân tích Cronbach’s alpha thang đo “ Tính đơn giản của việc kê khai thuế” Kết quả phân tích Cronbach’s alpha thang đo “ Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế” 66 67 Bảng 4.5 Kết quả phân tích Cronbach’s alpha thang đo “ Kiến thức thuế” 68 Bảng 4.6 Kết quả phân tích Cronbach’s alpha thang đo “ Kiểm tra thuế” 68 Bảng 4.7 Kết quả phân tích Cronbach’s alpha thang đo “Nhận thức tích 69 ix Số hiệu hình Tên bảng Trang cực về Tính công bằng của thuế” Bảng 4.8 Bảng 4.9 Bảng 4.10 Kết quả phân tích Cronbach’s alpha thang đo “Nhận thức tích cực về tính chi tiêu của Chính phủ” Kết quả phân tích Cronbach’s alpha thang đo “Nhận thức tích cực về hình phạt” Kết quả phân tích Cronbach’s alpha thang đo “ Tình trạng tài chính của người nộp thuế” 70 70 71 Bảng 4.11 Kết quả phân tích Cronbach’s alpha thang đo “ Tuân thủ thuế” 72 Bảng 4.12 Tóm tắt phân tích EFA nhóm độc lập 72 Bảng 4.13 Ma trận xoay vuông góc nhóm độc lập 73 Bảng 4.14 Tóm tắt phân tích EFA nhóm phụ thuộc 75 Bảng 4.15 Ma trận nhân tố 75 Bảng 4.16 Thống kê mô tả các thang đo 76 Bảng 4.17 Bảng Ma trận hệ số tương quan giữa các biến 81 Bảng 4.18 Kết quả phân tích mô hình hồi quy 82 x DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Tên bảng Mô hình các yếu tố tuân thủ của NNT và Thái độ đối xử của CQT Mô hình của Chau và Leung năm 2009 Mô hình nghiên cứu “các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp – Trường hợp tỉnh Bình Dương” Trang 33 34 35 Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của Đặng Thị Bạch Vân 37 Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu của Phan Thị Mỹ Dung và Lê Quốc Hiếu 38 Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất 40 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Cục Thuế và các Chi cục Thuế 49 Hình 3.2 Quy trình nghiên cứu của tác giả 51 xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN, là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, điều tiết thu nhập, hướng dẫn tiêu dùng và thực hiện công bằng xã hội. Cùng với sự phát triển của đất nước, hệ thống chính sách pháp luật về thuế của Việt Nam hiện nay đang ngày càng được đổi mới và hoàn thiện để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, từ đó đã góp phần không nhỏ trong việc khuyến khích sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển trong nước và nước ngoài, tạo nguồn thu lớn cho NSNN, góp phần tăng cường quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Từ khi Luật Quản lý thuế có hiệu lực, Việt Nam đã và đang thực hiện cơ chế quản lý thuế mới, người nộp thuế tự khai, tự nộp thuế với chủ trương tăng cường tính chủ động, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật trong thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp được chủ động và tự giác thực hiện nghĩa vụ thuế của mình theo quy định của pháp luật. Mục đích của cơ chế này nhằm để doanh nghiệp tự kê khai, tự tính toán số thuế phải nộp, tự nộp thuế cho ngân sách nhà nước theo đúng thời hạn luật quy định và tự chịu trách nhiệm về việc kê khai, nộp thuế của mình; cơ quan quản lý thuế không can thiệp trực tiếp vào việc kê khai, nộp thuế của doanh nghiệp trừ trường hợp phát hiện ra các sai sót, vi phạm hoặc có dấu hiệu không tuân thủ thuế. Tuy nhiên, có trường hợp động cơ tuân thủ của doanh nghiệp kém cùng với năng lực quản lý của cơ quan thuế cũng yếu kém, không thể phát hiện các hành vi gian lận thuế của doanh nghiệp, cơ chế tự khai tự nộp sẽ không phát huy được hiệu quả. Chính vì vậy, nền tảng của quản lý thuế hiện đại hướng đến và phát huy cao nhất tính tự giác tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp. Có thể nói việc tuân thủ thuế là vấn đề lớn đang thu hút sự quan tâm của các cơ quan thừa hành trong lĩnh vực thuế cũng như trong cộng đồng các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên sự đồng thuận của người nộp thuế còn tùy thuộc vào các yếu tố khác nhau như hệ thống chính trị, pháp luật thuế, các biện pháp quản lý thuế và ý thức tự giác tuân thủ của người nộp thuế. Chính vì vậy, nền tảng của quản lý thuế hiện đại hướng đến và phát huy cao nhất tính tự giác tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp. Vì yêu cầu đó, nhất thiết cơ quan thuế phải quan tâm cải thiện, tuân thủ cho doanh nghiệp sau khi đã xác định các yếu tố tác động đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện tốt nhất vai trò của mình. 1 Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn ấy, tác giả đã chọn đề tài: “ Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre” làm đề tài nghiên cứu cho mình. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre, trên cơ sở đó đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm cải thiện tình hình tuân thủ thuế của doanh nghiệp. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về tuân thủ thuế, nội dung của tuân thủ thuế - Xây dựng thang đo các nhân tố và đo lường sự ảnh hưởng các nhân tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre. - Đề xuất các hàm ý chính sách để nhằm cải thiện tình hình tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre. 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Từ những mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài cần trả lời được những câu hỏi sau - Nhân tố chủ yếu nào tác động đến việc tuân thủ thuế của các doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bến Tre . - Giải pháp nào là cần thiết để cải thiện việc tuân thủ thuế của các doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bến Tre. 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nhân tố tác động đến việc tuân thủ thuế của các doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bến Tre - Đối tượng khảo sát là các Doanh nghiệp kê khai thuế trên địa bàn tỉnh Bến Tre 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài thực hiện khảo sát khảo sát ý kiến của những người đại diện pháp luật quản lý doanh nghiệp và những nhân viên đang trực tiếp thực hiện công tác kê khai, kế toán thuế cho các doanh nghiệp tại các huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Bến Tre - Về thời gian: Căn cứ vào số liệu thứ cấp thu thập được từ các báo cáo đánh giá hàng năm của Cục Thuế tỉnh. Trên cơ sở đó đề tài thực hiện nghiên cứu định tính 2 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bộ Tài chính (2010), Quy trình quản lý thuế và cơ chế tự khai tự nộp thuế theo Luật Quản lý thuế, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội. 2. Cục thuế tỉnh Bến tre ( 2017), Báo cáo kết quả công tác thuế (2015 -2017). 3. Võ Đức Chín (2011), Các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp - Trường hợp tỉnh Bình Dương, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. 4. Phan Thị Mỹ Dung, Lê Quốc Hiếu (2015), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp”, Tạp chí Tài chính, (7). 5. Lèng Minh Hoàng (2016), “Giải pháp nâng cao tính tuân thủ thuế của người nộp thuế”, Tạp chí Thanh tra tài chính, (165), tr. 93. 6. Nguyễn Minh Hà, Nguyễn Hoàng Quân (2012), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế của Doanh nghệp tư nhân – Xét khía cạnh nộp thuế đúng hạn”, Tạp chí Công nghệ Ngân Hàng, (80), tr. 23-34. 7. Đào Mộng Long ( 2014), Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế thu nhập cá nhân tại TP. Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. 8. Ngân hàng thế giới (2011), Cải cách thuế ở Việt Nam: Hướng tới một hệ thống hiệu quả và công bằng hơn, Ban quản lý kinh tế và xóa đói giảm nghèo khu vực Châu Á và Thái Bình Dương. 9. Lê Xuân Quang (2012), Giáo trình “Thuế”, Nhà xuất bản Lao Động. 10. Richard M. Bird, Oliver Oldman "Cải thiện sự tuân thủ thuế", Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, biên dịch Kim Chi, hiệu đính Phan Hiển Minh. 11. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống kê. 12. Văn Công Tuân (2012), Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp - tình huống nghiên cứu tại Chi cục Thuế Quận 1 TP. Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh. 98 13. Đặng Thị Bạch Vân (2012), “Các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế của người nộp thuế tại TP. Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển và hội Nhập, (16), tr.5963. 14. Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009), Hoàn thiện quản lý thu thuế của nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp (Nghiên cứu tình huống của Hà Nội), Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân. 15. Thủ tướng chính phủ (2011), Quyết định số 732/QQD-TTg về việc phê duyệt chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020. 16. Nguyễn Đô Thành ( 2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế tại TP. Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ Kinh tế - Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. 17. Lê Thanh Trường ( 2014), Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế tại Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ Kinh tế - Đại học Tài Chính Marketing TP. Hồ Chí Minh. Tiếng nước ngoài 18. Andreoni J, Erard B and Feinstein J (1998), “Tax Compliance”, Journal of Economic Literature, (36), pp. 818-860. 19. Alm.J (1991), “A perspective on the experimental analysis of taxpayer reporting”, The Accouting Review, 66(3), pp. 577 – 593. 20. Chow.C.Y (2004), Gearing up for the self assessment tax regime for individuals,Tax Nasional, pp. 20-23. 21. Eriksen.K. and Fallan.L (1996), “Tax knowledge and attitudes towards taxation:A report on a quasi experiment”, Journal of Economic Psychology, (17), pp. 387 - 402. 22. Evans.C, Carlon.S, and Masey.D (2005), “Record keeping practises and taxcompliance of SMEs”, Journal of Tax Research, 3(2), pp. 288 - 334. 23. G. Chau and P.Leung, (2009), “A critical review of Fischer tax compliancemodel: A research synthesis”, Journal of Accounting and Taxation, 1(2), pp.034-040. 24. Hair, Jr. JF, Anderson, R.E, Tatham, RL & Black, WC (1998), “MultivaiateData Analysis”, Prentical – Hall International, Inc. 25. Hasseldine.J and Hite.P (2003), “Framing, gender and tax compliance”, Journal ofEconomic Psychology, 24(4), 517 - 533. 99 26. Hasseldine.J (1993), “How do revenue audits affect tax compliance”, Bulletin forInternational Fiscal Documentation, (47), pp.424 - 435. 27. Jackson. B.R., and Milliron, V.C. (1986), “Tax compliance research: Findings, problems,and prospects”, Journal of Accounting Literature, (5), pp.125-165. 28. James, S., and Alley,C (2004), “Tax Compliance, self assessment and tax administration”, Journalof Finance and Management in Public Services, 2(2), pp.27 - 42. 29. Kim.S (2008), “Does political intention affect tax evasion?”, Journal of PolicyModelling, 30(3), pp.401 - 415. 30. Kirchler.E (2007), The Economic Psychology of Tax Behaviour, Cambridge: Cambridge Universisty Press. 31. Lumumba và cộng sự, (2010), “Taxpayer’s attitudes and tax compliancebehaviour in Kenya”, African journal of business and management, (1). 32. Mohd Rizal Palil (2010), Tax knowledge and tax compliance determinants in selfassessment system in Malaysia, The Degree of Doctor of Philosophy TheUniversity of Birmingham. 33. Mohd Rizal Palil và Ahmad Fariq Mustapha (2011), “The Evolution and Concept of Tax Compliance in Asia and Europe”, Australian Journal of Basic and AppliedSciences, 5(11), pp. 557-563. 34. OECD (2004), Compliance Risk Management: Managing and Improving TaxCompliance, Forum on Tax Administration, Centre for Tax Policy andAdministration. 35. OECD (2010), Understanding and Influencing Taxpayers’ ComplianceBehaviour, Forum on Tax Administration, Centre for Tax Policy and Administration. 36. Singh.V (2003), Malaysian Tax Adminitration, 6th ed, Kuala Lumpur: Longman. 37. Slemrod.J (1989), “Complexity, compliance costs and tax evasion”, In Roth.J.A and Scholz.J.T (eds) Taxpayer Compliance: Social Perspectives, Philadelphia, (2), pp. 156 -181. 38. Smith.A (1776), The Wealth of Nation, London:Penguin Books. 39. Song.Y.D and Yarbrough.T.E (1978), “Tax ethics and taxpayer attitudes: Asurvey”, Public Administration Review, 38(5). 100 40. Witte.A and Woodbury.D.F (1985), What we know about the factors affecting compliance with the tax law? In P.Sawicki (ed.), Income tax compliance: A report of The ABA Section of Taxation Invitational Conference on Income TaxCompliance, American Barr, Association, Chicago, pp.133- 148. 101
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan