Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Các thị trường xuất khẩu chủ lực của việt nam thị trường nga...

Tài liệu Các thị trường xuất khẩu chủ lực của việt nam thị trường nga

.PDF
113
266
78

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THƢƠNG MẠI - DU LỊCH – MARKETING BỘ MÔN KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƢƠNG MẠI CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM THỊ TRƯỜNG NGA Giảng viên hƣớng dẩn: Th.s Ngô Thị Hải Xuân NHÓM 9 Lớp NT1-K33 Võ Thanh Hƣơng Phạm Thị Trúc Mỹ Nguyễn Thị Thu Trâm 2010 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................................................................. 4 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN THỊ TRƢỜNG NGA ...................................................................................................... 5 1.1 Tổng quan về thị trƣờng Nga ................................................................................................................................... 5 1.1.1 Giới thiệu về nƣớc Nga .................................................................................................................................. 5 1.1.2 Chính phủ và chính trị Nga .......................................................................................................................... 5 1.1.2.1 Về tổ chức Chính phủ ............................................................................................................................... 5 1.1.2.2 Về quan hệ nƣớc ngoài.............................................................................................................................. 6 1.1.3 Khoa học kĩ thuật ........................................................................................................................................... 6 1.1.4. Nhân khẩu...................................................................................................................................................... 7 1.1.5 Kinh tế Nga ..................................................................................................................................................... 8 1.2 Phân tích thị trƣờng Nga qua các chỉ tiêu .............................................................................................................. 9 1.2.1 Quy mô thị trƣờng ......................................................................................................................................... 9 1.2.1.1 Dân số ....................................................................................................................................................... 9 1.2.1.2 Tuổi thọ ................................................................................................................................................... 10 1.2.2 Mức hấp dẫn của thị trƣờng ....................................................................................................................... 14 1.2.2.1 GDP......................................................................................................................................................... 14 1.2.2.2 Tổng thu nhập quốc nội bình quân đầu ngƣời (GDP/ngƣời) .................................................................. 16 1.2.2.3 GDP dựa trên sức mua của đồng tiền – GDP (PPP) ............................................................................... 18 1.2.2.4 Tỷ số lạm phát ......................................................................................................................................... 20 1.3 Quan hệ ngoại thƣơng của Nga.............................................................................................................................. 22 1.3.1 Chính sách ngoại thƣơng ............................................................................................................................. 22 1.3.1.1 Chính sách thuế quan .............................................................................................................................. 22 1.3.1.2 Chính sách phi thuế quan ........................................................................................................................ 24 1.3.2 Cơ cấu bạn hàng........................................................................................................................................... 26 1.3.3 Quan hệ ngoại thƣơng với Việt Nam .......................................................................................................... 28 1.4. Các khó khăn, thuận lợi trong quan hệ ngoại thƣơng Việt-Nga........................................................................ 32 1.4.1 Hệ thống ƣu đãi phổ cập - Generalized System of Preferences (GSP) .................................................... 32 1.4.1.1 C/O form A và thuế quan ƣu đãi ............................................................................................................. 35 1.4.1.2 C/O form B và hệ thống thuế kép ........................................................................................................... 35 1.4.2 Hệ thống thanh toán .................................................................................................................................... 36 1.4.2.1 Hệ thống thanh toán hiện nay tại Nga ..................................................................................................... 36 1.4.2.2 Hệ thống thanh toán trong quan hệ ngoại thƣơng Việt - Nga ( tín dụng chứng từ L/C hay T/T) .......... 37 1.4.3 Vấn đề vận chuyển ....................................................................................................................................... 38 1.4.4 Các rào cản kĩ thuật ..................................................................................................................................... 39 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA ................................................................................. 40 VIỆT NAM SANG NGA .............................................................................................................................................. 40 CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 1 2.1 Phân tích tổng kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Nga .............................................................................. 40 2.1.1 Giai đoạn từ 1995 đến 2005 ......................................................................................................................... 40 2.1.2 Giai đoạn từ 2005 đến tháng 9 năm 2010 ................................................................................................... 42 2.1.2.1 Phân tích số liệu ...................................................................................................................................... 42 2.1.2.2 Các yếu tố tác động ................................................................................................................................. 46 2.2 Phân tích cơ cấu hàng hóa xuất khẩu sang Nga ................................................................................................... 49 2.2.1 Phân tích số liệu............................................................................................................................................ 50 2.2.2 Các yếu tố tạo nên cơ cấu xuất khẩu .......................................................................................................... 55 2.3 Phân tích chi tiết một số mặt hàng ........................................................................................................................ 56 2.3.1 Thủy sản ........................................................................................................................................................ 56 2.3.1.1 Phân tích số liệu ...................................................................................................................................... 56 2.3.1.2 Nhân tố tác động ..................................................................................................................................... 58 2.3.2 Gạo ................................................................................................................................................................ 64 2.3.2.1 Phân tích số liệu ...................................................................................................................................... 64 2.3.2.2 Yếu tố tác động ....................................................................................................................................... 66 2.3.3 Chè ................................................................................................................................................................. 71 2.3.3.1 Phân tích số liệu ..................................................................................................................................... 71 2.3.3.2 Nhân tố tác động ..................................................................................................................................... 74 2.3.4 Dệt may ......................................................................................................................................................... 77 2.3.4.1 Phân tích số liệu ...................................................................................................................................... 77 2.3.4.2 Nhân tố tác động ..................................................................................................................................... 80 2.3.5 Giày dép các loại .......................................................................................................................................... 85 2.3.5.1 Phân tích số liệu ...................................................................................................................................... 85 2.3.5.2 Yếu tố tác động ....................................................................................................................................... 88 CHƢƠNG III: HỆ THỐNG GIẢI PHÁP ................................................................................................................... 90 3.1 Đánh giá hoạt động xuất khẩu sang thị trƣờng Nga ............................................................................................ 90 3.1.1 Đánh giá chung ............................................................................................................................................. 90 3.1.2 Đánh giá cho một số mặt hàng .................................................................................................................... 93 3.1.2.1 Thủy sản .................................................................................................................................................. 93 3.1.2.2 Gạo .......................................................................................................................................................... 96 3.1.2.3 Chè .......................................................................................................................................................... 97 3.1.2.4 Hàng dệt may .......................................................................................................................................... 99 3.1.2.5 Giày dép các loại ................................................................................................................................... 100 3.2 Hệ thống giải pháp ................................................................................................................................................ 102 3.2.1 Hệ thống giải pháp chung .......................................................................................................................... 102 3.2.1.1 Nhóm giải pháp cho các hàng rào thƣơng mại ...................................................................................... 102 3.2.1.2 Nhóm giải pháp xúc tiến thƣơng mại Việt-Nga .................................................................................... 104 3.2.1.3 Nhóm giải pháp nhằm giảm rủi ro thanh toán....................................................................................... 105 CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 2 3.2.2 Hệ thống giải pháp cho một số mặt hàng ................................................................................................. 105 3.2.2.1 Thủy sản ................................................................................................................................................ 105 3.2.2.2 Gạo ........................................................................................................................................................ 107 3.2.2.3 Chè ........................................................................................................................................................ 108 3.2.2.4 Hàng dệt may và giày dép ..................................................................................................................... 110 LỜI KẾT ...................................................................................................................................................................... 112 CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 3 LỜI MỞ ĐẦU Cộng hoà Liên bang Nga là quốc gia lớn nhất thế giới có diện tích lãnh thổ tự nhiên trên 17 triệu km vuông, về qui mô dân số đứng thứ 10 trên thế giới với dân số 141850000 ngƣời năm 2009. Do đó, đây là một thị trƣờng tiềm năng cho các nhà xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam mong muốn xuất khẩu sang thị trƣờng này. Với truyền thống quan hệ thƣơng mại với Liên bang Nga từ 50 năm qua của nƣớc ta, các nhà xuất khẩu Việt Nam đã có những mặt hàng chủ yếu xuất khẩu sang Nga nhƣ: hàng thủy sản, hàng rau quả, chè, gạo, hàng dệt may, giày dép các loại, … Và tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp này tại thị trƣờng Nga cũng đã có những dấu hiệu khả quan theo thời gian nhƣ: theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, tính đến hết tháng 04/2010, tổng kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam- Nga đạt gần 500 triệu USD, tăng 3,6% so với cùng kỳ năm 2009, chiếm hơn 1% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với tất cả các nƣớc có quan hệ thƣơng mại. Trong đó, tổng trị giá hàng hoá các công ty Việt Nam nhập khẩu từ thị trƣờng Nga là 338 triệu USD, giảm 9,8% so với cùng kỳ năm trƣớc và chiếm 1,4% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Ở chiều ngƣợc lại, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng Nga trong 4 tháng/2010 đạt 163 triệu USD, tăng mạnh hơn 50% so với kết quả thực hiện của c ng kỳ của một năm trƣớc đó và chiếm 0,8% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Và cũng theo thống k của Tổng cục Hải quan cho thấy trong 4 tháng đầu năm 2010, Nga là thị trƣờng xuất khẩu hàng hóa lớn thứ 23 của các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhi n trong giai đoạn 2005 – 2010, do tác động của các yếu tố kinh tế nhƣ: cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2007 – 2010, sự phát triển mối quan hệ thƣơng mại Nga – Việt, chính sách thuế nhập khẩu gạo theo mùa của Nga,… đã tác động không nhỏ đến tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Nga. Do đó, để tìm hiểu kỹ hơn về thị trƣờng Nga và tình hình xuất khẩu hàng Việt Nam sang Nga thông qua đó đƣa ra những giải pháp cụ thể nhằm giữ vững và phát triển hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Nga, đƣa các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam phát triển xứng với tiềm năng của chúng, nhóm em xin làm đề tài “Các thị trƣờng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam - Thị trƣờng Nga”. Tuy bài viết đã có nhiều cố gắng nhƣng chắc rằng sẽ không tránh những thiếu sót và còn nhiều hạn chế, nhóm em mong sự đóng góp của thầy cô giáo để bài viết đƣợc hoàn thành tốt hơn Bài viết đƣợc hoàn thành với sự hƣớng dẫn tận tình của giảng viên: Thạc sĩ Ngô Hải Xuân. Nhóm em xin chân thành cảm ơn cô. Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị tại Cục thƣơng mại điện tử Bộ công thƣơng đã tài trợ cho chúng em nguồn số liệu về thị trƣờng Nga. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11/2010. CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 4 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN THỊ TRƢỜNG NGA 1.1 Tổng quan về thị trƣờng Nga 1.1.1 Giới thiệu về nƣớc Nga Nga là một quốc gia ở phía bắc lục địa Á-Âu (châu Âu và châu Á), là một nhà nƣớc cộng hoà bán tổng thống, gồm 83 thực thể li n bang. Nƣớc Nga giáp bi n giới với những quốc gia sau (từ tây bắc đến đông nam): Na Uy, Phần Lan, Estonia, Latvia, Litva và Ba Lan (cả hai đều qua Kaliningrad Oblast), Belarus, Ukraina, Gruzia, Azerbaijan, Kazakhstan, Trung Quốc, Mông Cổ, và Bắc Triều Ti n. Nƣớc này cũng có bi n giới biển với Nhật Bản (qua Biển Okhotsk) và Hoa Kỳ (qua Eo biển Bering). Với diện tích 17,075,400 km2, Nga là nƣớc lớn nhất thế giới, bao phủ hơn một phần chín diện tích lục địa Trái Đất. Nga cũng là nƣớc đông dân thứ chín thế giới với 142 triệu ngƣời. Nƣớc này kéo dài toàn bộ phần phía bắc châu Á và 40% châu Âu, bao gồm 11 múi giờ và sở hữu nhiều loại môi trƣờng và địa hình. Nga có trữ lƣợng khoáng sản và năng lƣợng lớn nhất thế giới, và đƣợc coi là một si u cƣờng năng lƣợng. Nƣớc này có trữ lƣợng rừng lớn nhất thế giới và các hồ của Nga chứa xấp xỉ một phần tƣ lƣợng nƣớc ngọt không đóng băng của thế giới. Nga đã thiết lập quyền lực và ảnh hƣởng khắp thế giới từ thời Đế chế Nga và trở thành nhà nƣớc hợp thành lớn nhất và lãnh đạo b n trong Li n bang Xô viết, nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa hợp hiến đầu ti n và đƣợc công nhận là một si u cƣờng, đóng vai trò quan trọng trong thắng lợi của Đồng Minh trong Thế chiến II. Li n bang Nga đƣợc thành lập sau sự giải tán Li n xô năm 1991, nhƣng nó đƣợc công nhận là sự kế tiếp pháp lý của nhà nƣớc Xô viết. Nga có nền kinh tế đứng thứ tám hoặc thứ chín theo GDP danh nghĩa hay đứng thứ sáu theo sức mua tƣơng đƣơng, với ngân sách quân sự danh nghĩa lớn thứ tám hay thứ ba theo PPP. Đây là một trong năm nhà nƣớc sở hữu vũ khí hạt nhân đƣợc công nhận và sở hữu kho vũ khí huỷ diệt hàng loạt lớn nhất thế giới. Nga là một thành vi n thƣờng trực của Hội đồng Bảo an Li n hiệp quốc, một thành vi n của G8, G20, APEC, SCO và EurAsEC, và là một thành vi n lãnh đạo của Cộng đồng các quốc gia độc lập. Nhà nƣớc Nga có một truyền thống lâu dài và giàu có về nhiều lĩnh vực nghệ thuật và khoa học, cũng nhƣ một truyền thống mạnh về công nghệ, gồm cả những thành tựu quan trọng nhƣ tàu vũ trụ đầu ti n của loài ngƣời. 1.1.2 Chính phủ và chính trị Nga 1.1.2.1 Về tổ chức Chính phủ Theo hiến pháp, đƣợc thông qua trong cuộc trƣng cầu dân ý ngày 12 tháng 12 năm 1993 sau cuộc khủng hoảng hiến pháp Nga năm 1993, Nga là một liên bang và theo chính thức là một nền cộng hoà bán tổng thống, theo đó Tổng thống là nguy n thủ quốc gia[26] và Thủ tƣớng là lãnh đạo chính phủ. Nga đƣợc cơ cấu theo nền tảng một chế độ dân chủ đại diện. Quyền hành pháp thuộc chính phủ.[27] Quyền lập pháp thuộc hai viện của Quốc hội Li n bang.[28] Chính phủ đƣợc điều chỉnh bằng một hệ thống kiểm tra và cân bằng CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 5 đƣợc định nghĩa trong Hiến pháp Li n bang Nga, là tài liệu pháp lý tối cao của đất nƣớc và khế ƣớc xã hội cho ngƣời dân Li n bang Nga. Chính phủ Li n bang gồm ba nhánh: - Lập pháp: Quốc hội Li n bang lƣỡng viện, gồm Duma Quốc gia và Hội đồng Li n bang thông qua luật li n bang, tuy n chiến, thông qua các hiệp ƣớc, có quyền ph duyệt ngân sách, và có quyền buộc tội, theo đó có thể phế truất Tổng thống. - Hành pháp: Tổng thống là tổng tƣ lệnh quân đội, có thể phủ quyết dự luật trƣớc khi nó có hiệu lực, và chỉ định Nội các và các quan chức khác, những ngƣời giám sát và thực hiện các điều luật và chính sách liên bang. - Tƣ pháp: Toà án Hiến pháp, Toà án Tối cao, Toà án Trọng tài và các toà án liên bang cấp thấp hơn, với các thẩm phán do Hội đồng Li n bang chỉ định theo sự giới thiệu của tổng thống, giải thích pháp luật và có thể bác bỏ các điều luật mà họ cho là vi hiến. 1.1.2.2 Về quan hệ nước ngoài Do là nƣớc kế tục Li n Xô cũ và cũng là một quốc gia rất phát triển của thế giới n n Nga có mối quan hệ với nƣớc ngoài rất rộng lớn. Tính đến thời điểm năm 2009, Nga có mối quan hệ ngoại giao với 173 quốc gia và có 142 đại sứ quán trên toàn thế giới. Trong đó quan hệ Nga – Việt đã đƣợc bắt đầu từ năm 1955, khi lúc đó còn tồn tại Liên bang Xô Viết. Và sau khi Liên Xô tan rã (tháng 12/1991), quan hệ hợp tác nhiều mặt, cùng có lợi giữa Việt Nam và Liên bang Nga tiếp tục đƣợc coi trọng và phát triển. Quan hệ hai nƣớc dần phục hồi và ngày càng phát triển mạnh mẽ, toàn diện. Việc ký Hiệp ƣớc về những nguyên tắc cơ bản của quan hệ hữu nghị giữa CHXHCN Việt Nam và Liên bang Nga ngày 16/6/1994, nhân chuyến thăm Nga của Thủ tƣớng Võ Văn Kiệt, đã mở ra một giai đoạn phát triển mới trong quan hệ hai nƣớc.Và ngoài ra, Nga còn là thành viên của nhiều tổ chức thế giới nhƣ: - Thành vi n thƣờng trực của Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc, đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. - Một thành viên của G8, Hội đồng châu Âu, OSCE và APEC - Nga thƣờng có vai trò lãnh đạo trong các tổ chức cấp v ng nhƣ CSI, EurAsEC, CSTO, và SCO. - Nga cũng tham gia vào các tổ chức nhƣ: Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, Ủy ban liên hiệp quốc về luật thƣơng mại quốc tế (UNCITRAL), Hội nghị của Liên hiệp quốc về thƣơng mại và phát triển (UNCTAD), … 1.1.3 Khoa học kĩ thuật Nga là một quốc gia có lịch sử rất dày và mạnh trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật với sự đóng góp của các nhà khoa học nhƣ: - Nikolai Lobachevsky, một Copernicus trong hình học, đã phát triển hình học phi Euclid CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 6 - Dmitri Mendeleev phát minh ra Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, khuôn khổ chính của hoá học hiện đại. - Gleb Kotelnikov phát minh ra dù ba lô, trong khi Evgeniy Chertovsky phát minh ra quần áo điều áp. - Pavel Yablochkov và Alexander Lodygin là những nhà ti n phong vĩ đại trong kỹ thuật điện và là những nhà phát minh của những đèn điện đầu tiên. Alexander Popov là một trong những ngƣời phát minh radio, trong khi Nikolai Basov và Alexander Prokhorov là hai ngƣời đồng phát minh ra tia laser và maser. Igor Tamm, Andrei Sakharov và Lev Artsimovich đã phát triển ý tƣởng tokamak để kiểm soát phản ứng tổng hợp hạt nhân và tạo ra nguyên mẫu đầu tiên của nó, sau này dẫn tới dự án ITER. - Và nhiều nhà khoa học và phát minh nổi tiếng của Nga khác nhƣ: Igor Sikorsky và Vladimir Zworykin,… Và các thành tựu lớn nhất của Nga phải kể đến là thuộc lĩnh vực công nghệ vũ trụ và thám hiểm vũ trụ với Konstantin Tsiolkovsky là cha đẻ của lý thuyết hàng không vũ trụ. Đây chính là nền tảng cho sự phát triển của ngành công nghệ vũ trụ và thám hiểm vũ trụ của Nga sau này với: năm 1957 vệ tinh nhân tạo đầu ti n bay quanh Trái đất, Sputnik 1, đƣợc phóng l n; năm 1961 ngày 12 tháng 4 chuyến bay đầu tiên của loài ngƣời vào vũ trụ đã đƣợc Yuri Gagarin thực hiện thành công; và nhiều ngƣời Li n xô và Nga khác đã thực hiện kỷ lục thám hiểm vũ trụ. Hiện nay Nga là nƣớc phóng vệ tinh lớn nhất và cũng là nƣớc duy nhất cung cấp các dịch vụ du lịch vũ trụ. Tuy nhiên, dù có những thành tựu công nghệ đó, từ thời trì trệ Brezhnev Nga đã tụt hậu khá nhiều so với phƣơng Tây trong một số ngành kỹ thuật, đặc biệt là trong tiết kiệm năng lƣợng và sản xuất hàng tiêu dùng. 1.1.4. Nhân khẩu Liên bang Nga là một xã hội đa sắc tộc đa dạng, là nơi sinh sống của 160 nhóm sắc tộc và ngƣời bản xứ khác nhau. Dù dân số Nga khá lớn nhƣng mật độ dân số thấp bởi diện tích vĩ đại của nƣớc này. Dân số tập trung đông nhất tại vùng châu Âu của Nga, gần dãy Ural, và ở phía tây nam Siberia. 73% dân số sống tại các khu vực đô thị. Theo những ƣớc tính sơ bộ, dân số sống thƣờng xuyên tại Liên bang Nga ở thời điểm ngày 1 tháng 1 năm 2009 là 141,903,979 ngƣời. Năm 2008, dân số giảm 121,400 ngƣời, hay -0.085% (năm 2007 – 212,000 ngƣời, hay 0.15% và năm 2006 – 532,600 ngƣời, hay 0.37%). Trong năm 2008 nhập cƣ tiếp tục gia tăng ở mức độ 2.7% với 281,615 ngƣời tới Nga, trong số đó 95% tới từ các quốc gia thuộc CIS, đại đa số là ngƣời Nga hay ngƣời nói tiếng Nga. Số lƣợng ngƣời Nga di cƣ đã giảm 16% xuống còn 39,508 ngƣời, trong số đó 66% tới các quốc gia thuộc CIS. Ƣớc tính có 10 triệu ngƣời nhập cƣ bất hợp pháp từ các quốc gia Xô viết cũ ở Nga. Khoảng 116 triệu ngƣời sắc tộc Nga sống ở Nga và khoảng 20 triệu ngƣời nữa sống tại các nƣớc cộng hoà cũ của Liên xô, chủ yếu tại Ukraina và Kazakhstan. Ở Nga đang có tỷ lệ tử giảm, tỷ lệ sinh tăng và tăng nhập cƣ. Số ngƣời chết trong năm 2008 là 363,500 lớn hơn số sinh. Nó đã giảm từ 477,700 năm 2007, và 687,100 năm 2006. Theo dữ liệu đƣợc Sở Thống kê CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 7 Nhà nƣớc Liên bang Nga xuất bản, tỷ lệ tử của Nga đã giảm 4% trong năm 2007, so với năm 2006, ở mức khoảng 2 triệu ngƣời chết, trong khi tỷ lệ sinh tăng 8.3% hàng năm l n ƣớc tính 1.6 triệu ca sinh. Các nguyên nhân chủ yếu khiến dân số Nga giảm sút là tỷ lệ tử cao và tỷ lệ sinh thấp. Tuy tỷ lệ sinh của Nga ngang bằng với các quốc gia châu Âu (12.1 sinh tr n 1000 ngƣời năm 2008 so với mức trung bình của Liên minh châu Âu 9.90 trên 1000) dân số của họ giảm với tỷ lệ lớn hơn bất kỳ một quốc gia châu Âu nào khác bởi tỷ lệ tử cao hơn nhiều (năm 2008, tỷ lệ tử của Nga là 14.7 tr n 1000 ngƣời so sánh với mức trung bình của Liên minh châu Âu 10.28 trên 1000). Tuy nhiên, Bộ Y tế và Vấn đề Xã hội Nga đã dự đoán tới năm 2011, tỷ lệ tử của nƣớc này sẽ cân bằng với tỷ lệ sinh vì số sinh gia tăng và số tử giảm.1 1.1.5 Kinh tế Nga Kinh tế Nga là một nền kinh tế phát triển, từng là trung tâm của một si u cƣờng trƣớc đây. Nền kinh tế nƣớc này, một mặt chủ yếu dựa vào nguồn tài nguy n ( có trữ lƣợng lớn nhất thế giới về than, 1/3 trữ lƣợng khí đốt và 1/3 diện tích rừng thế giới; có các mỏ lớn nhƣ măng-gan, vàng, kali, bôxit nhôm, niken, chì, kẽm và đồng. Tiềm năng thuỷ điện của Nga cũng rất phong phú) mặt khác nó có các tổ hợp công nghệ chuy n sâu về các lĩnh vực nhƣ vũ trụ, điện hạt nhân, các khoa học cơ bản.. các lĩnh vực này, hiện nay Nga vẫn là nƣớc đứng thứ 2 tr n thế giới sau Hoa Kỳ. Nga cũng là một trong những nƣớc đứng đầu về sản xuất than, sắt, thép, quặng, dầu lửa và xi măng. Từ năm 1991 cải tổ ở Nga đƣợc đẩy mạnh thông qua việc áp dụng chính sách thị trƣờng tự do và khuyến khích doanh nghiệp tƣ nhân. Tuy nhi n, việc thiếu khuyến khích kinh tế đối với lực lƣợng lao động ảnh hƣởng tới tất cả các thành phần kinh tế. Nhiều hàng hoá cơ bản bị thiếu do mạng lƣới lƣu thông kém. Lạm phát tràn lan và đồng rúp mất giá nhanh. Khu vực sản xuất thu hút 1/3 lực lƣợng lao động bao gồm các ngành sản xuất thép, hoá chất, dệt và công nghiệp chế tạo máy. Công nghiệp sản xuất hàng ti u d ng kém phát triển. Sản xuất nông nghiệp của Nga có qui mô lớn, đƣợc tổ chức theo hình thức nông trƣờng quốc doanh hay nông trang tập thể. Quyền sở hữu và canh tác đất đai tƣ nhân đƣợc áp dụng kể từ đầu những năm 90. Tuy nhi n, nông nghiệp của nƣớc Nga vẫn chƣa sản xuất đủ lƣơng thực cho nhu cầu trong nƣớc do năng suất thấp, ít kho bãi và các phƣơng tiện vận tải. Hàng nhập khẩu từ Ucraina và Kadăcxtan cũng đóng vai trò quan trọng. Các cây trồng chính của Nga là lúa mạch, lúa mỳ, yến mạch, khoai tây, củ cải đƣờng và cây ăn quả. Nga là nƣớc có tốc độ tăng trƣởng GDP nhanh, đặc biệt là thu nhập bình quân đầu ngƣời. Từ năm 1999 đến năm 2006, GDP bình quân đầu ngƣời danh nghĩa của Nga đã tăng từ 1.334 USD l n 6.879 USD, tăng tới 515% trong vòng 7 năm. Sự khác biệt của nền kinh tế Nga hội nhập vào nền kinh tế thế giới, qua hơn một thập kỷ, đã trở thành một trong các sự kiện quan trọng đối với thế giới ngày nay, tƣơng tự nhƣ sự 1 http://search.worldbank.org/data?qterm=people+of+russia&language=EN&format=html CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 8 tăng trƣởng về kinh tế của Trung Quốc và Ấn Độ, là các động lực góp phần thay đổi diện mạo kinh tế thế giới.2 3 1.2 Phân tích thị trƣờng Nga qua các chỉ tiêu 1.2.1 Quy mô thị trƣờng 1.2.1.1 Dân số Bảng số liệu dân số Nga từ 2000 đến 2009: Country Name 2005 2006 2007 2008 2009 Russian Federation 143,150,000.00 142,500,000.00 142,100,000.00 141,950,000.00 141,850,000.00 Nguồn: World Bank Search 4 Mức tăng Tỉ lệ tăng (%) 2006 so với 2005 -650000.00 -0.45 2007 so với 2006 -400000.00 -0.28 2008 so với 2007 -150000.00 -0.11 2009 so với 2008 -100000.00 -0.07 Biểu Đồ Dân Số Nga Giai Đoạn 2005 - 2009 143,400,000.00 143,200,000.00 2005 143,000,000.00 142,800,000.00 142,600,000.00 2006 142,400,000.00 142,200,000.00 2007 142,000,000.00 2008 141,800,000.00 141,600,000.00 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2009 2010 2 http://search.worldbank.org/data?qterm=GDP%20of%20russia&language=EN&format=html 3 http://search.worldbank.org/data?qterm=GNP+OF+Russia&language=EN&format=html http://search.worldbank.org/data?qterm=people+of+russia&language=EN&format=html 4 CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 9 Nhận xét: Qua bảng số liệu và biểu đồ của dân số Nga giai đoạn 2005 – 2009, rút ra nhận xét rằng: dân số Nga trong giai đoạn này đang có xu hƣớng giảm. Cụ thể: Năm 2005, Nga có dân số là 143,150,000.00 ngƣời. Nhƣng sang 2006, con số này đã giảm sút còn 142,500,000.00 ngƣời, giảm 650000.00 ngƣời, tƣơng đƣơng 0.45% so với năm 2005. Năm 2007, dân số Nga đạt 142,100,000.00ngƣời, tiếp tục giảm so với năm 2006, giảm 400000.00ngƣời, tƣơng đƣơng 0.28% so với năm 2006. Tuy nhi n ở đây, tốc độ giảm có thấp hơn so với tốc độ giảm của năm 2006 là 0.17% ( % giảm năm 2006: 0.45% trong khi % giảm năm 2007 là 0.28%). Sang năm 2008, dân số Nga lại tiếp tục đà giảm sút, còn 141,950,000.00ngƣời, giảm 150000.00ngƣời, tƣơng đƣơng 0.11% so với năm 2007. Năm 2009, con số này lại tiếp tục giảm, còn 141,850,000.00ngƣời, giảm 100000.00ngƣời, giảm 0.07% so với năm 2008. Tuy nhi n ở đây dấu hiệu đáng mừng là tốc độ giảm ở các năm 2008, 2009 đã giảm sút so với các năm trƣớc, cụ thể: % giảm dân số năm 2007 là 0.28% trong khi năm 2008 chỉ là 0.11%, thấp hơn: 0.17% so với năm 2007. Và % giảm dân số năm 2009 là 0.07%, thấp hơn 0.04% so với % giảm dân số năm 2008. Tóm lại, qua phần phân tích dân số Nga giai đoạn 2005 – 2009 ở tr n ta thấy đƣợc rằng thị trƣờng Nga đang ngày càng thu hẹp do dân số giảm, tác động không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của các công ty, tập đoàn hoạt động kinh tế tại thị trƣờng này. Vì thế các công ty, doanh nghiệp n n chú ý vấn đề này để xác định khách hàng mục ti u rõ rang, nhằm có một chiến lƣợc đúng đắn để đạt thị phần cao tại thị trƣờng Nga, đem lại lợi nhuận lớn. 1.2.1.2 Tuổi thọ Số liệu người dân Nga có độ tuổi từ 15 – 60 (đơn vị tính: % trong tổng dân số): Country Name 2000 2001 2002 2003 2004 60.40 60.60 60.80 60.80 60.80 2005 2006 2007 2008 2009 61.20 61.90 62.80 62.80 Russian Federation Tỉ lệ trung bình dân số Nga có độ tuổi từ 15 – 60 giai đoạn 2000 - 61.34 2008 Nguồn: World Bank Search 5 5 http://search.worldbank.org/data?qterm=population+ages+15++49+of+russia&language=EN&format=html CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 10 Mức tăng Tỉ lệ tăng 2001 so với 2000 0.20 0.33 2002 so với 2001 0.20 0.33 2003 so với 2002 0.00 0.00 2004 so với 2003 0.00 0.00 2005 so với 2004 0.40 0.66 2006 so với 2005 0.70 1.14 2007 so với 2006 0.90 1.45 2008 so với 2007 0.00 0.00 Biểu Đồ Tỉ Lệ Dân Số Nga Trong Độ Tuổi 15 - 60 63 2007 2008 62.5 62 2006 61.5 2005 61 2002 60.5 60 1999 2003 2004 2001 2000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nhận xét: Qua các bảng số liệu và biểu đồ tr n, rút ra nhận xét rằng: Nga là quốc gia có tỉ lệ dân số Nga trong độ tuổi từ 15 – 60 tuổi tính trong tổng dân số của nƣớc này chiếm tỉ lệ khá cao, trung bình tỉ lệ này trong giai đoạn 2000 – 2008 là 61.34%, chiếm hơn một nữa trong tổng dân số Nga. Và điều đáng mừng là nhìn chung tỉ lệ này có xu hƣớng tăng dần theo thời gian. Cụ thể: Năm 2000, tỉ lệ dân số Nga trong độ tuổi từ 15 – 60 chỉ chiếm 60.40% trong tổng dân số. Sang năm 2001, tỉ lệ này đã tăng l n 0.20% tƣơng đƣơng tăng 0.33% so với năm 2000, đạt mức 60.60% trong tổng dân số nƣớc Nga. Đến năm 2002, thì mức tăng tỉ lệ dân số Nga trong độ tuổi từ 15 – 60 vẫn giữ nguy n so với mức tăng của năm 2001 là 0.20% tƣơng đƣơng 0.33% so với năm 2001, chiếm 60.80% trong tổng dân số Nga. Đây là một dấu hiệu đáng mừng cho ngành kinh tế Nga nói chung và các nƣớc khác nói ri ng khi hoạt động CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 11 kinh doanh tại Nga (vì dân số trẻ là một lực lƣợng lao động tốt cũng nhƣ là một thị trƣờng tốt với nhu cầu cao đối với nhiều mặt hàng mà các nhà kinh doanh nhắm tới) Bƣớc qua các năm 2003, 2004 thì tỉ lệ này lại giữ nguy n so với năm 2002, vẫn giữ ở mức 60.80%. Đây không phải là một dấu hiệu đáng lo cho các nhà kinh tế bởi vì nó vẫn còn chiếm tỉ lệ khá cao trong tổng dân số Nga. Sang năm 2005, tỉ lệ dân số Nga trong độ tuổi từ 15 – 60 lại tăng l n, đạt mức 61.20% trong tống dân số, tăng 0.40% tƣơng đƣơng 0.66% so với năm 2004. Và hai năm tiếp theo 2006, 2007 thì tỉ lệ này tiếp tục tăng với mức tăng lần lƣợt là 0.7%; 0.9% so với năm trƣớc nó, đạt đến các tỉ lệ tƣơng ứng là: năm 2006: 61.90%; năm 2007: 62.80%. Năm 2008, tỉ lệ dân số Nga trong độ tuổi 15 – 60 có dấu hiệu chững lại với mức 62.80%, không tăng và không giảm so với năm 2007. Tóm lại, qua phần phân tích tr n ta thấy rằng, Nga là quốc gia có dân số trẻ, với tỉ lệ dân số trong độ tuổi từ 15 – 60 chiếm tỉ lệ khá cao trong tổng dân số (tỉ lệ trung bình của dân số Nga trung độ tuổi 15 – 60 giai đoạn 2000 – 2008 là 61.34%) và tỉ lệ này lại có xu hƣớng tăng theo thời gian, xét trong giai đoạn 2000 – 2008. Đây là một dấu hiệu đáng mừng cho nền kinh tế nƣớc Nga nói ri ng và cho các công ty, doanh nghiệp tr n thế giới nói chung khi kinh doanh tại Nga vì dân số trẻ sẽ là một lợi thế về lực lƣợng lao động và là một thị trƣờng đầy tiềm năng Còn nếu đứng tr n phƣơng diện các nƣớc xuất khẩu cho Nga thì kết cấu dân số trẻ thể hiện nhu cầu cao trong nhiều mặt hàng (quần áo, dày giép, dịch vụ, …) và dễ dàng tiếp cận bằng nhiều phƣơng tiện truyền thông nhƣ: internet, truyền hình, truyền thanh, báo chí,… Tuy nhi n, b n cạnh đó, một điều đáng lo khi phân tích tuổi thọ của dân số Nga là: dân số Nga có độ tuổi từ 65 trở l n đang có xu hƣớng giảm theo thời gian, xét trong giai đoạn 2006 – 2010. Điều này thể hiện rõ qua bảng số liệu và biểu đồ sau: Số liệu người dân Nga có độ tuổi từ 65 tuổi trở lên: 2006 2007 2008 2009 2010 Population Aged 65+: January 1st ('000) 19,872.61 19,954.28 19,588.95 18,832.25 18,154.60 Mức tăng Tỉ lệ tăng (%) 2007 so với 2006 81.67 0.41 2008 so với 2007 -365.33 -1.83 2009 so với 2008 -756.70 -3.86 2010 so với 2009 -677.65 -3.60 CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 12 Biểu Đồ Dân Số Nga Có Tuổi Thọ Trên 65 Tuổi 20,200.00 20,000.00 2006 19,800.00 2007 19,600.00 2008 19,400.00 19,200.00 19,000.00 2009 18,800.00 18,600.00 18,400.00 18,200.00 2010 18,000.00 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Với bảng số liệu và biểu đồ tr n, rút ra nhận xét rằng, dân số Nga trong độ tuổi từ 65 trở l n xét trong giai đoạn 2006 – 2010 nhìn chung đang có xu hƣớng giảm theo thời gian. Cụ thể: Năm 2006, dân số Nga từ 65 tuổi trở l n đạt 19,872.61 nghìn ngƣời. Sang năm 2007, con số này đã tăng l n 19,954.28 nghìn ngƣời, tăng 81,67 nghìn ngƣời, tƣơng đƣơng 0.41% so với năm 2006. Nhƣng năm 2008, dân số Nga độ tuổi 65 trở l n lại giảm so với năm 2007, giảm 365.33 nghìn ngƣời, tƣơng đƣơng 1.83%, đạt mức 19,588.95 nghìn ngƣời. Năm 2009, con số này lại tiếp tục giảm (giảm 756.70 nghìn ngƣời, tƣơng đƣơng 3.86% so với năm 2008) và mức giảm cao hơn so với năm 2008 là 2.03% ( = 3.86% - 1.83%), đạt con số 18,832.25 nghìn ngƣời. Năm 2010, số dân Nga từ 65 tuổi cũng không có dấu hiệu khả quan nào, nó lại tiếp tục giảm, đạt mức 18,154.60 nghìn ngƣời, giảm 677.65 nghìn ngƣời, tƣơng đƣơng 3.60% so với năm 2009. Với những phân tích tr n ta thấy đƣợc rằng dân số Nga đang có nguy cơ thiếu hụt, nhƣ lời của Bernd Marin - tác giả bài báo “Dân số Nga sẽ thiếu trầm trọng nếu không có ngƣời nhập cƣ” – nói: “Trong vòng 14 năm nữa, nếu ở Nga không có ngƣời nhập cƣ thì dân số nƣớc này lúc đó chỉ còn lại 12 triệu ngƣời.”6 Th m vào đó, tuổi thọ của ngƣời dân Nga lại ngày càng ngắn hơn. Và Nga là một trong số những nƣớc có tuổi thọ trung bình thậm chí còn ngắn hơn cả tuổi thọ ngƣời dân sống vào nửa thế kỷ trƣớc. Tuổi thọ trung bình của nam giới ở Nga hiện nay là 58,9 tuổi và thấp hơn ở cả những nƣớc nghèo nhƣ Banglades, Nepal, Pakistan. Ở v ng Koryak tự trị (thuộc LB Nga), con số này thậm chí là 46 tuổi, ngang với những quốc gia ở Trung Phi nhƣ Nigieria, Côte d’lvoire và Malawi. Theo ông Bernd Marin - tác giả bài báo “Dân số Nga sẽ thiếu trầm trọng nếu không có ngƣời nhập cƣ” – nói, “nếu trong năm 1964 tuổi thọ trung bình của đàn ông Li n Xô chỉ ngắn hơn đàn ông Mỹ 1,9 năm thì bây giờ cách biệt đó là 16 năm.”7 6 http://www.vietchinabusiness.vn/th-gii/lien-bang-nga/16011-dan-so-nga-se-thieu-tram-trong-neu-khong-co-nguoi-nhap-cu CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 13 Tỷ lệ sinh hàng năm ở Nga cũng giảm li n tục, từ 3 triệu trong năm 1950, đến nay còn 1,5 triệu. Trong tƣơng lai tỷ lệ sinh ở nƣớc này đƣợc dự đoán sẽ tiếp tục giảm. Theo đó năm 2020, tỷ lệ sinh ở Nga sẽ chỉ còn 1 triệu. Tỷ lệ này cũng đang diễn ra tƣơng tự tại các nƣớc châu Âu, nhƣng ở Nga do tuổi thọ trung bình của đàn ông trong tƣơng lai dân số nƣớc này sẽ thiếu trầm trọng. Với những số liệu tr n ta thấy rằng đây là một dấu hiệu đáng lo cho các nhà hoạt động kinh tế tại Nga bởi vì khi dân số ngày càng thiếu hụt thì quy mô thị trƣờng sẽ ngày càng giảm, làm sức mua cũng nhƣ nhu cầu cho các mặt hàng tại Nga giảm theo. 1.2.2 Mức hấp dẫn của thị trƣờng Nhằm đánh giá mức hấp dẫn của thị trƣờng, nhóm chúng em sẽ phân tích một số chỉ ti u phản ánh tình hình nền kinh tế Nga, qua đó có thể nhận định đƣợc về nhu cầu của thị trƣờng này với hàng hóa nhập khẩu nói chung và nhập khẩu từ Việt Nam nói ri ng. Nhìn chung, khi nền kinh tế tăng trƣởng tốt, thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng thì chi ti u và nhu cầu về hàng hóa cũng sẽ tăng l n. Tr n cơ sở đó, nhóm chúng em sẽ phân tích các chỉ ti u sau làm cơ sở để đánh giá mức độ hấp dẫn của thị trƣờng này. 1.2.2.1 GDP Số liệu về GDP của Nga giai đoạn 2005 – 2009 (đơn vị tính: USD): Country Name Russian Federation 2005 2006 2007 764,553,650,344.71 989,426,421,037.51 1,300,121,282,368.03 2008 2009 1,667,598,827,501.02 1,230,725,856,403.37 Nguồn: World Bank Search - 8 7 8 Mức tăng (USD) Tỉ lệ tăng (%) 2006 so với 2005 224,872,770,692.80 29.41 2007so với 2006 310,694,861,330.52 31.4 2008 so với 2007 367,477,545,132.99 28.26 2009 so với 2008 -436,872,971,097.65 -26.2 Tỉ lệ tăng trung bình (%) 15.7175 http://www.vietchinabusiness.vn/th-gii/lien-bang-nga/16011-dan-so-nga-se-thieu-tram-trong-neu-khong-co-nguoi-nhap-cu http://search.worldbank.org/data?qterm=GDP%20of%20russia&language=EN&format=html CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 14 Biểu Đồ GDP Của Nga Giai Đoạn 2005 - 2009 1,800,000,000,000.00 2008 1,600,000,000,000.00 1,400,000,000,000.00 2007 1,200,000,000,000.00 1,000,000,000,000.00 800,000,000,000.00 2009 2006 2005 600,000,000,000.00 400,000,000,000.00 200,000,000,000.00 0.00 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Bảng Xếp Hạng Các Nước Theo GDP: Đính kèm mục lục Nhận xét: Qua bảng số liệu và biểu đồ tr n, rút ra nhận xét rằng: GDP của Nga giai đoạn 2005 – 2009 nhìn chung có xu hƣớng tăng. Cụ thể: Năm 2005, GDP của Nga đạt 764,553,650,344.71 USD, đứng thứ 15 tr n thế giới nhƣng sang năm 2006, con số này đã tăng l n đạt mức 989,426,421,037.51 USD, tăng 224,872,770,692.80 USD tƣơng đƣơng 29.41% so với năm 2005. Và thứ tự của Nga tr n thế giới theo GDP cũng tăng theo, đứng thứ 12, tăng 3 bậc so với năm 2005. Năm 2007, GDP của Nga tiếp tục tăng và đạt 1,300,121,282,368.03 USD, tăng 310,694,861,330.52 USD tƣơng đƣơng 31.4% so với năm 2006. Tuy nhi n thứ tự của Nga tr n thế giới theo GDP vẫn giữ nguy n so với năm 2006, đứng thứ 12. Sang năm 2008, GDP nƣớc Nga có dấu hiệu đáng mừng khi tăng cả về số lƣợng lẫn vị thứ tr n thế giới so với năm 2007. Cụ thể GDP của Nga năm 2008 là 1,667,598,827,501.02 USD, tăng 367,477,545,132.99 USD tƣơng đƣơng 28.26% so với năm 2007. Và vị trí của Nga tr n thế giới theo GDP là 9, tăng 3 bậc so với năm 2007. Nhƣng sang năm 2009, GDP của Nga lại có dấu hiệu chững lại khi giảm so với năm 2008 cả về số lƣợng lẫn vị thứ tr n thế giới theo GDP. Đây có thể một phần là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra tr n toàn cầu trong giai đoạn này. Cụ thể, GDP năm 2009 của Nga là 1,230,725,856,403.37 USD, giảm 436,872,971,097.65 USD tƣơng đƣơng 26.20% so với năm 2008. Và vị thế của Nga tr n thế giới theo GDP năm này là 13, tụt 4 bậc so với năm 2008. Qua phần phân tích tr n ta thấy đƣợc rằng GDP của Nga nhìn chung là có xu hƣớng tăng trong giai đoạn 2005 – 2009 với mức tăng trung bình trong giai đoạn này là 15.7175%. Và việc GDP của Nga giảm và tụt hạn vào năm 2009 không phải là điều đáng lo lắm vì nguy n nhân chủ yếu của việc này là do chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tr n toàn thế giới trong giai đoạn này. Do đó, khi cuộc khủng hoảng lặn CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 15 xuống c ng với những nổ lực khắc phục sự giảm sút, khôi phục nền kinh tế của Chính phủ Nga nhƣ: ổn định hệ thống tài chính ngân hàng cũng nhƣ kiềm chế tỷ lệ thất nghiệp ở mức chấp nhận đƣợc,… thì sang năm 2010, GDP của Nga đã có phần khởi sắc hơn với GDP quý I/2010 của Nga tăng trƣởng 2,9% so với c ng quý năm ngoái, vƣợt xa dự đoán 4,5% mà chính phủ Nga đƣa ra trƣớc đó. Và quý 2/2010 thì tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Nga đạt 5,2%, giúp Nga dẫn đầu tốc độ tăng trƣởng GDP trong nhóm các nƣớc G8, thay thế cho vị trí của Nhật (dẫn đầu nhóm G8 về tăng trƣởng GDP trong quý 1/2010). Ngoài ra, GDP của Nga trong năm 2011 cũng đƣợc dự đoán duy trì tốc độ tăng trƣởng trong khoảng 3% - 6%. Tóm lại, thông qua phân tích chỉ số GDP ta thấy đƣợc Nga là một thị trƣờng tiếm năng, có sức tăng trƣởng kinh tế ổn định và có sức hấp dẫn cho các nhà kinh doanh. 1.2.2.2 Tổng thu nhập quốc nội bình quân đầu người (GDP/người) Có 2 cách ti u chuẩn để đánh giá mức độ giàu có của một quốc gia hay và mức độ giàu nghèo của ngƣời dân là tính bình quân GDP tr n đầu ngƣời và tính bình quân GDP dựa tr n sức mua của đồng tiền tr n đầu ngƣời. Đầu ti n ta sẽ xét GDP tr n đầu ngƣời của Nga. Số liệu GDP trên đầu người của Nga giai đoạn 2005 – 2009 (đơn vị tính: USD) Country Name Russian Federation 2005 2006 2007 5,340.93 6,943.34 9,149.34 2008 11,747.79 2009 8,676.25 Nguồn: World Bank Search - 9 Mức tăng (USD) Tỉ lệ tăng Tỉ lệ tăng (%) trung bình (%) 2006 so với 2005 1,602.42 30.00 2007so với 2006 2,206.00 31.77 2008 so với 2007 2,598.45 28.40 2009 so với 2008 -3,071.54 -26.15 16.01 9 http://search.worldbank.org/data?qterm=GDP+per+capital+of+russia&language=EN&format=html CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 16 Biểu Đồ GDP/Người Của Nga Giai Đoạn 2005 - 2009 14,000.00 12,000.00 2008 10,000.00 2007 8,000.00 2009 2006 6,000.00 2005 4,000.00 2,000.00 0.00 2005 2005 2006 2006 2007 2007 2008 2008 2009 2009 2010 Nhận xét: Qua số liệu và biểu đồ tr n, rút ra nhận xét là: nhìn chung GDP/ngƣời của Nga có xu hƣớng tăng trong giai đoạn 2005 – 2009. Cụ thể: Năm 2005, GDP/ngƣời của Nga là 5,340.93USD, nhƣng sang 2006, chỉ số này của Nga đã tăng l n 6,943.34 USD, tăng 1,602.42USD tƣơng đƣơng 30.00% so với năm 2005. Năm 2007, chỉ số GDP/ngƣời của Nga lại tiếp tục đà tăng với mức tăng là 2,206.00USD tƣơng đƣơng 31.77% so với năm 2006, đạt mức 9,149.34USD. Đây quả là một dấu hiệu đáng mừng của nền kinh tế Nga. Sang năm 2008, Nga tiếp tục duy trì trạng thái tăng trƣởng GDP/ngƣời của mình, đạt mức 11,747.79USD, tăng 2,598.45 USD tƣơng đƣơng 28.4% so với năm 2007. Tuy nhi n, ở đây đã có một dấu hiệu giảm sút trong sự tăng trƣởng GDP/ngƣời của Nga khi mức tăng của chỉ số này năm 2008 không bằng năm 2007 (mức tăng GDP/ngƣời 2007: 31.77% trong khi năm 2008 chỉ là 28.4%). Nguy n nhân chủ yếu của sự giảm sút này là do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu có bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ đang bắt đầu. Và do đó, sang năm 2009, khi tác động của cuộc khủng hoảng ngày càng mạnh hơn đã làm cho GDP/ngƣời của Nga năm 2009 sụt giảm 3,071.54USD tƣơng đƣơng 26.15% so với năm 2008, đạt mức 8,676.25USD. Tóm lại, trong giai đoạn 2005 – 2009, GDP/ngƣời của Nga đã có sự tăng trƣởng với mức tăng trung bình là 16.01%. Đây là một dấu hiệu tốt cho kinh tế Nga nói ri ng và các nhà kinh doanh tại Nga nói chung. Bởi vì một đất nƣớc có GDP/ngƣời cao (GDP/ngƣời của Nga trong các năm 2007 – 2009 so với GDP/ngƣời của thế giới trong giai đoạn này đều cao hơn: số liệu bảng dƣới) và tăng trƣởng nhƣ Nga vậy chứng tỏ đây là một quốc gia có nền kinh tế phát triển và cuộc sống của ngƣời dân ở đây không nghèo khó, vì thế sẽ là một thị trƣờng thuận lợi và hấp dẫn cho các công ty, doanh nghiệp kinh doanh. CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 17 Số liệu GDP/người (USD) của thế giới và Nga giai đoạn năm 2007 – 2009: Country Name World 2007 2008 2009 8,418.01 9,153.06 8,594.27 9,149.34 11,747.79 8,676.25 Russian Federation Nguồn: World Bank Search - 10 1.2.2.3 GDP dựa trên sức mua của đồng tiền – GDP (PPP) Tuy nhi n, khi đánh giá mức độ giàu có của một quốc gia và mức độ giàu nghèo của ngƣời dân thì các nhà kinh tế vẫn ƣa thích hơn khi sử dụng chỉ sổ GDP dựa tr n sức mua của đồng tiền – GDP(PPP). GDP(PPP) này so sánh tổng quát đƣợc sự khác biệt về mức sống toàn cầu bởi vì sức mua đồng tiền ở đây dựa tr n mức chi phí tƣơng đối cho đời sống của mỗi ngƣời dân và tỷ lệ lạm phát của mỗi quốc gia thay vì chỉ biến đổi từ nội tệ sang ngoại tệ thông qua tỷ giá hối đoái nhƣ ở cách tính GDP. Và sau đây là cách phân tích dựa theo GDP(PPP)/ngƣời. Số liệu GDP(PPP)/người của Nga giai đoạn 2005 – 2009 (đơn vị tính: $): Country Name Russian Federation 2005 2006 2007 2008 2009 11,861.38 15,016.15 16,811.92 20,376.85 18,944.64 Nguồn: World Bank Search - 11 Mức tăng Tỉ lệ tăng (USD) (%) 2006 so với 2005 3,154.77 26.60 2007so với 2006 1,795.76 11.96 2008 so với 2007 3,564.93 21.20 2009 so với 2008 -1,432.21 -7.03 Tỉ lệ tăng trung bình (%) 13.18 10 http://search.worldbank.org/data?qterm=GDP%20per%20capita&language=EN&format=html 11 http://search.worldbank.org/data?qterm=GDP%20per%20capita&language=EN&format=html CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 18 Biểu Đồ GDP(PPP)/Người Và GDP/Người Của Nga Giai Đoạn 2005 - 2009 25,000.00 2008 20,000.00 2009 2007 15,000.00 2006 GDP (PPP)/ngƣời 2005 2008 10,000.00 2007 2005 5,000.00 0.00 2004 2005 GDP/ngƣời 2009 2006 2006 2007 2008 2009 2010 Nhận xét: Qua bảng số liệu và biểu đồ tr n ta thấy điểm tƣơng đồng giữa GDP(PPP)/ngƣời với GDP/ngƣời của Nga là các chỉ số này đều có xu hƣớng tăng trong giai đoạn 2005 – 2009. Cụ thể: Năm 2005, GDP(PPP)/ngƣời của Nga đạt 11,861.38USD. Và sang 2006, chỉ số này của Nga tăng l n 3,154.77USD, tƣơng đƣơng 26.6% so với năm 2005, đạt 15,016.15USD. Năm 2007, GDP(PPP)/ngƣời của Nga tiếp tục tăng, đạt mức 16,811.92USD (tăng 1,795.76USD tƣơng đƣơng 11.96% so với năm 2006). Nhƣng ở đây, ta thấy mức tăng GDP(PPP)/ngƣời của Nga năm 2007 (11.96%) lại giảm 14.64% so với mức tăng của chỉ số này năm 2006 (26.6%). Tuy nhi n, sang năm 2008, tình hình tăng trƣởng của GDP(PPP)/ngƣời của Nga có phần tiến triển hơn khi chỉ số này đã tăng cả về số lƣợng và mức tăng so với năm 2007. Cụ thể: năm 2008, GDP(PPP)/ngƣời của Nga đạt 20,376.85USD, tăng 3,564.93USD tƣơng đƣơng 21.20% so với năm 2007. Và mức tăng GDP(PPP)/ngƣời của Nga năm 2008 (21.2%) cũng tăng 9.24% so với mức tăng GDP(PPP)/ngƣời của Nga năm 2007 (11.96%). Sang năm 2009, GDP(PPP)/ngƣời của Nga lại giảm so với năm 2008, tuy nhi n mức giảm không đáng kể, cụ thể: GDP(PPP)/ngƣời Nga năm 2009 là 18,944.64USD, giảm 1,432.21USD tƣơng đƣơng 7.03% so với năm 2008. Và nguy n nhân chủ yếu của sự sụt giảm này là do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu có bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính của Mỹ. Tóm lại, qua phần phân tích tr n, rút ra đƣợc rằng: GDP(PPP)/ngƣời của Nga giai đoạn 2005 – 2009 có xu hƣớng tăng với mức tăng trung bình là 13.18% nhƣng nó đã thể hiện chính xác hơn thực trạng kinh tế của Nga. Và qua chỉ số GDP(PPP)/ngƣời, ta thấy rằng giá cả của Nga cao hơn so với cách tính của GDP/ngƣời (thể hiện tr n biểu đồ). Có nghĩa là mức sống của ngƣời Nga không cao nhƣ mức tính của GDP/ngƣời. Điều này sẽ cho các nhà kinh doanh một cách nhìn chính xác hơn khi thực hiện đầu tƣ kinh doanh tại nƣớc này. Giúp họ đƣa ra những chiến lƣợc, chính sách ph hợp để thu hút khách hàng Nga. CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan