Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Các thể loại chính luận báo chí

.PDF
249
338
123

Mô tả:

TRẦN QUANG CAC THE LOẠI CNÍNH LUẬN BÁO CHÍ NHÀ XUÂT BẢN CHÍNH TRỊ Q U Ố C GIA HÀ NÔI - 2 0 0 0 LỜI NHÀ X U Ấ T BẢN Báo chí là phương tiện thông tin đại chúng quan trọng và thict yêu đôi với đời sổng xã hội. Ỏ nước ta, từ sau Cách mạng Tháng Tám, báo chí đà là tiếng nói chi đạo, là vũ khí sắc bén điíu tranh chỏng kẻ thù trén mật trận tư tường, lý luận, lôi cuốn, tập hợp quán chúng vào sư nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, chống nhất đâ't nước. Cho đến nay. đội ngủ những người làm báo ỡ nước ta ngày càng đổng đảo. Báo chí Việt Nam thực sự đã có những đóng góp to 1ỚI1, không những đáp ứng được nhu cẩu thông tin cùa công c l u i n e troiìg cà nước, m à CÒI1 t h a m gia tích cự c vào sự n g h iệ p đôi mới cùa đất nước, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xà hội cổng bàng, vãn minh. Trước yêu cầu, nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới, đòi hoi người làm háo những nỗ lực, những phẩm chất và trí tuệ cao hơn nữa, kể cả trách nhiệm xã hội và cả trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Nhằm cung cấp cho bạn đoc tài liệu nghiên cứu, học tập vể ván đé báo chí, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản cuốn sách Các thê loại chính luận báo chí của tác giả Trần Quang. Với sự hiểu biết và kinh nghiệm tích lũy được trong quá trình nghiên cứu, giảng dạy của mình, trong cuốn sách tác giá đà trình 5 bày một cách khái quái những thể loại cơ bân của chính luẠn biio chí, và từ dó di sủu trình bày các dạng cụ thế cùa lừng thế loiii đang giữ vị trí chù yếu trong báo chí hiện nay. Bãng cách viẻt ngần gọn, dẻ hiểu, trực tiếp đi vào vãn đe cần trình bày, kèm theo những dẫn chứng cụ thế, sinh động, chúng tôi hy vọng cuốn sách sẽ là tài liệu học tập, tham kháo bo ích cho những ai quan tủm đến nghể làm báo và nhất là những sinh viên khoa báo chí các trường đại học. NhAn dịp cuốn sách ra mắt bạn đọc, xin cảm ơn TS. Đỗ Xuân Hà, Chủ nhiệm hộ mòn Lịch sử báo chí, Khoa Báo chí, Đại học quốc gia Hà Nội đã đọc và đóng góp nhữnc ý kiến quý báu về nội dung trước khi cuốn sách đến tay bạn đọc. Xin trán trọng giới thiệu cuốn sách và mong nhận đượe những ý kiến đóng góp cùa bạn đọc. Tháng 01 nủm 2000 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA 6 LÒI GIỚI T H IỆ U Ngày nay báo chí là một hiện tượng quan trọng trong đời srtng xà hội của nước ta. nó từng ngày, từng giờ đi vào mỏi gia đình, thôn xóm, phố phường như là mộ! người bạn, người dóng chí, người cố vân. người đưa đường chi lối cho mỏi người bất kè già nè, lớn bé trong cuộc sông ihưừng nhật cũng nhơ giữa những biên cố lớn lao cùa đất nước và thế giới! Sô người làm báo ờ nước ta đa lên đến hàng vạn, sò sinh viên dang ngói trên ghế nhà trường để học nghề bao cũng có tới hìmg ngàn. Thế mà những cuốn sách giáo khoa chính thức dạy nghe làm háo đôn nay chúng ta vẫn chưa có. Vì vậy, chúng tói hoan nghênh việc ra mắt độc giả cuốn sách "Các the loại chính luận báo chí " cùa Trấn Quang do Nhà xuất bán Chính trị cịiiốc gia án hành. Cuốn sách này là kẽt quà nghicn cứii, đổng thời củng là lập hợp các bài giảng cùa tác giả trong nhiều năm ờ khoa Báo chí, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là trường Đại học Khoa học Xă hội và Nhãn văn). Theo chúng tòi, đây là một còng trình nghiên cứu nghiêm lúc, đâ được viết ra trên cơ sờ tìm hiểu, phân lích, tổng hợp một khôi lượng tư liộu cả lý luận và thực tiền báo chí lo lúm, trình bày một cách rỏ ràng, mạch lạc, maim lính sư phạm cao. Một sô vấn để lý luận báo 7 chí đa trình hày trong các cuốn sách trước dây mới chi ciược các tác già khác đổ cặp Í1 hoặc thậm chí nói quá sư sài, chưa đáp ứng những nhu cầu của những người muốn nghiên cứu báo chí, nhất là những người đang học nghe làm báo. Vì dãy là cuốn sách đáu tiên trong kho tàng lý luân háo chí ở nước ta trình bày vổ một nhóm thể loại báo chí quan trọng cho nên nhiéu vấn dc có thể gây ra những ý kiến tranh luận. Chúng lỏi nghĩ đó là một vấn đé bình thường trong khoa học, nlìíú là trong một môn khoa học non trẻ ờ nước ta như háo chí học. Chúng tôi rất cám ơn tác giả đà tín nhiệm, trao cho đọc bàn thảo và viết lời giới thiệu cuốn sách. Chúng tỏi tin rằng cuốn sách sẽ được dông đảo bạn đọc, nhất là các nhà báo irè và các sinh viên đại học báo chí nhiệt liệt hoan nghênh. Chúng tói mong các bạn đổng nghiệp và bạn đọc tham gia góp ý cho cuốn sách, thảo luận vể những vấn đề khoa học mà cuốn sách da gợi ra hoặc trình bày tưưng đôi cận kẽ, để tác giả có dịp suy ngẫm thêm, hổ sung, sửa chữa cho tốt hơn trong những lần tái bản sau này. Hù Nội, nạàv 23-11-1999 Chủ nhiệm bộ mỏn Lịch SỪ báo chí Khoa Báo chí Đại học quốc gia I là Nội TS. ĐỖ XUÂN HÀ 8 MÔ I S Ổ VẤN ĐỂ V Ê T H Ể LOẠI BÁO CHÍ 1. NHỮNG QUAN NIỆM KH ÁC NHAU VỂ THỂ LOẠI BÁO CHÍ Dối với người làm háo thì việc nắm chắc lý luận về thể loại là rát quan trọng, bởi vì lý luận thể loại sẽ là công cụ giúp cho họ biết sử dụng những tư liệu cân t h i ế t , vừa và đủ dể xây dựng một tác phẩm h áo chí. Mặt khác, khi một tác phẩm được thực hiện đúng theo yôu cầu của thể loại thì sẽ tăng thêm tính hâp dẫn đôi với người đọc, và như vậy khả nàng tác động của tác phẩm s ẽ tăng lên, mang lại hiệu quả lốt hơn cho công tác tuyên truyền, cổ động và tổ chức. Ngoài ra. nếu người viết, khi xây dựng tác phẩm, thực hiện tốt những yêu câu cùa thể loại sẽ "còn giúp cho người biên tập và ban hiên tập nhận d iện đúng các thê loại; tổ chức (rang háo, chương trình phát thanh, Iruyen hình một cách khoa học, phù hợp với quan điểm , đường lối của Đảng và Nhà nước"1. Thực tê cho thấy, cơ quan báo chí nào biết sử dụng một cách hợp lý các thể loại trong quá trình trình bày I. Hà Minh Đức (Chủ hién): Ráo chi - những vãn dề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, Ị998,tr. 404. 9 mỗi uì háo thì sức hấp dẩn của tờ háo đó sè mạnh hiín. người đọc sè cảm thấy liếp nhận thông tin dỗ dàng, tMn giản và nhanh chỏng hơn. Ví dụ như khi ngưìíi đọc muốn biết về cái mới, họ tìm đọc trang tin, khi muốn biết quan điểm của giới háo chí vồ một sự kiện nào đó, họ tìm đọc trang hình luận V.V.. Hiện nay, ở nước ta báo chí học còn chưa cỏ nhiều công trình nghiên cứu về thể loại háo chí, vì vân đe này cho dcn nay còn chưa được chú ý thích đáng. Trước đáy, sự hình thành thể loại báo chí ở nước ta khỏng (J() yêu cảu nội tại của quá trình phất triển kinh tế-xă hội, mà chủ yếu do vận dụng cách thức và phương pháp làm báo của người niíức ngoài như của người Pháp và của người Liên x ỏ sau nám 1954. Do báo chí của ta ra dời muộn nên hiện tượng đó là bình thường và dễ hiểu. Đương nhiên, trong quá trình vận dụng lý luận báo chí nước ngoài, các nhà háo của ta cùng đã có những sang tạo phù hựp với những đặc trưng dân tộc, thói quen tâm lý, truyền thông vãn hoa, trình độ nhận thức của nhân dãn, và cả những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước vê báo chí ỏ những giai đoạn phát triển khác nhau của đất nước. Cuốn sách đâu tiên, kể từ sau ngày giải phóng miên Nam, đà trực tiếp đồ cập đ ế n vấn de lý luận báo chí là cuốn "Giáo trình nghiệp vụ háo chí" của trường Tuyên huấn Trung ương in năm 1978. Các tác giả cuốn sách này đà lập trung tìm hiểu đặc điểm một sỏ thể loại báo chí như tin. tường thuật, ghi nhanh, điều tra, phóng sự. Trong đỏ, các 10 lác giá khỏng hàn đốn một số thể loại quan trọng khác mà các báo ờ nước ta dang sử dụng khá phổ biến như thư tín, tiểu luân và một số dạng khác cùa ký báo chí..., và cũng chưa neu lên những can cứ cho việc phân chia thể loại. Trong cuốn sách “ Tác phẩm báo chí " tập I, Nhà xuất bàn Giáo dục, năm 1995, các tác giả đưa ra một cách phân chia thê loại như sau: “ Trong loại tác phẩm thông tấn có các thể loại: tin, iường thuật, phỏng ván, hài báo, ghi nhanh, diều tra, phỏng sự. Loại tác phẩm chính luận bao gỏm các thể loại bình luận, xà luận, chuyên luận. Loại tác phẩm thông tan* vãn nghệ hao gôm các thể loại bút ký, ký sự, nhật ký phỏng viên, tiêu p h ẩ m " 1 Còn tác gia Đức Dũng . trong cuốn “ Các thể ký háo c h í ” đă trình bày quan niộm về thể loại như sau: “ hệ thông các thể loại háo chí nước ta được hình thành trên cơ sỏ của ha loại thê. loại thể (hông tân háo chí, loại ihê chính luận báo chí. loại thể ký báo chí*’2. Tác giả Đinh Hường cũng có cách phán chia tương tự và cho rằng ờ nước ta một sô người quan niệm trong báo chí có nhóm thể loại “ Diễn đ à n " bao gồm: ý kiến hạn đọc, trao đổi ý kiến, thư ngỏ, phản ánh đôi thoại, sổ tay phóng viên... cũng là một nhóm thế loại báo chi'. Nhìn chung, các tác giả 1. Tạ Ngọc Tấn (chù hiên), Nguyẻn Tiên Hài: Tác phẩm hiío chi. Nxb Giáo dục. Hà Nội. 1995, 1 I. tr.32-37. 2. Đức Dủng: Cth’ (hè ky háo t hí, Nxb Ván hoá - Thông tin, Hà Nội. 1998, tr. 62. 3. Hả Minh Đúc: Bào chi - tỉhửn% vần dề lý luận vù thực ticn, Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.404. nói trên đêu có quan điểm thông nhất là trong hệ thông ihể loại háo chí Việt Nam đang tồn tại ha nhóm chủ yếu, dù cách gọi tên của mõi tác giả có khác nhau như nhóm thông tấn háo chí hay nhóm thông tấn, nhóm chính luận- văn nghệ hay nhóm ký háo chí. Đồng thời các tác giả đã nêu lên quan niệm của mình vể h ệ thống thể loại. Ví dụ: tác giả Đinh Hường định nghĩa: “ thể loại báo chí là hình thức biểu hiện cơ bản,thông nhất và tương đôi ổn định của các hài báo, được phân chia theo phương thức phản ánh hiện thực, sử dụng ngôn ngữ và các công cụ khác để chuyển tải nội dung mang tính chính trị - tư tưỏng nhất đ ịn h ” 1. Còn tác giả Tạ Ngọc Tân cũng quan niệm: “ T hể loại tác phẩm là một khái niệm để chỉ tính quy luật loại hình của tác phẩm báo chí. T hể loại là sự thống nhất có tính quy luật -lặp lại của các yếu tố trong một loạt tác phẩm báo c h í”2. Tác giả Đức Dũng lại nhấn mạnh đến “cách thức tổ chức tác phẩm, một kiểu tái hiện đời sống hiện thực..., một phạm vi nội dung xác định ứng với một hình thức tương dôi ổn định..."7 Tuy '. đã có những quan niệm rất gân nhau vê thể loại tác phẩm báo chí, nhưng do chưa có một quan niệm thống nhất về những yếu tố chủ đạo trong từng nhóm thể loại, cho nên 1. Hà Minh Đức: Báo chí - những vấn đề lý luận »'ừ thực liễn, Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.409. 2. Tạ Ngọc Tấn: Tác phẩm bán chi, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1995, t.I.tr.27. 3. Đức Dũng: Các Nội, 1998, tr.61. 12 thể kỷ bảo chí, Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà các tác gia còn có qtiun điểm khác hiệt khi nói vể cùng một thể loại như phóng sự chẳng hạn, có tác giá thì cho rằng đó là thê loại thuộc nhóm thông tấn. còn tác giả khác lại cho rung nó dúĩỉg giữu vãn học và M o chí. v ể một số vấn đề khác của thể loại thì cũng có những quan điểm rất khác nhau. Cổ lẽ nguyên nhãn trước hết là do tính đa dạng vốn cỏ của háo chí. Có thể nêu lên vài ví dụ: Các tác giả cuốn sách “ Tác phẩm báo chí - tập I " 1, xếp thể loại phóng sự vào nhóm các thể loại thông tân, trong khi dó tác giả cu ôn “Cức tliế k ý báo ch í'2 lại coi phóng sự là một thể loại của loại thê ký háo chí thuộc nhóm các thể loại chính luận vàn nghệ. Nliĩnic quan điểm khác nhau đó chắc chắn sẽ không có lợi cho người học .Bửi vì giữa nhóm thông tấn và nhóm chính luận - nghệ thuật t ó những đặc điểm rất khác nhau mà trong quá trình sáng tạo tác phàm, người viết cân phải chú ý. Cũng trong cuốn “ Tác phẩm háo chí - tập I" các tác giả quan niệm bài báo là một thể loại báo chí phản ánh, phân tích, đánh giá tương đối toàn diện một sự kiện, hiên tượng trong đời sống hiện thực của con người. Còn tác giả cuốn "Cách viết một bài bấu" lại nêu lên một quan niệm hoàn toàn khác: "Bài báo m một trong những thô'loại M o chí có lãu nhất. Cách đây hùng trùm năm các chính 1. Tạ Ngọc Tấn: Tác phẩm báo chi, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1995. t.l. tr. 125. 2. Đức Dũng: Cúc thể loại báo chi, Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà Nòi. 1998. tr.69. 13 khách, các học lỊÚi và cđc n gh ệ s ỉ Jã bất đầu viết ni những học thuyết, những châm ngân chính trị hoặc những nguyên l v thẩm m ỹ cửa mình dưới hình thức những hài báo... bài háo ớ ê cập tớ i m ộ t loại vấn J â p h ả i x em x é t từ nhiều g ó c ổộ Như vậy là cùng một đối tượng nghiên cứu nhưng các tác giả cỏ những quan niệm rất khác nhau, có người coi bài háo chỉ phản ánh m ột s ự kiện, còn người khác thì lại cho ràng bài háo phải đề cập đ ến một b ạ t vân đẽ. Có lẽ đó là một ưong những nguyên nhân đề một tác giả đã viêt cho tạp chí "Người lùm báo" như sau: "Hầu hết giữa cấc trung tâm báo c h í chưa c ó m ộ t g iá o trình đào tạ o thống nhất. Thậm c h í , có nơi ngay tronx một khoa báo chí. giữa cấc giảng viên cũng không thống nhất dược với nhau \ ề một sô khái niệm, nội dung nghiệp vụ báo chi"'. Đương nhiên những khác biệt trong các quan niệm lý luận trên dày hoàn toàn không ảnh hưởng đến định hướng chính trị của nên háo chí Việt Nam đương đại. Mặc dù còn chưa có sự thông nhất ờ nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng các tác giả trên đây đểu đã có những đỏng góp đáng trân trọng cho hệ thống lý luủn báo chí nói chung và lý thuyết thể loại nói riêng. Ngoài ra, trong quá trình phát triển của báo chí, để phản ánh kịp thời đời sống xã hội vô cùng đa dạng và phong phú, có một sô thể loại báo chí mới đã hình thành và 1. Xcm: Cách viết một bài bào, Thông tán xã Việt Nam, Há Nội, 1987, tr.44-45. 2. Xem: Tạp chí "Người lảm báo", số 1-1999, tr 37. dang trong quá trình phát triển và hoàn thiện như: câu chuyện báo chí (của háo in), cáu chuyện iruyen hình (của đài iruycn hình), câu chuyện truyền thanh (của đài phát thanh)... Cùng có những thể loại trước đây, đặc biộl là trong thời kỳ kháng chiên chỏng Mỹ rât hay dược dùng như tiểu phâm đá kích (pamplìleth nhưng hiện nay rất ít xuâì hiện trên háo chí. Cổ 10 do xu hướng hội nhập với t h ế giới, hợp tác cùng có lợi mà nhăn dân ta không can sử dụng nhiều đốn thể loại háo chí cổ tính chất “ tiêu diệt" uy tín của kẻ thù như trước nữa. Trong khi đó thì thể loại tiểu phẩm chum hiếm (Teuilleton) lại có xu hướng phát triển mạnh. Hầu như các báo hiện nay đêu ít nhiêu có sử dụng thể loại này, thậm chí có nhiêu háo dành một góc riêng cho thể loại này như "X ả xu páp" hay “Nói nói đừng ” của báo Lao dộng, “Con mắt ngày thườn i>'\ “ Chợt nqhe chợt Ĩỉíịhĩ'\ “ Chuyện i ỉiõi tuần" cùa báo “ Ọuâỉi dội nhân dân" V.V.. Đây là thế loại háo chí có tính chái châm biếm, giẻu cựt, mỉa mai. phê phán những cách sông, cách suy nghĩ, những thói hư tật xâu không phù hợp vđi truyền thống vân hoá và đạo đức của nhân dán ta. c ỏ thể coi đây là thứ thuốc chữa trị can bệnh xà hội trong nội bộ nhân đan, nó làm lành bệnh nhưng không ảnh hưỏng đến sinh mệnh con người...Vì vậy nhiêu nhà nghiên cứu gọi h ệ thống thể loại háo chí là hệ thống mở, nỏ có thể dung nạp thêm nhiêu thể loại mới, cùng cỏ thể loại bỏ những thể loại không còn đáp ứng đưực nhu câu tiếp nhận thông tin của công chúng ở thời hiện tại. Như vậy cỏ nghĩa là sự xuất hiộn thể loại báo chí, một một 15 là do nhu câu của con người, mặt k h át là kết quá của quá trình sáng tạo của các nhà báo. Quan niệm của chúng lôi vê thể loại háo chí dưực công bô trên "Tạp chí khoa học” của trường Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1994, chúng tôi sẽ trình bày ờ phần sau của bài này. 2. S ự HÌNH THÀNH C Á C THỂ LOẠI BẢO CHÍ Như chúng ta đã biết, hiện nay háo chí Việt Nam đã thoả mãn được phân lớn nhu câu thông tin của công chúng. Để làm được điều đó là nhờ có công cuộc đổi mới đất nước, trong đó có sự đổi mới háo chí. Đội ngũ những người làm báo có học vấn và đưực đào tạo nghiệp vụ tăng lên, Đảng và Nhà nước quan tâm đến công tác báo chí nhiều hơn trước... Mặt khác, tự thân báo chí cũng chú ý tìm tòi và sáng tạo những hình thức và phương tiện chuyên tải thông tin một cách đa dạng hơn, phong phú hơn. Việc sử dụng một cách hdp !ý những loại hình thông tin Iigoài các thể loại báo chí như truyện ngắn, bài báo khoa học, tranh, ảnh nghệ thuật và cả màu sắc ừình bày... đã làm cho bộ mặt báo chí trở nên hấp dẫn h(fn, sinh đ ộ n g htín. Nhưng văn chính luận vẫn giữ vị trí chủ yếu trong báo chí. Như vậy nếu muốn tìm hiểu cớ sỏ của việc phân chia thể loại báo chí chắc chắn sẽ phải xem xét các dấu hiệu đặc trưng của phương pháp, phương tiện và hình thức sử d ụ n g tư liệu trên báo chí Việt Nam đương đại; mà các tư liệu đó được chuyển tải hằng phương tiện chủ yếu là ngôn ngữ chính luận báo chí. Trong phần sau cùa bài này, chúng tôi sẽ không phân tích sâu các 16 dạc điểm riêng biộl cua từng thể loại mà chỉ xem xét những dâu hiệu chung nhất của từng nhóm thể loại qua sự giỏng và khác nhau của chúng. Điêu dỏ nhận (hây là đa sỏ các tác phẩm được đãng tải ưên các báo vù tạp chi đêu sử dụng văn chính luận. Bởi vậy vãn chính luận là công cụ quan trọng trong lao động háo chí. Tuy theo nhữiiiỊ lình huống, những trường hợp khác nhau mà nhà háo sử dụng những hình thức và phương pháp khác nhau của vãn chính luận dể giai quyết vấn đê. Trong inội số irưìtng hợp chi đòi hỏi thông báo vẽ một sự kiện nào dỏ. Trong nhừng trưừng hợp khác lại căn phổ biến kinh nghiệm hoặc giải thích rỏ ràng các quan điểm lý luận hay phác hoa chân duim con người với tình cảm, cá tính... của ngưìíi đó. Từ [hực tiền đó dà hình thành các nhóm tư liệu iưiĩiìiĩ đôi ốn dịnlì. Những dâu hiệu đặc ưưng, trùng lặp ấy chư phép phân chia túc phẩm háo chí thành các thổ bụi. Báo chí Việt Nam hiện nay đang sử dụng hâu hết các thể loại như tin, phỏng van, tường thuật, hài phản ánh, xa luận, tiểu luận (hao gổm chuyên luận, luận van tuyên truyền, hình chú và ý kiến nhà báo ), phê bình và giới thiệu tác phẩm, bình luận, điêu ira. điểm báo, thư tín (với tư cách là thể loại), ký, tiểu phẩm chăm biếm, tiểu phẩm đả kích và các liạng trào phúng khác. Có thể nói , tin là thể loại xuất hiện sớm nhất. Cùng với sự phát triển của báo chí định kỳ, phạm vi các vấn đê và các lĩnh vực mà nó quan tâm đã hình thành nên hình thức van chính luận. Tin đã từng có mặt irỏn những tờ báo đầu tiên của châu Âu. I (11 17 Ở Việt Nam sự xuất hiện báo chí tiếng Việt gán liên với những tham vọng chính trị của thực dân Pháp, \I vậy ngay trên những tờ háo tiếng Việt đâu tiên đã đàng r.hững tin tức chính trị,1 nhưng đó là thứ chính trị của bọn thực dân, muôn áp dặt chê độ “bảo hộ” của người Pháp đôi với nhím dân ta. Tiếp sau tin là thể loại tiểu luận xuất hiện Đặc trưng của nó là sự lổng kết sâu rộng các hiện tưựng c ú drti sống xã hội, đưa ra những khái quát lớn trên cá c vấn d ê chính trị - xã hội. Cho đcn nay. háo chí Việt Nam vẫn tiếp tục phát triển và không ngừng hoàn thiện các thể loại, làm phong phú thêm bằng những nhàn tố và phẩm chất mới, làm cho chúng ngày càng thực hiện tốt hơn chức năng của mình. KI i bàn về khả năng và nhiệm vụ cùa từng phóng vién trong quá trình sáng tạo tác phẩm, C.Mác đã viết rằng: Người phóng viên chỉ có th ể coi mình lù một bộ phận của CƯ câu phức tạp. trong đó anh ta tự do lựu chọn chức năng xắc ổịnh cho mình. Chẳng hạn, một người thì phản ánh ân tượng trực tiếp khai thác ổược qua giao tiếp với nhăn dân, từ cảnh sống nghèo kh ổ của họ, còn người khác - nhà sử học - thì nghiên cứu lịch sử đã qua; người giàu cảm xúc íhì miêu tả 1. Theo Dương Xuàn Sưn, Đinh Hường, Trán Quang viồì trong "Cơ sở lỳ luận báo clii truyền thông", Nxb Vãn hoá-Thông I n, Hà Nội, 1995 thì những tờ báo đàu tién ừ châu Âu chỉ dáng tin lức \ề kinh tế (hương mại. phục vụ cho các nhà buôn, vể sau mới trờ thành công cụ cùa giai cấp lư sản đấu (ranh chông lại giai cấp phong kiến (TO). 18 chinh sự bần cùng đỏ. h(fn nữa việc g iả i quyết văn đề d u y nhiĩt này lụi tỉưực L U ru từ nhiều hướng. Lúc thì trong ỈƯ phiUìì v i ủm phương . /úc thì c ó quan h ộ vơ i cả quốc g ia nói chung ... Tóm lại, C.Mác lưu ý rằng các tác phẩm háo chí khác nhau nhờ một sô dâu hiệu. Dĩ nhiên, không phải lúc nào các thể loại háo chí cũng tồn tại “ trong một dạng thuần tu ý '\ Trong mồi thể loại có thể dỗ dàng tìm thây ít nhiều dâu hiệu của những thể loại khác. Điều đó là hình thường, b(7 vì háo chí mỏ ta cuộc sống với toàn hộ sự phức tạp và fi d;i dạng của nó. 3. NHỮNG DẤU HIỆU CỦA CÁC THỂ LOẠI TrƯcV hết là những dấu hiệu chung có ở tất cả các thể loại háo chí. Đó là tính trung thực với chân lý cuộc sông, dựa trên những tư liệu chính xác của hiện thực khách quan, miêu tả các hiện tượng và quá trình của đời sông xã hội một cách chính xác. Lập trường tư tưỏng- chính trị rõ ràng. Bỏi vậy mọi sự kiện, hiện tượng của đời sông xã hội được làm sáng tỏ. Tất cả các thể loại háo chí đêu cỏ thái độ tích cực dôi với cuộc sông, đêu nhằm đạt được những kết quả tích cực trong công cuộc xây dựng đất nước, trong việc giáo dục nhãn dân, nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công hăng, vãn minh. Đương nhiên, những yêu câu về sự giông nhau trên đây đỏi với các thể loại báo chí là rấi quan trọng, nhưng đó là những ycu câu về đạo đức - tư tưởng của một nen háo chí tiến bộ, lấy con người và những gì liên quan đốn con người làm đôi tưựng phản 19 ánh và cũng là đôi tượng phục vụ, chứ không phải là yêu câu "kỹ th u ậ t” trong thao tác nghiệp vụ; hởi vì trên thê giới hiện nay vẫn còn dang tôn tại những nên háo chí “ phi nhân bản” nhưng lại có irình độ nghiệp vụ rất cao, vì t h ế rát nguy hiểm cho công chúng. Tuy nhiên, mõi thể loại lại có những đặc điểm riêng, những dâu hiệu tương đối ổn định. ' Thứ nhất, các thể loại kh ác n h au theo đặc thu cù a doi tưựng mỏ tá. Thông thường thì người phóng viên có quan hệ trực tiếp với các sự kiện, hiện tưựng. C hẳng hạn, (in và các thể ký được xây dựng trên cơ sở những tư liệu nhận được từ “ nguồn đâu t i ê n ”, nhưng c ó nhiêu trường hựp, đối tượng mô tả (hay nghiên cứu) lại là hiện ihực qua sự đánh giá của một người hay một nhóm người. Ví dụ: hài binli luận dược xây dựng trên cơ sở những chi tiết tiêu biểu vê những sự kiện riêng lẻ trong một lĩnh vực nào đó đã đưực công b ố trên các phương tiện thông tin đại chúng; tác giả lựa chọn, phân tích một cách hệ thống, và bằng tư duy sác sảo tái hiện một bức tranh tổng thể vê đời sống xã hội, giúp người đọc hiểu sâu sắc và đây đủ về vấn đ ê m à lác giả đê cập. Đây là đặc điểm của một bài hình luận hoàn chỉnh, đại diện cho những bài hình luận nói chung. Tác giả loại bài này thường sử dụng một khối lượng tư liệu lớn dể nghiên cứu vê mội vấn đê lớn (vê quy mô, tính chât hoặc vê không gian và thời gian). Các báo trung ương như báo Nhân Dãn, Quân đội nhân dân, Lao Dộng... thường sử dụng loại bài này đ ể tái hiện hức tranh lổng thể về ruột lĩnh vực nào đỗ 20 của đời sỏng xà hội trong một năm, một quý hoặc một tháng... Bài “ Nhìn lại nên kinh t ế t h ế giới 1993” trôn háo "Nhân Dân" ngày 3-1 -1994 là một ví dụ. Thứ hai, các thc loại dược phán biệt với n h au theo chức náng và nhiệm vụ của tác phẩm báo chí. Cùng viết về một đề tài, nhưng tuỳ theo yêu cầu của cớ quan báo chí, các phóng viên cỏ thê sử dụng nhiều hình thức và phương pháp khác nhau. Ví dụ: với đ ê tài 4 thành tích của một tập 4 thể thầy thuốc" nhà háo có thể viết ký chân dung của các hác sv. y lấ..., có thê vict hài phản ánh về kinh nghiệm điều trị bệnh cho nhân dân, cũng có thể viết tin ngắn thế hiện các sự kiện quan trọng nhất trong công việc và thái độ đôi với hẹnh nhân... Tuy cùng viết vể một đê tài, nhưng trong mỏi trưìíng hợp, bài báo sẽ có mục đích cụ thể và được giải quyết theo cách riêng. Tóm lại, khi xuất hiện tình huống báo chí, ngưừi phóng viên căn phải xác định xem nen thể hiện bằng thể loại nào thì hựp lý hơn. Thực tiễn háo chí cho phép chúng ta đi đốn kct luận như sau: sự thông báo, phổ biên các sự kiện - đỏ là mục đích của tin ngăn.K hi cân giới thiệu với công chúng kinh nghiệm làm việc của một cơ sở sán xuâl, cơ quan khoa học... thì nôn dùng thể loại bài phản ánh. Khi cần mô tả con người (hay tập thể) với những nét điển hình trong hành dộng, trong sáng tạo... và trong cá tính của họ ihì nên dùng thể loại ký. Khi muôn làm sáng tỏ một sự kiện dặc biệt nào đỏ và nguyên nhân của nó cố thể có mối liên hệ với những sự kiộn khác mà công chúng chưa biết thì cân phiii dùng thể loại điêu tra... 21 ybíỉ, các thể loại báo chí khác i h a u th e o chiều rộ n g hản ánh hiện thực và phạm vi củ a sự tổng kẽi va Mận. Thông thường trong tin caỉ th ể hiện “ một m ẩu sống” (phạm vi hẹp); ưong liểu luận thì phạm vi các sự kiện rộng lớn hơn nhiều.Vì vậy trong tiểu skết luận có mức độ khái quát lớn hưn trong tin. ứ tư, các thể loại khác nhau về c á c phương tiện tái Ih ảnh và mức độ truyền cảm. Không thể có các n ký nếu thiếu yếu tố hình tượng, thiếu cảm xúc .của tác giả. Các tác phẩm châm b iếm hay đả kích g thể thiếu sự mla mai, châm b iế m hay giễu cợt. n, tiểu luận có thể không bao hàm yêu tố n g h ệ iưhg trong ký và tiểu phẩm thì lại bắt buộc phai có. 1 đ ây là bốn dấu h iệu c ơ bản n h ất, chủ y ế u nhất thể loại. Mỗi thể loại được xác định không phải bởi h iệ u mà bời tổng thể các dấu hiệu đó. 4. CÁC N HÓM T H Ể LOẠI ;cứ vào thực tiễn báo chí Việt Nam hiện nay, ta có chia các thể loại ra làm ba nhóm chính: 1. N hóm h; 2. Nhóm chính luận; 3. Nhóm chính luận-nghệ ỉy nhiên, trong thực tiễn hoạt động háo chí, khi các iên xây dựng tác phẩm , thường có hiện tượng i'u tố của thể loại này xâm nhập vào thê loại kia fỢc lại. Nhưng điều đó chẳng những không gây hại ìtiình §áng tạo eỏa eấe nhà báo, mà ngược lại, làm (lặt của báo chí n gày c à n g đa dạng và phong phú hơn. Điều đ á n g cjUan báo cần nhân m ạ n h nhừíi chủ yếu của mỗi t h ể loại Sau đây là những cách khác là nhừng nêu trên. Nhỏm thõng tấ n như tin ván, tin ngán vân (độc thoại, dối th cái mới của sự kiện, này cửa nhỏm thông t những tính chất của tiiô sảo. tính hợp thời, đ ặ c linh hoạt là đặc tính c ủ a tính linh hoạt trong Biểu hiện cụ thể c ủ a Nếu sự kiện được t h ô n g ra hay đang xảy ra ( tư ờ n g hình hay đài phát t h a n h ch đặc biệt của công c h ú n g này. sự phản ánh, phìân tí phạm vi hẹp và chỉ dĩựa trê Nhóm ch ính luậtn b a o (vứi các dạng: chuyê-n luận, nhà báo và bình chu)!- Ớ đâ vân đ ề như sau: TrOĩHg một đây. nhiéu người đã qiuan ni
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan