Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG ĐỊA LÝ...

Tài liệu CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG ĐỊA LÝ

.PDF
15
262
79

Mô tả:

CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG ĐỊA LÝ
Nghiên cứu trong địa lý CHƯƠNG 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG ĐỊA LÝ Nghiên cứu các đặc điểm của trái đất, phân bố tài nguyên, sinh vật sống (sự sống) bao gồm con người và những tác động do hoạt động của con người Phạm Bách Việt 11/2014 Các phương pháp nghiên cứu / công cụ nghiên cứu trong địa lý Khoa học Địa lý ● Phương pháp luận: tập hợp các PP, qui định, giả thuyết, cách tiếp cận được sử dụng cho một ngành khoa học ●Phương pháp: mỗi ngành khoa học đều có các phương pháp, cách thức thực hiện giải quyết vấn đề riêng, mà nền tảng là phương pháp luận của mình. Cách thức tiến hành thực hiện một công việc, cách giải quyết một vấn đề có hệ thống ● ● ● ● Quan tâm đến các quá trình tự nhiên, con người tác động lên bề mặt Trái đất, tạo thành các kiểu phân bố về mặt không gian và thể hiện được thành bản đồ. Nền tảng quan trọng nhất của địa lý: Xác định nơi chốn/ vị trí và biết những thực tế liên quan. Đó là các mối quan hệ này thể hiện về mặt không gian - thời gian Địa lý tìm kiếm kiểu phân bố về mặt không gian, là kết quả của các quá trình tương tác qua lại giữa các yếu tố Hoàn cảnh không gian/ Khía cạnh không gian/ Hoàn cảnh địa lý/ Vị trí địa lý 1 Hoạt động nghiên cứu bao gồm 5 vấn đề quan tâm của Địa lý ● Quan sát, ghi chép mô tả – không có giải thích ● Vị trí ● Tìm cách giải thích ● Nơi chốn/ Địa điểm/ Ở đó có gì ? ● Giải thích thông qua tiến hành thực nghiệm ● Tương tác Con người >< Môi trường ● Dịch chuyển ● Vùng ● ● Giải thích theo hệ thống các qui luật đã được ghi chép, tổng kết và được kiểm tra Thực nghiệm kiểm tra các giả thiết. Truyền thống ● Trên cơ sở các mục tiêu nghiên cứu chính của địa lý, có các phương pháp/ công cụ/ cách tiếp cận phù hợp ●Phân tích không gian hiện tượng tự nhiên và con người ●Nghiên cứu vùng lãnh thổ ●Nghiên cứu quan hệ con người – đất ●Nghiên cứu khoa học về trái đất 2 Khi phân tích các vấn đề, hiện tượng, dữ liệu, thông tin ... cần dựa trên Hiện đại Các nguyên tắc địa lý Thứ bậc Tiếp cận Tiếp cận 1 địa điểm về mặt không gian dễ hay khó Gần bờ biển, sông dễ hơn Nhất cận thị, nhị cận giang Nhà mặt tiền .... !!!! Phát tán/ lan truyền Nhanh hay chậm như thế nào để cho con người, ý tưởng, hàng hoá... lan truyền đến nơi khác, và theo 1 hướng nào đó Tương tác/ quan hệ Hiểu biết về thế giới và các phức hợp con người - tự nhiên ●Không chỉ về vị trí, nơi chốn mà gồm cả thay đổi như thế nào, sẽ ra sao ●Phân bố theo không gian và thời gian các hiện tượng, quá trình, đặc điểm, tương tác giữa con người với môi trường Tầm quan trọng như thế nào Lục địa -> Vùng -> Vùng -> Thành phố -> Thị trấn Khả năng 2 nơi tương tác nhau, càng xa thì càng ít có những trao đổi con người, hàng hoá, ảnh hưởng nhau ● Khi phân tích các vấn đề, hiện tượng, dữ liệu, thông tin ... cần dựa trên Các nguyên tắc Địa lý Xác định câu hỏi (mang tính) địa lý Vấn đề liên quan/ nguyên tắc địa lý, mô hình, dữ liệu diễn đạt theo “kiểu địa lý” Thu thập thông tin Dữ liệu địa lý nào có thể trả lời câu hỏi/ gỉi quyết vấn đề Thu thập dữ liệu (quan sát/ đo lường) các hiện tượng ĐL Tổ chức thông tin Tổ chức, sắp xếp dữ liệu, thể hiện dữ liệu Phân tích thông tin Chiến lược phân tích Tìm và mô tả kiểu phân bố không gian, thời gian, hoặc tìm dữ liệu phù hợp với kiểu (đã xác định) Giải thích/ dự báo (mức độ đơn giản) cho hiện tượng bằng cách so sánh dữ liệu với mô hình lý thuyết đã biết Trả lời câu hỏi và thiết kế giải pháp Xây dựng câu trả lời cho câu hỏi, sử dụng các nguyên tắc ĐL, mô hình dữ liệu Truyền thông thông tin Phương pháp Thu thập dữ liệu Quan sát Bảng các câu hỏi - trả lời (bảng hỏi) Phỏng vấn Nguồn dữ liệu (khác nhau theo chuyên ngành trong địa lý Lấy mẫu Phương pháp lấy mẫu Kích thước mẫu Kỹ thuật đo lường và lập theo tỉ lệ Đo lường trong nghiên cứu Tỉ lệ đo lường Nguồn sai số trong đo lường Xử lý và phân tích dữ liệu Biên tập, Mã hoá Phân loại và lập bảng Phân tích - đo lường xu hướng trung tâm Phát tán và mối quan hệ Thống kê Lập giả thuyết. Kiểm nghiệm giả thuyết Hồi qui Bản đồ GIS Viễn thám Thông tin, thuyết phục người khác bằng các nguyên tắc địa lý 3 Công nghệ Viễn thám Thống kê học Định lượng trong ĐL Trắc địa Bản đồ Khoa học máy tính GIS Sử học Địa lý LS Phân tích / Tổng hợp Địa chất Địa mạo ● Khí tượng Khí hậu ĐỊA LÝ Kỹ năng cần thiết trong nghiên cứu địa lý ● Sinh vật Địa lý SV Thổ nhưỡng học Đất - Địa lý Địa lý nhân văn KH Chính trị ĐL Chính trị Kinh tế học Địa lý KT Dân số học Địạ lý DS Mục tiêu nghiên cứu Thu thập dữ liệu Dữ liệu sơ cấp hay Dữ liệu thứ cấp ĐỊNH LƯỢNG Xử lý dữ liệu Dữ liệu thô / Sơ cấp / primary data ĐỊNH TÍNH Dữ liệu đã qua xử lý / Thứ cấp / secondary data Cần phân biệt 2 loại dữ liệu này Phân tích Giải thich kết quả Trình bày kết quả Tuỳ thuộc loại dữ liệu, sẽ có các phương pháp thu thập, xử lý, phân tích phù hợp 4 Các Phương pháp/ Công cụ Phân bố theo không gian và thời gian các hiện tượng, quá trình, đặc điểm, tương tác giữa con người với môi trường Định tính - mô tả Các PP định lượng - điều tra xã hội học - đánh giá nhanh - bảng hỏi, thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu Các PP định tính Định lượng - Thống kê Thống kê - Bản đồ GIS - Viễn thám - GIS : phân tích không gian, thống kê không gian Phân tích hệ thống (system analysis) Viễn thám Đọc bản đồ/ Thể hiện bản đồ ●Phân tích số liệu ●Kỹ năng đọc và thể hiện biểu đồ, đồ thị, mô hình ●Kỹ năng máy tính Thống kê ●Bản đồ ●GIS ●Viễn thám ● Bản đồ Định tính Kỹ năng/ Công cụ, PP ● Toán, Mô hình Nghiên cứu định tính liên quan tới hình thức thu thập dữ liệu không định lượng (nonquantitative forms) và hình thức phân tích dữ liệu không theo thống kê (nonstatistical forms) Nghiên cứu định tính liên quan đến kiểu nghiên cứu và phương pháp thực hiện - mô tả - điều tra xã hội học - đánh giá nhanh/ thông tin - bảng hỏi, thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu 5 Định lượng Nghiên cứu định lượng ám chỉ điều tra/ khảo sát khoa học theo hệ thống về đặc điểm mang tính định lượng và các hiện tượng và mối quan hệ của chúng, bằng cách sử dụng các phương pháp toán thống kê. Bao gồm phân tích dữ liệu không gian số, phát triển lý thuyết không gian, và xây dựng, kiểm tra mô hình toán các quá trình không gian Thống kê ● Mô tả ● Suy luận Phân tích không gian rất quan trọng đối với địa lý. Mục đích của phân tích không gian nhằm tới hiểu biết các khác biệt về mặt không gian chứ không chỉ là sự đều đặn bình thường Phương pháp định lượng tạo tiền đề cho lĩnh vực mới, đó là phân tích không gian.. Tại sao cần thống kê ? Thống kê là gì ? ●Tại sao lại có Thống kê trong địa lý ● Thống kê là khoa học thu thập, phân tích, suy luận và kết luận dựa trên phân tích số liệu. Thống kê là 1 ngành thuộc toán học, có cơ sở lý thuyết riêng, được sử dụng trong nhiều lĩnh vực nhằm tổ chức, phân tích và tóm tắt lại dữ liệu. Phương pháp và phân tích thống kê giúp xác định các kết quả nghiên cứu, hỗ trợ các giả thiết, tạo độ tin cậy cho các nghiên cứu. 6 Nghiên cứu trong Địa lý •Địa lý tự nhiên + khí hậu, cảnh quan, phân bố sinh vật (đv, tv), thuỷ văn, địa hình, …. •Địa lý Kinh tế-Xã hội + lịch sử, văn hoá, phân bố dân cư, sx nông nghiệp, công nghiệp, y tế-dịch bệnh, đô thị, giao thông…. Địa lý: mô tả và phân tích dữ liệu không gian. Khái quát hoá các mô hình không gian phức tạp. Ước tính khả năng xảy ra cho một hiện tượng, đối tượng có thể xảy ra cho một vùng không gian. Sử dụng mẫu của dữ liệu địa lý (mẫu - sample) để giải thích đặc điểm một vùng không gian rộng của dữ liệu địa lý (quần thể population). •Vị trí: tuyệt đối và tương đối, hướng, khoảng cách •Địa phương: đặc điểm xác định địa phương, cái gì làm khác với địa phương khác •Tương tác con người-môi trường: con người tác động làm thay đổi môi trường và thích nghi với môi trường như thế nào •Vùng: phân chia vùng theo đặc điểm •Chuyển dịch: chuyển dịch tự nhiên, chuyển dịch do con người •Thu thập, phân tích, thể hiện dữ liệu về mặt địa lý. Các số liệu thống kê, tổng điều tra, điều tra mẫu. So sánh, xác định mức độ xuất hiện của một hiện tượng giữa các vùng không gian. Để hiểu biết về mô hình không gian thật sự so với tính toán (ước tính, dự báo). 7 Thống kê mô tả ●Thống kê mô tả: mô tả dữ liệu bằng các phép tính và chỉ số thống kê thông thường ●- trung bình (mean) ●- trung vị (median) ●- mode ●- khoảng biên độ/ dao động (range) ●- phương sai (variance) ●- độ lệch chuẩn (standard deviation) ●. . . . ●cho các số liên tục, và tỉ số (proportion) cho các biến số không liên tục ●Sử dụng như thế nào ? Ý nghĩa. Số trung bình (mean) – trung bình số học/ trung bình cộng của mẫu ●Vd: chuỗi số liệu: 5 phần ● n tử ( ) ● 4, 36, 45, 50, 75 Tổng giá trị của các phần tử xi / số phần tử n Thống kê mô tả gồm ● Dân số trung bình, Độ tuổi Đo lường mức độ tập trung (central tendency) ● Kinh tế: Thu nhập... Đo lường mức độ phân tán (dispersion) ● Quan niệm về ... Độ dao động / phạm vi / khoảng biến thiên (range) ● Phương sai (variance) Độ lệch chuẩn (standard deviation) ● Địa hình -> Độ cao (trung bình, thấp nhất, cao nhất) Khí hậu: nhiệt độ, lượng mưa 8 Thống kê suy luận Mẫu ngẫu nhiên trong địa lý: ngẫu nhiên về phân bố không gian Nhằm mô tả lại toàn bộ hiện tượng, yếu tố cho cả một vùng không gian rộng/ quần thể / tổng thể Nhưng Không thể đo đạc, quan sát toàn bộ => Ước lượng Suy luận: Ước tính cho toàn bộ dựa trên bộ mẫu, tính thống kê mô hình quan hệ ● Từ bộ mẫu thu thập được, suy diễn cho cả tập hợ Thống kê còn... ● ● ● ● Sử dụng trong phân tích cách thể hiện bản đồ Sử dụng trong phân tích thống kê không gian của GIS Cùng dữ liêu, khác nhau về cách thể hiện dựa vào tính toán thố Sử dụng trong phân tích, xử lý ảnh vệ tinh Như vậy thống kê có mặt ở trong các phương pháp nghiên cứu và công cụ nghiên cứu của Địa lý 9 BẢN ĐỒ ● Thể hiện 1 vùng địa lý trên 1 mặt phẳng (bản đồ), gồm nhiều thông tin liên quan cho vùng địa lý đó: ● chính trị (ranh giới hành chính), ● tự nhiên (địa hình, sông ngòi..), ● các đặc điểm kinh tế (giao thông, sản xuất nông nghiệp,..) ● ● ● ● Phân tích: định lượng (đo đạc: dài, diện tích) định hướng Chồng lớp các bản đồ chuyên đề khác nhau dân cư (điểm dân cư, địa danh...) Mức độ chi tiết theo tỉ lệ qui định ● Phân tích: ● + định tính: mô tả dựa trên bản đồ ● + định lượng (đo đạc: dài, diện tích) định hướng ● Chồng lớp các bản đồ chuyên đề khác nhau (là cơ sở đầu tiên để phát triển phân tích GIS sau này) 10 Nếu Địa lý không có bản đồ ... ● ● ● ● Bản đồ truyền thống Bản đồ: là THƯ VIỆN của ngành Địa lý Không có bản đồ Địa lý không phát triển. Địa lý trở nên như các ngành khác: xã hội, kinh tế... Không có bản đồ, chỉ mô tả, giải thích mà không thấy về mặt không gian (ở đâu ? ) Nếu có phân tích, không có phân tích không gian Bản đồ kỹ thuật hiện đại ● Giá trị của bản đồ Thể hiện trên máy tính, sử dụng kết hợp ảnh vệ tinh, kỹ thuật GIS ● ● ● Ghi nhận và lưu trữ thông tin Phương tiện phân tích phân bố không gian và các kiểu phân bố Là phương pháp để thể hiện thông tin và các kết quả nghiên cứu 11 Bản đồ - Địa lý ● ● ● Bản đồ cho biết thông tin đặc điểm về địa phương, không gian của TG tự nhiên và TG văn hoá, xã hội. Bản đồ làm phân biệt khoa học Địa lý với các ngành khoa học khác VIỄN THÁM Bản đồ được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học tự nhiên, nhất là khoa học trái đất, khoa học môi trường Viễn thám ● Thu thập thông tin từ xa thông qua sóng điện từ ● Máy bay ● Vệ tinh ● Chi tiết từ 4000 m cho tới 0.5 m ● ● Phạm vi từ 15km cho tới hàng ngàn km Một góc nhỏ của thành phố cho tới cả vùng có kích thước như Đông Nam Á 12 Ảnh viễn thám nhiệt cho phép xác định mức độ phát triển của đô thì thông qua thắp sáng vào ban đêm Viễn thám ● Phản ảnh trung thực thế giới ● Có thể truy ngược lại hình ảnh quá khứ ● Trợ giúp phân tích dự báo tương lai dựa vào những hình ảnh đã có Hệ thống thông tin địa lý Geographic Information System Vùng đô thị và thay đổi không gian đô thị đọc là G - I - S chứ không đọc là gis Một hệ thống dựa trên máy tính nhằm tích hợp và phân tích các dữ liệu địa lý Một hệ thống GIS phải có các chức năng 1975 1990 1993 1997 ● Thu thập ● Lưu trữ ● Thể hiện ● Phân tích 2002 2004 2005 2008 Nếu không có Viễn thám thì làm sao biến được diễn biến lịch sử tới nay về mặt không gian ? 13 Phát triển ứng dụng Lập trình, xây dựng công cụ, ứng dụng Web GIS Phân tích thống kê không gian/ Phân tích không gian Phân tích Các thành phần của 1 hệ GIS Phần mềm Con người Tạo và Quản lý GIS XD DL Dữ liệu Quản lý dữ liệu Tạo dữ liệu mới theo các Mô hình dữ liệu Hiển thị Lập bản đồ/ kỹ thuật lập bản đồ Phương pháp Phần cứng Phạm vi ● ● ● Vùng thành phố sơ khai năm 1815 R1975 < 5km R 1993 6.5km ● Xác định diễn biến trong qua khứ Tính toán dự báo thay đổi theo không gian và thời gian Xác định vùng phân bố thích hợp cho một loại đối tượng/ nhóm đối tượng (qui hoạch) Đánh giá mức độ phù hợp của đối tượng theo phân bố không gian R 2008 > 8km Xác định phạm vi tập trung thay đổi theo không gian và thời gian 14 GIS •AÛnh haøng khoâng ĐỊA LÝ HIỆN ĐẠI •AÛnh veä tinh Baûn ñoà Caùc loaïi --> Trung bình cao -Phaïm vi : roäng -Thu nhaän aûnh coù chu kyø ngaén --> Nhanh --> thaáp •Khaûo saùt, ño ñaïc, soá lieäu thoáng keâ… Không gian: ●Vùng ●Con người - đất ●Khoa học trái đất ● Oliva, 1560 Đáp ứng yêu cầu làm thế nào đưa địa lý vào thực tế 17. Làm thế nào ứng dụng địa lý để giải thích quá khứ 18. Ứng dụng Địa lý để giải thích hiện tại và lập kế hoạch cho tương lai (dự báo) 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan