Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Các mối quan hệ topology giữa các đối tượng trong không gian...

Tài liệu Các mối quan hệ topology giữa các đối tượng trong không gian

.PDF
24
955
128

Mô tả:

Topology trong GIS thường được định nghĩa như những mối liên hệ không gian giữa các đối tượng được liên kết hoặc liền kề (như đường, nút, điểm, vùng).
GVHD: Phạm Thế Hùng Nhóm: 9 Topology trong GIS thường được định nghĩa như những mối liên hệ không gian giữa các đối tượng được liên kết hoặc liền kề (như đường, nút, điểm, vùng). Ví dụ, cấu trúc không gian của một đường bao gồm nút đến và nút đi của đường, vùng bên phải và bên trái của đường đó. Các mối quan hệ topology được xây dựng từ những thành phần đơn giản như: điểm (thành phần đơn giản nhất), đường (tập hợp các điểm được liên kết), vùng (tập hợp các đường được liên kết), route (tập hợp các phân đoạn, là các đường hoạc một phần của đường). Dữ liệu dư thừa (các tọa độ) được loại bỏ, bởi lẽ một đường có thể biểu diễn một đối tượng dạng đường, hoặc một phần đường ranh giới của một đối tượng vùng, hoặc cả hai. Cấu trúc liên kết (topology) thường được dùng trong GIS do nhiều thao tác mô phỏng không gian không đòi hỏi tọa độ, chỉ cần các thông tin về cấu trúc liên kết. Ví dụ, để tìm một đường đi tối ưu giữa hai điểm cần một danh sách các đường nối giữa chúng và chi phí cho mỗi tuyến đường. Tọa độ chỉ cần thiết để vẽ tuyến đường này sau quá trình tính toán tối ưu Mô hình topology được sử dụng rộng rãi trong việc mã hóa các mối quan hệ không gian. Topology là phương pháp toán học được dùng để định nghĩa các quan hệ không gian. Một số khái niệm trong mô hình topology trong phần mềm ArcInfo: - Arc (cung): chuỗi các điểm bắt đầu và kết thúc tại node. - Node (điểm nút): + Là điểm giao nhau của 2 hay nhiều arc. + Điểm kết thức 1 arc 75 + Điểm riêng biệt - Polygon (vùng): là chuỗi khép kín của các arc thể hiện ranh giới của vùng. CUNG NÚT ĐẾN NÚT ĐI Là đối tượng vô hướng có vị trí và thuộc tính thông tin nhưng quá nhỏ để được biểu diễn bằng vùng Tỷ lệ bản đồ quyết định một đối tượng là điểm hay không Ứng dụng: - Các mẫu đất (kiểu, pH, chất gây ô nhiễm....). - Vị trí các cột đèn. - Các vị trí xảy ra tai nạn. - Các trung tâm (khối/ đoạn, địa chỉ, chủ sở hữu....). Vị trí các cột đèn Các trung tâm Là các đối tượng một chiều, có vị trí, có chiều dài nhưng ko có vùng như đường, sông. Các đường được tạo bởi việc kết nối các điểm với nhau. Một đường bắt đầu và kết thúc tại một điểm gọi là nút (node) và các điểm tọa nên đường gọi là đỉnh (vertices) Ứng dụng: - Đường phố. - Sông suối. - Hệ thống nước Vùng miêu tả đối tượng 2 chiều, có vị trí, có chiều dài, và có cả chiều rộng , như đường ranh giới của cánh đồng, đất đai, hoặc hồ... nó được tạo bởi việc kết nối các đường, điểm bắt đầu của vùng cũng là điểm kết thúc. Ứng dụng: - Các mảnh đất. - Vùng ranh giới. - Vùng lãnh thổ. VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI - Is Within: Trong một khoảng cách nhất định. - Is nearest to: Gần nhất đối với một điểm xác định nào đó. - On line: Một điểm trên đường - Is nearest to: Điểm gần nhất đối với một đường xác định nào đó - Is contained in: Điểm trong vùng - On border of area: Điểm nẳm trên biên của một vùng - Intersects: Hai đường giao nhau - Crosses: Hai đường băng ngang nhau nhưng không cắt - Flow into: Con suối chảy vào con sông
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng