Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Các lớp vật lý, atm, aal...

Tài liệu Các lớp vật lý, atm, aal

.PDF
73
538
142

Mô tả:

Các lớp Vật lý, ATM, AAL
Líp: Tin học công nghiệp-KSCLC-K45 Các lớp Vật lý, ATM, AAL. GIỚI THIỆU CHUNG Đến cuối những năm 80, chóng ta được chứng kiến sự bùng nổ trong lĩnh vực điện tử, đặc biệt là trong tin học. Những điều này đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến công nghệ viễn thông. Các mạng viễn thông ngày nay đang phát triển nhanh chóng. Phải kế đến đầu tiên là sự ra đời của mạng tổ hợp dịch vụ số băng hẹp (N-ISDN) vào đầu thập kỷ 80 và sự ứng dụng rộng rãi của nó vào cuối những năm 80. Tuy vậy, tính chất đột phá của N-ISDN vẫn chưa đủ khả năng đáp ứng những nhu cầu dịch vụ mới. Các ứng dụng này sẽ được thoả mãn trong nay mai cùng với sự ra đời của mạng tổ hợp dịch vụ số băng rộng (Broadband ISDN hay B-ISDN). B-ISDN có khả năng truyền các thông tin liên quan đến nhiều ứng dụng khác nhau nh truyền hình số, truyền hình độ phân giải cao, điện thoại truyền hình, các dịch vụ truyền số liệu khác... Để thiết lập cơ sở cho các mạng băng rộng, hiệp hội viễn thông quốc tế ITU-T đã đưa ra các chuẩn truyền dẫn băng rộng đầu tiên dựa trên khái niệm mạng phân cấp số đồng bộ SDH (Synchronous Digital Hierarchy). SDH là kiểu truyền dẫn rất mềm dẻo, nó có thể ứng dụng cho cả mạng thông tin hiện tại. 1 Líp: Tin học công nghiệp-KSCLC-K45 Vào năm 1988 mới chỉ có rất Ýt các khuyến nghị liên quan tới BISDN. Tuy vậy, ITU-T đã quyết định lấy kiểu truyền không đồng bộ ATM (Asynchronous Transfer Mode) sẽ là phương pháp truyền cho mạng B-ISDN trong tương lai. PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG ATM CHƯƠNG I: CÁC MỤC TIÊU CỦA ATM. Chế độ truyền dẫn dị bộ (ATM) là công nghệ ghép kênh và chuyển mạch theo các tế bào được thiết kế cho mục đích chung, đây là một chế độ truyền áp dụng cho nhiều loại dịch vụ. ATM có thể xử lý cả lưu lượng kết nối theo kiểu nối thông một cách trực tiếp hay thông qua các lớp thích ứng. Nối thông ảo ATM có thể làm việc ở tốc độ bit không đổi (CBR) hay ở tốc độ bit thay đổi (VBR). Mỗi tế bào ATM được gửi vào mạng chứa thông tin địa chỉ cho phép thiết lập kết nối ảo từ nơi phát đến nơi nhận. Sau đó, các tế bào được truyền lần lượt ở các kết nối ảo này. ATM đảm bảo cả nối thông vĩnh viễn hay nối thông chuyển mạch ảo (PVC và SVC). ATM là dị bộ vì các tế bào không được phát định kỳ như ở các khe thời gian dành cho số liệu trong chế độ truyền đồng bộ (STM). ATM tạo điều kiện tốt nhất cho việc tiêu chuẩn hoá cấu trúc mạng khi định nghĩa các phương pháp ghép kênh và chuyển mạch với SONET/STM làm nền tảng cho việc truyền dẫn ở tốc độ rất cao. ATM cung cấp nhiều chế 2 Líp: Tin học công nghiệp-KSCLC-K45 độ chất lượng dịch vụ (QoS) để đáp ứng các yêu cầu khác nhau về độ trễ và khả năng tổn thất. Như vậy, ý tưởng của ATM là toàn bộ mạng có thể được xây dựng bằng cách sử dụng ATM và các lớp ứng dụng của nó, để cung cấp các dịch vụ như: - Tiếng nói. - Số liệu gói. - Video. - Hình ảnh. - ... Bằng cách sử dụng các kết nối chuyển mạch ảo (VAC) ATM cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu độ rộng băng (bandwidth on demand) và cả thâm nhập kiểu LAN đến độ rộng băng có sẵn. I.1. Tế bào ATM và truyền dẫn. Đơn vị cơ bản của ATM là tế bào (cell). Phần này sẽ trình bày cơ sở của tế bào ATM. I.1.1. Tế bào ATM. Các tiêu chuẩn ATM định nghĩa một tế bào có độ dài cố định gồm 53 byte trong đó 5 byte tiêu đề và 48 byte tải trọng, xem hình I.1. Các bit bên trong tế bào được truyền trên đường truyền dẫn theo thứ tự từ trái qua phải. Các tế bào được sắp xếp trên đường truyền dẫn vật lý PDH/SDH: DS1, DS3 hay SONET của Bắc Mỹ, E1, E3 và E4 hay STM của ETSI. 3 Líp: Tin học công nghiệp-KSCLC-K45 HP HP §­êng truyÒn dÉn ¶o HP HP Tiªu ®Ò GPC VPI VCI HP T¶i träng PT CLP HEC GFC: §iÒu khiÓn l­u l­îng chung VPI: NhËn d¹ng ®­êng dÉn VCI: NhËn d¹ng kªnh ¶o CLP: ­u tiªn tæn thÊt tÕ bµo HEC: KiÓm tra lçi tiªu ®Ò PT: D¹ng t¶i träng H×nh I.1: Khu«n d¹ng vµ truyÒn dÉn tÕ bµo ATM Toàn bộ thông tin được ghép kênh và chuyển mạch trong mạng ATM ở các tế bào có độ dài cố định này. Tiêu đề của tế bào xác định nơi nhận, kiểu tế bào và mức ưu tiên. Nhận dạng đường dẫn ảo (VPI) và nhận dạng kênh ảo (VCI) xác định nơi nhận. Trường điều khiển lưu lượng chung 4 Líp: Tin học công nghiệp-KSCLC-K45 (GFC) cho phép máy ghép kênh điều khiển tốc độ của thiết bị đầu cuối ATM. Kiểu tải trọng (PT) chỉ thị tế bào chứa số liệu của người sử dụng, số liệu báo hiệu hay thông tin bảo dưỡng. Trong các khoảng thời gian tắc nghẽn, các tế bào có mức ưu tiên thấp hơn bị loại bỏ trước các tế bào có mức ưu tiên cao hơn. Do tiêu đề quan trọng hơn nên kiểm tra lỗi tiêu đề (HEC) thực hiện kiểm tra và sửa lỗi của phần này. Trường tải trọng được truyền qua mạng nguyên vẹn không được kiểm tra và sửa lỗi. ATM dựa trên các giao thức lớp cao hơn để kiểm tra và sửa lỗi cho phần này. Kích thước cố định của các tế bào cho phép đơn giản việc thực hiện chuyển mạch và ghép kênh ATM ở tốc độ cao. Khi sử dụng ATM, các gói dài không gây trễ các gói nhỏ vì chúng được cắt mảnh thành các gói nhỏ. Nhờ vậy, ATM có thể truyền tải lưu lượng tốc độ bit cố định (CBR) cho tiếng và video cùng với các lưu lượng thay đổi (VBR) mặc dù lưu lượng này có các gói rất dài trong cùng một mạng. I.1.2. Ví dụ chia đoạn tế bào. Các chuyển mạch ATM nhận số liệu của người sử dụng, tiếng thoại, video và cắt mảnh chúng thành các tế bào có độ dài cố định rồi ghép chúng thành một luồng chung rồi truyền chúng trên một môi trường truyền dẫn vật lý. Một ví dụ của truyền thông đa phương tiện là một người muốn gửi bản thảo cuốn truyện mình cho toà soạn. Đồng thời, anh ta cũng muốn thể hiện niềm sung sướng của mình vì nhận được nhuận bút của cuốn sách. TiÕng Sè liÖu Video HP HP Card giao tiÕp ATM HP HP HP Luång ATM vµo thiÕt bÞ cña m¹ng ATM 5 H×nh I.2: VÝ dô th«ng tin ®a ph­¬ng tiÖn sö dông ATM M¹ng ATM Líp: Tin học công nghiệp-KSCLC-K45 Hình I.2 mô tả ví dụ thực tế nói trên khi người này đang ngồi trước máy tính, máy tính của anh ta có một card giao tiếp ATM, mét card âm thanh và một video camera. Máy tính được nối đến một tổng đài ATM nội hạt, tổng đài này lại được nối đến một mạng WAN công cộng ATM và Toà soạn cũng nối đến mạng này. Người này đặt một cuộc gọi đa phương tiện đến Toà soạn, bắt đầu phát số liệu về bản thảo và bắt đầu nói chuyện với Toà soạn, ở đầu kia Toà soạn có thể nhìn thấy mặt của những người khác nhờ được cung cấp lưu lượng văn bản, tiếng và video trong thời gian thực. Toà soạn vừa nhìn văn bản vừa nói chuyện đối thoại vơi tác giả. Ta hãy xét §iÓm B §iÓm A chi tiết hơn ví dụ này ở từng thời điểm. V¨n b¶n §­êng dÉn ¶o HP HP HP HP HP TiÕng HP Kªnh ¶o VCI=1 (v¨n b¶n) HP HP HP HP Video HP HP Kªnh ¶o VCI=3 (video) HP HP HP 6 H×nh I.3: Kªnh ¶o cho c¸c øng dông kh¸c nhau Líp: Tin học công nghiệp-KSCLC-K45 Xét ví dụ trên chi tiết hơn, một đường dẫn ảo được thiết lập giữa A và B. Trên đường dẫn này 3 mạch ảo được Ên định cho số liệu văn bản, tiếng và video. Hình I.3 cho thấy phương thức kết hợp 3 kiểu lưu lượng nói trên trên cùng một đường dẫn ảo với các mạch ảo: VCI=1 Ên định cho số liệu văn bản, VCI=2 Ên định cho tiếng, VCI=3 Ên định cho video. I.2. Nguyên lý hoạt động. Phần này trình bày 2 ví dụ về cách phân đoạn lưu lượng của người sử dụng thành các tế bào, chuyển mạch qua mạng và xử lý ở phần người sử dụng phía thu. I.2.1. Thí dụ ATM đơn giản. 7 Líp: Tin học công nghiệp-KSCLC-K45 Ta xem xét lại ví dụ xét ở phần trên. Máy tính có một card giao tiếp ATM để phân đoạn luồng số liệu thành các đoạn 48 byte. Bước tiếp theo hệ thống đánh địa chỉ cho các tế bào bằng VPI, VCI và điền vào các trường còn lại của tiêu đề để được 5 byte. Kết quả nhận được các tế bào 53 byte từ các nguồn: tiếng, video, số liệu văn bản. Vì các tế bào này được tạo ra từ các nguồn độc lập nên có thể xảy ra sù tranh chấp các khe thời gian cho tế bào ở card giao tiếp với máy tính. Để tránh điều này, 3 kiểu thông tin trên được Ên định các nối thông kênh ảo: VCI=1 cho số liệu văn bản, VCI=2 cho tiếng nói, VCI=3 cho video và VPI=0 chung cho cả 3. Đây là một ví dụ rất đơn D §ãng gãi D 2E 2E D D A Nguån giản trong thực tế thườngD có rất nhiều VCI trên một VPI. • giá trị th«ng tin • Mux Phiªn dÞch A • §ãng gãi • A • DS3/E I.2.2. Thí dụ chuyển mạch ATM. • • B Phiªn dÞch • Mux B • LËp chuçi DS3/E 3 F C C DMux F F C LËp chuçi E E E Sè liÖu x x • • • DMux E E 3F ChuyÓn m¹ch ATM 1C Rót gän • • • F NhËn th«ng tin 1C 2E 2E Rót gän §Çu ®Ò y z x x I1 O1 k k n I2 O2 l l n In On m g n C¸c ®Çu ®Ò vµo B¶ng phiªn dÞch ®Çu ®Ò ®­êng truyÒn C¸c ®Çu ®Ò ra 8 H×nh I.4: VÝ dô chÕ ®é truyÒn dÞ bé ATM Líp: Tin học công nghiệp-KSCLC-K45 Thí dô minh hoạ một chuyển mạch ATM được cho ở hình I.4. Nguồn video được đưa vào chức năng đóng gói, được gán VPI/VCI tịa địa chỉ D. Luồng bit liên tục được chia thành các tế bào có độ dài cố định bao gồm tiêu đề và tải trọng (phần tô đậm). Tốc độ của luồng video lớn hơn tốc độ của luồng bit liên tục DS3 có các địa chỉ logic nơi nhận A và máy tính tốc độ 9 Líp: Tin học công nghiệp-KSCLC-K45 cao đóng gói trực tiếp với địa chỉ là B. Các nguồn nói trên được ghép kênh theo thời gian trên các đường truyền dẫn E3 hay SDH. Chức năng đầu tiên của chuyển mạch ATM là phiên dịch địa chỉ logic thành các đại chỉ vật lý tương ứng với các cửa ra của chuyển mạch và địa chỉ ra logic. VPI/VCI. Tiêu đề chuyển mạch bổ xung này được gắn vào đầu của mỗi tế bào giống nh đã được trình bày ở phần trước. Trên hình I.1.5a có 3 kết nối điểm. E3 có địa chỉ A, địa chỉ này được phiên dịch vào C cho cổng ra vật lý 1. Nguồn video có địa chỉ D được dịch vào địa chỉ E được dành cho cổng 2. Nguồn máy tính có địa chỉ B được dịch vào F dành cho cổng 3. Chuyển mạch ATM sử dụng trường địa chỉ nơi nhận vật lý để chuyển các tế bào ATM đến các cửa vật lý tương ứng và đường truyền dẫn liên kết với nó. Các đấu nối tốc độ bit không đổi (CBR) (chẳng hạn video và E3) sau đó bị loại bỏ các địa chỉ logic và đưa đến nơi nhận thông tin qua chức năng lập chuỗi. Các thiết bị nh trạm công tác có thể nhận tế bào ATM trực tiếp. Ở Hình I.1.5b các đầu đề x, y, z,... tương ứng với các đường vào I1,..., In được bảng phiên dịch dịch thành các đầu đề n, i, k,... tương ứng với các đường ra O1,...On. I.3. Chọn kích thước tải trọng. Khi nghiên cứu về kích thước tế bào tiêu chuẩn ATM, ở hội nghị ATM forum người ta tranh luận về 32 byte và 64 byte tải trọng. Kích thước 48 byte là dung hoà giữa 2 quan điểm trên. Việc chọn tiêu đề 5 byte cũng là sự lựa chọn, cân nhắc giữa 3 byte và 8 byte. I.4. Nguyên lý kết nối mạng ATM. 10 Líp: Tin học công nghiệp-KSCLC-K45 Có 3 khái niệm ở ATM là: đường truyền dẫn ảo (VP) và kênh ảo (VC). Các khái niệm này tạo nên các khối kiến trúc cơ sở của ATM. I.4.1. Đường truyền dẫn, đường dẫn ảo và kênh ảo. Để hiểu rõ các khái niệm ở trên, ta xét 1 ví dụ: - Giả thiết cac tế bào là các phần tử chạy qua các điểm A,B và C. - Các đường truyền dẫn là các đường truyền vật lý giữa các điểm A, B, và C. - Các đường dẫn ảo là các tuyến đi từ nút chuyển mạch đầu tiên đến nút chuyển mạch cuối cùng (Điểm xuất phát và điểm đích của cả quá trình). - Các kênh ảo là các đường truyền cụ thể được xác định bởi đường dẫn ảo. Hình I.5 minh hoạ ví dụ này. §iÓm C Th©m nhËp vËt lý Th©m nhËp vËt lý VP2 VCC2 VCC3 VCC1 VCC2 VCC3 VCC4 VP3 §iÓm A §iÓm B VP1 VP1=A-B (Tèc ®é cao) VP2=A-C (Tèc ®é trung b×nh) VP3=C-B (Tèc ®é thÊp) ABC= C¸c nót chuyÓn m¹ch 11 VCC2 VCC3 VCC1 VCC2 VCC3 VCC4 VCC1= tèc ®é 1 VCC2= tèc ®é 2 VCC3= tèc ®é 3 VCC4= tèc ®é 4 H×nh I.5: VÝ dô truyÒn tÕ bµo cho nguyªn lý ATM Líp: Tin học công nghiệp-KSCLC-K45 Ba đường truyền dẫn tạo ra một tập hợp các đường dẫn giữa 3 điểm A, B và C. Tồn tại nhiều đường dẫn nối 2 điểm tạo nên rất nhiều khả năng cho các tuyến khác nhau như: các tuyến chính hay các đường dẫn ảo là VP1 từ A đến B, VP2 từ A đến C và VP3 là từ C đến B. Vậy một tế bào có thể đi từ A đến B theo thủ tục: từ A đến C theo VP2, sau đó đến B theo VP3 hoặc trực tiếp từ A đến B theo VP1. Nếu tế bào này chọn VP1, nó sẽ có thể chọn 1 trong 4 kênh: VCC1, VCC2, VCC3, VCC4. Các tốc độ khác nhau sẽ gây ra trễ khác nhau. Tại ví dụ của chúng ta đương VP1 cho phép tốc độ cao, đường VP2 tốc độ thấp hơn, còn VP3 có tốc độ thấp và tránh lưu lượng quá lớn ở đường tốc độ cao (VP1). Bây giờ hãy để hệ thống chọn tuyến theo VP và các kênh VCC cho các tế bào chạy từ A đến B. Vì cần tốc độ cao nên chọn đường từ A đến B: 12 Líp: Tin học công nghiệp-KSCLC-K45 VP1. Hoặc trong quá trình hoạt động hệ thống thấy không có nhu cầu tốc độ cao có thể đi theo tuyến A-C-B... Hình I.6 bổ xung thêm đường từ A đến B (VP5), là tuyến đường không có sự thay đổi về cấu trúc trật tự, khối lượng vận chuển tế bào không đổi và giữ nguyên tốc độ tự A đến B. Đây chính là chế độ STM hay phân kênh theo thời gian. Giả thiết rằng các tế bào giữa A và B phải đi theo lịch trình và tốc độ là không thay đổi, nếu số lượng tế bào quá lớn phải đợi đợt tiếp sau hoặc không nhiều thì lịch trình vẫn thực hiện. Nh vậy, ta thấy khi chọn các tốc độ VCC1 đến VCC4 linh hoạt hơn nhiều khi chọn VCC5 khi nhu cầu lịch trình của hệ thống là khác nhau và ngược lại VCC5 có hiệu suất cao khi nhu cầu lịch trình là đã được định hướng trước một cách chính xác. §iÓm C Th©m nhËp vËt lý VCC2 VCC3 VCC1 VCC2 VCC3 VCC4 VCC5 Th©m nhËp vËt lý VP2 VP3 VP1 VCC2 VCC3 VCC1 VCC2 VCC3 VCC4 §­êng STM VCC5 §iÓm A §iÓm B VP1=A-B (Tèc ®é cao) VP2=A-C (Tèc ®é trung b×nh) VP3=C-B (Tèc ®é thÊp) ABC= C¸c nót chuyÓn m¹ch VCC1= tèc ®é 1 VCC2= tèc ®é 2 VCC3= tèc ®é 3 VCC4= tèc ®é 4 H×nh I.6: VÝ dô so s¸nh STM vµ ATM 13 Líp: Tin học công nghiệp-KSCLC-K45 Lưu ý rằng các mức ưu tiên hay việc chọn VCC có thể thay đổi theo lịch trình cũng như các mức ưu tiên giữa các VP ở ATM. Cũng có thể lập cấu hình một VCC bổ xung ngay lập tức và cho mức ưu tiên cao nhất. I.4.2. Quan hệ đường truyền dẫn, đường dẫn ảo và các kênh ảo. Hình I.7 biểu thị quan hệ giữa đường truyền dẫn vật lý, đường dẫn ảo (VP) và kênh ảo (VC). §­êng truyÒn dÉn VC VP VP VC VP VP VC VP VP H×nh I.7: Quan hÖ gi÷a14 VC, VP vµ ®­êng truyÒn dÉn VC Líp: Tin học công nghiệp-KSCLC-K45 Một đường truyền dẫn chứa một hay nhiều đường dẫn ảo, còn mỗi đường dẫn ảo lại chứa một hay nhiều kênh ảo. Nh vậy, nhiều kênh ảo có thể được đặt vào một đường dẫn. Chuyển mạch có thể được thực hiện hoặc ở mức đường truyền dẫn, hoặc đường dẫn ảo, hoặc kênh ảo. Khả năng chuyển mạch đến tận kênh ảo cũng giống nh hoạt động của các tổng đài tư nhân hay tổng đài nhánh công cộng (PBX) hay chuyển mạch điện thoại trong mạng điện thoại. PBX/chuyển mạch có thể chuyển mạch từng kênh trong nhóm trung kế (đường dẫn). Hình I.8 minh hoạ sự giống nhau này. ChuyÓn m¹ch VC C¸c ®­êng dÉn truyÒn dÉn VPs ChuyÓn m¹ch VC ChuyÓn m¹ch VC Bé nèi chÐo VP 15 H×nh I.8: ChuyÓn m¹ch nèi chÐo Líp: Tin học công nghiệp-KSCLC-K45 I.4.3. Các kết nối đường ảo (VPC) và các kết nối kênh ảo (VCC). Ở líp ATM người sử dụng được lựa chọn hoặc VPC hay VCC với định nghĩa nh sau: Các kết nối ảo (VPC) được chuyển mạch chỉ trên cơ sở của nhận dạng đường ảo (VPI). Người sử dụng VPC có thể Ên định các VCC trong suốt đối với VPI vì chúng đi theo cùng tuyến. Các kết nối kênh ảo (VCC) được chuyển mạch trên cơ sở kết hợp các giá trị VPI và nhận dạng kênh ảo (VCI). 16 Líp: Tin học công nghiệp-KSCLC-K45 Cả 2 VPI và VCI được sử dụng để định tuyến tế bào qua mạng. Lưu ý rằng cadcs giá trị VPPI và VCI phải duy nhất cho mỗi đường truyền dẫn. Nh vậy, đường truyền dẫn giữa 2 thiết bị mạng (chẳng hạn 2 tổng đài ATM) được sử dụng các VPI và VCI một cách độc lập (Hình I.9). Mỗi tổng đài iến đổi một VPI và VCI vào lên một VPI và một VCI ra. Ở thí dụ này tổng đài 1, tổng đài 2 có một đường truyền dẫn duy nhất giữa chúng. Trên đường truyền dẫn này có nhiều đường truyền dẫn ảo. Tại giao tiếp người sử dụng ATM (ATM UNI) thiết bị đầu vào của chuyển mạch 1 cung cấp kênh video ở đường dẫn ảo 1 (VPI 1) và kênh ảo 6 (VCI 6). Sau đó, chuyển mạch 1 gán VCI 15 ra cho VCI 6 vào và CPI 12 ra cho VPI 1 vào. Vậy ở VPI 12 chuyển mạch 2 làm việc với VCI 15. Sau đó kênh ảo này được định tuyến từ chuyển mạch 2 đến chuyển mạch 3 ở đường dẫn và kênh khác (VPI 16 và VCI 8). Nh vậy, các VPI và VCI được gắn cho từng chặng trong mạng. Sau cùng chuyển mạch 3 phiên dịch VPI 16 và VPI 1 và VCI 8 trên VCI 16 thành VCI 6 trên VPI 1. ATM UNI VPI=01 VCI=06 ChuyÓn m¹ch 1 VPI/VCI ®­îc xem nh­ ®Þa chØ m¹ng (L3) VPI/VCI ®­îc xem nh­ ®Þa chØ ®­ êng truyÒn sè liÖu (L2) VPI=12 VCI=15 ChuyÓn m¹ch 2 VPI=16 VCI=08 ATM UNI ChuyÓn m¹ch 3 H×nh I.9: Minh ho¹ viÖc sö dông VPI/VCI trªn c¬ së ®­êng truyÒn vµ ®Çu cuèi ®Õn ®Çu cuèi 17 VPI=01 VCI=06 Líp: Tin học công nghiệp-KSCLC-K45 CHƯƠNG II: CÁC LỚP VẬT LÝ, ATM, AAL. Trong chương này, ta sẽ xem xét việc thành lập toàn bộ ngăn xếp giao thức ISDN băng rộng (B-ISDN) trên cơ sở ATM. Ba giao thức thấp nhất được giới thiệu, trước hết định nghĩa chức năng do chúng thực hiện, sau đó là cách giao tiếp. MÆt ph¼ng qu¶n lý MP ®iÒu khiÓn C¸c líp cao MP ng­êi sö dông C¸c líp cao C¸c líp thÝch øng ATM Líp ATM Líp vËt lý H×nh II.1: M« h×nh tham kh¶o giao thøc B-ISDN ATM 18 Qu¶n lý mÆt ph¼ng Qu¶n lý líp Líp: Tin học công nghiệp-KSCLC-K45 Các lớp chính của mô hình tham khảo giao thức ISDN là: lớp Vật lý, líp ATM nơi thực hiện cấu trúc tế bào và lớp thích ứng ATM để hỗ trợ các dịch vụ cao hơn như: mô phỏng mạch, chuyển tiếp khung, SMDS. Lớp vật lý tương ứng với lớp 1 của mô hình tham khảo 7 líp OSI, líp ATM và một phần của lớp AAL tương ứng với lớp 2 của OSI và các lớp cao hơn tương ứng với lớp 3 và cao hơn của OSI. Trước tiên sẽ trình bày các giao tiếp vật lý khác nhau và các môi trường (phương tiện truyền thông) hiện đã được định nghĩa. Sau đó, sẽ đi chi tiết về lớp ATM định nghĩa cấu truc tế bào cho cả giao tiếp người sử dụng (UNI) và giao tiếp nút mạng (NNI). Ở mức thấp sẽ mô tả ý nghĩa của tất cả các trường tiêu đề, các loại tải trọng, và các chức năng mà chúng cung cấp. Cuối cùng sẽ trình bày mức cao hơn tiếp theo trong giao thức đó là lớp thích ứng AAL. II.1. Thực tế của lớp mặt phẳng- tổng quan. Nếu các mặt của hình lập phương của giao thức B-ISDN nói trên được trải phẳng ra thì ta sẽ được một mô hình 2 chiều như bảng sau: 19 Líp: Tin học công nghiệp-KSCLC-K45 Tên líp Các líp cao Các chức năng thực hiện Chức năng lớp cao A Líp con hội tụ Phần chung (CP) A (CS) Dịch vụ đặc thù (SS) L Líp con SAR Phân đoạn và ráp lại LÍP Điều khiển lưu lượng chung ATM Tạo/lấy ra đầu đề gọi Phiên dịch VCI/VPI của tế bào Ghép/phân kênh tế bào Líp con hội Khử ghép tốc độ bit Vật lý tụ QUẢN truyền Phác hoạ tế bào dẫn (TC) Thích ứng truyền dẫn Tạo/khôi phục truyền dẫn Môi trường Đồng bé bit vật lý (PM) Môi trường vật lý LÝ 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan