Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Các loại hình xưởng chế tác đá thời tiền sử ở đông nam bộ...

Tài liệu Các loại hình xưởng chế tác đá thời tiền sử ở đông nam bộ

.PDF
311
206
145

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KHÁNH TRUNG KIÊN CÁC LOẠI HÌNH XƢỞNG CHẾ TÁC ĐÁ THỜI TIỀN SỬ Ở ĐÔNG NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHẢO CỔ HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KHÁNH TRUNG KIÊN CÁC LOẠI HÌNH XƢỞNG CHẾ TÁC ĐÁ THỜI TIỀN SỬ Ở ĐÔNG NAM BỘ Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 62.22.03.17 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHẢO CỔ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. 2. PGS. TS. BÙI CHÍ HOÀNG PGS. TS. NGUYỄN GIANG HẢI HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu khoa học do bản thân thực hiện, dựa trên cơ sở kế thừa và tiếp nối các tƣ liệu chuyên ngành của nhiều thế hệ đồng nghiệp, các nhà nghiên cứu đi trƣớc. Số liệu sử dụng trong luận án là trung thực, đƣợc lựa chọn khai thác từ các tài liệu gốc và các nguồn công bố có độ tin cậy cao, kết luận đƣa ra dựa trên phân tích số liệu, mang tính khách quan, khoa học và trung thực theo tình hình tƣ liệu hiện có vào thời điểm luận án đƣợc hoàn thành (năm 2017). Các phát hiện và đóng góp mới của luận án này chƣa từng đƣợc công bố trong các công trình của những nhà nghiên cứu khác. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Khánh Trung Kiên i LỜI CẢM ƠN Luận án này đƣợc hoàn thành dựa trên cơ sở tiếp thu các thành tựu nghiên cứu của nhiều thế hệ với các chƣơng trình nghiên cứu, khai quật khảo cổ học trên vùng đất Đông Nam Bộ và các kết quả phân tích thạch học trong các công bố của PGS.TS. Phạm Đức Mạnh. Tác giả xin cảm ơn những nhà nghiên cứu đã có những đóng góp cho khảo cổ học Đông Nam Bộ nói chung và góp phần đem lại những nền tảng nhận thức về di tích và di vật trong luận án. Ngoài ra, luận án cũng kế thừa nhiều kết quả của các chƣơng trình nghiên cứu đƣợc tài trợ kinh phí từ Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, các Bảo tàng địa phƣơng ở Đông Nam Bộ và các chƣơng trình hợp tác quốc tế với Đại học Quốc gia Úc (ANU). Số liệu về di vật sử dụng để phân tích trong luận án có nguồn gốc từ các phiếu thông tin hiện vật, đƣợc thực hiện nhờ công sức lao động của tập thể Trung tâm Khảo cổ học và các chuyên viên Bảo tàng địa phƣơng ở Đông Nam Bộ trong thời gian từ 2006 2010 với Dự án: “Điều tra cơ bản và hệ thống hóa tư liệu khảo cổ học vùng Nam Bộ (giai đoạn 1976-2005)”. Xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các cơ quan tổ chức tài trợ kinh phí nghiên cứu cùng với đồng nghiệp ở Trung tâm Khảo cổ học và Bảo tàng các tỉnh Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Đồng Nai, Long An đã góp sức trong các chƣơng trình nói trên và có những thảo luận liên quan đến nội dung khoa học đƣợc đề cập trong luận án. Tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Thầy - Cô đã có những góp ý và hƣớng dẫn trong quá trình thực hiện các chuyên đề liên quan đến nội dung luận án nhƣ: PGS.TS. Tống Trung Tín, PGS.TS. Bùi Văn Liêm, PGS.TS. Trình Năng Chung, PGS.TS. Nguyễn Khắc Sử, TS. Nguyễn Gia Đối và TS. Nguyễn Kim Dung. Đặc biệt, xin tri ân Thầy hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Chí Hoàng và PGS.TS. Nguyễn Giang Hải là ngƣời đã định hƣớng nghiên cứu, chia sẻ tƣ liệu, luôn động viên, khuyến khích và đồng hành cùng tác giả trong quá trình thực hiện luận án. Sau hết, xin đƣợc cảm ơn ngƣời thân trong gia đình đã luôn động viên và hỗ trợ tác giả luận án suốt thời gian qua. ii Tác giả luận án Nguyễn Khánh Trung Kiên MỤC LỤC Lời cam đoan ........................................................................................................... i Lời cảm ơn ............................................................................................................. ii Mục lục .................................................................................................................. iii Danh mục chữ cái viết tắt...................................................................................... iv Danh mục bảng số liệu, biểu đồ, hình ảnh minh họa ............................................. v Danh mục thuật ngữ .............................................................................................. xi MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án.................................................. 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án .................................................. 4 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án.............................. 4 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án ............................................................. 5 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án ............................................................ 6 7. Cơ cấu của luận án ............................................................................................. 7 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .............................. 8 1.1. Điều kiện địa lý - tự nhiên của miền Đông Nam Bộ....................................... 8 1.2. Tình hình phát hiện và nghiên cứu liên quan đến xƣởng chế tác đá ............ 14 1.3. Tiểu kết chƣơng 1 ......................................................................................... 32 CHƢƠNG 2. CÁC DI TÍCH CƢ TRÚ VÀ XƢỞNG CHẾ TÁC ĐÁ............ 35 THỜI TIỀN SỬ Ở ĐÔNG NAM BỘ 2.1. Sự phân bố các di tích khảo cổ học trên địa bàn Đông Nam Bộ .................. 35 2.2. Các xƣởng thủ công chế tác đá thời tiền sử ở Đông Nam Bộ ................................ 40 2.3. Tiểu kết chƣơng 2 ......................................................................................... 61 CHƢƠNG 3. LOẠI HÌNH, QUY TRÌNH, KỸ THUẬT VÀ ........................ 63 SẢN PHẨM CỦA CÁC XƢỞNG CHẾ TÁC ĐÁ THỜI iii TIỀN SỬ Ở ĐÔNG NAM BỘ 3.1. Loại hình xƣởng chế tác đá .......................................................................... 63 3.2. Quy trình sản xuất và kỹ thuật chế tác ......................................................... 70 3.3. Loại hình sản phẩm của các xƣởng thủ công ................................................ 83 3.4. Tiểu kết chƣơng 3 ....................................................................................... 111 CHƢƠNG 4. VAI TRÒ CỦA CÁC XƢỞNG CHẾ TÁC ĐÁ ..................... 113 THỜI TIỀN SỬ Ở ĐÔNG NAM BỘ 4.1. Nghề thủ công chế tác đá thời tiền sử ở Đông Nam Bộ.............................. 114 thời tiền sử Đông Nam Bộ qua các kết quả phân tích 4.2. Vai trò của các xƣởng chế tác đá thời tiền sử Đông Nam Bộ ..................... 134 4.3. Tiểu kết chƣơng 4 ....................................................................................... 145 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 151 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ........................ 162 PHỤ LỤC .......................................................................................................... 164 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Tiếng Việt: NPHMVKCH: Những phát hiện mới về khảo cổ học KCH: Khảo cổ học KHXH: Khoa học xã hội NXB: Nhà xuất bản ĐNB: Đông Nam Bộ Tr: Trang Tiếng nƣớc ngoài: BC: Before Christ - trƣớc Công nguyên BP: Before Present - cách ngày nay Pp: Page (trang) iv DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA, BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ Hình 1.1. Không gian nghiên cứu của luận án Hình 1.2. Các dạng địa hình Đông Nam Bộ Hình 1.3. Hệ thống sông ngòi trên địa bàn Đông Nam Bộ Hình 2.1. Hệ thống thủy văn và phân bố các di tích khảo cổ học ở Đông Nam Bộ Hình 2.2. Phân bố các di tích khảo cổ học trên các dạng địa hình ở Đông Nam Bộ Hình 2.3. Bờ biển cổ Nam Bộ (Việt Nam) thời Toàn Tân Hình 2.4. Phân bố các xƣởng thủ công chế tác đá ở Đông Nam Bộ Hình 2.5a. Bình diện khu vực chế tác công xƣởng Hàng Ông Đại Hình 2.5b. Bình diện khu vực chế tác công xƣởng Hàng Ông Đại Hình 2.5c. Mặt bằng hố khai quật H1 (lớp 1) - di tích Hàng Ông Đại (năm 2008) Hình 2.5d. Mặt bằng hố khai quật H1 (lớp 2) - di tích Hàng Ông Đại (năm 2008) Hình 2.5e. Mặt bằng hố khai quật H3 - di tích Hàng Ông Đại (năm 2008) Hình 2.6. Các dụng cụ chế tác tại công xƣởng Hàng Ông Đại Hình 2.7. Các phác vật tập trung thành nhóm tại công xƣởng Hàng Ông Đại Hình 2.8. Bình diện khu vực chế tác và tầng văn hóa Hàng Ông Đại Hình 2.9a. Bình diện khu vực chế tác di tích Hàng Ông Đụng Hình 2.9b. Mặt bằng hố khai quật H1 - di tích Hàng Ông Đụng (năm 2010) Hình 2.9c. Mặt bằng hố khai quật H2 - di tích Hàng Ông Đụng (năm 2010) Hình 2.9d. Bình diện khu vực chế tác và tầng văn hóa Hàng Ông Đụng Hình 2.10. Bình diện khu vực chế tác vòng tay - di tích Đồi Phòng Không Hình 2.11. Bình diện khu vực chế tác vòng tay - di tích Đồi Phòng Không Hình 3.1. Rìu có vai - Hàng Ông Đại Hình 3.2. Rìu tứ giác - Hàng Ông Đại Hình 3.3. Rìu tứ giác - Hàng Ông Đụng Hình 3.4. Cuốc tứ giác - Hàng Ông Đụng v Hình 3.5. Cuốc tứ giác - Hàng Ông Đại Hình 3.6. Cuốc có vai - Hàng Ông Đại Hình 3.7. Đục - Hàng Ông Đại Hình 3.8. Mũi giáo và đầu mũi tên - Hàng Ông Đại Hình 3.9. Dao hái - Hàng Ông Đại (Bình Dƣơng) Hình 3.10. Dao hái - Hàng Ông Đại (Bình Dƣơng) Hình 3.11. Phác vật vòng có dấu khoan, lõi vòng và mảnh vòng tay (Bƣng Bạc) Hình 3.12. Phác vật vòng có dấu khoan (Đồi Phòng Không) Hình 3.13. Khuôn đúc và phác vật khuôn Dốc Chùa Hình 3.14. Mảnh tƣớc di tích Hàng Ông Đụng (Bình Dƣơng) Hình 3.15. Mảnh tƣớc di tích Hàng Ông Đụng và Suối Linh Hình 3.16. Phác vật công cụ - Hàng Ông Đụng Hình 3.17. Phác vật công cụ - Suối Linh Hình 3.18. Rìu có vai - Hàng Ông Đại Hình 3.19. Rìu có vai - Mỹ Lộc Hình 3.20. Rìu có vai - Bến Đò Hình 3.21. Rìu tứ giác - Hàng Ông Đụng Hình 3.22. Rìu tứ giác - Hàng Ông Đại Hình 3.23. Rìu tứ giác - Suối Linh Hình 3.24. Cuốc có vai - Hàng Ông Đại Hình 3.25. Cuốc tứ giác - Hàng Ông Đụng Hình 3.26. Cuốc tứ giác - Hàng Ông Đại Hình 3.27. Cuốc tứ giác - Hàng Ông Đại Hình 3.28. Cuốc tứ giác - Suối Linh Hình 3.29. Cuốc tứ giác - Suối Linh Hình 3.30. Đục tứ giác - Hàng Ông Đụng Hình 3.31. Đục tứ giác - Suối Linh Hình 3.32. Đục tứ giác trong các di tích khảo cổ Đông Nam Bộ Hình 3.33. Dao hái - Suối Linh vi Hình 3.34. Dao hái - Cầu Sắt Hình 3.35. Dao hái - Hàng Ông Đụng Hình 3.36. Mũi giáo - Hàng Ông Đụng và Cái Vạn Hình 3.37. Hòn ghè - Suối Linh Hình 3.38. Hòn ghè - Hàng Ông Đụng Hình 3.39. Phác vật hình đĩa, lõi vòng và mảnh vòng tay di tích Bƣng Bạc Hình 3.40. Phác vật hình đĩa, lõi vòng - Đồi Phòng Không Hình 3.41. Phác vật hình đĩa, lõi vòng - Đồi Phòng Không Hình 3.42. Khuôn đúc (di tích Dốc Chùa) Hình 3.43. Khuôn đúc (di tích Dốc Chùa) Hình 3.44. Khuôn đúc (di tích Bƣng Bạc) Hình 3.45. Khuôn đúc (di tích Bƣng Thơm) Hình 4.1a. Đá sét kết bị biến chất Hình 4.1b. Đá sừng cordierit Hình 4.1c. Đá cát kết hạt mịn Hình 4.2. Đá nguyên liệu tại di tích Hàng Ông Đụng Hình 4.3. Cảnh quan khu vực công xƣởng ven hai bờ sông Bé Hình 4.4. Tầng đá nguyên liệu ven tả ngạn sông Bé Hình 4.5. Khu vực khai thác và sơ chế phác vật - di tích Hàng Tam Đẳng Hình 4.6. Khu vực khai thác và sơ chế phác vật - di tích Hàng Tam Đẳng Hình 4.7. Phác vật nhặt trên bề mặt khu vực khai thác đá - di tích Hàng Tam Đẳng Bảng 2.1. Di tích khảo cổ học ở Đông Nam Bộ theo niên đại và không gian phân bố Bảng 2.2. Thống kê hiện vật đá - di tích Hàng Ông Đại (năm 2007) Bảng 2.3a. Số liệu mảnh tƣớc hố H1 - di tích Hàng Ông Đại (2007) Bảng 2.3b. Số liệu mảnh tƣớc hố H2 - di tích Hàng Ông Đại (2007) Bảng 2.3c. Số liệu mảnh tƣớc hố H3 - di tích Hàng Ông Đại (2007) Bảng 2.3d. Số liệu mảnh tƣớc hố H4 - di tích Hàng Ông Đại (2007) Bảng 2.3e. Số liệu mảnh tƣớc các hố thám sát - di tích Hàng Ông Đại (2007) Bảng 2.3f. Số liệu mảnh tƣớc di tích Hàng Ông Đại (2007) vii Bảng 2.4a. Thống kê sản phẩm đã định hình và dụng cụ chế tác đá Bảng 2.4b. Thống kê phế phẩm của quy trình chế tác trong hố khai quật Bảng 2.4c. Thống kê sản phẩm đã định hình và dụng cụ chế tác đá trong các hố thám sát Bảng 2.4d. Thống kê phế phẩm của quy trình chế tác trong các hố thám sát Bảng 2.5a. Số liệu mảnh tƣớc hố H1 - di tích Hàng Ông Đụng (2010) Bảng 2.5b. Số liệu mảnh tƣớc hố H2 - di tích Hàng Ông Đụng (2010) Bảng 2.5c. Số liệu mảnh tƣớc các hố thám sát - di tích Hàng Ông Đụng (2010) Bảng 2.5d. Số liệu mảnh tƣớc di tích Hàng Ông Đụng (2010) Bảng 2.6. Thống kê di vật đá tại di tích Đồi Phòng Không Bảng 2.7. Thống kê di vật đá di tích Cầu Sắt Bảng 2.8. Thống kê di vật đá di tích Suối Linh Bảng 2.9. Thống kê di vật đá di tích Mỹ Lộc Bảng 2.10a. Thống kê di vật di tích Dốc Chùa Bảng 2.10b. Thống kê loại hình di vật đá di tích Dốc Chùa Bảng 2.11. Thống kê di vật đá di tích Bƣng Bạc Bảng 2.12. Thống kê di vật đá di tích Bƣng Thơm Bảng 3.1a. Thống kê hiện vật trong các công xƣởng chế tác đá và di chỉ - xƣởng ở Đông Nam Bộ thời tiền sử Bảng 3.1b. Mật độ hiện vật trong các xƣởng thủ công chế tác đá ở Đông Nam Bộ Bảng 3.2. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai di tích Hàng Ông Đại (Bình Dƣơng) Bảng 3.3. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai di tích Cầu Sắt (Đồng Nai) Bảng 3.4. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai di tích Suối Linh Bảng 3.5. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai di tích Mỹ Lộc (Bình Dƣơng) Bảng 3.6. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai các di tích đất đắp dạng tròn Bình Phƣớc Bảng 3.7. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai di tích Rạch Bà Giá (Đồng Nai) Bảng 3.8. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai di tích Phƣớc Tân (Đồng Nai) Bảng 3.9. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai di tích Cái Vạn viii Bảng 3.10. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai di tích Bình Đa (Đồng Nai) Bảng 3.11. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai di tích Cù Lao Rùa (Bình Dƣơng) Bảng 3.12. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai di tích An Sơn (Long An) Bảng 3.13. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai di tích Dinh Ông (Tây Ninh) Bảng 3.14. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai Đông Nam Bộ Bảng 3.15. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác di tích Hàng Ông Đại (Bình Dƣơng) Bảng 3.16. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác di tích Hàng Ông Đụng (Bình Dƣơng) Bảng 3.17. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác di tích Cầu Sắt (Đồng Nai) Bảng 3.18. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác di tích Suối Linh (Đồng Nai) Bảng 3.19. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác di tích Mỹ Lộc (Bình Dƣơng) Bảng 3.20. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác các di tích đất đắp dạng tròn Bảng 3.21. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác di tích Rạch Bà Giá (Đồng Nai) Bảng 3.22. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác di tích Phƣớc Tân (Đồng Nai) Bảng 3.23. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác di tích Cái Vạn (Đồng Nai) Bảng 3.24. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác di tích Bình Đa (Đồng Nai) Bảng 3.25. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác di tích Cù Lao Rùa (Bình Dƣơng) Bảng 3.26. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác di tích An Sơn (Long An) Bảng 3.27. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác di tích Dinh Ông (Tây Ninh) Bảng 3.28. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác Đông Nam Bộ Bảng 3.29. Phân tích chỉ số kích thƣớc cuốc có vai di tích Hàng Ông Đại (Bình Dƣơng) Bảng 3.30. Phân tích chỉ số kích thƣớc cuốc có vai di tích Phƣớc Tân (Đồng Nai) Bảng 3.31. Phân tích chỉ số kích thƣớc cuốc có vai di tích Cái Vạn (Đồng Nai) Bảng 3.32. Phân tích chỉ số kích thƣớc cuốc có vai di tích Bình Đa (Đồng Nai) Bảng 3.33. Phân tích chỉ số kích thƣớc cuốc có vai Đông Nam Bộ Bảng 3.34. Phân tích chỉ số kích thƣớc cuốc tứ giác di tích Hàng Ông Đại (Bình Dƣơng) ix Bảng 3.35. Phân tích chỉ số kích thƣớc cuốc tứ giác di tích Hàng Ông Đụng (Bình Dƣơng) Bảng 3.36. Phân tích chỉ số kích thƣớc cuốc tứ giác di tích Mỹ Lộc (Bình Dƣơng) Bảng 3.37. Phân tích chỉ số kích thƣớc cuốc tứ giác di tích Cái Vạn (Đồng Nai) Bảng 3.38. Phân tích chỉ số kích thƣớc cuốc tứ giác di tích Bình Đa (Đồng Nai) Bảng 3.39. Phân tích chỉ số kích thƣớc cuốc tứ giác Đông Nam Bộ Bảng 3.40. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác di tích Hàng Ông Đại (Bình Dƣơng) Bảng 3.41. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác di tích Hàng Ông Đụng (Bình Dƣơng) Bảng 3.42. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác di tích Cầu Sắt (Đồng Nai) Bảng 3.43. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác di tích Suối Linh (Đồng Nai) Bảng 3.44. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác di tích Mỹ Lộc (Bình Dƣơng) Bảng 3.45. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác các di tích đất đắp dạng tròn Bảng 3.46. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác di tích Rạch Bà Giá (Đồng Nai) Bảng 3.47. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác di tích Phƣớc Tân (Đồng Nai) Bảng 3.48. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác di tích Cái Vạn (Đồng Nai) Bảng 3.49. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác di tích Bình Đa (Đồng Nai) Bảng 3.50. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác di tích Cù Lao Rùa (Bình Dƣơng) Bảng 3.51. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác di tích Dinh Ông (Tây Ninh) Bảng 3.52. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác Đông Nam Bộ Bảng 3.53. Phân tích chỉ số kích thƣớc dao hái di tích Hàng Ông Đại (Bình Dƣơng) Bảng 3.54. Phân tích chỉ số kích thƣớc dao hái di tích Hàng Ông Đụng (Bình Dƣơng) Bảng 3.55. Phân tích chỉ số kích thƣớc dao hái di tích Suối Linh (Đồng Nai) Bảng 3.56. Phân tích chỉ số kích thƣớc dao hái di tích Cầu Sắt (Đồng Nai) Bảng 3.57. Phân tích chỉ số kích thƣớc dao hái di tích Phƣớc Tân (Đồng Nai) Bảng 3.58. Phân tích chỉ số kích thƣớc dao hái di tích Cái Vạn (Đồng Nai) Bảng 3.59. Phân tích chỉ số kích thƣớc dao hái Đông Nam Bộ x Bảng 3.60. Phân tích chỉ số kích thƣớc phác vật hình đĩa (Đồi Phòng Không) Bảng 3.61. Phân tích chỉ số kích thƣớc lõi vòng địa điểm Đồi Phòng Không Bảng 3.62. Phân tích chỉ số kích thƣớc vòng di tích Đồi Phòng Không Bảng 3.63. Tƣơng quan các chỉ số lõi vòng - Đồi Phòng Không Bảng 3.64. Tƣơng quan các chỉ số vòng tay - di tích Đồi Phòng Không Bảng 3.65. Phân tích chỉ số kích thƣớc lõi vòng di tích Bƣng Bạc Bảng 3.66. Phân tích chỉ số kích thƣớc vòng di tích Bƣng Bạc Bảng 3.67. Tƣơng quan các chỉ số lõi vòng - Bƣng Bạc Bảng 3.68. Tƣơng quan các chỉ số vòng tay - di tích Bƣng Bạc Bảng 3.69. Phân tích chỉ số kích thƣớc lõi vòng di tích Mỹ Lộc Bảng 3.70. Phân tích chỉ số kích thƣớc vòng di tích Mỹ Lộc Bảng 3.71. Tƣơng quan các chỉ số lõi vòng - Mỹ Lộc Bảng 3.72. Tƣơng quan các chỉ số vòng tay - di tích Mỹ Lộc Bảng 3.73. Các di tích phát hiện khuôn đúc ở Đông Nam Bộ Bảng 4.1. So sánh mật độ di vật trong các di tích khảo cổ học ở Đông Nam Bộ với các di tích văn hóa Phùng Nguyên và Gò Mun Bảng 4.2. Chất liệu đá chế tác đồ trang sức trong các di tích tiền sử ĐNB Bảng 4.3. Số lƣợng công cụ đá trong các tiểu vùng văn hóa ở Đông Nam Bộ tiền sử Bảng 4.4. Chất liệu đá chế tác công cụ lao động trong các di tích tiền sử Đông Nam Bộ Bảng 4.5. Mẫu phân tích thạch học các di tích khảo cổ ở Đông Nam Bộ (2006) Bảng 4.6. Mẫu phân tích thạch học các di tích khảo cổ ở Đông Nam Bộ (2008) Bảng 4.7a. Mẫu phân tích thạch học các công xƣởng chế tác đá ở Bình Dƣơng (2011) Bảng 4.7b. Mẫu phân tích thạch học các công xƣởng chế tác đá ở Bình Dƣơng Bảng 4.8. Mẫu phân tích thạch học di tích khảo cổ học Hội Sơn (2012) Bảng 4.9. Mẫu phân tích thạch học các di tích đất đắp dạng tròn ở Bình Phƣớc (2013) Bảng 4.10. Mẫu phân tích thạch học các di tích đất đắp dạng tròn ở Bình Phƣớc (2014) Bảng 4.11. Mẫu phân tích thạch học các di tích khảo cổ ở Đông Nam Bộ Bảng 4.12. Niên đại C14 một số di tích khảo cổ học Đông Nam Bộ Biểu đồ 2.1. Dao động mực nƣớc biển khu vực Nam Bộ trong thời Toàn Tân xi Biểu đồ 2.2. Số lƣợng di tích khảo cổ qua các giai đoạn trên các tiểu vùng văn hóa ĐNB Biểu đồ 3.1. So sánh kích thƣớc sản phẩm Hàng Ông Đại-Hàng Ông Đụng (Bình Dƣơng) Biểu đồ 3.2. Tƣơng quan kích thƣớc loại hình rìu có vai ở ĐNB và Hàng Ông Đại Biểu đồ 3.3. Tƣơng quan kích thƣớc loại hình rìu tứ giác ở ĐNB và Hàng Ông Đại Biểu đồ 3.4. Tƣơng quan kích thƣớc loại hình cuốc ĐNB và Hàng Ông Đại-Hàng Ông Đụng Biểu đồ 3.5. So sánh kích thƣớc dao hái các xƣởng chế tác đá ở ĐNB Biểu đồ 3.6. So sánh kích thƣớc dao hái xƣởng chế tác đá và di tích cƣ trú ở ĐNB Biểu đồ 3.7. Đƣờng kính lõi vòng trong các di tích tiền sử ĐNB Biểu đồ 3.8. So sánh đƣờng kính - độ dày lõi vòng các di tích ĐNB Biểu đồ 3.9. Quan hệ giữa đƣờng kính lớn và đƣờng kính nhỏ - loại hình vòng tay Biểu đồ 3.10. Tƣơng quan đƣờng kính lõi vòng - các di tích tiền sử ĐNB DANH MỤC THUẬT NGỮ Các khái niệm dùng trong thống kê mô tả (Descriptive Analysis) đƣợc sử dụng trong luận án để phân tích các chỉ số kích thƣớc hiện vật khảo cổ: - Số trung bình (Mean): là giá trị trung bình của một tập hợp dữ liệu (thông số kích thƣớc công cụ). Trong phân tích của luận án, chỉ số Mean chính là các số đo trung bình của một thông số kích thƣớc thu đƣợc trên một hiện vật. Giá trị này có thể không phải là số đo thực của một hiện vật cụ thể. - Số trung vị (Median): là giá trị nằm giữa của tập hợp dữ liệu, chia đôi tập hợp thành hai nhóm bằng nhau, có giá trị lớn hơn và nhỏ hơn số trung vị này. - Số yếu vị (Mode): là giá trị có tần suất xuất hiện nhiều nhất trong tập hợp. Trong phân tích của luận án, mode cho thấy kích cỡ của một nhóm hiện vật nào đó thƣờng xuất hiện và đại diện cho cả tập hợp. xii - Khoảng biến thiên (Range): là giá trị bằng hiệu số của giá trị lớn nhất với giá trị nhỏ nhất. Giá trị này cho thấy sự chênh lệch chỉ số kích thƣớc giữa các hiện vật trong tập hợp nhiều hay ít để thông qua đó có thể nhận ra sự “ổn định” hay “đa dạng” của mỗi loại hiện vật đƣợc khảo sát. - Độ lệch chuẩn (Standard Deviation): là giá trị sử dụng để đo lƣờng sự biến thiên của các biến số. - Phương sai mẫu (Sample Variance): là giá trị đo lƣờng sự phân tán của dữ liệu trong tập hợp. - Giá trị lớn nhất (Maximum value): là giá trị lớn nhất đo đƣợc trong tập hợp. Trong luận án này, đó là các chỉ số kích thƣớc lớn nhất của hiện vật khảo cổ đƣợc khảo sát. - Giá trị nhỏ nhất (Minimum value): là giá trị nhỏ nhất đo đƣợc trong tập hợp. Trong luận án này, đó là các chỉ số kích thƣớc nhỏ nhất của hiện vật khảo cổ đƣợc khảo sát. - Niên đại tuyệt đối: là niên đại xác định bằng phƣơng pháp Carbon phóng xạ 14C hay AMS (Accelerator Mass Spectrometry) với các loại mẫu than, vỏ sò ốc hay xƣơng. - Niên đại tương đối: là niên đại đƣợc xác định dựa trên so sánh đối chiếu hiện vật khảo cổ học (công cụ đá, đồ gốm) với các di tích đã có niên đại tuyệt đối. xiii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xƣởng thủ công chế tác đá thời tiền sử là loại hình di tích khảo cổ đƣợc phát hiện và nghiên cứu chƣa nhiều ở Việt Nam, đặc biệt trên địa bàn Đông Nam Bộ. Nếu so sánh về số lƣợng với các di tích cƣ trú hay mộ táng đã từng phát hiện, khai quật và nghiên cứu ở Đông Nam Bộ có thể thấy các xƣởng thủ công chế tác đá đƣợc phát hiện rất ít. Loại hình di tích này đƣợc biết đến sớm nhất trên địa bàn Đông Nam Bộ gồm có: Cầu Sắt (1976), Mỹ Lộc (1977), Suối Linh (1985), Đồi Phòng Không (1985), Bƣng Bạc (1986), Dốc Chùa (1976), Bƣng Thơm (1992), ngoại trừ địa điểm Đồi Phòng Không chỉ mới đƣợc khai quật thăm dò với diện tích nhỏ trong năm 2017, các di tích nói trên đều đã khai quật một hoặc nhiều lần. Qua các lần khai quật cho thấy sản phẩm đƣợc chế tác tại các di tích này là những loại hình công cụ lao động (sản phẩm của các xƣởng Cầu Sắt, Suối Linh, Mỹ Lộc) hoặc các loại vòng tay bằng đá (Đồi Phòng Không, Bƣng Bạc) hay các khuôn đúc đồ đồng đƣợc làm bằng sa thạch (Dốc Chùa, Bƣng Thơm). Kết quả các đợt khai quật đã thu đƣợc rất nhiều loại hình công cụ đá đang đƣợc chế tác dở dang, các phác vật đang hoặc đã đƣợc ghè định hình, các dụng cụ dùng để chế tác hay gia công sản phẩm, đá nguyên liệu cùng rất nhiều mảnh tƣớc và phế phẩm của quá trình chế tác. Tuy nhiên, các di tích nêu trên vẫn chƣa phải là các xƣởng chế tác đá mang tính chuyên hóa cao (các công xƣởng) vì tại đó, tính chất của một di chỉ cƣ trú thể hiện rất nổi trội bên cạnh tính chất sản xuất (chế tác công cụ đá) vốn xuất hiện mờ nhạt hơn. Vì thế, các di tích này đƣợc xếp vào loại hình "di chỉ cư trú - xưởng" và nhiều nhà nghiên cứu cho rằng các ngƣời thợ thủ công nơi đây chủ yếu làm ra các sản phẩm bằng đá nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nội tại của cộng đồng (mang tính chất tự cung tự cấp). Chỉ riêng với di tích Đồi Phòng Không (Đồng Nai) qua nhiều đợt khảo sát, thu nhặt hiện vật trên bề mặt và khai quật thăm dò đã đƣợc hầu hết các nhà nghiên cứu xác định đấy chính là một công xƣởng chuyên chế tác đồ trang sức, mà sản phẩm chủ yếu là những chiếc vòng tay bằng đá, đƣợc thực hiện bằng kỹ thuật khoan tách lõi. 1 Trong những năm từ 2006 đến 2010, tác giả luận án và các đồng nghiệp thuộc Trung tâm Khảo cổ học (Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ) cùng với cán bộ nghiệp vụ Bảo tàng tỉnh Bình Dƣơng đã triển khai nhiều chƣơng trình điều tra, khảo sát và phát hiện một số di tích thuộc loại hình công xƣởng chế tác đá thời tiền sử trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng với một cụm ba di tích phân bố gần nhau nằm ven hai bờ sông Bé: Hàng Ông Đại (2006), Hàng Ông Đụng (2009) và Hàng Tam Đẳng (2010). Kết quả các cuộc khảo sát và khai quật tại các di tích này đã phản ánh đầy đủ các công đoạn trong quy trình chế tác công cụ đá của cƣ dân tiền sử, trong khi đó dấu vết của sự cƣ trú lại rất mờ nhạt nơi đây. Các di tích thuộc dạng này chính là những "công xƣởng" (tức xƣởng thủ công) chế tác đá thời tiền sử với niên đại tƣơng đối đƣợc ƣớc định khoảng 3.500 đến 3.000 năm cách ngày nay. Các phát hiện nói trên về loại hình công xƣởng chế tác đá mang tính mới và quan trọng, đã góp phần làm thay đổi nhận thức trƣớc đây về tính chất "tự cấp - tự túc" trong việc chế tác công cụ đá của các cộng đồng cƣ dân cổ Đông Nam Bộ và từ đó mở ra nhận thức mới hơn về hoạt động sản xuất mang tính chuyên môn hóa cao và tập trung của những ngƣời thợ thủ công để có thể làm ra hàng loạt những sản phẩm với số lƣợng lớn từ hạch đá nguyên liệu, phác vật hay bán thành phẩm có thể đƣợc mang đi trao đổi với các cộng đồng cƣ dân khác. Từ những nguồn tƣ liệu hiện nay về vấn đề xƣởng thủ công chế tác đá ở Đông Nam Bộ cho thấy phải chăng trong các cộng đồng cƣ dân cổ đã có những nhóm ngƣời nắm vững kỹ thuật chế tác và chuyên làm ra các dụng cụ lao động bằng đá tại các công xƣởng để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng của nhiều cộng đồng trong khu vực thông qua trao đổi sản phẩm và những nhóm ngƣời khác (chủ nhân các di chỉ cƣ trú - xƣởng) tiếp tục công đoạn chế tác hoàn thiện các phác vật từ các công xƣởng đem đến để chúng trở thành các công cụ có thể sử dụng đƣợc trong lao động sản xuất? Mô hình này cho thấy các cộng đồng cƣ dân Đông Nam Bộ vào khoảng 3.500 đến 3.000 năm cách ngày nay không chỉ sản xuất ra các công cụ lao động đáp ứng nhu cầu của cộng đồng theo hình thức "tự cấp - tự túc" mà đã có sự xuất hiện 2 của một số công xƣởng sản xuất ra số lƣợng rất lớn các sản phẩm bằng đá đem đi trao đổi hay tiếp tục chế tác hoàn thiện để sử dụng trong các cộng đồng cƣ dân lân cận. Qua những tƣ liệu khảo cổ học gần đây cho thấy xƣởng thủ công chế tác đá thời tiền sử ở Đông Nam Bộ là một vấn đề khoa học mới và quan trọng nhƣng cho đến nay vẫn chƣa có các nghiên cứu tổng thể và tập trung về loại hình di tích này và các sản phẩm liên quan. Vì thế, tác giả luận án đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Các loại hình xưởng chế tác đá thời tiền sử ở Đông Nam Bộ” với mục đích hệ thống hóa các nguồn tài liệu cũ và mới, từ đó tiến hành phân loại các loại hình di tích đồng thời tìm hiểu những quan hệ trao đổi giữa các xƣởng chế tác đá và các di tích cƣ trú để góp phần tìm hiểu vai trò của nghề thủ công chế đồ đá thời tiền sử ở Đông Nam Bộ. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án - Mục đích nghiên cứu Luận án này đƣợc thực hiện nhằm giải quyết hai mục đích nghiên cứu chính sau đây: (1) Hệ thống tƣ liệu các di tích và di vật thuộc loại hình xƣởng chế tác đá thời tiền sử ở Đông Nam Bộ. (2) Nghiên cứu tính chuyên hóa, quy trình sản xuất, các loại hình sản phẩm và vai trò của các xƣởng chế tác đá trên địa bàn Đông Nam Bộ trong giai đoạn 3.500 - 2.500 năm cách ngày nay. - Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án này đƣợc thực hiện nhằm giải quyết các câu hỏi nảy sinh trong quá trình nghiên cứu về loại hình xƣởng chế tác đá, chủ yếu tập trung vào các vấn đề chính nhƣ sau: (1) Những tác nhân góp phần tạo nên sự ra đời các xƣởng chế tác đá thời tiền sử ở Đông Nam Bộ? (2) Quy trình kỹ thuật, loại hình hiện vật và khối lƣợng sản phẩm đƣợc làm ra tại các xƣởng chế tác đá? 3 (3) Sự chuyên môn hóa trong nghề thủ công chế tác đá thời tiền sử ở Đông Nam Bộ diễn ra ở mức độ nào? (4) Vai trò của các xƣởng chế tác đá đối với sự phát triển kinh tế - xã hội thời tiền sử ở Đông Nam Bộ? 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án - Đối tượng nghiên cứu: luận án tập trung nghiên cứu các di tích khảo cổ có tính chất xƣởng chế tác đá thời tiền sử (bao gồm cả hai nhóm công xƣởng chuyên hóa và di chỉ cƣ trú - xƣởng) trên địa bàn Đông Nam Bộ và một số vùng phụ cận, cùng với các loại hình sản phẩm đƣợc làm ra tại đó, kỹ thuật chế tác và quy trình sản xuất đƣợc ngƣời thợ thủ công áp dụng. - Phạm vi nghiên cứu: Về mặt không gian nghiên cứu, luận án tập trung vào các di tích thuộc loại hình xƣởng chế tác sản phẩm bằng đá (công cụ lao động, đồ trang sức và khuôn đúc) và một số di chỉ cƣ trú điển hình phân bố trên địa bàn các tỉnh thuộc Đông Nam Bộ (Đồng Nai, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Tp. Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu và Long An). Phạm vi niên đại của các di tích đƣợc khảo sát và nghiên cứu trong luận án nằm trong khoảng thời gian từ 3.500 - 3.000 năm (đối với các xƣởng chế tác công cụ lao động) cho đến khoảng hơn 2.500 năm cách ngày nay (đối với các xƣởng chế tác đồ trang sức và khuôn đúc). Khái niệm Thời tiền sử (Prehistory) dùng trong luận án này đƣợc hiểu là giai đoạn trƣớc khi có chữ viết, ngay cả khi cộng đồng cƣ dân cổ ở Đông Nam Bộ đã bƣớc sang thời đại kim khí nhƣng tàn dƣ của thời đại đồ đá vẫn còn rất mạnh ở vùng này do thiếu thốn nguồn nguyên liệu đồng và các hợp kim cần thiết cho nghề luyện kim. Sau khi cân nhắc các khái niệm Thời sơ sử (Proto-history) hay Tiền sử muộn (Late history), tác giả luận án đã lựa chọn sử dụng khái niệm Thời tiền sử cho trƣờng hợp các di tích khảo cổ có khung niên đại từ 3.500 đến hơn 2.500 năm cách ngày nay ở Đông Nam Bộ. 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án 4 Để thực hiện luận án, tác giả đã áp dụng các phƣơng pháp tƣơng ứng với mỗi nội dung nghiên cứu cụ thể trong luận án: - Phương pháp phân tích, hệ thống và tổng hợp tài liệu: đƣợc áp dụng trong quá trình tập hợp, xử lý các tài liệu có liên quan đến nội dung luận án đã đƣợc công bố ở nhiều dạng; phân loại các vấn đề nghiên cứu và đánh giá các kết quả đạt đƣợc, hình thành nên phần tổng quan nghiên cứu của luận án. - Phương pháp điền dã và khai quật khảo cổ học: áp dụng tại thực địa, trong quá trình điều tra khảo sát, đào thăm dò và khai quật để qua đó thu thập các thông tin cần thiết về cảnh quan, môi trƣờng xung quanh của mỗi di tích khảo cổ học, thu thập các di vật, lấy mẫu hiện vật đá để khảo sát nguồn gốc, sự phân bố và trao đổi sản phẩm. - Phương pháp loại hình học: đƣợc sử dụng để phân loại hiện vật khảo cổ thành các nhóm dựa trên các tiêu chí, chỉ số đo đạc để phân định cho mỗi loại hình. Từ đó, hiểu rõ hơn về đặc trƣng sản phẩm của từng xƣởng chế tác cũng nhƣ các loại hình sản phẩm chủ yếu đƣợc sản xuất. - Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật học: phƣơng pháp này dựa vào quan sát các dấu vết để lại trên hiện vật để nhận dạng kỹ thuật chế tác và tái hiện lại các công đoạn chế tác trong quy trình đã đƣợc ngƣời cổ áp dụng và từ đó nhận thức về trình độ kỹ thuật của những ngƣời thợ thủ công chế tác đá. - Phương pháp phân tích thạch học: đƣợc áp dụng trên các mẫu hiện vật tiêu biểu, đặc trƣng trong mỗi di tích để dựa vào các thành phần nguyên liệu đá đƣợc quan sát dƣới các lát cắt mỏng bằng kính hiển vi phân cực nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa nguồn nguyên liệu, nơi chế tác và sự trao đổi của sản phẩm sau khi đƣợc chế tác. - Phương pháp nghiên cứu so sánh: dựa trên các kết quả loại hình học, kỹ thuật học và phân tích thạch học, áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu so sánh để tìm hiểu mối quan hệ về mặt loại hình, chất liệu của các di vật trong các di tích mà thuộc phạm vi nghiên cứu của luận án. - Phương pháp thống kê, phân tích số liệu: các hiện vật khảo cổ còn nguyên vẹn hoặc còn đầy đủ các chỉ số kích thƣớc cơ bản đƣợc lựa chọn trong các di tích cƣ trú và 5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan