Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Các học phần ở trình độ tiến sĩ học phần 1. sensor điện hóaelectrochemical sens...

Tài liệu Các học phần ở trình độ tiến sĩ học phần 1. sensor điện hóaelectrochemical sensor

.DOC
36
261
89

Mô tả:

CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: HÓA PHÂN TÍCH MÃ SỐ: 62 44 01 18 Mã số học phần Khối lượng (tín chỉ) Tên học phần Phần chữ Phần số Tổng số LT TH, TN, TL Các học phần bắt buộc 10 10 0 PT.BB. 601 Sensor điện hóa 2 2 0 PT.BB. 602 Thống kê và chemometrics trong hóa học phân tích 2 2 0 4 4 0 Các học phần lựa chọn PT.TC. 603 Phân tích vết kim loại độc trong môi trường 2 2 0 PT.TC. 604 Phân tích các chất ô nhiễm hữu cơ tồn lưu trong môi trường 2 2 0 PT.TC. 605 Đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng trong hóa học phân tích 2 2 0 PT.TC. 606 Thẩm định phương pháp phân tích 2 2 0 Các chuyên đề tiến sĩ PT.CD. 607 Chuyên đề chọn lọc trong phân tích điện hóa hiện đại 2 2 0 PT.CD. 608 Chuyên đề chọn lọc trong phân tích quang phổ hiện đại 2 2 0 PT.CD. 609 Chuyên đề chọn lọc trong phân tích sắc ký hiện đại 2 2 0 PT.CD. 610 Các kỹ thuật xử lý mẫu hiện đại 2 2 0 PT.CD. 611 Phương pháp phân tích và kiểm nghiệm thực phẩm chức năng và 2 2 0 1 dược phẩm PT.CD. 612 Ứng dụng phần mềm thống kê xử lý số liệu trong hóa phân tích 2 2 0 PT.CD. 613 Các hướng mới trong hóa học phân tích 2 2 0 CÁC HỌC PHẦN Ở TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ 2 Học phần 1. SENSOR ĐIỆN HÓA ELECTROCHEMICAL SENSOR  Mã số môn học: PT.BB.601  Số tín chỉ: 2 tín chỉ  Phân bổ thời gian - Bài giảng: 15 tiết - Thảo luận, thực hành: 15 tiết  Giảng viên: Giảng viên 1: PGS.TS Nguyễn Văn Hợp Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0913.417.931 Email: [email protected] Giảng viên 2: TS Nguyễn Hải Phong Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0914034539 Email: [email protected] Giảng viên 3: TS Hoàng Thái Long Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0913.412.462 Email: [email protected] 1. Mục tiêu Trang bị cho người học các kiến thức về thiết kế các sensor điện hóa, các nguyên lý cơ bản và đặc tính của chúng trong phân tích; ứng dụng sensor điện hóa trong phân tích các chất vô cơ, hữu cơ và phân tích sinh học. 2. Phương pháp và yêu cầu học tập - Các buổi lên lớp giảng viên sẽ trình bày những vấn đề cơ bản, sau đó gợi ý, đặt câu hỏi để NCS tìm tài liệu, viết bài theo chủ đề. - Giảng viên cung cấp các danh mục công trình khoa học liên quan đến bài giảng và môn học để học viên tham khảo, phục vụ cho việc học tập, thảo luận và làm bài kiểm tra. - Tổ chức thảo luận tại lớp theo chủ đề, hướng tới ứng dụng đối với một số đối tượng thực tế do NCS lựa chọn. 3 3. Đánh giá kết quả học tập Kết quả học tập của học viên sẽ được đánh giá dựa trên những tiêu chuẩn sau đây: - Nghe giảng ở trên lớp: tối thiểu 2/3 thời gian lên lớp phải có mặt, nghỉ phải có lý do. - Có mặt đầy đủ các buổi thảo luận, có chuẩn bị đề tài thảo luận và có tham gia đóng góp ý kiến. - Kết quả học tập của học viên dựa trên các tiêu chuẩn dưới đây: o Tham gia thảo luận: 20% o Bài kiểm tra giữa kỳ (tiểu luận): 30% o Bài kiểm tra cuối kỳ (120 phút): 50% 4. Tóm tắt nội dung Giới thiệu các kiến thức về thiết kế các sensor điện hóa, các nguyên lý cơ bản và đặc tính của chúng trong phân tích; ứng dụng sensor điện hóa trong phân tích các chất vô cơ, hữu cơ và phân tích sinh học. 5. Nội dung chi tiết Chương 1. THIẾT KẾ SENSOR ĐIỆN HÓA 1.1. Thiết kế điện cực màng rắn 1.2. Thiết kế điện cực màng lỏng 1.3. Thiết kế điện cực biến tính 1.4. Thiết kế sensor nhạy khí 1.5. Thiết kế sensor sinh học 1.6. Thiết kế vi điện cực Chương 2. ĐẶC TÍNH CỦA SENSOR ĐIỆN HÓA 2.1. Các nguyên lý cơ bản của các sensor điện hóa 2.2. Chức năng của điện cực 2.3. Thế điện cực chuẩn và độ dốc (đáp ứng) của điện cực 2.4. Giới hạn phát hiện, khoảng tuyến tính và khoảng pH 2.5. Lực ion và hệ số hoạt độ 2.6. Thời gian đáp ứng và ảnh hưởng của nhiệt độ đến đáp ứng của điện cực 2.7. Độ chọn lọc 2.8. Đặc trưng đáp ứng của sensor sinh học Chương 3. ỨNG DỤNG CỦA SENSOR ĐIỆN HÓA TRONG PHÂN TÍCH 3.1. Ứng dụng trong phân tích các chất vô cơ 3.2. Ứng dụng trong phân tích các chất hữu cơ 3.3. Ứng dụng khác 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Raluca-Ioana Stefan, Jacobus Frederik van Staden, Hassan Y. Aboul-Enein (2001). Electrochemical Sensors in Bioanalysis, Marcel Dekker, Inc. [2]. Một số bài báo liên quan đến phát triển sensor điện hóa cho phân tích hóa học và sinh học từ năm 2000 đến nay. 5 Học phần 2. THỐNG KÊ VÀ CHEMOMETRICS TRONG HÓA HỌC PHÂN TÍCH STATISTICS AND CHEMOMETRICS IN ANALYTICAL CHEMISTRY (HỌC PHẦN TIẾN SĨ – BẮT BUỘC)  Mã số môn học: PT.BB.602  Số tín chỉ: 2 tín chỉ  Phân bổ thời gian - Bài giảng: 15 tiết - Thảo luận, thực hành: 15 tiết  Giảng viên: Giảng viên 1: PGS.TS Nguyễn Văn Hợp Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0913.417.931 Email: [email protected] Giảng viên 2: PGS.TS Trần Thúc Bình Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0905382006 Email: [email protected] Giảng viên 3: TS Nguyễn Hải Phong Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0914034539 Email: [email protected] 1. Mục tiêu Trang bị cho người học các kiến thức nâng cao về thống kê ứng dụng để hỗ trợ xử lý và đánh giá số liệu thí nghiệm, kiểm tra giả thiết thống kê và kế hoạch hóa thí nghiệm trong các nghiên cứu hoá học; các kiến thức về chemometrics và ứng dụng trong hóa học phân tích; áp dụng phần mềm tin học để xử lý thống kê các số liệu thí nghiệm và phân tích theo chemometrics. 2. Phương pháp và yêu cầu học tập - Các buổi lên lớp giảng viên sẽ trình bày những vấn đề cơ bản, sau đó gợi ý, đặt câu hỏi để NCS tìm tài liệu, viết bài theo chủ đề. - Giảng viên cung cấp các danh mục công trình khoa học liên quan đến bài giảng và môn học để học viên tham khảo, phục vụ cho việc học tập, thảo luận và làm bài kiểm tra. 6 - Tổ chức thảo luận tại lớp theo chủ đề, hướng tới ứng dụng đối với một số đối tượng thực tế do NCS lựa chọn. 3. Đánh giá kết quả học tập Kết quả học tập của học viên sẽ được đánh giá dựa trên những tiêu chuẩn sau đây: - Nghe giảng ở trên lớp: tối thiểu 2/3 thời gian lên lớp phải có mặt, nghỉ phải có lý do. - Có mặt đầy đủ các buổi thảo luận, có chuẩn bị đề tài thảo luận và có tham gia đóng góp ý kiến. - Kết quả học tập của học viên dựa trên các tiêu chuẩn dưới đây: o Tham gia thảo luận: 20% o Bài kiểm tra giữa kỳ (tiểu luận): 30% o Bài kiểm tra cuối kỳ (120 phút): 50% 4. Tóm tắt nội dung Giới thiệu các kiến thức nâng cao về thống kê ứng dụng, chemometrics, phần mềm tin học xử lý thống kê số liệu thí nghiệm và phân tích. 5. Nội dung chi tiết Chương 1 XỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM TRA GIẢ THIẾT THỐNG KÊ 1.1. Khoảng tin cậy và độ không đảm bảo đo 1.2. Loại trừ giá trị mắc sai số thô (outlier) 1.3. Quy luật lan truyền sai số 1.4. Kiểm tra giả thiết thống kê 1.5. Sai số nồng độ trong phương pháp đường chuẩn và thêm chuẩn 1.6. Giới hạn phát hiện của phương pháp phân tích Chương 2 KẾ HOẠCH HÓA THÍ NGHIỆM 2.1. Phân tích phương sai (ANOVA) một yếu tố và 2 yếu tố 2.2. Phân tích đa yếu tố - Phương pháp phân tích yếu tố chính (PCA) 2.3. Mô hình hóa và tối ưu hóa thí nghiệm Chương 3 CHEMOMETRICS 3.1. Nguyên lý của phân tích theo chemometrics 3.2. Áp dụng chemometrics trong hóa học phân tích 7 6. Tài liệu tham khảo [1]. J. C. Miller, J. N. Miller, Statistics and chemometrics for analytical chemistry, 5th Edition, Pearson Prentics Hall, 2005. [2]. D.C. Montgomery. Design and analysis of experiments, 4th Ed., John Wiley & Sons, 1997 [3]. Richard G. Brereton, Chemometrics: Data Analysis for the Laboratory and Chemical Plant, John Wiley & Sons, Ltd. UK, 2003 [4]. Mac Berthouex Linfield C. Brown Paul, Statistics for Environmental Engineers, CRC Press LLC, 2nd Ed, USA, 2002 [5]. C.Philip Wheater and Penny A.Cook, Using Statistics to Understand the Environment, Routledge, UK, 2000 [6]. V. Barnett, Environmental Statistics, John Wiley & Sons, UK, 2004 8 Học phần 3. PHÂN TÍCH VẾT CÁC KIM LOẠI ĐỘC TRONG MÔI TRƯỜNG TRACE TOXIC METAL ANALYSIS IN ENVIRONMENT (HỌC PHẦN TIẾN SĨ – TỰ CHỌN)  Mã số môn học: PT.TC.603  Số tín chỉ: 2 tín chỉ  Phân bổ thời gian - Bài giảng: 15 tiết - Thảo luận, thực hành: 15 tiết  Giảng viên: Giảng viên 1: PGS.TS Nguyễn Văn Hợp Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0913.417.931 Email: [email protected] Giảng viên 2: PGS.TS Trần Thúc Bình Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0905382006 Email: [email protected] Giảng viên 3: TS Hoàng Thái Long Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0913.412.462 Email: [email protected] Giảng viên 4: TS Nguyễn Hải Phong Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0914034539 Email: [email protected] 1. Mục tiêu Trang bị cho người học các kiến thức nâng cao về các tính chất độc hại của các kim loại độc; phương pháp lấy, bảo quản, phân hủy mẫu và một số phương pháp phân tích hiện đại để định lượng vết kim loại độc trong một số đối tượng mẫu thường gặp. 2. Phương pháp và yêu cầu học tập - Các buổi lên lớp giảng viên sẽ trình bày những vấn đề cơ bản, sau đó gợi ý, đặt câu hỏi để NCS tìm tài liệu, viết bài theo chủ đề. 9 - Giảng viên cung cấp các danh mục công trình khoa học liên quan đến bài giảng và môn học để học viên tham khảo, phục vụ cho việc học tập, thảo luận và làm bài kiểm tra. - Tổ chức thảo luận tại lớp theo chủ đề, hướng tới ứng dụng đối với một số đối tượng thực tế do NCS lựa chọn. 3. Đánh giá kết quả học tập Kết quả học tập của học viên sẽ được đánh giá dựa trên những tiêu chuẩn sau đây: - Nghe giảng ở trên lớp: tối thiểu 2/3 thời gian lên lớp phải có mặt, nghỉ phải có lý do. - Có mặt đầy đủ các buổi thảo luận, có chuẩn bị đề tài thảo luận và có tham gia đóng góp ý kiến. - Kết quả học tập của học viên dựa trên các tiêu chuẩn dưới đây: o Tham gia thảo luận: 20% o Bài kiểm tra giữa kỳ (tiểu luận): 30% o Bài kiểm tra cuối kỳ (120 phút): 50% 4. Tóm tắt nội dung Học phần trình bày kiến thức nâng cao về các tính chất độc hại của các kim loại độc; phương pháp lấy, bảo quản, phân hủy mẫu và một số phương pháp phân tích hiện đại để định lượng kim loại độc trong một số đối tượng mẫu thường gặp. 5. Nội dung chi tiết Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1. Giới thiệu về kim loại độc 1.2. Độc tính của kim loại 1.3. Độc tính của một số kim loại độc điển hình 1.4. Một số tiêu chuẩn về nồng độ tối đa cho phép của kim loại độc Chương 2 LẤY, BẢO QUẢN VÀ XỬ LÝ MẪU KIM LOẠI ĐỘC 2.1. Lấy mẫu nước 2.2. Lấy mẫu sinh học lỏng và rắn 2.3. Lấy mẫu một số loại vật liệu khác 2.4. Lấy mẫu với mục đích phân tích định dạng 2.5. Xử lý sơ bộ và bảo quản mẫu 10 2.6. Phân hủy mẫu 2.7. Tách và làm giàu Chương 3 GIỚI THIỆU VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KIM LOẠI ĐỘC THƯỜNG DÙNG 3.1. Quang phổ và các kỹ thuật liên quan 3.2. Phổ khối (MS) và phổ khối plasma cặp cảm ứng (ICP-MS) 3.3. Các phương pháp điện hóa 3.4. Phổ huỳnh quang tia X (XRF) 3.5. Các phương pháp hạt nhân 3.6. Các phương pháp sắc ký 3.7. Xu hướng phát triển của các phương pháp phân tích kim loại độc Chương 4 PHÂN TÍCH MỘT SỐ KIM LOẠI ĐỘC THƯỜNG GẶP 4.1. Phân tích asen 4.2. Phân tích cadmi 4.3. Phân tích chì 4.4. Phân tích crom 4.5. Phân tích niken và coban 4.6. Phân tích selen 4.7. Phân tích thali 4.8. Phân tích thủy ngân Chương 5 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRONG PHÂN TÍCH KIM LOẠI ĐỘC 5.1. Các khái niệm có liên quan 5.2. Giải pháp nội bộ phòng thí nghiệm 5.3. Giải pháp liên phòng thí nghiệm 5.4. Vật liệu so sánh được cấp chứng chỉ (CRMs) 6. Tài liệu tham khảo [1]. Bibudhendra Sarkar (2002), Heavy metals in the environment, Marcel Dekker, Inc., USA. [2]. Environmental Monitoring Systems Laboratory, EPA Ohio (1996), Methods for the determination of metals and inorganics in environmental samples, Noyes Publications, USA. 11 [3]. E. Prichard, G. M. MacKay, J. Points (1996), Trace Analysis: A Structured Approach to Obtaining Reliable Results, Royal Society of Chemistry, UK. [4]. Lobinski, Ryszard; Marczenko, Zygmunt (1996), Spectrochemical Trace Analysis for Metals and Metalloids, Elsevier Science & Technology. [5]. Maria Csuros, Csaba Csuros (2002), Environmental sampling and analysis for metals, Lewis Publishers, USA. [6]. M. Stoeppler (1992), Hazardous metals in the environment, Elsevier Science Publishers B.V, Amsterdam, The Netherlands. [7]. R.F.M. Herber, M. Stoeppler (1994), Trace element analysis in biological specimens, Elsevier Science B.V., Amsterdam, The Netherlands. 12 Học phần 4. PHÂN TÍCH CÁC CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ TỒN LƯU ANALYSIS OF PERSISTANT ORGANIC POLLUTANTS IN ENVIRONMENT (HỌC PHẦN TIẾN SĨ – TỰ CHỌN)  Mã số môn học: PT.TC.604  Số tín chỉ: 2 tín chỉ  Phân bổ thời gian - Bài giảng: 15 tiết - Thảo luận, thực hành: 15 tiết  Giảng viên: Giảng viên 1: PGS.TS Nguyễn Văn Hợp Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0913.417.931 Email: [email protected] Giảng viên 2: PGS.TS Trần Thúc Bình Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0905382006 Email: [email protected] Giảng viên 3: TS Hoàng Thái Long Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0913.412.462 Email: [email protected] Giảng viên 4: TS Nguyễn Hải Phong Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0914034539 Email: [email protected] 1. Mục tiêu Trang bị cho người học các kiến thức nâng cao về phân tích các chất ô nhiễm hữu cơ tồn lưu (POPs – Persistant Organic Pollutants) trong các đối tượng sinh hóa, môi trường và thực phẩm, bao gồm các kỹ thuật xử lý mẫu, kỹ thuật làm giàu, tách và phân tích bằng phương pháp sắc ký khí. 13 2. Phương pháp và yêu cầu học tập - Các buổi lên lớp giảng viên sẽ trình bày những vấn đề cơ bản, sau đó gợi ý, đặt câu hỏi để NCS tìm tài liệu, viết bài theo chủ đề. - Giảng viên cung cấp các danh mục công trình khoa học liên quan đến bài giảng và môn học để học viên tham khảo, phục vụ cho việc học tập, thảo luận và làm bài kiểm tra. - Tổ chức thảo luận tại lớp theo chủ đề, hướng tới ứng dụng đối với một số đối tượng thực tế do NCS lựa chọn. 3. Đánh giá kết quả học tập Kết quả học tập của học viên sẽ được đánh giá dựa trên những tiêu chuẩn sau đây: - Nghe giảng ở trên lớp: tối thiểu 2/3 thời gian lên lớp phải có mặt, nghỉ phải có lý do. - Có mặt đầy đủ các buổi thảo luận, có chuẩn bị đề tài thảo luận và có tham gia đóng góp ý kiến. - Kết quả học tập của học viên dựa trên các tiêu chuẩn dưới đây: o Tham gia thảo luận: 20% o Bài kiểm tra giữa kỳ (tiểu luận): 30% o Bài kiểm tra cuối kỳ (120 phút): 50% 4. Tóm tắt nội dung Học phần trình bày kiến thức về nâng cao về phân tích các chất ô nhiễm hữu cơ tồn lưu (POPs – Persistant Organic Pollutants) trong các đối tượng sinh hóa, môi trường và thực phẩm, bao gồm các kỹ thuật xử lý mẫu, kỹ thuật làm giàu, tách và phân tích bằng phương pháp sắc ký khí. 5. Nội dung chi tiết Chương 1 KỸ THUẬT XỬ LÝ MẪU CHO PHÂN TÍCH SẮC KÝ KHÍ 1.1. Kỹ thuật chiết dung môi 1.2. Kỹ thuật chiết pha rắn và vi chiết pha rắn 1.3. Kỹ thuật khác Chương 2 PHÂN TÍCH CÁC HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT NHÓM CLO 2.1. Kỹ thuật lấy mẫu và xử lý mẫu 2.2. Kiểm soát chất lượng quy trình phân tích 2.3. Ứng dụng 14 Chương 3 PHÂN TÍCH NHÓM CÁC HỢP CHẤT DIOXIN & GIỐNG DIOXIN 3.1. Kỹ thuật lấy mẫu và xử lý mẫu 3.2. Kiểm soát chất lượng quy trình phân tích 3.3. Ứng dụng 6. Tài liệu tham khảo [1]. Phạm Hùng Việt. Sắc ký khí (2005). Cơ sở lý thuyết và khả năng ứng dụng, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. [2]. Neil T. Crosby, John A. Day, William A. Hardcastle, David G. Holcombe and [3]. Ric D. Treble (1995). Quality in the Analytical Chemistry Laboratory, John Wiley & Sons. [4]. Một số bài báo liên quan đến phân tích các chất ô nhiễm hữu cơ tồn lưu trong các đối tượng sinh hóa, thực phẩm và môi trường từ năm 2000 đến nay. [5]. Robert L. Grob, Eugene F. Barry, Modern practice of gas chromatography, fourth edition, John Wiley & Sons, Inc, 2004 [6]. Agilent Technologies Company, HPLC for Food Analysis, A Primer, Germany, 2001 15 Học phần 5. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG PHÒNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC PHÂN TÍCH QUALITY ASSURANCE AND QUALITY CONTROL IN ANALYTICAL CHEMISTRY LABORATORY (HỌC PHẦN TIẾN SĨ – TỰ CHỌN)  Mã số môn học: PT.TC.605  Số tín chỉ: 2 tín chỉ  Phân bổ thời gian - Bài giảng: 15 tiết - Thảo luận, thực hành: 15 tiết  Giảng viên: Giảng viên 1: PGS.TS Nguyễn Văn Hợp Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0913.417.931 Email: [email protected] Giảng viên 2: PGS.TS Trần Thúc Bình Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0905382006 Email: [email protected] Giảng viên 3: TS Hoàng Thái Long Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0913.412.462 Email: [email protected] Giảng viên 4: TS Nguyễn Hải Phong Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0914034539 Email: [email protected] 1. Mục tiêu Trang bị cho người học các kiến thức nâng cao về đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng (QA/QC) phòng thí nghiệm hóa học phân tích theo quy định của Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO), Hiệp hội Quốc tế về Hóa học lý thuyết và ứng dụng (IUPAC); các yêu cầu về Thực hành Phòng thí nghiệm giỏi (GLP) theo quy định của 16 Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD)… để hỗ trợ thực hành và quản lý phòng thí nghiệm tốt. 2. Phương pháp và yêu cầu học tập - Các buổi lên lớp giảng viên sẽ trình bày những vấn đề cơ bản, sau đó gợi ý, đặt câu hỏi để NCS tìm tài liệu, viết bài theo chủ đề. - Giảng viên cung cấp các danh mục công trình khoa học liên quan đến bài giảng và môn học để học viên tham khảo, phục vụ cho việc học tập, thảo luận và làm bài kiểm tra. - Tổ chức thảo luận tại lớp theo chủ đề, hướng tới ứng dụng đối với một số đối tượng thực tế do NCS lựa chọn. 3. Đánh giá kết quả học tập Kết quả học tập của học viên sẽ được đánh giá dựa trên những tiêu chuẩn sau đây: - Nghe giảng ở trên lớp: tối thiểu 2/3 thời gian lên lớp phải có mặt, nghỉ phải có lý do. - Có mặt đầy đủ các buổi thảo luận, có chuẩn bị đề tài thảo luận và có tham gia đóng góp ý kiến. - Kết quả học tập của học viên dựa trên các tiêu chuẩn dưới đây: o Tham gia thảo luận: 20% o Bài kiểm tra giữa kỳ (tiểu luận): 30% o Bài kiểm tra cuối kỳ (120 phút): 50% 4. Tóm tắt nội dung Học phần trình bày kiến thức về nâng cao về về đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng (QA/QC) phòng thí nghiệm hóa học phân tích theo quy định của Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO), Hiệp hội Quốc tế về Hóa học lý thuyết và ứng dụng (IUPAC); các yêu cầu về Thực hành Phòng thí nghiệm giỏi (GLP) theo quy định của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD)… để hỗ trợ thực hành và quản lý phòng thí nghiệm tốt. 17 5. Nội dung chi tiết Chương 1 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG (QA) 1.1. Giới thiệu chung 1.2. Các nguyên tắc của đảm bảo chất lượng (QA) Chương 2 HIỆU LỰC HÓA PHƯƠNG PHÁP 2.1. Phương pháp có hiệu lực/phương pháp chuẩn 2.2. Tiêu chí chấp nhận phương pháp có hiệu lực – Hàm Horwitz 2.3. Văn bản về một phương pháp có hiệu lực Chương 3 VẬT LIỆU SO SÁNH 3.1. Vật liệu so sánh (Reference Materials) và Vật liệu so sánh được cấp Chứng chỉ (Certified Reference Materials) 3.2. Quy trình cấp Chứng chỉ cho Vật liệu so sánh 3.3. Sử dụng Vật liệu so sánh Chương 4 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ 4.1. Nguyên tắc chung 4.2. Mẫu trắng, mẫu kiểm soát chất lượng, mẫu lặp lại, mẫu mù, chuẩn phòng thí nghiệm 4.3. Giản đồ kiểm soát chất lượng Chương 5 NGHIÊN CỨU GIỮA CÁC PHÒNG THÍ NGHIỆM (collaborative/interlaborative studies) 5.1. Các mô hình nghiên cứu giữa các phòng thí nghiệm 5.2. Xử lý số liệu trong nghiên cứu giữa các phòng thí nghiệm Chương 6 KIỂM ĐỊNH (AUDIT & REVIEW) HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG 6.1. Giới thiệu chung 6.2. Hệ thống kiểm định đảm bảo chất lượng 18 6. Tài liệu tham khảo [1]. James N Miller & Jane C Miller, Statistics and Chemometrics for Analytical Chemistry, Pearson Prentice Hall, 5th Ed. , 2005 [2]. Neil T Crosby, John A Day, William A Hardcastle, David G Holcombe, Ric D Treble & F Elizabeth Prichard Quality in the Analytical Chemistry Laboratory, John Wiley & Sons, 1995. [3]. Robert J Mesley, W Dennis Pocklington and Ronald F Walker, Analytical Quality Assurance – a Review, Analyst, Vol 16, 975 – 989, 1991. [4]. Ludwig Huber, Validation and Qualification in Analytical Laboratories, Second Edition, Informa Healthcare, Inc. USA, 2007 [5]. Hassan Y. Aboul-Enein, Raluca-Ioana Stefan, George-Emil Baiulescu, Quality and Reliability in Analytical Chemistry, CRC Press LLC, USA, 2001 19 Học phần 6. THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VALIDATION OF ANALYTICAL METHOD (HỌC PHẦN TIẾN SĨ – TỰ CHỌN)  Mã số môn học: PT.TC.606  Số tín chỉ: 2 tín chỉ  Phân bổ thời gian - Bài giảng: 15 tiết - Thảo luận, thực hành: 15 tiết  Giảng viên: Giảng viên 1: PGS.TS Nguyễn Văn Hợp Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0913.417.931 Email: [email protected] Giảng viên 2: PGS.TS Trần Thúc Bình Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0905382006 Email: [email protected] Giảng viên 3: TS Hoàng Thái Long Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0913.412.462 Email: [email protected] Giảng viên 4: TS Nguyễn Hải Phong Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0914034539 Email: [email protected] 1. Mục tiêu Trang bị cho người học các kiến thức về thẩm định phương pháp phân tích để áp dụng vào thực tế, bao gồm: quy trình xây dựng phương pháp phân tích có hiệu lực (hay phương pháp chuẩn); các tiêu chí để chấp nhận phương pháp phân tích có hiệu lực; văn bản về phương pháp phân tích có hiệu lực; kiểm soát chất lượng phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm… nhằm hỗ trợ nâng cao chất lượng phân tích và đo lường. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan