Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực vận tải của hãng hàng không quốc gia việt n...

Tài liệu Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực vận tải của hãng hàng không quốc gia việt nam

.PDF
102
105
67

Mô tả:

T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TE NGOẠI THƯƠNG **# F Q R E I G N TTOIDE CINIVERSiry KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỤC VẬN TẢI CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG Quốc GIA VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: GS,TS Hoàng Văn Châu Sinh viên : Lê Thu Hằng Lớp : Pháp - K39E - KTNT _ - T H ư VIÊN p ýNc ị' " ?p- Ị itm.kìị-1 ỂỈÌ£JÌ HÀ NỘI - 2004 DAI " Ó C ÍHUBNÍĨ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NẤNG CAO NĂNG Lực VẬN TAI CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG Quốc GIA VỆT NAM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU C H Ư Ơ N G 1: VÀI NÉT VỀ H Ã N G H À N G K H Ô N G QUỐC GIA VIỆT NAM ì. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam H. Cơ câu tổ chức và phạm vi kinh doanh của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Ì. C ơ cấu tổ chức 13 2. Phạm v i k i n h doanh 15 i n . Thực trạng hoạt động của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Ì. Tinh hình sản xuất k i n h doanh trong những n ă m qua 15 2. Những tổn tại yếu k é m 22 3. K h ả năng phát triển của Hãng hàng không Quốc gia V i ệ t Nam 25 C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG N Ă N G Lực VẬN TẢI CỦA H Ã N G HÀNG K H Ô N G QUỐC GIA VIỆT NAM ì. Đ ộ i bay Ì. Sơ lược quá trình phát triển đội m á y bay 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển đội m á y bay 2 33 l i . Mạng đường bay Ì. Sơ lược về mạng đường bay 3S 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phát triển mạng đường bay 46 HI. Ngu n vốn của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Ì. Tinh hình huy động vốn 48 2. Những l ợ i thế và khó khăn trong công tác huy động vốn tại Hãng hàng không Quốc gia V i ệ t N a m 55 CẮC GIẢI PHÁP NHẰM NẤNG CAO NĂNG Lực VẬN TAI CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG Quốc GIA VỆT NAM CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NÂNG Lực VẬN TẢI CÙA HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM ì. Phương hướng phát triển chung của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam tói năm 2010 1. M ụ c tiêu của Hãng tới n ă m 2010 2. Phương hướng chung 60 61 l i . Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực vận tại của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam 1. Giải pháp phát triển đội m á y bay 1.1. Định hướng phát triển đội m á y bay 62 1.2. Chiến lược phát triển đội m á y bay 64 1.3. Giải pháp phát triển đội m á y bay 68 2. Giải pháp phát triển mạng đường bay 2.1. Định hướng phát triển mạng đường bay 71 2.2. Hoàn thiện chính sách phát triển mạng đường bay 74 2.3. Hoàn thiện chính sách sản phẩm 76 2.4. Hoàn thiện chính sách giá cả 78 2.5. Hoàn thiện chính sách phân phối 2.6. Hoàn thiện chính sách xúc tiến h trợ k i n h doanh 78 79 3. Giải pháp phát triển nguồn vốn 3.1. Định hướng phát triển nguồn vốn 79 3.2. Chiến lược phát triển nguồn vốn 81 3.3. Giải pháp tăng cường khả năng huy động vốn tại Hãng hàng không Quốc gia V i ệ t N a m 4. Các giải pháp h trợ khác ni. M ộ t sô đề xuất kiến nghị đôi với Chính phủ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 90 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NẤNG Lực VẬN TAI CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG Quốc GIA VIỆT NAM LỜI M Ở ĐẦU Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế mở ra cho mỗi doanh nghiệp nhiều thời cơ song cũng không ít thách thức. Là m ộ t ngành k i n h tế có khả năng đem lại lợi nhuận lớn đồng thời có ý nghĩa quan trọng về mặt chính trị ngoại cũng như quốc phòng, ngành hàng không dân dỷng V i ệ t Nam giao cũng không nằm ngoài quy luật chung đó. Mặc dù còn là một ngành còn non trẻ song, trong hơn hai thập kỷ qua, từ khi có chính sách đ ổ i m ớ i của Đảng, Hàng không dân dỷng V i ệ t Nam đã có những bước phái triển mạnh mẽ, góp phần đáng kể vào công cuộc xây dựng đất nước. V ớ i đội m á y bay không ngừng được hiện đại hoa, mạng đường bay trong nước không ngừng được m ở rộng, dịch vỷ không ngừng được nâng cao, Hàng không dân dỷng Việt Nam đang dần khẳng định vị thế trên thị trường khu vực cũng như quốc tế. Song, do có một xuất phát điểm tương đôi thấp, cùng những tác động của tình hình thế giới còn nhiều bất ổn, và đặc biệt là do những nguyên nhãn nội tại, bên cạnh những tín hiệu đáng mừng ấy, cũng không thê không nhận thấy một thực trạng là sự phát triển của Hàng không V i ệ t Nam vãn còn nhỏ bé và tỷt hậu so với các nước trong k h u vực và trên thế giới. Thực trạng ấy càng trở nên cấp bách hơn khi chúng ta đang tiến vào một thời đại mới với sự phái triển không ngừng của khoa học công nghệ. xu hướng tư nhân hoa các hãng hàng không, phi điều tiết vận tải hàng không, hợp nhất và liên minh giữa các hãng. Trước những cơ hội và thách thức to lớn ấy, Hàng không Việt Nam nói chung, m à cỷ thể là Hãng hàng không Quốc gia V i ệ t Nam. cần phải có những đổi mới cả về tầm nhìn, trình độ tư duy và năng lực tổ chức hoạt động. Đ ể sớm đạt được mỷc tiêu ấy, Hãng hàng không Quốc gia V i ệ t Nam cẩn phải xây dựng và thực hiện những biện pháp hợp lý và hiệu quả nhất theo hướng công nghiệp hoa hiện đại hoa. ] CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG Lực VẬN TAI CỦA HÃNG HẰNG KHÔNG QuốcGIA VÉT NAM V ớ i m o n g m u ố n tìm hiểu hoạt động của Hãng hàng không quốc g i a V i ệ t Nam trong b ố i cảnh nhiều cơ h ộ i và thách thức của nền k i n h tế trong nước cũng như t h ế giới, căn cứ vào những tài liệu và số liệu thực tế về tình hình hoạt động của Hãng trong những n ă m gần đây, tác g i ả đã lựa chọn để tài"Các giải pháp nhằm Quốc gia Việt Nam" nâng cao năng lực vận tải của Hãng hàng không làm khoa luận tốt nghiệp của mình. N ộ i dung chủ yếu của khoa luận bao gồm: Chương 1: Vài nét về Hãng hàng không Quốc gia V i ệ t Nam. Chương 2: Thực trạng năng lực vận tải của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam hiện nay. Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực vận tải của Hãng hàng không quốc gia V i ệ t Nam. Trong quá trình thực hiện khoa luận, do những hạn c h ế về thịi gian, tài liệu và kiến thức, khoa luận không tránh khỏi những hạn c h ế nhất định. Mặc dù vậy, với cố gắng và mong m ỏ i của bản thân, em h i vọng khoa luận nhận được sự quan tâm góp ý để hoàn thiện hơn nữa. E m x i n chân thành cảm ơn GS, TS Hoàng Văn Châu - giáo viên hướng dẫn cùng cấc Thầy, C ô trong khoa K i n h tế Ngoại Thương đã giúp đỡ để em có thể hoàn thành khoa luận tốt nghiệp này. 2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NẤNG CAO NĂNG Lực VẬN TAI CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG Quốc GIA VỆT NAM CHƯƠNG Ì VÀI NÉT VỀ H Ã N G H À N G K H Ô N G QUỐC GIA VIỆT NAM ì- Lịch sử hình thành và phát triển của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam: Công cuộc đổi m ớ i và h ộ i nhập quốc tế cùa nhân dân ta do Đ ả n g k h ở i xướng và lãnh đạo đã và đang tạo ra những cơ h ộ i to lớn cho sự phát triền cùa ngành Hàng không dân dụng V i ệ t Nam. Là m ộ t ngành k i n h tế còn non trứ của đất nước, trải qua m ộ t quá trình hình thành và phát triển đầy biến động, ngành Hàng không dân dụng việt N a m đã hết sức nỗ lực đế có được những thành tựu đáng kể như ngày h ô m nay. a.Giaiđoạn 1956- 1975: Ngành Hàng không dân dụng Việt Nam ra đời trong một thời điểm lịch sử quan trọng của đất nước. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thành công m ở ra cho Cách mạng Việt Nam một giai đoạn m ớ i với hai nhiệm vụ chiến lược là tiến hành Chủ Nghĩa X ã H ộ i ờ miền Bắc, tạo chỗ dựa vững chắc tiến tới giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. T r o n g bối cành quan hệ kinh tế, chính trị văn hoa xã hội của Việt Nam v ớ i các nước đang ngày càng mở rộng, việc ra đời một tồ chức chính thức của Ngành Hàng không dân dụng Việt Nam là một yêu cầu hết sức cấp thiết. Ngày 15/01/1956, T h ủ tướng Chính phủ đã ra Nghị định số 666/TTg thành lập Cục Hàng không dân dụng Việt Nam. Trong hoàn cảnh nền kinh tế đất nước nghèo nàn lạc hậu, ngành Hàng không chủ y ế u phục vụ quốc phòng đồng thời làm nhiệm vụ vận chuyến hàng không, phục vụ công cuộc phát triển k i n h tế, văn hoa đất nước. Cục Hàng không dân dụng Việt Nam được thành lập trực thuộc Chính phủ và được giao 3 CÁCGIẢI PHÁP NHẤM NÂNG CAO NẮNG LựcVẬN TẢI CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG Quốc GIA VIỆT NAM cho B ộ quốc phòng quản lý. N ă m 1956, ngay k h i thành lập Cục Hàng không dân dụng V i ệ t N a m chúng ta bắt tay vào thiết lập hệ thống sân bay với 5 sân bay đã được khôi phục trên toàn miền Bắc: H à N ộ i , Hài Phòng, V i n h , Sơn La, L a i Châu (Điện Biên Phủ), Quảng Bình (Đồng Hơi) và đã tạo ra một đầu m ố i giao thông quan trọng m à trong tâm là sân bay G i a Lâm. Bên cạnh những đường bay n ộ i đứa như H à N ộ i - Vinh- H à NỘI, H à N ộ i - V i n h - Đ ồ n g Hỡi- H à Nội, H à Nội- N à Sản- Điện Biên Phủ- H à N ộ i , chúng ta cũng có các đường bay quốc tế không thường xuyên khác v ớ i chức năng c h ờ khách nhưng vân nặng nhiệm vụ chính trứ. Tính đến năm 1958, tức hai năm sau ngày thành lập, số lượng m á y bay của Cục Hàng không dân dụng V i ệ t N a m là l o chiếc và đã thực hiện 3 735 chuyến bay vận tải hành khách và hàng hoa. Ke từ sau H ộ i nghứ b ố n bên nhóm họp tại Paris, nhiệm vụ chủ yếu cùa Ngành Hàng không dân dụng tập trung vào chấn chinh tổ chức, chuyền t ừ hoạt động quân sự là chính sang hoạt động k i n h doanh, vừa đàm báo hoạt động dân dụng vừa sẵn sàng chiến đấu. N ă m 1975 miền N a m hoàn toàn giải phóng, hoa bình được lập lại ờ Việt Nam, Cục Hàng không dân dụng V i ệ t N a m nhanh chóng thực hiện nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và tăng cường cơ sờ vật chất của Hàng không dân dụng. N h ư vậy giai đoạn 1956- 1975, tuy các phương tiện còn thiếu thốn lạc hâu; đội ngũ phi công, thợ máy, nhân viên kỹ thuật còn ít, vẫn chưa có kinh nghiệm nhưng Hàng không dân dụng V i ệ t N a m đã nỗ l ự c hoàn thành tốt nhiệm vụ của Đàng và N h à nước giao, góp phần tích cực trong công cuộc giải phóng miền N a m thống nhất đất nước và làm nhiệm vụ quốc tế. 4 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NẤNG Lực VẬN TAI CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM b.Giai đoạn 1976-1989: Ngay sau k h i Sài G ò n và các địa phương m i ề n N a m được giải phóng, cơ sở vật chất của ngành vận tải hàng không V i ệ t N a m được tăng cường m ộ t bước nhờ t h u h ồ i hệ thống cơ sờ vật chất của chính quyền Sài Gòn, tiêp quán một số m á y bay cũ bao gồm 2 chiếc DC6, 7 chiếc DC3, 5chiếc DC4 và hàng trăm m á y bay trực thăng. Chúng ta cũng đã thu h ồ i toàn bộ 286 sân bay lớn nhỏ trong đó có 9 sân bay cấp một v ớ i đường băng dài trên 3 00 Om, 81 sân bay cấp hai, 12 sân bay cấp ba và 180 bài hạ cánh, 11 sân bay có đường bêtông, 30 sân có đường băng bêtông nhựa, 51 sân bay có đường băng bàng ghi sỘt, 11 sân bay có đường băng bằng ghi nhôm... Các sân bay chính được khôi phục đàm bào hoạt động bình thường, các chuyến bay theo lịch H à N ộ i - Tân Sơn Nhất- H à N ộ i , H à N ộ i - Tân Sơn NhấtĐ à Nang- H à N Ộ I đã bỘt đầu hoạt động. Việc thành lập Tổng Cục Hàng không dân dụng Việt Nam ngày 11/02/1976, theo Nghị định số 28/CP của T h ủ tướng Chính Phủ, đã đánh dấu mót mốc quan trọng trong sự phát triển cùa Ngành Hàng không dân dụng Việt Nam. Giai đoạn này Hàng không dân dụng Việt N a m đã thay đối về chức năng nhiệm vụ, trong đó sản xuất kinh doanh từng bước được đấy mạnh Tổng Cục Hàng không dân dụng Việt Nam tiếp tục thực hiện ba chức năng: quản lý Nhà nước, quốc phòng và đặc biệt chức năng kinh doanh vận tai hàng không, v ề phương tiện kinh doanh và đối ngoại thì trực thuộc H ộ i đồng Bộ trường (nay là Chính phủ) còn về tồ chức thì trực thuộc B ộ Quốc phòng. N h ư vậy thời kỳ này Tồng Cục Hàng không dân dụng V i ệ t N a m là đơn VỊ phục vụ, hoạt động theo phương hướng kinh doanh, hạch toán kinh tế đồng thời phục vụ cho nhu cầu quốc phòng v ớ i phương hướng cách mạng, chính quy, hiện đại. 5 CÁC GIẢI PHÁP NHẦM NÂNG CAO NẤNG Lực VẬN TAI CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG Quốc GIA VIỆT NAM Tính đến tháng 10/1976, Tổng Cục Hàng không dân dụng Việt Nam đã có 42 chiếc máy bay các loại: 15 chiếc AN- 2, 5 chiếc AN- 24, 6 chiếc IL- 14, 2 chiếc IL- 18, 6 chiếc DC- 3, 5 chiếc DC- 4, 2 chiếc DC- 6, Ì chiếc B- 707 và tất cà các máy bay này đều được thay số đăng ký, sơn biểu tượng hình con cò và chữ trên thân máy bay nhằm thống nhất quàn lý Nhà nước và chú quyền quốc gia đồng thời phù hợp VỚI tập quán quốc tế. Cũng tại thời điểm này, Tổng Cục Hàng không dân dụng Việt Nam đã ký Hiệp định vận chuyển hàng không với chính phộ các nuớc bạn như: Lào, Ba Lan, Triều Tiên, Thái Lan, Tiệp Khắc, Malayxia, Hungairi... Năm 1979, các đường bay từ Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh tới hầu hết các tỉnh có sân bay trên cả nước: từ Hà Nội đến Nà Sản, Điện Biên Phù, Vinh Phộ Bài, Đà Nang, Tân Sơn Nhất và ngược lại; từ Tp Hồ Chí Minh tới cần Thơ, Côn Đào, Vũng Tàu, Cà Mau, Phú Quốc, Buôn M ê Thuột, Playku, Liên Khương, Nha Trang, Quy Nhơn, Đà Nang, Gia Lâm và ngược lại. Ngày 01/03/1980, Chính phộ Việt Nam tuyên bố gia nhập Công ước về Hàng không dân dụng quốc tế (kí tại Chicago 07/02/1944). Và ngày 12/04/1980, Hàng không dân dụng Việt Nam chính thức trờ thành viên cùa Tồ chức Hàng không dân dụng Quốc tế ICAO. Sự kiện quan trọng này cũng đem lại cho ngành hàng không dân dụng Việt Nam những thuận lợi nhất định trong quá trình phát triển. Tuy nhiên bước vào thập ký 80, khi cuộc khộng hoàng kinh tế, xã hội cùng những trờ ngại do chính sách cấm vận cùa Mỹ gây nên đã đặt ra nhiều khó khăn thử thách cho hàng không dân dụng Việt Nam. Trước tình hình đó ngành không dân dụng Việt Nam đã hết sức nỗ lúc cải tố đề hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh tế xã hội cộa mình. Cụ thể năm 198] Tống Cục Hàng không dân dụng Việt Nam đã thực hiện một cơ chế quan lý kế hoạch hoa theo hướng kinh doanh XHCN và hạch toán kinh tế. Ngành đã tự 6 CẤC GIẢI PHẤr NHẰM NÂNG CAO NĂNG Lực VẬN TAI CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG đuốc GIA VÉT NAM lo liệu xăng dầu, m á y bay, đội ngũ người lái và khí tài đảm bảo phục vụ bay. Phòng vé đổi m ớ i cách phục vụ, cài tiến suất ăn nóng cho các chuyến bay quốc tế. T r o n g 5 năm vận tải hành khách đạt 217.905 lượt người, vận tái hàng hoa đạt 2.992 tấn. v ề lực lượng bay cũng đã đuợc chú ý phát triển ca về số lượng và chủng loại, v ớ i x u hướng ngày càng hiện đại và an toàn nhằm thực hiện tốt trọng tâm k i n h doanh vận tải hàng không. N ă m 1983, ngoài số máy bay cũ, Tồng Cục Hàng không dân dụng Việt N a m đã mua thêm m ộ t chiếc B707 cũ bằng v ố n doanh thu của mình. N ă m 1984, đội bay T U của hàng không dân dụng Việt Nam được tăng thêm 4 chiếc. So v ớ i thời kỳ 1976- 1980 số ghế cung ứng tăng 1 9 % . Tính t ớ i 01/10/1985, đội bay của ngành đã có 22 máy bay chờ khách v ớ i chủng loại khác nhau: Boeing 707, T U 134 26, A N 24, Y A K IL18 A N 40...với Tồng Cục Hàng không dân dụng Việt Nam kha năng chuyên chở là 160 tấn và Tồng Cục Hàng không dân dụng V i ệ t Nam số ghế cung ứng là 1460 ghế. M ộ t thuận l ợ i m ớ i cho Ngành Hàng không dân dụng Việt Nam k h i H ộ i đồng Bộ trưởng đã ra quyết định t ừ cuối 1986 trở đi, Tống Cục Hàng không được giữ lại toàn bộ khấu hao cơ bàn để thí điềm m ô hình tự cân đối, tự phát triển trong k i n h doanh và đầu tư. Hay cụ thể hơn Tồng Cục tự mua sắm máy bay, trang thiết bị vận tải cho phù họp v ớ i mục tiêu k i n h doanh, đầu tư xây dựng những công trình sản xuất quy m ô ngành. N h à nước chi đầu tư cho Tổng Cục những công trình thuộc hạ tầng cơ sở hàng không. Tổng Cục có trách nhiệm làm nghĩa vụ cho N h à nước, nộp 1 0 % Tổng doanh thu ngoại tệ, nộp l ợ i nhuận và thu quốc doanh theo tỷ lệ hợp lý. V à để tạo quyền chủ động cho các đơn vị cơ sờ, Tống Cục cũng ra quyết định phân cấp quàn lý tài chinh đối v ớ i các sân bay hạch toán nội bộ. T ừ những thay đổi tích cực ấy, hiệu quả hoạt động k i n h doanh cùa Ngành Hàng không dân dụng Việt Nam 7 đã có những bước tiến. Cụ thề về CẮC GIẢI PHẤr NHẰM NẤNG CAO NÀNG Lực VẬN TẢI CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG Quốc GIA VỆT NAM hành khách, năm 1986 đạt được 278 426 lượt người, trong đó tuyến nước ngoài là 29 045 lượt người. N ă m 1987 được 2807 777 671 lượt người, trong đó tuyến nước ngoài được 30 549 lượt người, v ề hàng hoa: n ă m 1986 vận chuyển được 5 554 tấn, n ă m 1987 đạt 5 190 tấn. Công tác phục vụ quốc tế có sự phát triển vượt bậc: năm 1986 phục vụ Ì 178 lần chiếc m á y bay nước ngoài hạ cánh, cất cánh v ớ i 158 000 lượt hành khách đi đến, 12 900 tấn hàng hoa, hành lý, bưu kiện; điều hành bay quá cảnh 19 744 chuyến. N ă m 1987, phục vụ 1322 lần chiếc mấy bay nước ngoài hạ, cất cánh với 225 369 lượt khách đi đến, 18 238 tấn hành lý, hàng hoa, bưu kiện, 22 424 chuyến bay quá cảnh. N h ư đã khẳng định ở trên, lịch sộ ra đời của của Hãng Hàng không Quốc gia V i ệ t N a m gắn liền v ớ i sự phát triền của Ngành Hàng không dân dụng Việt Nam. Chính tại thời điểm này, theo Quyết định số 225/Công t y ngày 29/08/1989 của Chủ tịch H ộ i đồng B ộ trưởng, Hãng Hàng không Quốc gia Việt N a m được thành lập, VỚI tư cách là một doanh nghiệp hàng không dưới tên gọi Tổng công ty Hàng không Việt Nam, v ớ i chức năng vận tải hành khách, hàng hoa và k i n h doanh các dịch vụ hàng không đồng bộ. Tổng công t y Hàng không Việt Nam là đơn VỊ sản xuất kinh doanh thuộc Tồng Cục Hàng không dân dụng V i ệ t Nam, được thành lập trên cơ sở tài sàn của Tồng Cục Hàng không dân dụng hiện nay, và được tổ chức theo Điều lệ liên hiệp xí nghiệp quốc doanh ban hành theo Nghị định 2 7 / H Đ B T ngày 22/03/1989 của H ộ i đồng B ộ trưởng. Tổng công ty là đơn vị hạch toán toàn ngành về vận tải và các dịch vụ đồng bộ. Các xí nghiệp thành viên cùa Tổng công ty thực hiện hạch toán độc lập. Tồng công t y và các xí nghiệp thành viên có tư cách pháp nhân có tư cách pháp nhân, được quyền t ự chù kinh doanh và tự chủ tài chính, được N h à nước đầu tư và được quyền vay vốn trong nước, ngoài nước và k i n h doanh có hiệu quả để hoàn trả các vốn và co lãi, được liên doanh liên kết v ớ i các tồ chức k i n h tế trong và ngoài nước. 8 CẮC GIẢI PHÁP NHẦM NÂNG CAO NĂNG Lực VẬN TAI CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM Tổng công t y được thành lập v ớ i nhiệm vụ chính là hoạt động kinh doanh, cụ thể: - Tồng công t y lập kế hoạch sàn xuất k i n h doanh dài hạn, trung hạn và hàng năm, chịu trách nhiệm trước N h à nước về hoàn thành các chỉ tiêu pháp lệnh hoặc đơn đặt hàng N h à nước giao cho và hoàn thành các hợp đổng kinh tế với các tố chức, cơ quan trong nước và ngoài nước. - Lập các phương án đọu tư xây dựng cơ bàn, phát triển sản xuất, huy động m ọ i nguồn v ố n đế xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trên cơ sở quy hoạch cùa ngành và phương án kinh doanh của các xí nghiệp thành viên. - Quản lý, sử dụng có hiệu quà tài sản, vốn, lao động hiện có, không ngừng tăng thêm giá trị tài sản cố định và làm đọy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước. - Điều hoa phối hợp các phương tiện, thiết bị, vật tư, tiền vốn, lao động giữa các xí nghiệp thành viên đề hoàn thành nhiệm vụ sàn xuất chính trên cơ sờ tôn trọng l ợ i ích vật chất của các xí nghiệp. - Phổ biến, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và sản xuất kinh doanh, đám bảo an toàn chất lượng và hiệu quả. - Là lực lượng d ự bị động viên của quốc phòng. Trong k h i ngành hàng không dân dụng đang khấn trương hình thành cơ chế m ớ i theo Nghỉ định 112/HĐBT và Quyết định 225/CT cùa Chủ tịch H ộ i đồng bộ trường, ngày 31/03/1990, HỘI đồng N h à nước ra quyết định số 224/NQ- H Đ B T , giao cho B ộ Giao thông vận tải và B ư u điện đám nhiệm chức năng quản lý N h à nước đối VỚI nghành Hàng không dân dụng. Quyết định này cũng phê chuẩn việc giải thể cùa Tồng Cục Hàng không dân dụng Việt Nam. 9 CẮC GIẢI PHÁP NHẰM NẤNG CAO NẤNG Lực VẬN TAI CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG Quốc GIA VỆT NAM Ngày 26/12/1991, Quốc hội nước C H X H C N V i ệ t N a m đã thông qua luật Hàng không dân dụng. Đ â y là một cơ sờ pháp lý quan trọng đế điều chỉnh các m ố i quan hệ về hoạt động Hàng không dân dụng đối v ớ i các tổ chức, cá nhân thuộc m ọ i thành phần k i n h tế được phép hoạt động k i n h doanh hàng không đều bình đắng trước pháp luật. N h à nước k h u y ế n khích các tô chức, cá nhân nước ngoài, người Việt N a m định cư ờ nước ngoài hợp tác đầu tư trong lĩnh vểc hàng không dân dụng tại V i ệ t N a m trên cơ sờ tôn trọng độc lập chủ quyền và pháp luật V i ệ t Nam. Ngày 30/06/1992 H ộ i đồng B ộ trường đã ra quyết định số 242/ H Đ B T thành lập Cục Hàng không dân dụng Việt N a m trểc thuộc B ộ giao thông vận tài và B ư u điện. Đ ể triển khai Nghị định này ngày 01/07/1992 Chủ tịch H Đ B T ra chỉ thị 243/CT hướng dẫn tồ chức lại ngành hàng không dân dụng Việt Nam và ban hành " Điều lệ tồ chức và hoạt động cùa Cục Hàng không dân dụng Việt Nam"; cụ thể là t ừ hạch toán k i n h tế tập trung toàn ngành (Tổng công ty Hàng không V i ệ t Nam ) chuyển sang cơ hạch toán độc lập. Tổng công ty Hàng không Việt Nam được tồ chức l ạ i thành các đơn VỊ trểc thuộc Cục Hàng không dân dụng Việt Nam. V à việc sắp xếp lại dây chuyền vận tải hàng không và các dịch vụ đông bộ của Tổng Cục Hàng không dân dụng (cũ) thành m ộ t đơn vị hạch toán độc lập có tên là Hãng hàng không quốc gia V i ệ t N a m ( Vietnam Airlines ). Cụ thể là ngày 28/08/1994, Vietnam Airlines chính thức trờ thành Hãng hàng không quốc gia Việt Nam là một doanh nghiệp N h à nước trểc thuộc Tổng Cục Hàng không dân dụng Việt Nam. Từ ngày thành lập, Vietnam Airlines không ngừng lớn mạnh, luôn là một m ũ i nhọn của ngành vận tải hàng không dân dụng V i ệ t Nam. Mạng đường bay của Hãng từng bước m ở rộng ra các nước trong k h u vểc và trên thế giới: Singapore, Manila, Kualalampua, Hongkong. .. V ớ i đội bay gồm 20 10 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG Lực VẬN TAI CỦA HÃNG HẢNG KHÔNG Quốc GIA VỆT NAM chiếc, trong đó: 3 chiếc B o e i n g 767- 300, 10 Airbus A320, 2 chiếc Fokker 70, 5 chiếc A T R 7 2 . T r o n g giai đoạn 1993- 1996, tốc độ tăng trường bình quân của Vietnam Airlines về vận chuyển hành khách và hàng hoa là 3 5 % , thị phần quốc tế tăng từ 3 7 % năm 1993 lên 4 0 % năm 1997, đồng thời vẫn duy trì ổn định thị trường trong thời kỳ khủng hoàng thị trường vận tải hàng không trong k h u vực trong nhằng năm của thập kỷ 90. T ớ i cuối 2001, mạng đường bay quốc tế của Vietnam Airlines vươn t ớ i 22 điểm nước ngoài, đường bay n ộ i địa nối H à N ộ i , Tp H ồ Chí M i n h , Đ à Nằng đến 12 điềm trong nước. V à từ lịch bay m ù a đông 2001- 2002, Vietnam Airlines đưa vào khai thác 27 chiếc m á y bay hiện đại. N ă m 2003 v ừ a qua Vietnam Airlines đã đưa vào khai thác 31 m á y bay bao gồm: 4 chiếc Boeing 777, 6 chiếc Boeing 767- 300, 11 chiếc Airbus 320/ Airbus 32,2 chiếc Fokker 70, 8 chiếc A T R 72. T ừ 07/2002, Vietnam Airlines liên danh v ớ i American Airlines mơ đường bay t ớ i Boston, Chicago, Dalas, M i a m i , Newyork, qua Paris và ngược lại. V ớ i 24 văn phòng chi nhánh và hàng ngàn đại lý toàn cầu, Vietnam Airlines ngày càng tạo điều kiện thuận l ợ i cho khách hàng trong việc tiếp cận dịch vụ của Hãng. Ngày 17/09/2003, tại thành phố Busan (Hàn Quốc) Vietnam Airlines tố chức lễ công bố kế hoạch m ờ đường bay giằa Tp H ồ Chí M i n h và Busan. Ngày 18/09/2003, tại Phucoca (Nhật Bàn) Vietnam Airlines chính thức khai trương đường bay từ Tp H ồ Chí M i n h t ớ i Phucoca với tần xuất 3 chuyến một tuần bằng m á y bay A320. li CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG Lực VẬN TAI CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM Cũng trong n ă m 2003, Vietnam Airlines khai trương các đường bay t ớ i Siêmrệp, Singapore, và Kualalămpua và đặc biệt m ở l ạ i các đường bay t ớ i Trung Quốc. N h ư vậy, mạng đường bay quốc tế của V i e t n a m Aưlines vươn t ớ i 25 điểm nước ngoài trong đó trực tiếp t ớ i 20 điềm, và gián tiếp t ớ i 3 diêm, và Hãng có hơn 20 đường bay n ộ i địa n ố i H à N ộ i , T p H ồ Chí M i n h , Đ à Nang đến 13 điểm trong nước. Trong x u thế h ộ i nhập hiện nay, nguyên tắc hoạt động cùa Vietnam Airlines trên thị trường vận tài hàng không quốc tế không nằm ngoài x u thê vầa cạnh tranh thị trường, vầa tìm khá năng hợp tác kinh doanh v ớ i các đối tác. Vietnam Airlines luôn nỗ lực nâng cao vị thế cùa mình, trớ thành một hãng có tầm cỡ, tiến t ớ i là một trong những hãng tốp đầu của của k h u vực vê chất lượng dịch vụ và hiệu quà kinh doanh. Cùng v ớ i việc m ớ rộng thị trường và phát triền đội bay, trong những năm qua, Vietnam Airlines cũng đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ trước, trong và sau chuyến bay; đồi m ớ i trang thiết bị, đào tạo cán bộ công nhân viên, Vietnam Airlines là cổ đông sáng lập và hiện là cồ đông có cố phần lớn nhất của Công ty Hàng không cồ phần Paciíĩc. V ớ i tư cách là thành viên cùa T ổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế ( I C A O ) , 09/1999 lần đầu tiên Vietnam Airlines đăng cai và tổ chức thành công H ộ i nghị lần t h ứ 33 các Cục trưởng Hàng không dân dụng k h u vực Châu Á- Thái Bình Dương. Sự kiện trọng đại này đã mở ra nhiều cơ h ộ i cho sự phát triển cùa Vietnam Airlines trong tiến trình hội nhập cùng thế giới. V ớ i tư cách là thành viên sáng lập của Tồ chức Hàng không tiều vùng Campuchia- Lào- Mianma- Việt Nam, Vietnam Airlines luôn chủ động làm cho hoạt động hàng không của tiểu vùng thực sự có hiệu quà. T r o n g thời gian 12 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NẤNG Lực VẬN TAI CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG Quốc GIA VIỆT NAM t ớ i , Vietnam Airlines tham gia H i ệ p h ộ i Hàng không Châu Á- Thái Bình Dương ( A A P A ) m ộ t cách tích cực và n ỗ lực nhằm tham gia Hiệp hội Hàng không thế giới ( I A T A ) để vừa nâng cao uy tín, v ừ a được hương những l ợ i ích đích vụ m à tồ chức này dành cho các hội viên. Nhìn chung, trong quá trình phát triển của mình, Vietnam Airlines đã phát huy tốt vai trò nòng cốt và có những bước phát triển mạnh mẽ và toàn diện, đóng góp đáng kể vào ngân sách N h à nước, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thầ trường trong x u hướng hội nhập và toàn cầu hoa nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên do ảnh hưởng của cuộc khủng hoàng kinh tế, tài chính k h u vực từ giữa năm 1997 và gần đây, từ quý 11/2003 chiến tranh Irẩc, đặc biệt là bệnh dầch SARS đã ảnh hưởng trầm trọng đến tình hình sán xuất kinh doanh của Hãng. Bên cạnh đó, cơ sờ vật chất k ỹ thuật của ngành hàng không tuy có phát triển nhưng vẫn thua k é m các nước trong k h u vực. T i ề m lực vốn, tài chính của Hãng còn hạn chế, đội m á y bay khai thác chú y ế u là đi thuê, nàng lực cạnh tranh còn thấp... Chính vì vậy, Vietnam Airlines còn phái phấn đấu rất nhiều để từng bước trở thành m ộ t hãng hàng không có VỊ thế, tiềm lực mới, có bản sắc, có uy tín ờ k h u vực và trên thế giới. l i - C ơ câu tổ chức, phạm vi kinh doanh của H ã n g hàng không Quốc gia Việt Nam: 1. Cơ cấu tổ chức: Theo Nghầ đầnh 04/Chính phủ ngày 27/01/1996, tổ chức và hoạt động của Hãng hàng không Quốc gia V i ệ t N a m lập theo m ô hình Tổng công ty tham khảo m ộ t số kinh nghiệm của các hãng hàng không trên thế giới như Singapore Airlines, Cathay Paciíic, Thai Airways, Hãng hiện có 25 đơn vầ, xí nghiệp thành viên: 13 CẤC GIẢI PHÁP NHẦM NÂNG CAO NẤNG Lực VẬN TAI CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG Quác GIA VỆT NAM a.Các đơn vị hạch toán độc lập: - Công ty cung ứng xăng dầu hàng không. - Công ty xuất nhập khẩu hàng không. - Công ty cung ứng dịch vụ hàng không. - Công ty Tư vấn kiểm soát thiết kế hàng không. - Công ty xây dựng công trình hàng không. - Công ty nhựa cao cấp hàng không. - Công ty vận tải ôtô hàng không. - Công ty in hàng không. - Công ty dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài. - Công ty dịch vụ hàng không sân bay Đà Năng. - Công ty dịch vụ hàng không sân bay Tân Sơn Nhất. - Trung tâm cung ứng và nhập khẩu lao động. b.Các đơn vị hạch toán tập trung: - Hàng hàng không quốc gia Việt Nam. - Công ty bay dịch vụ hàng không. - Xí nghiệp phục vụ mạt đất Nội Bài. - Xí nghiệp phục vụ mặt đất Đà Nang. - Xí nghiệp phục vụ mặt đất Tân Sơn Nhất. - Xí nghiệp sửa ch a máy bay A75. - Xí nghiệp sửa ch a máy bay A76. c. Đơn vị sự nghiệp: Viện khoa học hàng không. 14 CẮC GIẢI PHÁP NHẰM NẮNG CAO NĂNG Lực VẬN TAI CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG Quốc GIA VÉT NAM ả. Các công ty liên doanh: - Công ty sản xuất suất ăn trên không. - K h o hàng hoa Tân Sơn Nhất. - Công ty T N H H khách sạn hàng không. - Công ty cổ phần Paciíic airlines. - Công ty Abacus V i ệ t Nam. 2- Phạm vi kinh doanh: Theo Q u i định 328/Ttg ngày 27/05/1995 của T h ủ tướng Chính phủ về việc thành lập Hãng hàng không Quốc gia V i ệ t Nam, ngành nghề k i n h doanh chính của Hãng là: V ậ n chuyển hành khách và hàng hoa, các dịch vụ hàng không, nhận và gửi hàng hoa, hệ thống và hệ thống phân phối toàn cầu, làm đại lý cho các hãng hàng không nước ngoài, vận chuyển mặt đất, du lịch, thuê kho hàng, sửa chữa bảo dường m á y bay và các thiết bị, công ty xây dựng và công trình, dịch vụ xuất ăn, sản xuất hàng tiêu dùng, quảng cáo thiết k ế và i n ấn, tư vấn đầu tư, thuê và đào tạo nhân viên, khách sạn, xăng dầu. I I I - Tình hình hoạt động kinh doanh của Vietnam Airlines. 1. Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm qua: Sau cuộc khủng hoàng k i n h tế k h u vực 1997- 1998, thị trường vận tải hàng không nhanh chóng h ồ i phục và tăng trường mạnh. Sự kiện ngày 11/09/2001 và cuộc chiến tranh Afganistan làm cho ngành hàng không trên thế g i ớ i suy thoái trầm trọng. V à đặc biệt từ quý 11/2003 chiến tranh Irắc và dịch bệnh SARS tác động xấu tới ngành hàng không thế g i ớ i nói chung và của Việt N a m nói riêng. T u y nhiên v ớ i chính sách đúng đắn của Đ ả n g và N h à nước ta, V i ệ t N a m đang trờ thành một quốc gia an toàn và an ninh nhất trong khu vực và thế giới. T r o n g điều kiện thuận l ợ i ấy, V i e t n a m Airlines đã đứng 15 CẮCGIẢI PHÁP NHẤM NÂNG CAO NẤNG LựcVẬN TAI CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG Quốc GIA VIỆT NAM vững, duy trì hoạt động ồ n định, tận dụng thời cơ tăng trưởng mạnh cùa thị trường, đẩy nhanh sản xuất k i n h doanh. V à sau n ă m n ă m phấn đâu, 19982003, Vietnam Airlines đã thoát k h ỏ i tình trạng của m ộ t hãng hàng không non trẻ, nhò bé, dần khểng định vị thế mới, tiềm lực m ớ i của mình. Trong những thời điểm khó khăn, sản xuất k i n h doanh bị ảnh hưởng nặng nề nhưng tình hình tài chính của Hãng luôn được g i ữ ổn định, lành mạnh, đảm bào cân đối và khả năng thanh toán. Bên cạnh việc khắc phục khó khăn, đấy mạnh sàn xuất k i n h doanh, công tác xây dựng chiến lược phát triển lâu dài cũng được thực hiện v ớ i quan điểm nhất quán. Các định hướng mục tiêu chiến lược được kiên trì và thực hiện đúng tiến độ, vừa đáp ứng tốc độ tăng trường nhanh, vừa hoàn thành các nhiệm vụ trọng tâm, đặc biệt là hiện đại hoa đội m á y bay, nâng cao năng lực vận tải cùa Hãng. Tình hình tồ chức được ổn định, đề án m ô hình công ty Mẹ- công ty Con đã được Chính phu phê duyệt cho thực hiện thí điểm. Qua một thời gian phát triển, Vietnam Airlines đã xây dựng được một đội ngũ cán bộ và người lao động có trình độ chuyên môn, tiếp cận v ớ i trình độ k h u vực; đầu tư, xây dựng một số cơ sớ vật chất kỹ thuật tạo tiền đề cho sự phát triển nhanh và vững chắc trong giai đoạn mới. Xét kết quà cụ thể trong từng lĩnh vực như sau: a. về sản xuất kinh doanh: Các chỉ tiêu chù y ế u về sản xuất k i n h doanh do Đ ạ i hội Đáng bộ Tống Công ty lần t h ứ ì đề ra, được Đ ạ i hội giữa nhiệm kỳ tiến t ớ i Đ ạ i hội I X của Đàng điều chình đều đạt và vượt, nhiều chì tiêu vượt mức cao, hiệu quá kinh doanh tăng, cụ thê như sau: Tổng doanh thu giai đoạn 1998- 2003 của Vietnam Airlines là 41 44 nghìn tỷ đồng, tăng 1 8 , 1 % / năm, khối các doanh nghiệp hạch toán độc lập là 1747,7 tỷ đồng tăng bình quân 8,4% /năm. 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan