Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn h...

Tài liệu Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội chi nhánh an giang

.PDF
99
207
102

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH VÕ THẾ DŨNG CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài chính – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 11 - Năm 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH VÕ THẾ DŨNG MSSV: 4114363 CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài chính – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN QUÁCH DƢƠNG TỬ Tháng 11 - Năm 2014 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô Trƣờng Đại học Cần Thơ – Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh đã tận tình giảng dạy trong suốt thời gian tôi học tập tại trƣờng, qua đó giúp tôi tích lũy đƣợc kiến thức và kỹ năng để có thể hoàn thành luận văn của mình. Tôi cảm ơn Thầy Quách Dƣơng Tử đã tận tình hƣớng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi cảm ơn Ban Giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh An Giang đã chấp nhận cho tôi đƣợc thực tập tại Ngân hàng, cảm ơn các Anh Chị trong Phòng tín dụng đã tận tình chỉ dạy, hỗ trợ cho tôi các kiến thức thực tế rất hữu ích cho luận văn trong thời gian tôi thực tập tại Ngân hàng. Cảm ơn Anh Nguyễn Văn Hiếu – Phó Trƣởng Phòng khách hàng doanh nghiệp tại SHB An Giang, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi và hỗ trợ các kiến thức thực tế giúp tôi hoàn thành tốt luận văn của mình. Một lần nữa tôi xin cảm ơn, chúc sức khỏe Thầy Cô của Trƣờng Đại học Cần Thơ, các Anh Chị đang công tác, làm việc tại SHB An Giang và luôn hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ và công việc của mình. Cần Thơ, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Sinh viên thực hiện Võ Thế Dũng i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này do chính tôi thực hiện, từ số liệu ngân hàng cung cấp, tôi phân tích và có đƣợc các kết quả thể hiện trong luận văn và các kết quả này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Sinh viên thực hiện Võ Thế Dũng ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. An Giang, ngày ….. tháng ….. năm ….. iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm ….. Giáo viên hƣớng dẫn Quách Dƣơng Tử iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm ….. Giáo viên phản biện v MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU .................................................................................... 1 1.1 Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung ......................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 2 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 2 1.3.2 Không gian ................................................................................................ 2 1.3.3 Thời gian ................................................................................................... 3 1.4 Cấu trúc của luận văn................................................................................... 3 Chƣơng 2: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 4 2.1 Cơ sở lý luận ................................................................................................ 4 2.1.1 Tín dụng ngân hàng .................................................................................. 4 2.1.2 Rủi ro tín dụng .......................................................................................... 7 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 14 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu.................................................................. 14 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................................ 14 Chƣơng 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH AN GIANG ......................... 16 3.1 Lịch sử hình thành ..................................................................................... 16 3.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban ..................... 16 3.2.1 Cơ cấu tổ chức ........................................................................................ 16 3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban ...................................................... 18 3.3 Các sản phẩm, dịch vụ và chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng ............... 22 3.3.1 Các sản phẩm, dịch vụ ............................................................................ 22 3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ .............................................................................. 25 3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh An Giang ......................................................................................... 25 vi 3.4.1 Qua 3 năm (2011 – 2013) ....................................................................... 25 3.4.2 Qua 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ............................ 28 3.5 Thuận lợi, khó khăn, định hƣớng phát triển .............................................. 29 3.5.1 Thuận lợi ................................................................................................. 29 3.5.2 Khó khăn ................................................................................................. 30 3.5.3 Định hƣớng phát triển ............................................................................. 30 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ ĐƢA RA CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH AN GIANG ...................................................................................................... 33 4.1 Phân tích nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh An Giang .......................................................................................................... 33 4.1.1 Nguồn vốn ngân hàng qua 3 năm (2011 – 2013) ................................... 33 4.1.2 Nguồn vốn ngân hàng qua 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ................................................................................................................. 35 4.2 Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh An Giang ......................................................................................... 35 4.2.1 Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng ............................................... 35 4.2.2 Doanh số cho vay theo loại hình doanh nghiệp ...................................... 39 4.2.3 Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh tế ............................................ 42 4.2.4 Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng .................................................. 45 4.2.5 Doanh số thu nợ theo loại hình doanh nghiệp ........................................ 48 4.2.6 Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh tế .............................................. 51 4.2.7 Dƣ nợ theo thời hạn tín dụng .................................................................. 54 4.2.8 Dƣ nợ theo loại hình doanh nghiệp ........................................................ 55 4.2.9 Dƣ nợ theo ngành nghề kinh tế ............................................................... 58 4.3 Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh An Giang ......................................................................................... 60 4.3.1 Nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng.......................................................... 60 4.3.2 Nợ quá hạn theo loại hình doanh nghiệp ................................................ 63 4.3.3 Nợ quá hạn theo ngành nghề kinh tế ...................................................... 65 vii 4.3.4 Nợ xấu ..................................................................................................... 67 4.4 Đánh giá hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh An Giang ......................................................................................... 71 4.4.1 Đánh giá qua 3 năm (2011 – 2013) ........................................................ 71 4.4.2 Đánh giá qua 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ............. 74 4.5 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh An Giang ............................ 75 4.5.1 Nguyên ngân của rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh An Giang ............................................................................ 75 4.5.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh An Giang ............................................................................ 78 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 82 5.1 Kết luận ...................................................................................................... 82 5.2 Kiến nghị.................................................................................................... 83 5.2.1 Đối với Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh An Giang .......................................................................................................... 83 5.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng và các ban ngành có liên quan ...................................................................................................... 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 85 viii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh tại SHB An Giang qua 3 năm (2011 – 2013) ................................................................................................... 26 Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh tại SHB An Giang qua 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ......................................................... 28 Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn vốn tại SHB An Giang qua 3 năm (2011 – 2013) ... 33 Bảng 4.2: Cơ cấu nguồn vốn tại SHB An Giang qua 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ...................................................................................... 35 Bảng 4.3: Doanh số cho vay theo thời hạn tại SHB An Giang qua 3 năm (2011 – 2013) ................................................................................................... 36 Bảng 4.4: Doanh số cho vay theo thời hạn tại SHB An Giang qua 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ......................................................... 37 Bảng 4.5: Doanh số cho vay theo loại hình doanh nghiệp tại SHB An Giang qua 3 năm (2011 – 2013) ................................................................................. 39 Bảng 4.6: Doanh số cho vay theo loại hình doanh nghiệp tại SHB An Giang qua 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ...................................... 41 Bảng 4.7: Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh tế tại SHB An Giang qua 3 năm (2011 – 2013) ................................................................................. 43 Bảng 4.8: Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh tế tại SHB An Giang qua 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ...................................... 45 Bảng 4.9: Doanh số thu nợ theo thời hạn tại SHB An Giang qua 3 năm (2011 – 2013) ................................................................................................... 46 Bảng 4.10: Doanh số thu nợ theo thời hạn tại SHB An Giang qua 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ......................................................... 47 Bảng 4.11: Doanh số thu nợ theo loại hình doanh nghiệp tại SHB An Giang qua 3 năm (2011 – 2013) ................................................................................. 48 Bảng 4.12: Doanh số thu nợ theo loại hình doanh nghiệp tại SHB An Giang qua 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ...................................... 50 Bảng 4.13: Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh tế tại SHB An Giang qua 3 năm (2011 – 2013) ................................................................................. 51 Bảng 4.14: Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh tế tại SHB An Giang qua 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ...................................... 53 ix Bảng 4.15: Dƣ nợ theo thời hạn tín dụng tại SHB An Giang qua 3 năm (2011 – 2013) ................................................................................................... 54 Bảng 4.16: Dƣ nợ theo thời hạn tín dụng tại SHB An Giang qua 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ......................................................... 55 Bảng 4.17: Dƣ nợ theo loại hình doanh nghiệp tại SHB An Giang qua 3 năm (2011 – 2013) ................................................................................................... 56 Bảng 4.18: Dƣ nợ theo loại hình doanh nghiệp tại SHB An Giang qua 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ......................................................... 58 Bảng 4.19: Dƣ nợ theo ngành nghề kinh tế tại SHB An Giang qua 3 năm (2011 – 2013) ................................................................................................... 58 Bảng 4.20: Dƣ nợ theo ngành nghề kinh tế tại SHB An Giang qua 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ......................................................... 60 Bảng 4.21: Nợ quá hạn theo loại hình doanh nghiệp tại SHB An Giang qua 3 năm (2011 – 2013) ................................................................................. 63 Bảng 4.22: Nợ quá hạn theo loại hình doanh nghiệp tại SHB An Giang qua 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ..................................... 64 Bảng 4.23: Nợ quá hạn theo ngành nghề kinh tế tại SHB An Giang qua 3 năm (2011 – 2013) ................................................................................................... 66 Bảng 4.24: Nợ quá hạn theo ngành nghề kinh tế tại SHB An Giang qua 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ...................................... 67 Bảng 4.25: Nợ xấu theo loại hình doanh nghiệp tại SHB An Giang qua 3 năm (2011 – 2013) ................................................................................................... 70 Bảng 4.26: Nợ xấu theo ngành nghề kinh tế tại SHB An Giang qua 3 năm (2011 – 2013) ................................................................................................... 70 Bảng 4.27: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tại SHB An Giang qua 3 năm (2011 – 2013) ................................................................................. 71 Bảng 4.28: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tại SHB An Giang qua 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ...................................... 74 x DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3. 1 Cơ cấu tổ chức của SHB An Giang ................................................. 17 Hình 4.1 Nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng tại SHB An Giang qua 3 năm (2011 – 2013) ................................................................................................... 61 Hình 4.2 Nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng tại SHB An Giang qua 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ......................................................... 62 Hình 4.3 Nợ xấu theo thời hạn tín dụng tại SHB An Giang qua 3 năm (2011 – 2013) ................................................................................................... 69 xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTCP : Công ty cổ phần CTLD : Công ty liên doanh DN : Doanh nghiệp DNTN : Doanh nghiệp tƣ nhân GD : Giao dịch KH : Khách hàng KHCN : Khách hàng cá nhân KHDN : Khách hàng doanh nghiệp NN & TS : Nông nghiệp và thủy sản NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại RRTD : Rủi ro tín dụng SHB : Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội TCTD : Tổ chức tín dụng TK : Tài khoản TM & DV : Thƣơng mại và dịch vụ TMCP : Thƣơng mại cổ phần TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn TTTM : Tài trợ thƣơng mại VDB : Ngân hàng Phát triển Việt Nam xii CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hệ thống ngân hàng thƣơng mại là một bộ phận không thể tách rời, tồn tại tất yếu trong đời sống kinh tế xã hội. Sự phát triển của hệ thống ngân hàng của một quốc gia sẽ phản ánh trình độ phát triển kinh tế của nƣớc đó. Các thông tin liên quan đến hoạt động ngân hàng là mối quan tâm hàng đầu của chính phủ, các doanh nghiệp và các tầng lớp dân cƣ. Trong đó, hoạt động tín dụng của ngân hàng có một vị trí và vai trò cực kỳ quan trọng trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trong nền kinh tế thị trƣờng, cung cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơ bản của ngân hàng. Đối với hầu hết các ngân hàng, dƣ nợ tín dụng thƣờng chiếm tới hơn một nửa tổng tài sản có và thu nhập từ tín dụng chiếm khoảng từ 1/2 đến 2/3 tổng thu nhập của ngân hàng. Vã lại, rủi ro trong kinh doanh ngân hàng có xu hƣớng tập trung vào hoạt động tín dụng. Khi ngân hàng rơi vào trạng thái tài chính khó khăn nghiêm trọng, thì nguyên nhân thƣờng phát sinh từ hoạt động tín dụng của ngân hàng. Vì vậy, rủi ro tín dụng cao sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Rủi ro tín dụng luôn tồn tại trong hoạt động tín dụng, không thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng, chỉ có thể áp dụng các giải pháp phòng ngừa hay hạn chế khi rủi ro xảy ra. Một trong những chức năng chính của hoạt động tín dụng chính là cho vay nên rủi ro tín dụng là một nhân tố hết sức quan trọng, đòi hỏi các ngân hàng phải có khả năng phân tích, đánh giá và quản lý rủi ro hiệu quả vì nếu ngân hàng chấp nhận nhiều khoản cho vay có rủi ro tín dụng cao thì ngân hàng có khả năng phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn hay tính thanh khoản thấp. Điều này có thể làm giảm hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận của ngân hàng, thậm chí phá sản. Vì thế bộ phận quản lý tín dụng và quản trị rủi ro là hai bộ phận không thể thiếu trong cơ cấu tổ chức của bất kỳ ngân hàng thƣơng mại nào. Trƣớc những thời cơ và thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta cần cải thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành ngân hàng, phát triển đồng bộ, mang tính hệ thống để hoạt động kinh doanh ngân hàng đƣợc diễn ra xuyên suốt, liên tục mang lại hiệu quả cao, trong đó cần chú trọng đặc biệt hơn là hoạt động tín dụng, làm sao để nâng cao chất lƣợng tín dụng, giảm thiểu rủi ro tại ngân hàng là các vấn đề cấp thiết. Mặt khác, tình hình kinh tế thế giới đang diễn biến phức tạp, khủng hoảng tài chính tăng cao trong khi đó Việt Nam là một nƣớc có nền kinh tế mở nên không tránh khỏi những ảnh hƣởng của kinh tế thế giới. Vì vậy, vấn đề quản lý và đƣa ra những 1 giải pháp góp phần hạn chế đến mức thấp nhất có thể những nguy cơ gây nên rủi ro tín dụng luôn là vấn đề trung tâm và thƣờng trực của các ngân hàng hiện nay. Vậy, câu hỏi đặt ra là bằng cách nào ngân hàng có thể tiếp cận một cách khoa học trong việc quản trị rủi ro tín dụng, công tác này đã đƣợc đầu tƣ đúng mức chƣa để từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả cho hoạt động này. Xuất phát từ thực trạng trên và thực tế hoạt động của ngân hàng, tôi đã chọn đề tài “Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh An Giang” làm đề tài để thực hiện luận văn của mình. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động tín dụng, thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh An Giang, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh An Giang. - Mục tiêu 2: Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thông qua các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng đƣợc trình bày trong cơ sở lý luận. - Mục tiêu 3: Đề xuất các giải pháp có thể áp dụng trong thực tiễn để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh và chất lƣợng tín dụng nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh đƣợc ổn định. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh An Giang. 1.3.2 Không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh An Giang. Địa chỉ: Số 6 – 8 Nguyễn Huệ A, phƣờng Mỹ Long, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang. 2 1.3.3 Thời gian - Đề tài đƣợc thực hiện từ ngày 11/08/2014 đến ngày 22/11/2014. - Số liệu thu thập trong đề tài từ năm 2011 đến năm 2013 và số liệu của 6 tháng đầu năm 2014. 1.4 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Nội dung bài viết gồm 5 chƣơng. Ngoài chƣơng đầu là giới thiệu và chƣơng cuối là kết luận và kiến nghị, 3 chƣơng còn lại bao gồm:  Chƣơng 2: Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu  Chƣơng 3: Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh An Giang + Chƣơng 4: Phân tích thực trạng tín dụng, rủi ro tín dụng và đƣa ra các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh An Giang 3 CHƢƠNG 2 CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CỞ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Tín dụng ngân hàng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định (Nguyễn Minh Kiều, 2009). Cũng nhƣ quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung:  Có sự chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngƣời sở hữu cho ngƣời sử dụng;  Sự chuyển nhƣợng này có thời hạn hay mang tính tạm thời;  Sự chuyển nhƣợng này có kèm theo chi phí. 2.1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng  Căn cứ theo mục đích tín dụng - Tín dụng bất động sản: Đây là các khoản tín dụng đƣợc bảo đảm bằng bất động sản, bao gồm:  Tín dụng ngắn hạn cho xây dựng và mở rộng đất đai.  Tín dụng dài hạn để mua đất đai, nhà cửa, căn hộ, cơ sở dịch vụ, trang trại và bất động sản ở nƣớc ngoài. - Tín dụng công thƣơng nghiệp: Đây là các khoản tín dụng cấp cho các doanh nghiệp để trang trải các chi phí nhƣ mua nguyên vật liệu, trả thuế, và chi trả lƣơng. - Tín dụng nông nghiệp: Đây là các khoản tín dụng cấp cho các hoạt động nông nghiệp, nhằm trợ giúp các hoạt động trồng trọt, thu hoạch mùa màng và chăn nuôi gia súc. - Tín dụng cá nhân: Đây là các khoản tín dụng cấp cho cá nhân để mua sắm hàng hóa tiêu dùng đắt tiền nhƣ xe hơi, nhà cửa, trang thiết bị trong nhà,… - Tín dụng cho các tổ chức tài chính: Đây là các khoản tín dụng cấp cho các ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài chính khác. - Cho thuê tài chính: Là việc ngân hàng mua các trang thiệt bị, máy móc và cho thuê lại chúng. 4 - Tín dụng khác: Bao gồm các khoản tín dụng khác chƣa đƣợc phân loại ở trên (ví dụ, tín dụng kinh doanh chứng khoán).  Căn cứ theo thời hạn cho vay - Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ 1 năm trở xuống. Mục đích của loại cho vay này thƣờng là nhằm tài trợ cho việc đầu tƣ vào tài sản lƣu động. - Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm. Mục đích của loại cho vay này thƣờng là nhằm tài trợ cho việc đầu tƣ vào tài sản cố định. - Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ trên 5 năm. Mục đích của loại cho vay này thƣờng là nhằm tài trợ cho việc đầu tƣ vào các dự án đầu tƣ.  Căn cứ vào bảo đảm tín dụng - Tín dụng không có bảo đảm: Là tín dụng không có tài sản cầm cố, thế chấp hay có bảo lãnh của bên thứ ba mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn để quyết dịnh cho vay. - Tín dụng có bảo đảm: Là tín dụng có tài sản cầm cố, thế chấp hay có bảo lãnh của bên thứ ba.  Căn cứ vào phƣơng thức cho vay - Cho vay theo hạn mức: Ngân hàng và khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. Cho vay theo hạn mức tín dụng đƣợc áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn thƣờng xuyên. - Cho vay từng lần: Đặc điểm của phƣơng thức cho vay từng lần là mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng. 2.1.1.3 Các nguyên tắc tín dụng ngân hàng Hoạt động tín dụng của NHTM dựa trên một số nguyên tắc nhất định nhằm đảm bảo tính an toàn và khả năng sinh lời. Các nguyên tắc này đƣợc cụ thể hóa trong các quy định của ngân hàng Nhà nƣớc và các NHTM. - Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn (gốc) và lãi với thời gian xác định: Các khoản tín dụng của ngân hàng chủ yếu có nguồn gốc từ các khoản tiền gửi của khách hàng và các khoản ngân hàng vay mƣợn. Ngân hàng phải có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi nhƣ đã cam kết. Do vậy, ngân hàng luôn yêu cầu ngƣời nhận tín dụng phải thực hiện đúng cam kết này. Đây là điều kiện để ngân hàng tồn tại và phát triển. - Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích đƣợc thỏa thuận với ngân hàng, không trái với các quy định của pháp luật và các quy 5 định khác của ngân hàng cấp trên. Luật pháp quy định phạm vi hoạt động cho các ngân hàng. Bên cạnh đó mỗi ngân hàng có thể có mục đích và phạm vi hoạt động riêng. Mục đích tài trợ đƣợc ghi trong hợp đồng tín dụng đảm bảo ngân hàng không tài trợ cho các hoạt động trái luật pháp, và việc tài trợ đó là phù hợp cƣơng lĩnh của ngân hàng. - Ngân hàng tài trợ dựa trên phƣơng án (hoặc dự án) có hiệu quả. Thực hiện nguyên tắc này là điều kiện để thực hiện nguyên tắc thức nhất. Phƣơng án hoạt động có hiệu quả của ngƣời vay minh chứng cho khả năng thu hồi đƣợc vốn đầu tƣ và có lãi để trả nợ ngân hàng. Các khoản tài trợ của ngân hàng phải gắn liền với việc hình thành tài sản của ngƣời vay. Trong trƣờng hợp xét thấy kém an toàn, ngân hàng đòi hỏi ngƣời vay phải có tài sản đảm bảo khi vay. 2.1.1.4 Vai trò của tín dụng  Tín dụng là công cụ thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển Trƣớc hết, nhờ có tín dụng xã hội có thể tạo dựng các nguồn lực tài chính bổ sung nhƣng hết sức quan trọng để mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật, bảo đảm sự phát triển không ngừng và bền vững của lực lƣợng sản xuất. Thứ hai, tín dụng góp phần điều chỉnh quy mô sản xuất kinh doanh, cơ cấu ngành nghề phù hợp với sự biến động của chu kỳ sản xuất kinh doanh, sự biến động của thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ sự biến động của thị trƣờng quốc tế. Thứ ba, tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn trong từng đơn vị sản xuất kinh doanh, trong từng ngành, trong một nƣớc, từ đó tạo ra những doanh nghiệp, tổ hợp doanh nghiệp lớn làm nòng cốt cho sự phát triển của quốc gia. Trong thời đại hiện nay, quá trình tích tụ và tập trung vốn không chỉ diễn ra trong phạm vi quốc gia mà đang đƣợc mở rộng trong phạm vi khu vực và toàn cầu. Ở đây ngƣời ta cũng sử dụng tín dụng một cách rộng rãi.  Tín dụng là công cụ quan trọng trong việc tổ chức đời sống của dân cƣ Một là, dân cƣ sử dụng tín dụng nhƣ là một phƣơng tiện không thể thiếu để thực hiện để dành tài sản, đầu tƣ tài sản sao cho có lợi nhất. Hai là, dân cƣ sử dụng ngày một nhiều tín dụng nhƣ một trong các phƣơng tiện cải thiện và nâng cao mức sống của mình. 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan