Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Sinh học Các dạng câu hỏi và bài tập di truyền và biến dị luyện thi THPT Quốc Gia môn Sin...

Tài liệu Các dạng câu hỏi và bài tập di truyền và biến dị luyện thi THPT Quốc Gia môn Sinh học

.DOC
16
333
103

Mô tả:

Các dạng câu hỏi và bài tập di truyền và biến dị luyện thi THPT Quốc Gia môn Sinh học
GVHD: Hoà Vaên Hieàn PHẦN I – TRANG BỊ KIẾN THỨC CƠ BẢN CHUYÊN ĐỀ I – DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ VẤN ĐỀ II - CẤU TRÚC VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO, CƠ THỂ (Tính quy luật của hiện tượng di truyền) Câu 1: Theo quan điểm của Menđen, tính trạng trội là: A. tính trạng chỉ biểu hiện ở cơ thể lai F1 khi lai các cặp bố mẹ có các tính trạng tương phản. B. tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 khi lai các cặp bố mẹ thuần chủng về cặp tính trạng đó. C. tính trạng thể hiện ở cơ thể lai khi lai các cặp bố mẹ thuần chủng về cặp tính trạng đó. D. tính trạng thể hiện ở cả F1 và ở F2 khi lai các cá thể bố mẹ có các tính trạng tương phản. Câu 2: Theo quan điểm của di truyền học, tính trạng trội là: A. tính trạng biểu hiện khi cơ thể mang kiểu gen ở dạng đồng hợp tử trội hoặc dị hợp. B. tính trạng biểu hiện khi cơ thể mang kiểu gen ở dạng đồng hợp hoặc dị hợp. C. tính trạng biểu hiện khi cơ thể mang kiểu gen ở dạng đồng hợp tử lặn hoặc dị hợp. D. tính trạng thể hiện ở F1 khi lai các cặp bố mẹ thuần chủng về một tính trạng nào đó. Câu 3: Thế nào là tính trạng lặn? A. Tính trạng lặn là tính trạng chỉ biểu hiện ở cơ thể lai F2 khi lai các cặp bố có các tính trạng tương phản. B. Tính trạng lặn là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện khi lai các cặp bố mẹ có các tính trạng tương phản. C. Tính trạng lặn là tính trạng được thể hiện từ thế hệ F2, F3,... khi lai cặp bố mẹ khác nhau về cặp tính trạng đó. D. Tính trạng lặn là tính trạng không được biểu hiện khi cơ thể mang kiểu gen dị hợp tử về tính trạng đó. Câu 4: Thế nào là cặp tính trạng tương phản? A. Là sự biểu hiện khác nhau của hai tính trạng khác nhau. B. Là sự biểu hiện giống nhau của hai tính trạng tương ứng. C. Là hai trạng thái tương ứng có biểu hiện trái ngược nhau của một loại tính trạng. D. Là hai trạng thái tương ứng có biểu hiện trái ngược nhau của hai loại tính trạng khác nhau. Câu 5: Thế nào là kiểu gen dị hợp tử? A. Là kiểu gen mang 2 alen khác nhau của cùng một gen nào đó. B. Là kiểu gen mang 2 alen khác nhau của hai gen nào đó. C. Là kiểu gen mang 2 alen giống nhau của hai gen nào đó. D. Là kiểu gen mang 2 alen giống nhau của cùng một gen nào đó. Câu 6: Thế nào là dòng thuần về 1 tính trạng? A. Là dòng có đặc điểm di truyền ổn định không bị lai tạp. B. Là dòng có kiểu gen ổn định chỉ có ở sinh vật sinh sản vô tính. C. Là dòng có các thế hệ sau không phân li(hoàn toàn giống bố mẹ). D. Là dòng có kiểu gen đồng hợp tử và biểu hiện kiểu hình giống nhau. Câu 7: Menđen đã sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để A. xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng. B. kiểm tra các cơ thể mang kiểu hình trội là thuần chủng hay không. C. xác định tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn. D. xác định các cá thể thuần chủng. Câu 8: Điểm sáng tạo trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen so với các nhà nghiên cứu di truyền học trước đó là gì? A. sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và định lượng dựa trên xác suất thống kê và khảo sát trên từng tính trạng riêng lẻ. B. Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và định lượng dựa trên xác suất thống kê và khảo sát cùng một lúc nhiều tính trạng. C. Theo dõi sự di truyền đồng thời của tất cả các tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ. D. Làm thuần chủng các cá thể các cá thể đầu dòng và nghiên cứu cùng lúc nhiều tính trạng. Câu 9: Bản chất quy luật phân li của Menđen là A. sự phân li đồng đều của các alen về các giao tử trong quá trình giảm phân. B. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 3 : 1. Baøi taäp boå trôï oân thi moân Sinh hoïc 12 ( Löu haønh noäi boä ) Trang 1 GVHD: Hoà Vaên Hieàn C. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 :1. D. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 2 : 1. Câu 10: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là A. sự phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân. B. sự phân li các alen trong cặp trong giảm phân. C. sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh. D. sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh đưa đến sự phân li và tổ hợp của các alen trong cặp. Câu 11: Quy luật phân li có ý nghĩa chủ yếu đối với thực tiễn là gì? A. Xác định được tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống. B. Cho thấy sự phân li tính trạng ở các thế hệ lai. C. Xác định được phương thức di truyền của tính trạng. D. Xác định được các dòng thuần. Câu 12: Ở đậu hà lan, khi cho các cá thể F 2 có kiểu hình giống F1 tự thụ bắt buộc, Menđen đã thu được thế hệ F 3 có kiểu hình như thế nào? A. 100% đồng tính. B. 100% phân tính. C. 1/3 cho F3 đồng tính giống P: 2/3 cho F3 phân tính 3:1. D. 2/3 cho F3 đồng tính giống P: 1/3 cho F3 phân tính 3:1. Câu 13: Theo quan niệm của Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do A. hai cặp nhân tố di truyền quy định . B. hai nhân tố di truyền khác loại quy định. C. một nhân tố di truyền quy định. D. một cặp nhân tố di truyền quy định . Câu14: Bố hoặc mẹ truyền cho con nguyên vẹn yếu tố nào? A. Alen B. Tính trạng C. Kiểu hình D. Kiểu gen. Câu 16: Cho biết tính trạng là do 1 gen nằm trên NST thường quy định, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Cho phép lai P: Aa  Aa .Tỉ lệ phân li kiểu gen và tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1? A. 3:1 và 3:1. B. 1:2:1 và 3:1. C. 1:2:1 và 3:2:1. D. 3:1 và 1:2:1. Câu 17: Cho biết tính trạng là do 1 gen nằm trên NST thường quy định 1, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Cho phép lai P: Aa  aa .Tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1? A. 3:1. B. 1:1. C. 100%. D. 1:2:1. Câu 18: Ở đậu hà lan, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. Khi cho 1 cá thể kiểu hình hoa đỏ tự thụ. Do sơ suất trong việc ghi chép thống kê người ta chỉ còn lại loại kiểu hình hoa trắng chiếm 25% trong tổng số cá thể F1. Kiểu gen của cá thể đem lai là A. Aa. B. AA. C. aa. D. Aa hoặc AA. Câu 19: Cho biết tính trạng là do 1 gen nằm trên NST thường quy định, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Cho các phép lai : (1) P: Aa  Aa . (2) P: Aa  aa . (3) P: Aa  AA . (4) P: AA  aa . Phép lai nào cho 2 loại kiểu gen ở F1? A. 1 và 4. B. 2 và 4. C. 2 và 3. D. 1 và 3. Câu 20: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng? A. AA × aa. B. Aa × aa. C. Aa × Aa. D. AA × AA. Câu 29: Xét một gen gồm 2 alen trội, lặn hoàn toàn. Số loại phép lai khác nhau về kiểu gen mà cho thế hệ sau đồng tính là A. 4. B. 3. C. 2. D. 6. Câu 21: Ở người, gen quy định nhóm máu A, B, O và AB có 3 alen: I A, IB, IO trên NST thường. Một cặp vợ chồng có nhóm máu A và B sinh được 1 trai đầu lòng có nhóm máu O. Kiểu gen về nhóm máu của cặp vợ chồng này là: A. chồng IAIO vợ IBIO. B. chồng IBIO vợ IAIO. A O A O C. chồng I I vợ I I . D. một người IAIO người còn lại IBIO. Câu 22: Ở người, tính trạng nhóm máu là do 1 gen gồm 3 alen nằm trên NST thường quy định. Trong đó : IA: quy định nhóm máu A Baøi taäp boå trôï oân thi moân Sinh hoïc 12 ( Löu haønh noäi boä ) Trang 2 GVHD: Hoà Vaên Hieàn IB: quy định nhóm máu B I0: quy định nhóm máu O IAIB: quy định nhóm máu AB. Một cặp vợ chồng sinh được 2 người con, người con thứ nhất có nhóm máu O, người con thứ 2 có nhóm máu AB. Kiểu gen của cặp vợ chồng trên là: A. IA I0 và IB I0. B. IA IB và IB I0. C. IA IA và IB I0. D. IA IB và IA IA. Câu 23: Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F 1 100% lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn được F2. Trong số lúa hạt dài F2, tính theo lí thuyết thì số cây hạt dài khi tự thụ phấn cho F3 toàn lúa hạt dài chiếm tỉ lệ A. 1/4. B. 1/3. C. 3/4. D. 2/3. Câu 24: Ở người, bệnh bạch tạng là do gen đột biến lặn a nằm trên NST thường quy định, gen trội A quy định kiểu hình bình thường. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường sinh đứa con thứ nhất bị bạch tạng, họ lo sợ nếu sinh tiếp thì đứa con thứ 2 sinh ra cũng có nguy cơ bị bệnh. Hãy tính xác suất để họ sinh đứa con thứ 2 không bị bệnh? A. 75%. B. 25% . C. 50%. D. 100%. Câu 25: Ở người, tính trạng nhóm máu là do 1 gen gồm 3 alen nằm trên NST thường quy định. Trong đó : IA: quy định nhóm máu A IB: quy định nhóm máu B I0: quy định nhóm máu O IAIB: quy định nhóm máu AB. Trong một gia đình, người chồng có nhóm máu A, người vợ máu B họ sinh con đầu lòng máu O. Xác suất để họ sinh đứa thứ 2 có nhóm máu AB là? A. 1/2. B. 1/4. C. 3/4. D. 100%. Câu 26: Ở đậu hà lan, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. Khi cho các cây hoa đỏ thuần chủng lai với các cây hoa trắng thuần chủng ở F 1 thu được toàn cây hoa màu đỏ. Cho các cây F 1 tự thụ thu được F2, nếu tiếp tục cho các cây ở đời lai F2 tự thụ, thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở F3 là A. 5 : 3. B. 9 : 7. C. 3 : 1. D. 1 : 1. Câu 27: Ở đậu hà lan, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. Khi cho các cây hoa đỏ thuần chủng lai với các cây hoa trắng thuần chủng ở F 1 thu được toàn cây hoa màu đỏ. Cho các cây F 1 tự thụ thu được F2, nếu tiếp tục cho các cây ở đời lai F2 tạp giao với nhau, thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở F3 là A. 5 : 3. B. 9 : 7. C. 3 : 1. D. 1 : 1. Câu 28: Trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, nếu cho tất cả các cây hoa đỏ F 2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F3 được dự đoán là: A. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. B. 7 hoa đỏ: 1 hoa trắng. C. 15 hoa đỏ: 1 hoa trắng. D. 8 hoa đỏ: 1 hoa trắng. Câu 31(57/462-ĐH09): Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định không sừng, kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1, cho F1 giao phối với nhau được F2. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F1 và F2 là A. F1 : 1 có sừng : 1 không sừng ; F2 : 1 có sừng : 1 không sừng B. F1 : 1 có sừng : 1 không sừng ; F2 : 3 có sừng : 1 không sừng C. F1 : 100% có sừng ; F2 : 1 có sừng : 1 không sừng D. F1 : 100% có sừng ; F2 : 3 có sừng : 1 không sừng Câu 32(26/462-ĐH09): Kiểu gen của cá chép không vảy là Aa, cá chép có vảy là aa. Kiểu gen AA làm trứng không nở. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa các cá chép không vảy sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là A. 2 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy. C. 3 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy. B. 1 cá chép không vảy : 2 cá chép có vảy. D. 100% cá chép không vảy. Câu 33(32/496-CĐ11): Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng. Cho cây (P) có kiểu gen Aa tự thụ phấn thu được F 1; tiếp tục cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2. Biết rằng không có đột biến xảy ra, số cây con được tạo ra khi các cây F 1 tự thụ phấn là tương đương nhau. Tính theo lí thuyết, cây có kiểu hình hoa đỏ ở F2 chiếm tỉ lệ A. 37,5%. B. 50,0%. C. 75,0%. D. 62,5%.  F2:A-(1/4+2/4.3/4)  10/16 = 5/8 = 62.5% F1: 1/4AA: 2/4Aa: 1/4aa TTP Baøi taäp boå trôï oân thi moân Sinh hoïc 12 ( Löu haønh noäi boä ) Trang 3 GVHD: Hoà Vaên Hieàn Câu 34(37/462-ĐH09): Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao giao phấn với cây thân cao, thu được F 1 gồm 900 cây thân cao và 299 cây thân thấp. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây F1 tự thụ phấn cho F2 gồm toàn cây thân cao so với tổng số cây ở F1 là : A. 3/4 B. 1/2 C. 1/4 D. 2/3 Câu 35: Hai người phụ nữ đều có mẹ bệnh bạch tạng (do gen lặn trên nhiễm sắc thể thường), bố không mang gen gây bệnh, họ đều lấy chồng bình thường. Người phụ nữ thứ 1 sinh 1 con gái bình thường, người phụ nữ 2 sinh 1 con trai bình thường. Tính xác suất để con của 2 người phụ nữ này lấy nhau sinh ra 1 đứa con bệnh bạch tạng. A. 1/4 B. 26/128 C. 1/16 D. 49/144 Câu 36: Cho sơ đồ phả hệ sau: Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ trong phả hệ này sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh trên là A. 1/6. B. 1/8. C. 1/4. D. 1/3. Câu 37: Ở ruồi giấm, gen W quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen w quy định mắt trắng, các gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng và tất cả ruồi mắt trắng đều là ruồi đực? A. XWXw x XWY. B. XWXw x XwY. C. XWXW x XWY. D. C. XWXW x XwY. Câu 38: Ở người bệnh mù nàu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên NST giới tính X gây nên ( X m), gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là A. XMXM và XmY. B. XMXm và XMY. C. XMXm và XmY. D. XMXM và XMY. Câu 39: Trong một gia đình, người bố mắc bệnh máu khó đông, mẹ dị hợp bình thường thì xác xuất các con mắc bệnh là A. 100%. B. 75%. C. 50%. D. 25%. Câu 40: Bệnh máu khó đông ở người được xác định bởi gen lặn h nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Một người phụ nữ mang gen bệnh ở thể dị hợp lấy chồng khỏe mạnh thì khả năng biểu hiện bệnh của những đứa con họ như thế nào? A. 50% con trai bị bệnh. B. 25% con trai bị bệnh. C. 100% con trai bị bệnh. D. 12,5% con trai bị bệnh. Câu 41: Một ruồi giấm cái mắt đỏ mang một gen lặn mắt trắng nằm trên nhiễm sắc thể X giao phối với một ruồi giấm đực mắt đỏ sẽ cho ra F1 như thế nào? A. 50% ruồi đực mắt trắng. B. 100% ruồi đực mắt trắng. C. 50% ruồi cái mắt trắng. D. 75% ruồi mắt đỏ, 25% ruồi mắt trắng ở cả đực và cái. Câu 42: Bệnh máu khó đông ở người do gen đột biến lặn a nằm trên NST giới tính X qui định. Gen A: máu đông bình thường. Mẹ mang kiểu gen dị hợp, bố có kiểu hình bình thường. Kết quả kiểu hình ở con lai là A. 75% bình thường: 25% bị bệnh. B. 75% bị bệnh: 25% bình thường. C. 50% bị bệnh: 50% bình thường. D. 100% bình thường. Câu 43: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường qui định. Nếu bố và mẹ đều là thể dị hợp thì xác suất sinh con bạch tạng là bao nhiêu? A. 12,5% B. 25%. C. 37,5%. D. 50% Câu 44(48/283-CĐ07): Ở ruồi giấm, gen A quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt trắng, các gen này nằm trên nhiễm sắc thể X, không nằm trên nhiễm sắc thể Y. Cho ruồi mắt đỏ giao phối với ruồi mắt trắng, F1 thu được tỉ lệ: 1 đực mắt đỏ : 1 đực mắt trắng : 1 cái mắt đỏ : 1 cái mắt trắng. Kiểu gen của ruồi bố mẹ là A. XaY, XAXa B. XAY, XaO. C. XAY, XaXa D. XaY, XAXA. Câu 45(27/615-ĐH10): Trong quần thể của một loài lưỡng bội, xét một gen có hai alen là A và a. Cho biết không có đột biến xảy ra và quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể 5 loại kiểu gen về gen trên. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây giữa hai cá thể của quần thể trên cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1 : 1? A. Aa × aa. B. XAXa × XAY. C. AA × Aa. D. XAXA × XaY. Baøi taäp boå trôï oân thi moân Sinh hoïc 12 ( Löu haønh noäi boä ) Trang 4 GVHD: Hoà Vaên Hieàn Câu 46(50/496-CĐ11): Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng? A. XAXA × XaY. B. XAXa × XAY. C. XaXa × XAY. D. XAXa × XaY. Câu 47(53/496-CĐ11): Ở một loài động vật, alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định lông trắng, gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X ở vùng không tương đồng với nhiễm sắc thể giới tính Y. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là 50% con lông trắng : 50% con lông vằn? A. XaY × XAXA . B. XAY × XAXa . C. XAY × XaXa . D. XaY × XaXa. Câu 48(55/162-ĐH11): Ở gà, alen A quy định tính trạng lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng lông nâu. Cho gà mái lông vằn giao phối với gà trống lông nâu (P), thu được F 1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 gà lông vằn : 1 gà lông nâu. Tiếp tục cho F 1 giao phối với nhau, thu được F 2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 gà lông vằn : 1 gà lông nâu. Phép lai (P) nào sau đây phù hợp với kết quả trên? A. XAXa x XaY. B. Xa Xa x XAY. C. AA x aa. D. Aa x aa. Câu 49(11/382-CĐ10): Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do một gen gồm 2 alen quy định. Cho (P) ruồi giấm đực mắt trắng giao phối với ruồi giấm cái mắt đỏ, thu được F1 gồm toàn ruồi giấm mắt đỏ. Cho các ruồi giấm ở thế hệ F1 giao phối tự do với nhau thu được F 2 có tỉ lệ kiểu hình: 3 con mắt đỏ : 1 con mắt trắng, trong đó ruồi giấm mắt trắng toàn ruồi đực. Cho ruồi giấm cái mắt đỏ có kiểu gen dị hợp ở F 2 giao phối với ruồi giấm đực mắt đỏ thu được F3. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra, theo lí thuyết, trong tổng số ruồi giấm thu được ở F 3, ruồi giấm đực mắt đỏ chiếm tỉ lệ A. 50%. B. 75%. C. 25%. D. 100%. Câu 50(2/162-ĐH11): Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 2 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng? A. XAXA × XaY. B. XAXa × XaY. C. XAXa × XAY. D. XaXa × XAY. Câu 51: Biết 1 gen qui định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do. Theo lý thuyết, phép lai AaBbDd x AaBbDd cho tỉ lệ kiểu hình trội về cả 3 tính trạng ở F1 là A. 27/ 64 B. 1/16 C. 9/64 D. 1/3 Câu 52: Theo câu trên phép lai AABBDd x AaBbDd cho tỉ lệ kiểu hình trội về cả 3 tính trạng ở F1 là A. 9/ 16 B. 3/4 C. 2/3 D. 1/4 Câu 53: Phép lai AaBbDd x AaBbdd cho tỉ lệ kiểu hình lặn hoàn toàn về cả 3 cặp tính trạng ở F1 là A. 9/16 B. 3/ 32 C. 1/ 16 D. 1/32 Câu 54: Cho P : AaBB x AAbb. Kiểu gen ở con lai được tự đa bội hóa thành (4n) là : A. AAAaBBbb B. AaaaBBbb C. AAAaBBBB và Aaaabbbb D. AAaaBBbb và AAAABBbb Câu 55: Ở người, gen qui định dạng tóc do 2 alen A và a trên nhiễm sắc thể thường qui định ; bệnh máu khó đông do 2 alen M và m nằm trên nhiễm sắc thể X ở đoạn không tương đồng với Y. Gen qui định nhóm máu do 3alen trên NST thường gồm : IA ; IB (đồng trội ) và IO(lặn). Số kiểu gen và kiểu hình tối đa trong quần thể đối với 3 tính trạng trên : A. 90 kiểu gen và 16 kiểu hình B. 54 kiểu gen và 16 kiểu hình C. 90 kiểu gen và 12 kiểu hình D. 54 kiểu gen và 12 kiểu hình Câu 56: Gen thứ I có 3 alen, gen thứ II có 4 alen, cả 2 gen đều nằm trên NST thường khác nhau. Quần thể ngẫu phối có bao nhiêu kiểu gen dị hợp về cả 2 gen trên? A. 12 B. 15 C.18 D. 24 Câu 57: Phép lai P: AabbDdEe x AabbDdEe có thể hình thành ở thế hệ F1 bao nhiêu loại kiểu gen? A. 10 loại kiểu gen. B. 54 loại kiểu gen. C. 28 loại kiểu gen. D. 27 loại kiểu gen. Câu 58: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F 1. Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết thì xác suất thu được đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen ở F1 là bao nhiêu? A. 1/4. B. 9/16. C. 1/16. D. 3/8. Baøi taäp boå trôï oân thi moân Sinh hoïc 12 ( Löu haønh noäi boä ) Trang 5 GVHD: Hoà Vaên Hieàn Câu 59: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F 1. Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết trong số cây thân cao, hoa đỏ F1 thì số cây thân cao, hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ A. 4/9. B. 1/9. C. 1/4. D. 9/16. Câu 60: Phép lai về 3 cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn giữa 2 cá thể AaBbDd x AabbDd sẽ cho thế hệ sau A. 8 kiểu hình: 18 kiểu gen B. 4 kiểu hình: 9 kiểu gen C. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen D. 8 kiểu hình: 27 kiểu gen Câu 61: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau. Phép lai nào dưới đây không làm xuất hiện kiểu hình hạt xanh, nhăn ở thế hệ sau? A. AaBb x AaBb B. aabb x AaBB C. AaBb x Aabb D. Aabb x aaBb Câu 62: Xét một gen gồm 2 alen trội, lặn hoàn toàn. Số loại phép lai khác nhau về kiểu gen mà cho thế hệ sau đồng tính là A. 4. B. 3. C. 2. D. 6. Câu 63: Cho phép lai P: AaBbDd x AabbDd. Tỉ lệ kiểu gen AaBbDd được hình thành ở F1 là A. 3/16. B. 1/8. C. 1/16. D. 1/4. Câu 64: Bệnh mù màu và bệnh máu khó đông ở người đều do alen lặn nằm trên NST giới tính X ,không có alen tương ứng trên Y. Bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên NST thường qui định. Số kiểu gen tối đa trong quần thể người đối với 2 gen gây bệnh máu khó đông và mù màu là: A. 8 B. 10 C. 12 D. 14 Câu 65: Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai AABb x aabb cho đời con có A. 2 kiểu gen, 2 kiểu hình B. 2 kiểu gen, 1 kiểu hình C. 2 kiểu gen, 3 kiểu hình D. 3 kiểu gen 3 kiểu hình Câu 66: Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBb (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn) A. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn. B. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn. C. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn. D. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn. Câu 67: Ở một loài, A: thân cao, a: thân thấp; B: hoa đỏ, b : hoa trắng. Cho lai giữa cây thân cao hoa đỏ với cây thân cao hoa trắng, đời con có tỉ lệ 3 thân cao, hoa đỏ : 3 thân cao hoa trắng : 1 thân thấp, hoa đỏ : 1 thân thấp, hoa trắng. Kiểu gen của thế hệ P là A. AaBb và Aabb B. AaBb và AaBb C. AaBb và aabb D. AABb và aaBb Câu 68: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F 1. Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết thì xác suất thu được đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen ở F1 là bao nhiêu? A. 1/4. B. 9/16. C. 1/16. D. 3/8. Câu 69: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F 1. Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết trong số cây thân cao, hoa đỏ F1 thì số cây thân cao, hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ A. 4/9. B. 1/9. C. 1/4. D. 9/16. Câu 70: Phép lai P: AaBbDd x AaBbDd tạo bao nhiêu dòng thuần về 2 gen trội ở thế hệ sau? A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 71: Lai hai giống ngô đồng hợp tử, khác nhau về 6 cặp gen, mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, các cặp phân li độc lập nhau đã thu được F 1 có 1 kiểu hình. Khi tạp giao F 1với nhau, tính theo lí thuyết, ở F 2 có tổng số kiểu gen và số kiểu gen đồng hợp tử về cả 6 gen nêu trên là A. 729 và 32 B. 729 và 64 C. 243 và 64 D. 243 và 32 Baøi taäp boå trôï oân thi moân Sinh hoïc 12 ( Löu haønh noäi boä ) Trang 6 GVHD: Hoà Vaên Hieàn Câu 72(43/162-ĐH11): Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Trong một phép lai, người ta thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3A-B- : 3aaB-: 1A-bb : 1aabb. Phép lai nào sau đây phù hợp với kết quả trên? A. AaBb × aaBb. B. AaBb × Aabb. C. Aabb × aaBb. D. AaBb × AaBb. Câu 73(50/283-CĐ07): Phép lai hai cặp tính trạng phân ly độc lập, F1 thu được: cặp tính trạng thứ nhất có tỷ lệ kiểu hình là 3 : 1, cặp tính trạng thứ hai là 1 : 2 : 1, thì tỷ lệ phân ly kiểu hình chung của F1 là A. 1 : 2 : 1. B. 3 : 3 : 1 : 1. C. 3 : 6 : 3 : 1 : 2 : 1. D. 3 : 6 : 3 : 1. Câu 74(56/152-ĐH07): Trong trường hợp mỗi gen qui định một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn, cơ thể có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn sẽ thu được đời con có số kiểu gen và kiểu hình tối đa là A. 4 kiểu hình ; 9 kiểu gen. C. 8 kiểu hình ; 12 kiểu gen. B. 4 kiểu hình ; 12 kiểu gen. D. 8 kiểu hình ; 27 kiểu gen. Câu 75(41/496-CĐ11): Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, phép lai AaBb × Aabb cho đời con có kiểu hình thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ A. 37,50%. B. 56,25%. C. 6,25%. D. 18,75%. Câu 76(1/382-CĐ10): Ở một loài thực vật, người ta tiến hành các phép lai sau: (1) AaBbDd × AaBbDd. (2) AaBBDd × AaBBDd. (3) AABBDd × AAbbDd. (4) AaBBDd × AaBbDd. Các phép lai có thể tạo ra cây lai có kiểu gen dị hợp về cả ba cặp gen là A. (2) và (4). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1) và (4). Câu 77(34/496-CĐ11): Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1 : 1? A. AABbDd × AaBBDd. C. AaBbdd × AaBBDD. B. AabbDD × AABBdd D. AaBBDD × aaBbDD. Câu 78(21/382-CĐ10): Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là: 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1? A. AaBb × AaBb. B. Aabb × AAbb. C. aaBb × AaBb. D. Aabb × aaBb. Câu 79(5/685-CĐ09): Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập. Cơ thể dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn, F 1 thu được tổng số 240 hạt. Tính theo lí thuyết, số hạt dị hợp tử về 2 cặp gen ở F1 là A. 60. B. 30. C. 76. D. 50. Câu 80: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh; gen B quy định hạt trơn là trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập. Cho giao phấn cây hạt vàng, trơn với cây hạt xanh, trơn. F1 thu được 120 hạt vàng, trơn; 40 hạt vàng, nhăn; 120 hạt xanh, trơn; 40 hạt xanh, nhăn. Tỉ lệ hạt xanh, trơn có kiểu gen đồng hợp trong tổng số hạt xanh, trơn ở F1 là A. 2/3. B. 1/4. C. 1/3. D. 1/2. Câu 81(18/496-CĐ11): Giả sử không có đột biến xảy ra, mỗi gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AabbDdEe × aaBbddEE cho đời con có kiểu hình trội về cả 4 tính trạng chiếm tỉ lệ A. 12,50%. B. 6,25%. C. 18,75%. D. 37,50%. Câu 82: Cho cây lưỡng bội dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn. Biết rằng các gen phân li độc lập và không có đột biến xảy rA. Tính theo lí thuyết, trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp về một cặp gen và số cá thể có kiểu gen đồng hợp về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ lần lượt là A. 50% và 25%. B. 25% và 50%. C. 50% và 50%. D. 25% và 25%. Câu 83: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe × AaBbDdEe cho đời con có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ A. 9/256. B. 27/128. C. 9/64. D. 9/128 Câu 84(8/462-ĐH09): Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh x AaBbDdHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ A. 81/256. B. 9/64. C. 27/256. D. 27/64. Câu 85(19/496-CĐ11): Giả sử mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, Baøi taäp boå trôï oân thi moân Sinh hoïc 12 ( Löu haønh noäi boä ) Trang 7 GVHD: Hoà Vaên Hieàn trong các phép lai sau đây, phép lai cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình giống với tỉ lệ phân li kiểu gen là A. AaXBXb × AaXbY. B. Aabb × aaBb. C. Ab/ab x AB/ab D. XAXa × XAY. Câu 86(38/524-CĐ08): Ở người, gen D qui định tính trạng da bình thường, alen d qui định tính trạng bạch tạng, cặp gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen M qui định tính trạng mắt nhìn màu bình thường, alen m qui định tính trạng mù màu, các gen này nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Mẹ bình thường về cả hai tính trạng trên, bố có mắt nhìn màu bình thường và da bạch tạng, con trai vừa bạch tạng vừa mù màu. Trong trường hợp không có đột biến mới xảy ra, kiểu gen của mẹ, bố là A. DdXMXm x ddXMY. B. DdXMXM x DdXMY. C. ddXMXm x DdXMY. D. DdXMXm x DdXMY. Câu 87(36/496-CĐ11): Ở người, alen m quy định bệnh mù màu (đỏ và lục), alen trội tương ứng M quy định mắt nhìn màu bình thường, gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X ở vùng không tương đồng với nhiễm sắc thể giới tính Y. Alen a quy định bệnh bạch tạng, alen trội tương ứng A quy định da bình thường, gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong trường hợp không có đột biến xảy ra, theo lí thuyết, cặp vợ chồng có kiểu gen nào sau đây có thể sinh con mắc cả hai bệnh trên? A. AaXMXm× AAXmY. B. AaXMXM× AAXmY. C. AaXmXm× AaXMY. D. AaXmXm× AAXMY. Câu 88(45/382-CĐ10): Ở người, gen A quy định da bình thường là trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh bạch tạng, gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen B quy định mắt nhìn màu bình thường là trội hoàn toàn so với alen b gây bệnh mù màu đỏ - xanh lục, gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến xảy ra, cặp bố mẹ nào sau đây có thể sinh ra người con trai mắc đồng thời cả hai bệnh trên? A. AAXbXb × AaXBY. B. AaXBXb × AaXBY. C. AAXBXb × aaXBY. D. AAXBXB × AaXbY. Câu 89: Cho sơ đồ phả hệ sau: Bệnh P được quy định bởi gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường; bệnh Q được quy định bởi gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai và mắc cả hai bệnh P, Q là A. 12,5%. B. 50%. C. 25%. D. 6,25%. Câu 90: Ở một loài bọ cánh cứng: A: mắt dẹt, trội hoàn toàn so với a: mắt lồi. B: mắt xám, trội hoàn toàn so với b: mắt trắng. Biết gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và thể mắt dẹt đồng hợp bị chết ngay sau khi được sinh ra. Trong phép lai AaBb x AaBb, người ta thu được 780 cá thể con sống sót. Số cá thể con có mắt lồi, màu trắng là A. 65. B. 130. C. 195. D. 260. Câu 91: Ở một loài thực vật: A: cây quả đỏ, trội hoàn toàn so với b: cây quả vàng. B: tổng hợp chất diệp lục, trội hoàn toàn so với b: không có khả năng này. Biết mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc thể, cây bb chết ở giai đoạn mầm. Xét hai phép lai sau: Phép lai 1: F1: cây quả đỏ x cây quả đỏ  F2: 3 cây quả đỏ: 1 cây quả vàng. Phép lai 2: F1: cây quả đỏ x cây quả vàng  F2: 1 cây quả đỏ: 1 cây quả vàng. Số phép lai có thể có lần lượt ở mỗi phép lai là: A. 2 và 4. B. 2 và 3. C. 4 và 4. D. 4 và 6. Câu 92: Khi cho giao phấn 2 thứ đậu thơm thuần chủng hoa đỏ thẩm và hoa trắng với nhau, F 1 thu được hoàn toàn đậu đỏ thẳm, F2 thu được 9/16 đỏ thẳm : 7/16 trắng. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên NST thường. Tính trạng trên chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen kiểu A. cộng gộp B. bổ sung C. gen đa hiệu D. át chế Câu 93: Khi lai hai thứ bí ngô quả tròn thuần chủng với nhau thu được F1 gồm toàn bí ngô quả dẹt. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài. Tính trạng hình dạng quả bí ngô A. do một cặp gen quy định. B. di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp. C. di truyền theo quy luật tương tác bổ sung. D. di truyền theo quy luật liên kết gen. Câu 94: Trường hợp các gen không alen khi cùng hiện diện trong một kiểu gen sẽ tạo kiểu hình riêng biệt là kiểu Baøi taäp boå trôï oân thi moân Sinh hoïc 12 ( Löu haønh noäi boä ) Trang 8 GVHD: Hoà Vaên Hieàn tương tác A. bổ sung. B. át chế. C. cộng gộp. D. đồng trội. Câu 95: Trường hợp mỗi gen cùng loại (trội hoặc lặn của các gen không alen) đều góp phần như nhau vào sự biểu hiện tính trạng là tương tác A. bổ sung. B. át chế. C. cộng gộp. D. đồng trội. Câu 96: Ở đậu thơm, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập cùng tham gia quy định theo kiểu tương tác bổ sung. Khi trong kiểu gen đồng thời có mặt cả 2 gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ thẫm, các kiểu gen còn lại đều cho kiểu hình hoa trắng. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa đỏ thẫm : 7 cây hoa trắng? A. AaBb x AaBb. B. AaBb x aaBb. C. AaBb x AAbb. D. AaBb x Aabb. Câu 97(46/152-ĐH07): Cho lai hai cây bí quả tròn với nhau, đời con thu được 272 cây bí quả tròn, 183 cây bí quả bầu dục và 31 cây bí quả dài. Sự di truyền tính trạng hình dạng quả bí tuân theo quy luật A. phân li độc lập của Menđen. C. tương tác cộng gộp. B. liên kết gen hoàn toàn. D. tương tác bổ trợ. Câu 98(47/461-ĐH08): Ở một loài thực vật chỉ có 2 dạng màu hoa là đỏ và trắng. Trong phép lai phân tích một cây hoa màu đỏ đã thu được thế hệ lai phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Có thể kết luận, màu sắc hoa được quy định bởi A. hai cặp gen không alen tương tác bổ trợ (bổ sung). B. hai cặp gen liên kết hoàn toàn. C. hai cặp gen không alen tương tác cộng gộp. D. một cặp gen, di truyền theo quy luật liên kết với giới tính. Câu 99(56/461-ĐH08): Lai hai dòng cây hoa trắng thuần chủng với nhau, F 1 thu được toàn cây hoa trắng. Cho các cây F1 tự thụ phấn, ở F2 có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 131 cây hoa trắng : 29 cây hoa đỏ. Cho biết không có đột biến xảy ra, có thể kết luận tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật A. tương tác giữa các gen không alen. C. hoán vị gen. B. liên kết gen. D. di truyền ngoài nhân. Câu 100(58/138-CĐ09): Ở một loài động vật, gen B quy định lông xám, alen b quy định lông đen, gen A át chế gen B và b, alen a không át chế, các gen phân li độc lập. Lai phân tích cơ thể dị hợp về 2 cặp gen, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là: A. 3 lông trắng : 1 lông đen. C. 2 lông trắng : 1 lông đen : 1 lông xám. B. 2 lông đen : 1 lông trắng : 1 lông xám. D. 2 lông xám : 1 lông trắng : 1 lông đen. Câu 101: Ở một loài động vật, biết màu sắc lông không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Cho cá thể thuần chủng (P) có kiểu hình lông màu lai với cá thể thuần chủng có kiểu hình lông trắng thu được F 1 100% kiểu hình lông trắng. Giao phối các cá thể F 1 với nhau thu được F 2 có tỉ lệ kiểu hình: 13 con lông trắng : 3 con lông màu. Cho cá thể F1 giao phối với cá thể lông màu thuần chủng, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là: A. 3 con lông trắng : 1 con lông màu. B. 1 con lông trắng : 1 con lông màu. C. 5 con lông trắng : 3 con lông màu. D. 1 con lông trắng : 3 con lông màu. Câu 102: Ở một loài thực vật, cho cây thuần chủng hoa vàng giao phấn với cây thuần chủng hoa trắng (P) thu được F1 gồm toàn cây hoa trắng. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 12 cây hoa trắng : 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng. Cho cây F1 giao phấn với cây hoa vàng, biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con của phép lai này là A. 1 cây hoa trắng : 2 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng. B. 1 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ : 2 cây hoa vàng. C. 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa vàng. D. 2 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng Câu 103(9/615-ĐH10): Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa tím. Sự biểu hiện màu sắc của hoa còn phụ thuộc vào một gen có 2 alen (B và b) nằm trên một cặp nhiễm sắc thể kháC. Khi trong kiểu gen có alen B thì hoa có màu, khi trong kiểu gen không có alen B thì hoa không có màu (hoa trắng). Cho giao phấn giữa hai cây đều dị hợp về 2 cặp gen trên. Biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là A. 9 cây hoa đỏ : 4 cây hoa tím : 3 cây hoa trắng. C. 12 cây hoa tím : 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. B. 9 cây hoa đỏ : 3 cây hoa tím : 4 cây hoa trắng. D. 12 cây hoa đỏ : 3 cây hoa tím : 1 cây hoa trắng. Câu 104(14/162-ĐH11): Cho giao phấn hai cây hoa trắng thuần chủng (P) với nhau thu được F 1 toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 89 cây hoa đỏ và 69 cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo Baøi taäp boå trôï oân thi moân Sinh hoïc 12 ( Löu haønh noäi boä ) Trang 9 GVHD: Hoà Vaên Hieàn lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 là A. 1 : 2 : 1 : 2 : 4 : 2 : 1 : 1 : 1. C. 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1. B. 4 : 2 : 2 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1. D. 3 : 3 : 1 : 1 : 3 : 3 : 1 : 1 : 1. Câu 105(2/685-CĐ09): Ở bí ngô, kiểu gen A-bb và aaB- quy định quả tròn; kiểu gen A- B- quy định quả dẹt; kiểu gen aabb quy định quả dài. Cho bí quả dẹt dị hợp tử hai cặp gen lai phân tích, đời F B thu được tổng số 160 quả gồm 3 loại kiểu hình. Tính theo lí thuyết, số quả dài ở FB là: A. 105. B. 75. C. 40. D. 54. Câu 106: Ở một giống lúa, chiều cao của cây do 3 cặp gen (A,a; B,b; D,d) cùng quy định, các gen phân li độc lập. Cứ mỗi gen trội có mặt trong kiểu gen làm cho cây thấp đi 5 cm. Cây cao nhất có chiều cao là 100 cm. Cây lai được tạo ra từ phép lai giữa cây thấp nhất với cây cao nhất có chiều cao là A. 85 cm. B. 70 cm. C. 75 cm. D. 80 cm. Câu 107(17/382-CĐ10): Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen không alen là A và B tương tác với nhau quy định. Nếu trong kiểu gen có cả hai gen trội A và B thì cho kiểu hình hoađỏ; khi chỉ có một loại gen trội A hoặc B hay toàn bộ gen lặn thì cho kiểu hình hoa trắng. Tính trạng chiều cao cây do một gen gồm hai alen là D và d quy định, trongđó gen D quyđịnh thân thấp trội hoàn toàn so với alen d quy định thân cao. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDd × aabbDd cho đời con có kiểu hình thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ A. 25%. B. 6,25%. C. 56,25%. D. 18,75%. Câu 108(24/382-CĐ10): Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng chiều cao cây do hai gen không alen là A và B cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ thêm một alen trội A hay B thì chiều cao cây tăng thêm 10 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất của loài này có chiều cao 100 cm. Giao phấn (P) cây cao nhất với cây thấp nhất, thu được F1, cho các cây F1 tự thụ phấn. Biết không có đột biến xảy ra, theo lí thuyết, cây có chiều cao 120 cm ở F2 chiếm tỉ lệ A. 6,25%. B. 37,5%. C. 50,0%. D. 25,0%. Câu 109(11/496-CĐ11): Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen không alen tương tác với nhau quy định. Nếu trong kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; nếu chỉ có một loại alen trội A hoặc B hoặc không có alen trội thì cho kiểu hình hoa trắng. Lai hai cây (P) có hoa trắng thuần chủng với nhau thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Cho cây F1 lai với cây hoa trắng có kiểu gen đồng hợp lặn về hai cặp gen nói trên thu được FA. Biết rằng không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở Fa là A. 9 cây hoa trắng : 7 cây hoa đỏ. B. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. C. 1 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. D. 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Câu 110(52/462-ĐH09): Ở ngô, tính trạng về màu sắc hạt do hai gen không alen quy định. Cho ngô hạt trắng giao phấn với ngô hạt trắng thu được F 1 có 962 hạt trắng, 241 hạt vàng và 80 hạt đỏ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ hạt trắng ở F1, đồng hợp về cả hai cặp gen trong tổng số hạt trắng ở F1 là A. 3/8 B. 1/8 C. 1/6 D. 3/16 Câu 111(49/615-ĐH10): Giao phấn giữa hai cây (P) đều có hoa màu trắng thuần chủng, thu được F 1 gồm 100% cây có hoa màu đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa màu đỏ : 7 cây hoa màu trắng. Chọn ngẫu nhiên hai cây có hoa màu đỏ ở F 2 cho giao phấn với nhau. Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, xác suất để xuất hiện cây hoa màu trắng có kiểu gen đồng hợp lặn ở F3 là A. 1/16. B. 81/256. C. 1/81. D. 16/81. Câu 112(50/162-ĐH11): Ở ngô, có 3 gen không alen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu sắc hạt, mỗi gen đều có 2 alen (A, a; B, b; R, r). Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B, R cho hạt có màu; các kiểu gen còn lại đều cho hạt không màu. Lấy phấn của cây mọc từ hạt có màu (P) thụ phấn cho 2 cây: - Cây thứ nhất có kiểu gen aabbRR thu được các cây lai có 50% số cây cho hạt có màu; - Cây thứ hai có kiểu gen aaBBrr thu được các cây lai có 25% số cây cho hạt có màu. Kiểu gen của cây (P) là A. AaBbRr. B. AABbRr. C. AaBBRr. D. AaBbRR. Câu 113: Ở ngô, tính trạng về màu sắc hạt do hai gen không alen quy định. Cho ngô hạt trắng giao phấn với ngô hạt trắng thu được F1 có 962 hạt trắng, 241 hạt vàng và 80 hạt đỏ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ hạt trắng ở F 1 , đồng hợp về cả hai cặp gen trong tổng số hạt trắng ở F1 là A. 3/8 B. 1/8 C. 1/6 D. 3/16 Câu 114: Ỏ Ngô, 3 cặp gen không alen (Aa, Bb, Dd) nằm trên 3 cặp NST tương tác cộng gộp cùng quy định tính trạng chiều cao cây. Sự có mặt của mỗi gen trội trong kiểu gen làm cây cao thêm 5cm. Cho biết cây thấp nhất có Baøi taäp boå trôï oân thi moân Sinh hoïc 12 ( Löu haønh noäi boä ) Trang 10 GVHD: Hoà Vaên Hieàn chiều cao 130 cm. Kiểu gen của cây cao 140 cm là A. AABBDD B. AaBBDD C. AabbDd D. aaBbdd Câu 115: Theo câu 114, kiểu gen của cây cao nhất là A. AABBDD B. AaBBDD C. AabbDd D. aaBbdd Câu 116: Theo câu 114, chiều cao của cây cao nhất là A. 135cm B. 145cm C. 150 D. 160 Câu 117: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tần số hoán vị gen? A. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%. B. Tần số hoán vị gen luôn bằng 50%. C. Các gen nằm càng gần nhau trên một nhiễm sắc thể thì tần số hoán vị gen càng cao. D. Tần số hoán vị gen lớn hơn 50%. Câu 118: Trường hợp dẫn tới sự di truyền liên kết là A. các tính trạng khi phân li làm thành một nhóm tính trạng liên kết B. các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau C. các cặp gen qui định các cặp tính trạng đang xét cùng nằm trên 1 cặp NST. D. tất cả các gen nằm trên cùng 1 NST phải luôn di truyền cùng nhau. Câu 119: Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số A. tính trạng của loài. B. NST lưỡng bội của loài. C. NST trong bộ đơn bội n của loài. D. giao tử của loài. Câu 120: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là A. trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 crômatic cùng nguồn gốc ở kì đầu I của giảm phân. B. trao đổi chéo giũa 2 crômatic khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng ở kì đầu I của giảm phân. C. tiếp hợp giữa các NST tương đồng tại kì đầu của giảm phân. D. tiếp hợp giữa 2 crômatic cùng nguồn gốc ở kì đầu I ủa giảm phân. Câu 121: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về tần số hoán vị gen? A. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen B. Tần số hoán vị gen luôn nhỏ hơn 50% C. tần số HVG càng lớn các gen càng xa nhau. D. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST. Câu 122: Ý nghĩa của liên kết gen là A. hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp B. làm tăng các biến dị tổ hợp. C. đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng. D. cả A và C đúng. Câu 123: Hiện tượng hoán vị gen có đặc điểm A. các gen trên một NST thì phân li cùng nhau trong quá trình phân bào hình thành nhóm gen liên kết. B. trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, hai gen tương ứng trên một cặp NST tương đồng có thể đổi chổ cho nhau. C. khoảng cách giữa 2 cặp gen càng lớn thì tần số hoán vị gen càng cao. D. cả B và C đúng. Câu 124: Ý nghĩa của hoán vị gen là A. làm tăng các biến dị tổ hợp. B. các gen quý nằm trên các NST khác nhau #ó thể tổ hợp với nhau thành nhóm gen liên kết mẛi. C. ứng dụng lập bản đồ di truyền. D. cả A, B, C đúng. Câu 125: Đối với sinh vật, liên kết gen hoàn toàn A. tăng biến dị tổ hợp, tạo nguồn nguyên liệu phong phú cho tiến hoá B. tăng số kiểu gen khác nhau ở đời sau, làm cho sinh vật đa dạng phong phú. C. tăng số kiểu hình ở đời sau, tăng khả năng thích nghi ở sinh vật. D. hạn chế biến dị tổ hợp, các gen trong cùng một nhóm liên kết luôn di truyền cùng nhau Câu 126: Lai phân tích cá thể dị hợp hai cặp gen liên kết hoàn toàn trên một cặp NST thường, tỉ lệ kiểu gen thu được ở đời con là A. 1 : 1 B. 1 : 2 : 1 C. 3 : 1 D. 1 : 1 : 1 : 1 Câu 127: Một giống cà chua có alen A qui định thân cao, a qui định thân thấp, B qui định quả tròn, b qui định quả bầu dục, các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào dưới đây cho tỉ lệ kiểu hình 1:2:1? A. Ab/aB x Ab/aB B. Ab/aB x Ab/ab C. AB/ab x Ab/aB D. AB/ab x Ab/ab Câu 128: Một giống cà chua có alen A qui định thân cao, a qui định thân thấp, B qui định quả tròn, b qui định quả Baøi taäp boå trôï oân thi moân Sinh hoïc 12 ( Löu haønh noäi boä ) Trang 11 GVHD: Hoà Vaên Hieàn bầu dục, các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào dưới đây cho kiểu hình 100% thân cao, quả tròn. A. Ab/aB x Ab/ab B. AB/AB x AB/Ab C. AB/ab x Ab/aB C. AB/ab x Ab/ab Câu 129: Khi cho P dị hợp tử về 2 cặp gen không alen( mỗi gen quy định một tính trạng) lai phân tích. Tần số hoán vị gen được tính bằng A. phần trăm số cá thể có hoán vị gen trên tổng số cá thể thu được trong phép lai phân tích. B. phần trăm số cá thể có kiểu hình giống P trên tổng số cá thể thu được trong phép lại phân tích. C. phần trăm số cá thể có kiểu hình khác P trên tổng số cá thể thu được trong phép lai phân tích. D. phần trăm số cá thể có kiểu hình trội. Câu 130(16/615-ĐH10): Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen AB/ab đã xảy ra hoán vị giữa alen A và a. Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, số loại giao tử và tỉ lệ từng loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là A. 4 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen. B. 2 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen. C. 2 loại với tỉ lệ 1 : 1. D. 4 loại với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. Câu 131: Ở một loài thực vật, A qui định thân cao, a qui định thân thấp, B qui định đỏ, b qui định quả vàng, 2 cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST thường. Khi cho cây có kiểu gen AB giao phấn với cây có kiểu hình thân thấp ab quả vàng. Biết rằng trong quá trình hình thành giao tử đã xảy ra hoán vị gen giữa A với a với f = 25%. Xác định TLKH thân cao quả vàng ở đời sau? A. 12.5%. B. 37.5%. C. 25%. D. 18.75%. Câu 132: Ở một loài thực vật, A qui định thân cao, a qui định thân thấp, B qui định đỏ, b qui định quả vàng, 2 cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST thường. Khi cho cây có kiểu gen Ab giao phấn với cây có kiểu hình thân thấp aB quả vàng. Biết rằng trong quá trình hình thành giao tử đã xảy ra hoán vị gen giữa A với a với f = 25%. Xác định TLKH thân cao quả vàng ở đời sau? A. 12.5%. B. 37.5%. C. 25%. D. 18.75%. Câu 133: Ở Ruồi giấm, A: qui định thân xám > a: qui định thân đen, B: qui định cánh dai > b: qui định cánh cụt, 2 cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST thường. Khi cho ruồi giấm ♀ thân xám, cánh dài giao phối với ruồi giấm ♂ thân đen, cánh cụt, thu được F1 : 40% thân xám, cánh dài: 40% thân đen, cánh cụt: 10% thân xám, cánh cụt: 10% thân đen, cánh dài. Kiểu gen của ruồi ♀thân xám, cánh dài đem lai và tần số hoán vị gen là? A. AB , f = 10%. ab B. AB , f = 20%. ab C. Ab , f = 20%. aB D. Ab , f = 40%. aB Câu 134: Ở Ruồi giấm, A: qui định thân xám > a: qui định thân đen, B: qui định cánh dai > b: qui định cánh cụt, 2 cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST thường. Khi cho ruồi thân xám, cánh dài thuần chủng giao phối với ruồi thân đen, cánh cụt thuần chủng thu được F 1, tiếp tục cho các con ruồi F 1 giao phối với nhau. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đã xảy ra hoán vị gen giữa với f = 30%. Tỉ lệ các ruồi con có kiểu gen A. 50%. B. 15%. C. 30%. AB ở F2? ab D. 35%. Câu 135: Ở một loài thực vật, A qui định thân cao, a qui định thân thấp, B qui định đỏ, b qui định quả vàng, 2 cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST. Khi cho 2 cây đều có kiểu gen AB giao phấn với nhau. Biết rằng trong quá ab trình sinh hạt phấn và sinh noãn đã xảy ra hoán vị gen giữa A với a với f = 20%. Xác định TLKH thân thấp, quả vàng ở đời F1? A. 25%. B. 15%. C. 16%. D. 20%. Câu 136: Cho c©y th©n cao h¹t dµi cã kiÓu gen Ab tù thô phÊn. F1 thu ®îc 4000 c©y trong aB ®ã cã 160 c©y thÊp h¹t trßn. TÇn sè ho¸n vÞ gen lµ: A. 40%. B. 30%. C. 20%. Baøi taäp boå trôï oân thi moân Sinh hoïc 12 ( Löu haønh noäi boä ) D. 10%. Trang 12 GVHD: Hoà Vaên Hieàn Câu 130: Có 3 tế bào đều có KG Aa Bd EeGgHh , tiến hành giảm phân xảy ra trao đổi chéo thì tối đa sẽ cho bao bD nhiêu loại giao tử: A. 64. B. 12. C. 8. D. 16. Câu 131(49/283-CĐ07): Nếu các gen liên kết hoàn toàn, một gen qui định 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn thì phép lai cho tỷ lệ kiểu hình 3 : 1 là Ab AB AB ab AB AB Ab Ab     A. B. C. D. aB ab ab ab ab ab aB aB Câu 132(49/524-CĐ08): Trường hợp không có hoán vị gen, một gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1? A. AB/ab x AB/aB. B. Ab/ab x aB/ab. C. Ab/aB x Ab/aB. D. AB/ab x AB/AB. Câu 133(10/162-ĐH11): Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1? A. Ab/ab x aB/ab. B. Ab/ab x aB/aB. C. AB/aB x Ab/ab. D. ab/aB x ab/ab. Câu 134(31/615-ĐH10): Lai hai cá thể đều dị hợp về 2 cặp gen (Aa và Bb). Trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Biết hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và không có đột biến xảy rA. Kết luận nào sau đây về kết quả của phép lai trên là không đúng? A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%. B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%. C. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%. D. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 16%. Câu 135(35/462-ĐH09): Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là: AB = l,5 cM, BC = 16,5 cM, BD = 3,5 cM, CD = 20 cM, AC = 18 cM. Trật tự đúng của các gen trên nhiễm sắc thể đó là A. ABCD. B. CABD. C. BACD. D. DABC. Câu 136(36/162-ĐH11): Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Cho cây thân cao, quả đỏ giao phấn với cây thân cao, quả đỏ (P), trong tổng số các cây thu được ở F1, số cây có kiểu hình thân thấp, quả vàng chiếm tỉ lệ 1%. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân cao, quả đỏ có kiểu gen đồng hợp tử về cả hai cặp gen nói trên ở F1 là A. 66%. B. 1%. C. 51%. D. 59%. AB DE Câu 137(39/382-CĐ10): :Một cá thể có kiểu gen , biết khoảng cách giữa gen A và gen B là 40cM. Các tế ab DE bào sinh tinh của cá thể trên giảm phân bình thường hình thành giao tử, theo lý thuyết, trong số các loại giao tử được tạo ra loại giao tử ab DE chiếm tỉ lệ A. 30%. B. 40%. C. 20%. D. 15%. Câu 138(15/162-ĐH11): Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định quả dài. Tính AB DE AB DE  theo lí thuyết, phép lai (P): trong trường hợp giảm phân bình thường, quá trình phát sinh giao tử ab de ab de đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20%, giữa các alen E và e với tần số 40%, cho F1 có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, tròn chiếm tỉ lệ A. 18,75%. B. 38,94%. C. 30,25%. D. 56,25%. Câu 139(48/461-ĐH08): Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ : 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là A. AaBB × aabb. B. AB/ab x ab/ab. C. AaBb × aabb. D. Ab/aB x ab/ab Baøi taäp boå trôï oân thi moân Sinh hoïc 12 ( Löu haønh noäi boä ) Trang 13 GVHD: Hoà Vaên Hieàn Câu 140(14/496-CĐ11): Cơ thể có kiểu gen AaBb(DE/de) giảm phân tạo ra 16 loại giao tử, trong đó loại giao tử AbDe chiếm tỉ lệ 4,5%. Biết rằng không có đột biến, tần số hoán vị gen là A. 18%. B. 40%. C. 36%. D. 24%. Câu 141(23/496-CĐ11): Cho biết không có đột biến, hoán vị gen giữa alen B và b ở cả bố và mẹ đều có tần số 20%. Tính theo lí thuyết, phép lai (AB/ab) x (Ab/aB) cho đời con có kiểu gen Ab/Ab chiếm tỉ lệ A. 10%. B. 4%. C. 16%. D. 40%. Câu 142: Cho các cây cà chua quả tròn, vị ngọt(dị hợp 2 cặp gen) giao phấn với nhau thu được đời con có tỉ lệ: 25% quả tròn, chua : 50% quả tròn, ngọt : 25% quả bầu dục, ngọt. Kiểu gen của bố mẹ là: Ab Ab AB Ab AB AB    A. B. AaBb  AaBb C. D. . aB aB ab aB ab ab Câu 143 (46/685-CĐ09): Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên nhiễm sắc thể là 12 centimoocgan (cM). Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 1 : 1? Ab ab AB Ab Ab aB AB AB     A. . B. . C. . D. . aB ab ab Ab aB ab ab aB Câu 144: P có kiểu gen AB DE ab de x Ab DE . Nếu xảy ra trao đổi chéo ở cả 2 giới thì số kiểu gen ở F1 là: ab de A. 70 B. 128 C. 80 D. 100 Câu 145 (2/138-CĐ09): Ở một loài thực vật, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp, quả hình cầu trội hoàn toàn so với quả hình lê. Các gen quy định chiều cao và hình dạng quả cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể và cách nhau 20 centimoocgan (cM). Cho cây thuần chủng thân cao, quả hình cầu lai với cây thân thấp, quả hình lê, F 1 thu được 100% thân cao, quả hình cầu. Cho cây F 1 lai với cây thân thấp, quả hình lê, F 2 thu được 4 loại kiểu hình, trong đó cây cao, quả hình lê chiếm tỉ lệ là A. 40%. B. 10%. C. 25%. D. 50%. Câu 146(53/283-CĐ07): Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao, gen a qui định thân thấp; gen B qui định quả tròn, gen b qui định quả dài; các cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường. Lai phân tích cây thân cao, quả tròn thu được F 1 : 35% cây thân cao, quả dài; 35% cây thân thấp, quả tròn; 15% cây thân cao, quả tròn; 15% cây thân thấp, quả dài. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của P là: A. (Ab/aB), 30%. B. (Ab/aB), 15%. C. (AB/ab), 15%. D. (AB/ab), 30%. Câu 147(50/524-CĐ08): Cho giao phối 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt thu được F1 100% thân xám, cánh dài. Tiếp tục cho F 1 giao phối với nhau được F 2 có tỉ lệ 70,5% thân xám, cánh dài: 20,5% thân đen, cánh cụt: 4,5% thân xám, cánh cụt: 4,5% thân đen, cánh dài. Tần số hoán vị gen ở ruồi cái F1trong phép lai này là A. 4,5%. B. 9 %. C. 20,5%. D. 18%. Câu 148 (13/382-CĐ10): Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen b quy định thân đen; gen V quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen v quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và cách nhau 17 cM. Lai hai cá thể ruồi giấm thuần chủng (P) thân xám, cánh cụt với thân đen, cánh dài thu được F1. Cho các ruồi giấm F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau. Tính theo lí thuyết, ruồi giấm có kiểu hình thân xám, cánh dài ở F2 chiếm tỉ lệ A. 41,5%. B. 56,25%. C. 50%. D. 64,37%. Câu 149(33/615-ĐH10): Cho một cây lưỡng bội (I) lần lượt giao phấn với 2 cây lưỡng bội khác cùng loài, thu được kết quả sau: - Với cây thứ nhất, đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 150 cây thân cao, quả bầu dục; 30 cây thân thấp, quả tròn. - Với cây thứ hai, đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 30 cây thân cao, quả bầu dục; 150 cây thân thấp, quả tròn. Cho biết: Tính trạng chiều cao cây được quy định bởi một gen có hai alen (A và a), tính trạng hình dạng quả được quy định bởi một gen có hai alen (B và b), các cặp gen này đều nằm trên nhiễm sắc thể thường và không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây lưỡng bội (I) là: Baøi taäp boå trôï oân thi moân Sinh hoïc 12 ( Löu haønh noäi boä ) Trang 14 GVHD: Hoà Vaên Hieàn A. AB . ab B. Ab . ab C. aB . ab D. Ab . aB Câu 150: Ở ruồi giấm A: quy định tính trạng thân xám, a: thân đen, B: cánh dài, b: cánh cụt. Các gen cùng trên 1cặp NST tương đồng. Tiến hành lai phân tích ruồi cái F 1 dị hợp tươr F2 thu được 41% thân xám, cánh cụt; 41% thân đen, cánh dài; 9% thân xám, cánh dài; 9% thân đencánh cụt. Kiểu gen của ruồi cái F1 và TSHVG f sẽ là: A. AB , f = 18% ab B. Ab , f = 18% aB C. AB , f = 9% ab D. Ab , f= 9% aB Câu 151: ở ruồi giấm A: quy định Tính trạng thân xám, a: thân đen, B: cánh dài, b: cánh cụt. Các gen cùng trên một cặp NST tương đồng. Lai giữa 2 bố mẹ ruồi thuần chủng thân xám, cánh cụt và thân đen, cánh dài, với tần số hoán vị gen là 18%. Kết qủa ở F2 khi cho F1 tạo giao sẽ là: A. 25% xám, cụt: 50% mính xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài B. 70,5% xám, dài: 4,5% xám, cánh cụt : 4,5% thân đen, cánh dài C. 41% xám, cụt: 41% đen, dài: 9% xám, dài: 95 đen, cụt D. 54,5% xám, dài: 20,5% xám, cụt: 20,5% đen ,dài: 4,5% đen, cụt Câu 152: Trên bản đồ di truyền của một nhóm gen liên kết cho thấy các alen A, a ở vị trí 30 cM; alen B, b ở vị trí 10 cM. Cho lai giữa hai cơ thể có kiểu gen Ab aB với cá thể có kiểu gen , hãy cho biết tỉ lệ các loại kiểu hình ở Ab aB F2, biết rằng các gen trội là trội hoàn toàn và quá trình giảm phân diễn ra giống nhau ở 2 giới A. 51% A_B_; 24% A_bb; 24% aaB_; 1%aabb B. 54 A_B_; 21 A_bb; 21 aaB_; 4aabb C. 70%_B_; 5%A_bb; 5%aaB_; 20%aabb D. 60% A_B_; 15% A_bb; 15% aaB_; 10%aabb Câu 153: Sự di truyền của 2 cặp tính trạng được quy định bởi 2 cặp gen, di truyền trội hoàn toàn. Nếu F 1 có tỷ lệ kiểu hình 7 A-B-: 5A-bb: 1aaB-: 3aabb, thì P có kiểu gen, tần số hoán vị gen là: AB AB x , hoán vị một bên với f = 25% ab ab AB Ab C. x , hoán vị 2 bên với f = 18,75% ab aB A. AB f = 25% x ab AB D. f = 25% x ab B. Ab ab aB ab Cho bướm tằm đều có kiểu hình kén trắng, dài dị hợp tử 2 cặp gen (Aa, Bb) giao phối với nhau thu được F 2 có 4 kiểu hình. Trong số 2360 cá thể có 177 cá thể có kiểu hình kén vàng, dài. Tỉ lệ giao tử của bướm tằm đực F1 là: A. AB  ab  35%; Ab  aB  15%. B. AB  ab  50%. C. Ab  aB  50%. D. AB  ab  42.5%; Ab  aB  7.5%. Câu 154(37/382-CĐ10): Ở một loài thực vật, gen quy định hạt dài trội hoàn toàn so với alen quy định hạt tròn; gen quy định hạt chín sớm trội hoàn toàn so với alen quy định hạt chín muộn. Cho các cây có kiểu gen giống nhau và dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn, ở đời con thu được 4000 cây, trong đó có 160 cây có kiểu hình hạt tròn, chín muộn. Biết rằng không có đột biến xảy ra, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, số cây có kiểu hình hạt dài, chín sớm ở đời con là A. 2160. B. 840. C. 3840. D. 2000. Câu 64(46/524-CĐ08): Xét tổ hợp gen (Ab/aB) Dd, nếu tần số hoán vị gen là 18% thì tỉ lệ phần trăm các loại giao tử hoán vị của tổ hợp gen này là A. ABD = Abd = aBD = abd = 4,5%. B. ABD = ABd = abD = abd = 9,0%. C. ABD = ABd = abD = abd = 4,5%. D. ABD = Abd = aBD = abd = 9,0%. AD Câu 156: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số ad 18%. Tính theo lí thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d là: A. 820. B. 640. C. 360. D. 180. Câu 155(40/462-ĐH09): Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; gen B quy định quả màu đỏ, alen b quy định quả màu vàng; gen D quy định quả tròn, alen d quy định quả dài. Biết rằng các gen trội là trội hoàn toàn. Cho giao phấn cây thân cao, quả màu đỏ, tròn với cây thân thấp, quả màu vàng, dài thu được F1 gồm 81 cây thân cao, quả màu đỏ, dài; 80 cây thân cao, quả màu vàng, dài; 79 cây thân thấp, quả màu đỏ, tròn; 80 cây thân thấp, quả màu vàng, tròn. Trong trường hợp không xảy ra hoán vị gen, sơ đồ lai nào dưới đây cho kết quả phù hợp với phép lai trên ? Baøi taäp boå trôï oân thi moân Sinh hoïc 12 ( Löu haønh noäi boä ) Trang 15 GVHD: Hoà Vaên Hieàn A. (AB/ab)Dd x (ab/ab) dd. B. (Ad/aD)Bb x (ad/ad) bb. C. (BD/bd)Aa x (bd/bd) aa. D. (AD/ad)Bb x (ad/ad) bb. Câu 157: Ở cà chua gen A quy định thân cao, a thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục. Giả sử 2 cặp gen này cùng nằm trên một NST tương đồng. Cho cà chua thân cao, quả tròn lại với nhau lai với cà chua thân thấp- bầu dục ở F1 thu được 81 cao - tròn, 79 thấp - bầu dục, 21cao - bầu dục, 19 thấp - tròn, hãy cho biết kiểu gen của cây thân cao quả trong: A.AaBb B. AB ab C. Ab aB D. ab ab Câu 158: Ở cà chua gen A quy định thân cao, a thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục. Giả sử 2 cặp gen này cùng nằm trên một NST tương đồng. Giả sử khi lai giữa 2 thứ cà chua thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản nói trên được F1, cho F1 giao phối với cá thể khác F2 thu được kết quả: 54% cao - tròn, 21% thấp - tròn, 21% cao - bầu dục, 4% thấp - bầu dục. Cho biết quá trình giảm phân tạo noãn và tạo phân diễn ra giống nhau, hãy xác định kiểu gen của F1 và tần số trao đổi chéo f giữa các gen? A. AB , f = 40% ab B. AB , f = 20% aB C. AB , f = 20% ab D. Ab , f = 40%. aB Câu 159: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 301 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài ; 99 cây thân cao, hoa trắng, quả dài; 600 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn; 199 cây thân cao, hoa trắng , quả tròn; 301 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 100 cây thân thấp, hoa trắng, quả tròn. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen của (P) là: AB Ad AD Bd Dd Bb Bb Aa A. B. C. D. ab aD ad bD ĐÁP ÁN PHẦN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 - 10 11 - 20 21 - 30 31 - 40 41 - 50 51 – 60 61 - 70 71 – 80 81 - 90 101-120 121-130 131-140 141-150 151-160 Baøi taäp boå trôï oân thi moân Sinh hoïc 12 ( Löu haønh noäi boä ) Trang 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan