Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 12 Cac bai toan hinh hoc khong gian tong hop boi duong hoc sinh gioi lop 1112...

Tài liệu Cac bai toan hinh hoc khong gian tong hop boi duong hoc sinh gioi lop 1112

.DOC
2
272
75

Mô tả:

CÁC BÀI TẬP HÌNH HỌC KHÔNG GIAN TỔNG HỢP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 1. Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên đường thẳng (d) vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại B ta lấy điểm S sao cho: SB = BA = AC = 1. (P) là mặt phẳng song song với các cạnh SB và AC cắt các cạnh SA, SC, BC, BA lần lượt tại D, E, F, H. Xác định vị trí của mặt phẳng (P) sao cho diện tích của tứ giác DEFH lớn nhất. 2. Cho tứ diện ABCD chỉ có cạnh AD lớn hơn 1, đặt BC = x. Tìm x để thể tích của tứ diện ABCD lớn nhất. 3. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. a) Ta coi hình chóp đã cho là tứ diện SABC có trọng tâm O; gọi  là góc giữa mặt phẳng (SAB) và (ABC). Hãy tính cos  để O cách đều tất cả các mặt của SABC b) Biết: �ASB = 300 . Xết mặt phẳng (P) thay đổi đi qua A, sao cho mp’(P) cắt các đoạn thẳng SB, SC theo thứ tự tại B’, C’. Tìm giá trị nhỏ nhất của chu vi tam giác AB’C’ theo a. 4. Cho mặt phẳng (P) trong đó có một đường thảng (d) cố định và một điểm A cố định không thuộc (d). Trên tia Az vuông góc với mp’(P) ta lấy một điểm D cố định. Góc vuông xAy quay quanh A sao cho (d) cắt Ax, Ay lầ lượt tại B và C. Gọi H là hình chiếu của A trên mp’(BCD), K là điểm đối xứng của H qua (d). Chứng minh tứ giác DBKC nội tiếp trong một đường tròn. Tìm quỹ tích tâm của đường tròn đó. 5. Cho ABCD là tứ diện đều có cạnh bằng 1, M và N là hai điểm di động trên AB, AC sao cho mp’(DMN) luôn vuơng góc với mp’(ABC). Xác định vị trí của M và Nđể tứ diện ADMN có thể tích lớn nhất và nhỏ nhất. 6. Cho d và  là hai đường thẳng chéo nhau. Gọi A, B là hai điểm cố định trên d và CD = l ( không đổi ) di động trên  . Hãy tìm vị trí của CD để diện tích toàn phần của tứ diện ABCD là nhỏ nhất. 7. Xét tất cả các tam giác ABC trong không gian. a) Với điều kiện nào của các góc A, B, C trong tam giác ABC thì sẽ tồn tại điểm P trong không gian mà các góc APB, BPC, CPA là các góc vuông. b) Giả sử ttồn tại điểm P thoả mãn tính chất ở câu a); gọi d là độ dài lớn nhất trong ba đoạn thẳng PA, PB, PC và h là độ dài đường cao lớn nhất trong tam giác ABC. Chứng minh rằng: 6 h �d �h . 3 8. Cho tứ diện SABC có SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một. Gọi H, O lần lượt là trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC. Chứng minh rằng: OH 2 1 2 , trong đó cosA, cos, cosC là cosin của 2 SH 4 cos A cos B cos C các góc của tam giác ABC. 9. Biết rằng khoảng cách giữa hai đường thẳng bất kì tròng ba đường thẳng Ox, d1, d2 cùng bằng hai đơn vị độ dài. Một hình hộp ABCD.A’B’C’D’ thoả mãn B’ và D � Ox, A’ và C’ � (d1); A v à D’ � (d2). Tính thể tích của khối hộp ABCD.A’B’C’D’ . 10. Mặt cầu tâm O ngoại tiếp tứ diện ABCD. Giả sử O nằm trong tứ diện và giả sử diện tích của các mặt của tứ diện ABCD đối diện với các đỉnh A, B, C, D lần lượt là S1, S2 , S3, S4; ; Bán kính các đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD, CDA, DAB, ABC lần lượt là R1, R2, R3, R4 ; Khoảng cách từ tâm các đường tròn các đường tròn ngoại tiếp các tam giác BCD, CDA, DAB, ABC theo thứ tự đến các đỉnh A , B, C, D lần lượt là d1, d2, d3, d4 ; Độ dài các đường cao của tứ diện xuất phát từ A, B, C, D lần lượt là h1, h2, h3, h4 . Chứng minh: a) d12  R12 d 22  R22 d32  R32 d 42  R42    2 . h12 h22 h32 h42 b) V  1 1 4 2 2 [ �Si (di  Ri2 ) ] . 3 2 i 1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan