Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bức tranh ngôn ngữ - văn hóa qua ca dao tục ngữ về lao động sản xuất...

Tài liệu Bức tranh ngôn ngữ - văn hóa qua ca dao tục ngữ về lao động sản xuất

.PDF
88
1431
101

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------- HÀ THỊ QUẾ HƢƠNG BỨC TRANH NGÔN NGỮ - VĂN HÓA QUA CA DAO TỤC NGỮ VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------- HÀ THỊ QUẾ HƢƠNG BỨC TRANH NGÔN NGỮ - VĂN HÓA QUA CA DAO TỤC NGỮ VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Hà Quang Năng Hà Nội - 2014 MỤC LỤC 2 MỤC LỤC...................................................................................................... 1 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU................................................................. 3 MỞ ĐẦU........................................................................................................ 4 1. Lý do chọn đề tài....................................................................................... 4 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu........................................................... 5 2.1. Mục đích nghiên cứu.............................................................................. 5 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................. 5 3. Lịch sử vấn đề............................................................................................ 5 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 7 4.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................. 7 4.2. Phạm vi nghiên cứu và nguồn tư liệu.................................................... 7 5. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................... 8 6. Ý nghĩa của luận văn................................................................................ 9 7. Bố cục luận văn......................................................................................... 9 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN.................................................................... 11 1.1. Khái niệm về tục ngữ, ca dao......................................................... ...... 11 1.1.1. Khái niệm tục ngữ............................................................................... 11 1.1.2. Khái niệm ca dao.................................................................................. 15 1.1.3. Tục ngữ, ca dao về lao động sản xuất................................................. 17 1.2. Cơ sở ngôn ngữ học và văn hóa học..................................................... 19 1.2.1. Cơ sở ngôn ngữ học............................................................................. 19 1.2.2. Cơ sở văn hóa học................................................................................ 21 1.2.3. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa............................................. 22 1.2.4. Quan hệ giữa môi trường văn hóa và ứng xử của người Việt.......... 25 1.3. Tiểu kết................................................................................................... 27 CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THỂ HIỆN TRONG TỤC 28 NGỮ CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT............................................ 2.1. Thống kê, phân loại, nhận xét tƣ liệu................................................... 28 2.1.1. Thống kê, phân loại chung.................................................................. 28 3 2.1.2. Thống kê, phân loại theo từng chủ đề................................................ 29 2.2. Ngôn ngữ trong tục ngữ ca dao về lao động sản xuất......................... 43 2.2.1. Từ địa phương...................................................................................... 43 2.2.2. Từ Hán Việt.......................................................................................... 46 2.2.3. Từ nghề nghiệp.................................................................................... 49 2.2.4. Địa danh............................................................................................... 51 2.3. Tiểu kết................................................................................................... 53 CHƢƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA THỂ HIỆN TRONG TỤC NGỮ 54 CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT...................................................... 3.1. Đặc trƣng văn hóa nông nghiệp thể hiện trong tục ngữ ca dao về 54 lao động sản xuất........................................................................................... 3.1.1. Đặc trưng văn hóa nông nghiệp thể hiện qua kinh nghiệm về 54 thời tiết.......................................................................................................... 3.1.2. Đặc trưng văn hóa nông nghiệp thể hiện qua kinh nghiệm về 57 trồng trọt.............................................................................................. 3.1.3. Đặc trưng văn hóa nông nghiệp thể hiện qua kinh nghiệm về 66 chăn nuôi.............................................................................................. 3.1.4. Đặc trưng văn hóa nông nghiệp thể hiện trong nhận thức, đánh 68 giá của con người về lao động sản xuất ...................................................... 3.2. Đặc trƣng văn hóa làng thể hiện trong tục ngữ ca dao về lao động 73 sản xuất.......................................................................................................... 3.2.1. Sản vật địa phương.............................................................................. 74 3.2.2. Nghề thủ công...................................................................................... 77 3.3. Tiểu kết................................................................................................... 79 KẾT LUẬN.................................................................................................... 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 83 PHỤ LỤC 1.................................................................................................... 87 PHỤ LỤC 2.................................................................................................... 92 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÊN BẢNG STT 1 Bảng 2.1: Phân bố tỉ lê ̣ các đơn vi ̣ tục ngữ ca dao về lao TRANG 29 động sản xuất theo chủ đề 2 Bảng 2.2: Phân bố tỉ lê ̣ các đơ n vi ̣ tục ngữ ca dao trong 30 chủ đề thời tiết 3 Bảng 2.3: Phân bố tỉ lê ̣ các đơn vi ̣ tục ngữ ca dao trong 34 chủ đề trồng trọt 4 Bảng 2.4: Phân bố tỉ lê ̣ các đơn vi ̣ tục ngữ ca dao trong 36 chủ đề chăn nuôi 5 Bảng 2.5: Phân bố t ỉ lệ các đơn vị tục ngữ ca dao trong 39 chủ đề nghề thủ công 6 Bảng 2.6: Phân bố tỉ lê ̣ các đơn vi ̣ tục ngữ ca dao trong 41 chủ đề làng nghề và sản vật địa phương 7 Bảng 2.7: Phân bố tỉ lê ̣ các đơn vi ̣ tục ngữ ca dao trong chủ đề nhận thức, đánh giá của con người về lao động sản xuất nói chung 5 43 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình lao động sản xuất con ngƣời luôn tích lũy, đúc kết những kinh nghiệm để từ đó rút ra bài học quý giá, có giá trị và lƣu truyền trong dân gian. Đặc biệt là khi khoa học kỹ thuật chƣa phát triển thì việc dựa vào những kinh nghiệm mà đời xƣa truyền lại là vô cùng cần thiết, từ đó có thể giúp cho con ngƣời lao động, sản xuất đạt hiệu quả và năng suất cao. Tục ngữ và ca dao Việt Nam là sản phẩm trí tuệ của cộng đồng ngƣời Việt, phản ánh tính đa dạng, phong phú về nhận thức của ngƣời Việt trong mọi lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực lao động sản xuất và đƣợc truyền bá, lƣu giữ qua nhiều thế hệ. Vì thế đây là nguồn tƣ liệu quý để có thể tìm hiểu những nét đặc trƣng cơ bản nhất về mặt ngôn ngữ, qua đó thấ y đƣơ ̣c nhƣ̃ng đă ̣c trƣng về văn hóa của ngƣời Việt trong lao động sản xuất. Trên thƣ̣c tế đã có nhiề u công trình, bài báo... nghiên cứu về ca dao tục ngữ của ngƣời Việt nói chung và ca dao tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất nói riêng ở nhiều chuyên ngành khác nhau nhƣ văn hoá, văn học, văn hoá dân gian, tâm lý ho ̣c , dân tô ̣c ho ̣c , ngôn ngƣ̃ ho ̣c , xã hội học ,... Trong phạm vi chuyên ngành ngôn ngƣ̃ ho ̣c cũng có mô ̣t số công trình khai thác ở những khía cạnh khác nhau nhƣ cấu trúc , ngƣ̃ nghiã , ngƣ̃ du ̣ng ,… nhƣng chƣa có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, đầy đủ và hệ thống về đặc điểm ngôn ngữ và văn hóa của ngƣời Việt qua ca dao, tục ngữ về lao động, sản xuất. Vì vậy việc tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát một cách toàn diện, hệ thống tri thƣ́c của ngƣời Viê ̣t trong lao đô ̣ng sản xuấ t qua ca dao , tục ngữ là một việc làm cần thiết, cho phép chỉ ra đƣợc những đặc trƣng cơ bản về văn hóa của ngƣời Việt trong lĩnh vực lao động sản xuất. 6 Vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài "Bức tranh ngôn ngữ - văn hóa qua ca dao tục ngữ về lao động sản xuất" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, trên cơ sở khảo sát, thống kê miêu tả và phân tích các câu tục ngữ và bài ca dao về lao động sản xuất, chúng tôi hƣớng tới việc tìm hiểu nhƣ̃ng đă ̣c trƣng về mă ̣t ngôn ngữ, tƣ̀ đó làm rõ hơn nhƣ̃ng đă ̣c trƣng cơ bản về văn hóa của ngƣời Việt trong lĩnh vực này. 2.2. Nhiê ̣m vụ nghiên cứu Luâ ̣n văn có nhiê ̣m vu ̣ chiń h sau: - Thố ng kê các câu tu ̣c ngƣ̃ và bài ca dao ngƣời Viê ̣t nói về lao động sản xuấ t, phân loa ̣i chúng theo các chủ đề thuô ̣c liñ h vƣ̣c lao đô ̣ng sản xuấ t. - Tìm hiểu những đặc trƣng cơ bản về mặt ngôn ngữ (chủ yếu về mặt từ vƣ̣ng) của tục ngữ, ca dao về lao đô ̣ng sản xuấ t. - Chỉ ra những đặc trƣng cơ bản về mặt văn hóa của ngƣời Việt đƣợc thể hiê ̣n qua tu ̣c ngƣ̃, ca dao về lao đô ̣ng sản xuấ t. 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tục ngữ, ca dao là nhƣ̃ng đố i tƣơ ̣ng đƣợc nhiều ngƣời sƣu tầm, biên soạn và nghiên cứu. Trƣớc tiên phải kể đến công trình sƣu tầm ca dao đƣợc coi là sớm nhất, đó là cuốn Nam phong giải trào ra đời khoảng cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX. Sau đó, hàng loạt các công trình biên soạn ca dao, tục ngữ ra đời, có cả sách viết bằng chữ Nôm và sách viết bằng chữ Quốc ngữ. Chúng ta có thể kể tên một số công trình sƣu tầm đƣợc viết bằng chữ Nôm nhƣ: Đại Nam quốc túy (Ngô Giáp Đậu biên soạn năm 1908), Quốc phong thi tập hợp thái (đƣợc khắc in vào khoảng năm 1910), Việt Nam phong sử (Nguyễn Văn Mại biên soạn năm 1914), Nam âm sự loại (Vũ Công Thành 7 soạn năm 1925), Nam phong nữ ngạn thi (chƣa xác định đƣợc rõ ngƣời và năm biên soạn), An Nam phong thổ loại (tác giả Trần Tất Văn), Nam Quốc phương ngôn tục ngữ bị lục, vừa viết bằng chữ Hán Nôm, vừa viết bằng chữ Quốc ngữ, do nhà xuất bản Quan Văn Đƣờng khắc in năm 1914, .... Các công trình sƣu tầm, biên soạn đƣợc viết bằng chữ Quốc ngữ có thể kể đến nhƣ Tục ngữ phong dao (Nguyễn Văn Ngọc biên soạn, 1928), Tục ngữ ca dao (Phạm Quỳnh biên soạn, 1932), Phong dao, ca dao, phương ngôn, tục ngữ (Nguyễn Văn Chiểu, 1934), Tục ngữ và dân ca Việt Nam (Vũ Ngọc Phan biên soạn, 1956), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam (xuất bản năm 1971), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam. Văn học dân gian (Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hi biên soạn, 1972), Tục ngữ ca dao Việt Nam (Mã Giang Lân , 1993)), Tục ngữ ca dao Việt Nam (Trầ n Ma ̣nh Thƣơng, 1997),.... Bên cạnh các công trình sƣu tầm, biên soạn tổng hợp cả ca dao và tục ngữ, còn có rất nhiều công trình sƣu tầm theo từng thể loại riêng biệt, đặc biệt có thể kể tới những công trình đƣợc biên soạn trong những năm gần đây nhƣ Tục ngữ Việt Nam (Chu Xuân Diên), Tục ngữ Việt Nam (Nguyễn Xuân Kính, Phan Hồng Sơn), Ca dao Việt Nam (Đinh Gia Khánh), Kho tàng ca dao người Việt (Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên), Kho tàng tục ngữ người Việt (Nguyễn Xuân Kính chủ biên),.... Ngoài ra còn rất nhiều công trình sƣu tầm ca dao, tục ngữ của các vùng nhƣ Hò miền Nam, Dân ca quan họ Bắc Ninh, Dân ca Thanh Hóa, Dân ca Bình Trị Thiên, Ca dao ngạn ngữ Hà Nội,... hay các công trình biên soạn theo chủ đề nhƣ chủ đề về thiên nhiên, tình yêu, tình bạn, quan hệ ứng xử, lao động, gia đình,... Trong nhƣ̃ng năm gầ n đây , vấ n đề nghiên cứu về ca dao, tục ngữ cũng đƣơ ̣c nhiề u tác giả quan tâm , nhƣng chủ yế u bàn về cấ u trúc , thi pháp , hình ảnh biểu tƣợng,… Có thể kể đến một số tác phẩm tiêu biểu nhƣ Tục ngữ Viê ̣t Nam cấ u trúc và thi pháp (Nguyễn Thái Hòa , 1975), Tục ngữ Việt Nam (Chu 8 Xuân Diên, 1993), Thi pháp ca dao (Nguyễn Xuân Kiń h, 1993), Tục ngữ với một số thể loại văn học (Trầ n Đƣ́c Các , 1995), Thi pháp văn học dân gian (Lê Trƣờng Phát , 2000), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam (Phan Thi ̣Đào , 2001). Gần đây Nguyễn Đức Dƣơng đã biên soạn Từ điển tục ngữ Việt Nam. Đây là công trình đầu tiên thu thập một số lƣợng lớn các câu tục ngữ trong tiếng Việt và tiến hành giải thích rất tỉ mỉ, chuẩn xác nghĩa của hầu hết các câu tục ngữ. Nhƣ vậy, các công trình sƣu tầm, biên soạn và nghiên cứu về ca dao tục ngữ rất phong phú. Trong luận văn này chúng tôi mong muốn góp thêm một cái nhìn dƣới góc độ ngôn ngữ học về ca dao tục ngữ ngƣời Việt để có thể hiểu rõ hơn về bức tranh văn hóa của ngƣời Việt trong lĩnh vực lao động sản xuất. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Tục ngữ , ca dao ngƣời Viê ̣t vô cùng phong phú về mă ̣t số lƣơ ̣ng cũng nhƣ nô ̣i dung p hản ánh . Tuy nhiên trong khuôn khổ luâ ̣n văn , chúng tôi chỉ nghiên cƣ́u những câu tục ngữ, nhƣ̃ng bài ca dao nói về lao động sản xuất của ngƣời Việt (ngƣời Kinh), là dân tộc chiếm đa số trong tổng số 53 dân tô ̣c sinh số ng trên đấ t Viê ̣t Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứu và nguồn tư liệu Trong đề tài này, chúng tôi chỉ tập trung thố ng kê, thu thâ ̣p các câu tục ngữ và bài ca dao nói về nhận thức của ngƣời Việt trong lao động sản xuất. Để có đƣơ ̣c kế t quả về mă ̣t đinh ̣ tính cũng nhƣ đi ̣ nh lƣơ ̣ng về ca dao , tục ngữ ngƣời Viê ̣t trong lao đô ̣ng sản xuấ t , chúng tôi đã tiến hành khảo sát , thố ng kê tƣ liê ̣u dƣa ̣ trên hai công trình sau: 1. Kho tàng tục ngữ người Viê ̣t gồm 2 tâ ̣p, xuất bản năm 2002 do Nguyễn Xuân Kin ́ h , Nguyễn Thúy Loan , Phan Lan Hƣơng , Nguyễn Lân sƣu 9 tầm và biên soạn. Đây là công triǹ h đầ u tiên “giới thiê ̣u tu ̣c ngƣ̃ với số câu nhiề u nhấ t, có ghi xuất xứ và cá c di ̣bản (bản khác) trong trƣờng hơ ̣p mô ̣t câu có nhiều bản”, “chú giải đƣơ c̣ nhiề u câu tu ̣c ngƣ̃ nhấ t” và “giới thiê ̣u tu ̣c ngƣ̃ theo nhiề u hê ̣ thố ng . Hê ̣ thố ng thƣ́ nhấ t là Tục ngữ người Việt sắp xếp theo trật tự chữ cái của tiế ng đầ u . Hê ̣ thố ng thƣ́ hai là Hê ̣ thố ng tra cứu theo chủ đề. Ngoài ra còn có Bảng tra cứu tên đất, Bảng tra tên người, Thư mục về tục ngữ.” [26, 8]. Công trin ̀ h này đã tâ ̣p hơ ̣p 166.098 câu tu ̣c ngƣ̃ có mă ̣t trong 52 đầ u sách. 2. Kho tàng ca dao người Viê ̣t gồm 2 tâ ̣p, xuất bản năm 2001 do Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên. Công triǹ h này đã tâ ̣p hơ ̣p “khố i lƣơ ̣ng tƣ liê ̣u tƣơng đƣơng với số liê ̣u về dân ca , ca dao của tấ t cả 40 cuố n sách (gồ m 49 tâ ̣p) đã đƣơ ̣c biên soa ̣n tƣ̀ cuố i thế kỷ XVIII đế n năm 1975. Tấ t cả có 12.478 đơn vi.”̣ [29, 5]. Đây đƣơ ̣c coi là nhƣ̃ng bô ̣ sách tâ ̣p hơ ̣p đầ y đủ nhấ t tu ̣c ngƣ̃ và ca dao tƣ̀ trƣớc tới nay. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để tìm hiểu nhƣ̃ng đă ̣c trƣng về ngôn ngƣ̃ , qua đó thấ y đƣơ ̣c nhƣ̃ng nét cơ bản trong văn hóa ngƣời Việt thể hiê ̣n qua tục ngữ và ca dao về lao động sản xuất, chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp chủ yếu sau: - Phƣơng pháp thống kê - phân loại, nhằ m thu thâ ̣p các câu tu ̣c ngƣ̃ , các bài ca dao về lao động sản xuất và phân loại chúng theo các chủ đề nhỏ hơn thuô ̣c liñ h vƣ̣c này . Trên thực tế, có những đơn vị tục ngữ và ca dao có khi cùng một lúc lại biểu hiện nhiều ý nghĩa, theo nhiều chủ đề khác nhau, tuy nhiên qua thống kê chúng tôi thấy những trƣờng hợp nhƣ vậy không phải là nhiều. Vì vậy, đối với những trƣờng hợp đó, để đảm bảo tính chính xác, phản ánh thực tế, chúng tôi phân loại theo những ý nghĩa mà chúng biểu đạt. Bằ ng 10 phƣơng pháp này chúng tôi đã thu thâ ̣p đƣơ ̣c 1927 câu tu ̣c ngƣ̃, 276 bài ca dao nói về lao động sản xuất và phân chia thành 6 tiể u chủ đề , đó là: 1. Thời tiế t 2. Trồ ng trọt 3. Chăn nuôi 4. Nghề thủ công 5. Làng nghề và sản vật địa phương 6. Nhận thức và đánh giá của con người về lao động sản xuất nói chung - Phƣơng pháp miêu tả, phân tích. Dƣ̣a trên số lƣơ ̣ng các đơn vi ̣ca dao và tục ngữ về lao động sản xuất đã thu thập đƣợc , chúng tôi tiến hành phân tích, miêu tả để thấ y đƣơ ̣c nhƣ̃ng đă ̣c trƣng cơ bản về mă ̣t ngôn ngƣ̃ cũng nhƣ về mă ̣t văn hóa đƣơ ̣c thể hiê ̣n trong nhƣ̃ng đơn vi ̣đang xét. 6. Ý nghĩa của luận văn - Chỉ ra những nét đặc sắc về ngôn ngƣ̃ cũng nhƣ văn hóa của ngƣời Việt thể hiện trong tục ngữ và ca dao về lao đô ̣ng sản xuấ t. - Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần phục vụ tốt cho việc giảng dạy, học tập, tìm hiểu kho tàng tục ngữ ca dao ngƣời Việt nói chung và tục ngữ ca dao về lao đô ̣ng sản xuất nói riêng, đồng thời cũng góp phần vào việc biên soạn từ điển tục ngữ ca dao. 7. Bố cu ̣c của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Thƣ mục tài liệu tham khảo và hai Phụ lục, luận văn gồm 3 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lí luận Chƣơng này đề cập một số khái niệm liên quan đến việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ và văn hóa của ngƣời Việt trong lao động sản xuất. Cụ thể là những vấn đề sau: 1. Khái niệm về tục ngữ và ca dao Việt Nam 11 2. Cơ sở ngôn ngữ học và văn hóa học Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ thể hiện trong tục ngữ ca dao về lao động sản xuất Trong chƣơng này, trên cơ sở thống kê các đơn vị tục ngữ, ca dao liên quan đến lao động sản xuất của ngƣời Việt, phân loại và miêu tả cụ thể theo từng lĩnh vực trong lao động sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt...), từ đó rút ra những nhận xét cả về mặt định lƣợng lẫn định tính hình thức thể hiện những kinh nghiệm trong lao động sản xuất của ngƣời Việt. Chương 3: Đặc điểm văn hóa thể hiện trong tục ngữ ca dao về lao động sản xuất Chƣơng này tập trung chỉ ra những phƣơng diện nhận thức của ngƣời Việt về lao động sản xuất, từ đó bƣớc đầu rút ra những nhận xét về đặc trƣng tƣ duy, đặc trƣng văn hóa của ngƣời Việt trong lĩnh vực lao động sản xuất. 12 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. Khái niệm về tu ̣c ngƣ̃, ca dao 1.1.1. Khái niệm tục ngữ Tục ngữ thƣờng đƣợc hiểu là mô ̣t loại hình văn ho ̣c d ân gian, ra đời tƣ̀ rấ t sớm , nhằ m đúc kế t nhƣ̃ng kinh nghiệm trong mọi lĩnh vực đời sống của cha ông ta dƣới dạng nhƣ̃ng câu nói và đƣợc lƣu giƣ̃ , phổ biế n qua nhiề u thế hê ̣. Tuy nhiên, để có đƣợc một định nghĩa chính xác và nhất quán về tục ngữ lại không hoàn toàn đơn giản. Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: Tục ngữ "Một thể loại văn học dân gian mà chức năng chủ yếu là đúc kết kinh nghiệm, tri thức dƣới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, giàu vần điệu, hình ảnh, dễ nhớ, dễ truyền. Ví dụ: Tre già măng mọc, Nói ngọt lọt tận xương, Quan thấy kiện như kiến thấy mỡ, Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Về nội dung, tục ngữ là kho kinh nghiệm và tri thức thực tiễn vô cùng phong phú và quý giá của nhân dân. Không một lĩnh vực nào của đời sống và cuộc đấu tranh sinh tồn của nhân dân mà tục ngữ không nói tới. Về cấu trúc ngôn từ, tục ngữ chủ yếu đƣợc làm theo hình thức những câu ngắn có vần hoặc không vần (đa số là loại câu từ bốn đến mƣời tiếng). Nhƣng cũng có một bộ phận tục ngữ đƣợc làm theo hình thức câu dài gồm hai, ba vế (từ mƣời tiếng trở lên, có khi trên 20 tiếng). Ví dụ: Của làm ra để trên gác, của cờ bạc để ngoài sân, của phù vân để ngoài ngõ; hoặc: Lươn ngắn lại chê chạch dài; Thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm... Nhƣng dù ngắn hay dài thì mỗi đơn vị tục ngữ cũng đều đƣợc gọi là "câu" (chứ không gọi là "bài"). 13 Có một bộ phận những câu mang tính chất nhập nhằng, "lƣỡng tính" vừa gần với tục ngữ, vừa gần với ca dao. Ví dụ: - Tin bợm mất bò Tin bạn mất vợ nằm co một mình. - Ở sao cho vừa lòng người Ở rộng người cười, ở hẹp người chê. Việc xác định đặc trƣng thể loại của những câu nhƣ vậy nói chung là khó. Nhƣng nếu đặt chúng vào những trƣờng hợp sử dụng cụ thể của nhân dân thì vẫn có căn cứ để xác định đƣợc. Khi chúng đƣợc ngâm hát lên để thổ lộ tâm tình của ngƣời sử dụng, thì chúng đƣợc coi là ca dao, còn khi chúng đƣợc nói tới để nêu lên một kinh nghiệm, một nhận xét, lí trí, khách quan, thì chúng là tục ngữ." [17, 321-322]. Nhiều nhà nghiên cứu văn học và ngôn ngữ học cũng đã đƣa ra các ý kiến xung quanh vấn đề này. Chúng ta có thể thấy một số ý kiến tiêu biểu sau: 1.1.1.1. Quan điểm của các nhà nghiên cứu văn học: Lần đầu tiên khái niệm tục ngữ đƣợc giải thích rõ trong cuốn Việt Nam văn học sử yếu, quyển 1 của Dƣơng Quảng Hàm nhƣ sau: "Tục ngữ (tục: thói quen đã có từ lâu đời; ngữ: lời nói) là những câu nói gọn ghẽ và có ý nghĩa lƣu hành tự đời xƣa, rồi do cửa miệng ngƣời đời truyền đi. Tục ngữ còn gọi là ngạn ngữ vì chữ ngạn ngữ là lời nói của ngƣời xƣa truyền lại" [16, 6]. Vũ Ngọc Phan trong cuốn Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam nêu: "Tục ngữ là một câu tự nó diễn đạt trọn vẹn một ý, một nhận xét, một kinh nghiệm, một lý luận, một công lý, có khi là một sự phê phán." [37, 39]. Các tác giả Nguyễn Nghĩa Dân và Lý Hữu Tần lại đƣa ra định nghĩa về tục ngữ trong cuốn Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam ( tập 1) nhƣ sau: "Tục ngữ là câu nói thƣờng ngắn gọn có vần hoặc không có vần, có nhịp điệu hoặc 14 không có nhịp điệu đúc kết kinh nghiệm sản xuất hoặc đấu tranh xã hội, rút ra một chân lý phổ biến, ghi lại một nhận xét về tâm lý, phong tục tập quán của nhân dân. Tục ngữ do nhân dân sáng tác và đƣợc toàn thể xã hội công nhận" [35, 275]. Trong cuốn Văn học dân gian Việt Nam, các tác giả Đinh Gia Khánh và Chu Xuân Diên cho rằng: "Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, có ý nghĩa hàm súc, do nhân dân lao động sáng tạo nên và lƣu truyền qua nhiều thế kỷ" [24, 244]. Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp trong Văn học dân gian - Những công trình nghiên cứu đƣa ra ý kiến rằng: "Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh và thƣờng mang nhiều nghĩa, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), đƣợc nhân dân áp dụng vào đời sống, tƣ duy và lời ăn tiếng nói hàng ngày." [36, 254]. Trong Văn học dân gian Việt Nam, Hoàng Tiến Tựu viết: "Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức, nêu lên những nhận xét, phán đoán, lời khuyên răn của nhân dân dƣới hình thức những câu nói ngắn gọn, giản dị, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền." [47, 109]. Nhìn chung, chúng ta có thể thấy các quan điểm về tục ngữ trên đây đều có điểm chung đó là, về mặt hình thức, tục ngữ đƣợc xem là một câu; về mặt nội dung, tục ngữ phản ánh những kinh nghiệm, tri thức dân gian. 1.1.1.2. Quan điểm của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học Không chỉ trong lĩnh vực văn học mà cả trong ngôn ngữ học, tục ngữ cũng đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, nghiên cứu. Sau đây là một số ý kiến của các nhà ngôn ngữ học khi bàn về vấn đề tục ngữ: 15 Trong bài Góp ý kiến về phân biệt thành ngữ và tục ngữ, Cù Đình Tú dựa vào tiêu chí chức năng, cho rằng: "Tục ngữ cũng nhƣ các sáng tạo khác của dân gian nhƣ ca dao, truyện cổ tích, đều là các thông báo. Nó thông báo một nhận định, một kết luận về một phƣơng diện nào đó của thế giới khách quan. Do vậy mỗi tục ngữ đọc lên là một câu hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý tƣởng. Đó cũng là lý do giải thích tục ngữ có cấu tạo là các kết cấu hai trung tâm." [46, 39-49]. Đỗ Hữu Châu trong Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt lại dựa trên tiêu chí ngữ nghĩa, chỉ ra "...Nghĩa của tục ngữ là một phán đoán, một sự đánh giá, một sự khẳng định về một chân lý nào đó, nghĩa là một tƣ tƣởng hoàn chỉnh." [3, 72]. Cũng dựa trên tiêu chí cấu trúc, ngữ nghĩa, tác giả Hoàng Văn Hành đã nhâ ̣n đinh ̣ trong bài Tục ngữ trong cách nhìn của ngữ nghĩa học: "Khi nói tục ngữ là những câu - thông điệp nghệ thuật - là cùng một lúc chúng ta nhấn mạnh hai đặc trƣng bản chất, không tách rời nhau của nó: một là, tục ngữ là câu, nhƣng là câu đặc biệt, khác với mọi câu nói thông thƣờng ở tƣ cách là làm thông điệp nghệ thuật." [18, 59-63]. Dƣới góc độ thi pháp học, Nguyễn Thái Hòa trong cuốn Tục ngữ Việt Nam - Cấu trúc và thi pháp lại quan niệm tục ngữ: "là những phát ngôn đặc biệt - hình thành từ trong lời thoại hàng ngày, nhƣng tồn tại nhƣ một đơn vị ngôn ngữ, ..... có cơ cấu ngữ nghĩa cú pháp đa dạng, có khuôn hình cố định, làm cơ sở cho sự tái hiện, lƣu giữ và sản sinh những kiểu nói tục ngữ" [22, 72]. Còn tác giả Nguyễn Thiện Giáp, khi bàn về tục ngữ đã chỉ ra rằng: "Các tục ngữ cũng đƣợc dùng lă ̣p đi lă ̣p la ̣i nhiề u lầ n trong lời nói nhƣ mô ̣t đơn vi ̣ có sẵn; nhƣng khác với thành ngƣ̃ ở chỗ nghiã của tu ̣c ngƣ̃ bao giờ cũng là mô ̣t phán đoán. Về mă ̣t nô ̣i dung, nghĩa của tục ngữ gần với cụm từ tự do , bởi 16 vì nó không biể u thi ̣mô ̣t khái niê ̣m nhƣ thành ngƣ̃ , mà biểu thị một tổ hợp khái niệm" [15, 80]. Nhƣ vậy, quan điểm của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học, khi bàn về tục ngữ, do dựa trên những tiêu chí khác nhau để nhận diện nên cũng đã có sự không giống nhau. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể thấy đƣợc những điểm cơ bản, đó là tục ngữ đƣợc coi là những câu, có cấu tạo cố định, thể hiện một phán đoán và có chức năng thông báo. 1.1.2. Khái niệm về ca dao Thuật ngữ ca dao đƣợc sử dụng khá phổ biến, tuy nhiên khi bàn về khái niệm của nó, cũng giống nhƣ tục ngữ, các nhà nghiên cứu đã đƣa ra nhiều ý kiến khác nhau. Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: Ca dao "Còn gọi là phong dao. Thuật ngữ ca dao đƣợc dùng với nhiều nghĩa rộng hẹp khác nhau. Theo nghĩa gốc thì ca là bài hát có khúc điệu, dao là bài hát không có khúc điệu. Ca dao là danh từ chung chỉ toàn bộ những bài hát lƣu hành phổ biến trong dân gian có hoặc không có khúc điệu. Trong trƣờng hợp này ca dao đồng nghĩa với dân ca. Do tác động của hoạt động sƣu tầm, nghiên cứu văn học dân gian, ca dao đã dần dần chuyển nghĩa. Từ một thế kỉ nay, các nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam đã dùng danh từ ca dao để chia riêng thành phần nghệ thuật ngôn từ (phần lời thơ) của dân ca (không kể những tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đƣa hơi). Với nghĩa này, ca dao là thơ dân gian truyền thống. Ví dụ câu ca dao: Làm trai quyết chí tu thân Công danh chớ vội, nợ nần chớ lo. 17 vốn đƣợc rút ra từ bài dân ca hát cách với những tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đƣa hơi nhƣ sau: Làm trai quyết chí (mà) tu (ý) thân. Công danh (là công danh) chớ vội (chứ đã), nợ nần (mà nợ nần) chớ lo (ý y y ý y)..." [17, 26]. Còn quan điểm của các nhà nghiên cứu nhƣ sau: Dƣơng Quảng Hàm đã đƣa ra đinh ̣ nghiã về ca dao trong Viê ̣t Nam văn học sử y ếu nhƣ sau: “Ca dao (ca: hát; dao: bài hát không có chƣơng khúc ) là nhƣ̃ng bài hát ngắ n lƣu hành trong dân gian, thƣờng tả tiń h tiǹ h phong tu ̣c của ngƣời bin ̀ h dân . Bởi thế ca dao cũng go ̣i là phong dao (phong: phong tu ̣c ) nƣ̃a.” [16, 9]. Đinh Gia Khánh và Chu Xuân Diên trong cuố n Văn học dân gian Viê ̣t Nam chỉ ra rằng : “Theo cách hiể u thông thƣờng thì ca dao là lời của các bài hát dân ca đã tƣớc bỏ đi những tiếng đệm , tiế ng láy… hoă ̣c ngƣơ ̣c la ̣i , là những câu thơ có thể bè thành nhƣ̃ng làn điê ̣u dân ca…” [24, 436]. Trong cuố n Văn học dân gian Viê ̣t Nam (tâ ̣p 1), Vũ Ngọc Phan nêu ý kiế n cho rằ ng: “Ca dao là nhƣ̃ng bài văn vầ n do nhân dân sáng tác . Cũng nhƣ tục ngữ, ca dao không rõ tác giả là ai, đƣơ ̣c lƣu truyề n bằ ng miê ̣ng và cũng đƣơ ̣c phổ biế n rô ̣ng raĩ trong nhân dân” [38, 140]. Các tác giả Nguyễn Nghĩa Dân và Lý Hữu Tấn lại đƣa ra quan điểm của mình về ca dao trong Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam (tâ ̣p 1) nhƣ sau: “ca dao là nhƣ̃ng bài hát có hoă ̣c không có chƣơng khúc , sáng tác bằng thể văn vầ n của dân tô ̣c (thƣờng là lu ̣c bát để miêu tả , tƣ̣ sƣ̣, ngụ ý và diễn đạt tình cảm)” [35, 276]. Cùng với quan điểm trên , Cao Huy Đỉnh trong Lời đố i đáp trong ca dao trữ tình cho rằ ng: “Ngày xƣa phầ n lớn ca dao trƣ̃ tiǹ h làm ra để hát 18 . Rồ i tƣ̀ nhƣ̃ng bài hát có nhƣ̃ng câu tách ra thành ca dao . Ca dao sinh ra , còn lại , truyề n đi và biế n đổ i chủ yế u là thông qua sinh hoa ̣t dân ca'' [13, 39]. Trong Thi pháp ca dao , Nguyễn Xuân Kiń h quan niê ̣m “Ca dao đƣơ ̣c hình thành từ dân ca . Khi nói đế n ca dao , ngƣời ta thƣờng nghi ̃ đế n lời ca . Khi nói đế n dân ca , ngƣời ta nghi ̃ đế n các làn điệu và những thể thƣ́c hát nhấ t đinh ̣ . Nhƣ vâ ̣y không có nghiã là toàn bô ̣ hê ̣ thố ng nhƣ̃ng câu hát của mô ̣t loa ̣i dân ca nào đó (nhƣ hát trố ng quân , hát quan họ , hát ghẹo , hát phƣờng vải… ) cƣ́ tƣớc bớt tiế ng đê ̣m , tiế ng láy , tiế ng đƣa hơi ,… thì sẽ đều là ca dao . Ca dao là nhƣ̃ng sáng tác văn chƣơng đƣơ ̣c phổ biế n rô ̣ng raĩ , đƣơ ̣c lƣu truyề n qua nhiề u thế hê ̣ , mang nhƣ̃ng đă ̣c điể m nhấ t đinh ̣ và bề n vƣ̃ng về phong cách . Và ca dao đã trở thành một thuật ngữ dùng để chỉ m ột thể thơ dân gian .” [28, 56]. Các quan niệm trên đây về ca dao tuy có những điểm khác nhau, song nhìn chung các tác giả đều có điểm tƣơng đối thống nhấ t, đó là coi ca dao là mô ̣t thể loa ̣i văn vầ n , đƣơ ̣c lƣu truyề n trong dân gian dƣới hình thức là những câu hát. 1.1.3. Tục ngữ, ca dao về lao động sản xuấ t Từ điển tiế ng Viê ̣t của Hoàng Phê định nghĩa các khái niệm lao đô ̣ng và sản xuất nhƣ sau: "lao đô ̣ng: I d.1 Hoạt động có mục đích của con ngƣời nhằm tạ o ra các loại sản phẩm vật chất và tinh thần cho xã hội . Lao động chân tay . Lao động nghê ̣ thuật . Sức lao động . 2 Viê ̣c làm lao đô ̣ng cu ̣ thể , nói về mặt tạo ra sản phẩ m. Trả lương theo lao động. Năng suấ t lao động. 3 Sƣ́c ngƣời bỏ ra trong viê ̣c làm lao đô ̣ng cu ̣ thể . Tiế t kiê ̣m lao động. Hao phí lao động. 4 Ngƣời làm lao đô ̣ng (nói về lao động chân tay , thƣờng là trong sản xuấ t nông nghiê ̣p ). Nhà có hai lao động chính. 19 II đg. 1 Làm việc lao động . Lao động quên mình để xây dựng đấ t nướ c. 2 Làm việc lao động chân tay . Học sinh tham gia lao động trong tháng nghỉ hè." [39, 45]. "sản xuất I đg. Tạo ra của cải vật chất , nói chung. Sản xuất lương thực. Sản xuất vật phẩm tiêu dùng. II d. Hoạt động sản xuất , tạo ra vật phẩm cho xã hội bằng cách dùng tƣ liê ̣u lao đô ̣ng tác đô ̣ng vào đố i tƣơ ̣ng lao đô ̣ng . Sản xuất nông nghiệp . Sản xuấ t công nghiê ̣p." [39, 845]. Tƣ̀ hai khái niê ̣m trên đây , chúng ta có thể đƣa ra mộ t đinh ̣ nghiã khái quát về lao đô ̣ng sản xuấ t , là những hoạt động của con ngƣời nhằm tạo ra của cải vật chất để con ngƣời sinh tồn và phát triển. Ca dao tục ngữ về lao động sản xuất là những câu nói, nhƣ̃ng lời ca đƣơ ̣c lƣu truyề n trong dân gian , phản ánh và đúc kết những kinh nghiệm , nhƣ̃ng nhâ ̣n thƣ́c, đánh giá của cha ông ta trong quá triǹ h lao đô ̣ng sản xuấ t để tạo ra của cải vật chất. Viê ̣t Nam, với nhƣ̃ng đă ̣c trƣng về mă ̣t điạ hình và khí hâ ̣u (là một nƣớc nằ m trong khu vƣ̣c Đông Nam Á , khí hậu nhiệt đới gió mùa , nóng ẩm, mƣa nhiề u…) do đó hình thƣ́c sản xuấ t nông nghiê ̣p là chủ yế u , đƣơ ̣c thể hiê ̣n qua hai hình thƣ́c lao đô ̣ng chính là trồ ng tro ̣t và chăn nuôi . Tƣ̀ xa xƣa , khi kỹ thuâ ̣t chƣa phát triể n thì hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t nông nghiê ̣p của con ngƣời chiụ sƣ̣ chi phố i và tác đô ̣ng tƣơng đố i lớn tƣ̀ các yế u tố bên ngoài , đă ̣c biê ̣t là chiụ ảnh hƣởng rất lớn từ môi trƣờng tự nhiên . Khi xã hội dần dần phát triển thì ngoài hai hình thức lao động chính là trồng trọt và chăn nuôi , đã xuấ t hiê ̣n thêm các ngành nghề thủ công ta ̣o ra nhƣ̃ng sản phẩ m nhằ m phu ̣c vu ̣ đời số ng ngày càng tăng của con ngƣời . Trong quá trình lao động sản xuất, cha ông ta đã tić h lũy nhƣ̃ng bài ho ̣c kinh nghiê ̣m vô cùng quý báu về trồ ng tro ̣t, về chăn nuôi và nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m về thời tiế t để có thể có những ứng xử phù hợp 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan