Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 10 Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10...

Tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10

.DOC
18
1392
50

Mô tả:

Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10 Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 10
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC 1. Distinguish between the following terms • • • • • • • • • “Autotroph” and “heterotroph” “Anaerobic respiration” and “aerobic respiration” “Locomotion” and “movement” “Excretion” and “egestion” “Growth” and “development” “Asexual reproduction” and “sexual reproduction” “Alive” and “dead” “Organic chemicals” and “irorganic chemicals” “Matter” and “energy” TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC 10 2. Trả lời các câu sau • Tại sao nói hệ sống là hệ thống toàn vẹn được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, có khả năng tự điều chỉnh và ổn định cao nhất? • Cơ thể người gồm những cấp độ tổ chức nào? • Hãy liệt kê các bậc chính trong bậc thang phân loại từ thấp đến cao. 3. Chu trình sống của dương xỉ được mô tả trong sơ đồ Hãy chọn những quá trình hoặc các giai đoạn phù hợp với các mục sau: • Những quá trình hoặc các giai đoạn tạo sự đa dạng di truyền. • Những quá trình hoặc các giai đoạn giảm phân • Những quá trình hoặc các giai đoạn với các tế bào đơn bội. • Những quá trình hoặc các giai đoạn với các tế bào lưỡng bội. • • • • HƯỚNG DẪN Những quá trình hoặc các giai đoạn tạo sự đa dạng di truyền: Chỉ 1, 4. Những quá trình hoặc các giai đoạn giảm phân: Chỉ 1. Những quá trình hoặc các giai đoạn với các tế bào đơn bội: Chỉ II, III, IV. Những quá trình hoặc các giai đoạn với các tế bào lưỡng bội: Chỉ I, V. 4. Chọn trả lời 1 câu trong các câu sau • Mô tả các đặc điểm chung của thế giới sống. • Cách thức phân loại thế giới sống. Cho ví dụ minh họa. • Đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật. Tại sao nói sinh vật đa dạng trong thống nhất. 5. Trả lời các câu sau • Mô tả cấp độ tổ chức tế bào (vẽ hình, sơ đồ,...) • Trao đổi chất và năng lượng diễn ra ở cấp tế bào (bào quan, cơ chế, hiệu quả,...). • Sinh trưởng và phát triển của tế bào. 1 • Chu kì tế bào. Phân chia tế bào. • Tính tự điều chỉnh của tế bào, liên lạc giữa các tế bào. 6. Bài tập tế bào: A. Nitơ; B. Ôxy; C. Canxi; D. Kali; E. Natri; F. Phospho. Nếu xét về hàm lượng chất khô, thì tỉ lệ trung bình của các nguyên tố nào cao hơn rõ rệt ở các cây hạt kín hay ở động vật có vú? Mai: cây hạt kín: N, O Ca. Động vật có vú: K, Na, P 2, Liên: cây hạt kín: O và K. Động vật có vú: N, Ca, Na, P 2, Huy: Không xác định được, tùy theo loài. 7. Thí nghiệm • Đốt nóng 2 lát đá hoa cùng kích thước lên cùng nhiệt độ trong lò. Thả 1 lát vào cốc (1) đựng 100 ml rượu và 1 lát vào cốc (2) đựng 100 ml nước. Sau một thời gian xảy ra hiện tượng gì? Giải thích. • Thí nghiệm đó nhằm chứng minh điều gì? • Có thể bố trí một thí nghiệm khác tương tự không? • Trình bày cấu trúc hóa học, tính chất vật lí và ý nghĩa sinh học của nước. • Hãy giải thích tại sao nước tự do trong tế bào có tính chất lý hóa điển hình của H 2O còn nước liên kết trong tế bào không có tính chất lý hóa điển hình ấy? • • o o Trên bề mặt của quả dưa chuột tươi thường có nhiệt độ luôn thấp hơn môi trường 1 C - 2 C, khi nắng lên làm tan sương buổi sớm còn đọng trên lá cây, nhiệt độ không khí luôn thấp hơn o 0 khi chưa có nắng khoảng 1 C - 2 C. Hai hiện tượng này có gì giống và khác nhau? Tại sao lá rau để vào ngăn tủ lạnh khi đưa ra ngoài rất nhanh bị hỏng. Trong khi đó lá của một số cây sống ở vùng có băng tuyết lại vẫn xanh ? 8. Thuộc tính sau đây của nước có ích lợi gì cho sinh vật? • • • • • Hấp thụ ánh sáng yếu trong vùng ánh sáng nhìn thấyd Khả năng giữ nhiệt ổn định caoc Nhiệt giải phóng trong quá trình kết hợp các phân tử nước caoe Nhiệt độ hóa hơi caob Tính phân cực của phân tử Gợi ý: Lợi ích đối với cơ thể sinh vật • Thực vật có thể dùng năng lượng mặt trời một cách hiệu quả để quang hợp. • Động vật và thực vật được bảo vệ chống lại sự đông lạnh ở nhiệt độ thấp. • Các màng sinh học được cấu tạo bởi các phân tử lipid trở nên bền vững theo nguyên lý nhiệt động học. • Các động vật và thực vật trên cạn có thể tự làm mát mà chỉ mất ít nước. • Sự thay đổi nhiệt độ ở động vật và thực vật là tối thiểu dù cho điều kiện môi trường thay đổi. • Các lực liên kết khác nhau là rất cần thiết để duy trì cấu trúc bậc 3 của prôtêin. Hình bên cho thấy một số kiểu liên kết hóa học. Đó là những kiểu liên kết hóa học nào? • Hướng dẫn: Đó là những kiểu liên kết hóa học: Liên kết hiđrô, Tương tác kị nước, Liên kết đisunphit, Liên kết ion 2 9. Lipit • Bằng hình vẽ, hãy mô tả cấu trúc một vài phân tử lipit. Mặc dầu rất khác nhau nhưng các loại lipít vẫn có điểm chung giống nhau. Đó là điểm nào? • Tại sao thành phần nguyên tố có trong tế bào của các loài sinh vật về cơ bản lại giống nhau? • Vẽ và giải thích từng loại liên kết 10. Hidratcacbon Type of cacbonhidrat Monosacharide + Pentose + Hexose Disaccharide Polysaccharide Example Made up from Biological importance 11. Dựa vào chức năng của tế bào: Hãy điền các dấu + (có số lượng nhiều) hay dấu – (có số lượng ít) về một số bào quan của các loại tế bào trong bảng sau: Lưới nội chất Lưới nội chất Loại tế bào Ty thể Ribôxôm Nhân hạt trơn Tế bào tuyến giáp Tế bào kẽ Tế bào cơ Tế bào gan Tế bào hồng cầu Tế bào tuyến yên Loại tế bào Tế bào tuyến giáp Tế bào kẽ Tế bào cơ Tế bào gan Tế bào hồng cầu HƯỚNG DẪN Lưới nội chất Lưới nội chất Ty thể hạt trơn Ribôxôm Nhân + - + + - + + + + + + + + + Tế bào tuyến yên 12. Chứng minh rằng kích thước, hình dạng có liên quan tới chức năng của tế bào: a. Tế bào vi khuẩn; b. Tế bào lông hút ; c. Tế bào ở mô giậu của lá cây; d. Tế bào hồng cầu người; e. Tế bào thần kinh; f. Trứng các loài chim. HƯỚNG DẪN • Tế bào vi khuẩn nhỏ bé tạo điều kiện cho sự trao đổi chất nên vi khuẩn sinh trưởng và phân chia nhanh. 3 • • • • • Tế bào lông hút có dạng sợi nhỏ và dài nên dễ len lỏi trong các khe hở của đất, hút nước và muối khoáng cho cây. Tế bào ở mô giậu của lá cây có hình khối dẹt và dài làm tăng diện tích trao đổi chất và năng lượng đồng thời giữ được hình dạng ổn định vững chắc. Tế bào hồng cầu người có kích thước nhỏ (khoảng 8m) hình đĩa, lõm hai mặt nên diện tích bề mặt lớn, đàn hồi tốt, len lỏi vào mạch máu nhỏ nhất, thuận lợi cho việc vận chuyển và trao đổi khí. Các tế bào thần kinh có trục rất dài và nhiều tua phân nhánh tỏa rộng, có thể truyền các xung động thần kinh nhanh chóng giữa các bộ phận trong cơ thể động vật. Trứng các loài chim có kích thước rất lớn, hình cầu hay hình bầu dục và chứa được lượng chất dinh dưỡng rất lớn cho phôi phát triển. 13. Một HS vẽ 6 hình: 2 TB động vật, 2 tế bào thực vật và 2 tế bào vi khuẩn với ghi chú như sau: • Hình A: lục lạp, các riboxom, nhân • Hình B: vách tế bào, màng sinh chất • Hình C: ti thể, vách tế bào, màng sinh chất • Hình D: các vi ống, gonghi • Hình E: màng sinh chất, các riboxom • Hình F: nhân, lưới nội chất hạt Lục lạp của thực vật được cho là phát triển từ tổ tiên giống như vi khuẩn lam với hình thức sống cộng sinh. Câu nào trong số các câu sau phù hợp với giả thuyết đó ? • Lục lạp và vi khuẩn lam có diệp lục và màng thylakoi giống nhau. • Vi khuẩn lam có quang hợp tạo ôxy. • Lục lạp là cơ quan được thừa hưởng từ tổ tiên của chúng. • Lục lạp có DNA và Ribôxôm riêng của chúng. • Lục lạp có thể nhìn thấy rõ ràng trong các tế bào nhưng không có thể nuôi cấy tách riêng trong phòng thí nghiệm. • Gen của sinh vật tiền nhân biểu lộ rõ trong lục lạp. 14. Cho ví dụ minh họa các con đường vận chuyển qua màng như hình dưới đây: Hướng dẫn • • • + Con đường vận chuyển các phân tử nhỏ (như O ; CO ;) hay các ion nhỏ (như Na ; Cl ; …). 2 2 Vận chuyển các chất nhờ kênh chuyên hoá . Vận chuyển glucô qua kênh màng (cần có năng lượng). 0 15. Nghiền lá cây trong cối sứ , thêm vài giọt cồn 96 , để yên trong 15phút , lọc và hút dịch lọc sang 3 ống nghiệm , dịch lọc có màu xanh nâu trong ánh sáng. • Ống nghiệm 1: Đem chiếu sáng dịch lọc đó bằng tia sáng tím thì thấy có màu đỏ. • Ống nghiệm 2 : Nhỏ vào vài giọt NaOH lắc mạnh thì thấy có maù xanh • Ống nghiệm 3 : Nhỏ 1-2 giọt HCl vào dung dịch thì thấy dung dịch có màu nâu thẫm, cho thêm vào dung dịch vài giọt Đồng axetat thì thấy dung dịch có màu xanh Chất nào có trong dịch lọc ? Hãy viết công thức phân tử của nó ? Hãy giải thích các hiện tượng trên ? Hướng dẫn Trong dịch lọc có diệp lục, carôten, xantôphin. 4 Công thức phân tử : • Diệp lục A : C55H72O5N4Mg • Carôten : C40H56 Diệp lục B : C55H74O6N4Mg Xantôphin : C40H56On - Ống nghiệm 1: Khi chiếu sáng diệp lục bằng tia sáng xanh tím , diệp lục hấp thụ ánh sáng và bức xạ lại một phần năng lượng tạo ra hiện tượng huỳnh quang , nên trong ánh sáng xanh tím nó có màu đỏ. - Ống nghiệm 2 : Khi nhỏ dung dịch NaOH vào dịch lọc, vì diệp lục là một este của axit Chlorophylic nên đã xảy ra phản ứng xà phòng hóa: COOCH 3 C H ON Mg (COOC H ) + NaOH  COONa 32 30 4 20 39 C H ON MgCOONa + CH OH + C H OH COOC H 32 30 4 3 20 39 20 39 -Ống nghiệm 3: C H ON Mg COOCH + HCl  COOC H 32 30 4 3 20 39  C H ON H COONa + MgCl COO CH 32 30 4 2 2 3 H ON H + Cu(CH COO)  C H ON Cu COOCH 32 30 4 2 3 2 32 30 4 3 COOC H + 2CH COOH 20 39 3 C 16. Thí nghiệm: lấy 4 ống nghiệm, cho vào ống 1 và 2 mỗi ống 1 ml dung dịch tinh bột 1%, cho vào ống 3 và 4 mỗi ống 1 ml saccarôzơ 4%. Thêm vào ống 1 và ống 1 ml nước bọt pha loãng, thêm vào 0 ống 2 và ống 4 mỗi ống 1 ml dịch chiết men bia. Đặt cả 4 ống nghiệm vào tủ ấm 40 C ) trong 15 phút. Sau đó lấy ra cho thêm vào ống 1 và 2 mỗi ống ba giọt thuốc thử lugol, cho thêm vào ống 3 và 4 mỗi ống 1 ml thuốc thử Phêlinh, đun trên đèn cồn đến khi sôi, quan sát màu sắc các ống nghiệm và giải thích. Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4 Cơ chất Enzim Thuốc thử Kết qủa (màu) TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC 11 1. Đồng hoá ở TV và ĐV Tiêu chí (1) TV (2) Nguyên liệu tổng CO2 , H2O, các chất vô cơ. hợp Chủ yếu tổng hợp các chất hữu cơ từ CO 2 và Cơ chế H2O, khoáng nhờ NL của ánh sáng mặt trời, tổng hợp qua quá trình quang hợp. Phương thức dinh Tự dưỡng dưỡng ĐV (3) Sử dụng các chất hữu cơ sẵn có trong thức ăn, nước uống. Biến đổi các chất hữu cơ có sẵn trong thức ăn, thành những chất hữu cơ đơn giản, hấp thụ vào TB, tổng hợp thành chất sống đặc trưng của cơ thể và tích luỹ NL. Dị dưỡng 5 2. Đồng hoá ở TV và ĐV Tiêu chí (1) TV (2) Tiêu chí (1) TV (2) Bộ phận TĐK giữa cơ thể và TĐK qua khí khổng ở lá và qua MT. khoảng gian bào. Khuếch tán qua khoảng gian Con đường vận chuyển khí bào. Cơ chế TĐK Khuếch tán Điều hoà TĐK Thể dịch 3. Đồng hoá ở TV và ĐV Tiêu chí (1) Tiêu chí (1) Nguồn nước Cơ quan hấp thụ Cơ chế hấp thụ TV (2) TV (2) Trong đất, không khí Rễ, lá Thụ động, chủ động Cơ quan vận chuyển Mạch gỗ 6.Cảm ứng ở TV Tiêu chí Nguyên nhân gây cảm ứng Bộ phận thu nhận kích thích Khuếch tán TK và thể dịch ĐV (3) ĐV (3) Trong thức ăn, nước uống Cơ quan tiêu hoá Thụ động, chủ động Cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết. 4. Vận chuyển các chất trong cơ thể ĐV và TV Dấu hiệu (1) TV (2) -Dòng mạch gỗ: vận chuyển nhựa nguyên từ Con đường rễ lên thân, lá. vận chuyển - Dòng mạch rây: vận chuyển nhựa luyện từ lá đến các cơ quan - Áp suất rễ ; - Thoát hơi nước Động lực vận - Lực liên kết giữa các phân tử nước và giữa chuyển các phân tử nước với mạch gỗ. - Chênh lệch áp suất thẩm thấu hoặc thế nước. Thành. phần - Nước, muối khoáng các chất vận - Sản phẩm quang hợp, sản phẩm tiết (sản phẩm quá trình chuyển hoá nội bào) chuyển 5. Cảm ứng ở TV Tiêu chí Hướng động Đặc điểm tác - Tác nhân kích thích từ một hướng nhân kích thích xác định - Sự tái phân bố auxin dẫn đến thay đổi tốc độ ST ở hai phía đối diện Cơ chế nhau của cơ quan (rể, thân, tua cuốn) chịu tác nhân kích thích. - Vận động ST hướng tới tác nhân Biểu hiện kích thích (hướng dương), hoặc tránh xa tác nhân kích thích (hướng âm). ĐV (3) ĐV (3) Đa số TĐK qua cơ quan hô hấp: Da, mang, phổi. Chủ yếu nhờ máu và dịch mô. ĐV (3) Tim ĐM M. mạch Tuần hoàn kín Tim ĐM Kh. máu Tuần hoàn hở TM TM - Hoạt động của tim và hệ mạch - Chênh lệch huyết áp trong hệ mạch - Lực liên kết. - Chất dinh dưỡng, khí O2 , CO2 , - Sản phẩm bài tiết, sản phẩm tiết (sản phẩm quá trình chuyển hoá nội bào) Ứng động - Tác nhân kích thích không định hướng (từ mọi phía) - Thay đổi tốc độ ST, hoặc biến đổi sức trương nước, co rút chất nguyên sinh, biến đổi quá trình sinh lí, sinh hoá theo nhịp điệu thời gian. - Sự vận động ST theo nhịp SH hoặc sự biến đổi sức trương nước dưới tác nhân kích thích không định hướng. Biểu hiện Các tác nhân bên ngoài và bên trong Các Rễ, thân, lá, hoa đảm nhận. 6 Phương thức truyền thông tin Bộ phận phân tích, tổng hợp kích thích Bộ phận trả lời kích thích Đặc điểm Cơ chế cảm ứng Ý nghĩa Lan truyền điện hoá học, SH Rễ, thân, lá, hoa đảm nhận. Rễ, thân, lá, hoa (cơ quan nhận kích thích trực tiếp trả lời). Thường chậm, khó nhận thấy Chủ yếu thay đổi tốc độ ST; thay đổi sức trương nước, co rút chất nguyên sinh, theo đồng hồ SH. Thích nghi với sự thay đổi của MT 7.Các hình thức cảm ứng của ĐV Nhóm ĐV Đặc điểm tổ chức TK ĐV NS Chưa có tổ chức TK Ruột khoang ĐV đối xứng hai bên (giun, sán) Thân mềm, giáp xác, sâu bọ ĐV có xương sống 8. Cảm ứng ở TV và ĐV Tiêu chí Bộ phận thu nhận thích(KT) Hình thức cảm ứng Co rút chất nguyên sinh Phản ứng toàn thân thiếu chính Hệ TK dạng lưới xác, tiêu tốn nhiều NL. Phản ứng định khu, đơn giản, TK dạng chuỗi hạch chính xác hơn ở ĐV có TK dạng mạng lưới. HTK dạng hạch (hạch não, Phản ứng tương đối phức tạp và ngực, bụng) chính xác hơn. TK dạng ống Phản xạ. Phản ứng nhanh và chính xác. ĐV kích Cơ quan chuyên trách (cơ quan thụ cảm), hoặc TB chuyên trách (TB cảm giác). Phương thức truyền thông tin Lan truyền điện SH, hóa học Bộ phận phân tích, tổng hợp KT Hệ TK Bộ phận trả lời kích thích Cơ và tuyến Đặc điểm Nhanh, dễ nhận thấy Biểu hiện hình thức cảm ứng Chủ yếu bằng sự thay đổi hành vi: Phản xạ Ý nghĩa TV Rể, thân, lá, hoa đảm nhận. Lan truyền điện SH, hóa học. Rễ, thân, lá, hoa đảm nhận Rễ, thân, lá, hoa đảm nhận Thường chậm, khó nhận thấy Chủ yếu thay đổi tốc độ ST, thay đổi sức trương nước, co rút chất nguyên sinh. Thích nghi với những thay đổi Thích nghi với những thay đổi của MT. của MT. 9. So sánh các kiểu PT ở ĐV Kiểu PT Đặc điểm Không qua biến thái Con non mới nở gần giống con trưởng thành về hình thái và sinh lí, PT không qua lột xác. Biến thái hoàn toàn Ấu trùng có hình dạng cấu tạo rất khác với con trưởng thành; ấu trùng phải qua nhiều lần lột xác và nhiều dạng trung gian, biến đổi thành con trưởng thành. Biến thái không hoàn Ấu trùng có hình dạng cấu tạo sinh lí gần giống con trưởng toàn thành, trải qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành. Đại diện ĐV có vú Người Bướm, Tằm, Muỗi, Ếch... Châu Tôm.. chấu, 10. Sự PT ở TV và ĐV Tiêu chí TV ĐV Biểu hiện Là sự phát sinh hình thái, phân hoá Là sự biến đổi theo thời gian về hình thái, sinh lý của PT cấu tạo, chức năng sinh lý theo từng của các TB, mô, cơ quan và cơ thể từ hợp tử thành 7 giai đoạn của đời sống TV. Các giai Gồm 3 quá trình liên quan mật thiết đoạn của với nhau: ST, phân hoá TB, phát sinh sự PT hình thái, tạo nên các mô, các cơ quan bộ phận của cơ thể. * Tự nhiên: Điều hoà - Bên trong: Di truyền, tuổi của cây; PT + Hoocmôn ra hoa; phitôcrôm. - Bên ngoài: Nhiệt độ (xuân hoá), ánh sáng (quang chu kỳ). * Nhân tạo: Kỹ thuật trồng trọt, canh tác. - HM điều hòa ST-PT nhân tạo cơ thể trưởng thành. Gồm 3 quá trình liên quan mật thiết với nhau: ST, phân hoá TB, phát sinh hình thái, tạo nên các mô, các cơ quan bộ phận của cơ thể. * Tự nhiên: - Bên trong: Di truyền + Hoocmôn ST-PT. - Bên ngoài: Thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng. * Nhân tạo: Chọn giống, lai giống, công nghệ phôi. Cải thiện MTsống, chất lượng cuộc sống. HM điều hòa ST-PT nhân tạo. 2 11. Bài tập 1: Theo một nghiên cứu của Kixenbec ở cây ngô : Số lượng lỗ khí trên 1 cm biểu bì dưới 2 là 7684, còn trên 1 cm biểu bì trên là 9300. Tổng diện tích lá trung bình (cả hai mặt lá) ở 1 cây là 2 6100 cm . Kích thước trung bình 1 lỗ khí là 25,6 x 3,3 µm. Hãy cho biết : • a/ Tổng số lỗ khí có ở cây ngô đó là bao nhiêu? Tại sao ở đa số các loài cây, số lượng lỗ khí ở biểu bì dưới thường nhiều hơn số lượng lỗ khí ở biểu bì trên mà ở ngô thì không như vậy? -3 • b/ Tỉ lệ diện tích lỗ khí trên diện tích lá là bao nhiêu? Biết 1 µm = 10 mm. 12. Bài tập 2. Khi nghiên cứu chiều dài của rễ một số loài cây người ta thu được số liệu : Đậu Côve 0,8 – 0,9m ; Cỏ Ba lá 1 – 3m ; Kê 0,8 – 1,1 m ; Khoai tây 1,1 – 1,6 m ; Ngô 1,1 – 2,6 m ; Nhiều cây bụi ở sa mạc trên 10 m. a/ Các con số trên chứng minh điều gì ? b/ Tại sao cây bụi ở sa mạc lại có rễ dài trên 10 m? 13. Bài tập 3. Hệ số nhiệt Q10 đối với pha sáng là từ 1,1 – đến 1,4 còn hệ số nhiệt Q 10 đối với pha tối là từ 2 – đến 3. Giải thích tại sao nói pha sáng là pha ít phụ thuộc vào nhiệt độ, còn pha tối là pha phụ thuộc vào nhiệt độ. 14. Bài tập4. Trong buổi dự giờ của một GV phổ thông dạy bài trên, GV đó được nhận xét là tiết học khá thành công song vẫn còn thiếu một chi tiết nhỏ đó là sự chuyển tiếp giữa các nội dung. Anh (chị) hãy: • Đề xuất phần chuyển tiếp giữa các mục trong bài để tiết học thêm phần sinh động? • 2.Nêu một vài ví dụ minh họa cần thiết cho bài học? TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC 12 1. Tại sao gen của ngời này có thể khác gen của ngời kia 2. Cấu trúc gen ở sinh vật nhân sơ 3. Phiên mã ở sinh vật nhân chuẩn Ở các loài sinh vật nhân chuån, các gene cấu trúc còn chứa vùng không mã hóa (gọi là intron) nằm xen kẽ với các vùng mã hóa (gọi là exon). Sau khi phiên mã, những vùng intron này sẽ được loại bỏ trong 8 một quá trình chế biến RNA thông tin (mRNA) gọi là splicing. Trong một số trường hợp, không phải mọi exon đều có thể được giữ lại trên trình tự mRNA trưởng thành (mature RNA). Nhờ vậy, một gene có thể tạo ra nhiều sản phẩm thông qua sự sắp xếp khác nhau các đoạn exon. Quá trình này gọi là alternative splicing . 4. Cùng một gen có thể cho ra các sản phẩm khác nhau 5. Bài tập: Cho một đoạn ADN chứa gen cấu trúc có trình tự nucleotit chưa đầy đủ như sau:   • 5 …TAATATGTXTGGTGAAAGXAXXX...3   • 3 …ATTATAXAGAXXAXTTTXGTGGG…5 1. Viết trình tự ribonucleotit của sản phẩm sao mã của gen cấu trúc trong đoạn ADN này. Giải thích. 2. Viết trình tự axitamin của chuỗi polipeptit khi sản phẩm đã hoàn chỉnh. 3. Hãy cho biết hậu quả (thể hiện ở sản phẩm giải mã) của các đột biến sau đây trên đoạn ADN: 3. Hãy cho biết hậu quả (thể hiện ở sản phẩm giải mã) của các đột biến sau đây trên đoạn ADN: • -Thay cặp X – G ở vị trí thứ 7 bằng cặp A – T • - Thay cặp T – A ở vị trí thứ 4 bằng cặp X - G • - Mất 2 cặp G – X ở vị trí thứ 8 và 10 Các cặp nucleotit được biết theo thứ tự trên – dưới. Cho biết các bộ ba mã hoá của các axitamin như sau: GAA : Axit glutamic; UXU, AGX : Xêrin; GGU : Glixin; AXX : Treonin; UAU : Tirozin; AUG : ( mã mở đầu) : Mêthionin; UAG : mã kết thúc. HƯỚNG DẪN: 1. Trình tự ribonucleotit của mARN:  ’ 5 … AUG UXU GGU GAA AGX AXX X….3 • Giải thích: ’ ’ ’ • - Enzim di động trên mạch mã gốc theo chiều 3 – 5 và mARN được tổng hợp theo chiều 5 – ’ 3 • - Các ribonucleotit liên kết với các nu trên mạch mã gốc của gen theo nguyên tắc bổ sung A – U, G – X. • - mARN được bắt đầu tổng hợp từ bộ ba mở đầu TAX. 2. Trình tự axitamin • - Trình tự axitamin của chuỗi polipeptit mới tổng hợp xong: Methionin – Xerin – Glixin – Axit Glutamic – Xerin – Treonin…. • - Trình tự axitamin của chuỗi polipeptit hoàn chỉnh Xerin – Glixin – Axit Glutamic – Xerin – Treonin…. 3. Hậu quả thể hiện ở protein a) Đột biến thay cặp X - G ở vị trí thứ 7 bằng cặp A – T : làm thay đổi bộ ba mã sao UXU thành UAU, vì vậy làm thay đổi aa Xerin thành aa Tirozin. b) Đột biến thay cặp T – A ở vị trí thứ 4 bằng cặp X – G : Làm thay đổi mã mở đầu AUG thành AGX; do không có mã mở đầu nên quá trình tổng hợp protein không xảy ra. c) Mất 2 cặp ở vị trí số 9 và 10 thì trình tự các bộ ba mã sao là : ’ ’ • 5 – AUG UXU UGA AAG AXA XX……..3 • mã kết thúc • Do xuất hiện bộ ba kết thúc nên kết quả là không có chuỗi polipeptit được tổng hợp. 6. Bài tập: Một phân tử mARN có tỉ lệ 80% Ađênin và 20% Uraxin. Chuỗi polipeptit được tổng hợp từ mARN này chứa: 4 izolơxin; 1 tirozin; 16 izoleuxin; 1 phenylalanin; 16 lizin; 1 tirozin 9 Xác định bộ ba nào mã hóa cho các axit amin trên? HƯỚNG DẪN Tỉ lệ A = 4/5; U = 1/5. Tỉ lệ các bộ ba tương ứng: 3 AAA = (4/5) = 64/125; 2A + 1U = 16/125 1A + 2U = 4/125; UUU = 1/125 Từ tỉ lệ các loại axit amin ta có: 1 phenylalanin: 4 Tirozin: 16 izolơxin: 64 lizin. Đối chiếu tỷ lệ axit amin với tỷ lệ các loại bộ ba: • AAA: lizin • 2A + 1U: izoleuxin • 2U + 1A: tirozin • UUU: phenylalanin 7. Bài tập: Một gen dài 0.51m, bị đột biến mất đi một đoạn gồm 2 mạch bằng nhau và bằng 1/10 so với cả gen. Đoạn mất đi có A= 1/4G. Đoạn còn lại có G=1/4 A. Đoạn còn lại sao mã 2 lần đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 40% U so với cả đoạn và 20% G so với 1 mạch khuôn. Để giải mã các ribônuclêôtit nói trên cần môi trường cung cấp 4490 axit amin. Khi đoạn còn lại của gen nhân đôi tạo ra 4 đoạn mới đã không cần đến từng loại nuclêotit tự do của môi trường nội bào so với gen khi chưa đột biến là bao nhiêu? Số lượng từng loại ribônuclêotit của mARN được tổng hợp trên đoạn gen còn lại. 8. Bài tập: Một bệnh di truyền hiếm gặp có triệu chứng suy giảm miễn dịch, chậm lớn, chậm trưởng thành và có đầu nhỏ. Giả sử em tách chiết được ADN từ một bệnh nhân có các triệu chứng nêu trên và tìm thấy các mạch ADN dài đầy đủ và các đoạn rất ngắn hầu như luôn có tổng khối lượng tương đương. Bệnh nhân này có nhiều khả năng là do sai hỏng về loại enzym nào dưới đây? – DNA ligase. ADN ligaza – Topoisomerase Topoisomeraza – DNA polymerase ADN polymeraza – Helicase Helicaza 9. Quan niệm trội-lặn Gen trội hay lặn tùy thuộc vào việc ta xem xét sự biểu hiện ra kiểu hình của nó ở mức độ nào. Ví dụ: Nếu xét gen HbS có gây chết hay không thì chỉ cá thể HbS/HbS mới gây chết còn kiểu gen HbA/HbS vẫn sống nên alen HbS là lặn so với HbA. BỆNH HỒNG CẦU LIỀM a. Xét ở mức độ có gây chết hay không: HbA/HbA HbA/HbS HbS/HbS sống sống chết Vậy HbS là alen lặn so với HbA b. Xét ở mức độ hình dạng hồng cầu: HbA/HbA HbA/HbS HbS/HbS Hồng cầu bt Hồng cầu bt Hcầu liềm Hồng cầu liềm Vậy HbS là đồng trội với HbA c.Xét ở mức độ ảnh hưởng đến sức sống: HbA/HbA HbA/HbS HbS/HbS Sức sống bt Giảm sức sống chết Vậy HbA là trội không hoàn toàn so với HbS B và I nằm trên nhiễm sắc thể số 9 qui định nhóm máu tương ứng A và B. Nhóm A B máu O khi người không có các alen này hoặc các alen này không biểu hiện. Các alen I và I chỉ biểu 10. Bài tập: Alen I A 10 hiện khi có alen H trên nhiễm sắc thể số 19 và ở trạng thái đồng hợp trội hoặc dị hợp tử. Alen h là alen lặn. Huy có nhóm máu AB. Cô em gái của cậu ta là Hoa có nhóm máu A trong khi đó bố của họ lại có nhóm máu O. Hãy xác định kiểu gen của bố và mẹ Huy. 11. Bài tập: Ở người, thiếu răng hàm là một tính trội, trong khi đó chứng bạch tạng và bệnh Tay-Sach (không tổng hợp được enzim hexosaminidaza) là các tính trạng lặn. Các gen quy định các tính trạng này nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau. Nếu một người đàn ông có răng hàm và dị hợp tử về cả hai căn bệnh bạch tạng và Tay-Sach lấy một phụ nữ dị hợp tử về cả 3 gen nói trên, thì xác suất là bao nhiêu khi đứa con đầu lòng của họ : a. Có răng hàm, bị bạch tạng và Tay-Sach ? b. Thiếu răng hàm hoặc bị bạch tạng ? 12. Bài tập: Bệnh mù màu đỏ - lục ở người liên kết với giới tính. Một quần thể người trên đảo có 50 phụ nữ và 50 đàn ông trong đó có hai người đàn ông bị mù màu đỏ - lục. Tính tần số alen lặn gây bệnh mù màu đỏ - lục và số phụ nữ mang gen bệnh. Hướng dẫn: Vậy tần số alen lặn gây bệnh mù màu đỏ - lục là q = 4% Tần số đàn ông mắc bệnh là: 2/50 = 0,04 Tần số alen trội p là 1 – 0,04 = 0,96 Vậy tần số phụ nữ mang gen bệnh là: 2pq = 2 (0,04) (0,96) = 0,0768 hay 7,68% Hướng dẫn: Cho rằng M/m = thiếu răng hàm / có răng hàm, A/a = bình thường / bạch tạng, và T/t = bình thường / bị Tay-Sach. Phép lai khi đó là : mm Aa Tt x Mm Aa Tt, cho thấy có 1/2 khả năng có răng hàm, 1/4 khả năng da bạch tạng và 1/4 khả năng bị bệnh Tay-Sach. Đối với trường hợp a. (1/2)(1/4)(1/4) = 1/32 Đối với trường hợp b. ta có 1/2 khả năng không có răng hàm và 1/4 khả năng bạch tạng. Vì chúng ta đang tìm khả năng chỉ mắc một trong 2 bệnh, không phải là cả hai bệnh, nên ta cộng các xác suất: 1/2+1/4 = 3/4 12 . CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ 13. ĐỘT BIẾN: - Đột biến gen làm thay đổi tần số alen. - Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá. 14. TẠI SAO PHẦN LỚN ĐỘT BIẾN GEN LÀ CÓ HẠI ĐỘT BIẾN GEN LÀ CÓ HẠI VÌ • Phá vỡ mối quan hệ hài hoà giữa các gen với nhau trong hệ gen vốn đã được chọn lọc tự nhiên thiết lập qua nhiều thế hệ. • Phá vỡ mối quan hệ hài hoà giữa kiểu gen với môi trường vốn đã được chọn lọc tự nhiên thiết lập qua nhiều thế hệ. 15. Tại sao phần lớn đột biến gen là có hại nhng nó vẫn có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa? Đột biến gen có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa: • Giá trị thích ứng của gen phụ thuộc vào điều kiện môi trờng: Đột biến gen có thể có hại trong môi trờng này nhng lại có thể có lợi hoặc trung tính trong môi trờng khác. • Giá trị thích ứng của gen phụ thuộc vào tổ hợp gen: trong tổ hợp gen này, gen đột biến có thể là có hại nhng trong tổ hợp gen khác, gen đột biến có thể trở nên vô hại (trung tính) và thậm chí lại trở thành có lợi. • Ví dụ về côn trùng mang gen đột biến kháng thuốc trừ sâu DDT 16. Chọn lọc tự nhiên 11 Một quần thể động vật giao phối có số lượng cá thể và giá trị thích nghi của các kiểu gen như sau: Kiểu gen Số lượng cá thể Giá trị thích nghi AA Aa Aa 500 400 100 1,0 1,0 0 a. Hãy tính tần số các alen A, a và cho biết quần thể này có cân bằng Hácđi - Vanbéc không? b. Quần thể này đang bị chọn lọc theo hướng đào thải alen nào khỏi quần thể? Tốc độ đào thải alen này nhanh hay chậm? Vì sao? Alen bị đào thải có mất hẳn khỏi quần thể không? Vì sao? (Biết rằng 100% kiểu gen aa bị chết ở độ tuổi trước sinh sản do bệnh tật). 17. Chọn lọc tự nhiên. Một nhóm bướm nhỏ của quần thể ở địa điểm A bay sang một vùng cách li bên cạnh ở địa điểm B và bắt đầu phát triển một quần thể mới. Sau một vài thế hệ, xuất hiện một quần thể giao phối ngẫu nhiên lớn có tần số các kiểu hình như sau : Cánh đen: 0,00; Cánh xám: 0,75; Cánh trắng: 0,25 g 1.Tần số của alen C (cánh đen), c (cánh xám), và c (cánh trắng) ở trạng thái cân bằng HardyWeinberg là bao nhiêu? 2.Sự thay đổi tần số alen trong quần thể này so với quần thể ban đầu là một ví dụ về hiện tượng ………. (sự di trú; chọn lọc; hiệu ứng thắt cổ chai; hiệu ứng kẻ sáng lập). 18.Chọn lọc tự nhiên Một nhóm chim di trú vào vùng cách li ở địa điểm B . Vì chim dễ phát hiện và bắt những con bướm cánh trắng nên hệ số thích ứng (thích nghi) của bướm cánh trắng giảm còn 0,2 và hệ số thích ứng (thích nghi) của bướm cánh xám là 1. Tần số các kiểu gen sau một thế hệ chọn lọc sẽ là bao nhiêu (chọn lọc tác động trước sinh sản)? 0,3125 0,625 0,0625 19. Các yếu tố ngẫu nhiên Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi tần số alen của quần thể. 19.Các yếu tố ngẫu nhiên Tần số alen của quần thể thay đổi do kích thớc quần thể giảm (do bất kỳ yếu tố ngẫu nhiên nào) đợc gọi là hiệu ứng thắt cổ chai quần thể. 20. Việc săn bắn các con voi biển phương bắc quá mức đã làm giảm quần thể của chúng xuống mức chỉ còn 20 cá thể vào cuối thế kỉ 19. Quần thể của chúng đã được tái tăng vọt lên trên 30.000 cá thể. Tuy nhiên, hệ gen của chúng vẫn còn mang dấu vết của hiện tượng thắt cổ chai quần thể so với quần thể của các con voi biến phương nam đã không bị săn bắt quá mức. Hiệu ứng thắt cổ chai quần thể biểu hiện dưới dạng nào? A.Giầu các đột biến độc nhất vô nhị (không có ở các nơi khác) B.Gia tăng tần số các alen lặn gây chết. C.Giảm biến dị di truyền của quần thể. D.Tăng kích thước quần thể. Hướng dẫn: • Nhận định thứ III trên đây là đúng, vì hiệu ứng thắt cổ chai quần thể biểu hiện dưới dạng giảm biến dị di truyền của quần thể. Việc săn bắn các con voi biển phương bắc quá mức đã làm giảm quần thể của chúng xuống mức chỉ còn 20 cá thể vào cuối thế kỉ XIX, như vậy đã làm giảm biến dị di truyền của quần thể. Mặc dù sau đó quần thể của chúng đã được tái tăng vọt lên trên 30.000 cá thể, nhưng khởi điểm từ 20 cá thể. 12 21. Di - nhập gen • Sự trao đổi các cá thể giữa các quần thể không cách li nhau hoàn toàn tạo ra dòng chảy gen lu thông giữa các quần thể. • Các cá thể nhập c mang theo alen vào quần thể: - Làm phong phú thêm vốn gen của quần thể - Làm thay đổi tần số alen của quần thể 21.Di - nhập gen • Tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể bị thay đổi nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào sự chênh lệch giữa số cá thể vào và ra khỏi quần thể là lớn hay nhỏ. • Hãy vẽ sơ đồ mô tả nội dung trên. 22. Di - nhập gen 21. Du nhập gen Du nhập gen là nhân tố làm thay đổi vốn gen của quần thể. Tốc độ du nhập gen (M) được tính bằng tỉ số giao tử mang gen du nhập so với số giao tử của mỗi thế hệ trong quần thể. Cũng có thể tính M bằng tỉ lệ số cá thể nhập cư so với tổng số cá thể của quần thể nhận. Lượng biến thiên tần số tương đối của gen A trong quần thể nhận sau một thế hệ có sự du nhập gen được tính theo công thức:  = M (P - p) p - p là tần số tương đối của gen A ở quần thể nhận - P là tần số tương đối của gen A ở quần thể cho 22. Ví dụ: Tần số tương đối của gen A ở quần thể I là 0,8 còn ở quần thể II là 0,3. Tỉ lệ số cá thể nhập cư từ quần thể II vào quần thể I là 0,2. Sau một thế hệ nhập cư tần số gen A trong quần nhận (I) là bao nhiêu? Hướng dẫn: Tần số tương đối của gen A ở quần thể I là 0,8 còn ở quần thể II là 0,3. Tỉ lệ số cá thể nhập cư từ quần thể II vào quần thể I là 0,2. Sau một thế hệ nhập cư lượng biến thiên tần số gen A trong quần nhận (I) là:  = 0,2 (0,3 - 0,8) = - 0,1 p Giá trị này cho thấy tần số gen A trong quần nhận (I) giảm đi 0,1, cụ thể p = 0,7. 23 .giao phối không ngẫu nhiên • Tự thụ phấn • Giao phối gần (giao phối cận huyết) • Giao phối có chọn lọc giao phối không ngẫu nhiên • Tần số alen của quần thể không đổi • Thành phần kiểu gen thay đổi: • Tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử • Giảm tần số kiểu gen dị hợp tử 24. Quần thể ngời có phải là quần thể giao phối ngẫu nhiên? 24. Loài bướm sâu đo sống trên cây bạch dương Loài bướm sâu đo sống trên cây bạch dương vốn có màu trắng đốm đen, hoạt động về đêm, ban ngày thường đậu yên trên thân cây màu trắng. Năm 1884, ở vùng Mansestơ (Anh), lần đầu tiên người ta phát hiện một số cá thể màu đen thuộc loại bướm này. Từ 1884 đến 1900, ở nhiều vùng công nghiệp miền nam nước Anh, tỉ lệ dạng màu đen trong quần thể đã lên tới 85% và đến giữa thế kỷ XX, tỉ lệ đó đã đạt 98%. Hiện tượng “hoá đen” này liên quan với bụi than từ ống khói nhà máy trong thời kỳ đầu của công nghiệp hoá. 13 Để giải thích hiện tượng hoá đen của bướm sâu đo bạch dương người ta bố trí những thí nghiệm sau đây trên dạng bướm trắng: — Lô 1: Không có một tác động đặc biệt nào — Lô 2: Bôi bồ hóng lên mình bướm trắng — Lô 3: Cho bướm hấp thu bồ hóng qua lớp vỏ cơ thể — Lô 4: Tác động phối hợp của các nhân tố ở lô 2 và lô 3. Để cho các cá thể trong mỗi lô thí nghiệm sinh sản bình thường. — Lô 5: Sâu bướm trắng được nuôi bằng lá cây không bám bụi than — Lô 6: Sâu bướm trắng được nuôi bằng lá cây phủ bồ hóng. Để cho sâu biến thái thành bướm và tiếp tục sinh sản tự nhiên. Người ta nhận thấy trong các lô từ 1 đến 4, con cháu của bướm sẽ vẫn là mầu trắng, dạng đen chỉ chiếm 0,005%. ở các lô 5 và 6 kết quả cũng như vậy, dạng đen chỉ chiếm 0,005%. a. Hãy giải thích vì sao khi cho các cá thể dạng trắng ở lô 1 giao phối với nhau người ta đã thu được một số cá thể màu đen b. Kết quả các thí nghiệm trên cho phép rút ra kết luận gì? Biết rằng trong thiên nhiên, bướm sâu đo bạch dương bị chim tiêu diệt, hãy thử hình dung cơ chế quá trình “hoá đen” ở loài bướm này Có bốn học sinh lớp 12 cùng tranh luận về vấn đề: “Điều gì là đúng đối với cả các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên?” I. Xuân thì cho rằng: • Chúng đều là các cơ chế tiến hoá. II. Hạ nêu ý kiến: • Chúng đều là các quá trình hoàn toàn ngẫu nhiên. III. Thu lại có ý kiến khác: • Chúng đều dẫn đến sự thích nghi. IV. Cuối cùng Đông phát biểu: • Chúng đều ảnh hưởng tới cấu trúc di truyền của quần thể. 25. Ở muỗi sốt xuất huyết Aedes aegypti, bọ gậy bình thường có màu trắng đục. Tính trạng màu sắc thân bọ gậy do một gen trên nhiễm sắc thể thường quy định. Một đột biến lặn ở gen này làm cho bọ gậy có màu đen. Trong một phòng thí nghiệm, người ta cho giao phối ngẫu nhiên 100 cặp muỗi bố mẹ, thu được 10.000 trứng và cho nở thành 10.000 bọ gậy, trong số đó có 100 bọ gậy thân đen. Do muốn loại bỏ đột biến này khỏi quần thể, người ta đã loại đi tất cả số bọ gậy thân đen. Giả sử rằng không có đột biến mới xảy ra. a. Hãy biện luận để xác định tần số các alen quy định màu thân bọ gậy quần thể muỗi bố mẹ. b. Tần số các alen của quần thể muỗi thay đổi thế nào sau khi đã loại bỏ các bọ gậy thân đen. Hướng dẫn: a. Quần thể trên thỏa mãn các điều kiện của quy luật Hardy - Weinberg. Theo quy luật Hardy Weinberg, sau một thế hệ giao phối ngẫu nhiên, quần thể bọ gậy đạt trạng thái cân bằng di truyền. Nếu quy ước A: quy định thân màu trắng; a: quy định thân màu đen, ta có: 2 Tần số kiểu gen aa : q (a) = 100/10000 = 0,01. Vậy tần số alen a = 0,1 và tần số alen A = 1 - 0,1 = 0,9. b. Áp dụng q1= q: (1+ q) ta có q1= 0,01: (1+ 0,01) = 0,0099 Vậy tần số alen a ở quần thể muỗi F 1 là 0,0099 và tần số alen A là 1 – 0,0099 = 0,9901 b. Quần thể bọ gậy ở trạng thái cân bằng có thành phần kiểu gen là: 2 2 (0,9) AA + 2 x 0,9 x 0,1 Aa + (0,1) aa = 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa Với 10000 bọ gậy, số bọ gậy tương ứng với mỗi kiểu gen ở trạng thái cân bằng là: AA: 0,81 x 10000 = 8100 Aa: 0,18 x 10000 = 1800 aa: 0,01 x 10000 = 100 Sau khi loại bỏ toàn bộ bọ gậy thân đen, quần thể bọ gậy có số lượng cá thể của mỗi kiểu gen là: 8100 AA + 1800Aa + 0 aa Khi đó quần thể có tổng số 9900 bọ gậy và có thành phần kiểu gen là: 14 (8100/9900)AA + (1800/9900)Aa + 0 aa = 0,82AA + 0,18Aa + 0 aa Tần số các alen là: • Tần số alen A • p = 0,82 + (1/2) x (0,18) = 0,91 • Tần số alen a • q = 1 - 0,91 = 0,09 Như vậy, sau khi loại bỏ toàn bộ bọ gậy thân đen, tần số các alen thay đổi như sau: • Tần số alen A tăng từ 0,9 lên 0,91 • Tần số alen a giảm từ 0,1 xuống 0,09 26. Tần số của hai alen đồng trội có cùng giá trị thích ứng trong một quần thể chuột phòng thí nghiệm là 0,55 và 0,45. Sau 5 thế hệ giá trị thích ứng thay đổi tương ứng thành 0,35 và 0,65. Hai cơ chế nào sau đây gây nên tình trạng trên? I. Đột biến điểm II. Giao phối không ngẫu nhiên. III. Các yếu tố ngẫu nhiên (phiêu bạt di truyền) IV. áp lực chọn lọc tự nhiên. Hướng dẫn: Cả bốn nhân tố nêu trên đều có thể làm thay đổi tần số alen, tuy nhiên nhân tố đột biến phải qua rất nhiều thế hệ mới làm giảm đáng kể tần số alen (vì tần số đột biến điểm ở từng gen là rất thấp, khoảng -6 -4 10 - 10 ). áp lực chọn lọc tự nhiên làm biến đổi tần số alen theo một hướng: đào thải alen có hại, tích lũy alen thích nghi. Theo giả thiết cả hai alen đồng trội có cùng giá trị thích ứng trong một quần thể chuột phòng thí nghiệm. Vậy chỉ có giao phối không ngẫu nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên (phiêu bạt di truyền) đã gây nên tình trạng trên. 27. Trong một quần thể cân bằng di truyền có các alen T và t. 51% các cá thể là kiểu hình trội. đột nhiên điều kiện sống thay đổi làm chết tất cả các cá thể có kiểu hình lặn trước khi trưởng thành. Sau đó, điều kiện sống lại trở lại như cũ. Hãy cho biết tần số của alen sau một thế hệ. 28. Trong một quần thể đặc biệt, tần số các alen được tính trước và sau khi có chọn lọc xảy ra a1 a1 a1 a2 a2 a2 Tần số trước khi có chọn lọc (thế hệ Fo) Tần số sau khi có chọn lọc (thế hệ F1) 0,25 0,35 0,50 0,48 0,25 0,17 Tính hệ số chọn lọc của mỗi kiểu gen (a a , a a , a a ). Chọn lọc chống lại kiểu gen nào là mạnh 1 1 1 2 2 2 nhất? 30. Vai trò của giao phối trong quá trình tiến hoá • Phát tán đột biến trong quần thể • Trung hoà các đột biến có hại • Tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá. 31. Các cơ chế cách li • Các cơ chế cách li có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài (trình bày ở bài “Quá trình hình thành loài”). • Các cơ chế cách li không trực tiếp làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể mà gián tiếp tạo điều kiện để các nhân tố tiến hoá làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. 15 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ ĐỌC TÍCH CỰC SQ3R I. Mô tả: Có rất nhiều người trong chúng ta không thể nhớ nổi nội dung của một cuốn sách, một bài báo, một tài liệu cần thiết cho công việc của mình. Chúng ta quên béng mất nội dung của tài liệu chỉ sau vài giờ đồng hồ đọc chúng. Chính do quá trình quên nhanh chóng các nội dung quan trọng này, chúng ta thường không thể kết nối kiến thức, không thể thành công trong các kỳ thi và không thể hoàn thành tốt công việc của chính bản thân mình. II. Nguyên nhân : Do trong quá trình đọc tài liệu, chúng ta đọc một cách “thụ động”. Cặp mắt của chúng ta vẫn lướt trên tài liệu, nhưng bộ não của chúng ta lại đang nhảy múa với những ý tưởng khác hoặc hờ hững với nội dung của tài liệu. Hoặc học sinh của chúng ta đọc “ra rả” bài học nhưng ngay lúc ấy trí não của các em không hề “nhúc nhích”, nói cách khác, các em đang dùng các biện pháp “cơ học”, “cưỡng bức” để bộ não phải ghi nhớ, nhưng “chữ thầy vẫn trả cho thầy”. . III. Phương pháp SQ3R (Survey – Question – Read – Recite – Review) Survey (Khảo sát): Thu thập các thông tin cần thiết để tập trung và hình thành các mục đích khi đọc. Question (Đặt câu hỏi): làm cho não của bạn bắt đầu hoạt động và tập trung bằng cách dựng lên một loạt câu hỏi làm “khung sườn” cho nội dung. Chúng ta có thể sử dụng kỹ thuật 5W1H (Where? Who? What? Why? How?) để tạo ra các câu hỏi hoặc sử dụng ngay các câu hỏi do giáo viên đưa ra, câu hỏi ở đầu chương của sách Read (Đọc): lắp thông tin vào cấu trúc mà bạn đã dựng lên. Tiến hành đọc tài liệu. Trong quá trình đọc, hãy cố gắng tập trung tìm kiếm các chi tiết nhằm giúp ta trả lời những câu hỏi đã đặt ra. Khi đọc, chúng ta có thể sử dụng kỹ thuật mindmap để ghi chú các chi tiết. Recite (Thuật lại): như tên gọi của nó: “thuật lại”, ở bước này chúng ta giúp não bộ tập trung ghi nhớ về nội dung vừa xem bằng cách thuật lại, diễn giải nội dung đã đọc bằng chính ngôn ngữ của bản thân. Review (Xem lại): bước cuối cùng này theo đúng tinh thần mà ông bà chúng ta đã nhắc nhở: “Văn ôn, Võ luyện”. IV. Kết luận: Với phương pháp SQ3R, chúng ta sẽ rèn luyện cho mình kỹ năng học và đọc một cách tích cực, tránh bị nhồi nhét vào những thời điểm cận kề ngày thi, nắm vững nội dung và kiến thức các sách, các giáo trình, … 16 HOẠT ĐỘNG HỌC THEO CÁCH TIẾP CẬN CỦA LÍ THUYẾT THÔNG TIN Hoạt động học • H là quá trình thu nhận và xử lí thông tin từ môi trờng. • Tích hợp thông tin mới nhận vào hệ thống thông tin đã tích lũy. • Làm cho chủ thể ngời H tự biến đổi mình. Cơ chế H Đặc điểm của cơ chế HỌC trong mô hình thông tin • Thông tin từ môi trờng đợc não bộ thu nhận qua cơ chế phân tích, sàng lọc. • Chỉ một tỉ lệ nhỏ các thông tin lu lại trong trí nhớ sau quá trình thu nhận và xử lí TT. • Năng lực điều hành – kiểm tra không giống nhau ở các chủ thể nhận thức. • Muốn nâng cao hiệu quả dạy học thì phải dạy cách H. Dạy phơng pháp HỌC • Dạy cách thu nhận thông tin • Dạy cách xử lí thông tin I. Cách thu nhận thông tin 1. Tiếp cận các nguồn thông tin • Sử dụng sách giáo khoa • Sử dụng th viện trờng học • Đến lớp, học sinh phải sử dụng kết quả tìm đọc của mình đóng góp vào bài học 2. Đọc lớt bài khóa • Giáo viên giải thích mục đích đọc trớc bài SGK • Chọn một bài; hướng dẫn cách đọc lớt • Học sinh đối chiếu với cách họ thờng làm • Học sinh tập dợt qua một số bài khóa 3.Tìm ý chính • Giúp học sinh cảm nhận ý chính trong khi nghe giảng: Tăng âm lợng giọng nói, nói chậm lại, nhắc lại… • Giao nhiệm vụ cho học sinh bằng câu hỏi: - Nguyên nhân chính là gì? 17 - Hãy tìm ra 3 lí do tại sao? - ý chính trong đoạn vừa nghe? 4.Ghi chép Dấu hiệu bài ghi theo phong cách H chủ động: • Các mục lớn nhỏ đợc sắp xếp rành mạch • Ghi theo cách hiểu của ngời ghi • Nổi bật các ý chính của bài học • • • Có chừa chỗ trống để ghi bổ sung khi tự học Có đề xuất thắc mắc bên lề HS có thói quen đọc lại bài ghi ngay sau buổi học. II. Dạy cách ch xử lí thông tin 1.Đặt câu hỏi • Có thể trao đổi trong cặp hai ngời, trong nhóm nhỏ trớc khi trả lời trớc lớp. • Tập dợt nêu nhiều câu hỏi về một chủ đề. 2.Thảo luận - Khuyến khích bày tỏ ý kiến cá nhân. - Tập lắng nghe ý kiến của bạn, chấp nhận hay phản đối có căn cứ. - Tập diễn đạt ý kiến bằng ngôn ngữ của chính mình. 3. Quay vòng chức năng trong nhóm 3 ngời: ngời trình bày, ngời nghe, ngời nhận xét. Cuối chơng, HS lập bản kê các thuật ngữ then chốt, giải thích và thảo luận theo nhóm. 4.Hệ thống hóa kiến thức • Nêu bản chất, ý nghĩa của HTH trong hoạt động học tập. Xác định mục tiêu học tập, xác định tiêu chí để HTH. • Phân tích yếu tố có giá trị để đưa vào hệ thống. • Phân tích cấu trúc hành động của kĩ năng HTH. • Ra bài tập để hướng dẫn HS thực hiện HTH. Mỗi HS tự làm bài tập • Thảo luận kết quả làm bài tập để rút ra kết luận chung. Ví dụ: Lập bản đồ khái niệm biến dị • Lập bản đồ khái niệm từ đơn giản đến phức tạp dần. • HS phải diễn đạt bằng lời trong quá trình lập bản đồ, điều chỉnh, hoàn thiện bản đồ. 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan