Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 8 Bộ đề và đáp án thi học sinh giỏi sinh học lớp 8...

Tài liệu Bộ đề và đáp án thi học sinh giỏi sinh học lớp 8

.DOC
60
6146
106

Mô tả:

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN n¡M häc 2013-2014 Môn: SINH HỌC 8 (Thêi gian lµm bµi : 120 phót) ĐỀ BÀI Câu 1(2 điểm) Giải thích vì sao tế bào là đơn vị cấu tạo và cũng là đơn vị chức năng của cơ thể ? Câu 2(2 điểm) Em hãy giải thích tại sao khi trời lạnh cơ thể người có hiện tượng run run hoặc đi tiểu tiện có hiện tượng rùng mình ? Lấy các ví dụ tương tự ? Câu 3 (4 điểm) a) Em hãy nêu cấu tạo và chức năng sinh lý các thành phần của máu ? b) Phân biệt đồng hoá và dị hoá. Mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá. Vì sao nói chuyển hoá vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống? C\u 4 (1 điểm) Hãy nêu quá trình tiêu hoá thức ăn ở ruột non ? Câu 5(1 điểm) Nêu nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh xơ vữa động mạch? Để phòng tránh bệnh xơ vữa động mạch cần làm gì? ------------------------------Hết------------------------- 1 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN n¡M häc 2013-2014 Môn: SINH HỌC 8 (Thêi gian lµm bµi : 120 phót) C©u Néi dung -Tế bào được xem là đơn vị cấu tạo: §iÓm 0.5® Vì mọi mô, cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào 1 - Tế bào được xem là đơn vị chức năng vì mọi hoạt động sống đều 0.5® được diễn ra ở đó. + Màng sinh chất giúp tế bào trao đổi chất 0.25® + Chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống như: 0.5 ® - Ti thể là trạm tạo năng lượng - Riboxom là nơi tổng hợp protein - Lưới nội chất tổng hợp và vận chuyển các chất - Bộ máy Gongi thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm - Trung thể tham gia vào quá trình phân chia tế bào + Nhân tế bào là nơi điều khiển các hoạt động sống của tế bào - NST là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào 0.25 ® - Axit Nucleic là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử Khi trời lạnh có hiện tượng run run hoặc đi tiểu có hiện tượng rùng mình vì: 2 - Nhiệt độ cơ thể luôn ổn định khoảng 37 0C. Đây là nhiệt độ thích hợp 0,5® nhất cho các hoạt động sống của tế bào và của cơ thể. Vì vậy khi nhiệt độ môi trường quá lạnh, cơ thể xảy ra một số hiện tượng sinh lý để chống lạnh. + Run run đây là phản xạ co cơ để sinh nhiệt bù lại nhiệt lượng mất đi 0.5 ® do thời tiết quá lạnh + Hiện tượng đi tiểu tiện rùng mình vì lượng nhiệt bị mất đi do nước 0.5 ® 2 hấp thụ thải ra ngoài nên cơ thể có phản xạ tự vệ rùng mình để sinh nhiệt bù lại lượng nhiệt đã mất - Ví dụ tương tự: Nổi da gà.... 0.5 ® a) Cấu tạo và chức năng sinh lí của các thành phần máu: 1. Hồng cầu: - Cấu tạo: Là những tế bào màu đỏ không nhân, hình đĩa lõm hai mặt. 3 0.25® - Chức năng sinh lý: + Vận chuyển các chất khí: Vận chuyển O2 từ phổi đến các mô và CO2 từ các mô đến phổi để thải ra ngoài 0.25đ + Tham gia vào hệ đệm protein để điều hòa độ pH của máu. 2. Bạch cầu - Cấu tạo: + Tế bào bạch cầu có hình dạng và kích thước khác nhau. 0.25® + Bạch cầu có số lượng ít hơn hồng cầu - Chức năng sinh lý: + Thực bào là ăn các chật lạ hoặc vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể 0.25đ + Đáp ứng miễn dịch: Là khả năng sinh ra các kháng thể tương ứng đặc hiệu với kháng nguyên để bảo vệ cơ thể. + Tạo Interferon được sản sinh ra khi có kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể, Interferon sẽ ức chế sự nhân lên của virut, hạn chế tế bào ung thư. 3. Tiểu cầu: - Cấu tạo: Kích thước nhỏ, hình dạng không ổn định, không nhân, 0.25® không có khả năng phân chia. - Chức năng sinh lý: 3 + Tham gia vào quá trình đông máu: Bằng cách giải phóng ra chất tham 0.25đ gia vào quá trình đông máu. + Làm co các mạch máu + Làm co cục máu 4. Huyết tương: - Cấu tạo: Là một dịch thể lỏng, trong màu vàng nhạt, vị hơi mặn, 90% 0.25® là nước, 10% là vật chất khô. - Chức năng sinh lý: + Là môi trường diễn ra các hoạt động sinh lý của cơ thể 0.25đ + Cung cấp vật chất cho tế bào cơ thể b) * Phân biệt đồng hoá và dị hoá: Đồng hoá - Tổng hợp các chất; 0,5đ Dị hoá - Phân giải các chất; - Tích luỹ năng lượng; - Giải phóng năng lượng; * Mối quan hệ: Các chất được tổng hợp từ đồng hoá là nguyên liệu cho dị hoá. Năng lượng được tích luỹ ở đồng hoá sẽ được giải phóng 1,0đ trong quá trình dị hoá để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp ở đồng hoá. Hai quá trình này trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau. Nếu không có đồng hoá thì không có nguyên liệu cho dị hoá và ngược lại không có dị hoá thì không có năng lượng cho hoạt động đồng hoá. * Chuyển hoá vật chất và năng lượng là đặc trưng của sự sống: Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hoá. Nếu không có chuyển hoá thì không có năng lượng 0,5đ -> không có hoạt động sống. 4 4 * Qu¸ tr×nh tiªu ho¸ ë ruét non: Gåm qu¸ tr×nh tiªu hãa c¬ häc vµ tiªu hãa häc. + Qu¸ tr×nh tiªu hãa c¬ häc ë ruét non: Lµ do c¸c t¸c ®éng co th¾t cña c¬ vßng vµ c¬ däc ®Èy thøc ¨n xuèng phÇn tiÕp theo cña ruét, gióp thøc 0,5® ¨n thÊm ®Òu dÞch tiªu hãa…: C¸c t¸c ®éng c¬ häc - Co th¾t tõng phÇn cña ruét non - Cö ®éng qña l¾c cña ruét non - Cö ®éng nhu ®éng cña ruét non - Cö ®éng nhu ®éng ngîc cña ruét non + Qu¸ tr×nh tiªu ho¸ hãa häc ë ruét non: - Muèi mËt trong dÞch mËt cïng víi c¸c hÖ Enzim trong dÞch tôy vµ dÞch ruét phèi hîp ho¹t ®éng c¾t nhá dÇn c¸c ®¹i ph©n tö thøc ¨n thµnh 0.5® c¸c ph©n tö chÊt dinh dìng c¬ thÓ cã thÓ hÊp thu ®îc. enzim enzim Tinh bét, ®êng ®«i ��� � §êng ®«i ��� � §êng ®¬n Pr«tªin LipÝt DÞch mËt enzim ��� � PeptÝt enzim ��� � Axit amin enzim c¸c giät lipÝt nhá ��� � Axit bÐo vµ Glixªrin * Nguyên nhân: Người lớn tuổi ít vận động cơ bắp, chế độ ăn giàu chất 5 0,25đ côlesterôn (thịt, trứng, sữa...). * Tác hại: 0,5đ - Làm cho mạch bị hẹp lại, không còn trơn nhẵn -> xơ cứng và vữa ra. - Sự vận chuyển máu trong mạch khó khăn, tiểu cầu dễ bị vỡ và hình thành cục máu đông -> tắc mạch (đặc biệt là ĐM vành -> các cơn đau tim; ĐM não -> đột quỵ). - ĐM dễ bị vỡ -> tai biến (xuất huyết dạ dày, xuất huyết não, tử vong). * Phòng, tránh: - Tập thể dục thường xuyên. 0,25đ - Chế độ ăn, uống hợp lý. ------------------------------Hết--------------------------- 5 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC LỚP 8 (Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề) Đề thi có 01 trang) Câu 1 (2,75 điểm): Phân tích những đặc điểm chứng minh bộ xương người thích nghi với lao động và đi đứng thẳng? Nêu các biện pháp vệ sinh hệ vận động? Câu 2 (2,5 điểm): Hồng cầu có những đặc điểm gì để phù hợp với chức năng mà nó đảm nhận? Sự phân loại các nhóm máu được căn cứ vào những yếu tố nào, giải thích? Câu 3 (1 điểm): Thế nào là hô hấp, trong quá trình đó diễn ra như thế nào? Câu 4 (1,75 điểm): Tại sao nói "Nhai kỹ lại no lâu", bằng kiến thức sinh học hãy giải thích câu nói đó? Kể tên những chức năng cơ bản của gan? Câu 5 (2 điểm): Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm tới những vấn đề gì? Vì sao? HẾT ĐÁP ÁN Câu 1 (2,75 điểm) - Người có nguồn gốc từ động vật thuộc lớp thú. Tổ tiên loài người chuyển từ lối sống trên cây xuống mặt đất, dáng đứng thẳng có mầm mống từ lối sống trên cây được củng cố giúp phát hiện kẻ thù từ xa.(0,25đ) - Sự củng cố dáng đi, đứng thẳng kéo theo những biến đổi hình thái của cột sống, lồng ngực và xương chậu, đồng thời hai chi trước được giải phóng khỏi chức năng di chuyển để thực hiện chức năng cầm nắm dụng cụ lao động. (0,25đ) - Quá trình lao động thúc đẩy sự biến đổi hình thái mạnh mẽ dẫn tới những khác biệt lớn về bộ xương và hệ cơ. + Những biến đổi ở xương đầu: Hộp sọ phát triển chứa não với thể tích lớn, sọ lớn hơn mặt, trán rô, không có gờ mày trên hốc mắt, xương hàm nhỏ, hình thành lồi cằm nơi bám cơ vận động lưỡi, góc quai hàm bé, răng bớt thô, răng nanh ít phát triển, xương mặt nhỏ, xương đỉnh và xương chẩm phát triển dẫn tới vị trí đính của sọ trên cột sống đẩy dần về phía trước đảm bảo cân đối và thuận lợi cho sự vận động của đầu về bốn phía.(0,5đ) + Cột sống: cong ở 4 chỗ tạo thành 2 hình chữ S nối với nhau giúp cơ thể 6 có tư thế đứng thẳng. lồng ngực dẹp theo hướng trước sau và nở sang hai bên. + Sự phân hóa của xương, khớp tay khác xa động vật chính là kết quả lao động và đứng thẳng trong lịch sử tiến hóa; ở người tay dài hơn chân. Khớp vai linh động, xương cổ tay nhỏ, các ngón linh hoạt phù hợp với lao động, khớp chậu đùi có hố khớp sâu vì vậy đảm bảo vững chắc, nhưng hạn chế vận động của đùi. (0,25đ) + Các khớp cổ chân, bàn chân khá chặt chẽ, xương chậu nở rộng, xương đùi lớn, bàn chân có các ngón ngắn, xương gót lớn và kéo dài về phía sau, bàn chân hình vòm thích nghi đi đứng thẳng. + Dáng đi đứng thẳng và lao động làm cho hệ cơ cũng biến đổi, cơ mặt phân hóa có khả năng biểu lộ tình cảm; cơ nhai có tác dụng đưa hàm lên xuống qua lại để nghiền thức ăn và không phát triển như đông vật.(0,25đ) - Các cơ mông, cơ đùi, cơ cẳng chân lớn khỏe, cử động chân chủ yếu là gập duỗi; các cơ tay phân hóa nhiều cùng với khớp ở xương cổ tay và bàn tay linh hoạt làm cho cử động tay phong phú như quay cánh tay, gập duỗi và xoay cổ tay... vì vậy sự cử động của bàn tay linh hoạt và thuận lợi cho sử dụng công cụ lao động...(0,25đ) * Biện pháp vệ sinh hệ vận động.(1đ) - Thường xuyên rèn luyện thân thể và luyện tập TDTT hợp lí. - Lao động vừa sức, không mang vác các vật nặng quá sức để tránh cong vẹo cột sống. - Ngồi học, làm việc đúng tư thế, không ngồi lệch người, gò lưng... - Cần tắm nắng vào buổi sáng cho trẻ em để tăng lượng vitamin D có lợi cho xương... - Ăn uống đủ dinh dưỡng và nghỉ ngơi hợp lí... Câu 2 (2,5 điểm ). - Hồng cầu trưởng thành chứa chủ yếu là hêmôglôbin (huyết cầu tố hay huyết sắc tố-Hb) thực hiện chức năng vận chuyển khí. - Số lượng: Hồng cầu trung bình trong 1mm 3 của nam là 4,5 triệu, ở nữ 4,2 triệu; một người trung bình có khoảng 4,5 lít máu, và khoảng 20 ngàn tỉ hồng cầu, tổng diện tích hồng cầu lên tới 2500-3000m2.(0,25đ) - Hình dạng: Dẹt, hình đĩa tròn, lõm hai mặt, dày khoảng 1,8- 2,3µm (micrômet), đường kính là 7,5µm.(0,25đ) - Kích thước: Nhỏ làm cho số lượng hồng cầu tăng lên trong cùng một thể tích dẫn đến tăng diện tích tiếp xúc với các khí, đồng thời hình dạng dẹt lõm 2 mặt làm cho phân tử hêmôglôbin không nơi nào nằm cách xa màng nên có thể thực hiện tốt chức năng của mình.(0,25đ) - Hồng cầu trưởng thành mất nhân nên ít tiêu hao năng lượng cho bản thân, lại có chỗ để chứa Hb nhiều hơn; ngoài ra, cấu tạo lõm 2 mặt làm cho hồng cầu có thể tiếp nhận nước một cách chừng mực nào đó khi nồng độ muối trong máu dao động mà không bị vỡ.(0,25đ) - Chức năng: Hb của hồng cầu kết hợp được với ôxi và khí cácbonic, giúp 7 hồng cầu thực hiện chức năng mang khí ôxi cung cấp cho tế bào và mang khí cacbonic rời khởi tế bào.(0,5đ) * Sự phân loại nhóm máu căn cứ vào 2 yếu tố: (1đ) - Yếu tố kháng nguyên có trong hồng cầu người là A và B. - Yếu tố kháng thể có trong huyết tương là α và β. Thực chất α gây kết dính A và β gây kết dính B nên trên cùng một cơ thể α và A không cùng tồn tại cũng như β và B cũng không cùng tồn tại. + Do vậy 4 nhóm máu có thành phần kháng nguyên, kháng thể như sau: Kháng nguyên Kháng thể Nhóm (trong hồng cầu) ( trong huyết tương) A có A có β B có B có α AB có A và B không có α và β O không có A và B có cả α và β Câu 3 (1 điểm ). * Hô hấp trong: Là quá trình trao đổi khí giữa máu với các tế bào. - Quá trình hô hấp trong; + Máu đỏ tươi, giàu ôxi được tim chuyển đến các tế bào. Tế bào luôn tiêu dùng ôxi trong quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của tế bào (dị hóa) nên nồng độ ôxi luôn luôn thấp hơn so với nồng độ ôxi trong máu từ tim chuyển tới, trong khi đó nồng độ khí CO2 do quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ tạo ra, luôn luôn cao. (0,25đ) + Kết quả là xảy ra quá trình trao đổi khí giữa máu với các tế bào thông qua nước mô nhờ hiện tượng khuếch tán: ôxi từ máu chuyển sang tế bào để thực hiện sự hô hấp trong (thực chất là quá trình dị hóa); sản phẩm của quá trình này là CO2 và H2O. CO2 do tế bào sinh ra được chuyển sang máu, máu nhiễm khí CO2 trở thành máu đỏ thẫm và được chuyển về tim để đưa lên phổi, thực hiện trao đổi khí ở phổi.(0,25đ) * Tóm lại: Hô hấp ngoài tạo điều kiện cho hô hấp trong, thực chất là quá trình dị hóa, trong đó có sự phân giải các chất hữu cơ nhờ ôxi, tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào, đồng thời tạo ra các sản phẩm phân hủy trong đó có CO2. Ôxi được lấy từ trong không khí hít vào và CO 2 được đưa ra ngoài cơ thể trong không khí thở ra.(0,5đ) Câu 4 (1,75 điểm). - Cơ thể thường xuyên lấy chất các chất dinh dưỡng để xây dựng cơ thể, đảm bảo cho cơ thể sinh trưởng và phát triển thông qua thức ăn.(0,25đ) - Thức ăn bao gồm nhiều loại hợp chất hữu cơ phức tạp như gluxit, lipit, prôtêin...nhưng cơ thể không sử dụng trực tiếp được mà phải qua quá trình chế 8 biến thành những hợp chất đơn giản nhờ các cơ quan tiêu hóa như ( miệng, dạ dày, ruột, gan, tụy...).(0,25đ) - Nhai là công việc đầu tiên của cơ quan tiêu hóa giúp nghiền nhỏ thức ăn, đây là mặt biến đổi quan trọng của quá trình biến đổi cơ học, tạo điều kiện cho sự biến đổi hóa học được tiến hành thuận lợi với sự tham gia của các enzim có trong tiêu hóa (nước bọt, dịch vị, dịch tụy, dịch ruột...).(0,25đ) - Nhai càng kỹ, thức ăn càng nhỏ, diện tích tiếp xúc với dịch tiêu hóa càng lớn, tiêu hóa càng nhanh và thức ăn càng được biến đổi triệt để, cơ thể càng hấp thụ được nhiều dinh dưỡng hơn so với nhai qua loa, chếu cháo, do đó nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể được đáp ứng tốt hơn, no lâu hơn.(0,25đ) - No đây là no về mặt sinh lí, chứ không phải "no căng bụng" nghĩa là cơ thể tiếp nhận được nhiều dinh dưỡng hơn khi nhai kỹ.(0,25đ) * Các chức năng của gan: (0,5đ) - Chức năng tiêu hóa: Mật gồm muối mật và và cacbônat axit natri (NaHCO3), muối mật giúp nhũ tương hóa và tạo điều kiện cho lipaza hoạt động. - Chức năng điều hòa: gồm điều hòa lượng Glucozơ trong máu... + Điều hòa các axit amin, prôtêin huyết tương (fibrinôgen, anbumin, glôbulin đều do gan sản xuất ra). + Điều hòa li pit. + Điều hòa thân nhiệt. - Chức năng bài tiết: như khử độc; gan còn là nơi phá hủy hồng cầu già.. Câu 5 (2 điểm). *Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm đến vấn đề sau: (1đ) -Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày để phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh sau một ngày làm việc căng thẳng. -Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu. -Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí -Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế hệ thần kinh như: rượu, nước chè, cà phê, thuốc lá, ma túy... *Vì: (1đ) -Cơ thể con người là một khối thống nhất, mọi hoạt động đều chịu sự điều khiển , điều hòa, phối hợp của hệ thần kinh. Sức khỏe con người phụ thuộc vào trạng thái hệ thần kinh. Vì vậy cần giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh tránh gây tác động xấu đến hoạt động hệ thần kinh. -Các chất kích thích như rượu sẽ làm cho hoạt động của vỏ não bị rối loạn trí 9 nhớ kém, còn nước chè cà phê gây khó ngủ. -Các chất gây nghiện như thuốc lá: làm cho cơ thể suy yếu, dễ mắc các bệnh ung thư. Khả năng làm việc trí óc giảm, trí nhớ kém. Còn ma túy thì làm suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, mất nhân cách... ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2013-2014 MÔN: SINH HỌC 8 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: ( 2,0 điểm) Phân tích những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú? Câu 2 : (3 điểm) Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít máu. Thời gian của pha dãn chung bằng 1/2 chu kỳ tim, thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 thời gian pha co tâm thất. Hỏi: 1. Số lần mạch đập trong một phút? 2. Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim? 3. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung? Câu 3 : (1 điểm)Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học câu thành ngữ “ nhai kĩ no lâu” 1. Có ý kiến cho rằng “Thức ăn chỉ thực sự được tiêu hoá ở ruột non”. Em hãy nhận xét ý kiến trên . 2. Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học câu thành ngữ “ nhai kĩ no lâu” Câu 4 : (2 điểm) 1. Bản chất của sự hô hấp ngoài và hô hấp trong là gì? 2. Giải thích cơ sở sinh lý của tiếng khóc chào đời? Câu 5 : (2 điểm) 1. Chứng minh rằng đồng hoá và dị hoá là hai quá trình mâu thuẫn nhưng thống nhất trong cùng một cơ thể sống? --------------- HẾT --------------HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN: SINH 8 Câu Nội dung Điểm 10 Những đặc điểm tiến hoá: + Thể hiện qua sự phân hóa ở chi trên và tập trung ở chi dưới - cơ chi trên phân hóa thành các nhón cơ phụ trách những cử động linh hoạt của bàn 1 tay, ngón tay đặc biệt là cơ ngón cái rất phát triển. (2đ) - Cơ chi dưới có xu hướng tập trung thành nhóm cơ lớn, khỏe ( như cơ mông, cơ đùi...) Giúp cho sự vận động di chuyển ( chạy, nhảy...) linh hoạt và giữ cho cơ thể có tư thế thăng bằng trong dáng đứng thẳng. - Ngoài ra, ở người còn có cơ vận động lưỡi phát triển giúp cho vận động ngôn ngữ nói. - Cơ nét mặt phân hóa giúp biểu hiện tình cảm qua nét mặt. 1. - Trong một phút tâm thất trái đã co và đẩy : 2 7560 : (24. 60) = 5,25 lít. 3đ - Số lần tâm thất trái co trong một phút là : (5,25. 1000) : 70 = 75 ( lần) Vậy số lần mạch đập trong một phút là : 75 lần. 2. - Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là : ( 1 phút = 60 giây)  ta có : 60 : 75 = 0,8 giây. Đáp số : 0,8 giây. 3. Thời gian của các pha : - Thời gian của pha dãn chung là : 0,8 : 2 = 0,4 (giây) - Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây -> thời gian pha thất co là 3x . Ta có x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4  x = 0,1 giây. Vậy trong một chu kỳ co dãn của tim: Tâm nhĩ co hết : 0,1 giây. Tâm thất co hết : 0,1 . 3 = 0,3 giây. ( HS giải cách khác nếu đúng cho điểm tối đa) 1. Thức ăn chỉ thực sự tiêu hoá ở ruột non vì: - Ở ruột non có đầy đủ các loại enzim tiêu hoá các loại thức ăn. 3 - Tại đây các loại thức ăn được tiêu hoá các loại thức ăn : Pr, G, Li, Axit Nucleic đến 1đ sản phẩm cuối cùng mà cơ thể hấp thu được. - Nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ này là khi ta nhai kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn 4 2đ 1. - Hô hấp ngoài: + Sự thở ra và hít vào ( thông khí ở phổi) + Trao đổi khí ở phổi: O2 khuếch tán từ phế nang vào máu. CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang. - Hô hấp trong + Trao đổi khí ở tế bào: CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu. O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25 0,25đ 0,5 đ 11 5 2đ 2. Cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời. - Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2CO3 => I on H+ tăng => Kích thích trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Không khí đi ra tràn qua thanh quản tạo nên tiếng khóc chào đời. 1. - Mâu thuẫn: + Đồng hoá tổng hợp chất hữu cơ, dị hoá phân huỷ chất hữu cơ + Đồng hoá tích luỹ năng lượng, dị hoá giải phóng năng lượng. - Thống nhất: + Đồng hoá cung cấp nguyên liệu cho dị hoá, dị hoá cung cấp năng lượng cho đồng hóa. + Đồng hoá và dị hoá cùng tồn tại trong một cơ thể sống, nếu thiếu một trong hai quá trình thì sự sống không tồn tại. TỔNG 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 10đ Lưu ý:- HS trả lời đúng bản chất cho điểm tối đa. - Bài tập làm cách khác mà đúng cho điểm tối đa. --------------- HẾT --------------- PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG TÀI Câu 1: (2 điểm) Hình A ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Sinh học lớp 8 Thời gian làm bài 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Hình B a) Cho biết tên và chú thích cấu tạo của tế bào ở hình A và tế bào ở hình B b) Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa hai loại tế bào trên Câu 2: (2 điểm) a) Tiêu hóa là gì? Những điểm khác nhau cơ bản của tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa. b) Vì sao khi ăn, ta không nên vừa nhai vừa cười nói, đùa nghịch? Câu 3: (2 điểm) a) Quá trình hô hấp ở người được diễn ra gồm những giai đoạn nào? Trình bày tóm tắt các giai đoạn đó. b) Bề mặt trao đổi khí có đặc điểm gì để phù hợp với chức năng? Phân tích các đặc điểm đó. 12 Câu 4: (2 điểm) Trong nghiên cứu tìm hiểu vai trò của enzim có trong nước bọt, Bạn An tiến hành thí nghiệm sau: Trong 3 ống nghiệm đều chứa hồ tinh bột loãng, An lần lượt đổ thêm vào: 1ống - thêm nước cất 1ống - thêm nước bọt 1ống - thêm nước bọt và có nhỏ vài giọt HCl vào. Tất cả các ống đều đặt trong nước ấm (370C). An quên không đánh dấu các ống. Em có cách nào giúp An tìm đúng các ống nghiệm trên?Theo em ống nào tinh bột sẽ bị biến đổi và ống nào không?Tại sao? Câu 5: (2 điểm) a) Phản xạ là gì? Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. b) Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi ta động vào có phải là một phản xạ không? Nếu phải thì nó có điểm gì giống và khác hiện tượng khi chạm tay vào lửa ta rụt tay lại? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014 Môn Sinh học lớp 8 Câu Nội dung Điểm 1 a) - Hình A, tế bào động vật; hình B tế bào thực vật 0,5 - Chú thích đúng tế bào động vật 0,25 - Chú thích đúng tế bào thực vật 0,25 b) - Điểm giống nhau: đều gồm màng sinh chất, chất tế bào 0,25 chứa các bào quan, nhân có màng nhân, nhân con và chất nhiễm sắc (NST)… - Điểm khác nhau 0,25 + Thành tế bào….. 0,25 + Lục lạp…… 0,25 + Trung thể….. 2 a) Tiêu hóa là gì? Những điểm khác nhau cơ bản của tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa. - Khái niệm… 0,5 - Điểm khác nhau Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học Biến đổi thức ăn thành Biến đổi những phân tử 0,5 những phần nhỏ, trộn đều phức tạp trong thức ăn thành thức ăn với dịch tiêu hóa tạo các phân tử đơn giản để cơ điều kiện cho quá trình tiêu thể hấp thụ được… hóa hóa học.. 0,5 Do tác dụng của răng trong Dưới tác dung của các khoang miệng, các cơ của enzim được tiết ra từ các thành ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa…. 13 3 4 5 b) Vì sao khi ăn, ta không nên vừa nhai vừa cười nói, đùa nghịch? - Dựa vào cơ chế của phản xạ nuốt thức ăn. Khi nhai, vừa cười vừa nói, đùa nghịch thì thức ăn có thể không vào thực quản mà lọt vào đường dẫn khí (thanh quản, khí quản) làm ta bị sặc, thậm trí gây tắc đường dẫn khí, dẫn đến nguy hiểm… a) Quá trình hô hấp ở người được diễn ra gồm những giai đoạn nào? Trình bày tóm tắt các giai đoạn đó. + Thông khí ở phổi: không khí đi vào và đi ra khỏi cơ quân trao đổi khí… + TĐK ở phổi: thông qua các phế nang, nhờ sự chênh lệc về nồng độ các chất… + Vận chuyển khí: Oxi đi từ phổi tới tế bào và CO2 đi từ tế bào về phổi nhờ sự lưu thông máu… + TĐK ở tế bào… b) Bề mặt trao đổi khí có đặc điểm gì để phù hợp với chức năng? Phân tích các đặc điểm đó. - Bề mặt TĐK rộng: trao đổi được nhiều.. - Mỏng và ẩm ướt: Giúp O2 và CO2 dễ khuếch tán qua… - Bề mặt TĐK có nhiều mao mạch: một lượng lớn máu đi qua cơ quan hô hấp, tăng hiệu quả hô hấp… - Dùng thuốc thử tinh bột để nhận biết ống có nước bọt… - Dùng giấy quỳ để nhận biết ống có thêm HCl… - Ống thứ 2 tinh bột có sự biến đổi vì dưới tác dụng của enzim có trong nước bọt….. - Ống 1 và ống 3 không: vì ống 1 không có enzim, ống 3 môi trường axit en zim không hoạt động… a) Phản xạ là gì? Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. - Khái niệm… - Phân biệt… b) Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi ta động vào có phải là một phản xạ không? Nếu phải thì nó có điểm gì giống và khác hiện tượng khi chạm tay vào lửa ta rụt tay lại? - Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ là hiện tượng cảm ứng ở thực vật, không được coi là phản xạ, bởi vì phản xạ có sự tham gia của tổ chức thần kinh và được thực hiện nhờ cung phản xạ.. - Điểm giống nhau: đều là hiện tượng cảm ứng, nhằm trả lời kích thích môi trường… - Điểm khác nhau: không có sự tham gia của tơ chức thần kinh (hiện tượng cụp lá); có sự tham gia của tổ chức thần kinh (hiện tượng rụt tay).. 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,75 0,5 0,25 0,25 14 Tổng điểm PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG TÀI 10 điểm ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Sinh học lớp 8 Thời gian làm bài 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu1(2đ): Phân tích các đặc điểm của cột sống ở người phù hợp với lao động và đi đứng thẳng ? Câu2(1,75đ): Khi kiểm tra sức khoẻ ở người trưởng thành,bác sỹ nghi kết luận :Huyết áp tối đa 120mmHg,huyết áp tối thiểu 80mmHg. Em hiểu thế nào về huyết áp và kết luận trên ? Tại sao người bị cao huyết áp thường dẫn đến suy tim ? Câu3 (2,5đ): a.Tại sao thức ăn tiêu hoá ở dạ dày được chuyển xuống ruột non từng đợt với lượng nhỏ ? Ý nghĩa sinh học của hiện tượng này ? b.Hãy giải thích vì sao tế bào hồng cầu ở người không có nhân còn tế bào bạch cầu thì có nhân? Câu 4(2,5đ): a.Người khi thở bình thường và sau khi đã thở sâu nhiều lần rồi nhịn thở có gì khác biệt? Hãy giải thích ? b.Các nếp nhăn ở vỏ não,ở ruột non và dạ dày của người có chức năng gì ? c.Tại sao mắt người có thể phân biệt được độ lớn,hình dạng ,màu sắc của vật ? Câu5:(1,25đ) Ở một loài sinh vật ,trong một đợt thụ tinh có 10000 tinh trùng tham gia ,trong đó có 1% trực tiếp thụ tinh.Tính số hợp tử tạo ra, biết tỉ lệ thụ tinh của trứng và tinh trùng là 100%.Nếu các hợp tử tạo ra đều sinh sản 1 lần thì tổng số tế bào con tạo ra là bao nhiêu ? Câu ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM Nội dung Điểm 15 Câu1(2đ) Câu2(1,75đ) Câu3(2,5đ) *Cột sống có dạng chữ s: Vừa làm tăng chiều cao cơ thể,giúp quan sát và định hướng tốt hơn trong lao động,di chuyển;vừa chuyển toàn bộ trọng lượng các nội quan sang phần xương chậu,giúp cơ thể di chuyển thuận lợi. *Cột sống có những đoạn hơi cong: 2 đoạn cong trước(cổ và lưng) và 2 đoạn cong sau(ngực và cùng).Giúp phân tán lực tác dụng từ đầu xuống và lực tác dụng từ chân lên lúc di chuyển;tránh làm tổn thương cột sống và cơ thể. *Các xương đốt sống của đoạn cổ ,ngực và lưng : - Các đốt sống này khớp nhau theo kiểu bán động,vừa tạo tính ổn định để bảo vệ nội quan vừa giúp phần thân có thể xoay trở trong vận chuyển,lao động . - Giữa các đốt sống nói trêncòn có sụn đệm,tránh cho chúng bị tổn thương khi cơ thể di chuyển . *Đoạn sống cùng và đoạn sống cụt : - Gồm các sống khớp với nhsu theo kiểu bất động để tạo tính chắc chắn chịu đựng một phần tác dụng trọng lượng lúc cơ thể ngồi . - Đoạn sống cùng còn khớp bất động với xương chậu để tạo giá đỡ chắc chắn cho các nội quan, tránh cho chúng tổn thương lúc cơ thể vận chuyển ,lao động . -Dòng máu chảy trong động mạch luôn có một áp lực gọi là huyết áp. -Huyết áp sinh ra do lực co của tâm thất , lúc tâm thất co ta có huyết áp tối đa,lúc tâm thất giãn có huyết áp tối thiểu. -Càng xa tim huyết áp càng nhỏ do vận tốc máu giảm dần dẫn đến áp lực giảm. *Huyết áp 120/80 chứng tỏ sức khoẻ người đó bình thường.Lúc tâm thất co huyết áp tối đa là 120,lúc tâm thất giãn huyết áp tối thiểu là80. *Người bị cao huyết áp thường dẫn đến suy tim vì tim phải tăng cường độ làm việc để đẩy máu vào động mạch,lâu ngày làm mỏi tim dẫn đến suy tim . a.-Ruột non không phải nơi chứa thức ăn mà chủ yếu là tiêu hoá và hấp thụ thức ăn . -Ý nghĩa : +Kịp trung hoà tính axít . +Có thời gian để các tuyến tuỵ ,tuyến ruột tiết enzim . +Đủ thời gian tiêu hoá triệt để thưc ăn và hấp thụ các chất dinh dưỡng. b.-Tế bào hồng cầu người không có nhân để: +Phù hợp chức năng vận chuyển khí. 0,5 đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 16 Câu4(2,5đ) Câu5: (1,25đ) +Tăng thêm không gian để chứa hêmôglôbin. +Giảm dùng ôxi ở mức thấp nhất +Không thưc hiện chức năng tổng hợp prôtêin -Tế bào bạch cầu có nhân để phù hợp với chức năng bảo vệ cơ thể : +Nhờ có nhân tổng hợp enzim, prôtêin kháng thể . +Tổng hợp chất kháng độc,chất kết tủa prôtêin lạ,chất hoà tan vi khuẩn a.-Nhịn thở sau khi thở sâu nhiều lần lâu hơn so với nhịn thở lúc thở bình thường. - Khi thở sâu khí CO2 trong khí dự trữ và khí cặn bị hoà loãng nên phải lâu mới đạt đến nồngđộ ngưỡng để kích thích trung khu hô hấp hoạt động trở lại . b.Các nếp nhăn ở vỏ não ,ở ruột non và ở dạ dày của người có chức năng: -Bán cầu não lớn nhiều nếp nhăn nhằm tăng diện tích võ não,do đó tăng được tế bào thần kinh . -Ruột non có nhiều nếp nhăn nhằm tăng diện tích tiếp xúc,do đó tăng khả năng hấp thụ thưc ăn -Dạ dày có nhiều nếp nhăn nhằm tăng khả năng chứa thứa ăn c.Mắt người có thể phân biệt được độ lớn,hình dạng,màu sắc vật: -Ánh sáng từ ngoài xuyên qua môi trường trong suốt tới lớp sắc bào của màng lưới thì phản chiếu trở lại và kích thích các tế bào thần kinh thị giác. -Trong các tế bào này có chất đặc biệt khi chịu tác dụng của ánh sáng thì bị phân huỷ làm xuất hiện những xung thần kinh theo dây hướng tâm lên vùng chẩm ở vỏ não . -Ở đây chúng được phân tích để cho nhận biết đựơc hình dạng ,độ lớn ,màu sắc của vật. -Số tinh trùng trực tiếp thụ tinh là : 10000x 1%=100 tinh trùng -Số hợp tử tạo ra =số tinh trùng thụ tinh=100 hợp tử Tổng số tế bào con tao ra là : 100x 2=200 tế bào. 0,25đ 0.25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: SINH HỌC 8 Thời gian làm bài: 120 phút ( Không kể thời gian chép đề) Câu 1: (2,5 điểm) 17 1. Phân biệt các loại mô cơ. 2. Tại sao người ta lại gọi là cơ vân? 3. Bản chất và ý nghĩa của sự co cơ. Câu 2 ( 1,5 điểm) Cho sơ đồ chuyển hoá sau: 1 Tinh bột 2 Mantôzơ Glucôzơ a, Chặng 1 và 2 có thể thực hiện ở những bộ phận nào của ống tiêu hóa và sự tham gia của các Enzim nào ?. b, Tại sao khi vỗ béo lợn, người ta thường bổ sung thêm tinh bột vào khẩu phần ăn ?. Câu 3: ( 2 điểm) Huyết áp là gì? Chỉ số đo huyết áp phản ánh điều gì? Nêu những nguyên nhân làm thay đổi huyết áp? Câu 4 (2,0 điểm): Em hiểu thế nào là hô hấp trong, quá trình đó diễn ra như thế nào? Câu 5 (2 điểm) 1- Khi nghiên cứu về chức năng của tủy sống trên một con ếch, một bạn học sinh vô tình đã làm đứt một số rễ tủy, bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào bị đứt. Hãy giải thích? 2- Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha. ĐÁP ÁN CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: SINH HỌC 8 Câu 1: (2,5 điểm) Phân biệt các loại mô cơ. 1.0 18 Đặc điểm Mô cơ vân Mô cơ trơn Mô cơ tim Hình dạng Hình trụ dài Hình thoi, đầu nhọn Hình trụ dài Cấu tạo Tế bào có nhiều Tế bào có một Tế bào phân nhân, có vân nhân, không có vân nhánh, có nhiều ngang ngang nhân Chức Tạo thành bắp cơ Thành phần cấu trúc Cấu tạo nên thành năng gắn với xương một số nội quan tim trong hệ vận động Tính chất Hoạt động theo ý Hoạt động không Hoạt động không muốn theo ý muốn theo ý muốn Mỗi sợi cơ có các tơ cơ mảnh, tơ cơ dày xen kẽ tạo ra các đoạn màu sáng và sẫm xen kẽ nhau. Tập hợp các đoạn sáng, sẫm của tế bào cơ tạo thành các vân ngang nên người ta gọi là cơ vân. Bản chất của sự co cơ: Các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại. Ý nghĩa của sự co cơ trong cơ thể: Các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dàylàm tế bào cơ ngắn lại bó cơ ngắn lại bắp cơ co ngắn, bụng cơ phình to xương cử động  cơ thể hoạt động. Câu 2: (1,5 điểm). Chặng 1: ở khoang miệng và ruột non với sự tham ra của men Amilaza. Chặng 2: ở ruột non: Sự tham gia của men Mantaza. Vì : Tinh bột dưới tác dụng của Enzim tiêu hoá biến đổi thành Glucôzơ. Khi lượng Glucôzơ trong cơ thể người quá nhiều được chuyển hoá thành Lipít. Nên cho Lợn ăn thêm tinh bột lợn sẽ béo. Câu 3 (2 điểm) * Huyết áp: Là áp lực của dòng máu tác dụng lên thành mạch trong quá trình di chuyển, huyết áp do lực co tâm thất tạo ra * Chỉ số huyết áp. - Huyết áp tối đa là huyết áp tạo ra khi tâm thất co. ở người bình thường chỉ số huyết áp tối đa khoảng 120 mmHg - Huyết áp tối thiểu là huyết áp xuất hiện khi tâm thất giãn ra. Ở người bình thường huyết áp tối thiểu khoảng từ 70 – 80 mmHg - Chỉ số huyết áp biểu thị trạng thái của hệ tim mạch và tình trạng sức khỏe. Huyết áp thường thay đổi xung quanh các chỉ số trên. Nếu huyết áp quá cao hoặc quá thấp đều biểu hiện tình trạng sức khỏe không bình thường * Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp ( có ba nguyên nhân làm thay đổi huyết áp trong cơ thể) - Nguyên nhân thuộc về tim:Tim co bóp nhanh mạnh tạo nên lực di chuyển máu lớn do đó làm tăng huyết áp và ngược lại + Khi cơ thể hoạt động mạnh, tim tăng cường co bóp để tăng lực đẩy máu di chuyển để cung cấp đủ ôxi cho tế bào nên huyết áp tăng + Cảm xúc mạnh như sợ hãi, vui quá mức gây ảnh hưởng đến dây thần kinh giao cảm làm tim đập nhanh mạnh, làm huyết áp tăng + Một số hóa chất như: Nicôtin, rượu, cafêin…khi vào máu tác động vào tim 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 1.0 0,25 0.75 1.0 19 làm tim đập nhanh cũng gây tăng huyết áp - Nguyên nhân thuộc về mạch: mạch càng kém đàn hồi, khả năng co giãn kém, huyết áp tăng, trường hợp này thường gặp ở những người cao tuổi - Nguyên nhân thuộc về máu: máu càng đậm đặc lực tác dụng lên mạch càng lớn, huyết áp càng tăng. Ngoài ra chế độ ăn uống có liên quan đến thành phần hòa tan trong máu cũng làm thay đổi huyết áp. Ví dụ như ăn mặn quá lượng muối khoáng hòa tan trong máu tăng cũng là nguyên nhân tăng huyết áp Câu 4 ( 2 điểm ). * Hô hấp trong: Là quá trình trao đổi khí giữa máu với các tế bào. 1.0 - Quá trình hô hấp trong: + Máu đỏ tươi, giàu ôxi được tim chuyển đến các tế bào. Tế bào luôn tiêu dùng ôxi trong quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của tế bào (dị hóa) nên nồng độ ôxi luôn luôn thấp hơn so với nồng độ ôxi trong máu từ tim chuyển tới, trong khi đó nồng độ khí CO2 do quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ tạo ra, luôn luôn cao. + Kết quả là xảy ra quá trình trao đổi khí giữa máu với các tế bào thông 1.0 qua nước mô nhờ hiện tượng khuếch tán: ôxi từ máu chuyển sang tế bào để thực hiện sự hô hấp trong (thực chất là quá trình dị hóa); sản phẩm của quá trình này là CO2 và H2O. CO2 do tế bào sinh ra được chuyển sang máu, máu nhiễm khí CO2 trở thành máu đỏ thẫm và được chuyển về tim để đưa lên phổi, thực hiện trao đổi khí ở phổi. * Tóm lại: Hô hấp ngoài tạo điều kiện cho hô hấp trong, thực chất là quá trình dị hóa, trong đó có sự phân giải các chất hữu cơ nhờ ôxi, tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào, đồng thời tạo ra các sản phẩm phân hủy trong đó có CO2. Ôxi được lấy từ trong không khí hít vào và CO 2 được đưa ra ngoài cơ thể trong không khí thở ra. Câu 5 ( 2 điểm) 1.0 1- Kích thích rất mạnh lần lượt các chi (bằng dd HCl 3% ) + Nếu chi đó không co, các chi còn lại co chứng tỏ rễ trước bên đó bị đứt, rễ trước bên còn lại và rễ sau còn. + Nếu chi đó co các chi còn lại không co chứng tỏ rễ trước các bên còn lại bị đứt. + Nếu không chi nào co cả chứng tỏ rễ sau bên đó bị đứt. … * Giải thích: rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đi qua cơ quan phản ứng (cơ chi) - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các cơ quan về trung ương thần kinh. 2- Tại sao nói dây thần tủy là dây pha. 1.0 - Dây thần kinh tủy gồm một rễ trước và một rễ sau + Rễ trước gồm các sợi thần kinh vận động đi ra từ tủy sống tới các cơ quan 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan