Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 12 Bộ đề thi thử tốt nghiệp thpt quốc gia 2020 môn toán (có đáp án)...

Tài liệu Bộ đề thi thử tốt nghiệp thpt quốc gia 2020 môn toán (có đáp án)

.PDF
654
245
104

Mô tả:

BỘ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2020 MÔN TOÁN (CÓ ĐÁP ÁN) 1. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán có đáp án - Trường THCS&THPT Nguyễn Bá Ngọc 2. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán có đáp án - Trường THCS&THPT Nguyễn Viết Xuân 3. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán có đáp án - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp 4. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán có đáp án - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn 5. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán có đáp án - Trường THPT Lê Lợi 6. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán có đáp án - Trường THPT Lê Thành Phương 7. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán có đáp án - Trường THPT Nguyễn Du 8. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán có đáp án - Trường THPT Nguyễn Thái Bình 9. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán có đáp án - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai 10. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên 11. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phạm Văn Đồng 12. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phan Chu Trinh 13. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phan Đình Phùng 14. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán có đáp án - Trường THPT Tôn Đức Thắng 15. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán có đáp án - Trường THPT Trần Suyền 16. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên Phan Bội Châu 17. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 1 có đáp án - Cụm NBHL 18. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 1 có đáp án - Sở GD&ĐT Ninh Bình 19. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THCS&THPT Nghi Sơn 20. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT Anh Sơn 1 21. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên Quốc học Huế 22. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên Thái Bình 23. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT Hà Trung 24. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT Hậu Lộc 2 25. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT Hậu Lộc 4 26. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT Hoàng Lê Kha 27. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh 28. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT Nam Đàn 2 29. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT Ngô Sĩ Liên 30. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 31. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Đăng Đạo 32. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Quán Nho 33. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trãi 34. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT Thanh Chương 1 35. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT Thanh Miện 36. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT Tĩnh Gia 1 37. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT Yên Lạc 2 38. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên Phan Ngọc Hiển 39. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 2 có đáp án - Trường THPT Kim Thành 40. Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia 2020 môn Toán có đáp án - Trường THPT chuyên Biên Hòa 41. Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh 42. Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia 2020 môn Toán lần 3 có đáp án - Trường THPT chuyên Thái Bình SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN  TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGUYỄN BÁ NGỌC (Đề gồm 06 trang) Câu 1:Tập xác định của hàm số  y  sin ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề x 1  là:  x 1 \ 1 .        B.  1;1 .                   C. A.   \   k 2 | k   .             D. 2    \   k | k   .  2     Câu 2:Số nghiệm của phương trình  2 tan x  2 cot x  3  0  trong khoảng   ;    là :    2  A. 2 .  B. 1.    C. 4 .  Câu 3:Trong khai triển nhị thức   a  2  A. 17 .  n 6 ,n  D. 3 .   . Có tất cả 17 số hạng. Vậy  n  bằng:  C. 11 .  B. 10.   D. 12 .  Câu 4:Có 8 bạn cùng ngồi xung quanh một cái bàn tròn, mỗi bạn cầm một đồng xu như nhau. Tất cả 8  bạn cùng tung đồng xu của mình, bạn có đồng xu ngửa thì đứng, bạn có đồng xu sấp thì ngồi. Tính xác  suất để không có hai bạn liền kề cùng đứng?  A. 5 .  64 B. 19 .  256   C. 47 .  256 D. 45 .  256 Câu 5:Cho cấp số cộng   un   có  u5  15; u20  60 . Công sai  của cấp số cộng đã cho bằng?  A. 3   C. 5   B. 4   D. 6   1  u1  Câu 6:Cho dãy số   un   với  . Công thức số hạng tổng quát của dãy số này là:   2 un 1  un  2 A. un  1  2  n  1 .   2 B. un  1  2  n  1 .   2 C. un  1  2n .   2 D. un  1  2n .   2 Câu 7: Trong các giới hạn sau đây, giới hạn nào có kết quả bằng  1 ?  A. lim 2n 2  3 .  2 n 3  4 B. lim 2n 2  3 .  2n2  1 C. lim 2n 2  3 .  2 n 3  2 n 2  2 x  4  3            khi x  2  Câu 8:Tìm  m  để các hàm số f ( x)   liên tục trên  x 1   khi  x  2  2  x  2mx  3m  2 1 B. m     6   A. m  1   C. m  5   D. lim 2n3  3 .  2n2  1   D. m  0   Câu 9:Hàm số  y  tan x  cot x  có đạo hàm là:  A. y '  1 4 .               B. y '  .  2 cos 2 x sin 2 2 x   C. y '    4 .  cos 2 2 x D. y '  1 .  sin 2 2 x Trang 1/6 - Mã đề thi 132   Câu 10:Trong măt phẳng  Oxy  cho điểm  M ( 2; 4) . Phép vị tự tâm  O  tỉ số  k  2  biến điểm  M   thành điểm nào trong các điểm sau?  A. ( 3; 4) .  C. (4; 8) .  B. ( 4; 8) .  D. (4;8) .  Câu 11: Cho hình chóp  S . ABCD  có đáy  ABCD  là hình bình hành. Gọi  I , J , E , F  lần lượt là trung  điểm  SA, SB, SC , SD . Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không song song với  IJ ?  A. EF . B. DC. C. AD. D. AB. Câu 12:Cho hình chóp  S . ABCD  có đáy  ABCD  là hình chữ nhật tâm  O .  M là trung điểm của  OC ,  Mặt phẳng    qua  M  song song với  SA  và  BD . Thiết diện của hình chóp vớimặt phẳng   là:  A. Hình tam giác.   B. Hình bình hành.  C. Hình chữ nhật.  D. Hình ngũ giác.  Câu 13:Cho hai đường thẳng phân biệt  a, b  và mặt  phẳng (P ), trong đó a ^ (P ). Mệnh đề nào sau  đây là sai?  A. Nếu b ^ (P ) thì  b // a .   B. Nếu  b // (P ) thì b ^ a .   C. Nếu b // a  thì b ^ (P ).    D. Nếu b ^ a  thì  b // (P ).  Câu 14: Cho hình chóp  S . ABC  có đáy  ABC  là tam giác đều cạnh  a . Hình chiếu vuông góc của  S   lên   ABC   trùng với trung điểm  H  của cạnh  BC . Biết tam giác  SBC  là tam giác đều. Tính số đo của  góc giữa  SA  và   ABC  .   A. 450   B. 750   C. 450   D. 300 Câu 15:Cho hình chóp  S. ABCD  có đáy  ABCD  là hình chữ nhật,  BC  a 3, AB  a ; hai mặt phẳng   SAC    và   SBD    cùng  vuông  góc  với  mặt  đáy   ABCD    và  đường  thẳng  SC   tạo  với  mặt  đáy   ABCD   một góc  60.  Khoảng cách giữa hai đường thẳng  SB  và AC . A. 2 5a . 5 B. 3 15a . 5 C. 5a . 5 D. 15a .  5 Câu 16: Cho hàm số  y  x3  3 x 2  9  có đồ thị là   C  .  Điểm cực tiểu của đồ thị   C   là  A. M  0;9  .   B. M  2;5  .   C. M  5; 2  .   D. M  9; 0  .   1 Câu 17: Giá trị lớn nhất của hàm số  y  x3  x  7  trên đoạn   5;0  bằng  3 A. 7.   B. 8.   C. 22 .  3 Câu 18: Đường cong trong hình vẽ dưới đây là đồ thị hàm số nào?    4 2 A. y  x  2 x  1.     B. y  x 4  2 x 2  1.   C. y  x 4  2 x3  1.     D. y   x 4  2 x 3  1.       D. 23 .  3 y Câu 19: Cho hàm số  y   x 4  2 x 2  có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất    cả các giá trị thực của tham số  m  để phương trình   x 4  2 x 2  log 2 m   có bốn nghiệm thực phân biệt.    A. 0  m  1   B. m  0     C. 1  m  2   1 1 O 1 x D. m  2   Câu 20: Cho hàm số  f  x   có bảng xét dấu của đạo hàm như sau        3 Hàm số  y  3 f  x  2   2 x3  x 2  3 x  2019  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?  2 1  A. 1;   .  B.  ; 1 .  C.  1;  .  D.  0; 2  .  2  x2 Câu 21: Số các đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số  y   là  12  x 2  x 4 A. 1  B. 3 .    C. 2 .  Câu 22: Với  0  a  1 , biểu thức nào sau đây có giá trị dương?   1   1  A. log 2 log 4 a a .   B. log a  4  .   C. log a  .   a  log10  Câu 23:Có bao nhiêu số nguyên dương  a  ( a  là tham số) để phương trình    3a 2  12a  15 log 27  2 x  x2    92 a 2  3a  1 log D. 0 .    D. log 2 log a 2 a .    x2   2  x2  2 1   2 log 2 x  x  log  11  2     9 11  2    có nghiệm duy nhất?  B. 0 .  A. 2 .  C.Vô số.  D. 1 .  C. 3 .  D. 1 .   x Câu24:Phương trình  9 2 x 2 A. 0 .  10  4 2   có số nghiệm là  4 B. 2 .  2 Câu 25:Tìm tập xác định  D  của hàm số  y  1  x  3  log 2  x  1 .  A. D   ; 1  1;   .  B. D   ; 1  1;   .  C. D   1;1 .  D. D   1;1 .  Câu 26:Một người gửi ngân hàng lần đầu  100  triệu đồng  với  kì  hạn  3  tháng,  lãi suất  2%  một quý  theo hình thức lãi kép. Sau đúng  6  tháng, người đó gửi thêm  100  triệu đồng với kì hạn và  lãi suất như trước đó. Sau một năm, tổng số tiền gốc và lãi của người đó là bao nhiêu (làm  tròn đến hàng triệu đồng)?  A. 212  triệu.  B. 216  triệu.  C. 221  triệu.  D. 210  triệu.     ex  Câu 27: Tìm nguyên hàm của hàm số  f  x   e  x  2  .   cos 2 x   2 A. F  x    x  tan x  C .   B. F  x   2e x  tan x  C.   e 2 C. F  x    x  tan x  C.   D. F  x   2e x  tan x  C.   e Câu 28: Cho biết  F  x   là một nguyên hàm của hàm số  f  x   trên  ¡ .  Tìm  I    2 f  x   1 dx.   A. I  2 xF  x   x  C.   B. I  2 xF  x   1  C.   C. I  2 F  x   1  C.   D. I  2 F  x   x  C.   Câu 29:  Gọi  S   là  diện  tích  của  hình  phẳng  giới  hạn  bởi  đồ  thị   C    của  hàm  số y  x 1  x 2 ,  trục  hoành, trục tung và đường thẳng x  1 . Biết S  a 2  b  với  a, b  . Tính a  b .  1 1 1 A. a  b    B. a  b    C. a  b    D. a  b  0   6 2 3 4 Câu 30: Cho   f  x  dx  0 4  5 16  3 f  x   dx .  . Tính  I    2 3  0    x  1 A. I  12.   B. I  0.   C. I  20.   D. I  1.   a a Câu 31:Biết I   x.ln  2 x  1 dx  ln 3  c  với  a, b, c  là các số nguyên dương và   là phân số tối  b b 0 4 giản. Tính  S  a  b  c   A. 60 B. 68 C. 70 D. 74 1 Câu 32:  e3 x 1dx  bằng :  0 A. 1 4  e  e .  3 B. e 4  e .  C. Câu 33:Tính A  3  2i   6  i  5  i  .  A. 30  10i .  B. 32  13i .  1 4  e  e .  3 D. e3  e .  C. 33  13i .  D. 33  12i .  2 Câu 34: Cho số phức  z  thỏa mãn điều kiện  1  2i  z  z  4i  20 . Tìm  z .   A. z  25.   B. z  7.   C. z  4.   D. z  5.   Câu 35: Trong  tập  các  số  phức  z1 ,  z2   lần  lượt là  2  nghiệm  của  phương  trình  z 2  4 z  5  0 . Tính  2 2 P  z1  z2 .   B. P  2 5.   A. P  50.   C. P  10.   D. P  6.   Câu 36:  Cho  số  phức  z   thỏa  mãn  z  2  2 .  Biết  rằng  tập  hợp  các  điểm  biểu  diễn  các  số  phức  w  1  i  z  i  là một đường tròn. Tính bán kính  r  của đường tròn đó  B. r  4 .  A. r  2 2 .  D. r  2 .  C. r  2 .  Câu 37:Tính môđun của số phức  z  thỏa mãn:  3z.z  2017  z  z   12  2018i .  A. z  2 . B. z  2017 .  D. z  2018 .  C. z  4 .        Trang 4/6 - Mã đề thi 132     Câu 38: Cho  hình  lăng trụ  ABC. A ' B ' C ' có đáy  là tam  giác  vuông cân đỉnh  A ,  AB  a ,  AA '  2a ,  hình chiếu vuông góc của  A '  lên mặt phẳng  ( ABC ) là trung điểm  H  của cạnh  BC . Thể tích của khối  lăng trụ  ABC. A ' B ' C ' bằng  a 3 14 a 3 14 a3 7 a3 3 A. B. C. D. .  .  .  .  2 4 4 2 Câu 39:  Cho  hình  chóp  S . ABCD   có  đáy  ABCD là  hình  thang  vuông  tại  A   và  B   với  AB  a ,  AD  2 BC  2a ,  SA  ( ABCD )  và cạnh  SD  tạo với đáy một góc  600 . Thể tích khối chóp  S . ABCD bằng  a3 a3 3 A. B. 2a3 3.   C. D. a 3 3.   .  .  3 2 Câu 40:  Cho  hình  chóp S . ABCD có  đáy  là  hình  vuông,  cạnh  bên  SA   vuông  góc  với  đáy.  Biết  SC  a 7   và  mặt phẳng   SCD  tạo  với  mặt  phẳng   ABCD    một  góc  300 .  Tính  thể  tích  khối  chóp  S .ABCD ?  A. 3a 3   C. a 3 6   B. a 3   D. a 3 3.   Câu 41: Cho  hình chóp  tam  giác đều  S. ABC  có cạnh  đáy bằng  2a , cạnh bên  tạo với đáy  góc  600 .  Tính theo  a thể tích khối chóp S. ABC ?  A. 2a 3 3 .  3 B. a3 3 .  3 C. a3 3 .  4 D. a 3 3.   Câu 42:Một hình  hộp chữ  nhật có kích thước  a  (cm)    b  (cm)    c  (cm) , trong đó  a,  b,  c là các số  nguyên và  1  a  b  c . Gọi  V  (cm3 )  và  S  (cm 2 )  lần lượt là thể tích và diện tích toàn phần  của hình hộp. Biết  V  S , tìm số các bộ ba số   a, b, c  ? B. 10 .  A. 4 .  C. 12 .  D. 21 .  Câu43:Mặt phẳng đi qua trục hình trụ, cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông cạnh bằng  a . Thể tích  khối trụ đó bằng  A.  a 3 .  B.  a3 2 .  C.  a3 3 .  D.  a3 4 .  Câu 44: Cho hình chóp tứ giác đều  S . ABCD  có cạnh đáy bằng  a . Tam giác  SAB  có diện tích bằng  2a 2 . Thể tích của khối nón có đỉnh  S  và đường tròn đáy nội tiếp tứ giác  ABCD .  A.  a3 7 8 .  B.  a3 7 7 .  C.  a3 7 4 .  D.  a 3 15 24 .  Câu 45:Cho hình cầu đường kính  2a 3 . Mặt phẳng   P   cắt hình cầu theo thiết diện là hình tròn có  bán kính bằng  a 2 . Tính khoảng cách từ tâm hình cầu đến mặt phẳng   P  .  A. a .  a B. .  2 C. a 10 .  D. a 10 .  2 Câu46:Một tấm kẽm hình vuông  ABCD  có cạnh bằng  30 cm . Người ta gập tấm kẽm theo hai cạnh  EF  và  GH  cho đến khi  AD  và  BC  trùng nhau như hình vẽ bên để được một hình lăng trụ  khuyết hai đáy.      Trang 5/6 - Mã đề thi 132   A E B G E G A B F D H x F C x H D 30 cm C     Giá trị của  x  để thể tích khối lăng trụ lớn nhất là:   A. x  5  cm  .  B. x  9  cm  .  C. x  8  cm  .  D. x  10  cm  .  r Câu 47:  Trong  không  gian Oxyz , véctơ  nào  sau  đây  là  véctơ  pháp  tuyến  n   của  mặt  phẳng   P  : 2 x  2 y  z 1  0 ?   r r r r A. n   2; 2; 1 .   B. n   4; 4; 2  .   C. n   4; 4;1 .   D. n   4; 2;1 .   Câu 48: Trong  không  gian  Oxyz, phương trình của mặt cầu có tâm  I 1; 2; 3  và tiếp xúc với mặt  phẳng  (Oyz )  là  2 2 2 B.  x  1   y  2    z  3   1.   2 2 2 D.  x  1   y  2    z  3  1.   A.  x  1   y  2    z  3   9.   C.  x  1   y  2    z  3   4.   2 2 2 2 2 2 Câu 49: Trong không gian  Oxyz , cho ba điểm  A(2;0; 0), B (0;3; 0) ,  C (0; 0; 1) . Phương trình của mặt  phẳng   P   đi qua điểm  D (1;1;1)  và song song với mặt phẳng   ABC   là  A. 2 x  3 y  6 z  1  0.   B. 3 x  2 y  6 z  1  0.   C. 3 x  2 y  5 z  0.   D. 6 x  2 y  3 z  5  0.   Câu 50:Trong không gian với hệ trục toạ độ  Oxyz,  cho 3 điểm  A  2; 2; 3 ; B 1; 1; 3 ; C  3; 1;  1 .  Điểm  M  P  : x  2 z  8  0  sao cho giá trị của biểu thức  T  2MA2  MB2  3MC 2  nhỏ nhất. Khi đó,  điểm  M  cách   Q  :  x  2 y  2 z  6  0  một khoảng bằng  2 A. .   3 4 C. .   3 B.2.  D. 4.      BẢNG ĐÁP ÁN 1.A  11.C  21.D  31.C  41.A  2.D  12.A  22.A  32.A  42.B    3.B  13.D  23.B  33.B  43.D  4.C  14.A  24.D  34.D  44.A  5.C  15.D  25.D  35.C  45.A  6.B  16.A  26.A  36.A  46.D    7.B  17.D  27.A  37.A  47.B  8.C  18.B  28.D  38.B  48.D  9.B  19.C  29.C  39.D  49.D  10.C  20.C  30.A  40.B  50.D  Trang 6/6 - Mã đề thi 132   SỞ GD&ĐT PHÚ YÊN KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019 – 2020 Trường THCS và THPT Nguyễn Viết Xuân Môn: TOÁN ĐỀ THAM KHẢO Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề (Đề gồm có 6 trang, 50 câu trắc nghiệm) 1 ; u7 = - 32 . Tìm công bội của cấp số nhân đã cho. 2 Câu 1. Cho cấp số nhân (un ) với u1 = A. q = ± 1 2 B. q = ± 2 C. q = ± 4 D. q = ± 1 Câu 2. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên. Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn  2;3 bằng A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 3. Hàm số y  sin x  cosx có tập xác định là    \ k ; k    2  Câu 4. Gọi l , h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình nón. Thể tích của khối nón là 1 1 A. V   r 2 l B. V   r 2 h C. V  2 rl D. V   rl 3 3 A. D    1;1 B. D    2; 2  C. D  D. C. 1  2 log7 a . D.  a2  Câu 5. Với a là số thực dương tùy ý, log 7   bằng  7  B. ln  7a 2  . A. 2log 7 a  1 . 1 . 2 log 7 a Câu 6. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình dưới đây. Mệnh đề nào sau đây đúng? x  -1 y' + y  2 + 0 -  -2 -2   A. Hàm số đã chọn đồng biến trên  ; 1   1;2  B. Hàm số đã chọn đồng biến trên  2;2  C. Hàm số đã chọn đồng biến trên các khoảng  2;   và  ; 2  D. Hàm số đã chọn đồng biến trên  0; 2  Câu 7. Đặt log 3 5  a , khi đó log 3 A. 1 2a 3 bằng 25 B. 1  2a C. 1  a 2 D. 1  a 2 Câu 8. Trên mặt phẳng tọa độ, số phức z  3i  4 được biểu diễn bởi điểm A, B, C , D ? A. Điểm D B. Điểm B C. Điểm A D. Điểm C Câu 9. Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào dưới đây? x 1 x 1 A. y  B. y  2x 1 2x 1 x x3 C. y  D. y  2x 1 2x 1 Câu 10. Cho lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' có đáy bằng 2a, độ dài cạnh bên bằng a 3 . Tính thể tích của khối lăng trụ. 1 3 A. V  3a 2 B. V  a 3 C. a 3 D. a 3 4 4 Câu 11. Trong không gian Oxyz, điểm nào dưới đây nằm trên mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  2  0 . A. P  2; 1; 1 B. M  1;1; 1 C. Q 1; 1; 1 N. N 1; 1;1 Câu 12. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng  có phương trình chính tắc x 1 y  2 z 1   . Tọa độ 3 2 1 một vectơ chỉ phương của  là A.  3; 2; 1 B.  3;2;0  C.  1;2; 1 D. 1; 1;1 Câu 13. Tìm nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   e x  x biết F  0   2 . A. F  x   e x  x2  1. 2 B. F  x   e x  x2 1. 2 C. F  x   e x  x2 1. 2 D. F  x   e x  x2 1 . 2 Câu 14. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A 1; 3; 2  , B  4;1;2  . Độ dài đoạn thẳng AB là. 3 5 B. 5 C. -5 2 Câu 15. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Điểm cực tiểu của hàm số là A. A. x  0 B. y  0 D. x  2 C. y  2 2 Câu 16. Cho D. 25 4 4  f  x  dx  1,  f  t  dt  4 . Tính I   f  y  dy . 2 2 2 A. I  5 B. I  3 C. I  3 D. I  5 2 Câu 17. Kí hiệu z1 , z2 là các nghiệm phức của phương trình 2 z  4 z  3  0 . Tính giá trị biểu thức P  z1 z 2  i  z1  z 2  . A. P  1 B. P  7 2 Câu 18. Cho số phức z  a  bi  a, c  A. P  1 B. P  1 C. P  3  thỏa mãn 1  i  z  2 z  3  2i . Tính C. P   1 2 D. P  5 2 D. P  1 2 P  ab. Câu 19. Cho a, b  0 , biểu thức P  log 1 a  4log 4 b bằng biểu thức nào sau đây? 2  2b  A. P  log 2    a  B. P  log 2  b 2  a   b2  D. P  log 2   a C. P  log 2  ab 2  Câu 20. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  4 z  5  0 . Tọa độ tâm và bán kính của  S  là A. I  2; 4; 4  và R  2 B. I 1; 2; 2  và R  14 B. I  1;2;2  và R  2 D. I 1; 2; 2  và R  2 Câu 21. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  5  0 và đường thẳng  có phương trình  x  1  t  tham số  y  2  t . Khoảng cách giữa đường thẳng  và mặt phẳng  P  bằng  z  3  4t  A.  4 3 B. 4 3 C. 2 3 D. 4 9 4 Câu 22. Cho hàm số y  f x liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của  f  x dx bằng 4 A. 4 B. 8 C. 12 D. 10 Câu 23. Phương trình x  log 2  9  2 x   3 có nghiệm nguyên dương là a. Tính giá trị biểu thức T  a 3  5a  A. T  7 9 . a2 C. T  6 B. T  11 13 x 2 Câu 24. Tập nghiệm S của bất phương trình   5 1 1   A. S   ;   B. S   ;  3 3    D. T  12 25 là 4 C. S   ;1 Câu 25. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f '  x  trên khoảng K, đồ thị hàm số f '  x  trên khoảng K như hình vẽ. Hàm số có bao nhiêu cực trị? A. 0 B. 1 C. 4 D. 2 x Câu 26. Tính đạo hàm của hàm số y  log 2 (3e ). 3e x A. y '  ln 2 1 C. y '  x 3e 1 3e .ln 2 1 D. y '  ln 2 B. y '  x D. S  1;   Câu 27. Tính thể tích khối tứ diện đều có cạnh bằng 2. A. 9 3 4 B. 2 3 C. 2 2 3 D. 2 . 12 Câu 28. Gọi m , M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số f  x   2 x  5  x 2 . Giá trị của m2  M bằng A. 5 . B. 25 . C. 5  2 5 . D. 45 . Câu 29. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và SA  a . Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng  a2 3 a 2 7 a 2 7 a 2 A. B. C. D. 7 7 12 3 Câu 30. Cho đồ thị hàm số y  f ( x). Diện tích hình phẳng (phần có dấu gạch trong hình) là 0 A. S  4  3 0 f ( x )dx   f ( x)dx B. S  0 0 4 4 C. S   3 4 f ( x )dx   f ( x)dx D. S   f ( x)dx  f ( x)dx 3 3 x 1 có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận? x 1 A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 32. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Hai mặt phẳng  SAC  ;  SBD  cùng vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABCD) là góc giữa đường thẳng nào sau đây? A. (SB,SO) B. (SB,BD) C. (SB,SA) D. (SO,BD) x 1 y z  2   . Gọi (P) là mặt phẳng chứa đường thẳng d Câu 33. Cho điểm A  2;5;3 và đường thẳng d : 2 1 2 sao cho khoảng cách từ A đến (P) lớn nhất, Khoảng cách từ điểm M 1; 2; 1 đến (P) bằng. Câu 31. Đồ thị hàm số y  2 A. 3 2 B. 11 18 C. 4 3 D. 11 18 18 Câu 34. Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 3a 3 . Mặt bên SAB là tam giác đều cạnh a, thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy, biết đáy ABCD là hình bình hành. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CD. A. 2a 3 B. a 3 C. a D. 6a Câu 35. Một bình đựng nước dạng hình nón (không có nắp đáy), đựng đầy nước. Biết rằng chiều cao của bình gấp 3 lần bán kính đáy của nó. Người ta thả vào bình đó một 16 (dm3 ). Biết rằng một mặt của khối khối trụ và đo được thể tích nước tràn ra ngoài 9 trụ nằm trên mặt đáy của hình nón và khối trụ có chiều cao bằng đường kính đáy của hình nón (như hình vẽ). Tính bán kính đáy R của bình nước. A. R = 4(dm) B. R = 3(dm) C. R = 5(dm) D. R = 2(dm) Câu 36. Trong không gian Oxyz, cho điểm E  8;1;1 . Viết phương trình mặt phẳng   qua E và cắt chiều dương các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho OG nhỏ nhất với G là trọng tâm tam giác ABC. A. x  2 y  2 z  12  0 B. x  y  2 z  11  0 C. 2 x  y  z  18  0 D. 8 x  y  z  66  0 Câu 37. Một tổ có 5 học sinh nữ và 6 học sinh nam. Xếp ngẫu nhiên các học sinh trên để chụp ảnh. Tính xác suất không có hai bạn nữ nào đứng kề nhau. 65 1 7 1 A. B. C. D. 66 66 99 22 Câu 38. Cây dù ở khu vui chơi “công viên nước” của trẻ em có phần trên là một chỏm cầu, phần than là một khối nón cụt như hình vẽ. Biết ON  OD  2m ; MN  40cm ; BC  40cm ; EF  20cm . N Tính thể tích của cây dù. A C M D 896000 cm3  .  3 A. 336000  cm 3  . B. C. 112000  cm 3  . D. 896000  cm 3  . Câu 39. Cho hàm số y  B E O F m 3 x  2 x 2  (m  3) x  m. Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số m để hàm số đồng biến 3 trên R. A. m = -4 B. m = 0 C. m = -2 D. m = 1 Câu 40. Ông T vay Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Phú Yên một tỷ đồng theo phương thức trả góp để làm vốn kinh doanh. Nếu cuối mỗi tháng, bắt đầu từ tháng thứ nhất ông T trả 40 triệu đồng và chịu lãi số tiền chưa trả là 0,65% mỗi tháng (biết lãi suất không thay đổi) thì sao bao nhiêu tháng ông T trả hết số tiền trên? A. 27. B. 28. C. 26. D. 29 1 Câu 41. Biết rằng  x 5 2 A. 10 . dx  a ln 2  b ln 3  c ln 5 , với a, b, c là các số hữu tỉ. Giá trị của a  b  c bằng x 3 9 B. 5 . C. 10 . D. 5 . Câu 42. Cho z1 , z2 là hai số phức liên hợp của nhau, đồng thời thỏa mãn z1  R và z1  z2  2 3. Tính mô z2 đun của số phức z1 . A. z1  3 B. z1  5 2 C. z1  2 D. z1  5 Câu 43. Bất phương trình  x 2  3 x  ln  x  2   0 có bao nhiêu nghiệm nguyên? B. 4 . C. 3 . D. Vô số. x  1 y z 1   Câu 44. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng ∆ : và hai điểm A 1; 2; 1 ; B  3; 1; 5  . 2 3 1 Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A và cắt đường thẳng ∆ sao cho khoảng cách từ B đến đường thẳng d lớn nhất  a u  1; a;b  là vecto chỉ phương của đường thẳng d . Giá trị của bằng b A. 2 . B. 12 . C. -2. D. - 12 . Câu 45: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA = a và vuông góc với mặt SM SN  m  0,  n  0. Tính thể tích lớn nhất đáy (ABCD). Trên SB, SD lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho SB SD Vmax của khối chóp S.AMN biết 2m 2  3n 2  1. A. 5 . A. Vmax a3 6  72 B. Vmax a3  48 C. Vmax a3 3  24 D. Vmax a3  6 2 2 Câu 46. Biết số phức z thỏa mãn đồng thời hai điều kiện z  3  4i  5 và biểu thức M  z  2  z  i đạt giá trị lớn nhất. Tính mô đun của số phức z + i. A. z  i  61 B. z  i  5 2 C. z  i  3 5 D. z  i  2 41 Câu 47. Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị hàm số y  f '( x ) như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số y  f ( x  2017)  2018 x  2019 là A. 1 B. 3 C. 2 D. 0 Câu 48. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f phân biệt. A. 2. C. 5.   4 x  x 2  1  m  5 có 4 nghiệm B. 3. D. 1. Câu 49. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 60o. Gọi M là điểm đối xứng của C qua D, N là trung điểm SC. Mặt phẳng ( BMN ) chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện (tham khảo hình vẽ bên dưới). Gọi V1 là thể tích khối đa diện có chứa đỉnh S , V2 là thể tích V khối đa diện còn lại. Giá trị của 1 bằng V2 A. 17. B. 75. C. 65. D. 73. Câu 50: Cho hàm số f ( x )  x 4  ax 3  bx 2  cx  1. Biết rằng đồ thị hàm số y  f ( x ) có ít nhất một giao điểm với trục hoành. Bất đẳng thức nào sau đây đúng? 4 4 A. a 2  b 2  c 2  B. a 2  b 2  c 2  3 3 4 4 C. a 2  b 2  c 2  D. a 2  b 2  c 2  3 3 ---------------------- HẾT ----------------------- HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 1.B 2.B 3.C 4.B 5.A 6.D 7.B 8.A 9.C 10.A 11.D 12.A 13.B 14.B 15.A 16.D 17.D 18.B 19.D 20.C 21.B 22.B 23.B 24.D 25.B 26.D 27.C 28.B 29.D 30.A 31.B 32.B 33.D 34.D 35.D 36.A 37.D 38.A 39.D 40.B 41.A 42.C 43.A 44.C 45.A 46.A 47.A 48.A 49.B 50.C Câu 1. B Câu 2. Phương pháp: Dựa vào đồ thị hàm số, xác định điểm cao nhất của đồ thị hàm số trên [-2;3]. Cách giải: Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-2;3] bằng 4 đạt được khi x  3. Chọn: B Câu 3. Phương pháp: Công thức tính số tổ hợp chập k của n phần tử là Cnk . Cách giải: Công thức tính số tổ hợp chập k của n phần tử là: Cnk  n! . (n  k )!k ! Chọn: C Câu 4. Phương pháp: 1 Thể tích của khối nón có chiều cao h, bán kính đáy r là: V   r 2 h. 3 Cách giải: 1 Thể tích của khối nón là: V   r 2 h. 3 Chọn: B Câu 5. Phương pháp: Sử dụng công thức log a x  log b y  log a ( xy )(0  a  1, x, y  0) Cách giải: ln(ab)  ln a  ln b(a, b  0). Chọn: A Chú ý: Học sinh hay nhầm lẫn ln(ab)  ln a.ln b. Câu 6. Phương pháp: Dựa vào đồ thị hàm số, nhận xét các khoảng đơn điệu của hàm số. Cách giải: Hàm số đã cho đồng biến trên (0;2). Chọn: D Chú ý: Không kết luận hàm số đồng biến trên  ; 1  (1; 2) hoặc luận hàm số đồng biến trên R \ 1 . Câu 7. B Câu 8. Phương pháp: Số phức z  a  bi, (a, b  R) có điểm biểu diễn là M(a;b). Cách giải: Số phức z  3  4i được biểu diễn bởi D(3;-4). Chọn: A Câu 9. Phương pháp: Xác định giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành. Cách giải: Đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại điểm O (0; 0)  Chọn C: y  x . 2x 1 Chọn: C Câu 10. Phương pháp: Thể tích lăng trụ: V = Sh. Cách giải: Diện tích đáy:  2a  S 2 4 . 3  a2 3 Thể tích V của khối lăng trụ là: V  Sh  a 2 3.a 3  3a 3 . Chọn: A Câu 11. Phương pháp: Kiểm tra tọa độ điểm thỏa mãn phương trình mặt phẳng (P). Cách giải: Ta có: 2.1  (1)  1  2  0  N (1; 1;1)  ( P). Chọn: D Câu 12. Phương pháp:    x  x0 y  y0 z  z0   Đường thẳng có VTCP là u (a; b; c ). Mọi vecto khác 0 cùng phương với u đều là a b c VTCP của đường thẳng. Cách giải: Tọa độ một vectơ chỉ phương của  là: (3;-2;-1). Chọn A. Câu 13. B Câu 14. Phương pháp: Độ dài đoạn thẳng AB   xB  x A  2  ( yB  y A ) 2  ( zB  z A ) 2 . Cách giải: Độ dài đoạn thẳng AB  32  4 2  0 2  5. Chọn: B Câu 15. Phương pháp: Dựa vào đồ thị hàm số xác định các điểm cực trị của hàm số. Cách giải: Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: Hàm số đạt cực tiểu tại x  0. Chọn: A Câu 16. Phương pháp: b Sử dụng tính chất của tích phân: c b  f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx. a a c Cách giải: 4 Ta có: I   f ( y )dy  2 2  2 4 2 4 f ( y )dy   f ( y )dy    f ( x )dx   f (t )dt  1  4  5. 2 2 2 Chọn: D Câu 17. Phương pháp: Sử dụng định lý Vi – ét. Cách giải:  z1  z2  2  z1, z2 là các nghiệm phức của phương trình 2 z  4 z  3  0   3  z1 z2  2 2 2 3 5 3 Khi đó, P  z1 z2  i ( z1  z2 )   i.(2)     (2)2  . 2 2 2 Chọn D. Câu 18. Phương pháp: Thay z  a  bi (a, b  R) vào dữ kiện đề bài, rút gọn và tìm a, b. Cách giải: Ta có: (1  i ) z  2 z  3  2i  (1  i )(a  bi )  2(a  bi )  3  2i  a  (a  b)i  b  2a  2bi  3  2i  (3a  b)  (a  b)i  3  2i 1  a 3a  b  3  2  P  a  b  1.   a  b  2 b   3  2 Chọn: B Câu 19. Phương pháp: b 1 Sử dụng các công thức: log a b  log a c  log a ;log a b c  c log a b;log ac b  log a b (giả sử các biểu thức có c c nghĩa). Cách giải: P  log 1 a  4 log 4 b   log 2 a  log a b 2  log 2 2 Chọn: D Câu 20. b2 . a Phương pháp: 2 Phương trình mặt cầu có tâm I  x0 ; y0 ; z0  , bán kính R là:  x  x0   ( y  y0 )2  ( z  z0 )2  R 2 . Cách giải: ( S ) : x 2  y 2  z 2  2 z  4 y  4 z  5  0  ( x  1)2  ( y  2)2  ( z  2)2  4  ( S ) có tâm I(-1;2;2) và bán kính R = 2. Chọn C. Câu 21. Phương pháp: Nếu  / /( P) thì d (;( P))  d ( A; ( P)), A  . Cách giải:   Mặt phẳng ( P) : 2 x  2 y  z  5  0 có 1 VTPT n  (2; 2;1). Đường thẳng  có 1 VTCP u  (1; 1; 4).  Ta có: n.u  2.1  2.(1)  1.(4)  0   / /( P ) Lấy A(1; 2; 3)  d , A  ( P)( do2.( 1)  2.2  (3)  5  0  d  ; ( P)   d ( A; ( P))  2.( 1)  2.2  (3)  5 2 2 2 2  2 1 4  . 3 4 Vậy d  ; ( P)   . 3 Chọn: B Câu 22. B 4 2 Ta có  f  x dx  4 4  f  x dx   f  x dx  S 4 2 ABC 1 1  SCDEF   .2.2  .2.  6  4   8 2 2 Câu 23. Phương pháp: Đưa về phương trình mũ. Cách giải: ĐKXĐ: 2 x  9 Ta có: x  log 2 (9  2 x )  3  log 2 (9  2 x )  3  x  9  2 x  23 x  9.2 x  4 x  8 2x  1 x  0  4  9.2  8  0   x (tm)   . x  3 2  8 Nghiệm nguyên dương của phương trình là a = 3. 9 9  T  a 3  5a  2  33  5.3  2  11. a 3 x x Chọn B. Câu 24. Phương pháp: a x  a y , (a  1)  x  y. Cách giải: 1 3 x 2 Ta có:   5 25 5    4 2 3 x 1 2 5     3x  1  2  x  1. 2 Tập nghiệm S của bất phương trình là: S  1;   . Chọn D. Câu 25. Phương pháp: Xác định số điểm mà f '( x) đổi dấu. Cách giải: Nhận xét: f '( x) đổi dấu tại điểm duy nhất là x  1  Hàm số có 1 điểm cực trị. Chọn B. Câu 26. Phương pháp: 1 . Sử dụng công thức (log a x) '  x ln a Cách giải: (3e x ) ' 3e x 1 y  log 2 (3e x )  y '  x  x  . 3e ln 2 3e ln 2 ln 2 Chọn: D Câu 27. Phương pháp: 1 Thể tích khối chóp là: V  Sh. 3 Cách giải: Diện tích đáy: S BCD  22 3  3 4 H là trọng tâm tam giác BCD  HD  2 2 2 3 2 3 ID  .  . 3 3 2 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan