Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Địa ly Bộ đề thi thử thpt quốc gia địa lý năm 2018...

Tài liệu Bộ đề thi thử thpt quốc gia địa lý năm 2018

.DOC
24
182
103

Mô tả:

TRƯỜNG THPT KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi khoa học xã hội: Môn Địa lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 05 trang) Họ, tên thí sinh:....................................................... Số báo danh: ............................. Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang 4 – 5, hãy cho biết có bao nhiêu tỉnh tiếp giáp trên đất liền với Trung Quốc? A. 5 tỉnh. B. 8 tỉnh. C. 7 tỉnh. D. 6 tỉnh. Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết đường dây siêu cao áp 500KV bắt đầu từ tỉnh Hòa Bình và kết thúc tại địa phương nào sau đây? A. TP. Hồ Chí Minh. B. Đồng Nai. C. Bình Dương. D. Bà Rịa-Vũng Tàu. Câu 3: Ở nước ta, gió Mậu dịch (tín phong) hoạt động mạnh trong thời gian: A. Từ tháng 5 đến tháng 10. B. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. C. Chuyển tiếp giữa 2 mùa gió (gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ). D. Suốt cả năm. Câu 4: Thành tựu lớn nhất của ASEAN là A. tạo một môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực. B. tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng trưởng khá cao. C. 10/ 11 nước Đông Nam Á là thành viên của ASEAN. D. đời sống nhân dân được cải thiện. Câu 5: Cho biểu đồ về cây công nghiệp nước ta qua các năm Biều đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây: A. Tốc độ tăng diện tích cây công nghiệp của nước ta qua các năm. B. Diện tích cây công nghiệp của nước ta qua các năm. C. Sản lượng sản xuất cây công nghiệp của nước ta qua các năm. D. Cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta qua các năm. Câu 6: Cho biểu đồ: Trang 1/24 - Mã đề thi 209 Ý nào sau đây không đúng đối với biểu đồ trên? A. Tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp năm 2010 lớn nhất. B. Năm 2010 và năm 2014 tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản luôn lớn nhất. C. Tỉ trọng hàng nông, lâm, thủy sản và hàng khác năm 2014 nhỏ nhất. D. Biểu đồ trên thiếu tên biểu đồ. Câu 7: Cho bảng số liệu: DÂN SỐ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995 – 2014 (Đơn vị: Triệu người) Năm 1995 2000 2005 2010 2014 Tổng số dân Số dân thành thị 72,0 14,9 77,6 18,7 82,4 22,3 86,9 26,5 90,7 30,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê 2016) Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. So với năm 1995, tổng số dân của nước ta năm 2014 tăng gấp 1,26 lần. B. So với năm 1995, dân số thành thị nước ta năm 2014 tăng gấp 2,01 lần. C. So với năm 1995, dân số nông thôn nước ta năm 2014 tăng gấp 1,06 lần. D. Tỉ lệ dân thành thị của nước ta năm 2014 là 26,01%. Câu 8: Dựa vào trang 23 Atlat Địa lí Việt Nam, quốc lộ nào sau đây là huyết mạch kinh tế chính của nước ta? A. Quốc lộ 22. B. Quốc lộ 1. C. Quốc lộ 20. D. Quốc lộ 14. Câu 9: Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là A. Hệ sinh thái rừng ngập mặn cho năng suất sinh học cao. B. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới khô lá rộng và xa van, bụi gai nhiệt đới. C. Hệ sinh thái rừng rậm thường xanh quanh năm. D. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit. Câu 10: Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta có những đặc điểm gì? A. Địa hình được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại. B. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu đồi núi thấp. C. Xâm thực mạnh ở đồi núi và bồi tụ nhanh ở đồng bằng. D. Cấu trúc địa hình khá đa dạng. Câu 11: Ở nước ta, những nơi có lượng mưa trung bình năm lên đến 3500 – 4000mm là: A. Vùng đồng bằng ven biển. Trang 2/24 - Mã đề thi 209 B. Những sườn núi đón gió biển và các vùng núi cao C. Vùng bán bình nguyên và đồi trung du. D. Các cao nguyên và dãy núi. Câu 12: Nguyên nhân làm cho kim ngạch xuất khẩu của nước ta tăng liên tục là do A. sự phục hồi và phát triển của sản xuất. B. mở rộng và đa dạng hoá thị trường. C. năng suất lao động tăng. D. tổ chức sản xuất hợp lí. Câu 13: Vào đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam ở nước ta gây mưa cho: A. Phần nam của Tây Bắc. B. Tây Nguyên và Nam Bộ. C. Phía bắc đèo Hải Vân. D. Cả nước Câu 14: Dựa vào trang 28 Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết Duyên hải Nam Trung Bộ có bao nhiêu tỉnh giáp Tây Nguyên? A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 15: Tại sao các nhà máy thủy điện có công suất hàng đầu của Việt Nam lại tập trung ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Vì chế độ nước sông của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ theo mùa. B. Vì nhu cầu nguồn điện phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của vùng rất lớn. C. Vì Trung du và miền núi Bắc Bộ có lượng mưa lớn. D. Vì các sông của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có trữ năng thủy điện rất lớn. Câu 16: Câu nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta? A. Những sông lớn mang vật liệu bào mòn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng. B. Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở. C. Sông ngòi phát nguyên từ miền núi cao nguyên chảy qua các đồng bằng. D. Đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực, miền núi thích hợp cho cây công nghiệp. Câu 17: Nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm nguồn nước ngọt hiện nay trên thế giới là do A. khai thác và sử dụng tài nguyên nước quá mức. B. hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản. C. sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi. D. chất thải công nghiệp và sinh hoạt chưa qua xử lí. Câu 18: Dựa vào trang 24 Atlat Địa lí Việt Nam, thành phố có giá trị xuất, nhập khẩu lớn nhất nước ta năm 2007 là A. TP. Hồ Chí Minh. B. TP. Hà Nội. C. TP. Đà Nẵng. D. TP. Hải Phòng. Câu 19: Đông Nam Bộ là vùng dẫn đầu cả nước về A. diện tích và giá trị sản lượng công nghiệp. B. diện tích và dân số. C. dân số và giá trị hàng xuất khẩu. D. GDP và giá trị hàng xuất khẩu. Câu 20: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và trang 5, hãy cho biết nước ta có bao nhiêu thành phố trực thuộc trung ương? A. 5 tỉnh và thành phố. B. 4 tỉnh và thành phố. C. 2 tỉnh và thành phố. D. 3 tỉnh và thành phố. Câu 21: Ngành kinh tế nào sau đấy đã thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế và phân hoá lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ? A. Ngành du lịch biển. B. Ngành công nghiệp khai thác dầu khí. C. Ngành giao thông vận tải biển. D. Ngành công nghiệp lọc, hoá dầu và dịch vụ khai thác dầu khí. Trang 3/24 - Mã đề thi 209 Câu 22: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết tuyến đường biển nội địa nào sau đây dài nhất nước ta? A. Tuyến Hải Phòng – TP. Hồ Chí Minh. B. Tuyến Quy Nhơn – Phan Thiết. C. Tuyến Đà Nẵng – Quy Nhơn. D. Tuyến Hải Phòng – Đà Nẵng. Câu 23: Ví dụ nào sau đây chứng tỏ rằng các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp A. Cây cao su tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ. B. Trâu tập trung nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long. C. Lúa nước tập trung nhiều nhất ở Tây Nguyên. D. Cây chè tập trung nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 24: Đây là hướng nghiêng của địa hình vùng núi Đông Bắc nước ta: A. Tây bắc - đông nam. B. Vòng cung. C. Đông bắc - tây nam. D. Tây - đông. Câu 25: Hiện nay Việt Nam là thành viên của những tổ chức nào sau đây? A. ASEAN, WTO, AFTA. B. AFTA, ASEAN, APEC. C. ASEAN, APEC, NAFTA. D. ASEAN, APEC, WTO. Câu 26: Cho bảng số liệu dân số và mật độ dân số các vùng của nước ta (Đơn vị dân số: nghìn người; mật độ: người/km 2) Năm 2012 2014 2015 2 TDMNBB (95 264,4 km ): Dân số: 11 417,5 11 667,5 11 803,7 (15 tỉnh) Mật độ: 119,8 122 124 2 ĐBSH (19 714,2 km ): Dân số: 14 948,6 19 505,8 19 714,2 (10 tỉnh, thành) Mật độ: 1 277,5 1 304 1 318 Để thể hiện dân số và mật độ dân số theo bảng số liệu trên của nước ta năm 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ kết hợp cột, đường. B. Biểu đồ nhóm cột. C. Biểu đồ cột chồng. D. Biểu đồ miền. Câu 27: Đồng bằng châu thổ sông Hồng và đồng bằng châu thổ Cửu Long có chung một đặc điểm là: A. Có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt. B. Có địa hình thấp và bằng phẳng. C. Có hệ thống đê ngăn lũ ven sông. D. Hình thành do phù sa sông bồi tụ trên vịnh biển nông. Câu 28: Quá trình xâm thực xảy ra mạnh mẽ ở những nơi có A. Địa hình cao, lượng mưa nhỏ. B. Địa hình thấp, lượng mưa lớn. C. Địa hình cao, sườn dốc, lượng mưa lớn. D. Địa hình thấp, lượng mưa nhỏ. Câu 29: Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới là do A. Nằm ở bán cầu Đông. B. Nằm trong vùng nội chí tuyến. C. Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn. D. Nằm ở bán cầu Bắc. Câu 30: Khu vực Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu quốc gia? A. 11 quốc gia. B. 10 quốc gia. C. 9 quốc gia. D. 8 quốc gia. Câu 31: Dựa vào trang 26 Atlat Địa lí Việt Nam, trung tâm công nghiệp có quy mô lớn hơn 120 nghìn tỉ đồng là A. Hà Nội. B. Bắc Ninh. C. Phúc Yên. D. Hải Phòng. Câu 32: Đường biên giới quốc gia trên biển của nước ta là A. ranh giới ngoài của tiếp giáp lãnh hải. B. ranh giới ngoài của đặc quyền kinh tế. C. ranh giới ngoài của nội thuỷ. D. ranh giới ngoài của lãnh hải. Câu 33: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của nước ta? Trang 4/24 - Mã đề thi 209 A. Trên đất liền và trên biển, tiếp giáp với Trung Quốc và tất cả các nước của khu vực Đông Nam Á. B. Vừa gắn liền với lục địa Á - Âu, vừa tiếp giáp với biển Đông và thông ra Thái Bình Dương rộng lớn. C. Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. D. Có kinh tuyến 1050Đ chạy qua nên đại bộ phận lãnh thổ nằm trong múi giờ múi giờ số 7. Câu 34: Dựa vào vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết biển Đông của Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của bao nhiêu quốc gia? A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 35: Nước nào ở khu vực Đông Nam Á không giáp biển? A. Mi-an-ma. B. Cam-pu-chia. C. Lào. D. Bru-nây. Câu 36: Biện pháp quan trọng nhất để tránh mất nước của các hồ chứa ở Đông Nam Bộ là: A. Bảo vệ nghiêm ngặt các khu dự trữ sinh quyển. B. Xây dựng và mở rộng các vườn quốc gia. C. Bảo vệ vốn rừng trên thượng lưu các con sông. D. Phục hồi và phát triển nhanh rừng ngập mặn. Câu 37: ASEAN là tên gọi tắt của tổ chức kinh tế: A. Liên minh châu Âu. B. Hiệp hội các nước Đông Nam Á. C. Thị trường chung Nam Mĩ. D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á –Thái Bình Dương. Câu 38: Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi để thành lập các nông trường, các vùng chuyên canh quy mô lớn là do: A. Địa hình chủ yếu là các cao nguyên. B. Mạnh lưới sông ngòi dày đặc. C. Khí hậu cận xích đạo gió mùa. D. Đất đai tập trung thành những mặt bằng lớn. Câu 39: Gió phơn Tây Nam chủ yếu hoạt động ở khu vực nào của nước ta? A. Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc. D. Tây Nguyên. Câu 40: Tỉnh, thành phố tương đương cấp tỉnh nào của nước ta có 2 huyện đảo trực thuộc? A. Tỉnh Quảng Ninh, tỉnh Kiên Giang và thành phố Đà Nẵng. B. Tỉnh Quảng Ninh, tỉnh Bình Thuận và thành phố Hải Phòng. C. Tỉnh Quảng Ninh, tỉnh Kiên Giang và thành phố Hải Phòng. D. Tỉnh Quảng Trị, tỉnh Khánh Hoà và thành phố Đà Nẵng.--------------------------------------------------------------------------------------------------- HẾT ---------Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành Trang 5/24 - Mã đề thi 209 TRƯỜNG THPT KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM Bài thi khoa học xã hội: Môn Địa lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 05 trang) Họ, tên thí sinh:....................................................... Số báo danh: ............................. Câu 1: Đây là hướng nghiêng của địa hình vùng núi Đông Bắc nước ta: A. Tây bắc - đông nam. B. Vòng cung. C. Đông bắc - tây nam. D. Tây - đông. Câu 2: Cho bảng số liệu: DÂN SỐ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995 – 2014 (Đơn vị: Triệu người) Năm 1995 2000 2005 2010 2014 Tổng số dân Số dân thành thị 72,0 14,9 77,6 18,7 82,4 22,3 86,9 26,5 90,7 30,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê 2016) Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. So với năm 1995, dân số thành thị nước ta năm 2014 tăng gấp 2,01 lần. B. So với năm 1995, tổng số dân của nước ta năm 2014 tăng gấp 1,26 lần. C. Tỉ lệ dân thành thị của nước ta năm 2014 là 26,01%. D. So với năm 1995, dân số nông thôn nước ta năm 2014 tăng gấp 1,06 lần. Câu 3: Ở nước ta, gió Mậu dịch (tín phong) hoạt động mạnh trong thời gian: A. Chuyển tiếp giữa 2 mùa gió (gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ). B. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. C. Từ tháng 5 đến tháng 10. D. Suốt cả năm. Câu 4: Đồng bằng châu thổ sông Hồng và đồng bằng châu thổ Cửu Long có chung một đặc điểm là: A. Có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt. B. Có địa hình thấp và bằng phẳng. C. Có hệ thống đê ngăn lũ ven sông. D. Hình thành do phù sa sông bồi tụ trên vịnh biển nông. Câu 5: Đông Nam Bộ là vùng dẫn đầu cả nước về A. diện tích và giá trị sản lượng công nghiệp. B. dân số và giá trị hàng xuất khẩu. C. diện tích và dân số. D. GDP và giá trị hàng xuất khẩu. Câu 6: Dựa vào trang 28 Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết Duyên hải Nam Trung Bộ có bao nhiêu tỉnh giáp Tây Nguyên? A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 7: Cho biểu đồ: Trang 6/24 - Mã đề thi 209 Ý nào sau đây không đúng đối với biểu đồ trên? A. Tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp năm 2010 lớn nhất. B. Năm 2010 và năm 2014 tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản luôn lớn nhất. C. Tỉ trọng hàng nông, lâm, thủy sản và hàng khác năm 2014 nhỏ nhất. D. Biểu đồ trên thiếu tên biểu đồ. Câu 8: ASEAN là tên gọi tắt của tổ chức kinh tế: A. Hiệp hội các nước Đông Nam Á. B. Thị trường chung Nam Mĩ. C. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á –Thái Bình Dương. D. Liên minh châu Âu. Câu 9: Dựa vào trang 23 Atlat Địa lí Việt Nam, quốc lộ nào sau đây là huyết mạch kinh tế chính của nước ta? A. Quốc lộ 22. B. Quốc lộ 1. C. Quốc lộ 20. D. Quốc lộ 14. Câu 10: Ví dụ nào sau đây chứng tỏ rằng các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp A. Cây cao su tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ. B. Cây chè tập trung nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long. C. Trâu tập trung nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long. D. Lúa nước tập trung nhiều nhất ở Tây Nguyên. Câu 11: Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới là do A. Nằm ở bán cầu Đông. B. Nằm ở bán cầu Bắc. C. Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn. D. Nằm trong vùng nội chí tuyến. Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết tuyến đường biển nội địa nào sau đây dài nhất nước ta? A. Tuyến Hải Phòng – Đà Nẵng. B. Tuyến Đà Nẵng – Quy Nhơn. C. Tuyến Hải Phòng – TP. Hồ Chí Minh. D. Tuyến Quy Nhơn – Phan Thiết. Câu 13: Nguyên nhân làm cho kim ngạch xuất khẩu của nước ta tăng liên tục là do A. sự phục hồi và phát triển của sản xuất. B. mở rộng và đa dạng hoá thị trường. C. năng suất lao động tăng. D. tổ chức sản xuất hợp lí. Câu 14: Vào đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam ở nước ta gây mưa cho: A. Phần nam của Tây Bắc. B. Tây Nguyên và Nam Bộ. C. Phía bắc đèo Hải Vân. D. Cả nước Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết đường dây siêu cao áp 500KV bắt đầu từ tỉnh Hòa Bình và kết thúc tại địa phương nào sau đây? A. Đồng Nai. B. Bà Rịa-Vũng Tàu. C. TP. Hồ Chí Minh. D. Bình Dương. Trang 7/24 - Mã đề thi 209 Câu 16: Gió phơn Tây Nam chủ yếu hoạt động ở khu vực nào của nước ta? A. Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. B. Tây Nguyên. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Bắc Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc. Câu 17: Tại sao các nhà máy thủy điện có công suất hàng đầu của Việt Nam lại tập trung ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Vì các sông của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có trữ năng thủy điện rất lớn. B. Vì Trung du và miền núi Bắc Bộ có lượng mưa lớn. C. Vì nhu cầu nguồn điện phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của vùng rất lớn. D. Vì chế độ nước sông của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ theo mùa. Câu 18: Thành tựu lớn nhất của ASEAN là A. tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng trưởng khá cao. B. đời sống nhân dân được cải thiện. C. tạo một môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực. D. 10/ 11 nước Đông Nam Á là thành viên của ASEAN. Câu 19: Dựa vào trang 24 Atlat Địa lí Việt Nam, thành phố có giá trị xuất, nhập khẩu lớn nhất nước ta năm 2007 là A. TP. Hồ Chí Minh. B. TP. Hà Nội. C. TP. Đà Nẵng. D. TP. Hải Phòng. Câu 20: Cho biểu đồ về cây công nghiệp nước ta qua các năm Biều đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây: A. Tốc độ tăng diện tích cây công nghiệp của nước ta qua các năm. B. Cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta qua các năm. C. Sản lượng sản xuất cây công nghiệp của nước ta qua các năm. D. Diện tích cây công nghiệp của nước ta qua các năm. Câu 21: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của nước ta? A. Vừa gắn liền với lục địa Á - Âu, vừa tiếp giáp với biển Đông và thông ra Thái Bình Dương rộng lớn. B. Trên đất liền và trên biển, tiếp giáp với Trung Quốc và tất cả các nước của khu vực Đông Nam Á. C. Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. D. Có kinh tuyến 1050Đ chạy qua nên đại bộ phận lãnh thổ nằm trong múi giờ múi giờ số 7. Trang 8/24 - Mã đề thi 209 Câu 22: Cho bảng số liệu dân số và mật độ dân số các vùng của nước ta (Đơn vị dân số: nghìn người; mật độ: người/km 2) Năm 2012 2014 2015 2 TDMNBB (95 264,4 km ): Dân số: 11 417,5 11 667,5 11 803,7 (15 tỉnh) Mật độ: 119,8 122 124 2 ĐBSH (19 714,2 km ): Dân số: 14 948,6 19 505,8 19 714,2 (10 tỉnh, thành) Mật độ: 1 277,5 1 304 1 318 Để thể hiện dân số và mật độ dân số theo bảng số liệu trên của nước ta năm 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ nhóm cột. B. Biểu đồ kết hợp cột, đường. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ cột chồng. Câu 23: Ngành kinh tế nào sau đấy đã thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế và phân hoá lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ? A. Ngành giao thông vận tải biển. B. Ngành công nghiệp lọc, hoá dầu và dịch vụ khai thác dầu khí. C. Ngành du lịch biển. D. Ngành công nghiệp khai thác dầu khí. Câu 24: Hiện nay Việt Nam là thành viên của những tổ chức nào sau đây? A. ASEAN, WTO, AFTA. B. AFTA, ASEAN, APEC. C. ASEAN, APEC, NAFTA. D. ASEAN, APEC, WTO. Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang 4 – 5, hãy cho biết có bao nhiêu tỉnh tiếp giáp trên đất liền với Trung Quốc? A. 5 tỉnh. B. 7 tỉnh. C. 6 tỉnh. D. 8 tỉnh. Câu 26: Dựa vào vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết biển Đông của Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của bao nhiêu quốc gia? A. 8. B. 6. C. 9. D. 7. Câu 27: Câu nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta? A. Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở. B. Sông ngòi phát nguyên từ miền núi cao nguyên chảy qua các đồng bằng. C. Những sông lớn mang vật liệu bào mòn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng. D. Đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực, miền núi thích hợp cho cây công nghiệp. Câu 28: Nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm nguồn nước ngọt hiện nay trên thế giới là do A. khai thác và sử dụng tài nguyên nước quá mức. B. hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản. C. sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi. D. chất thải công nghiệp và sinh hoạt chưa qua xử lí. Câu 29: Quá trình xâm thực xảy ra mạnh mẽ ở những nơi có A. Địa hình cao, lượng mưa nhỏ. B. Địa hình thấp, lượng mưa lớn. C. Địa hình cao, sườn dốc, lượng mưa lớn. D. Địa hình thấp, lượng mưa nhỏ. Câu 30: Ở nước ta, những nơi có lượng mưa trung bình năm lên đến 3500 – 4000mm là: A. Vùng đồng bằng ven biển. B. Những sườn núi đón gió biển và các vùng núi cao C. Vùng bán bình nguyên và đồi trung du. D. Các cao nguyên và dãy núi. Câu 31: Khu vực Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu quốc gia? A. 10 quốc gia. B. 11 quốc gia. C. 9 quốc gia. D. 8 quốc gia. Trang 9/24 - Mã đề thi 209 Câu 32: Dựa vào trang 26 Atlat Địa lí Việt Nam, trung tâm công nghiệp có quy mô lớn hơn 120 nghìn tỉ đồng là A. Hà Nội. B. Hải Phòng. C. Bắc Ninh. D. Phúc Yên. Câu 33: Đường biên giới quốc gia trên biển của nước ta là A. ranh giới ngoài của tiếp giáp lãnh hải. B. ranh giới ngoài của đặc quyền kinh tế. C. ranh giới ngoài của nội thuỷ. D. ranh giới ngoài của lãnh hải. Câu 34: Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là A. Hệ sinh thái rừng rậm thường xanh quanh năm. B. Hệ sinh thái rừng ngập mặn cho năng suất sinh học cao. C. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit. D. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới khô lá rộng và xa van, bụi gai nhiệt đới. Câu 35: Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta có những đặc điểm gì? A. Cấu trúc địa hình khá đa dạng. B. Địa hình được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại. C. Xâm thực mạnh ở đồi núi và bồi tụ nhanh ở đồng bằng. D. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu đồi núi thấp. Câu 36: Nước nào ở khu vực Đông Nam Á không giáp biển? A. Mi-an-ma. B. Cam-pu-chia. C. Lào. D. Bru-nây. Câu 37: Biện pháp quan trọng nhất để tránh mất nước của các hồ chứa ở Đông Nam Bộ là: A. Bảo vệ nghiêm ngặt các khu dự trữ sinh quyển. B. Xây dựng và mở rộng các vườn quốc gia. C. Bảo vệ vốn rừng trên thượng lưu các con sông. D. Phục hồi và phát triển nhanh rừng ngập mặn. Câu 38: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và trang 5, hãy cho biết nước ta có bao nhiêu thành phố trực thuộc trung ương? A. 2 tỉnh và thành phố. B. 4 tỉnh và thành phố. C. 5 tỉnh và thành phố. D. 3 tỉnh và thành phố. Câu 39: Tỉnh, thành phố tương đương cấp tỉnh nào của nước ta có 2 huyện đảo trực thuộc? A. Tỉnh Quảng Ninh, tỉnh Kiên Giang và thành phố Hải Phòng. B. Tỉnh Quảng Ninh, tỉnh Kiên Giang và thành phố Đà Nẵng. C. Tỉnh Quảng Ninh, tỉnh Bình Thuận và thành phố Hải Phòng. D. Tỉnh Quảng Trị, tỉnh Khánh Hoà và thành phố Đà Nẵng. Câu 40: Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi để thành lập các nông trường, các vùng chuyên canh quy mô lớn là do: A. Địa hình chủ yếu là các cao nguyên. B. Khí hậu cận xích đạo gió mùa. C. Mạnh lưới sông ngòi dày đặc. D. Đất đai tập trung thành những mặt bằng lớn. ---------------------------------------------------------- HẾT ---------Thí sinh được sử dụng Trang 10/24 - Mã đề thi 209 TRƯỜNG THPT KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi khoa học xã hội: Môn Địa lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 05 trang) Họ, tên thí sinh:....................................................... Số báo danh: ............................. Câu 1: Đây là hướng nghiêng của địa hình vùng núi Đông Bắc nước ta: A. Đông bắc - tây nam. B. Vòng cung. C. Tây - đông. D. Tây bắc - đông nam. Câu 2: Hiện nay Việt Nam là thành viên của những tổ chức nào sau đây? A. AFTA, ASEAN, APEC. B. ASEAN, APEC, WTO. C. ASEAN, WTO, AFTA. D. ASEAN, APEC, NAFTA. Câu 3: Biện pháp quan trọng nhất để tránh mất nước của các hồ chứa ở Đông Nam Bộ là: A. Bảo vệ nghiêm ngặt các khu dự trữ sinh quyển. B. Xây dựng và mở rộng các vườn quốc gia. C. Bảo vệ vốn rừng trên thượng lưu các con sông. D. Phục hồi và phát triển nhanh rừng ngập mặn. Câu 4: Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là A. Hệ sinh thái rừng rậm thường xanh quanh năm. B. Hệ sinh thái rừng ngập mặn cho năng suất sinh học cao. C. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới khô lá rộng và xa van, bụi gai nhiệt đới. D. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit. Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết tuyến đường biển nội địa nào sau đây dài nhất nước ta? A. Tuyến Hải Phòng – TP. Hồ Chí Minh. B. Tuyến Quy Nhơn – Phan Thiết. C. Tuyến Đà Nẵng – Quy Nhơn. D. Tuyến Hải Phòng – Đà Nẵng. Câu 6: Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta có những đặc điểm gì? A. Địa hình được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại. B. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu đồi núi thấp. C. Xâm thực mạnh ở đồi núi và bồi tụ nhanh ở đồng bằng. D. Cấu trúc địa hình khá đa dạng. Câu 7: Dựa vào trang 23 Atlat Địa lí Việt Nam, quốc lộ nào sau đây là huyết mạch kinh tế chính của nước ta? A. Quốc lộ 14. B. Quốc lộ 1. C. Quốc lộ 22. D. Quốc lộ 20. Câu 8: Vào đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam ở nước ta gây mưa cho: A. Phần nam của Tây Bắc. B. Tây Nguyên và Nam Bộ. C. Phía bắc đèo Hải Vân. D. Cả nước Câu 9: Đường biên giới quốc gia trên biển của nước ta là A. ranh giới ngoài của đặc quyền kinh tế. B. ranh giới ngoài của nội thuỷ. C. ranh giới ngoài của lãnh hải. D. ranh giới ngoài của tiếp giáp lãnh hải. Câu 10: Nguyên nhân làm cho kim ngạch xuất khẩu của nước ta tăng liên tục là do A. mở rộng và đa dạng hoá thị trường. B. sự phục hồi và phát triển của sản xuất. C. năng suất lao động tăng. D. tổ chức sản xuất hợp lí. Trang 11/24 - Mã đề thi 209 Câu 11: Ví dụ nào sau đây chứng tỏ rằng các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp A. Cây cao su tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ. B. Trâu tập trung nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long. C. Lúa nước tập trung nhiều nhất ở Tây Nguyên. D. Cây chè tập trung nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 12: Tại sao các nhà máy thủy điện có công suất hàng đầu của Việt Nam lại tập trung ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Vì chế độ nước sông của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ theo mùa. B. Vì nhu cầu nguồn điện phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của vùng rất lớn. C. Vì Trung du và miền núi Bắc Bộ có lượng mưa lớn. D. Vì các sông của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có trữ năng thủy điện rất lớn. Câu 13: Dựa vào trang 28 Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết Duyên hải Nam Trung Bộ có bao nhiêu tỉnh giáp Tây Nguyên? A. 6. B. 8. C. 7. D. 9. Câu 14: Tỉnh, thành phố tương đương cấp tỉnh nào của nước ta có 2 huyện đảo trực thuộc? A. Tỉnh Quảng Ninh, tỉnh Bình Thuận và thành phố Hải Phòng. B. Tỉnh Quảng Ninh, tỉnh Kiên Giang và thành phố Hải Phòng. C. Tỉnh Quảng Ninh, tỉnh Kiên Giang và thành phố Đà Nẵng. D. Tỉnh Quảng Trị, tỉnh Khánh Hoà và thành phố Đà Nẵng. Câu 15: Cho bảng số liệu: DÂN SỐ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995 – 2014 (Đơn vị: Triệu người) Năm 1995 2000 2005 2010 2014 Tổng số dân Số dân thành thị 72,0 14,9 77,6 18,7 82,4 22,3 86,9 26,5 90,7 30,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê 2016) Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. So với năm 1995, tổng số dân của nước ta năm 2014 tăng gấp 1,26 lần. B. So với năm 1995, dân số nông thôn nước ta năm 2014 tăng gấp 1,06 lần. C. So với năm 1995, dân số thành thị nước ta năm 2014 tăng gấp 2,01 lần. D. Tỉ lệ dân thành thị của nước ta năm 2014 là 26,01%. Câu 16: Gió phơn Tây Nam chủ yếu hoạt động ở khu vực nào của nước ta? A. Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc. D. Tây Nguyên. Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và trang 5, hãy cho biết nước ta có bao nhiêu thành phố trực thuộc trung ương? A. 5 tỉnh và thành phố. B. 2 tỉnh và thành phố. C. 4 tỉnh và thành phố. D. 3 tỉnh và thành phố. Câu 18: Đông Nam Bộ là vùng dẫn đầu cả nước về A. diện tích và dân số. B. GDP và giá trị hàng xuất khẩu. Trang 12/24 - Mã đề thi 209 C. dân số và giá trị hàng xuất khẩu. D. diện tích và giá trị sản lượng công nghiệp. Câu 19: Ngành kinh tế nào sau đấy đã thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế và phân hoá lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ? A. Ngành du lịch biển. B. Ngành công nghiệp khai thác dầu khí. C. Ngành giao thông vận tải biển. D. Ngành công nghiệp lọc, hoá dầu và dịch vụ khai thác dầu khí. Câu 20: Cho bảng số liệu dân số và mật độ dân số các vùng của nước ta (Đơn vị dân số: nghìn người; mật độ: người/km 2) Năm 2012 2014 2015 2 TDMNBB (95 264,4 km ): Dân số: 11 417,5 11 667,5 11 803,7 (15 tỉnh) Mật độ: 119,8 122 124 2 ĐBSH (19 714,2 km ): Dân số: 14 948,6 19 505,8 19 714,2 (10 tỉnh, thành) Mật độ: 1 277,5 1 304 1 318 Để thể hiện dân số và mật độ dân số theo bảng số liệu trên của nước ta năm 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ kết hợp cột, đường. B. Biểu đồ nhóm cột. C. Biểu đồ cột chồng. D. Biểu đồ miền. Câu 21: Cho biểu đồ về cây công nghiệp nước ta qua các năm Biều đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây: A. Tốc độ tăng diện tích cây công nghiệp của nước ta qua các năm. B. Diện tích cây công nghiệp của nước ta qua các năm. C. Sản lượng sản xuất cây công nghiệp của nước ta qua các năm. D. Cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta qua các năm. Câu 22: Dựa vào vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết biển Đông của Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của bao nhiêu quốc gia? A. 6. B. 9. C. 8. D. 7. Câu 23: Cho biểu đồ: Trang 13/24 - Mã đề thi 209 Ý nào sau đây không đúng đối với biểu đồ trên? A. Năm 2010 và năm 2014 tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản luôn lớn nhất. B. Tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp năm 2010 lớn nhất. C. Biểu đồ trên thiếu tên biểu đồ. D. Tỉ trọng hàng nông, lâm, thủy sản và hàng khác năm 2014 nhỏ nhất. Câu 24: Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang 4 – 5, hãy cho biết có bao nhiêu tỉnh tiếp giáp trên đất liền với Trung Quốc? A. 8 tỉnh. B. 5 tỉnh. C. 7 tỉnh. D. 6 tỉnh. Câu 25: Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới là do A. Nằm ở bán cầu Bắc. B. Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn. C. Nằm ở bán cầu Đông. D. Nằm trong vùng nội chí tuyến. Câu 26: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết đường dây siêu cao áp 500KV bắt đầu từ tỉnh Hòa Bình và kết thúc tại địa phương nào sau đây? A. Bình Dương. B. Bà Rịa-Vũng Tàu. C. TP. Hồ Chí Minh. D. Đồng Nai. Câu 27: Quá trình xâm thực xảy ra mạnh mẽ ở những nơi có A. Địa hình cao, lượng mưa nhỏ. B. Địa hình thấp, lượng mưa lớn. C. Địa hình cao, sườn dốc, lượng mưa lớn. D. Địa hình thấp, lượng mưa nhỏ. Câu 28: Thành tựu lớn nhất của ASEAN là A. 10/ 11 nước Đông Nam Á là thành viên của ASEAN. B. tạo một môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực. C. đời sống nhân dân được cải thiện. D. tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng trưởng khá cao. Câu 29: Khu vực Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu quốc gia? A. 11 quốc gia. B. 10 quốc gia. C. 9 quốc gia. D. 8 quốc gia. Câu 30: Dựa vào trang 26 Atlat Địa lí Việt Nam, trung tâm công nghiệp có quy mô lớn hơn 120 nghìn tỉ đồng là A. Hà Nội. B. Bắc Ninh. C. Phúc Yên. D. Hải Phòng. Câu 31: Nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm nguồn nước ngọt hiện nay trên thế giới là do A. khai thác và sử dụng tài nguyên nước quá mức. B. hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản. C. sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi. D. chất thải công nghiệp và sinh hoạt chưa qua xử lí. Câu 32: Câu nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta? A. Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở. Trang 14/24 - Mã đề thi 209 B. Những sông lớn mang vật liệu bào mòn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng. C. Sông ngòi phát nguyên từ miền núi cao nguyên chảy qua các đồng bằng. D. Đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực, miền núi thích hợp cho cây công nghiệp. Câu 33: Dựa vào trang 24 Atlat Địa lí Việt Nam, thành phố có giá trị xuất, nhập khẩu lớn nhất nước ta năm 2007 là A. TP. Hà Nội. B. TP. Đà Nẵng. C. TP. Hải Phòng. D. TP. Hồ Chí Minh. Câu 34: Nước nào ở khu vực Đông Nam Á không giáp biển? A. Mi-an-ma. B. Cam-pu-chia. C. Lào. D. Bru-nây. Câu 35: Ở nước ta, gió Mậu dịch (tín phong) hoạt động mạnh trong thời gian: A. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. B. Chuyển tiếp giữa 2 mùa gió (gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ). C. Từ tháng 5 đến tháng 10. D. Suốt cả năm. Câu 36: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của nước ta? A. Trên đất liền và trên biển, tiếp giáp với Trung Quốc và tất cả các nước của khu vực Đông Nam Á. B. Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. C. Vừa gắn liền với lục địa Á - Âu, vừa tiếp giáp với biển Đông và thông ra Thái Bình Dương rộng lớn. D. Có kinh tuyến 1050Đ chạy qua nên đại bộ phận lãnh thổ nằm trong múi giờ múi giờ số 7. Câu 37: Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi để thành lập các nông trường, các vùng chuyên canh quy mô lớn là do: A. Địa hình chủ yếu là các cao nguyên. B. Mạnh lưới sông ngòi dày đặc. C. Khí hậu cận xích đạo gió mùa. D. Đất đai tập trung thành những mặt bằng lớn. Câu 38: Ở nước ta, những nơi có lượng mưa trung bình năm lên đến 3500 – 4000mm là: A. Những sườn núi đón gió biển và các vùng núi cao B. Vùng đồng bằng ven biển. C. Vùng bán bình nguyên và đồi trung du. D. Các cao nguyên và dãy núi. Câu 39: ASEAN là tên gọi tắt của tổ chức kinh tế: A. Liên minh châu Âu. B. Hiệp hội các nước Đông Nam Á. C. Thị trường chung Nam Mĩ. D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á –Thái Bình Dương. Câu 40: Đồng bằng châu thổ sông Hồng và đồng bằng châu thổ Cửu Long có chung một đặc điểm là: A. Có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt. B. Có địa hình thấp và bằng phẳng. C. Có hệ thống đê ngăn lũ ven sông. D. Hình thành do phù sa sông bồi tụ trên vịnh biển nông. --------------------------------------------------------- HẾT ---------Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành Trang 15/24 - Mã đề thi 209 TRƯỜNG THPT KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi khoa học xã hội: Môn Địa lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 05 trang) Họ, tên thí sinh:....................................................... Số báo danh: ............................. Câu 1: Ví dụ nào sau đây chứng tỏ rằng các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp A. Cây chè tập trung nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long. B. Lúa nước tập trung nhiều nhất ở Tây Nguyên. C. Cây cao su tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ. D. Trâu tập trung nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 2: Quá trình xâm thực xảy ra mạnh mẽ ở những nơi có A. Địa hình cao, lượng mưa nhỏ. B. Địa hình thấp, lượng mưa lớn. C. Địa hình cao, sườn dốc, lượng mưa lớn. D. Địa hình thấp, lượng mưa nhỏ. Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết tuyến đường biển nội địa nào sau đây dài nhất nước ta? A. Tuyến Hải Phòng – TP. Hồ Chí Minh. B. Tuyến Quy Nhơn – Phan Thiết. C. Tuyến Đà Nẵng – Quy Nhơn. D. Tuyến Hải Phòng – Đà Nẵng. Câu 4: Dựa vào vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết biển Đông của Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của bao nhiêu quốc gia? A. 8. B. 6. C. 7. D. 9. Câu 5: Ở nước ta, gió Mậu dịch (tín phong) hoạt động mạnh trong thời gian: A. Từ tháng 5 đến tháng 10. B. Chuyển tiếp giữa 2 mùa gió (gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ). C. Suốt cả năm. D. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Câu 6: Nguyên nhân làm cho kim ngạch xuất khẩu của nước ta tăng liên tục là do A. tổ chức sản xuất hợp lí. B. mở rộng và đa dạng hoá thị trường. C. năng suất lao động tăng. D. sự phục hồi và phát triển của sản xuất. Câu 7: Đông Nam Bộ là vùng dẫn đầu cả nước về A. GDP và giá trị hàng xuất khẩu. B. diện tích và giá trị sản lượng công nghiệp. C. diện tích và dân số. D. dân số và giá trị hàng xuất khẩu. Câu 8: Ngành kinh tế nào sau đấy đã thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế và phân hoá lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ? A. Ngành công nghiệp khai thác dầu khí. B. Ngành giao thông vận tải biển. C. Ngành du lịch biển. D. Ngành công nghiệp lọc, hoá dầu và dịch vụ khai thác dầu khí. Câu 9: Dựa vào trang 26 Atlat Địa lí Việt Nam, trung tâm công nghiệp có quy mô lớn hơn 120 nghìn tỉ đồng là A. Bắc Ninh. B. Hà Nội. C. Phúc Yên. D. Hải Phòng. Câu 10: Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta có những đặc điểm gì? Trang 16/24 - Mã đề thi 209 A. Địa hình được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại. B. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu đồi núi thấp. C. Cấu trúc địa hình khá đa dạng. D. Xâm thực mạnh ở đồi núi và bồi tụ nhanh ở đồng bằng. Câu 11: Tại sao các nhà máy thủy điện có công suất hàng đầu của Việt Nam lại tập trung ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Vì chế độ nước sông của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ theo mùa. B. Vì nhu cầu nguồn điện phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của vùng rất lớn. C. Vì Trung du và miền núi Bắc Bộ có lượng mưa lớn. D. Vì các sông của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có trữ năng thủy điện rất lớn. Câu 12: Đây là hướng nghiêng của địa hình vùng núi Đông Bắc nước ta: A. Vòng cung. B. Tây bắc - đông nam. C. Đông bắc - tây nam. D. Tây - đông. Câu 13: Vào đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam ở nước ta gây mưa cho: A. Phía bắc đèo Hải Vân. B. Tây Nguyên và Nam Bộ. C. Phần nam của Tây Bắc. D. Cả nước Câu 14: Nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm nguồn nước ngọt hiện nay trên thế giới là do A. sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi. B. hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản. C. chất thải công nghiệp và sinh hoạt chưa qua xử lí. D. khai thác và sử dụng tài nguyên nước quá mức. Câu 15: Gió phơn Tây Nam chủ yếu hoạt động ở khu vực nào của nước ta? A. Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc. D. Tây Nguyên. Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và trang 5, hãy cho biết nước ta có bao nhiêu thành phố trực thuộc trung ương? A. 5 tỉnh và thành phố. B. 2 tỉnh và thành phố. C. 4 tỉnh và thành phố. D. 3 tỉnh và thành phố. Câu 17: Dựa vào trang 24 Atlat Địa lí Việt Nam, thành phố có giá trị xuất, nhập khẩu lớn nhất nước ta năm 2007 là A. TP. Hồ Chí Minh. B. TP. Hà Nội. C. TP. Hải Phòng. D. TP. Đà Nẵng. Câu 18: Thành tựu lớn nhất của ASEAN là A. tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng trưởng khá cao. B. 10/ 11 nước Đông Nam Á là thành viên của ASEAN. C. tạo một môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực. D. đời sống nhân dân được cải thiện. Câu 19: Cho bảng số liệu dân số và mật độ dân số các vùng của nước ta (Đơn vị dân số: nghìn người; mật độ: người/km 2) Năm 2012 2014 2015 2 TDMNBB (95 264,4 km ): Dân số: 11 417,5 11 667,5 11 803,7 (15 tỉnh) Mật độ: 119,8 122 124 2 ĐBSH (19 714,2 km ): Dân số: 14 948,6 19 505,8 19 714,2 (10 tỉnh, thành) Mật độ: 1 277,5 1 304 1 318 Để thể hiện dân số và mật độ dân số theo bảng số liệu trên của nước ta năm 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? Trang 17/24 - Mã đề thi 209 A. Biểu đồ kết hợp cột, đường. B. Biểu đồ nhóm cột. C. Biểu đồ cột chồng. D. Biểu đồ miền. Câu 20: Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới là do A. Nằm ở bán cầu Đông. B. Nằm trong vùng nội chí tuyến. C. Nằm ở bán cầu Bắc. D. Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn. Câu 21: Cho bảng số liệu: DÂN SỐ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995 – 2014 (Đơn vị: Triệu người) Năm 1995 2000 2005 2010 2014 Tổng số dân Số dân thành thị 72,0 14,9 77,6 18,7 82,4 22,3 86,9 26,5 90,7 30,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê 2016) Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. Tỉ lệ dân thành thị của nước ta năm 2014 là 26,01%. B. So với năm 1995, dân số thành thị nước ta năm 2014 tăng gấp 2,01 lần. C. So với năm 1995, dân số nông thôn nước ta năm 2014 tăng gấp 1,06 lần. D. So với năm 1995, tổng số dân của nước ta năm 2014 tăng gấp 1,26 lần. Câu 22: Cho biểu đồ: Ý nào sau đây không đúng đối với biểu đồ trên? A. Năm 2010 và năm 2014 tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản luôn lớn nhất. B. Tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp năm 2010 lớn nhất. C. Biểu đồ trên thiếu tên biểu đồ. D. Tỉ trọng hàng nông, lâm, thủy sản và hàng khác năm 2014 nhỏ nhất. Câu 23: Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi để thành lập các nông trường, các vùng chuyên canh quy mô lớn là do: A. Địa hình chủ yếu là các cao nguyên. B. Mạnh lưới sông ngòi dày đặc. C. Khí hậu cận xích đạo gió mùa. D. Đất đai tập trung thành những mặt bằng lớn. Câu 24: Câu nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta? A. Những sông lớn mang vật liệu bào mòn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng. Trang 18/24 - Mã đề thi 209 B. Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở. C. Đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực, miền núi thích hợp cho cây công nghiệp. D. Sông ngòi phát nguyên từ miền núi cao nguyên chảy qua các đồng bằng. Câu 25: ASEAN là tên gọi tắt của tổ chức kinh tế: A. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á –Thái Bình Dương. B. Liên minh châu Âu. C. Hiệp hội các nước Đông Nam Á. D. Thị trường chung Nam Mĩ. Câu 26: Hiện nay Việt Nam là thành viên của những tổ chức nào sau đây? A. ASEAN, WTO, AFTA. B. ASEAN, APEC, NAFTA. C. AFTA, ASEAN, APEC. D. ASEAN, APEC, WTO. Câu 27: Đồng bằng châu thổ sông Hồng và đồng bằng châu thổ Cửu Long có chung một đặc điểm là: A. Có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt. B. Có địa hình thấp và bằng phẳng. C. Có hệ thống đê ngăn lũ ven sông. D. Hình thành do phù sa sông bồi tụ trên vịnh biển nông. Câu 28: Biện pháp quan trọng nhất để tránh mất nước của các hồ chứa ở Đông Nam Bộ là: A. Phục hồi và phát triển nhanh rừng ngập mặn. B. Xây dựng và mở rộng các vườn quốc gia. C. Bảo vệ nghiêm ngặt các khu dự trữ sinh quyển. D. Bảo vệ vốn rừng trên thượng lưu các con sông. Câu 29: Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang 4 – 5, hãy cho biết có bao nhiêu tỉnh tiếp giáp trên đất liền với Trung Quốc? A. 7 tỉnh. B. 6 tỉnh. C. 5 tỉnh. D. 8 tỉnh. Câu 30: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết đường dây siêu cao áp 500KV bắt đầu từ tỉnh Hòa Bình và kết thúc tại địa phương nào sau đây? A. Bà Rịa-Vũng Tàu. B. TP. Hồ Chí Minh. C. Bình Dương. D. Đồng Nai. Câu 31: Đường biên giới quốc gia trên biển của nước ta là A. ranh giới ngoài của đặc quyền kinh tế. B. ranh giới ngoài của tiếp giáp lãnh hải. C. ranh giới ngoài của lãnh hải. D. ranh giới ngoài của nội thuỷ. Câu 32: Dựa vào trang 23 Atlat Địa lí Việt Nam, quốc lộ nào sau đây là huyết mạch kinh tế chính của nước ta? A. Quốc lộ 22. B. Quốc lộ 1. C. Quốc lộ 20. D. Quốc lộ 14. Câu 33: Nước nào ở khu vực Đông Nam Á không giáp biển? A. Mi-an-ma. B. Cam-pu-chia. C. Lào. D. Bru-nây. Câu 34: Dựa vào trang 28 Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết Duyên hải Nam Trung Bộ có bao nhiêu tỉnh giáp Tây Nguyên? A. 8. B. 9. C. 6. D. 7. Câu 35: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của nước ta? A. Vừa gắn liền với lục địa Á - Âu, vừa tiếp giáp với biển Đông và thông ra Thái Bình Dương rộng lớn. B. Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. C. Trên đất liền và trên biển, tiếp giáp với Trung Quốc và tất cả các nước của khu vực Đông Nam Á. D. Có kinh tuyến 1050Đ chạy qua nên đại bộ phận lãnh thổ nằm trong múi giờ múi giờ số 7. Trang 19/24 - Mã đề thi 209 Câu 36: Khu vực Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu quốc gia? A. 8 quốc gia. B. 9 quốc gia. C. 10 quốc gia. D. 11 quốc gia. Câu 37: Tỉnh, thành phố tương đương cấp tỉnh nào của nước ta có 2 huyện đảo trực thuộc? A. Tỉnh Quảng Trị, tỉnh Khánh Hoà và thành phố Đà Nẵng. B. Tỉnh Quảng Ninh, tỉnh Kiên Giang và thành phố Đà Nẵng. C. Tỉnh Quảng Ninh, tỉnh Kiên Giang và thành phố Hải Phòng. D. Tỉnh Quảng Ninh, tỉnh Bình Thuận và thành phố Hải Phòng. Câu 38: Cho biểu đồ về cây công nghiệp nước ta qua các năm Biều đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây: A. Cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta qua các năm. B. Sản lượng sản xuất cây công nghiệp của nước ta qua các năm. C. Tốc độ tăng diện tích cây công nghiệp của nước ta qua các năm. D. Diện tích cây công nghiệp của nước ta qua các năm. Câu 39: Ở nước ta, những nơi có lượng mưa trung bình năm lên đến 3500 – 4000mm là: A. Những sườn núi đón gió biển và các vùng núi cao B. Vùng đồng bằng ven biển. C. Vùng bán bình nguyên và đồi trung du. D. Các cao nguyên và dãy núi. Câu 40: Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là A. Hệ sinh thái rừng ngập mặn cho năng suất sinh học cao. B. Hệ sinh thái rừng rậm thường xanh quanh năm. C. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit. D. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới khô lá rộng và xa van, bụi gai nhiệt đới. ----------- HẾT ---------Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành Trang 20/24 - Mã đề thi 209
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan