Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý Bộ đề ôn tập thi học kì 1 vật lí 8 mới nhất...

Tài liệu Bộ đề ôn tập thi học kì 1 vật lí 8 mới nhất

.DOCX
31
2401
98

Mô tả:

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1. Chuyển động cơ học Sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. 2. Tính tương đối của chuyển động - Một vật có thể được xem là chuyển động đối với vật này nhưng lại được xem là đứng yên đối với vật khác. Ta nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. - Người ta thường chọn những vật gắn với Trái Đất làm mốc. 3. Các dạng chuyển động thường gặp Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. 4. Vận tốc: Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. 5. Công thức tính vận tốc v s t Công thức tính vận tốc : . Trong đó : s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó. v s t s  v.t t s v Chú ý : Từ công thức ta có thể tính hay . 6. Đơn vị vận tốc Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h. 7. Chuyển động đều Chuyển động đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc không đổi theo thời gian. 8. Chuyển động không đều Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian. 9. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường, được tính bằng độ dài quãng đường đó chia cho thời gian để đi hết quãng đường. vtb  Công thức s t , trong đó : s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó. v tb  s1  s 2 t1 + t 2 Vận tốc trung bình trên hai quãng đường: 10. Lực và sự thay đổi vận tốc Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động. Khi vận tốc của vật thay đổi ta có thể kết luận đã có lực tác dụng lên vật. 11. Biểu diễn lực Lực là một đại lượng véctơ được biểu diễn bằng một mũi tên có : 1 g g g Gốc là điểm đặt của lực. Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực. Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước. 12. Lực cân bằng Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, phương nằm trên cùng một đường thẳng, ghiều ngược nhau. 13. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đng chuyển động Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính. 14. Quán tính Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính. Vật có khối lượng càng lớn thì có quán tính lớn. 15. Khi nào có lực ma sát a) Lực ma sát trượt : Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt của vật khác. b) Lực ma sát lăn : Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. c) Lực ma sát nghỉ : Lực ma sát nghỉ giữ cho vật đứng yên khi vật bị tác dụng của lực khác. Lực ma sát có thể có ích hoặc có hại. 16. Đo lực ma sát Để đo lực ma sát người ta có thể dùng lực kế. 17. Áp lực là gì ? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Tác dụng của áp lực càng lớn khi độ lớn của áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ. 18. Áp suất Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. p= F S Công thức tính áp suất : Trong đó : p là áp suất, đơn vị là paxcan (Pa), F là áp lực, đơn vị là N. 1Pa = 1N / m 2 . m2 S là diện tích bị ép, đơn vị là . 19. Sự tồn tại của áp suất chất lỏng Do có trọng lượng mà chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. 20. Công thức tính áp suất chất lỏng Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. p  d. h Công thức tính áp suất chất lỏng : Trong đó : g p là áp suất ở đáy cột chất lỏng, đơn vị là paxcan (Pa), g g d là trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị đo là 1Pa = 1N / m 2 N/m . 3 . h là chiều cao của cột chất lỏng (tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng của chất lỏng), đơn vị đo của h là m . 21. Bình thông nhau Bình thông nhau là một bình có hai nhánh nối thông đáy với nhau. 2 Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh của bình đều ở cùng một độ cao. 22. Sự tồn tại của áp suất khí quyển Do không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao bọc xung quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển. 23. Độ lớn của áp suất khí quyển Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li. Do đó người ta thường dùng cmHg hoặc mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.  Liên quan giữa độ cao và áp suát khí quyển Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm, cứ lên cao 12m áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg. Sau đây là bảng liên hệ giữa độ cao và áp suất khí quyển. 24. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét. 25. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét : . Trong đó : d là trọng lượng riêng của chất lỏng. V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 26. Khi nào vật chìm, khi nào vật nổi?  Nếu ta thả một vật ở trong lòng chất lỏng thì: � � � FA < P Vật chìm xuống khi FA > P Vật nổi lên khi Vật lơ lửng trong chất lỏng khi (Với FA FA = P . . . là lực đẩy Ác-si-mét, P là trọng lượng của vật). 27. Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng  FA  d.V Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính như sau: Trong đó: V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng. (không phải là thể tích của vật). d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Với P = d V .V d V ( FA  d l .V ( dl là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích vật) là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng). Vật nổi (cân bằng) thì P = FA B. MỘT SỐ ĐỀ ÔN HỌC KỲ I 3 ĐỀ SỐ 01 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Môn: Vật lí – Lớp 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần I: Trắc nghiệm: ( 6,0 điểm) Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Chuyển động nào là chuyển động cơ học? A. Môtô đang chạy B. Quả banh lăn C. Quả bưởi rơi D. Con đò đang chạy so với người trên bờ Câu 2: Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây thì vật nào sau đây là vật mốc? A. Trái Đất B. Mặt trời. C. Mặt Trăng. D. Cả mặt trời và trái đất. Câu 3. Khi búng hòn bi trên mặt sàn, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại là do : A. Ma sát nghỉ. B. ma sát trượt. C. ma sát lăn. D. do trọng lực. Câu 4: Trong các chuyển động dưới đây, đâu là chuyển động thẳng ? A. Cánh quạt quay B. Chiếc lá khô rơi từ cây xuống C. Ném 1 mẩu phấn ra xa D. Thả 1 vật nặng rơi từ cao xuống . Câu 5. Càng lên cao áp suất khí quyển : A. Càng tăng B. Càng giảm C. Không thay đổi D. Có thể tăng cũng có thể giảm Câu 6: Thả một vật rắn vào chất lỏng. Vật sẽ nổi lên khi nào? A. Khi trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Ácsimet. B. Khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Ácsimet. C. Khi trọng lượng của vật bằng lực đẩy Ácsimet. D. Khi trọng lượng của vật bằng hoặc lớn hơn lực đẩy Ácsimet. Câu 7. Khi ngâm mình trong nước, ta cảm thấy “nhẹ hơn” trong không khí vì : A. Do cảm giác tâm lý B. Do lực đẩy Ac si met C. Do lực hút của trái đất tác dụng lên người giảm D. Do áp suất khí quyển Câu 8. Hai lực nào sau đây là hai lực cân bằng : A. Hai lực làm vật chuyển động nhanh dần B. Hai lực làm vật chuyển động chậm dần C. Hai lực làm vật đổi hướng chuyển động D. Hai lực làm vật không thay đổi vận tốc Câu 9: An kéo một vật nặng 200N trên quảng đường dài 5 mét. Công mà An đã thực hiện là: A. 1000 N B. 1000 Pa C. 1000J D. 100 J Câu 10: Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái? A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc. B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc. C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái. D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải. Câu 11: Câu nào sau đây nói về tính chất của máy cơ đơn giản là đúng? A. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì được lợi bấy nhiêu lần về đường đi. B. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì được lợi bấy nhiêu lần về công C. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về công. D. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. Câu 12: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học? A. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. B. Người công nhân đang đẩy xe làm xe chuyển động. 4 C. Người học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không đẩy nổi. D. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo một vật lên cao. Phần II: Tự luận (4,0 điểm) Câu 1: ( 2,0 đ) Bạn Thanh đi học với vận tốc trung bình 1,5 m/s. Hỏi quãng đường từ nhà Thanh đến trường là bao nhiêu mét, biết thời gian bạn Thanh đi từ nhà tới trường là 30 phút. Câu 2: ( 2,0 đ) Một thùng nước cao 1,2m chứa đầy nước. Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0,4m (Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3) Đáp án: Phần I: Trắc nghiệm: (6,0 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D A C D B A B D C D D C Phần II: Tự luận (4,0 điểm) Câu 1 2 Đáp án - ( tóm tắt) - Đổi 30 phút = 1800 s - Quảng đường từ nhà Thanh đến trường là: - Áp dụng công thức s = v.t = 1,5 . 1800 = 2700 (m) Đáp số : 2700 m - Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 mét là: - Áp dụng công thức : p = d. h = 10000 . ( 1,2 - 0,4) = 8000 N/m2 Thang điểm 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ ĐỀ SỐ 02 KIỂM TRA HKI MÔN: VẬT LÍ 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1. (2 điểm) Một vật chuyển động khi nào và đứng yên khi nào? Câu 2. (2 điểm) Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga. Lấy nhà ga làm mốc thì hành khách chuyển động hay đứng yên và lấy toa tàu làm mốc thì hành khách đang đứng yên hay chuyển động? Câu 3. (2 điểm) a/ Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ? 5 b/ Hãy biểu diễn véc tơ trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg (tỉ xích 1cm ứng với 10N). Câu 4. (2 điểm) Em hãy cho hai ví dụ về lực ma sát trượt và hai ví dụ về lực ma sát lăn. Câu 5. (2 điểm) Một ô tô đi từ Huế vào Đà Nẵng mất 120 phút. Cho biết quãng đường Huế - Đà Nãng là 110 km. Tính vận tốc trung bình của ô tô theo đơn vị km/h. ---------------------Hết--------------------(Giáo viên không giải thích gì thêm) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án này gồm 01 trang) Câu 1 2 3 4 5 Nội dung - Khi ví trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. - Khi ví trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc. - Hành khách đang chuyển động so với nhà ga. - Hành khách đang đứng yên so với toa tàu. a/ Lực là một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương, vừa có chiều, nên lực là một đại lượng véc tơ. b/ Vẽ đúng cách biểu diễn lực được Cho 4 ví dụ đúng Ta có 120 phút = 2 giờ Áp dụng công thức v = S/t = 110/2 = 55 km/h Vậy vận tốc của ô tô là 55 km/h ======================== Điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 2 điểm 0, 5 điểm 1 điểm 0, 5 điểm ĐỀ SỐ 03 KIỂM TRA HKI MÔN: VẬT LÍ 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) A/ TRẮC NGHIỆM (5đ) .I . Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu hoăc mệnh đề mà em chọn (4đ) Câu 1 : Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi trên dòng nước . Trong các câu mô tả sau đây câu nào đúng? A- Người lái đò đứng yên so với dòng nước B- Người lái đò đứng yên so với bờ sông C- Người lái đò chuyển động so với dòng nước D- Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. Câu 2.Vận tốc của một ô tô là 36km/h. Điều đó cho biết gì? A. Ô tô chuyển động được 36km. B. Ô tô chuyển động trong một giờ C. Trong mỗi giơ,ø ô tô đi được 36km. D. Ô tô đi 1km trong 36 giờ. Câu 3. Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? 6 A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn. B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm. C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn. D. Cho biết cả quãng đường, thời gian và sự nhanh hay chậm của chuyển động. Câu 4 .Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm? A. Căn cứ vào quãng đường chuyển động. B. Căn cứ vào thời gian chuyển động. C. Căn cứ vào quãng đường và thời gian chuyển động D. Căn cứ vào quãng đường mỗi người chạy được trong một khoảng thời gian nhất định. Câu 5 :Trong các cách sau đây , cách nào làm giảm được lực ma sát A- Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc B- Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C- Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc D- Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 6 : Trong các câu nói về lực ma sát sau đây , câu nào là đúng? A- lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật B- Khi vật chuyển động nhanh dần lên , chứng tỏ lực ma sát biến mất C- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này lên vật kia D- Khi vật chuyển động chậm dần , chứng tỏ lực ma sát tăng dần Câu 7 : Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Hãy chọn câu trả lời đúng. A- Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần B- Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi, hoặc vật chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi C- Vật đang chuyển động sẽ dừng lại D- Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa Câu 8: 72km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng. A. 15m/s B. 20m/s C. 25m/s D. 30m/s Câu 9 .Có một ôtô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng ? A. Ôtô chuyên động so với mặt đường B. Ôtô đứng yên so với người lái xe C. Ôâtô chuyển động so với người lái xe D. Ôtô chuyển động so với cây bên đường Câu 10 Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc. C. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải. Câu11. Trong các câu nói về lực ma sát sau đây, câu nào là đúng? A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật. B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy. C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy. D. Lực ma sát ngược hướng với hướng chuyển động của vật. Câu 12:Lực là đại lượng vectơ vì : A. Lực làm vật biến dạng . B. Lực có độ lớn , phương và chiều . C. Lực làm vật thay đổi tốc độ . D. Lực làm cho vật chuyển động . Câu 13:Trong các phép đổi đơn vị vận tốc sau nay, phép đổi nào là sai? A. 12m/s = 43,2km/h B. 48km/h = 23,33m/s C. 150cm/s = 5,4km/h D. 62km/h = 17.2m/s Câu 14 : Vận tốc của một ô tô là 36km/h, của người đi xe máy là 18000m/h và của tàu hoả là 14m/s. Trong 3 chuyển động trên, chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất? Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng? A. Ô tô – Tàu hoả – Xe máy. B. Tàu hoả – Ô tô – Xe máy C. Xe máy – Ô tô – Tàu hoả. D. Ô tô – Xe máy – Tàu hoả. Câu 15 :Chuyển động của phân tử hiđrô ở 0C có vận tốc khoảng 1700m/s, của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất có vận tốc 28800km/h. Hỏi chuyển động nào nhanh hơn? Chọn câu trả lời đúng. A. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo nhanh hơn. B. Chuyển động của phân tử hiđrô nhanh hơn. C. Không có chuyển động nào nhanh hơn( hai chuyển động như nhau) 7 D. Không có cơ sở để so sánh. Câu 16: Khi chỉ có 1 lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào ? Hãy chon câu trả lời đúng nhất . A.Vận tốc không thay đổi . B.Vận tốc tăng dần C.Vận tốc giảm dần . D.Có thể tăng dần cũng có thể giảm dần . II . Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa ( 1 điểm ) Câu 1 : Ôtô đột ngột rẽ vòng sang . . . . . , thì hành khách bị ngã sang trái do người đó có. . . . . . . . . . . . Câu 2 : Đoàn vận động viên diễu hành qua lễ đài chuyển động thẳng đều . Các quan khách ngồi trên lễ đài là chuyển động so với . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . và đứng yên so với . . . . . . . . . . . . . .. . . . Câu 3: Khi thả vật rơi , do sức …………………………………………….vận tốc của vật ………………………………………………………. Câu 4: Khi quả bóng lăn vào bãi cát , do……………………………………của cát nên vận tốc của bóng bị ……………………. B/ TỰ LUẬN (5đ) Câu 1 : Thế nào là hai lực cân bằng ? Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ như thế nào ? Câu 2 : Biểu diễn vectơ trọng lực của một vật , biết cường độ của trọng lực là 1500N , tỉ xích tùy chọn . Câu 3: (3đ) Một người đi xe máy chạy trên quãng đường Tam Quan – Bồng Sơn dài 15km mất 0,25 giờvà trên quãng đường Bồng Sơn - Phù Mỹ dài 30km mất 0,75 giờ . Tính vận tốc trung bình của người đi xe máy trên cả đoạn đường từ Tam Quan- Phù Mỹ . Câu 4 :(1đ) Một xe máy đi từ Bồng Sơn đến Quy Nhơn với vận tốc trung bình 50 km/h . Biết nữa quãng đường đầu đi với vận tốc 65km/h . Tính vận tốc của xe ở nữa quãng đường còn lại . III/ ĐÁP ÁN A/ TRẮC NGHIỆM (5đ) I . Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu hoăc mệnh đề mà em chọn (4đ) ( Mỗi câu đúng được 0,25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp A C B D C C B B C D D B B B A D án II . Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa (1đ) (Mỗi câu đúng được 0,25đ) Câu 1 :…….Phải ……………………………………………quán tính Câu 2 : ..Đoàn vận động viên ……..Lễ đài . Câu 3 :.....hút của trọng lực…….tăng dần Câu 4 :……..Lực cản …………….giảm dần B/ TỰ LUẬN (5đ) Câu 1 : Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.(1đ) Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính.(0,75đ) Câu 2 :(1,75đ) 500N P Câu3 ( 0,75đ) Vận tốc trung bình của người đi xe máy trên cả đoạn đường từ Chợ Gồm đến Quy nhơn . 8 v tb = s 1 + s2 15+30 = =45 km/h t 1 +t 2 0,25+0, 75 Câu 4: (0,75đ) Vận tốc của xe ở nữa quãng đường còn lại : S S 1 v tb = = = = 2 v1 v 2 t 1 +t 2 S S v 1 +v 2 + 2 v1 2 v2 2 v v v +v 1 1 2 ⇔ 2 v tb (v 1 +v 2 )=2 v 1 v 2 ⇔ v 2 (2 v 1 −v tb )=v tb v1 � v2  vtb v1 50.65  �40, 6km / h 2v1  vtb 2.65  50 ======================================= ĐỀ SỐ 04 ĐỀ KIỂM TRA HK I NĂM 2015-2016 MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài 45 phút Phần A. Trắc nghiệm:(4,0đ) HS kẻ bảng trả lời vào giấy thi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 1. Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng? A. Người lái đò chuyển động so với dòng nước B. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền C. Người lái đò đứng yên so với dòng nước D. Người lái đò đứng yên so với bờ sông 2. Trong các chuyển động sau đây chuyển động nào là chuyển động do quán tính? A. Người đang đi xe đạp thì ngừng lại, nhưng xe vẫn chuyển động tới phía trước. B. Một ô tô đang chạy trên đường và ô tô vẫn chuyển động tới phía trước. C. Chuyển động của chiếc thuyền trên sông. D. Chuyển động của một vật thả từ trên cao xuống. 3.Trường hợp nào sau đây, lực xuất hiện không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn B. Lực xuất hiện làm mài mòn đế giày C. Lực xuất hiện giữa dây cuaro với bánh xe truyền chuyển động D. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường 4. Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về áp lực? A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép B. Áp lực là lực do mặt giá đỡ tác dụng lên vật C. Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật D. Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ 5. Càng lên cao áp suất khí quyển như thế nào? A. Càng lên cao áp suất khí quyển không đổi. B. Càng lên cao áp suất khí quyển tăng. C. Càng lên cao áp suất khí quyển thay đổi nhưng không đáng kể. D. Càng lên cao áp suất khí quyển giảm. 6. Điều nào sau đây là đúng khi nói về bình thông nhau? A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn bằng nhau 9 B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh luôn ở cùng độ cao C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất chất lỏng D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn khác nhau 7. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị thường dùng của vận tốc ? A. m.s B. Km/h. C. m/phút D. Km.h 8. Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên tiếp tục đứng yên? A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương B. Hai lực cùng cường độ, phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều C. Hai lực cùng phương, ngược chiều D. Hai lực cùng cường độ, phương nằm trên cùng một đường thẳng, cùng chiều 9. Một đòan tàu chuyển động với vận tốc trung bình 40km/h quãng đường đoàn tàu đi được sau 4 giờ là bao nhiêu? A. 160m B. 16 km C. 160 km D. 16000m 10. Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào ma sát có lợi? A. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp. B. Ma sát lớn làm cho việc đẩy một vật trượt trên sàn khó khăn. C. Ma sát làm cho ô tô có thể vượt qua chỗ lầy. D. Ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động của xe. 11. Trong công thức tính lực đầy Ác-si-mét. Các đại lượng V, d là gì? A. V là thể tích của vật, d là trọng lượng riêng của vật B. V là thể tích của vật, d là trọng lượng riêng của chất lỏng C. V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, d là trọng lượng riêng của chất lỏng D. V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, d là trọng lượng riêng của vật 12. Tại sao khi lặn người thợ lặn phải mặt bộ áo lặn. A. Vì khi lặn sâu, áp suất lớn B. Vì khi lặn sâu, lực cản lớn. C. Vì khi lặn sâu, áp suất thấp. D. Vì khi lặn sâu, nhiệt độ thấp. 13. Trường hợp nào có liên quan đến áp suất khí quyển? A. Các ống thuốc tiêm nếu chỉ bẻ một đầu rồi dốc ngược lên thì nước thuốc trong ống không bị chảy ra ngoài B. Các bình pha trà thường có một lỗ nhỏ trên nắp để thông với khí quyển như thế sẽ rót nước dễ hơn C. Trên các nắp bình nước lọc 21lít có một lỗ nhỏ để thông với không khí D. Tất cả các trường hợp trên 14.Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển với độ sâu 180m. Biết rằng trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3 . Hỏi áp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu là bao nhiêu? A. p = 1854 N/m2 B. p = 185400 N/m2 2 C. p = 18540 N/m D. p = 1854000 N/m2 15.Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên sàn nhà lớn nhất? A. Người đứng co một chân B. Người đứng hai chân C. Người đứng hai chân nhưng cuối người xuống D. Người đứng hai chân nhưng tay cầm quả tạ 16. Hai bình A và B thông với nhau. Bình A đựng dầu, bình B đựng nước tới cùng một độ cao, nối thông đáy bằng một ống nhôm nhỏ. Hỏi sau khi mở khóa ở ống nối có hiện tượng gì xảy ra? A. Hai chất lỏng đứng yên B. Nước bình B chảy sang bình A vì nước nhiều hơn dầu và áp suất cột nước lớn hơn cột dầu 10 C. Dầu bình A chảy sang nước vì dầu nhiều hơn D. Nước bình B chảy sang bình A vì áp suất cột nước lớn hơn cột dầu Phần B. Tự luận: (6,0đ) 17. Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? (1,0đ). 18. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động trên đường thẳng, nếu ô tô đột ngột rẽ phải thì người ngồi trên xe nghiêng về phía bên nào? Tại sao? (1,0 đ). 19. Em hãy viết công thức tính áp suất chất lỏng? Giải thích và nêu đơn vị các đại lượng có trong công thức? (1,0đ). 20. Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích làm cho nước trong bình tăng thêm 1500cm3. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m 3. Tính lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên vật (1,0đ). 21. a/. Khi một vật nhúng trong chất lỏng sẽ chịu tác dụng của những lực nào? (0,5đ). b/. Em hãy nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong chất lỏng? (1,5 đ). ---HẾT--Đáp án Phần A: Trắc nghiệm:(4,0đ) Mỗi câu đạt 0.25 đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C A A A D B B B C C C A D D D D Phần B: Tự luận:(6,0đ) 17. Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn không thay đổi theo thời gian.(0.5 đ) Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn thay đổi theo thời gian.(0.5 đ) 18. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động trên đường thẳng , nếu ô tô đột ngột rẽ phải thì người ngồi trên xe nghiêng về phía bên trái, là do có quán tính(1.0đ) 19. Công thức (0.25 đ) p = d.h d: là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3).(0.25 đ) h: là chiều cao cột chất lỏng (m).(0.25 đ) p: là áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2) hoặc Pa)(0.25 đ) 20. Thể tích nước dâng lên bằng thể tích vật chiếm chỗ trong nước V = 1500 cm3 = 0,0015 m3 (0.25 đ) Lực đầy Ác- si-mét F= d*V= 10000*0,0015= 15N (0.75 đ) 21. a/ Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA).(0.5 đ) b/ + Vật chìm xuống khi: FA < P.(0.5 đ) + Vật nổi lên khi: FA > P.(0.5 đ) + Vật lơ lửng khi: P = FA .(0.5 đ) ======================================= ĐỀ SỐ 05 ĐỀ KIỂM TRA HK I NĂM 2015-2016 MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài 45 phút 11 Caâu 1 :( 2 điểm ) Vieát coâng thöùc tính aùp suaát, aùp suaát chaát loûng, löïc ñaåy Acsimeùt vaø coâng. Giaûi thích caùc ñaïi löôïng coù trong coâng thöùc. Caâu 2 :( 2 điểm ) Vì sao moät laù thieác moûng khi vo troøn thaû xuoáng nöôùc thì chìm, coøn gaáp lại thaønh thuyeàn thaû xuoáng nöôùc lại noåi? Caâu 3 :( 3 điểm ) Treo một vật nặng vào lực kế ở ngoài không khí ,lực kế chỉ giá trị P1 =5N .Khi nhúng vật nặng vào nước lực kế chỉ giá trị P2 =3N . a / Tính lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật . b / Tính thể tích của phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ . Biết trọng lượng riêng của nước d = 10.000N/m3 Caâu 4 :( 3 điểm ) Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 180m hết 30s. Khi hết dốc xe lăn tiếp một quảng đường nằm ngang dài 100m trong 20s rồi dừng lại a. Tính vận tốc trung bình của xe trên quảng đường dốc b. Tính vận tốc trung bình của xe trên quảng đường nằm ngang c. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả hai quảng đường ÑAÙP AÙN VẬT LÍ 8 Caâu 1: (2 điểm) (Moãi coâng thöùc ñuùng ñaït 0.5 điểm) F S Coâng thöùc tính aùp suaát: p = Coâng thöùc tính aùp suaát chaát loûng: p = h . d Coâng thöùc tính löïc ñaåy Acsimeùt: FA = d . V Coâng thöùc tính coâng: A = F . S Caâu 2: (2®iểm) Laù thieác moûng khi vo troøn thaû xuoáng nöôùc thì chìm vì troïng löôïng rieâng cuûa laù thieác luùc ñoù lôùn hôn troïng löôïng rieâng cuûa nöôùc. (1ñ) Laù thieác moûng ñoù gaáp laïi thaønh thuyeàn thaû xuoáng nöôùc laïi noåi vì troïng löôïng rieâng trung bình cuûa thuyeàn nhoû hôn troïng löôïng rieâng cuûa nöôùc. (1ñ) 12 Caâu 3: ( 3 điểm ) a) FA=P1-P2=5N-3N=2N (1,5 điểm ) b) FA=d.V =>V = FA/d =2N /10.000N/m3= 0,0002N Caâu 4: (1,5 điểm ) ( 3 điểm) a. Vtb1 = b. Vtb2 = s1 t1 s2 t2 180 30 = = 100 20 s 1 +s 2 c. Vtb = t 1 +t 2 = 6 (m/s) = 5 (m/s) 180+100 30+20 = (1 điểm) (1 điểm) = 4,6 (m/s) (1 điểm) ======================================= ĐỀ SỐ 06 ĐỀ KIỂM TRA HK I NĂM 2015-2016 MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu đúng nhất. Câu 1: Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ô tô đứng yên so với người lái xe. C. Ô tô chuyển động so với người lái xe. B. Ô tô đứng yên so với cột đèn bên đường. D. Ô tô chuyển động so với hành khách ngồi trên xe. Câu 2 : Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 200m là A. 50s B. 25s C. 10s D. 40s Câu 3: Một vật đang chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của một lực, thì vận tốc của vật sẽ như thế nào ? A. Không thay đổi. C. Chỉ có thể tăng. B. Chỉ có thể giảm. D. Có thể tăng dần hoặc giảm dần. Câu 4 : Cách làm nào sau đây làm giảm lực ma sát? 13 A. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc Câu 5 : Vì sao hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái? A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc. C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái. B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc. D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải. Câu 6 : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có lợi? A. Ma sát làm cho ôtô vượt qua được chỗ lầy. B. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp. C. Ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động quay của bánh xe. D. Ma sát lớn làm cho việc đẩy một vật trượt trên sàn khó khăn vì cần phải có lực đẩy lớn. Câu 7:Vật chịu tác dụng của hai lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên? A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương B. Hai lực cùng phương, ngược chiều C. Hai lực cùng cường độ, cùng phương,cùng chiều D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều Câu 8 : Khi nói về quán tính của một vật, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng? A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính. B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được. C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại. D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại. Câu 9 : Áp lực là: A . Lực có phương song song với mặt bị ép. C. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. B. Lực kéo vuông góc với mặt bị ép. D. Cả ba phương án trên đều đúng. Câu 10: Áp suất là A. độ lớn của lực tác dụng lên một đơn vị diện tích bị ép. B. độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. C. áp lực tác dụng lên mặt bị ép. D. lực tác dụng lên mặt bị ép. Câu 11 : Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có hướng như thế nào? A. Hướng thẳng từ trên xuống dưới. C. Theo mọi hướng. B. Hướng thẳng từ dưới lên trên. D. Hướng thẳng từ trên xuống dưới và từ dưới lên trên. Câu 12: Điều kiện để một vật lơ lửng trong lòng chất lỏng, khi: A. Trọng lượng riêng của chất lỏng bằng trọng lượng của vật. B. Trọng lượng của chất lỏng bằng trọng lượng riêng của vật. C. Khối lượng riêng của chất lỏng bằng khối lượng riêng của vật. D. Lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng của vật. II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN :(7 điểm). 14 Câu 13: (3 điểm) Một bình thủy tinh cao 1,2 m được chứa đầy nước. a) Tính áp suất do nước tác dụng lên điểm A ở đáy bình. Cho dnước = 10 000 N/m3. b) Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm B cách đáy bình 0,65 m? Câu 14: (4 điểm). Một quả cầu bằng kim loại đặc, được treo vào lực kế ngoài không khí lực kế chỉ 3,9N, vẫn treo vật trên lực kế nhưng nhúng chìm quả cầu vào nước thì số chỉ của lực kế là 3,4N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. a. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào của cầu. b. Tính thể tích của quả cầu. c. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu. Câu 15. Biểu diễn các véc tơ lực sau đây ( tỉ xích tuỳ chọn ). - Trọng lực của một vật là 150 N. - Lực kéo F của một vật là 200 N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. - Lực kéo F có phương hợp với phương nằm ngang một góc 45o, chiều từ phải sang trái, hướng lên trên, cường độ 1000 N Câu 16. Một người có trọng lượng 700N đứng trên một cái ghế có trọng lượng 50N, diện tích của 1chân ghế tiếp xúc với mặt đất là 30cm 2.Tính áp suất của người và ghế tác dụng lên mặt đất? Câu 17.a/ Khi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi. Hãy giải thích vì sao ? b/ Hãy giải thích vì sao mũi kim nhọn còn chân bàn, chân ghế thì không ? Câu 17: Một vật có trọng lượng 6 N và trọng lượng riêng d = 10500 N/m 3 được thả vào chậu nước. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. a. Vật chìm xuống đáy hay nổi trên mặt nước? Tại sao? Tính lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật. b. Tính công tối thiểu để kéo vật ra khỏi nước. Biết độ cao cột nước trong chậu là 20cm. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :(3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A D D C D A D A C B B D II. TỰ LUẬN :(7 điểm). Câu Nội dung Câu 13 Tóm tắt (3 điểm) h= 1,2m, d=10000N/m3; h’’=0,65m 0,5 PA= ? P’= ? a/ Điểm - áp suất tác dụng lên điểm A: 15 PA= d.h= 10000.1,2 =12 000 ( N/m2) 1đ -áp suất tác dụng lên một điểm cách đáy 0,65m là: P’= d. h’= 10000.(1,2 – 0,65) = 5500 N/m2 1đ b/ Tóm tắt:(0,5đ) P= 3,9N; P1= 3,4N; dn=10000N/m3 a, FA= ? b. Vc = ? c, dv= ? a. Lực đẩy Ác-si-met tác dụng vào quả cầu khi nhúng chìm trong nước là: FA = P- P1 = 3,9 - 3,4 = 0,5 (N) b. Từ FA = dn.Vn (m3) Câu 14 (4 điểm) 1 � FA 0,5  d n 10000 Vn = 1 = 0,00005 Khi quả cầu nhúng chìm trong nước thì thể tích phần nước bị quả cầu chiếm chỗ bằng thể tích của quả cầu nên ta có: 0,5 3 Vc = Vn = 0,00005 (m ) c. Trọng lượng riêng của quả cầu là: 1 P 3, 9  Vc 0, 00005 = 78000(N/m3) dv = =========================== ĐỀ SỐ 07 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 -2016 MÔN : VẬT LÝ 8 (Thời gian : 45 phút không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách miệng thùng 0,5m lần lượt là A. 15000Pa và 5000Pa. B. 1500Pa và 1000Pa. C. 15000Pa và 10000Pa. D. 1500Pa và 500Pa. Câu 2: Nhúng một vào trong chất lỏng thì vật nổi lên khi: A.P < FA. B. P = FA . C. P - FA = 0 D. P > FA Câu 3: Công thức tính lực đẩy Ac-si-mét là: 16 A. FA = d.S B. FA = V.S. C. FA = d/V. D. FA = d.V Câu 4: Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có: A. phương thẳng đứng, chiều từ trái sang B.phương thẳng đúng, chiều từ dưới lên. C. phương thẳng đúng chiều từ trên xuống D. cùng phương, chiều với trọng lực tác dụng lên vật. Câu 5.. Nhận xét đúng, khi nói về lực ma sát là A. Ma sát giữa mặt bảng và phấn viết bảng là ma sát có ích. B. Ma sát làm mòn đế dày là ma sát có ích. C. Ma sát làm nóng các bộ phận cọ sát trong máy là có ích. D. Khi lực ma sát có ích thì cần làm giảm lực ma sát đó. Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trưòng hợp không có công cơ học là A. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao B. Anh công nhân đang đẩy xe goong chuyển động C. Bác nông nhân đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không nổi D. chú thợ xậy đang dùng ròng rọc để kéo gạch lên cao. Câu 7: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở A. độ cao khác nhau. B. cùng một độ cao. C. chênh lệch nhau. D. không như nhau. Câu 8: Khi giải thích lí do xe tăng nặng nề nhưng lại chạy được trên đất mềm, có liên quan đến vật lí, ý kiến đúng là A. xe tăng chạy trên bản xích nên chạy êm. B. Xe tăng chạy trên bản xích nên không bị trượt. C. lực kéo của tăng rất mạnh. D. nhờ bản xích lớn, diện tích tiếp xúc lớn, nên áp suất nhỏ, không bị lún Câu 9. Lực là đại lượng véctơ, vì lực có: A. Phương, chiều và mức độ nhanh chậm. B. Phương, chiều và độ cao. C. Phương, chiều và cường độ. D. Độ lớn, chiều và độ mạnh. Câu 10: Một người đi xe đạp trong 45 phút, với vận tốc 12km/h. Quảng đường người đó đi được là: A. 3km B. 4km C. 6km/h D. 9km. Câu 11: Công thức tính vận tốc là: A. v = s.t B. t = v/ s C. v= s/t D. v = t/s Câu 12: Hành khách ngồi trên một tàu hỏa đang rời khỏi nhà ga, vậy: A. Hành khách đứng yên so với nhà ga. B. Hành khách đang chuyển động so với nhà ga C. Hành khách chuyển động so với người lái tàu. D. Hành khách đứng yên so với sân ga. II .TỰ LUẬN (7Điểm) Câu 13: a. Thế nào là hai lực cân bằng ? (1,0 đ) b.Khi vấp ngã, ta thường ngã về phía nào? Giải thích tại sao (1,0đ) 17 c. Trình bày cách biểu diễn vectơ lực? ( 1,0đ) Câu 14: Thả 2 hòn bi sắt giống hệt nhau ,1vào nước và 1 vào thủy ngân. Hỏi hòn bi nào nổi, hòn bi nào chìm? Tại sao?(1,5) Câu 15: Một người đi xe đạp trên đoạn đường thứ nhất với vận tốc 12 km/h, hết 30phút, đoạn đường thứ 2 với vận tốc 15 km/h trong 20phút, đoạn đường thứ 3 dài 7km trong 40 phút. Tính vận tốc trung bình trên cả 3 đọan đường người đã đi (1,5đ) Câu 16: Một ô tô tải 4 bánh có khối lượng 15 tấn. Biết diện tích của 1 bánh xe ô tô là 2 12dm . Một máy kéo có trọng lượng 20000N. Biết diện tích tiếp xúc của máy kéo với mặt đường là 2,4m2 .Tính áp suất của ô tô và của máy kéo tác dụng lên mặt đường? (1,0đ) ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ 8 I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Mỗi câu lựa chọn đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn B C D C D B C A B D A A II. TỰ LUẬN: Câu 13: a.- Định nghĩa đúng lực cân bằng : 1,0 điểm b. - Khi vấp ta ngã về phía trước. 0,5điểm - Vì khi bị vấp chân ta dừng lại đột ngột nhưng thân ta vẫn tiếp tục chuyển động vầ phía trước do có quán tính. 0,5điểm c. Trình bày được 4 ý. mỗi ý 0,25 điểm. Câu 14: - Hòn bi thả vào nước chìm. Vì dsắt > dnước 0,75điểm - Hòn bi thả vào thủy ngân nổi. Vì dsắt < dHg 0,75điểm Câu 15: - Tính đường quãng dường s1, s2. Mỗi quãng đường tính đúng được 0,5điểm - Tính được vận tốc trung bình . 0,5điểm Câu 16: - Áp dụng công thức và tính toán đúng áp suất trong mỗi trường hợp : 0,5điểm Lưu ý: Bài tón không có công thức thì không cho điểm. Sai hoặc thiếu đơn vị ở mỗi đáp số thì trừ 0,25 điểm. HẾT ----------------------------------ĐỀ SỐ 08 ĐỀ KIỂM TRA HK I NĂM 2015-2016 MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài 45 phút Câu 1: (1.5 điểm) Nêu ý nghĩa của vận tốc?Viết công thức tính vận tốc?Nêu đơn vị đo của vận tốc? Câu 2: (1.5 điểm) Áp suất là gì? Công thức tính áp suất? Câu 3(2.0 điểm) 18 Em hãy nêu điều kiện để một vật nhúng trong lòng chất lỏng sẽ nổi lên, chìm xuống hoặc lơ lửng? Khi nổi trên mặt thoáng chất lỏng lực đẩy Acsimet được tính như thế nào? Câu 4 (3, 0điểm) a.Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 100m hết 2 phút rồi đi tiếp đoạn đường xuống dốc dài 400 trong thời gian 2,5 phút. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường ra km/h và m/s. b.Một thùng cao 0,8(m) đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng , biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 ( N/m3 ). Câu 5: (2,0 điểm) Một người có trọng lượng là 700 (N), người đó có diện tích tiếp xúc của hai bàn chân lên mặt đất là 0,02 (m2). Hãy so sánh áp suất của người đó với áp suất của một xe tăng có trọng lượng 30 000 (N), diện tích tiếp xúc của các bản xích xe tăng lên mặt đất là 1,2(m2) . ---------------------- Hết --------------------ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Câu Nội dung Câu 1 -Độ lớn của vân tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển độngvà được ( 1,5 đ) xác định bằng độ dài quãng đường đi đượctrong một đơn vị thời gian. -Công thức tính vận tốc v=S/t Trong đó :v: Vận tốc của vật. S: quãng đường vật đi được, đơn vị : km hoặc m t:Thời gian vật đi hết quãng đường đó , đơn vị : giờ hoặc giây -Đợn vị vận tốc là : (m/s) hoặc (km/h) Câu 2 -Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích ( 1,5 đ) -Công thức tính áp suất :p=F/S Trong đó p:Áp suất F: Áp lực , đơn vị N S: Diện tích bị ép , đơn vị :m2 -Đơn vị của áp suất là (N/m2) hoặc Pa Câu 2 - Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng 9P) ( 2,0 đ) của vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì: + Vật chìm xuống khi FA < P. + Vật nổi lên khi FA > P. + Vật lơ lửng khi P = FA -Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ácsimet được tính bằng biểu thức FA=d.V Trong đó : V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng. D là trọng lượng riêng của chất lỏng. Câu 4 s1 = 300m ; t1 = 2 phút = 120 s (3,0 đ) s2 = 500m; t2 = 2,5 phút = 150 s vtb = ? Giải a/Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả hai quãng đường là: 19 Biểu điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.75 0.5 s1  s 2 300  500  t1  t 2 120  150 vtb = = 2,96 m/s b/ h = 1,2m. d = 10 000 N/m3 p =? Áp suất của nước lên đáy thùng là: Áp dụng công thức:p = d.h thay số vào ta có: p = 1,2.10 000 = 12 000 (N/m2 ) Câu 5 (2,0 đ) Áp suất của người lên mặt đất là: Theo công thức: p = F/s hay p = P/s Thay số ta có p= 700/0,02 = 35 000(N/m2) Áp suất của xe tăng lên mặt đất là: Theo công thức: p = F/s hay p = P/s Thay số ta có p= 30 000/1,2 = 25 000(N/m2) Vậy pngười > pxe tăng 05 05 0.5 0.5 0.5 0.25 0.5 0.25 0.5 0.5 Tổng 10.0 điểm ---------------------------------------------------------ĐỀ SỐ 09 ĐỀ THI HOÏC KÌ I. NAÊM HOÏC 2015 – 2016 MOÂN THI : VẬT LÝ 8 THÔØI GIAN : 45 Phuùt ĐỀ : Câu 1: (1,5 điểm ) Trình bày các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ? Câu 2: (2 điểm ) Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Định nghĩa áp suất? Viết công thức tính áp suất và chú thích từng đại lượng? Câu 3: (1,5 điểm ) Có một ly nước đặt trên mép một tờ giấy đặt ở góc của cạnh bàn học, em hãy tìm cách lấy tờ giấy ra khỏi cốc mà không làm di chuyển ly nước ? Giải thích cách làm của em ? Câu 4: (2 điểm ) 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan