Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Vật lý Bộ 6 đề thi thử thpt quốc gia môn vật lý có đáp án...

Tài liệu Bộ 6 đề thi thử thpt quốc gia môn vật lý có đáp án

.PDF
49
377
53

Mô tả:

KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 2018 Năm nay lần đầu Bộ GD&ĐT thay đổi nội dung thi THPTQG trong đó kiến thức Vật lý 11 chiếm 20%, tức là ứng với 2 điểm. Trong đó mức độ kiến thức của Vật lý 11 chỉ dừng lại ở 3 cấp độ nhận biết, thông hiểu và vận dụng. Vì thế các em có mục tiêu 7-9 điểm không cần làm bài quá khó, nhưng nên ôn chủ yếu những phần sau: 1. Lực tĩnh điện (lực Coulomb) F  k q1q2  qE . r2 2. Tổng hợp vecto lực, vecto cường độ điện trường và từ trường. 3. Công của lực điện trường A = q.U (nếu điện trường đều thì U = E.d với E là cường độ điện trường, d là khoảng cách hai bản). 4. Tính chất đường sức từ (theo sự đối xứng thì có lẽ cũng có tính chất đường sức điện).   5. Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều:  = BS cos ( n, B ). Đơn vị từ thông là vêbe (Wb): 1 Wb = 1 T.m2. 6. Mạch điện hỗn hợp (song song và nối tiếp), dùng định luật Ohm để tính I. 7. Vẽ ảnh qua thấu kính hội tụ hoặc phân kì và tính toán. 8. Từ trường chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt : + Cảm ứng từ của dòng điện thẳng, dài: B = 2.10-7 I . r + Cảm ứng từ tại tâm của khung dây điện tròn: B = 2.10-7 NI . R + Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ dài l: B = 2.10-7nI. (n = N/l). Về kiến thức vật lý 12, chủ yếu vẫn là chương điện xoay chiều và dao động cơ chiếm số câu nhiều nhất, tiếp theo là phần sóng cơ và vật lý hạt nhân. Trong đó các câu khó nhất vẫn chủ yếu là ở phần điện xoay chiều, dao động cơ và sóng cơ. Tuy nhiên, điều mà các em cần lưu ý là 30 câu đầu trong đề thi chủ yếu ở mức độ vừa phải mà các em có thể làm được hết, do đó các em chỉ cần nắm kiến thức cơ bản là đã dễ dàng có được 7,5 điểm. Các em nhớ là phải thật cẩn thận, không vội vàng mà bỏ sót việc đọc kĩ đề, làm câu nào là chắc đúng câu đó. Hơn nữa, trong 10 câu cuối, thì trong đó cũng xen vào 2-4 câu khá là dễ, các em nên tận dụng các câu này để nâng số điểm của mình lên cao hơn. Tóm lại, sau khi nắm chắc 30-34 câu, ta tranh thủ kiểm tra xem mình đã chọn bao nhiêu đáp án A, bao nhiêu đáp án B, C, D. Vì ta gần như chắc chắn những đáp án đã chọn, nên những câu khó còn lại mà ta không làm được, các em hãy chỉ chọn một đáp án nào xuất hiện ít nhất trong 4 đáp án mà các em vừa thống kê trên. Vậy là khả năng 7-9 điểm của các em gần như cầm chắc trong tay rồi đó. Hãy tranh thủ giai đoạn hơn 1 tháng còn lại, giải thật nhiều đề, không quan trọng câu quá khó (tất nhiên trừ những em muốn đạt 9-10 điểm ). Thêm một chú ý nữa là bài thi KHTN, các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, phần câu hỏi khó sẽ nghiêng về bản chất như các hiện tượng Vật lý, Hóa học, không chỉ đơn thuần là tính toán. Trong các môn thi cũng sẽ bắt đầu xuất hiện các câu hỏi về thí nghiệm và thực hành để phù hợp hơn với chương trình SGK mới trong thời gian tới. Các em cũng nên xem qua để hiểu nội dung, ý nghĩa các bài thực hành thí nghiệm đã học. Cuối cùng, thầy chúc các em dồi dào sức khỏe, học chăm, thi tốt và gặp nhiều may mắn, niềm vui trong cuộc sống! SAU ĐÂY THẦY XIN CHIA SẺ VỚI CÁC EM BỘ 6 ĐỀ THI THỬ 2018 CÓ ĐÁP ÁN ĐỀ 1 Câu 1: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A,  và  lần lượt là biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời gian t là A. x  A cos  t   B. x   cos  t  A  C. x  t cos  A   D. x   cos  A t  Câu 2: Dao động cơ tắt dần A. Có biên độ tăng dần theo thời gian B. Luôn có hại C. Có biên độ giảm dần theo thời gian D. Luôn có lợi Câu 3: Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng  và chu kì T của sóng là A.   v 2T B.   2vT C.   vT D.   v T Câu 4: Khi đặt điện áp u  220 2cos100 t  V  (t tính bằng s) vào hai đầu một điện trở thì tần số góc của dòng điện chạy qua điện trở này là A. 50 rad / s B. 50 rad / s C. 100 rad / s D. 100 rad / s Câu 5: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng A. Quang điện trong B. Quang điện ngoài C. Cộng hưởng điện D. Cảm ứng điện từ Câu 6: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng A. Tăng bước sóng của tín hiệu B. Tăng tần số của tín hiệu C. Tăng chu kì của tín hiệu D. Tăng cường độ tín hiệu Câu 7: Chất nào sau đây phát ra quang phổ vạch phát xạ ? B. Chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng A. Chất lỏng bị nung nóng C. Chất rắn bị nung nóng D. Chất khí nóng sáng ở áp suất thấp Câu 8: Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng A. Phản xạ ánh sáng B. Hóa - phát sáng Câu 9: Số prôtôn có trong hạt nhân 210 84 Po là C. Tán sắc ánh sáng D. Quang - phát sáng A. 210 B. 84 C. 126 D. 294 Câu 10: Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch ? 139 95 1 A. 01 n  235 92 U  54 Xe  38 Sr  2 0 n B. 21 H  31 H  42 Xe  01 n 144 89 1 C. 01 n  235 92 U  56 Ba  36 Kr  3 0 n D. 210 84 Po  24 He  206 82 Pb Câu 11: Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là U MN . Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là A. qU MN B. q 2 U MN C. U MN q D. U MN q2 Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng ? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm A. Nằm theo hướng của lực từ B. Ngược hướng với đường sức từ C. Nằm theo hướng của đường sức từ D. Ngược hướng với lực từ Câu 13: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Gía trị của k là A. 80 N / m B. 20N / m C. 40 N / m D. 10 N / m Câu 14: Giao thoa ở mặt nước được tạo bời hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai vị trí S1 và S2 . Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 6cm. Trên đoạn thẳng S1S2 , hai điểm gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại cách nhau A. 12 cm B. 6 cm C. 3 cm D. 1,5 cm Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp A. 1 B. 0,5 C. 0,87 D. 0,71 Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm. khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Chiếu sáng các khe bằng bức xạ có bước sóng 500nm. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là A. 0,5 mm B. 1mmm C. 4mm D. 2mm Câu 17: Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 4,97m. Lấy h  6,625.1034 J.s ; c  3.100 m / s và e  1, 6.1019 C. Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn) của chất đó là A. 0,44eV B. 0,48eV C. 0,35eV D. 0,25eV Câu 18: Một khung dây hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhan x lớn hơn nuclôn của hạt nhan Y thì A. năng lượng liên kết của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. Câu 19: Một khung dây phẳng diện tích 20cm2 đặt trong từ trường đều có véc-tơ cảm ứng từ hợp với véctơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 60 và có độ lớn 0,12T. Từ thông qua khung dây này là A. 2, 4.104 Wb B. 1, 2.104 Wb C. 1, 2.106 Wb D. 2, 4.106 Wb Câu 20: Tốc độ của ánh sáng trong chân không là c  3.108 m / s. Nước có chiếc suất n  1,33 đối với ánh sáng đơn sắc màu vàng. Tốc độ của ánh sáng màu vàng trong nước là A. 2,63.108 m / s B. 2, 26.105 km / s C. 1,69.105 km / s D. 1,13.108 m / s Câu 21: Một sợi dây dài 2m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây với tốc độ 20m/ s. Biết rằng tần số của sóng truyền dây có giá trị trong khoảng từ 11 Hz đến 19Hz. Tính cả hai đầu dây, số nút sóng trên dây là A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 22: Cường độ dòng điện trong một mạch dao động LC lí tường có phương trình    i  2c os  2.107 t    mA  (t tính bằng s). Điện tích của một bản tụ điện ở thời điểm  s  có độ 20 2  lớn là A. 0, 05nC B. 0, 01C C. 0, 05 C D. 0,1nC Câu 23: Trong ống Cu-lít-giơ (ống tia X)m hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 3 kV. Biết động năng cực đại của electron đến anốt lớn gấp 2018 lần động năng cực đại của electron khi bứt ra từ catốt. Lấy e  1,6.10 19C; m c 9,1.10 31kg. Tốc độ cực đại của electron khi bứt ra từ catốt là A. 456 km / s B. 273km / s C. 645km / s D. 723km / s Câu 24: Xét nguyên tử hiđro theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy r0  5,3.1011 m; mc  9,1.1031 kg; k  9.109 N.m 2 / C 2 và e 1,6.10 19C . Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M, quãng đường mà electron đi được trong thời gian 108 s là A. 12, 6 mm B. 72,9 mm C. 1, 26 mm D. 7, 29 mm Câu 25: Hai điện tích điểm q1  108 C và q 2  3.108 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Đặt điện tích điểm q  10 8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3cm. Lấy k  9.109 N.m 2 / C 2. Lực điện tổng hợp do q1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là A. 1, 23.103 N B. 1,14.103 N C. 1, 44.103 N D. 1,04.103 N Câu 26: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên:   12V;R  40;R 2  R 3  10. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6A. Giá trị điện trở trong r của nguông điện là A. 1, 2 B. 0,5 C. 1, 0 D. 0, 6 Câu 27: Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một bật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn ảnh một khoảng 90cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30cm. Giá trị của f A. 15cm B. 40cm C. 20cm D. 30cm Câu 28: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10cm, gồm 1000 vòng dây, không có lõi, được đặt trong không khí; điện trở R; nguồn điện có C=12V và r  1. . Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.102 T. Giá trị của R là A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 29: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao, cách nhau 3 cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình   lần lượt x1  3cost(cm) và x 2  6cos  t    (cm). 3 Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ của các con lắc bằng A. 9cm B. 6cm C. 5,2cm D. 8,5cm Câu 30: Một con lắc lò xo có m  100g và k  12,5N / m. Thời điểm ban đầu (t = 0), lò xo không biến dạng, thả nhẹ để hệ vật và lò xo rơi tự do sao cho trục lò xo luôn có phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t1  0,11s , điểm chính giữa của lò xo được giữ cố định, sau đó vật dao động điều hòa. Lấy g  10m / s 2 , 2  10. Biết độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Tốc độ của vật tại thời điển t 2  0, 21s là A. 40 cm / s B. 20 cm / s C. 20 3 cm / s D. 20 3 cm / s Câu 31: Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương D1 và D2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D1 và D2 theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết cơ năng của vật là 22, 2mJ. Biên độ dao động của D 2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 5,1cm B. 5, 4cm C. 4,8cm D. 5, 7 cm Câu 32: Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. ABCD là hình vuông nằm ngang. Biết trên CD có 3 vị trí mà ở đó các phần từ dao động với biên độ cực đại. Trên AB có tối đa bao nhiêu vị trí mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại? A. 13 B. 7 C. 11 D. 9 Câu 33: Một sợi dây đàn hồi căng ngang với đầu A cố định đang có sóng dừng. B là phần tử dây tại điểm bụng thứ hai tính từ đầu A, C là phần từ dây nằm giữa A và B. Biết A cách vị trí cân bằng của B và vị trí cân bằng của C những khoảng lần lượt là 30cm và 5cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 50cm/s. Trong quá trình dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất hai lần li độ của B có giá trị bằng biên độ dao động của C là A. 1 s 15 B. 2 s 5 C. 2 s 15 D. 1 s 5 Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu, khi C  C0 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, ở hai đầu cuộn cảm và ở hai đầu tụ điện bằng 40V. Giảm dần giá trị điện dung C từ giá trị C 0 đến khi tổng điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng 60V. Khi đó, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 10 V B. 12 V C. 13 V D. 11 V Câu 35: Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch AB có sơ đồ nhu hình bên, trong đó L là cuộn cảm thuần và X là đoạn mạch xoay chiều. Khi đó điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AN và MB có biểu thức lần luợt là u AN  30 2 cos t  V  và   u MB  40 2cos  t    V  . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất là 2  A. 16 V B. 50 V C. 32 V D. 24 V Câu 36: Điện năng được truyền từ một trạm phát điện có điện áp 10 kV đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết công suất truyền đi là 500 kW, tổng điện trở đường dây tải điện là 20 và hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này bằng A. 85% B. 80% C. 90% D. 75% Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u  U 0cos  t    vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R  24  , tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (hình H1 ). Ban đầu khóa K đóng, sau đó khóa K mở. Hình H 2 là đồ thị biều diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch vào thời gian t. Giá trị của U 0 gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 170 V B. 212 V C. 127 V D. 255 V Câu 38: Trong thí nghiệm Y - âng về giao thoa ánh áng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; 1 và  2 . Tổng giá trị 1   2 bằng A. 1078 nm B. 1080 nm C. 1008 nm D. 1181 nm Câu 39: Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu 1 có một mẫu chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1 và t 2 , tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu tương ứng là 2 và 3. Tại thời điểm t 3  2t 1  3t 2 , tỉ số đó là A. 17 B. 575 C. 107 Câu 40: Khi bắn hạt t1 có động năng K vào hạt nhân 4 2 He  147 N  178 O  X. Cho 14 7 lượng khối D. 72 N đứng yên thì gây ra phản ứng có phương trình là các hạt nhân trong phản ứng là mHe  4,0015u, m N  13,9992u, mO  16,9947u và mX  1,0073u. Lấy 1u  931,5MeV / c 2. Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng A. 1, 21MeV B. 1,58MeV C. 1,96 MeV D. 0,37 MeV Đáp án 1-A 2-C 3-C 4-C 5-D 6-D 7-D 8-D 9-B 10-B 11-A 12-A 13-C 14-C 15-D 16-D 17-D 18-D 19-B 20-B 21-C 22-D 23-D 24-D 25-A 26-C 27-C 28-C 29-B 30-B 31-A 32-D 33-D 34-D 35-D 36-C 37-C 38-C 39-B 40-B ĐỀ SỐ 2  BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng. C. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyến qua lăng kính.   Câu 2: Hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là x1  5cos  2t    (cm) và 6 2   x 2  5 3 cos  2t    cm  . Biên độ và pha của dao động tổng hợp là 3   A. 10 cm;  . 2 B. 5 6 cm;  . 3 C. 5 7 cm; 5 . 6 D. 5 7 cm;  . 2 Câu 3: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động A. ngược pha. B. lệch pha  . 4 C. cùng pha. D. lệch pha  . 2 Câu 4: Qua một thấu kính có tiêu cự 20 cm một vật thật thu được một ảnh cùng chiều, bé hơn vật cách kính 15 cm. Vật phải đặt A. trước kính 30 cm. B. trước kính 60 cm. C. trước kính 45 cm. D. trước kính 90 cm. Câu 5: Nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E n  1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng E m  3, 4 eV . Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hidro phát ra xấp xỉ bằng A. 0,654.105 m. B. 0,654.106 m. C. 0,654.107 m. D. 0,654.104 m. Câu 6: Hạt nhân 14 6 C phóng xạ   . Hạt nhân con sinh ra có A. 5 proton và 6 notron. B. 7 proton và 7 notron. C. 6 proton và 7 notron. D. 7 proton và 6 notron. Câu 7: Cho đoạn mạch điện trở 10  , hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ cùa mạch là A. 24 kJ. B. 40 J. C. 2,4 kJ. Câu 8: Đoạn mạch MN gồm các phần tử R  100  , L    áp u  220 2 cos 100t  D. 120 J. 2 100 H và C  F ghép nối tiếp. Đặt điện     (V) vào hai đầu đoạn mạch MN. Cường độ dòng điện tức thời qua mạch 4 có biểu thức là   7   A 12  B. i  2, 2cos 100t      A 12  D. i  2, 2cos 100t   A  A. i  2, 2 2 cos 100t  C. i  2, 2 2 cos 100t      A 2 Câu 9: Một tụ có điện dung 2 F . Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào hai bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là A. 4.106 C. B. 16.106 C. C. 2.106 C. D. 8.106 C. Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos  2ft  (V), có U 0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f  f 0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f 0 là A. 2 LC B. 1 C. LC 2 LC D. 1 2 LC Câu 11: Sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 20 cm. Bước sóng  có giá trị bằng A. 10 cm B. 20 cm C. 5 cm D. 40 cm Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ? A. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ. B. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không. D. Tần số của sóng điện từ bằng hai lần tần số điện tích dao động. Câu 13: Cho đoạn mạch LRC. Cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL  80  . Hệ số công suất của RC bằng hệ sổ công suất của cả mạch và bằng 0,6. Điện trở thuần R có giá trị A. 100  B. 30  C. 40  D. 50  Câu 14: Để tăng dung kháng của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí ta A. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ. B. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ. C. tăng tần số điện áp đặt vào hai bản của tụ điện. D. đưa bản điện môi vào trong tụ điện. Câu 15: Một vật dao động điều hòa với phương trình dạng cos. Chọn gốc tính thời gian khi vật đổi chiều chuyển động và khi đó gia tốc của vật đang có giá trị dương. Pha ban đầu là A.   2 B.   3 C.  D.  2 Câu 16: Tại một vị trí trên trái đất, con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa vớỉ chu kỳ T1 , con lắc đơn có chiều dài l 2  l 2  l 1  dao động điều hòa với chu kì T2 , cũng tại vị trí đó con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu hai chiều dài dao động điều hòa với chu kì là A. T1T2 T1  T2 B. T22  T12 C. T22  T12 D. T1T2 T1  T2 Câu 17: Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi với hai điểm A, B trên dây là các nút sóng thì chiều dài AB sẽ A. bằng một phần tư bước sóng. B. bằng một bước sóng. C. bằng một số nguyên lẻ của phần tư bước sóng. D. bằng số nguyên lần nửa bước sóng. Câu 18: Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A thì tâm vòng dây có cảm ứng từ 0, 4 T . Nếu dòng điện qua giảm 5 A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là A. 0, 6 T B. 0,3 T C. 0, 2 T D. 0,5 T Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1 , S2 đến M có độ lớn bằng B. 2. A. 2,5. C. 3. D. 1,5. Câu 20: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc  . Gọi q 0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. q 0 B. q0 2 C. q 0 f 2 D. q 0 f Câu 21: Giới hạn quang điện của kim loại 0  0,50 m . Công thoát electron của natri là A. 3,975.1019 J. Câu 22: Poloni A. 32 He 210 84 B. 3,975.1020 J. Po phóng xạ theo phương trình: B. 0 1 C. 39,75 eV. 210 84 e D. 3,975 eV. 206 Po  X 82 Pb . Hạt X là C. 42 He D. 10 e Câu 23: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 750 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng là 50 Hz. Số cặp cực của máy phát là A. 16. B. 12. C. 4. D. 8. Câu 24: Thông tin nào sau đây là sai khi nói về tia X? A. Có khả năng làm ion hóa không khí. B. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại. C. Có khả năng hủy hoại tế bào. D. Có khả năng xuyên qua một tấm chì dày vài cm. Câu 25: Hình dưới đây mô tả một sóng dừng trên sợi dây MN. Gọi H là một điểm trên dây nằm giữa nút M và nút p, K là một điểm nằm giữa nút Q và nút N. Kết luận nào sau đây là đúng? A. H và K dao động ngược pha với nhau. K dao động lệch pha nhau góc  . 5 B. H và K dao động lệch pha nhau góc  . C. H và 2 D. H và K dao động cùng pha với nhau. Câu 26: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc   20 rad s tại vị trí có gia tốc trọng trường g  10 m s 2 . Khi qua vị trí x  2cm , vật có vận tốc v  40 3 cm s . Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn: A. 0,2 N. B. 0,1 N. C. 0 N. D. 0,4 N. Câu 27: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,5 m vào một tấm kim loại có công thoát 1,8 eV. Dùng màn chắn tách một chùm hẹp các electron quang điện và cho nó bay vào một điện trường từ A đến B sao cho UAB  10,8 V . Vận tốc nhỏ nhất và lớn nhất của electron khi tới B lần lượt là: A. 1875.103 m s và 1887.103 m s. B. 1949.103 m s và 2009.103 m s. C. 16,75.105 m s và 18.105 m s. D. 18,57.105 m s và 19.105 m s. Câu 28: Một bản mặt song song làm bằng thủy tinh có bề dày e  10 cm được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào một mặt của bản song song với góc tới 30 . Chiết suất của bản đối với ánh sáng đỏ là n d  1,642 và đối với ánh sáng tím là n t  1,685 . Độ rộng của dải sáng ló ra ở mặt kia của bản là A. 0,64 mm B. 0,91 mm C. 0,78 mm D. 0,86 mm Câu 29: Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình u A  u B  4cos 10t  mm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v  15 cm s . Hai điểm M1 , M 2 cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM1  BM1  1 cm và AM2  BM2  3,5 cm . Tại thời điểm li độ của M1 là 3 mm thì li độ của M2 tại thời điểm đó là: A. 3 mm. B. -3 mm. C.  3 mm. D. 3 3 mm. Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân 13 H 12 H 24 He 10 n  17,6 MeV . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí Heli xấp xỉ bằng A. 4, 24.108 J B. 4, 24.1011 J. C. 4, 24.105 J. D. 5,03.1011 J. Câu 31: Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lí tưởng có độ cứng k  100 N m được gắn chặt vào tường tại Q, vật M  200 g được gắn với lò xo bằng một mối nối hàn. Vật M đang ở vị trí cân bằng, một vật m  50 g chuyển động đều theo phương ngang với tốc độ v0  2 m s tới va chạm hoàn toàn mềm với vật M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát giữa vật M với mặt phẳng ngang, chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc O tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t  0 lúc xảy ra va chạm. Sau một thời gian dao động, mối hàn gần vật M với lò xo bị lỏng dần, ở thời điểm t hệ vật đang ở vị trí lực nén của lò xo vào Q cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (tính từ thời điểm t) mối hàn sẽ bị bật ra? Biết rằng, kể từ thời điểm t mối hàn có thể chịu được một lực nén tùy ý nhưng chỉ chịu được một lực kéo tối đa là 1 N. A.  s. 20 B.  s. 10 C.  s. 10 D.  s. 30 Câu 32: Vật tham gia đồng thời vào 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x1  A1 cos t và   x 2  A 2 cos  t   . Với v max là vận tốc cực đại của vật. Khi hai dao động thành phần 2  x1  x 2  x 0 thì x 0 bằng: A. x 0  v max .A1 .A 2  B. x 0  .A1 .A 2 v max C. x 0  v max .A1 .A 2 D. x 0   v max .A1 .A 2 Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, khoảng cách giữa 2 khe là 1 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1 m. Nguồn sáng S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0, 4 m đến 0, 75 m . Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 4 mm có mấy bức xạ cho vân sáng? A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 34: Điện áp u  U0 cos 100t  (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L  0,15  H  và điện trở r  5 3  , tụ điện có điện  103 đung C   F . Tại thời điểm t1 (s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 100 V, đến thời  1 điểm t 2  t1  (s) thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 100 V. Giá trị của U 0 gần đúng là. 75 A. 100 3 V. B. 125 V. C. 150 V. Câu 35: Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện 8 tức thời trong hai mạch là i1 và i 2 được biểu diễn như 6 hình vẽ. Tổng diện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng 0 D. 115 V. -3 i(10 A) i1 T -3 i2 t(10 s) 6 4 A. C  3 B. C  8 0,5 1,0 1, 5 2, 0 C. 5 C  D. 10 C  Câu 36: Một hộp đen có 4 đầu dây A, B, C, D chứa ba phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C    xoay chiều u AB  U 0 cos 100t  103  F mắc nối tiếp. Mắc vào hai đầu A, B một hiệu điện thế 5   (V) thì u CD  2U0 cos 100t  (V). Biết rằng trong mạch 2 không xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Các giá trị R và L của hộp đen là: A. 40  ; 0,5 H.  B. 40  ; 0, 4 H.  C. 20  ; 0,5 H.  D. 20  ; 0, 4 H.  Câu 37: Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 1C bằng cách cho dòng điện I đi qua một điện trở 7  . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J kg.K . Thời gian cần thiết là đun lượng nước trên là 10 phút. Giá trị của I là A. 10 A. B. 0,5 A. C. 1 A. D. 2 A. Câu 38: Một tấm pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin nhận năng lượng ánh sáng là 0, 6 m2 . Mỗi mét vuông của tấm pin nhận công suất 1360 W của ánh sáng. Dùng bộ pin cung cấp năng lượng cho mạch ngoài, khi cường độ dòng điện là 4 A thì điện áp hai cực của bộ pin là 24 V. Hiệu suất của bộ pin là A. 16,52 %. B. 11,76 %. Câu 39: Mỗi phân hạch của hạt nhân 235 92 C. 14,25 %. U bằng notron tỏa ra một năng lượng hữu ích 185 MeV. Một lò phản ứng công suất 100 MW dùng nhiên liệu A. 3 kg. D. 12,54 %. 235 92 B. 2 kg. U trong thời gian 8,8 ngày phải cần bao nhiêu kg Urani? C. 1 kg. D. 0,5 kg. Câu 40: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng trong khoảng từ 0, 40 m đến 0, 76 m . Tại vị trí cách vân sáng trung tâm 1,56 mm là một vân sáng. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A.   0, 42 m. B.   0,62 m. C.   0,52 m. D.   0,72 m. Đáp án 1-C 2-A 3-C 4-B 5-B 6-B 7-C 8-B 9-D 10-D 11-B 12-B 13-B 14-D 15-C 16-C 17-D 18-B 19-A 20-A 21-A 22-C 23-C 24-D 25-D 26-C 27-B 28-C 29-D 30-B 31-D 32-B 33-D 34-D 35-C 36-D 37-C 38-B 39-C 40-C ĐỀ SỐ 3 BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề  Câu 1: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. C. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. D. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. Câu 2: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là photon. B. Năng lượng photon càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ. C. Photon có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên. D. Năng lượng của photon càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với photon đó càng nhỏ. Câu 3: Qua một thấu kính hội tụ tiêu cực 20 cm, một vật đặt trước kính 10 cm sẽ cho ảnh cách vật A. 0 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. Câu 4: Điều nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có thể có cùng giá trị bước sóng. B. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là bước sóng. C. Các ánh sáng đơn sắc chỉ có cùng vận tốc trong chân không. D. 10 cm. D. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số. Câu 5: Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm A. các vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục. B. một số vạch sáng riêng biệt cách nhau bằng khoảng tối. C. các vạch từ đỏ tói tím cách nhau bằng những khoảng tối. D. một vạch sáng nằm trên nến tối. Câu 6: Nếu máy phát điện xoay chiều có p cặp cực, rôto quay với vận tốc n vòng/giây thì tần số dòng điện phát ra là B. f  A. f  2np. np . 60 C. f  np . 2 D. f  np. Câu 7: Vận tốc truyền âm trong không khí là 336 m s . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động vuông pha là 0,2 m.Tần số của âm là: A. 840 Hz. B. 400 Hz. C. 420 Hz. D. 500 Hz. Câu 8: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U 0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là A. i 2  C 2 U0  u 2  .  L  B. i 2   C. i 2  LC U02  u 2 . L 2 U0  u 2  .  C D. i 2  LC  U02  u 2  . Câu 9: Bộ phận nào của máy phát thanh vô tuyến đơn giản có nhiệm vụ biến đổi dao động âm thành dao động điện? A. Angten B. Mạch biến điệu C. Micro D. Loa Câu 10: Trong sóng dừng, khoảng cách giữa một nút và một bụng kề nhau là A. hai bước sóng. B. một bước sóng. C. nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 11: Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ A. Giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. B. Giá trị trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. C. Giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. D. Giá trị hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng. Câu 12: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. B. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 13: Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10  3 C . Điện dung của tụ là A. 2 nF. B. 2 mF. C. 2 F. D. 2 F. Câu 14: Dùng ánh sáng chiếu vào catôt của tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để tăng dòng điện bão hòa người ta A. giảm tần số ánh sáng chiếu tới. B. tăng tần số ánh sáng chiếu tới. C. tăng cường độ ánh sánh chiếu tới. D. tăng bước sóng ánh sáng chiếu tới. Câu 15: Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là A. 1018 electron. B. 1020 electron. C. 1018 electron. D. 1020 electron. Câu 16: Một kim loại có công thoát là A  3,5 eV . chiếu vào catôt bức xạ có bước sóng nào sau đây thì gây ra hiện tượng quang điện. A.   0,335.107 m. B.   33,5 m. C.   0,335 m. D.   3,35 m. Câu 17: Một vật dao động điểu hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì A. vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc. B. độ lớn vận tốc và độ lớn gia tốc cùng giảm. C. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm. D. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng. Câu 18: Đặt điện áp u  U 2 cos  t  (V) vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đẩu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là A. u 2 i2 1   U 2 I2 4 B. u 2 i2 1   U 2 I2 2 Câu 19: Biết NA  6, 02.1023 mol1 . Trong 59,5 g A. 2,38.1023 B. 2, 20.1025. C. 238 92 u 2 i2  1 U 2 I2 D. u 2 i2  2 U 2 I2 U có số notron xấp xỉ là D. 9, 21.1024 C. 1,19.1025 Câu 20: Một đoan mach điên gồm tụ điện có điện dung C  103 10 3 F mắc nối tiếp với điện trở R  100  , mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f phải bằng bao nhiêu để i lệch pha  so với u ở hai đầu mạch. 3 A. f  50 3 Hz. B. f  25 Hz. C. f  50 Hz. D. f  60 Hz. Câu 21: Lò xo của một con lắc lò xo thẳng đứng bị giãn 4 cm khi vật nặng ở vị trí cân bằng. Lấy g  10 m s 2 , 2  10 . Chu kì dao động của con lắc là A. 0,4 s. B. 4 s. C. 10 s. D. 100 s. Câu 22: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2lần thì điện dung của tụ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi. Câu 23: Cho biết m  4, 0015u ; mO  15,999u ; mp  1, 0073u ; mn  1, 0087u . Hãy sắp xếp các hạt nhân 42 He , A. 12 6 12 6 C, 16 8 C, 42 He, 16 8 O; O theo thứ tự tăng dần độ bền vững. Câu trả lời đúng là B. 12 6 4 C, 16 8 O, 2 He; C. 42 He, 16 8 O, 12 6 C; D. 42 He, 12 6 C, 16 8 O; Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Trong phóng xạ  , hạt nhân con có số notron nhỏ hơn số notron của hạt nhân mẹ. B. Trong phóng xạ  , có sự bảo toàn điện tích nên số proton được bảo toàn. C. Trong phóng xạ  , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số proton khác nhau. D. Trong phóng xạ  , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số notron khác nhau. Câu 25: Một mạch điện gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có tần số f  50 Hz , có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi điện áp tức thời trên R có giá trị 20 7 V thì cường độ dòng điện tức thời có giá trị 7 A và điện áp tức thời trên tụ có giá trị 45 V. Khi điện áp tức thời trên điện trở là 40 3 V thì điện áp tức thời trên tụ là 30 V. Giá trị của C là 3.103 F. A. 8 104 F. B.  2.103 F. C. 3 103 F. D.  Câu 26: Mạch dao động LC có tụ phẳng không khí hình tròn, cách nhau 4 cm phát ra sóng điện từ bước sóng 100 m. Nếu đưa vào giữa hai bản tụ tấm điện môi phẳng song song và cùng kích thước với hai bản có hằng số điện môi   7 , bề dày 2 cm thì phát ra sóng điện từ bước sóng là A. 175 m. B. 100 2 m. C. 100 m. D. 132,29 m. Câu 27: Một người dùng búa gõ vào đẩu một thanh nhôm. Người thứ hai ở đầu kia áp tai vào thanh nhôm và nghe được âm của tiếng gõ hai lần (một lần qua không khí, một lần qua thanh nhôm). Khoảng thời gian giữa hai lần nghe được là 0,12 s. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s, trong nhôm là 6420 m/s. Chiẽu dài của thanh nhôm là A. 34,25 m. B. 4,17 m. C. 342,5 m. D. 41,7 m. Câu 28: Hai chất điểm A và B dao động điểu hòa trên cùng một trục Ox với cùng biên độ. Tại thời điểm t  0 , hai chất điểm đểu đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chu kỳ dao động của chất điểm A là T và gấp đôi chu kỳ dao động của chất điểm B. Tl số độ lớn vận tốc của chất điểm A và chất điểm B ở thời điểm A. T là 6 1 . 2 B. 2. C. 3 . 2 D. 2 3 . Câu 29: Một bệnh nhân điểu trị bằng đổng vị phóng xạ, dùng tia Y để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là t  20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T  4 tháng (coi t  T ) và vẫn dùng nguổn phóng xạ trong lân đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia Y như lẩn đẩu? Cho công thức gần đúng khi x  1 thì 1  e x  x . A. 38,2 phút. B. 18,2 phút. C. 28,2 phút. D. 48,2 phút. Câu 30: Cho hai con lắc lò xo giống nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với biên độ lần lượt là nA, A (với n nguyên dương) dao động cùng pha. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi động năng của con lắc thứ nhất là a thì thế năng của con lắc thứ hai là b. Khi thế năng của con lắc thứ nhất là b thì động năng của con lắc thứ hai được tính bởi biểu thức: A. b  a  n 2  1 n2 B. b  a  n 2  1 n2 C. a  b  n 2  1 D. n2 a  b  n 2  1 n2 Câu 31: Khi cho một chùm ánh sáng trắng truyền tới một thấu kính theo phương song song với trục chính của thấu kính thì sau thấu kính, trên trục chính, gần thấu kính nhất sẽ là điểm hội tụ của A. Ánh sáng màu đỏ. B. Ánh sáng có màu lục. C. Ánh sáng màu tím. D. Ánh sáng màu trắng. Câu 32: Biết 235 235 94 1 U 139 U có thể bị phân hạch theo phản ứng sau: 10 n 92 53 I 39 Y  30 n . Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: mU  234,99332u ; mn  1, 0087u ; mI  138,8970u ; mY  93,89014u ; 1uc2  931,5 MeV . Nếu có một lượng hạt nhân 235 U đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1010 hạt 235 U phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân notron là k  2 . Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng tỏa ra sau 5 phân hạch dây chuyển đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu): A. 175,85 MeV B. 11,08.1012 MeV C. 5, 45.1013 MeV D. 8,79.1012 MeV Câu 33: Bình thường một khối bán dẫn có 1010 hạt tải điện. Chiếu tức thời vào khối bán dãn đó một chùm ánh sáng hồng ngoại   993, 75 nm có năng lượng E  1,5.107 J thì số lượng hạt tải điện trong khối bán dẫn này là 3.1010 . Tính tỉ số giữa số photon gây ra hiện tượng quang dẫn và số photon chiếu tói kim loại A. 1 75 B. 1 100 C. 2 75 D. 1 50 Câu 34: Cho ba vật dao động điểu hòa cùng biên độ A  10 cm nhưng tần số khác nhau. Biết rằng tại mọi thời điểm li độ, vận tốc của các vật liên hệ với nhau bởi biểu thức x1 x 2 x 3    2018 . Tại thời v1 v 2 v3 điểm t, các vật cách vị trí cân bằng của chúng lần lượt là 6 cm, 8 cm và x 3 . Giá trị x 3 gần giá trị nào nhất: A. 9 cm. B. 8,5 cm. C. 7,8 cm. D. 8,7 cm. Câu 35: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau A và B thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với bước sóng 24 cm. I là trung điểm của AB. Hai điểm M, N trên đường AB cách I cùng về một phía, lần lượt 2 cm và 4 cm Khi li độ của N là 4 mm thì li độ của M là A. 4 3 mm. B. 4 3 mm. C. 2 3 mm. D. 2 3 mm.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan