Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Môi trường Biogas user survey report_vns...

Tài liệu Biogas user survey report_vns

.PDF
142
440
76

Mô tả:

biogas việt nam người dùng báo cáo
KHẢO SÁT HỘ SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2013 Khảo sát hộ sử dụng khí sinh học năm 2013 và Giám sát công trình tham gia tín chỉ vàng tự nguyện Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn EPRO Tháng 6 năm 2014 Khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học năm 2013 & Giám sát Tín chỉ vàng tự nguyện Báo cáo khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học i MỤC LỤC 1. TÓM TẮT .......................................................................................................... 1 2. GIỚI THIỆU...................................................................................................... 4 3. 4. 2.1. PHƯƠNG PHÁP .............................................................................................. 4 2.2. NGHIÊN CỨU TẠI BÀN ................................................................................... 6 2.3. XÂY DỰNG CÁC CÔNG CỤ THU THẬP DỮ LIỆU .............................................. 7 2.4. KHẢO SÁT................................................................................................... 12 KẾT QUẢ KHẢO SÁT .................................................................................. 14 3.1. MẪU KHẢO SÁT .......................................................................................... 14 3.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CÁC HỘ KHẢO SÁT ................................... 16 3.3. TRƯỚC KHI XÂY HẦM KSH ........................................................................ 26 3.4. TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG ............................................................................ 41 3.5. PHỤ PHẨM KHÍ SINH HỌC ............................................................................ 47 3.6. TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC HỘ VÀ THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP.............................. 54 3.7. TÁC ĐỘNG TỚI CÁC HỘ DÂN VÀ VỆ SINH CHĂN NUÔI ................................. 58 3.8. DỊCH VỤ HẬU MÃI....................................................................................... 60 3.9. ĐÁNH GIÁ NHẬN ĐỊNH ................................................................................ 62 BÌNH LUẬN VỀ KẾT QUẢ .......................................................................... 68 VIỆC HỖ TRỢ TÀI CHÍNH XÂY HẦM KSH CỦA CHƯƠNG TRÌNH KHÔNG THEO KỊP GIÁ TRỊ VÀ CƠ CHẾ HỖ TRỢ CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHÁC ........................... 68 4.1. CÔNG TÁC TẬP HUẤN VÀ KỸ NĂNG CỦA THỢ XÂY ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ CAO, NHƯNG VẪN CÓ THỂ ĐƯỢC CẢI THIỆN HƠN ........................................................... 68 4.2. VIỆC XÂY DỰNG HẦM KSHCÓ THỂ ĐƯỢC THỰC HIỆN VỚI ĐỘI NGŨ THỢ XÂY HIỆN TẠI NHƯNG CẦN PHẢI ĐƯỢC GIÁM SÁT NHIỀU HƠN NỮA............................... 69 4.3. CÁC HẦM KSH VẪN VẬN HÀNH TRONG TRẠNG THÁI TỐT NHƯNG QUÁ TRÌNH NẠP PHÂN CÓ THỂ CẦN CẢI THIỆN ............................................................... 70 4.4. 4.5. VIỆC SỬ DỤNG CÁC TRANG THIẾT BỊ PHỤ TRỢ CÒN NHIỀU HẠN CHẾ .......... 70 Khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học năm 2013 & Giám sát Tín chỉ vàng tự nguyện Báo cáo khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học 4.6. ii QUẢN LÝ HIỆU QUẢ CHẤT THẢI VẬT NUÔI VÀ SỬ DỤNG PHỤ PHẨM KSH TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU .......................................................................................... 70 4.7. MỨC TIẾT KIỆM TỪ VIỆC XÂY HẦM KSH ĐÃ KHÔNG ĐƯỢC XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TOÁN ĐẦY ĐỦ................................................................................................ 71 5. KẾT LUẬN ...................................................................................................... 73 6. ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................... 75 7. 6.1. CÁC ĐỀ XUẤT VỚI CHƯƠNG TRÌNH ............................................................. 75 6.2. CÁC ĐỀ XUẤT CHO ĐỢT KHẢO SÁT BUS TIẾP THEO ................................... 78 PHỤ LỤC ......................................................................................................... 79 7.1. PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT TỔNG HỢP ....................................................... 79 7.2. CÁC HỘ ĐƯỢC LỰA CHỌN VÀ CÁC HỘ ĐƯỢC KHẢO SÁT ........................... 103 7.3. TIẾT KIỆM NHIÊN LIỆU THEO HUYỆN VÀ TỈNH .......................................... 130 7.4. GIÁ NHIÊN LIỆU THEO HUYỆN .................................................................. 131 7.5. MỘT SỐ ẢNH KHẢO SÁT THỰC TẾ ............................................................. 132 Khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học năm 2013 & Giám sát Tín chỉ vàng tự nguyện Báo cáo khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học iii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2-1. Cân hiệu chỉnh dùng cho khảo sát ........................................................................... 9 Hình 3-1. Vai trò của người trả lời phỏng vấn trong các hộ .............................................16 Hình 3-2. Giới tính của người trả lời phỏng vấn...................................................................16 Hình 3-3. Giới tính của chủ hộ ....................................................................................................17 Hình 3-4. Cấu trúc gia đình ..........................................................................................................18 Hình 3-5. Trình độ học vấn của các thành viên trưởng thành ..........................................18 Hình 3-6. Điều kiện kinh tế và thu nhập hàng tháng của các hộ khảo sát ...................20 Hình 3-7. Các hoạt động tạo ra thu nhập của các hộ khảo sát..........................................20 Hình 3-8. Các hoạt động quan trọng nhất đem lại thu nhập cho các hộ dân khảo sát ................................................................................................................................................................21 Hình 3-9. Sự hiểu biết và mức độ ưa chuộng đối với các loại hầm KSH ....................29 Hình 3-10. Người ra quyết định xây hầm KSH .....................................................................30 Hình 3-11. Cơ cấu chi phí xây hầm KSH ................................................................................32 Hình 3-12. Phân bố số hầm KSH được khảo sát theo năm ...............................................33 Hình 3-13. Kích cỡ của hầm KSH và thay đổi về tình hình vật nuôi ............................36 Hình 3-14. Người vận hành và tần suất nạp phân vào hầm KSH ...................................37 Hình 3-15. Nguồn năng lượng chính cho việc đun nấu ......................................................43 Hình 3-16. Sử dụng phụ phẩm khí sinh học ...........................................................................47 Hình 3-17. Việc sử dụng phân bón ............................................................................................51 Hình 3-18. Ảnh hưởng của sử dụng phụ phẩm khí sinh học như một loại phân bón ................................................................................................................................................................52 Hình 3-19. Nhận thức về việc sử dụng phụ phẩm khí sinh học .......................................53 Hình 3-20. Nguồn thông tin về sử dụng phụ phẩm khí sinh học.....................................54 Hình 3-21. Hộ với thời gian tiết kiệm được............................................................................56 Hình 3-22. Thành viên trong hộ được hưởng lợi từ việc tiết kiệm thời gian ..............57 Hình 3-23. Tình trạng giấy bảo hành tại khu vực khảo sát ...............................................61 Hình 3-24. Số lượng nồi cơm điện và bếp điện được quan sát thấy ..............................63 Khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học năm 2013 & Giám sát Tín chỉ vàng tự nguyện Báo cáo khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học iv Hình 3-25. Hiện trạng của các thiết bị phụ trợ về.................................................................66 Hình 3-26. Các thương hiệu bếp KSH quan sát thấy ..........................................................66 Hình 3-27. Mã công trình ..............................................................................................................67 Hình 7-1. Phỏng vấn tại huyện Tân Châu, An Giang (Trái) và huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa (phải) .......................................................................................................................... 132 Hình 7-2. Cân phân tại huyện Ba Tri, Bến Tre (trái) và ước tính tỉnh lệ phân theo đầu động vật tại huyện Châu Phú, An Giang (phải) ......................................................... 132 Hình 7-3. Cân nhiêu liệu tại Thị xã Tân Châu, An Giang (trái), và mã công trình tại huyện Ba Tri, Bến Tre (phải).................................................................................................... 132 Khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học năm 2013 & Giám sát Tín chỉ vàng tự nguyện Báo cáo khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học v DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2-1. Khái quát về cách tiếp cận và phương pháp thực hiện khảo sát ................... 5 Bảng 2-2. Các công cụ khảo sát thực địa cho mỗi nhóm khảo sát ................................... 9 Bảng 2-3. Lịch trình khảo sát.......................................................................................................11 Bảng 3-1. Số người trả lời ở mỗi địa điểm khảo sát ............................................................14 Bảng 3-2. Cân bằng giới và tuổi của các hộ khảo sát..........................................................18 Bảng 3-3. Trình độ học vấn của các thành viên trưởng thành trong các hộ khảo sát ................................................................................................................................................................19 Bảng 3-4. Xếp hạng các hoạt động tạo ra thu nhập cho các hộ dân ...............................21 Bảng 3-5. Sở hữu đất đai của các hộ khảo sát .......................................................................22 Bảng 3-6. Chăn nuôi lợn thịt từ tháng 1/2012 đến tháng 6/2013 ....................................22 Bảng 3-7. Chăn nuôi lợn con từ tháng 1/2012 đến tháng 6/2013 ..................................23 Bảng 3-8. Vật nuôi (ngoài lợn thịt và lơn con) từ tháng 1/2012 đến tháng 6/2013 ..23 Bảng 3-9. Tình hình chăn nuôi tại các hộ khảo sát ..............................................................24 Bảng 3-10. Lý do xây dựng hầm KSH của các hộ sử dụng KSH ...................................26 Bảng 3-11. Lý do xây dựng hầm KSH của các hộ chưa sử dụng KSH ........................27 Bảng 3-12. Trở ngại dẫn đến không xây hầm KSH .............................................................28 Bảng 3-13. Nguồn tài chính nếu xây hầm KSH ....................................................................29 Bảng 3-14. Nguồn thông tin của dự án.....................................................................................30 Bảng 3-15. Thời gian cần thiết để quyết định xây hầm KSH ...........................................31 Bảng 3-16. Yếu tố quyết định kích cỡ của hầm KSH .........................................................31 Bảng 3-17. Thời gian từ khi hoàn thiện việc xây hầm đến khi thu được KSH ..........34 Bảng 3-18. Mức độ phổ cập và tính hữu ích của việc tập huấn và hướng dẫn...........35 Bảng 3-19. Sử dụng khí thừa .......................................................................................................37 Bảng 3-20. Hoạt động bảo trì bảo dưỡng hầm KSH............................................................38 Bảng 3-21. Chi phí cho bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế bộ phận đi kèm .................38 Bảng 3-22. Việc sử dụng phân ....................................................................................................39 Bảng 3-23. Mức độ hài lòng của hộ sử dụng KSH đối với hầm KSH và các thiết bị phụ trợ ..................................................................................................................................................41 Bảng 3-24. Sử dụng các thiết bị chạy bằng KSH .................................................................42 Bảng 3-25. Loại nhiên liệu được quan sát thấy và sử dụng tại các hộ đun nấu .........42 Bảng 3-26. Tổng quan về lượng nhiên liệu tiết kiệm được của 60 hộ sử dụng KSH (kg) ........................................................................................................................................................44 Khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học năm 2013 & Giám sát Tín chỉ vàng tự nguyện Báo cáo khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học vi Bảng 3-27. Các loại bếp nấu qua khảo sát hoạt động của bếp .........................................44 Bảng 3-28. Số người và số bữa ăn trong khảo sát hoạt động bếp ...................................44 Bảng 3-29. Mức độ sẵn có của nhiên liệu ...............................................................................45 Bảng 3-30. Tiết kiệm nhiên liệu từ việc đun nấu thức ăn cho người và vật nuôi ......46 Bảng 3-31. Tiết kiệm chi phí về điện ........................................................................................46 Bảng 3-32. Sử dụng phụ phẩm khí sinh học...........................................................................48 Bảng 3-33. Lượng phản hồi về việc thải bỏ phụ phẩm khí sinh học .............................48 Bảng 3-34. Lý do không sử dụng phụ phẩm KSH ...............................................................49 Bảng 3-35. Sử dụng trực tiếp phụ phẩm KSH .......................................................................49 Bảng 3-36. Sử dụng phụ phẩm khí sinh học bằng cách lưu trữ .......................................49 Bảng 3-37. Thời gian lưu và cách sử dụng phụ phẩm khí sinh học sau lưu trữ .........50 Bảng 3-38. Thay đổi cách sử dụng phân bón .........................................................................50 Bảng 3-39. Lý do sử dụng phân hóa học .................................................................................51 Bảng 3-40. Thay đổi trong tiêu thụ phân hóa học ................................................................52 Bảng 3-41. Tác động của việc sử dụng phụ phẩm KSH như một loại phân bón .......53 Bảng 3-42. Ảnh hưởng đến chi phí ............................................................................................54 Bảng 3-43. Ước tính chi phí tiết kiệm của hộ ........................................................................55 Bảng 3-44. Thời gian tiết kiệm được ........................................................................................56 Bảng 3-45. Trẻ em và thời gian tiết kiệm ................................................................................57 Bảng 3-46. Phụ nữ và thời gian tiết kiệm ................................................................................57 Bảng 3-47. Các hoạt động khi tiết kiệm được thời gian ...................................................58 Bảng 3-48. Tác động của hầm KSH tới chăn nuôi và cách thức quản lý phân chuồng ................................................................................................................................................................59 Bảng 3-49. Ảnh hưởng của hầm KSH tới vệ sinh môi trường của hộ gia đình và vật nuôi........................................................................................................................................................59 Bảng 3-50. Tác động của các hầm KSH tới sức khỏe của con người và vật nuôi ....60 Bảng 3-51. Quá trình kiểm tra hầm KSH của các KTV .....................................................61 Bảng 3-52. Sự hài lòng của hộ dân đối với cán bộ kỹ thuật và xây dụng ....................62 Bảng 3-53. Các bếp đun thông dụng .........................................................................................62 Bảng 3-54. Số lượng nồi cơm điện và bếp điện được quan sát thấy ..............................64 Bảng 3-55. Danh sách các hộ không tham gia đánh giá về các hầm KSH ..................64 Bảng 4-1. Các chương trình hỗ trợ sẵn có cho hầm KSH..................................................68 Bảng 5-1. Chi phí – lợi ích cho quá trình lắp đặt một hầm KSH ....................................73 Khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học năm 2013 & Giám sát Tín chỉ vàng tự nguyện Báo cáo khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học vii Bảng 7-1. Nội dung phỏng vấn với các nhóm phỏng vấn..................................................79 Bảng 7-2. Cấu trúc bộ câu hỏi .....................................................................................................80 Bảng 7-3. Bảng câu hỏi..................................................................................................................80 Bảng 7-4. Các hộ được lựa chọn và các hộ được khảo sát ở huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa ....................................................................................................................................... 103 Bảng 7-5. Các hộ được lựa chọn và các hộ được khảo sát ở huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa ..................................................................................................................................................... 104 Bảng 7-6. Các hộ được lựa chọn và các hộ được khảo sát ở huyện Kim Bảng, Hà Nam .................................................................................................................................................... 105 Bảng 7-7. Các hộ được lựa chọn và các hộ được khảo sát ở huyện Bình Lục, Hà Nam .................................................................................................................................................... 107 Bảng 7-8. Các hộ được lựa chọn và các hộ được khảo sát ở huyện Đông Hưng, Thái Bình .................................................................................................................................................... 108 Bảng 7-9. Các hộ được lựa chọn và các hộ được khảo sát ở huyện Lương Tài, Bắc Ninh ................................................................................................................................................... 109 Bảng 7-10. Các hộ được lựa chọn và các hộ được khảo sát ở Thành Phố Yên Bái, Yên Bái ............................................................................................................................................. 111 Bảng 7-11. Các hộ được lựa chọn và các hộ được khảo sát ở huyện Yên Bình, Yên Bái ...................................................................................................................................................... 112 Bảng 7-12. Các hộ được lựa chọn và các hộ được khảo sát ở huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc ........................................................................................................................................ 114 Bảng 7-13. Các hộ được lựa chọn và các hộ được khảo sát ở huyện Phú Lưong, Thái Nguyên ................................................................................................................................... 115 Bảng 7-14. Các hộ được lựa chọn và các hộ được khảo sát ở huyện Châu Phú, An Giang ................................................................................................................................................. 116 Bảng 7-15. Các hộ được lựa chọn và các hộ được khảo sát ở huyện Phú Tân, An Giang ................................................................................................................................................. 118 Bảng 7-16. Các hộ được lựa chọn và các hộ được khảo sát ở Thị Xá Tân Châu, An Giang ................................................................................................................................................. 119 Bảng 7-17. Các hộ được lựa chọn và các hộ được khảo sát ở huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai .......................................................................................................................................... 120 Bảng 7-18. Các hộ được lựa chọn và các hộ được khảo sát ở huyện Ba Tri, Bến Tre ............................................................................................................................................................. 121 Bảng 7-19. Các hộ được lựa chọn và các hộ được khảo sát ở huyện Gò Công Tây, Tiền Giang ....................................................................................................................................... 123 Bảng 7-20. Các hộ được lựa chọn và các hộ được khảo sát ở huyện Diên Khánh, Khánh Hòa ....................................................................................................................................... 124 Khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học năm 2013 & Giám sát Tín chỉ vàng tự nguyện Báo cáo khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học viii Bảng 7-21. Các hộ được lựa chọn và các hộ được khảo sát ở huyện Cam Ranh, Khánh Hòa ....................................................................................................................................... 125 Bảng 7-22. Các hộ được lựa chọn và các hộ được khảo sát ở huyện Vân Canh, Bình Định ................................................................................................................................................... 127 Bảng 7-23. Các hộ được lựa chọn và các hộ được khảo sát ở huyện Tây Sơn, Bình Định ................................................................................................................................................... 128 Bảng 7-24. Tiết kiệm nhiên liệu theo tỉnh (kg/Hộ/ngày) ................................................ 130 Bảng 7-25. Tiết kiệm nhiên liệu theo huyện (kg/Hộ/ngày) ............................................ 130 Bảng 7-26. Giá nhiên liệu của nhà cung cấp và hộ dân theo huyện ............................ 131 Khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học năm 2013 & Giám sát Tín chỉ vàng tự nguyện Báo cáo khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học ix TỪ VIẾT TẮT CMS Khảo sát giám sát cacbon BFT BP BPD Xây dựng đường cơ sở về chi phí nhiên liệu thực tế Chương trình khí sinh học cho Ngành chăn nuôi Việt Nam Văn phòng dự án Khí sinh học Trung ương BUS DO GHG Khảo sát hộ sử dụng khí sinh học Dầu DO Khí nhà kính KSH Khí sinh học KTV Kỹ thuật viên KPT LPG Khảo sát hoạt động của bếp Khí hóa lỏng (gas) Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn PBPD PDD PFT PMU SNV Văn phòng Khí sinh học tỉnh Tài liệu thiết kế dự án Khảo sát chi phí nhiên liệu thực tế trong dự án Ban quản lý dự án Tổ chức hợp tác phát triển Hà Lan TORs VGS VND Điều khoản tham chiếu Hộ chiếu tín chỉ vàng tự nguyện Việt Nam đồng Khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học năm 2013 & Giám sát Tín chỉ vàng tự nguyện Báo cáo khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học 1. 1 TÓM TẮT Khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học năm 2013 & Giám sát Tín chỉ vàng tự nguyện được thực hiện trong khuôn khổ Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam (Chương trình KSH). Nhiệm vụ này nhằm (1) đánh giá hiệu quả của việc xây hầm KSH trong cả nước theo nhận định của người sử dụng và (2) thu thập dữ liệu cho cuộc khảo sát giám sát carbon để đánh giá tác động của chương trình khí sinh học đến phát triển bền vững. Nhiệm vụ khảo sát được diễn ra tại 340 hộ dân đã xây hầm KSH trong khoảng thời gian từ tháng 1/2007 đến tháng 6/2013. Hoạt động Khảo sát chi phí nhiên liệu thực tế trong dự án (PFT) và Xây dựng đường cơ sở về chi phí nhiên liệu thực tế (BFT)) được tiến hành tại 60 hộ trong số 340 hộ sử dụng hầm KSH và 60 hộ không có hầm KSH. Chương trình khí sinh học cung cấp một danh sách của 340 hộ được chọn và 340 hộ dự phòng tại 13 tỉnh (20 huyện) và các tiêu chí lựa chọn hộ đối chứng. Phương pháp luận và các công cụ khảo sát được đề xuất bởi Tư vấn, được kiểm tra và phê duyệt bởi Chương trình Khí sinh học trước khi khảo sát. Một số kết quả chính của đợt khảo sát như sau: Mức độ hài lòng của hộ dân đối với hoạt động của hầm khí sinh học: Hoạt động của hầm khí sinh học được đánh giá là 3,19/4 hay đáp ứng 80% mức độ hài lòng của các hộ sử dụng. Mức độ hài lòng của hộ dân đối với lượng KSH tạo ra: Sản lượng khí tạo ra được đánh giá đạt 3,26/4 hay đáp ứng 81% mức độ hài lòng của các hộ dân. Khi so sánh lượng KSH tạo ra với nhu cầu đun nấu thức ăn và đun nước, 42% số hộ (144/340) phản hồi rằng lượng KSH đáp ứng đủ cho nhu cầu của họ, trong khi 52% số hộ tương ứng với 176/340 hộ dân có lượng KSH vượt quá nhu cầu và chỉ 6% (20/340) hộ dân có lượng khí ít hơn so với nhu cầu của họ. Mức độ hài lòng của hộ dân đối với trình độ của thợ xây: Dịch vụ của thợ xây cung cấp đạt 3,21/4 điểm và đáp ứng 80% mức độ hài lòng của các hộ dân. Theo phản hồi của hộ dân, 84,7% phản hồi đánh giá trình độ thợ xây tốt, 14,7% phản hồi đánh giá trình độ thợ xây có thể chấp nhận được và chỉ 0,6% cho rằng trình độ thợ xây kém. Mức độ hài lòng của hộ dân đối với tập huấn và hướng dẫn : Tập huấn (tập huấn tại hiện trường và trên lớp) và tài liệu (hướng dẫn sử dụng và tờ rơi về an toàn) đều đáp ứng 80% mức độ hài lòng của các hộ sử dụng KSH. Tuy nhiên, tập huấn không được cung cấp đầy đủ cho các hộ sử dụng khí sinh học. 2% tương ứng với 8/340 hộ sử dụng khí sinh học không được tham gia các buổi tập huấn cũng như không được hướng dẫn tại chỗ. Lợi ích của việc lắp đặt hầm khí sinh học: Khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học năm 2013 & Giám sát Tín chỉ vàng tự nguyện Báo cáo khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học 2  Giảm tiêu thụ nhiên liệu đun nấu: Bình quân, khảo sát chi phí nhiên liệu thực tế trong dự án chỉ ra rằng mỗi công trình khí sinh học tiết kiệm 4,5 kg củi; 1,6 kg phụ phẩm nông nghiệp, 0,08 kg gas mỗi ngày để đun nấu thức ăn cho người và chuẩn bị thức ăn cho vật nuôi, tương đương với 1,2 triệu đồng/năm. Việc giảm sử dụng nhiên liệu đun nấu cho kinh doanh của gia đình, bao gồm sử dụng than đá, than tổ ong và việc chia sẻ nhiên liệu cho các hộ khác chưa được đánh giá.  Giảm tiêu thụ dầu DO và điện: Số liệu ghi chép được về lượng dầu DO và điện tiết kiệm được của một số hộ sử dụng khí sinh học được chuyển đổi thành lượng tiết kiệm trung bình là 4,67 lít dầu DO/năm và 6962 Kwh/năm điện hay 0,2 triệu/năm cho mỗi hộ sử dụng khí sinh học đã khảo sát.  Giảm tiêu thụ phân bón hóa học nhờ có phụ phẩm khí sinh học thay thế: Có 11 hộ không còn sử dụng phân bón hóa học. Bình quân một hộ sử dụng khí sinh học tiết kiệm được 10,1 kg phân bón hóa học một năm, tương đương với tiết kiệm 0,1 triệu đồng/năm.  Tiết kiệm thời gian: Bình quân các hộ sử dụng khí sinh học tiết kiệm 1,49 giờ/ngày từ nấu nướng, lau dọn và các hoạt động thường ngày khác sau khi xây hầm khí sinh học. Trung bình 1 người phụ nữ trong hộ sử dụng khí sinh học tiết kiệm 0,68giờ/ngày và trẻ em tiết kiệm 0,01 giờ/ngày.  Môi trường tốt hơn: Chuồng trại, và mùi từ vật nuôi đã được cải thiện và xác nhận lần lượt khoảng 86%, 82% và 93% từ các hộ sử dụng KSH. Môi trường đun nấu cũng đã được cải thiện. Hơn 50% hộ sử dụng KSH cho biết rằng môi trường đun nấu của gia đình đã giảm bụi, bồ hóng và khói. Sức khỏe của phụ nữ, nam giới, trẻ em và thậm chí cả vật nuôi tốt hơn, lần lượt được xác nhận bởi 45%, 37%, 43% và 21% hộ sử dụng khí sinh học. Các hộ chưa có hầm KSH quan tâm đến việc lắp đặt hầm: 68% tương đương với 41/60 hộ chưa có hầm KSH muốn xây hầm. 47% tương đương với 28/60 hộ dân sẵn sàng xây hầm KSH mà không cần trợ cấp. Hầu hết các hộ chưa xây hầm KSH biết đến hầm gạch cố định, hầm composit và hầm phủ bạt(PE). Mô hình hầm gạch cố định của dự án KSH được các hộ ưa chuộng nhất. Giảm về kích thước và tăng giá xây dựng hầm KSH: Bình quân, hầm KSH từ tháng 1/2007 đến tháng 6/2013 có kích thước trung bình là 10,66m3 và mức đầu tư là 1 triệu đồng/m3. Khi so sánh giữa 2 giai đoạn trước đợt Khảo sát hộ sử dụng KSH 2012 (1/2007-12/2011) và sau đợt Khảo sát hộ sử dụng KSH 2012 (1/2012-6/2013), kích thước trung bình của hầm KSH đã giảm 9% và chi phí đầu tư tăng 35%. Một số khuyến nghị cho chương trình và đợt khảo sát hộ sử dụng KSH tiếp theo: Xem xét lại vai trò của Kỹ thuật viên (KTV): Thợ xây đang đóng vai trò cao hơn KTV trong việc quảng bá, xây dựng và tập huấn sử dụng hầm. Họ có thể đảm nhận một số nhiệm vụ của KTV nếu có sự giám sát. KTV nên dành nhiều thời gian tập trung vào việc tìm kiếm thêm các nguồn hỗ trợ tại tỉnh/huyện, đảm bảo cho các hộ sử dụng KSH được tập huấn/hướng dẫn đầy đủ sau khi xây hầm và đảm bảo toàn bộ các hầm có mã số dễ đọc, có đầy đủ hệ thống bảo hành và các dịch vụ sau khi xây hầm. Khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học năm 2013 & Giám sát Tín chỉ vàng tự nguyện Báo cáo khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học 3 Xem xét lại nội dung và phương pháp tập huấn cho hộ sử dụng KSH: Thợ xây nên thực hiện hướng dẫn tại chỗ cho tất cả các hộ sử dụng KSH (ít nhất một lần sau khi xây dựng và có thể được thực hiện một lần nữa như là một phần của dịch vụ hậu mãi). Nội dung tập huấn chuẩn và cơ chế kiểm tra việc thực hiện nên được củng cố, đặc biệt là tập huấn về lợi ích và cách sử dụng phụ phẩm KSH và cách nạp phân vào hầm. Các tài liệu của dự án nên được thể hiện tốt hơnvà chia sẻ cho các hộ dân, tránh các câu hỏi đã được dự án trả lời trước đó. Đưa ra quy tắc ứng xử dành cho thợ xây: Thợ xây đang tham gia càng ngày càng nhiều vào các hoạt động của dự án và có thể giới thiệu được chất lượng của chương trình đến người dân. Thợ xây đã được tập huấn về kỹ năng, tay nghề nhưng chưa được tập huấn về thái độ, điều có ảnh hưởng đến sự hài lòng của hộ sử dụng KSH. Xem xét lại các hoạt động quảng bá hầm KSH: Các hoạt động quảng bá nên xem xét đến các lợi thế của thợ xây, các mô hình hầm KSH hiện có và tính sẵn có của nguồn trợ cấp từ các chương trình khác cũng như những thay đổi về kích cỡ và chi phí đầu tư hầm KSH hoặc mã công trình chuẩn…Nội dung quảng bá nên bao gồm chất lượng và sự hài lòng của hộ sử dụng KSH bên cạnh các ưu điểm thông thường của hầm KSH. Các nghiên cứu sâu hơn cần được xem xét: Các thông tin sau đây có thể có ích cho hộ sử dụng KSH để biến rác thải thành lợi nhuận. Thông tin bao gồm phân tích chi phí lợi ích của việc sử dụng phân cho các mục đích khác nhau, sử dụng phụ phẩm KSH bằng các biện pháp khác nhau và sử dụng khí dư thừa. Việc sử dụng các thiết bị KSH bên cạnh bếp KSH còn hạn chế. Một nghiên cứu và thúc đẩy việc sử dụng thích hợp và lựa chọn các thiết bị KSH sẽ giúp giảm tiêu thụ điện. Quy mô khảo sát hộ sử dụng KSH lần kế tiếp nên lớn hơn: Tiết kiệm nhiên liệu từ các mục đích khác ngoài việc chuẩn bị thức ăn cho con người và nấu cám cho vật nuôi. Khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học năm 2013 & Giám sát Tín chỉ vàng tự nguyện Báo cáo khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học 2. 4 GIỚI THIỆU Dự án "Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam", dưới đây gọi là Dự án KSH (BP), được thực hiện bởi Văn phòng Dự án KSH Trung ương (BPD) hoặc Ban quản lý dự án (PMU) của Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN & PTNT). Dự án được thực hiện trong sự hợp tác với Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV) và được tài trợ bởi Chính phủ Hà Lan. Dự án KSH hỗ trợ việc xây dựng hầm KSH có thể tích từ 4 đến 50 m3 tại các hộ chăn nuôi (lợn, bò, trâu hoặc gia cầm). Với công nghệ này, việc quản lý phân được cải thiện, giúp giảm phát thải khí nhà kính và cải thiện điều kiện vệ sinh và môi trường sống. KSH được dùng để thay thế các loại nhiên liệu khác như củi, than đá, gas, dầu hỏa và phụ phẩm nông nghiệp để đun nấu. Ngoài để đun nấu, KSH có thể được sử dụng để chiếu sáng, đun nước, phát điện và các hoạt động tạo ra thu nhập khác. Để thu thập phản hồi từ người sử dụng KSH và đánh giá tác động của dự án tới sự phát triển bền vững, Khảo sát người sử dụng KSH và giám sát Tín chỉ vàng tự nguyện được thiết kế cho 340 hộ được chọn tại 20 huyện của 13 tỉnh đã xây hầm KSH trong khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 1 năm 2007 đến ngày 30 tháng 6 năm 2013 và 60 hộ đối chứng chưa sử dụng KSH. Khảo sát tìm hiểu kinh nghiệm của người sử dụng đối với chất lượng các dịch vụ và tác động của công trình KSH trong phạm vi các hoạt động của dự án và cung cấp dữ liệu cho giám sát cacbon. Cụ thể, khảo sát cung cấp thông tin về:  Vận hành và bảo dưỡng hầm KSH cũng như tỷ lệ pha loãng giữa phân và nước, loại phân, sử dụng phụ phẩm KSH, sử dụng KSH.  Chức năng và nhiệm vụ của Dự án KSH và chất lượng các dịch vụ được cung cấp bởi Dự án KSH như tập huấn, xây dựng, kiểm soát chất lượng và phản hồi về vai trò của tập huấn và quảng bá phải được điều chỉnh và cải tiến như thế nào bên cạnh việc quản lý xây dựng.  Tác động của hầm KSH đến kinh tế-xã hội, môi trường, sức khỏe và vệ sinh (bao gồm quản lý phân), sử dụng thời gian, điều kiện thay thế nhiên liệu của người sử dụng…  Thu thập dữ liệu cho giám sát cacbon bằng thay thế nhiên liệu cho dầu hỏa, gas, than đá, củi, điện, phụ phẩm nông nghiệp…và thực hành quản lý phân. Công ty Cổ phần tư vấn EPRO, sau đây gọi là Tư vấn, được chọn để thực hiện khảo sát này. Khảo sát được tiến hành từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2014. 2.1. Phương pháp Bảng dưới đây tổng hợp cách tiếp cận và phương pháp thực hiện khảo sát. Khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học năm 2013 & Giám sát Tín chỉ vàng tự nguyện Báo cáo khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học 5 Bảng 2-1. Khái quát về cách tiếp cận và phương pháp thực hiện khảo sát Hoạt động Phương pháp/Hoạt động Nghiên cứu tại  Xem xét tài liệu dự án, Khảo bàn sát người sử dụng KSH trước đó, danh sách các hộ được chọn cũng như các tiêu chí lựa chọn hộ đối chứng  Gọi điện cho một số hộ sử dụng KSH tại mỗi huyện và kiểm tra xem có tồn tại hộ này không, khả năng tiếp cận được hộ và khả năng tìm hộ đối chứng Xây dựng công  Soạn thảo phiếu điều tra dựa cụ thu thập dữ theo điều khoản tham chiếu liệu  Họp trực tiếp với chuyên gia KSH và chuyên gia tín chỉ vàng tự nguyện để hoàn thiện phiếu điều tra  Chuẩn bị các công cụ phục vụ khảo sát thực tế cho mỗi nhóm khảo sát  Tập huấn khảo sát viên trước khi đi khảo sát thí điểm  Thử nghiệm công cụ thu thập dữ liệu với sự tham gia của chuyên gia KSH và chuyên gia tín chỉ vàng tự nguyện của dự án KSH  Tập huấn sau khảo sát thử điểm cho khảo sát viên và hoàn thiện công cụ thu thập dữ liệu  Xây dựng kế hoạch khảo sát Khảo sát  Phổ biến kế hoạch khảo sát và công cụ thu thập dữ liệu với khảo sát viên và người hỗ trợ ở địa phương  Tiến hành khảo sát và cập nhật tình hình khảo sát hàng ngày, hoàn thành khảo sát theo từng tỉnh  Nhập số liệu khảo sát vào bản dữ liệu excel được sắp xếp theo tỉnh  Kiểm tra việc hoàn thành dữ liệu Cách tiếp cận Kết quả  Trao đổi với các  Đề xuất danh sách hộ chuyên gia KSH và dự phòng chuyên gia tín chỉ  Hiểu điều khoản tham vàng tự nguyện về chiếu, địa điểm khảo Dự án KSH để đảm sát, các nhóm đối bảo tính sẵn có dữ tượng khảo sát và tiêu liệu và hiểu rõ điều chí lựa chọn hộ đối khoản tham chiếu chứng  Trao đổi với các  chuyên gia KSH và chuyên gia tín chỉ vàng tự nguyện của dự án KSH để đảm  đảm thu thập đủ thông tin theo mẫu và chuẩn bị kế hoạch khảo sát khả thi Bộ công cụ thu thập dữ liệu được xây dựng và phê duyệt bởi dự án KSH Kế hoạch khảo sát được xây dựng và phê duyệt bởi dự án KSH  Thực hiện theo kế  hoạch khảo sát và mẫu thu thập dữ liệu  Có sự trao đổi giữa khảo sát viên và người hỗ trợ tại địa phương để đảm bảo việc tiếp cận các nhóm đối tượng khảo sát Có sự trao đổi giữa trưởng nhóm và dự án KSH về các yêu cầu/điều chỉnh bổ sung Người hỗ trợ tại địa phương sẵn sàng tham gia vào đợt khảo sát Dữ liệu khảo sát được thu thập từ 340 hộ sử dụng KSH, 60 hộ đối chứng, 39 nhà cung cấp nhiên liệu và 13 đại diện của Văn phòng dự án KSH tỉnh   Khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học năm 2013 & Giám sát Tín chỉ vàng tự nguyện Báo cáo khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học 2.2. 6 Nghiên cứu tại bàn Nghiên cứu tại bàn được tiến hành từ ngày 23/12/2013 đến ngày 9/1/2014. Tư vấn đã nhận và xem xét các tài liệu sau đây:  Danh sách các hộ dân được chọn cho đợt Khảo sát giám sát cacbon và Khảo sát chi phí nhiên liệu thực tế trong dự án  Điều khoản tham chiếu cập nhật  Tài liệu thiết kế dự án cho Dự án KSH  Hộ chiếu Tín chỉ vàng  Báo cáo và phiếu khảo sát hộ sử dụng KSH năm 2012 Trong khi tài liệu thiết kế dự án, Hộ chiếu Tín chỉ vàng và báo cáo Khảo sát người sử dụng KSH 2012 cung cấp thông tin cơ bản về nhiệm vụ, thì danh sách hộ dân theo yêu cầu của điều khoản tham chiếu được sử dụng làm cơ sở để triển khai thực hiện. Danh sách hộ dân bao gồm 20 trang của 20 huyện được chọn tại 13 tỉnh. Mỗi trang bao gồm thông tin của 17 hộ dân, 3 hộ được phải khảo sát chi phí nhiên liệu thực tế trong dự án (Hộ PFT& CMS ) và 14 hộ khảo sát giám sát cacbon (CMS). Điều khoản tham chiếu đưa ra hướng dẫn để chọn hộ đối chứng với 3 Hộ PFT& CMS nói trên để thực hiện Xây dựng đường cơ sở về chi phí nhiên liệu thực tế. Tư vấn đã thực hiện một cuộc phỏng vấn trước khi khảo sát với 3 Hộ PFT& CMS bằng điện thoại để tìm hiểu tình hình cụ thể của họ, xem họ có sẵn sàng tham gia vào khảo sát cũng như hạn chế tiềm tàng trong việc tìm kiếm các hộ đối chứng tương ứng. Một điều nhận thấy là không phải cả 3 hộ PFT& CMS đều có thể tham gia vào khảo sát do một số lí do sau đây: Không liên lạc được (không có số điện thoại), không còn sử dụng hầm nữa (do xây lại nhà, đất sử dụng xây hầm thuộc khu vực tái định cư của tỉnh, hoặc không hợp tác với khảo sát…Cuộc phỏng vấn trước khi khảo sát này phát hiện một số câu hỏi cần làm rõ về các tiêu chí chọn hộ đối chứng: cách nhận biết bếp đun tương tự nhau, khác biệt về số lượng vật nuôi với số lượng ít và số lượng vật nuôi với số lượng nhiều. Các câu hỏi này đã được chuyển lại cho dự án Dựa vào các phản hồi của khảo sát tại bàn, dự án KSH đã cung cấp một danh sách sửa đổi với 34 hộ dân được chọn tại mỗi huyện, bao gồm 3 hộ dự phòng để Khảo sát chi phí nhiên liệu thực tế trong dự án và 17 hộ khảo sát giám sát cacbon. Các tiêu chí chọn hộ đối chứng cũng đã được làm rõ. 5 nhóm khảo sát được xác định:     Hộ PFT & CMS: 3 hộ mỗi huyện, tiến hành khảo sát giám sát cacbon và Khảo sát chi phí nhiên liệu thực tế trong dự án Hộ sử dụng KSH thông thường: 14 hộ mỗi huyện, tiến hành Khảo sát giám sát cacbon Hộ đối chứng: tất cả gồm 60 hộ tương ứng với Hộ PFT & CMS, tiến hành Xây dựng đường cơ sở về chi phí nhiên liệu thực tế Nhà cung cấp nhiên liệu: càng nhiều càng tốt, là những hộ bán nhiên liệu tại khu vực khảo sát Khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học năm 2013 & Giám sát Tín chỉ vàng tự nguyện Báo cáo khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học 7  Nhân viên tại Văn phòng dự án KSH tỉnh: ít nhất là 1 người tại mỗi tỉnh. 2.3. Xây dựng các công cụ thu thập dữ liệu Các công cụ thu thập dữ liệu bao gồm phiếu điều tra phỏng vấn và các công cụ phục vụ khảo sát thực tế. Việc thu thập dữ liệu được tiến hành từ ngày 23/12/2013 đến ngày 28/2/2014. Các cuộc họp với dự án KSH đã được tiến hành vào ngày 24/1/2014 và 17-21/2/2014. Các công cụ thu thập dữ liệu đã được chuẩn bị, kiểm tra và phê duyệt bởi các chuyên gia dự án KSH trước khi đợt khảo sát bắt đầu. 2.3.1. Phiếu điều tra phỏng vấn Một phiếu điều tra phỏng vấn đã được thiết kế với 16 phần (từ phần A đến phần P) cho 5 nhóm khảo sát. Phiếu điều tra bao gồm cả câu hỏi mở và câu hỏi đóng và phần hướng dẫn cho khảo sát viên để đảm bảo dữ liệu thu thập thực tế có chất lượng cao và đầy đủ. Phiếu điều tra đã được thử nghiệm và sửa đổi cùng với các chuyên gia KSH và chuyên gia cacbon của dự án KSH. Phiếu điều tra phỏng vấn cuối cùng đã được soát xét, chỉnh sửa và được dự án KSH chấp thuận sau đợt tập huấn khảo sát viên và khảo sát thử nghiệm, bao gồm 134 câu hỏi và 723 câu hỏi phụ được chia vào 5 phiếu cho 5 nhóm mục tiêu. Bao gồm:  Phiếu số 01 - CMS & PFT: sử dụng để khảo sát Hộ PFT & CMS  Phiếu số 02 - CMS: sử dụng để khảo sát các hộ sử dụng KSH còn lại  Phiếu số 03 - BFT: sử dụng để khảo sát hộ đối chứng  Phiếu số 04 – Người cung cấp nhiên liệu: sử dụng để khảo sát người cung cấp nhiên liệu  Phiếu số 05 - PBD: sử dụng để khảo sát nhân viên tại Văn phòng dự án KSH tỉnh Trong phiếu điều tra khảo sát, hướng dẫn sau đây đã được cung cấp:  Mã màu điền vào phiếu điều tra phỏng vấn: Bút màu xanh để phỏng vấn tại chỗ, bút màu đen để xác minh thông tin  Kỹ năng phỏng vấn: Đảm bảo người được phỏng vấn hiểu được mục đích của đợt khảo sát và cảm thấy thoải mái để trả lời  Đặt tên ảnh - Tên ảnh cho hộ sử dụng KSH: PFT_Nội dung_Ngày.jpg - Tên ảnh cho hộ đối chứng _BFT_ Nội dung_Ngày.jpg  Định dạng ngày tháng YYYYMMDD. Ví dụ: 20140220  Các loại câu trả lời: Trong một số câu hỏi cụ thể, yêu cầu phải đánh dấu, trả lời cụ thể số %, xếp hạng, câu trả lời tối thiểu dự kiến hoặc quan sát. Trong trường hợp phải điền %, phải cung cấp một dòng tổng hợp để bổ sung. Khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học năm 2013 & Giám sát Tín chỉ vàng tự nguyện Báo cáo khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học 8  Gợi ý câu trả lời: chỉ gợi ý câu trả lời nếu câu hỏi cho phép làm như vậy  Tiêu chí lựa chọn hộ đối chứng của hộ sử dụng KSH: - Số thành viên trong gia đình tương tự: ± 2 người (câu hỏi A3) - Loại bếp nấu tương tự: bếp hở (3,4 chân), bếp kín (bếp xây bằng xi măng, bếp gạch, bếp đất sét), bếp than tổ ong, bếp gas, bếp dầu (câu M6) - Hình thức nhà hoặc tình trạng kinh tế giống nhau: tương đối (câu hỏi L6) - Loại và số lượng vật nuôi giống nhau: loại giống nhau, đối với mỗi loại vật nuôi tỉ lệ chênh lệch về số lượng vật nuôi là ±30% (câu hỏi B1)  Tỷ lệ phân cho vào hầm KSH: Khi hộ dân không cho toàn bộ phân vào hầm KSH, tỷ lệ phân cho vào hầm được xác định bằng 1 trong 3 phương pháp sau đây (theo thứ tự ưu tiên) - Phương pháp A (cân phân): Sử dụng cân đã hiệu chỉnh để cân trực tiếp tại hộ dân lượng phân cho vào hầm KSH và cho vào hệ thống quản lý chất thải. Hỏi Hộ dân xem tỷ lệ này có phản ánh đúng thực tế hay không. Chỉ có phân của lợn, bò sữa, bò khác và trâu là cần được tách riêng. - Phương pháp B (dựa vào đầu vật nuôi): Kiểm tra số lượng vật nuôi có phân cho vào hầm và số lượng vật nuôi có phân cho vào hệ thống quản lý chất thải. Tính toán tỷ lệ theo số lượng vật nuôi. - Phương pháp C (ước lượng của hộ dân): Yêu cầu hộ dân ước tính tỷ lệ phân cho vào hầm và KSH và cho vào hệ thống quản lý chất thải.  Khảo sát hoạt động của bếp (Khảo sát chi phí nhiên liệu thực tế trong dự án và Xây dựng đường cơ sở về chi phí nhiên liệu thực tế): câu hỏi theo từng bước. Khảo sát hoạt động của bếp nên được tiến hành và hoàn thành khi: - Đó là ngày đun nấu bình thường của hộ dân, không có thêm người ăn, không có tiệc, cỗ - Hộ dân sẵn sàng hợp tác - Hộ dân có sẵn ít nhất 150% lượng nhiên liệu đun nấu thường này - Hộ dân chỉ đun nấu với lượng nhiên liệu đã cân sẵn - Hộ dân hoàn thành việc đun nấu cho một ngày Thông tin chi tiết về phiếu điều tra phỏng vấn, cấu trúc và nội dung cho từng nhóm đối tượng được trình bày tại phần 7.1 phần Phụ lục. 2.3.2. Các công cụ khảo sát thực địa Bảng dưới đây trình bày bộ công cụ phục vụ đi khảo sát thực tế, cung cấp cho mỗi nhóm gồm 2 thành viên. Khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học năm 2013 & Giám sát Tín chỉ vàng tự nguyện Báo cáo khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học 9 Bảng 2-2. Các công cụ khảo sát thực địa cho mỗi nhóm khảo sát STT Công cụ Đơn vị 1 Bản in phiếu điều Bộ/huyện tra khảo sát 3 Bản điện tử phiếu pdf điều tra khảo sát Cân cái 4 5 Máy ảnh Túi nilon 6 Bộ vệ sinh cá Bộ nhân 7 8 Bút xanh cái Tập kẹp giấy có cái đục lỗ (để có thể tháo rời từng trang) Giấy trắng Tờ 2 9 Cái Cái/huyện Số lượng Ghi chú Mẫu 01: 6, Mẫu 02: 20, Bằng tiếng Việt Mẫu 03: 4, Mẫu 04: 10 và Mẫu 05: 2 5 Sẵn sàng để in 5 mẫu phiếu khảo sát 2 Cân đã được hiệu chỉnh, cân được tối đa 15 kg, tối thiểu 0,2 kg, độ chênh lệch 20 g 2 Điện thoại hoặc máy ảnh 60 Có thể mua ở địa phương nếu cần thiết 2 Găng tay, ủng, khẩu trang than hoạt tính, xà phòng khô, giấy ướt 4 2 20 Dưới đây là hình ảnh cân sử dụng và giấy chứng nhận kiểm định Hình 2-1. Cân hiệu chỉnh dùng cho khảo sát 2.3.3. Tập huấn khảo sát viên Tập huấn được tiến hành vào ngày 18/2/2014 tại văn phòng dự án KSH cho thành viên của 6 nhóm khảo sát. Khảo sát viên được giới thiệu về cấu trúc của phiếu điều tra khảo sát, các công cụ phục vụ khảo sát thực tế, danh sách các hộ dân khảo sát và các tiêu chí chọn hộ đối chứng. Khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học năm 2013 & Giám sát Tín chỉ vàng tự nguyện Báo cáo khảo sát hộ sử dụng Khí sinh học 10 Cùng với chuyên gia của dự án KSH, khảo sát viên lần lượt xem xét các câu hỏi trong phiếu điều tra để hiểu các câu hỏi, kỹ thuật phỏng vấn và kỹ năng ghi chép thông tin. Cuối cùng, các yêu cầu và kỳ vọng hoàn thành phiếu điều tra đã được giải thích. Khảo sát viên tham gia trực tiếp vào khảo sát thử nghiệm những ngày sau tập huấn. 2.3.4. Khảo sát thử nghiệm Khảo sát thử nghiệm được tiến hành tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh vào ngày 1920/2 với sự có mặt của chuyên gia KSH và chuyên gia cacbon của dự án và các thành viên của 6 nhóm khảo sát. Khảo sát thử nghiệm nhằm phục vụ 2 mục đích; (1) Thử nghiệm nội dung và thiết kế của công cụ thu thập dữ liệu và (2) kiểm tra năng lực của khảo sát viên trong việc tuân thủ đối với thiết kế khảo sát. Khảo sát viên đã tới thăm 6 hộ dân (4 hộ sử dụng KSH và 2 hộ chưa sử dụng KSH), gặp và phỏng vấn đại diện các hộ dân và điền vào phiếu điều tra khảo sát. Chuyên gia dự án KSH đánh giá khảo sát thí điểm trực tiếp ngay sau các cuộc phỏng vấn. Một cuộc họp giữa chuyên gia dự án và tư vấn đã được tiến hành tại văn phòng dự án vào ngày 21/2/2014, ngay sau khi kết thúc khảo sát thử nghiệm. Tại cuộc họp, việc cải thiện các công cụ thu thập dữ liệu cũng như kỹ năng khảo sát đã được đánh giá, thảo luận và nhất trí. 2.3.5. Tập huấn sau khảo sát thử nghiệm cho khảo sát viên Trong suốt quá trình khảo sát thử nghiệm, có thể thấy rằng khảo sát viên chưa hoàn toàn thoải mái với phiếu điều tra khảo sát và cần phải nâng cao hiểu biết của khảo sát viên về yêu cầu khảo sát hơn nữa. Để đảm bảo thành công của khảo sát, một buổi tập huấn chuyên sâu bổ sung cho khảo sát viên đã được tiến hành vào ngày 26-27/2/2014 với bản tiếng Việt cuối cùng của phiếu điều tra. Đợt tập huấn này bao gồm việc giải thích chi tiết về các yêu cầu khảo sát, thảo luận và bài học từ việc quan sát thực tế trong quá trình diễn ra khảo sát thử nghiệm (khảo sát viên tự xây dựng dưới sự hướng dẫn, gợi mở của trưởng dự án) và kết thúc với sự hiểu rõ về nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa. Cuối cùng, khảo sát viên xem xét lần lượt các câu hỏi trong phiếu điều tra khảo sát một lần nữa bằng cách thực hành đóng vai và kiểm tra chéo với nhau và với trưởng nhóm. Cuối đợt tập huấn 2 ngày này, khảo sát viên đã thoải mái và tự tin với phiếu điều tra khảo sát và các yêu cầu của dự án. 2.3.6. Kế hoạch khảo sát Kế hoạch khảo sát đã được Văn phòng dự án KSH chấp thuận trước khi tiến hành khảo sát thực tế. Kế hoạch khảo sát bao gồm phiếu điều tra khảo sát cuối cùng (xem 2.3.1) các công cụ phục vụ khảo sát thực tế (xem 2.3.2) và một thời gian biểu. Khảo
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan