Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 trong môn tiếng việt...

Tài liệu Biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 trong môn tiếng việt

.DOC
46
27
55

Mô tả:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do- Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP REN KĨ NĂNG SÔNG CHH HOC SINH LỚP 4 TRHNG MÔN TIẾNG VIỆT.I Họ và tên: Đào Thị Dung Đơn vị công tác: Trường TH số 1 Hồng Thủy Lệ Thủy, tháng 5 năm 2019 1 .I PHẦN MỞ ĐẦU 1.I1.I LÍ DH CHON ĐỀ TÀI Như chúng ta đã biết tất cả mọi sự đổi mới của giáo dục đều nhằm mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng giáo dục để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xu hướng hội nhập quốc tế. 1 Giáo dục Tiểu học có một vị trí vô cùng quan trọng trong việc hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản để học sinh tiếp tục học lên Trung học cơ sở. Bồi dưỡng kỹ năng sống nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục ở Tiểu học. Trong đó học sinh Tiểu học là đối tượng rất được quan tâm. Bồi dưỡng kỹ năng sống cho học sinh với bản chất hình thành và phát triển cho các em khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp với người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực phù hợp trước các tình huống trong cuộc sống. Rõ ràng phải phù hợp với mục tiêu giáo dục ở Tiểu học và rất cần thiết để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Tiểu học. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh là nhằm giúp các em rèn luyện kỹ năng ứng xử thân thiện trong mọi tình huống; thói quen và kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng hoạt động xã hội. Giáo dục cho học sinh thói quen rèn luyện sức khỏe, ý thức tự bảo vệ bản thân, phòng ngừa tai nạn giao thông, đuối nước và các tệ nạn xã hội. Đối với học sinh tiểu học việc hình thành các kỹ năng cơ bản trong học tập và sinh hoạt là vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sau này. Giáo dục kĩ năng sống là một nội dung được đông đảo cha mẹ học sinh và dư luận quan tâm bởi đây là một chương trình giáo dục hết sức cần thiết đối với học sinh. Môn Tiếng Viê ̣t ở trường tiểu học có vai trò quan trọng góp phần quyết định chất lượng giáo dục toàn diê ̣n cho môi học sinh tiểu học. Môn Tiếng việt có nhiệm vụ hình thành, phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt ( nghe - nói - đọc - viết ) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Chương trình và nô ̣i dung môn Tiếng Viê ̣t ở tiểu học chứa đựng nhiều nô ̣i dung liên quan đến kĩ năng sống và có khả năng tích hợp kĩ năng sống rất cao. Kĩ năng sống đă ̣c thù thể hiê ̣n tính ưu thế của môn Tiếng Viê ̣t là kĩ năng giao tiếp, sau đó là kĩ năng nhâ ̣n thức bao gồm nhâ ̣n thức xung quanh, tự nhâ ̣n thức, ra quyết định,... Vì vâ ̣y qua môi bài học của môn Tiếng Viê ̣t học sinh s̃ có cơ hô ̣i hình thành, trau dồi và rèn luyê ̣n kĩ năng sống. Khả năng giáo dục Kĩ năng sống của môn Tiếng Viê ̣t không ch̉ thể hiê ̣n ở nô ̣i dung môn học mà còn thể hiê ̣n qua phương pháp dạy học của môi giáo viên. Để 2 hình thành các kiến thức và rèn luyê ̣n kĩ năng mà chương trình môn Tiếng Viê ̣t đă ̣t ra với môi học sinh tiểu học, người giáo viên cần phải vân dụng nhiều phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ đô ̣ng sáng tạo của học sinh. Thông qua các hoạt đô ̣ng học tâ ̣p, học sinh được trải nghiê ̣m, rèn luyê ̣n kĩ năng hợp tác, bày tỏ ý kiến cá nhân,...Tuy nhiên, giáo viên khi tổ chức thực hiê ̣n giáo dục kĩ năng sống qua môn Tiếng Viê ̣t thì lúng túng không biết lựa chọn kĩ năng nào? Sử dụng phương pháp nào? Và thực hiê ̣n vào thời điểm nào?...Chính vì vâ ̣y mà hiê ̣u quả chưa cao hay còn mang nă ̣ng tính hình thức.Với học sinh thì khái niê ̣m kĩ năng sống là mô ̣t cái gì đó rất mơ hồ, không thiết thực và đă ̣c biê ̣t các em chưa có hứng thú rèn luyê ̣n và trau dồi kĩ năng sống. Chính bởi những lí do đó mà hiê ̣u quả của viê ̣c rèn luyê ̣n kĩ năng sống chưa cao. Với ý nghĩa và tầm quan trọng của viê ̣c rèn luyê ̣n kĩ năng sống cho học sinh, bản thân tôi muốn chia se với các bạn đồng nghiê ̣p:"Biện pháp ren ki năng sống chn hoc sinh lớp 4 trnng môon Tíng Vít" ̣ với mong muốn góp mô ̣t tiếng nói chung vào dĩn đàn đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học chú trọng rèn luyê ̣n kĩ năng sống mà cả bâ ̣c học đang hết sức quan tâm và thực hiê ̣n. 1.I2 Điểm mới của đề tài Sáng kiến này do bản thân tôi đã trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng chung cho môn Tiếng Việt lớp 4 mà tôi đang trực tiếp giảng dạy tại trường. Điểm mới của sáng kiến ở chô là tôi đã tìm ra và sưu tầm thêm được các biện pháp rèn luyện các kĩ năng sống cho học sinh trong môn Tiếng Việt. Giúp học sinh bồi dưỡng kỹ năng sống nhằm chuyển hóa các kiến thức đã học thành hành động thực tế. Qua quá trình bồi dưỡng s̃ giúp các em là giàu thêm kỹ năng sống cho bản thân và hòa đồng trong môi trường lứa tuổi. Đồng thời đã tổng hợp lại một cách có hệ thống các biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh trong môn Tiếng Việt để anh, chị em đồng nghiệp cùng tham khảo, thông qua đó nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục. 2.I PHẦN NỘI DUNG 2.I1.I THỰC TRẠNG 2.I1.I1.I Thuận lợi * Giáo viên: 3 - Giáo viên được đào tạo bài bản, có đủ trình độ để dạy các em lồng ghép kĩ năng sống trong phân môn Tiếng việt lớp 4. - Giáo viên tâm huyết với nghề, hết mực yêu thương học sinh. - Giáo viên chủ nhiệm cũng là giáo viên dạy Tiếng Việt, s̃ rất thuận lợi trong việc nắm bắt sự tiến bộ của học trò mình.Từ đó có những biện pháp hợp lí giúp học sinh khắc phục những hạn chế. - Giáo viên được tiếp cận, trang bị đầy đủ công nghệ thông tin . - Bản thân của người giáo viên chủ nhiệm luôn nhiệt tình, tích cực học hỏi, nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác phối, kết hợp với cha mẹ học sinh trong việc nâng cao chất lượng giáo dục. Đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn trên 100%, có thời gian công tác lâu năm nên việc trao đổi, học tập các kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm có nhiều thuận lợi. - Luôn được cập nhật, nắm bắt kịp thời các thông tin, văn bản, ch̉ thị có liên quan về nội dung giáo dục kĩ năng sống của bậc học. - Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm tới công tác chuyên môn ch̉ đạo kịp thời. - Nhiều cha mẹ học sinh ngày càng quan tâm tới việc học của con em mình. * Học sinh - Học sinh ham học hỏi ,tích cực trao đổi , phản hồi với giáo viên. - Học sinh có ý thức thi đua trong học tập trong nhóm, trong lớp. - Học sinh được trang bị đầy đủ Tài liệu hướng dẫn học và các phương tiện liên quan , yêu thích môn học. - Học sinh ngày càng được tham gia nhiều hơn các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. 2.I1.I2.I Khó khăn * Giáo viên: Qua thực tế dự giờ thăm lớp của giáo viên trong trường cũng như trường bạn tôi nhận thấy: - Một bộ phận giáo viên chưa thực sự quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh mà ch̉ chú trọng truyền thụ kiến thức ở Tài liệu hướng dẫn học nên chưa 4 chịu khó tìm tòi các hình thức và phương pháp tổ chức cho các hoạt động này nên làm mất sự hứng thú của học sinh. - Nhận thức của nhiều giáo viên còn mơ hồ, chưa rõ, chưa đầy đủ rèn kĩ năng sống cho học sinh là rèn những kĩ năng gì; vì nhận thức chưa đủ, chưa rõ nên không thể tìm ra được biện pháp, hình thức tổ chức hữu hiệu để rèn kĩ năng sống cho học sinh. - Phong trào “Xây dựng trường học thân thiê ̣n, học sinh tích cựcc tâ ̣p trung nhiều nô ̣i dung chung cho các bâ ̣c học, giáo viên chưa hiểu nhiều về nội dung phải dạy tre theo từng khối lớp những kĩ năng sống cơ bản nào, chưa biết vâ ̣n dụng từ những kế hoạch định hướng chung để rèn luyện kĩ năng sống cho HS. - Vẫn còn khá ít các buổi tập huấn về lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào các môn học cho giáo viên nên việc truyền tải và thực hiện gặp không ít khó khăn. * Học sinh: - Học sinh học tập thụ động, chủ yếu ch̉ nghe và làm theo thầy cô giáo, ít sáng tạo, tính tự giác chưa cao, lười hoạt động. - Đa phần học sinh ở vùng nông thôn nghèo nên học sinh ch̉ có học kiến thức, khả năng ứng phó với các tình huống trong cuộc sống kém, rụt rè, tính tự tin ít, tự ti nhiều. - Việc tổ chức học tập trên lớp của giáo viên chưa phát huy được tính sáng tạo, sự hợp tác, khả năng giao tiếp của học sinh, chưa tạo cho học sinh sự mạnh dạn tự tin trong học tập. Việc tiếp thu bài theo mô hình dạy học mới có nhiều bỡ ngỡ nên nó ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các em. - Nhiều cha mẹ học sinh còn nặng về học tập kiến thức, ít chú trọng đến hình thành các kĩ năng sống cho các em. 2.I1.I3.I Thực trạng rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 thông qua môn Tiếng Việt ở trường tiểu học hiện nay Trong các năm gần đây, dưới sự ch̉ đạo của Phòng Giáo dục huyện Lệ Thủy,các giáo viên trong nhà trường đều được tham gia các buổi tập huấn về rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học và các hoạt động ngoài giờ lên lớp. 5 Tuy vậy việc triển khai nội dung này vẫn gặp nhiều khó khăn: Nhiều giáo viên ch̉ chú trọng đến hình thành kiến thức mà xem nhẹ đi phần giáo dục kĩ năng sống cho học sinh nên việc hình thành kĩ năng cho học sinh còn nhiều hạn chế. Không ít giáo viên còn hiểu chưa rõ về rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh nên vấn đề về sử dụng phương pháp và tổ chức chưa hữu hiệu. Còn khá ít các hoạt động trải nghiệm thực tế trong môn Tiếng Việt do quỹ thời gian hạn hẹp nên việc chuyển hóa kiến thức thành kĩ năng còn gặp khó khăn cho học sinh. Vì vậy ngoài trang bị cho các em các kiến thức cơ bản của môn Tiếng Việt thì việc hình thành cho các em các kĩ năng sống là vô cùng cần thiết, giúp học sinh có đủ khả năng tự thích ứng với môi trường xung quanh, tự chủ, độc lập, tự tin khi giải quyết công việc, đem lại cho các em vốn tự tin ban đầu để trang bị cho các em những kĩ năng cần thiết làm hành trang bước vào đời. Qua thực tế giảng dạy lớp 4, tôi thấy kĩ năng sống của học sinh chưa cao. Ch̉ một số học sinh có hành vi, thói quen, kĩ năng tốt. Còn phần lớn các em có nhận xét, đánh giá về sự việc nhưng chưa có thái độ và cách ứng xử, cách xưng hô chuẩn mực. Khi mới bắt tay vào nghiên cứu đề tài này, tôi đã tiến hành khảo sát kĩ năng của học sinh lớp tôi với chủ đề “ Kĩ năng của emc, kết quả như sau: Số bài KT 36 Tổng số hoc sinh 36 Ki năng tốt SL 5 Có hình thành ki năng SL T̉ lệ 20 55.6 T̉ lệ 13.9 Ki năng chưa tốt SL 11 T̉ lệ 30.5 Thực hành thản luận nhóm Bít cách lắng nghe, Chưa bít cách lắng nghe, hay tách ra hợp tác khỏi nhóm SL % SL % 13 36.1 23 63.9 2.I1.I4.I Nguyên nhân Qua số liệu trên ta thấy kỹ năng sống của các em còn đạt t̉ lệ rất thấp. Sau khi tìm hiểu tôi được biết những tồn tại trên do nhiều nguyên nhân: 6 - Giáo viên còn thụ động kiến thức ở sách giáo khoa mà không chịu tìm tòi đọc thêm tài liệu khác liên quan đến giảng dạy đặc biệt là dạy lồng ghép kĩ năng sống vào các phân môn Tiếng Việt. - Việc nghiên cứu, nắm bắt văn bản có liên quan chưa thật kĩ, chưa thực sự tâm huyết với học sinh khi nhận xét đánh giá … - Trong nhà trường, hiện tượng quá tải với các môn học đang gây nhiều áp lực đối với người học. Cùng với đó là những tác động nhiều chiều của các nguồn thông tin khác nhau từ xã hội khiến cho học sinh đứng trước nhiều thách thức khi hòa nhập xã hội, các kĩ năng sống đã bị xem nhẹ trong một thời gian dài. - Sự hướng dẫn của thầy cô giáo, nhà trường về kĩ năng sống cho học sinh chưa thật d̃ hiểu, chưa cụ thể. - Học sinh thiếu sự quan tâm, ít trau dồi về kĩ năng sống, thể hiện kĩ năng còn đại khái, chưa mạnh dạn thể hiện khả năng bản thân. - Học sinh ngại nói, ngại viết, khả năng tự học, tự tìm tòi còn hạn chế. 2.I2.I BIỆN PHÁP LỒNG GHÉP GIÁH DỤC KĨ NĂNG SÔNG VÀH MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 Tuỳ theo nội dung, yêu cầu của môi đơn vị học và từng đối tượng học sinh, giáo viên có thể áp dụng nhóm các giải pháp, hoặc một giải pháp chủ đạo kết hợp với một số giải bổ trợ khác. Về cơ bản tôi thấy có một số giải pháp sau: 2.2.1 Biện pháp 1: Tích cực học hỏi, thay đổi nhận thức của bản thân về vai trò quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua các môn học và hoạt động giáo dục Tôi đã nghiên cứu kĩ lưỡng các văn bản, quyết định, nghị quyết của Bộ Giáo dục và Đào liên quan đến vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học và hoạt động giáo dục để hiểu sâu sắc mục tiêu, yêu cầu, nội dung của chương trình này, đặc biệt qua đó xác định rõ quyết tâm và trách nhiệm của bản thân mình. Hiểu và làm tốt công tác tư tưởng làm cho môi bậc cha mẹ học sinh tuyệt đối tin tưởng vào đường lối đổi mới của Đảng, tin tưởng vào định hướng giáo dục và sự 7 đổi mới từ nội dung đến phương pháp dạy học, những nội dung liên quan đến giáo dục kĩ năng sống cho học sinh để họ cùng tham gia. Thẳng thắn nhìn nhận vai trò của giáo viên trong việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là trọng tâm, quyết định. Từ đó góp phần tạo nên những giải pháp thiết thực nhất và s̃ tiên phong thực hiện các giải pháp. Tôi cũng đã tích cực gia những buổi thảo luận, tọa đàm, để được chia s̃ những băn khoăn trăn trở cũng như những kinh nghiệm trong công tác này. Đã hiểu đầy đủ và sâu sắc mục đích, ý nghĩa và tác dụng của chương trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh từ đó tích cực phối hợp, giúp đỡ các bậc cha mẹ học sinh thực hiện tốt vai trò, trách nhiệm của mình. 2.2.2 Biện pháp 2: Giáo viên phải xác định rõ nhiêm ̣ vụ của môn học và nhiêm ̣ vụ giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua môn học Môn Tiếng Viê ̣t là mô ̣t trong hai môn học chiếm nhiều thời lượng nhất trong chương trình của cấp tiểu học. Môn Tiếng Viê ̣t có nhiều phân môn khác nhau, môi phân môn lại có nét đă ̣c thù riêng nhưng có mối quan hê ̣ chă ̣t ch̃ bổ sung cho nhau, giúp giáo viên hoàn thành mục tiêu giáo dục. Theo chương trình dạy học mới thì môn Tiếng Việt không phân tách thành các phân môn riêng nhưng nội dung chương trình của bài dạy được phân theo các tiết cũng thiết kế theo các phân môn. Mục tiêu rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 qua môn Tiếng Viê ̣t thể hiê ̣n rất rõ và nhiều nhất ở ba phân môn, đó là phân môn tâ ̣p đọc, phân môn Kể chuyê ̣n và phân môn Tâ ̣p làm văn. a) Ren ki năng sống thôong qua các bài Tâp̣ đoc: Với phân môn Tâ ̣p đọc ngoài viê ̣c củng cố và nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh phân môn Tâ ̣p đọc còn mở rô ̣ng vốn hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho học sinh. Nô ̣i dung những bài Tâ ̣p đọc trong sách Tiếng Viê ̣t lớp 4 phản ánh mô ̣t số vấn đề lớn nhưng lại gần gũi và thiết thực đang đă ̣t ra trong cuộc sống thông qua ngôn ngữ văn học và những hình tượng giàu chất thẩm mĩ và nhân văn. Do đó có tác dụng mở rô ̣ng tầm hiểu biết, tầm nhìn về tự nhiên, xã hô ̣i và đời sống, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm và nhân cách cho học sinh.Viê ̣c giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 của môn Tâ ̣p đọc chiếm mô ̣t ưu thế quan trọng, môi bài văn, bài thơ,...đều chứa 8 đựng những ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Bằng cách tổ chức và dẫn dắt khéo léo đầy tính sư phạm của giáo viên các kĩ năng sống của các em s̃ được bồi dưỡng, hình thành và phát triển. Khi tiến hành dạy các bài Tập đọc, giáo viên phải thực hiện đúng quy trình hoặc tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể, đối tượng học sinh cụ thể để điều ch̉nh nội dung dạy học cho phù hợp. Việc điều ch̉nh nội dung dạy học một mặt giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức một cách d̃ dàng hơn, mặt khác việc học sinh hoạt động theo các logo được điều ch̉nh cũng giúp các em hình thành được nhiều kĩ năng nhất định: kĩ năng hợp tác nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng giao tiếp...Mục đích cuối cùng là nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học. Bên cạnh đó, đảm bảo bồi dưỡng được kỹ năng sống cho học sinh . Bài soạn minh họa: Tâ ̣p đoc: Khuât phuc t́n cướp biên TV4 tập 2 I.IMục tiêu: - Đọc - hiểu bài Khuất phục tên cướp biển. Bước đầu biết đọc dĩn cảm, biết phân biệt giọng từng nhân vật. Hiểu và trân trọng giá trị lòng quả cảm. -Giáo dục ý thức bảo vệ le hảỉ l l ál cái ́i xâ II.I Các hoạt động học: A.I Hoạt động cơ bản * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết họcâ( Đólg vai ́ử lí tìlh hxốlg: Một bạl lhỏ lhìl thi y lhiềx lgười lạ chxâl bi đô ̣t lhâ ̣ vao lha dâl ăl cắ â Khi lhìl thi y việc lam tr l̉ lếx em la bạl lhỏ̉ em se lam gì?) - Các nhóm xử lí tình huống, chia se cách xử lí. - GV dẫn dắt vấn đề vào bài học mới. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia se mục tiêu bài trước lớp. 9 1.I Quan sát các bức ảnh, trao đổi với các bạn(thực hiện như SHD) - HĐTQ tổ chức cho các bạn cùng chia se kết quả HĐ1 - GV tương tác với HS, HS nghe cô dẫn dắt vào bài 2.INghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài: Khuât phục tên cướp biển - Một bạn đọc toàn bài, cả lớp lắng nghe 3.I Đọc lời giải nghĩa của các từ ngữ -Em đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa ở SHD trang 43. -Em trao đổi với bạn bên cạnh về nghĩa của các từ 4.I Cùng luyện đọc - Em đọc các đọc câu dài - Một bạn đọc câu dài - một bạn nghe rồi chia se cách đọc với bạn và ngược lại. - Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia se cách đọc với bạn và ngược lại. 10 Việc 1: NT tổ chức cho môi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Việc 2: Đổi lượt và đọc lại bài Việc 3: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau. 5.I Thảo luận trả lời câu hỏi - Từng bạn đọc thầm, trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình. Việc 1: Viết xong, em chủ động chia se câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu). Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi ở và mời các bạn lần lượt phát biểu suy nghĩ riêng của mình, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá. Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chọn ý kiến hay nhất và ghi vào vở. Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo khi đã hoàn thành. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia se về các câu hỏi trong bài. - GV tổng kết lại vấn đề. Câx hỏi mở rộlg: + Y lghia cua lolg qxả cảm? + Sax khi học ́olg bai tậ đọc lay các em rút ra được bai học gì? + Chúlg ta cầl lam lhữlg việc gì để bảo vệ le hải? - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia se sau tiết học. 11 B.I Hoạt động ứng dụng: - Nếu em gă ̣p bác sĩ Ly, em s̃ nói gì? - Tuyên truyền, vận động người thân bảo vê ̣ l̃ phải. b) Ren luyện ki năng sống thôong qua các tít Kê chuyện Phân môn kể chuyê ̣n với nhiê ̣m vụ giúp củng cố cho các em kĩ năng kể chuyê ̣n đã được hình thành ở các lớp dưới còn có mô ̣t vai trò quan trọng nữa là giúp học sinh mở rô ̣ng vốn hiểu biết và cũng góp phần hình thành nhân cách của con người mới. Cùng với nội dung học tâ ̣p của các môn học học khác, những câu chuyê ̣n học sinh được nghe, được đọc và được kể ở lớp 4 có tác dụng rất lớn trong viê ̣c mở rô ̣ng vốn kiến thức về con người, về tình cảm, nhân cách. Để phát huy hết khả năng rèn kĩ năng sống cho học sinh qua môn kể chuyê ̣n giáo viên cần chú ý tổ chức cho học sinh trao đổi, đối thoại để nắm chắc ý nghĩa của câu chuyê ̣n, nói được nhâ ̣n xét riêng của các em về môi nhân vâ ̣t, chi tiết trong câu chuyê ̣n, những bài học mình rút ra được cho bản thân và cho mọi người. Bài soạn minh họa: Kê chuýn: ̣ Khát voong sống TV4, tập 2 I.IMục tiêu: - Kể được câu chuyện Khát vọng sống. - HS biết khâm phục lòng dũng cảm, khát khao vượt lên mọi khó khăn để tìm sự sống của nhân vâ ̣t Giôn. * GDKNS: Thể hiệl sự trâl trọlgâ ( Trâl trọlg trươc liềm til va khát khao sốlg mãlh li t)âiiết lhữlg halh đô ̣lg cầl thiết khi gă ̣ tai lạlâ iiết lắlg lghẻ hảl hồii ̣ tích cựcâ II.I Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia se mục tiêu bài trước lớp 12 B.I Hoạt động thực hành 3.I Kể lại câu chuyện Khát vọng sống.I Việc 1: Em nghe cô giáo kể câu chuyện. Việc 2: Em dựa vào lời kể của cô, lời ghi dưới môi bức ảnh, giới thiệu thêm về mối hình ảnh ở HĐ3b. Việc 3: Em dựa vào gợi ý ở SGK kể lại câu chuyện Em kể chuyện cho bạn nghe rồi cùng nhận xét, bổ sung(nếu có). 4.I Cùng kể chuyện - NT mời các bạn lần lượt kể lại câu chuyện, các bạn khác lắng nghe - Mời các bạn nhận xét. - NT yêu cầu các bạn lần lượt nêu ý nghĩa câu chuyện. ( + Các em có thể đă ̣t các câu hỏi để phỏng vấn bạn mình sau khi nghe bạn kể lại câu chuyê ̣n , ví dụ như: - Chuyê ̣n giúp bạn hiểu được điều gì? - Bạn suy nghĩ gì về nhân vâ ̣t Giôn? - Hành đô ̣ng của Bin đúng hay sai? Vì sao?) (Môi câx trả lời se la lhữlg sxy lghi được các em bô ̣c lô ̣ ra va tư đó các em se hiểx được ý lghia cua câx chxy ̣l va có sự trâl trọlg vơi lhữlg lô lực khôlg m ṭ mỏi cua lhâl vâ ̣tâ) - NT mời các bạn nhận xét - Cả nhóm chọn bạn kể hay nhất để thi kể chuyện trước lớp. 13 -NT báo cáo với cô giáo khi đã hoàn thành. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn thi kể chuyện trong lớp, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. C.I Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe. c) Ren ki năng sống qua tít Tâp̣ làm voăn: Ngoài viê ̣c trang bị kiến thức và rèn luyê ̣n kĩ năng làm văn thì môn Tâ ̣p làm văn còn giúp học sinh mở rô ̣ng vốn sống, rèn luyê ̣n tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc, thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh. Bài snạn minh hoa: Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN Điều chỉnh: Không làm bài tập 1, 2 I.MỤC TIÊU: - HS Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian ( BT3) - GD cho HS biết cách kể một câu chuyện - Năng lực: dĩn đạt ngôn ngữ trôi chảy, phù hợp. KNS: -Tư dxy sálg tạỏ hâl tích̉ hál đoál -Thể hiệl sự tư til -Xác đilh giá tri II.CHUẨN BỊ: - Truyện III.I HHẠT ĐỘNG HOC: A.I HHẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi Đánh giá: 14 - Phươlg há : Vi l đá - Ki thxật: Nhậl ́ét bằlg lời - Ti x chí đálh giá: HS sôi lổỉ hứlg khởi tham gia tro chơi - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B.I HHẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a) Hươlg dẫl HS tìm hiểx y x cầx cua đề bai Việc 1: Em đọc đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã học (qua các bài tập đọc, kể chuyện, tập làm văn), trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian Việc 2: Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng Đánh giá: - Phươlg há : Vi l đá - Ki thxật: Nhậl ́ét bằlg lời - Ti x chí đálh giá: HS ́ác đilh được y x cầx cua đề baiâ Gạch châl dươi các tư: sắ ́ế theo trìlh tự thời gial̉ được lghẻ được đọc b) HS thực halh kể chxyệl̉ trao đổi về ý lghia câx chxyệl Việc 1: HS kể về câu chuyện của mình Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo Việc 1: trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp theo nhóm Việc 2: Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện Việc 3: Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện Đánh giá: - Phươlg há : Vi l đá - Ki thxật: Nhậl ́ét bằlg lờỉ tôl vilh học tậ 15 - Ti x chí đálh giá: HS kể được câx chxyệl đúlg lội dxlg va y x cầxâ Lời kể tự lhi lâ Tìlh tiết trxyệl hi dẫl̉ lôi cxốl lgười lgheâ N x được lội dxlg̉ ý lghia cua câx chxyệl va bai học cho bảl thâl VD: Câx chxyệl: Nôi dằl vặt cua Al-đrây-ca Có môi cậx bé t l la Al-đrây-ca chíl txổi sốlg vơi mẹ va ôlg lgoạiâ Ôlg cậx đã 96 txổi l l sức khỏe ri t yếxâ Một bxổi chiềx mẹ ôlg lói vơi mẹ cua Al-đrây-caâ iố thi y khó thở lắm! Mẹ câx bảo cậx lhalh châl chạy đi mxa thxốc cho ôlgâ Dọc đườlg̉ cậx gặ mi y đứa bạl ru đá bólg̉ cậx lhậ cxộc lgayâ Chơi được một lúc̉ chợt lhơ lời mẹ dăl̉ cậx vội valg chạy đi mxa thxốc malg vềâ Vưa bươc vao holg ôlg lằm̉ cậx lghe tiếlg mẹ khóc lức lở̉ cậx hoảlg l lâ Ôlg cậx đã qxa đờiâ Cậx lghi: Có le mìlh mải chơi bólg̉ đưa thxốc về chậm ma ôlg qxa đờiâ Cậx âl hậl qxá̉ oa l l khóc va kể hết sự việc cho mẹ lgheâ Mẹ cậx al ui: Trolg việc laỷ col khôlg có lôiâ Chảlg ai cứx được ôlg cảâ Col vưa đi ra khỏi lha thì ôlg qxa đờiâ Dù sự thật la lhư thé lhưlg Al-đrây-ca khôlg lghi lhư vậyâ Cả đ m i ỷ cậx khôlg tai lao lgu đượcâ Cậx ra lgồii khóc lức lở dươi gốc cây táo ôlg trồilgâ Rồii mãi sax lay khi đã trưởlg thalh cậx vậl lxôl dằl vặt mìlh: Giá lhư mìlh khôlg mải đá bólg̉ mxa thxốc về lhalh thì ôlg cậx col sốlg th m được vai lăm vơi mẹ col cậxâ C.I HHẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho người thân nghe câu chuyện em vừa kể Với bài này kĩ năng sống cần đạt được rèn luyê ̣n xuyên suốt cả bài học, điều quan trọng là giáo viên phải biết chú trọng và tạo ra nhiều cơ hô ̣i để học sinh được trải nghiê ̣m và thể hiê ̣n. Cần phải lưu ý cho học sinh biết khi thuyết trình, tranh luâ ̣n mô ̣t vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu lí l̃ để bảo vê ̣ ý kiến mô ̣t cách có có lí có tình và phải thể sự tôn trọng người đối thoại. Đă ̣c biê ̣t hơn nữa là phải tự tin có như vâ ̣y thì viê ̣c tranh luâ ̣n thuyết trình mới có kết quả và phải hiểu hơn rằng trong cuô ̣c sống hằng ngày s̃ có rất nhiều vấn đề cần phải tranh luâ ̣n, khi tham gia tranh luâ ̣n thì môi người s̃ được mở rô ̣ng tầm hiểu biết của mình hơn, s̃ tự tin mạnh dạn hơn trong cuô ̣csống. d) Ren ki năng sống qua tít Chính tả 16 Phân môn Chính tả ở tiểu học giúp các em hình thành và rèn luyện kĩ năng viết. Không ch̉ vậy nội dung của các tiết chính tả cũng chứa đựng việc giáo dục nhiều kĩ năng sống cho học sinh như: rèn tính cẩn thận, chính xác; rèn kĩ năng khám phá, trải nghiệm, chia se, hợp tác, giáo dục bảo vệ môi trường... thông qua tìm hiểu nội dung văn bản viết và phần bài tập chính tả. Bài soạn minh họa: CHÍNH TẢ CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.IMỤC TIÊU : - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn:“Tuổi thơ của tôi… những vì sao sớmc trong bài Cálh diềx txổi thơâ - Viết đúng chính tả, phân biệt được những tiếng có dấu thanh hỏi, ngã - Giáo dục các em viết đúng và trình bày sạch đẹp, yêu chữ viết. - Giúp HS phát triển NL thẩm mỹ, NL tự học. - Nội dung tích hợp voề GDBVMT: Gián duc ý thức ýu thích cái đẹp của thín nhín voà quý trong những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ II.IĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Bảng bìa III HHẠT ĐỘNG HOC: A.I HHẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi. - HS nghe Giáo viên giới thiê ̣u bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. *Đánh giá: - Phươlg há : vi l đá - Ki thxật: đặt câx hỏi- lhậl ́ét bằlg lời - Ti x chí đálh giá: + HS hao hứlg̉ vxi vve khi chơiâ + Phảl ́ạ va tư dxy lhalhâ + Nghẻ hiểx mục ti x trọlg tâm cua tiết học 17 1.I Hướng dẫn HS nghe- viết Việc 1: Nghe GV đọc đoạn chính tả (Kết hợ GV iVMT: Giáo dục ý thức y x thích cái đẹ cua thi l lhi l va qxý trọlg lhữlg kỉ liệm đẹ cua txổi thơ) Việc 2: Cá nhân tự đọc thầm bài Trao đổi với bạn về các chữ khó viết Đánh giá: - Phươlg há : Vi l đá - Ki thxật: Đặt câx hỏỉ lhậl ́ét bằlg lời - Ti x chí: + Hiểx lội dxlg đoạl chílh tả: Trxyệl ca lgợi lha khoa học vi đại Xi-ôlcố -́ki lhờ khổ côlg lghi l cứx ki l trì sxốt 40 lăm đã thực hiệl thalh côlg ươc mơ l l các vì saoâ + Trả lời tỏ rõ ralg̉ lưx loátâââ mạlh dạl + Hoạt đô ̣lg tích cực̉ hợ tác tốt̉ diiễl đạt mạch lạc̉ tự tilâ 2.I Viết từ khó Cá nhân viết ra vở nháp các từ khó, từ d̃ lẫn khi viết - Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lôi (nếu viết sai). - Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả những từ d̃ viết sai: Đánh giá: - PP: qxal sát̉ vi l đá - KT: ghi ché lgắl̉ lhậl ́ét bằlg lời - Ti x chí đálh giá : Ki lălg viết viết đúlg cua HS + Viết chílh ́ác tư khó: lâlg̉ trầm bổlg̉ sáo ké + Viết đúlg chỉlh tả̉ chữ đềx̉ đẹ â 3.I Viết chính tả Nghe cô giáo đọc, HS tự viết vào vở. (chú ý viết đúng, trình bày đẹp) 18 HS đổi chéo vở, soát lôi cho nhau, cá nhân tự chữa lôi (nếu viết sai). - Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai. Ví dụ: trầm bổng, kép,.. Đánh giá: - PP: qxal sát; vi l đá; - KT: ghi ché lgắl; lhậl ́ét bằlg lờỉ tôl vilh học tâ ̣ - Ti x chí đálh giá : Ki lălg viết chílh tả cua HS + Viết đảm bảo tốc độ̉ đúlg chỉlh tả̉ chữ đềx trìlh bay đẹ â + Có ý thức rèl chữ đẹ â + HS tự til̉ mạlh dạl hợ tác lhóm B.I HHẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 2a: Tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu tr hoặc ch? Việc 1: Em tự đọc đề bài Việc 2: Em tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch rồi viết vào giấy nháp Trao đổi kết quả với bạn. - Việc 1: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia se kết quả bằng trò chơi “Ai nhanh ai đúngc ̉ - Việc 2: Cả lớp đọc lại các từ *Đánh giá: - Phươlg há : qxal sát̉ vi l đá ̉ 19 - Ki thxật: ghi ché lgắl̉ lhậl ́ét bằlg lời - Ti x chí đálh giá: Tìm t l các đồi chơi hoặc tro chơi chứa tiếlg bắt đầx tr hoặc ch ch: cholg chólg ̉ chó bôlg̉ qxe chxyềl̉ chọi dế̉ chọi gả thả chim̉ chơi chxyềl̉… tr: trốlg ếch̉ trốlg cơm̉ cầx trượt̉ đálh trốlg̉ trốl tìm̉ trồilg hoa trồilg lụ̉ cắm trạỉ cầx trượt̉… + Tự học tốt hoal thalh bai cua mìlh̉ chia sve kết qxả vơi bạlâ B.I HHẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em về nhà cùng người thân tìm thêm những trò chơi hoặc đồ chơi bắt đầu bằng tr hoặc ch. e) Ren ki năng sống qua tít Luyện từ voà câu. Phân môn luyện từ và câu giúp các em củng cố và mở rộng được vốn từ của mình cũng như bồi dưỡng thêm các kĩ năng về câu, đoạn văn, bài văn... Thực chất mà nói Luyện từ và câu là một phân môn khó trong môn Tiếng Việt đòi hỏi người giáo viên phải có kiến thức chắc chắn, vững vàng mới truyền tải được nội dung của nó. Nội dung của nó không ch̉ gần gũi mà còn mang tính xã hội. Vì thế Luyện từ và câu cũng như những phân môn khác luôn lồng ghép dạy kĩ năng sống cho học sinh vào đó. Do đó đòi hỏi người giáo viên phải có vốn hiểu biết rộng,nhanh nhạy, linh hoạt trong tổ chức thực hiện các nội dung dạy học và tích hợp giáo dục kĩ năng sống. Bài soạn minh họa: Luyện từ và câu: DÙNG CÂU HỎI VÀH MỤC ĐÍCH KHÁC I.I MỤC TIÊU: - Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi ( ND ghi nhớ ) - Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1) bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III ). *HS có lălg lực l x được một vai tìlh hxốlg có thể dùlg CH vao mục đích khác(iT3̉ mục III)â - Giáo dục HS đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích. - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ, hợp tác nhóm. KNS: 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan