Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bệnh alzheimer

.PDF
36
430
95

Mô tả:

Thuốc điều trị bệnh Alzheimer
LOGO Bệnh Alzheimer GVHD: ThS. DS. Nguyễn Thị Phương Nhung Nhóm : 3 26/11/2017 NHÓM 3 - ĐH DƯỢC 01 1 1 Alzheimer là gì? 2 Nguyên nhân 3 Triệu chứng 4 Thuốc điều trị bệnh Alzheimer NHÓM 3 - ĐH DƯỢC 01 26/11/2017 2 Đại cương về bệnh Alzheimer Định nghĩa  Alzheimer là bệnh thoái hóa cả não bộ không hồi phục, gây nên chứng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi Bệnh Alzheimer không phải là bệnh lão khoa thông thường hoặc bệnh thần kinh  Alzheimer là một chứng mất trí phổ biến nhất 26/11/2017 3 NHÓM 3 - ĐH DƯỢC 01 Đại cương về bệnh Alzheimer Nguyên nhân Hiện nay khoa học vẫn chưa hiểu rõ nguyên nhân và tiến triển của bệnh Alzheimer. Nghiên cứu cho thấy căn bệnh này có liên quan với các mảng và đám rối trong não. Các phương pháp điều trị hiện tại chỉ giúp giảm một phần nhỏ triệu chứng bệnh, chưa có phương pháp trị liệu nào có thể ngăn chặn bệnh 26/11/2017 4 NHÓM 3 - ĐH DƯỢC 01 Đại cương về bệnh Alzheimer Triệu chứng  Khởi đầu bởi nhiều rối loạn nhẹ, sau đó là trí nhớ giảm dần và không hồi phục được. 26/11/2017 5 NHÓM 3 - ĐH DƯỢC 01 Đại cương về bệnh Alzheimer  Bệnh Alzheimer có 3 giai đoạn: Giai đoạn mất trí nhớ nhẹ (giai đoạn hay quên đãng trí): Đờ đẫn, ít lanh lợi, không thích nghi được với những thay đổi, chậm hiểu những khái niệm phức tạp, thường hay quên chi tiết về những sự kiện vừa mới xảy ra, quên điều mình đang nghĩ, tìm kiếm sự quen thuộc, lẩn tránh điều mới lạ. Giai đoạn mất trí nhớ vừa phải (giai đoạn lẫn lộn): Mức độ nặng hơn đó là quên thời gian, địa điểm các sự kiện vừa xảy ra, bị lạc đường, quên tên người thân, bạn bè, không ý thức được việc ăn uống và giữ gìn vệ sinh, tính nết thay đổi nhanh. Giai đoạn mất trí nhớ trầm trọng: Bệnh nhân không thể tự chăm sóc bản thân, mất các chức năng như nuốt, bài tiết không tự chủ, có thể không nhận ra người thân, có thể không nói được,… và rồi sẽ dẫn đến tử vong do rối loạn các chức năng.NHÓM 3 - ĐH DƯỢC 01 6 . 26/11/2017 Thuốc điều trị bệnh Alzheimer FDA phê chuẩn Chất ức chế cholinesterase (đtrị gđoạn sớm) Chất chuyển dẫn thần kinh (đtrị gđoạn muộn) Tacrin (Cognex) Donepezil (Aricept) Rivastigmine (Exelon) Galantamine (Razadyne) Menmatin (Namenda) NHÓM 3 - ĐH DƯỢC 01 26/11/2017 7 Thuốc điều trị bệnh Alzheimer  Tác dụng phụ Chất ức chế cholinesterase: các thuốc này chỉ gây ra những tác dụng phụ nhẹ. Những vấn đề về tiêu hóa như buồn nôn, nôn hoặc tiêu chảy là những tác dụng phụ hay gặp nhất. Những tác dụng phụ khác gồm: Đau bụng, chán ăn, giảm cân, yếu cơ. Các chất ức chế cholinsterase cũng có thể làm tăng nguy cơ loét dạ dày của một người. Menmatine: tác dụng phụ nặng hơn gồm bồn chồn, nhức đầu, mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn, nôn, lú lẫn, ảo giác, táo bón, dáng đi bất thường, tăng cân, có thể co giật. 26/11/2017 8 NHÓM 3 - ĐH DƯỢC 01 Tacrin Biệt dược: Cognex Công thức: N C13H14N2 Exact Mass: 198.12 Mol. Wt.: 198.26 m/e: 198.12 (100.0%), 199.12 (14.2%), 200.12 (1.0%) C, 78.75; H, 7.12; N, 14.13 NH2 Tên khoa học: 1,2,3,4-tetrahydroacridin-9-amine 26/11/2017 9 NHÓM 3 - ĐH DƯỢC 01 Tacrin Điều chế: Tacrine đã bị ngưng ở Mỹ vào năm 2013, do những lo ngại về an toàn. 26/11/2017 10 NHÓM 3 - ĐH DƯỢC 01 Donepezil Biệt dược: Aricept Công thức: O N O O C24H29NO3 Exact Mass: 379.21 Mol. Wt.: 379.49 m/e: 379.21 (100.0%), 380.22 (26.4%), 381.22 (4.1%) C, 75.96; H, 7.70; N, 3.69; O, 12.65 Tên khoa học: 2-[(1-benzyl-4-piperidyl)methyl]- 5,6dimethoxy-2,3-dihydroinden-1-one 26/11/2017 11 NHÓM 3 - ĐH DƯỢC 01 Donepezil Điều chế: 26/11/2017 12 NHÓM 3 - ĐH DƯỢC 01 Donepezil Tính chất: Donepezil hydrochloride là một dạng bột tinh thể màu trắng Hòa tan trong chloroform, nước và axit acetic băng, hơi tan trong ethanol và acetonitrile, và hầu như không tan trong etyl axetat và n-hexane. Thuốc này có thể làm cho bạn chóng mặt hoặc buồn ngủ 26/11/2017 13 NHÓM 3 - ĐH DƯỢC 01 Donepezil Liều dùng Donepezil có dạng viên nén và có liều dùng tối đa là 10mg/ngày, uống ngày 1 lần Được cấp phép dùng để điều trị trong tất cả các giai đoạn của bệnh Alzheimer's. 26/11/2017 14 NHÓM 3 - ĐH DƯỢC 01 Rivastigmine Biệt dược: Exelon Công thức: O CH3 H N H3C N O CH3 CH3 CH3 C14H22N2O2 Exact Mass: 250.17 Mol. Wt.: 250.34 m/e: 250.17 (100.0%), 251.17 (16.2%), 252.17 (1.6%) C, 67.17; H, 8.86; N, 11.19; O, 12.78 Tên khoa học: 3-[1-(dimethylamino)ethyl]phenyl Nethyl-N-methylcarbamate 26/11/2017 15 NHÓM 3 - ĐH DƯỢC 01 Rivastigmine Điều chế: Tính chất: Rivastigmine tartrat màu trắng, dạng bột tinh thể Cả ưa mỡ (hòa tan trong chất béo) và nước (tan trong nước). 26/11/2017 16 NHÓM 3 - ĐH DƯỢC 01 Rivastigmine Liều dùng Uống 2 lần/ngày, liều rivastigmin hàng ngày tối đa ở dạng viên nang và dung dịch là 12mg. Được cấp phép dùng để điều trị bệnh Alzheimer's trong giai đoạn nhẹ và vừa. 26/11/2017 17 NHÓM 3 - ĐH DƯỢC 01 Galantamin Biệt dược: Razadyne Công thức: O N C19H27NO3 Exact Mass: 317.2 Mol. Wt.: 317.42 m/e: 317.20 (100.0%), 318.20 (21.0%), 319.21 (2.1%) C, 71.89; H, 8.57; N, 4.41; O, 15.12 O H HO Tên khoa học: 3-methoxy-11 methyl-4a, 5,9,10,11,12hexahydro-6 H- benzofuro [3 một , 3,2- e f ] benzazepine -6-ol 26/11/2017 18 NHÓM 3 - ĐH DƯỢC 01 Galantamin Dược động học Galantamin hấp thu nhanh và hoàn toàn. Sinh khảdụng của thuốc khi dùng qua đường uống khoảng 90%. Thuốc đạt được nồng độ đỉnh sau khi uống 1 giờ. Galantamin chuyển hóa ở gan thông qua cytochrom P450 (chủ yếu do isoenzym 2D6 và 3A4) và liên hợp glucuronic. 26/11/2017 19 NHÓM 3 - ĐH DƯỢC 01 Galantamin Liều dùng: Galantamin được dùng qua đường uống, ngày 2 lần, tốt nhất là vào các bữa ăn sáng và tối. Galantamin có dạng viên nén và liều dùng hàng ngày tối đa là 24mg Được cấp phép dùng để điều trị bệnh Alzheimer's trong giai đoạn nhẹ và vừa. Không nên dùng cho trẻ em vì chưa xác định được liều an toàn có hiệu quả. Bảo quản: Bảo quản ở nhiệt độ từ 15 – 30oC, tốt nhất ở 25oC. 26/11/2017 20 NHÓM 3 - ĐH DƯỢC 01
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan