Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bctn cty thuc an chan nuoi vina

.DOC
147
459
108

Mô tả:

Trường ĐH Kinh tế & QTKD Báo cáo tốt nghiệp PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Tên và địa chỉ của Doanh nghiệp Tên giao dịch : Công ty CP thức ăn chăn nuôi Vina Tên tiếng Anh : VINA FOOD BREEDING JOINT COMPANY Tên viết tắt : VINA.J.C Địa chỉ : Khu công nghiệp Nam Sách, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Điện thoại : 03203.752.562 Fax : 03203.752.666 1.1.2 Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển của Doanh nghiệp Công ty CP thức ăn chăn nuôi Vina được thành lập theo QĐ số 0403000061 ngày 06 tháng 06 năm 2003 Tiền thân của Công ty là một chi nhánh chuyên tiêu thụ sản phẩm tại khu vực phía Bắc. Dưới sự điều hành của Công ty TNHH Vina với tên gọi là: Chi nhánh Công ty TNHH Vina đóng tại xã Cổ Bi. Năm 2003 ban lãnh đạo Công ty TNHH Vina nhận thấy:  Xu hướng nuôi gia súc, gia cầm ở các tỉnh miền Bắc ngày càng mở rộng theo hướng chuyên nghiệp hơn, quy mô lớn hơn, mô hình nuôi trang trại ngày càng phát triển. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng ngày một lớn Sinh viên: Đỗ thị Thu 1 Lớp: K3KTDNCNA Trường ĐH Kinh tế & QTKD Báo cáo tốt nghiệp  Thương hiệu thức ăn chăn nuôi Vina được người chăn nuôi biết đến và tin tưởng  Mục tiêu của Công ty TNHH Vina là mở rộng thị trường ra phía Bắc Ban lãnh đạo Công ty TNHH Vina đã quyết định thành lập Công ty CP thức ăn chăn nuôi Vina tại khu công nghiệp Nam Sách, xã Ái Quốc, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Dưới sự đóng góp cổ phần của ông Phạm Đức Luận, bà Đỗ thị Minh Tuyết, Đỗ thị Liễu. Ban đầu khi thành lập đăng ký kinh doanh vốn điều lệ là 10 tỷ đồng. Đến nay Vốn điều lệ là: 37.000.000.000 VNĐ Trong đó 100% là vốn góp Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của Công ty đó là các tỉnh phía Bắc từ Hà Tĩnh trở ra. Sinh viên: Đỗ thị Thu 2 Lớp: K3KTDNCNA Trường ĐH Kinh tế & QTKD Báo cáo tốt nghiệp  Đánh giá khái quát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian qua: Biểu số: 01 STT Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí tài chính Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận trước thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế Tổng vốn kinh ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Giá trị % VNĐ 515,530,270,787 663,287,853,672 147,757,582,885 1.287 VNĐ 469,501,661,442 620,752,384,943 151,250,723,501 1.322 4,285,872,509 7,592,470,162 3,306,597,653 1.772 VNĐ 3,979,483,549 5,440,939,854 1,461,456,305 1.367 VNĐ 5,933,381,725 8,345,004,078 2,411,622,353 1.406 VNĐ 962,232,896 2,135,317,031 1,173,084,135 2.219 VNĐ 287,672,020 1,009,115,377 721,443,357 3.508 VNĐ 32,504,432,438 22,283,256,289 -10,221,176,149 0.686 VNĐ 50,255,659 798,907,679 748,652,020 15.897 -10,969,828,169 0.662 VNĐ VNĐ 32,4 54,1 21,484,348,610 76,7 79 VNĐ 78,090,488,508 Sinh viên: Đỗ thị Thu 169,598,740,674 91,508,252,166 3 2.172 Lớp: K3KTDNCNA Trường ĐH Kinh tế & QTKD doanh Vốn chủ sở hữu 12 VNĐ 45,809,438,553 Báo cáo tốt nghiệp 41,225,917,158 -4,583,521,395 0.900 (Nguồn số liệu: Phòng Kế toán - Tài chính) Nhận xét: Nhìn chung trong 2 năm 2008, 2009 hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là khá tốt. Tuy nhiên năm 2009 lợi nhuận giảm đáng kể so với năm 2008, cụ thể:  Doanh thu năm 2009 đã tăng 147.757.582.885 VNĐ tương đương với tăng 28,7% so với năm 2008  Lợi nhuận trước thuế giảm 10.221.176.149 VNĐ tương đương với giảm 43,5% so với năm 2008. Điều này có thể lý giải dưới những nguyên nhân sau: o Giá vốn hàng bán năm 2009 tăng 151,250,723,501VNĐ so với năm 2008 tức là tăng lên 32,2%. o Chi phí quản lý tăng lên 1,461,456,305 VNĐ tức là tăng 36,7% so với năm 2008 o Chi phí bán hàng tăng lên 3,306,597,653 VNĐ tức là tăng 77,2%. o Chi phí khác tăng lên 721,443,357 VNĐ tức là tăng 250,8%. o Chi phí tài chính tăng lên 2,411,622,353VNĐ tức là tăng 40,6% . Tại sao chi phí lại tăng lên nhiều như thế? Câu hỏi này ta có thể lý giải như sau: Thứ nhất là sự tăng lên của chi phí tài chính: Do tổng nguồn vốn kinh doanh năm 2009 tăng 91.508.252.166 VNĐ tức là tăng 117,2%. Qua số liệu trên ta thấy trong tổng vốn kinh doanh tăng lên thì nguồn tăng chủ yếu là từ vay nợ, còn nguồn vốn chủ sở hữu đóng góp giảm 41.225.917.158 VNĐ tức là giảm 10%. Như vây việc huy động vốn từ bên ngoài tăng chứng tỏ uy tín của doanh nghiệp đã được khẳng định trên thị trường tài chính, cung cấp một nguồn vốn lớn đảm Sinh viên: Đỗ thị Thu 4 Lớp: K3KTDNCNA Trường ĐH Kinh tế & QTKD Báo cáo tốt nghiệp bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được liên tục với quy mô ngày càng mở rộng. Tuy nhiên chính vì việc huy động nguồn vốn lớn từ bên ngoài làm cho chi phí tài chính của doanh nghiệp ngày càng lớn. Thứ hai là sự tăng lên của chi phí giá vốn: Do sự lên giá của các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, lao động… làm cho giá vốn tăng lên Thứ 3 là sự tăng lên của chi phí bán hàng: Việc đầu tư cho quảng cáo, giới thiệu sản phẩm đã đẩy chi phí bán hàng tăng lên Thứ tư là sự tăng lên của chi phí quản lý: Năm 2009 doanh nghiệp đầu tư thêm thiết bị máy móc mới cho bộ phận quản lý làm tăng chi phí khấu hao, và sự tăng lên của một số chi phí khác Qua bảng tổng hợp số liệu trên cho ta thấy năm 2009 mặc dù doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng so với năm 2008, nhưng tất cả các khoản chi phí trong năm 2009 đều tăng và tăng với một số lượng lớn so với năm 2008. Doanh thu tăng không đủ bù đắp sự tăng lên của chi phí làm cho lợi nhuận của năm 2009 giảm đáng kể so với năm 2008, doanh nghiệp nên có biện pháp giảm chi phí trong năm tới để đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh được tốt hơn. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu cuối năm 2008 đầu năm 2009 doanh nghiệp vẫn trụ vững, phát triển với kết quả khả quan, uy tín trên thị trường ngày càng được khẳng định, sản phẩm của Công ty khẳng định được thương hiệu đối với người tiêu dùng. Tất cả những điều này chứng tỏ sự lỗ lực hết mình của doanh nghiệp trong nền kinh tế. 1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Chức năng Công ty CP thức ăn chăn nuôi Vina có các chức năng sau:  Chuyên sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm Sinh viên: Đỗ thị Thu 5 Lớp: K3KTDNCNA Trường ĐH Kinh tế & QTKD Báo cáo tốt nghiệp  Trực tiếp tiêu thụ sản phẩm làm ra theo hình thức phân phối qua các đại lý 1.2.2Nhiệm vụ Kinh doanh đúng nghề đã đăng ký Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty Thực hiện phân phối lao động một cách hợp lý và theo đúng luật của nhà nước ban hành Bảo tồn và phát triển nguồn vốn Phát triển kinh doanh, mở rộng thị trường và phát triển đa dạng sản phẩm hơn Bảo vệ môi trường và giữ vững an ninh, trật tự xã hội nâng cao đời sống cho công nhân Tổ chức mua nguyên liệu đảm bảo chất lượng tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu khách hàng Báo cáo trung thực, đúng thời hạn quy định Nâng cao tay nghề trình độ sản xuất của công nhân để tạo ra sản phẩm có chất lượng 1.3 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ YẾU Cám là mặt hàng chủ yếu của doanh nghiệp. Cám được sản xuất dưới hai dạng: dạng bột và dạng viên.  Quy trình sản xuất thành phẩm dạng bột: Sơ đồ 01 Xử lý nguyên liệu Cân định lượng Sinh viên: Đỗ thị Thu Phối trộn Xay nghiền 6 Cân định lượng Vỏ bao, đóng gói Lớp: K3KTDNCNA Trường ĐH Kinh tế & QTKD Báo cáo tốt nghiệp  Quy trình sản xuất sản phẩm dạng viên: Sơ đồ 02 Xử lý nguyên liệu Vỏ bao, đóng gói Sàng lọc Xay nghiền Cân định lượng Cắt thành từng viên Làm nguội Ép thành dạng ống Phối trộn Phối trộn hơi nước 1.4 HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP. Đặc điểm của doanh nghiệp là sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Do đó thị trường của doanh nghiệp rất rộng rãi trải dài từ miền Bắc đến miền Trung. Chủ yếu là thị trường các tỉnh đồng bằng sông Hồng. Doanh nghiệp thu mua các yếu tố đầu vào là các sản phẩm nông nghiệp sau đó đem sản xuất tập trung tại nhà máy rồi phân phối ra thị trường. Trong cơ cấu tổ chức sản xuất bao gồm các bộ phận: Bộ phận sản xuất chính và bộ phận sản xuất phụ trợ.  Bộ phận sản xuất chính: Trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, toàn bộ công nhân trực tiếp sản xuất được chia ra làm các tổ, đội bố trí sản xuất những công việc cụ thể. Sinh viên: Đỗ thị Thu 7 Lớp: K3KTDNCNA Trường ĐH Kinh tế & QTKD Báo cáo tốt nghiệp  Bộ phận sản xuất phụ trợ: Bao gồm phân xưởng cơ điện, tổ đội sản xuất cơ bản chịu trách nhiệm sửa chữa, bảo trì nhà xưởng, máy móc thiết bị bảo đảm cho việc sản xuất. 1.5. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP Công ty có đội ngũ cán bộ có trình độ cao, được đào tạo chính quy, nhiều kinh nghiệm chỉ đạo sản xuất, lực lượng lao động chuyên ngành có tay nghề cao, giỏi, giàu kinh nghiệm, được trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị sản xuất, phục vụ sản xuất tiên tiến, hiện đại. Chỉ tiêu Tổng số CBCNV Năm 2008 Năm 2009 So sánh Số tuyệt đối Số tương đối 14 260 274 1.054 Trên đại học 4 4 0 1 Đại học 25 31 6 1.24 Cao đẳng 18 20 2 1.11 Trung cấp 5 8 3 1.6 CN kỹ thuật 8 11 3 1.375 LĐ phổ thông 200 200 0 1 Qua bảng tổng hợp trên cho ta thấy, cùng với sự lớn mạnh của Công ty, số lượng lao động cũng không ngừng tăng lên. Năm 2009 tăng 14 người so với năm 2008, tương ứng tăng 5.4%. Đội ngũ lao động của Công ty đại đa số là những người trẻ tuổi, nhiệt tình và năng động, góp phần nâng cao năng suất lao động và hiểu quả kinh doanh của Công ty. Ngoài ra, hàng năm ban lãnh đạo Công ty đều có các chính sách đào tạo, cử cán bộ đi học các lớp tập huấn nghiệp vụ, nâng cao trình độ cho cán bộ nhân viên trong Công ty. Do đó, trình độ cũng như năng lực làm Sinh viên: Đỗ thị Thu 8 Lớp: K3KTDNCNA Trường ĐH Kinh tế & QTKD Báo cáo tốt nghiệp việc của người lao động trong Công ty không ngừng được nâng lên, sẵn sàng đảm nhiệm tốt mọi công việc được giao trong phạm vi lĩnh vực của mình, từ đó phục vụ ngày càng tốt hơn các dịch vụ cho khách hàng, nâng cao uy tín, lợi nhuận cho Công ty. Điều này đã đóng góp một phần không nhỏ cho sự thành công và phát triển của Công ty. 1.6 CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP 1.6.1 Tổ chức bộ máy quản lý Sơ đồ 03: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Hội đồng quản trị Chủ tịch hội đồng quản trị Ban giám đốc Phòng bán hàng Phòng kế toán Phòng kinh doanh Phòng NVL Sinh viên: Đỗ thị Thu Phòng bảo vệ Đội sản xuất 9 Phòng cơ điện Phòng y tế, HCSN Lớp: K3KTDNCNA Trường ĐH Kinh tế & QTKD Báo cáo tốt nghiệp Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban:  Hội đồng quản trị( gồm 3 thành viên) trong đó có 1 chủ tịch Chủ tịch do hội đồng quản trị bầu bằng cách bỏ phiếu kín, nhiệm kỳ 5 năm Quyền hạn của hội đồng quản trị: Là đưa ra quyết định quản trị, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Chấp hành điều lệ Công ty và các nghị quyết của đại hội cổ đông  Ban giám đốc ( 3 người): Gồm một giám đốc và 2 phó giám đốc o Giám đốc: Do hội đồng quản trị bổ nhiệm để điều hành Công ty, thay mặt Công ty ký kết giao dịch với các cơ quan nhà nước và các đơn vị kinh tế khác o Phó giám đốc: Cũng do hội đồng quản trị bổ nhiệm để phu các trách lĩnh vực trong Công ty: kinh doanh, điều hành và tài chính  Phòng bán hàng: Là nơi nhận đơn đặt hàng, thu tiền bán hàng, in hóa đơn, tư vấn cho khách hàng, giải quyết các thắc mắc, khiếu nại cho khách hàng  Phòng kế toán( gồm 7 người): Thực hiện công tác quản lý tài chính -kế toán – thống kê, tham gia, tham mưu cho giám đốc trong việc đưa ra quyết định kinh doanh  Phòng cơ điện: Đảm nhận nhiệm vụ vận hành máy móc, bảo trì và sửa chữa khi máy bị hư hỏng  Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm tìm ra các phương án, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường, đề ra các chương trình khuyến mãi, giảm giá.  Phòng nguyên vật liệu: Tìm đầu vào cho nguyên liệu của Công ty, đảm bảo nguyên liệu có chất lượng tốt, ổn định, phục vụ cho sản xuất liên tục, lập kế hoạch dự trữ và thu mua nguyên liệu Sinh viên: Đỗ thị Thu 10 Lớp: K3KTDNCNA Trường ĐH Kinh tế & QTKD Báo cáo tốt nghiệp  Phòng y tế, HCNS: Cung cấp thuốc, chăm sóc sức khỏe cho cán bộ, công nhân viên của Công ty. Tiếp nhận ý kiến phản ánh từ công nhân viên về môi trường làm việc, sinh hoạt, đời sống.  Đội sản xuất: Chịu trách nhiệm điều hành sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm, trực tiếp sản xuất ra sản phẩm  Phòng bảo vệ: Bảo vệ tài sản vật chất, đảm bảo an ninh trật tự an toàn trong Công ty. Phần II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP THỨC ĂN CHĂN NUÔI VINA 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN CHĂN NUÔI VINA Để đáp ứng yêu cầu của lãnh đạo, trước sự phát triển của công nghệ thông tin, phù hợp với thay đổi của hội nhập kinh tế quốc tế, chuẩn mực kế toán, quy định của Nhà nước, đồng thời đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của công tác kinh tế tài chính. Mặt khác căn cứ vào đặc điểm tổ chức của Công ty, công tác kế toán của Công ty CP thức ăn chăn nuôi VINA được tập trung vào phòng TC KH dưới sự chỉ đạo, điều hành và quản lý trực tiếp của giám đốc tài chính. Kế toán trưởng 2.1.1 Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty CP thức ăn chăn nuôi VINA 2.1.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại doanh nghiệp Sơ đồ 04: Tổ chức bộ máy kế toán Công CP thức ăn chăn nuôi VINA Kế tại toán tổngtyhợp Error! Not a valid link. toán Kế toán SinhKế viên: Đỗ thị Thu vật tư, kho CCDC Kế toán 11 công nợ Kế toán tiền lương Thủ quỹ Thủ kho Lớp: K3KTDNCNA Trường ĐH Kinh tế & QTKD Báo cáo tốt nghiệp Giải thích sơ đồ: Quan hệ phụ thuộc Quan hệ chức năng 2.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán  Kế toá trưởng:  Tham mưu cho Giám đốc về tổ chức thực hiện công tác kế toán tài chính  Phụ trách chỉ đạo phòng kế toán, xem xét việc ghi chép chứng từ, sổ sách,lưu trữ quản lý hồ sơ kế toán và xử lý kịp thời các sai sót  Kết hợp với kế toán tổng hợp lập báo cáo tài chính, phân tích các báo cáo tài chính để nắm bắt tình hình tài chính, báo cáo kịp thời cho cấp trên  Tham gia các cuộc họp và ký kết các hợp đồng tín dụng  Chịu trách nhiệm làm việc với cơ quan thuế và cục quản lý vốn  Kế toán tổng hợp:  Tổ chức ghi chép, tổng hợp các số liệu về tình hình số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ. Kiểm tra việc quản lý, bảo dưỡng và sử dụng TSCĐ  Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ và chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của TSCĐ và chế độ quy định  Tham gia lập dự toán sửa chữa lớn TSCĐ phản ánh tình hình thanh lý, nhượng bán TSCĐ  Tham gia kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ theo quy định, lập các báo cáo về tài sản của doanh nghiệp  Tổ chức ghi chép, tổng hợp các khoản phải thu, phải trả của Công ty  Kế toán vật tư, công cụ dụng cụ: Sinh viên: Đỗ thị Thu 12 Lớp: K3KTDNCNA Trường ĐH Kinh tế & QTKD Báo cáo tốt nghiệp  Theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn từng loại vật tư  Tham gia công tác kiểm kê, đánh giá, lập báo cáo về vật liệu, công cụ dụng cụ  Kế toán kho:  Theo dõi tình hình nhập, xuất kho thành phẩm, hàng hóa  Theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lập báo cáo nhập – xuất – tồn  Kế toán công nợ:  Cùng với kế toán tổng hợp theo dõi, ghi chép, tổng hợp các số liệu về tình hình phải thu, phải trả của Công ty  Lập báo cáo phải thu, phải trả  Kế toán tiền lương:  Tập hợp chi phí lương, lập bảng phân bổ lương  Hàng ngày cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp để tính giá thành  Thủ quỹ:  Theo dõi chi tiết tình hình thu, chi tiền mặt  Lập báo cáo quỹ, tiến hành đối chiếu với kế toán tổng hợp  Thủ kho:  Quản lý vật tư, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, thành phẩm tại kho  Ghi chép thẻ kho đầy đủ, cùng với kế toán vật tư quản lý vật tư tại kho  Cùng với kế toán kho và phó giám đốc tham gia kiểm kê và lập biên bản kiểm kê 2.1.2 Công tác tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty CP thức ăn chăn nuôi VINA 2.1.2.1 Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty CP thức ăn chăn nuôi VINA Công ty CP thức ăn chăn nuôi VINA đã, đang thực hiện chế độ kế toán mới theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, với hệ thống tài khoản và các chuẩn mực kế toán của Nhà nước mới ban hành.  Về hình thức kế toán: Để giúp đơn vị quản lý, hạch toán kinh tế chính xác kịp thời, đáp ứng yêu cầu công tác kế toán hiện nay, Công ty đã áp dụng trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “ Chứng từ ghi sổ” với sự hỗ trợ của hệ thống công Sinh viên: Đỗ thị Thu 13 Lớp: K3KTDNCNA Trường ĐH Kinh tế & QTKD Báo cáo tốt nghiệp thức của Microsoft excel đã được xây dựng cho phù hợp với tình hình của Công ty  Niên độ kế toán: Từ ngày 01/01/N đến ngày 31/12/N  Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: VNĐ  Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán tổng hợp hàng tồn kho.  Kế toán chi tiết nguyên liệu tồn kho theo phương pháp ghi thẻ song song.  Sử dụng phương pháp bình quân gia quyền trong việc xác định giá NVL xuất kho.  Sử dụng phương pháp thực tế đích danh trong việc xác định giá vốn hàng bán  TSCĐ được tính khấu hao theo phương pháp khấu hao đều  Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. 2.1.2.2 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán tại Công ty CP thức ăn chăn nuôi VINA Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty sử dụng hệ thống chứng từ theo quy định và hướng dẫn của BTC. 2.1.2.3 Hệ thống tài khoản kế toán Công ty trong quá trình tổ chức hạch toán kế toán sử dụng hệ thống tài khoản chung của bộ tài chính, đồng thời cũng đã sử dụng thêm một số tài khoản cho phù hợp với hoạt động của Công ty. 2.1.2.4 Hệ thống sổ sách kế toán Để giúp đơn vị quản lý hạch toán kế toán chính xác, kịp thời đáp ứng yêu cầu công tác quản lý kế toán, hiện nay Công ty đã áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ với hệ thống sổ chi tiết, sổ kế toán tổng hợp và các báo cáo kế toán theo hệ thống báo cáo của Bộ tài chính. Sinh viên: Đỗ thị Thu 14 Lớp: K3KTDNCNA Trường ĐH Kinh tế & QTKD Báo cáo tốt nghiệp Sơ đồ 05: Sơ đồ tổ chức sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ Sổ cái Sinh viên: Đỗ thị Thu Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng cân đối số phát sinh 15 Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết Lớp: K3KTDNCNA Trường ĐH Kinh tế & QTKD Báo cáo tốt nghiệp Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu, kiểm tra: Hàng tháng, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán các phần hành lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Cuối tháng, kế toán khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong quý trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên Sổ cái, kế toán tổng hợp lại Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu, khớp đúng số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết), các sổ tổng hợp được dùng để lập Báo cáo tài chính. Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh nợ và Tổng số phát sinh có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số dư nợ và tổng số dư có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết. Sinh viên: Đỗ thị Thu 16 Lớp: K3KTDNCNA Trường ĐH Kinh tế & QTKD Báo cáo tốt nghiệp 2.1.2.5 Hệ thống báo cáo của Công ty  Báo cáo tài chính:  Bảng cân đối kế toán.  Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.  Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.  Bản thuyết minh báo cáo tài chính.  Báo cáo quản trị: Được đưa ra phục vụ nhu cầu của các nhà quản lý của các nhà quản trị. 2.2 TỔ CHỨC NGUYÊN, VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CP THỨC ĂN CHĂN NUÔI VINA 2.2.1 Đặc điểm vật tư và tình hình công tác quản lý vật tư tại Công ty CP thức ăn chăn nuôi VINA Công ty CP thức ăn chăn nuôi VINA là doanh nghiệp sản xuất nên căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị của Công ty, NVL được phân loại như sau:  Nguyên vật liệu chính: Bao gồm các loại bột, cám từ sắn, ngô, gạo, đậu trực tiếp tạo lên sản phẩm  Phụ liệu: Là loại vật liệu giúp trong quá trình đóng bao bì sản phẩm. VD như vỏ bao 50kg, kim, chỉ may, decal 5kg…  Nhóm phụ tùng thay thế: Là những loại vật liệu mà Công ty mua về dùng để thay thế cho các bộ phận, chi tiết máy móc như: đinh, ốc, vít, kim máy may  Phụ gia: Là những chất có trong thành phần của thành phẩm. VD Chelote Se, Cygio 1%, hương sữa, sắt sulful  Nhiên liệu: Dầu DO, FO...  Phụ tùng thay thế Sinh viên: Đỗ thị Thu 17 Lớp: K3KTDNCNA Trường ĐH Kinh tế & QTKD Báo cáo tốt nghiệp  Phế liệu thu hồi  Công cụ dụng cụ: máy tính nhỏ, máy may bao, tủ văn phòng, điều chỉnh thủy lực, bộ bơm dầu DO, ……… Nhu cầu về sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường là rất lớn, do đó nhu cầu về vật tư của doanh nghiệp cũng rất lớn. Trong khi đó nhu cầu về vật tư còn phụ thuộc vào tình hình mùa vụ của nông nghiệp do nguyên vật liệu chính chủ yếu là sản phẩm trồng trọt của nông nghiệp. Đặc điểm này đòi hỏi việc tổ chức quản lý và hạch toán phải chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nhất, đặc biệt với NVL chính để có thể giảm giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận. Đây là trọng tâm trong quản lý n của Công ty 2.2.2 Thủ tục nhập xuất vật tư  Nhập kho vật tư  Khi nhập kho vật tư, nhà cung cấp hoặc nhân viên vật tư phải có đầy đủ bộ chứng từ, thông thường bao gồm: giấy đề nghị nhập vật tư, hợp đồng mua bán vật tư, biên bản kiểm nhận, hóa đơn GTGT . Thủ kho căn cứ vào các chứng từ đã có xác nhận đạt chất lượng của người yêu cầu hoặc của nhân viên kỹ thuật rồi kiểm tra số lượng. Nếu đủ số lượng thì làm thủ tục nhập kho và ký nhận đã đủ số lượng vào hoá đơn mua hàng hoặc phiếu nhập kho. Nếu không đủ số lượng thì vẫn cho nhập kho nhưng phải ghi số lượng thực nhập trên phiếu nhập kho và phản ánh số lượng thừa thiếu cụ thể trên biên bản kiểm nhận. Phiếu nhập kho do kế toán vật tư lập gồm 2 liên: Liên 1: Lưu tại kho của doanh nghiệp Liên 2: Thủ kho giữ để ghi thẻ kho sau đó chuyển lên phòng kế toán để ghi sổ chi tiết cùng hoá đơn mua hàng để làm thủ tục thanh toán. Thủ kho có trách nhiệm về số vật tư đã nhập kho. Sinh viên: Đỗ thị Thu 18 Lớp: K3KTDNCNA Trường ĐH Kinh tế & QTKD Báo cáo tốt nghiệp Vật tư khi nhập kho phải được cập nhật ngay vào thẻ kho   Xuất kho Trong sản xuất có nhu cầu sử dụng vật tư thì bộ phận có nhu cầu làm phiếu xin lĩnh vật tư theo mẫu quy định. Phụ trách bộ phận có nhu cầu và ban giám đốc phê duyệt lại phiếu lĩnh vật tư, thủ kho chỉ xuất kho khi đã có phê duyệt đầy đủ của ban giám đốc. Thủ kho lập phiếu xuất kho thành 2 liên: Liên 1: Lưu tại kho Liên 2: Thủ kho giữ để ghi thẻ kho sau đó chuyển lên phòng kế toán Thủ kho vào thẻ kho ngay sau khi xuất kho vật tư Doanh nghiệp tính giá xuất kho vật tư theo phương pháp bình quân gia quyền. Kế toán theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm, hàng hoá trong tháng rồi cuối mỗi tháng doanh nghiệp lập bảng kê chi tiết nhập-xuất-tồn Giá xuất kho được tính như sau: Đơn giá xuất kho = Giá trị vật tư tồn đầu kỳ + Giá trị vật tư nhập trong kỳ Số lượng vật tư tồn đầu kỳ + Số lượng vật tư nhập trong kỳ 2.2.3 Chứng từ sử dụng  Phiếu yêu cầu.  Phiếu nhập kho  Phiếu xuất kho  Biên bản kiểm tra  Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ  Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa.  Bảng kê mua hàng. Sinh viên: Đỗ thị Thu 19 Lớp: K3KTDNCNA Trường ĐH Kinh tế & QTKD Báo cáo tốt nghiệp  Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ. 2.2.4 Sổ sách sử dụng  Sổ chi tiết nguyên vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa.  Báo cáo nhập, xuất, tồn vật liệu  Thẻ kho  Chứng từ ghi sổ.  Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ  Sổ cái TK152, 153.. 2.2.5 Kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ 2.2.5.1. Kế toán chi tiết NVL – CCDC tại Công ty. Kế toán chi tiết NVL – CCDC tại Công ty áp dụng theo phương pháp ghi thẻ song song trên cơ sở nhập, xuất vật tư. Việc theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến NVL được tiến hành song song cả ở kho và ở phòng kế toán. Phương pháp này đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, dễ đối chiếu, đảm bảo độ tin cậy cao của thông tin, có khả năng cung cấp thông tin nhanh cho kế toán quản trị NVL. Thủ kho tập hợp các chứng từ nhập, xuất hàng ngày ghi vào sổ chi tiết VL, cuối tháng có sự kiểm tra đối chiếu lẫn nhau Với phương pháp này ta có sơ đồ kế toán chi tiết NVL – CCDC như sau: Sinh viên: Đỗ thị Thu 20 Lớp: K3KTDNCNA
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan