Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bảo hộ sở hữu trí tuệ, thực trạng và giải pháp ở việt nam...

Tài liệu Bảo hộ sở hữu trí tuệ, thực trạng và giải pháp ở việt nam

.PDF
58
409
84

Mô tả:

GVHD: GS. TS. VÕ THANH THU THÀNH VIÊN NHÓM 1. ĐINH NGỌC HIẾU 2. TRẦN THỊ LOAN 3. CHUNG THỤY BẢO QUỲNH 4. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO (1987) 5. HUỲNH ANH TUYÊN Lớp Thương Mại - Cao học K20 1 1.1. Vài nét cơ bản 1.2. Sở hữu trí tuệ là gì? 1.3. Quyền sở hữu trí tuệ là gì? 1.4. Đối tượng của quyền Sở hữu trí tuệ 1.5. Bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ là gì? 1.6. Văn bản Pháp luật điều chỉnh 1.7. Vai trò của bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ 2 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.1. Vài nét cơ bản TỔ CHỨC SỞ HỮU TRÍ TUỆ THẾ GIỚI www.wipo.int Ngày SHTT thế giới: 26/04 Trụ sở tại Geneve, Thụy Sĩ 3 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.1. Vài nét cơ bản CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM National Office of Intellectual Property of VN www.noip.gov.vn Địa chỉ: 384-386 Nguyễn Trãi, Q. Thanh Xuân, Hà Nội  VPĐD Cục Sở hữu trí tuệ tại TP. HCM Địa chỉ: 27B Nguyễn Thông, P. 7, Q. 3, TP. HCM  VPĐD Cục Sở hữu trí tuệ tại TP. Đà Nẵng Địa chỉ : 26 Nguyễn Chí Thanh, TP. Đà Nẵng 4 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.2. Sở hữu trí tuệ là gì? Sở hữu trí tuệ được hiểu là việc sở hữu các tài sản trí tuệ những kết quả từ hoạt động tư duy, sáng tạo của bộ óc con người. 1.3. Quyền sở hữu trí tuệ là gì? Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. (K1. Đ.4 Luật SHTT) 5 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.4. Đối tượng của QSHTT Quyền tác giả Quyền liên quan đến tác giả Quyền đối với giống cây trồng Nhãn hiệu Bí mật kinh doanh Sáng chế Tên thương mại Quyền sở hữu công nghiệp Kiểu dáng công nghiệp Chỉ dẫn địa lý Quyền chống CTranh không lành mạnh Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Thiết kế bố trí mạch THBD 6 1.5. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là gì? Bảo hộ quyền SHTT là bảo vệ các sản phẩm sáng tạo và sáng chế của mình nhằm mang lại các độc quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thương hiệu, tác phẩm văn học nghệ thuật và các tài sản vô hình khác. Bảo vệ quyền SHTT là việc chủ thể quyền SHTT hoặc cơ quan có thẩm quyền sử dụng các biện pháp cần thiết mà pháp luật cho phép để bảo đảm quyền SHTT được thực thi trên thực tế. 7 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.6. Văn bản pháp luật điều chỉnh o Điều ước quốc tế o Quy chế o Thông tư o Nghị định o Bộ luật, luật + Luật Dân sự 2005 + Luật Hình sự 1999 (SĐ 2009) + Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (SĐ 2009) +… Thông báo pháp chế 8 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.7. Vai trò của bảo hộ quyền SHTT 1.7.1. Vai trò chung:  Bảo hộ quyền SHTT nâng cao năng lực cạnh tranh của DN: + Tạo thu nhập cho DN + Nâng cao giá trị DN + Giúp các DN có được sản phẩm có tính cạnh tranh cao, tiết kiệm chi phí, ngăn chặn việc sao chép, làm nhái …  Bảo hộ quyền SHTT ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, thương mại của 1 quốc gia.  Bảo hộ quyền SHTT ảnh hưởng đến kênh chuyển giao công nghệ.  Bảo hộ quyền SHTT hiệu quả góp phần vào sự phát triển kinh tế của quốc gia, chống lại nguy cơ tụt hậu. 9 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.7. Vai trò của bảo hộ quyền SHTT 1.7.2. Vai trò đối với đầu tư quốc tế:  Bảo hộ quyền SHTT đem lại: + Sự tăng trưởng kinh tế + Sự cạnh tranh hữu hiệu giữa các DN + Đảm bảo phát triển bền vững + Chống tụt hậu  nâng cao vị thế của DN cũng như quốc gia, thu hút đầu tư.  Bảo hộ quyền SHTT đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn hình thức đầu tư và kinh doanh của NĐT.  Bảo hộ quyền SHTT tác động đến quyết định đầu tư và chuyển giao công nghệ của các NĐT. 10 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 11 KHÁI QUÁT VỀ LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ (SHTT) CỦA VIỆT NAM 1. Luật SHTT của Việt Nam đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005và có hiệu lực từ ngày 1-7-2006. 2. Luật SHTT được sửa đổi 2009 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010. 3.Luật này bao gồm 6 phần, 18 chương và 222 điều. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 12 NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬT SHTT CỦA VIỆT NAM  Phần thứ nhất: những quy định chung. Bao gồm 12 điều.  Phần thứ hai : quyền tác giả và quyền liên quan. Bao gồm: 6 chương và 45 điều.  Phần thứ ba: quyền sở hữu công nghiệp. Bao gồm: 5 chương, 99 điều.  Phần thứ tư: quyền đối với giống cây trồng. Bao gồm:4 chương và 47 điều.  Phần thứ năm: bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Bao gồm: 3 chương, 22 điều.  Phần thứ sáu: điều khoản thi hành. Bao gồm 3 điều. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 13 LUẬT BẢO VỆ SHTT CỦA VIỆT NAM Bao gồm: 3 chương, 22 điều. I. Những quy định chung về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. II. Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp dân sự III. Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp hành chính và hình sự, kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 14 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ  Quyền tự bảo vệ.  Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.  Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.  Giám định về sở hữu trí tuệ. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 15 QUY TRÌNH XÁC LẬP QUYỀN ĐỐI VỚI SC SÁNG CHẾ/GPHI Từ chối cấp Văn bằng BẰNG ĐỘC QUYỀN SC/GPHI Đơn (mô tả, bản vẽ, yêu cầu bảo hộ, bản tóm tắt; các tài liệu khác) Ngày ưu tiên; Quyền ưu tiên Không đáp ứng T/C bảo hộ Thẩm định nội dung Từ chối Cục SHTT Đáp ứng T/C bảo hộ Thẩm định hình thức Sửa chữa thiếu sót Đơn không hợp lệ Đơn hợp lệ Công bố đơn Từ chối chấp nhận Chấp nhận đơn 16 BẢO HỘ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP KIỂU DÁNG CN Đơn (mô tả, bản vẽ, yêu cầu bảo hộ; các tài liệu khác) Từ chối cấp Văn bằng BẰNG ĐỘC QUYỀN KIỂU DÁNG CN Ngày ưu tiên; Quyền ưu tiên Không đáp ứng T/C bảo hộ Xét nghiệm nội dung Từ chối Cục SHTT Đáp ứng T/C bảo hộ Xét nghiệm hình thức Sửa chữa thiếu sót Đơn không hợp lệ Đơn hợp lệ Công bố đơn Từ chối chấp nhận Chấp nhận đơn QUY TRÌNH XÁC LẬP QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU Từ chối cấp NHÃN Giấy CN ĐK HIỆU GIẤY Đơn (loại NH, mô tả NH, Nhóm HH, các tài liệu khác) CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ NH Đáp ứng T/C bảo hộ Không đáp ứng T/C bảo hộ Xét nghiệm nội dung Sửa chữa thiếu sót Công bố đơn Cục SHTT Ngày ưu tiên; Quyền ưu tiên Xét nghiệm hình thức Đơn không hợp lệ Đơn hợp lệ Từ chối chấp nhận Chấp nhận đơn 18 XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ  Các biện pháp dân sự: Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; buộc xin lỗi, cải chính công khai; buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự; buộc bồi thường thiệt hại; ...  Quyền và nghĩa vụ chứng minh của đương sự.  Nguyên tắc xác định thiệt hại do xâm phạm quyền SHTT.  Căn cứ xác định mức bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền SHTT. Thỏa thuận Thương lượng Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Nghĩa vụ DS Bồi thường TH 19 XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SHTT BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH VÀ HÌNH SỰ, KIỂM SOÁT HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU LIÊN QUAN ĐẾN SHTT. Hành vi xâm phạm quyền SHTT bị xử phạt hành chính. Hành vi xâm phạm quyền SHTT bị xử lý hình sự. Hàng hoá giả mạo về SHTT. Các hình thức xử phạt hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả. Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính. Biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến SHTT. Xử phạt Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Giám sát Tạm dừng 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan