Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bảo hiểm tiền gửi và giải pháp phát triển bảo hiểm tiền gửi việt nam...

Tài liệu Bảo hiểm tiền gửi và giải pháp phát triển bảo hiểm tiền gửi việt nam

.PDF
105
85
120

Mô tả:

i n Thị Thu Thúy -K4Q-KTNT nh Thị Thu Hương H À N Ộ I , 2005 BBSKBH^BHRỈÌB TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TÊ NGOẠI THƯƠNG ro RE KÌN TRADE ũNivERsiry KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP Đê tài: BẢO HIỂM TIÊN GỬI VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM TIÊN GỬI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện Lớp Giáo viên hướng dẫn H À NỘI, 2005^ : Nguyễn Thị Thu Thúy : Pháp 1 • K40 - KTNT : TS. Trinh Thị Thu Hương MỤC LỤC Lời nói đầu Ì Chương ì: Tổng quan về Bảo hiểm tiền gửi 2 ì. Khái niệm bảo hiểm tiền gửi 2 1. Định nghĩa 2 2. Mục đích của hoạt động Bảo hiếm tiền gửi 4 3. Hợp đồng Bảo hiểm tiền gửi 6 li. Vai trò của hoạt động Bảo hiểm tiền gửi 7 Ì. Bảo hiểm tiền gửi góp phần củng cố niềm tin của quần chúng đối với hệ thống ngân hàng 7 2. Hoạt động bảo hiểm tiền gửi tạo điều kiện thuứn lợi cho hệ thống ngân hàng phát triển 9 3. Hoạt động bảo hiểm tiền gửi góp phần thúc đẩy huy động tiền gửi cho đầu tư phát triển ni. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi l i 12 1. Các loại hình tổ chức Bảo hiểm tiền gửi 12 2. Các nghiệp vụ chính của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi 14 2.1. Kiểm tra các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi 14 2.2. Giám sát các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi 15 2.3. Hỗ trợ các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi 16 2.4. Chi trả tiền bảo hiểm và giám sát thanh lý tài sản sau chi trả bảo hiểm.... 17 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo hiểm tiền gửi 18 3.1. Đóng góp tài chính của các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi 18 3.2. Các quy tắc bảo hiểm tiền gửi 21 3.2.1. Cơ chế tham gia bảo hiểm tiền gửi 21 3.2.2. Quy định về các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi 22 3.2.3. Loại tiền gửi được bảo hiểm và không được bảo hiểm 22 3.2.4. Hạn mức chi trả bảo hiểm 23 3.2.5. Đồng bảo hiểm 25 3.3. Rủi ro trong hoạt động bảo hiểm tiền gửi 25 3.3.1. Rủi ro đạo đức 25 3.3.2. Rủi ro lựa chọn nhẩm đối tượng 28 3.3.3. Rủi ro của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi 29 Chương n. Thực trạng bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam 31 ì. Sơ lược quá trình phát triển hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam 31 Ì. Sự ra đời hoạt động Bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam 31 2. Sự cễn thiết khách quan phát triển hoạt động Bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam 32 2. Ì. Khả năng cạnh tranh giữa các ngân hàng Việt Nam có chênh lệch lớn 32 2.2. Tính dễ bị tổn thương của hệ thống ngân hàng Việt Nam 33 2.3. Nhu cễu tăng huy động vốn cho đễu tư phát triển 34 2.4. Nhu cễu hội nhập kinh tế quốc tế 34 li. Thực trạng hoạt động Bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam từ khi thành lập tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 35 1. Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 35 1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ và quyền hạn 35 Ì .2. Cơ cấu tổ chức 39 2. Các quy tắc Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và thực tiễn áp dụng 41 3. Đánh giá chung những thành tựu và tổn tại của hoạt động Bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam trong thời gian qua 52 Chương in. Một sô giải pháp phát triển Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.... 59 ì. Kinh nghiệm của một số nước về hoạt động Bảo hiểm tiền gửi 59 1. Đôi nét về hoạt động bảo hiếm tiền gửi tại Mỹ, Hàn Quốc và Đức 59 2. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 63 li. Một số giải pháp phát triển hoạt động Bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam.... 65 Ì. Đ ố i với Chính phủ 65 1.1. Thúc đẩy công tác xây dựng và hoàn thiện cơ sở pháp lý liên quan tới hoạt động Bảo hiểm tiền gửi 65 Ì .2. Đồng bộ hoa các văn bản pháp lý quy định về tổ chức Bảo hiểm tiền gửi.... 66 1.3. Quy định về việc xây dựng cơ chế vốn công tư kết hợp 66 2. Đ ố i với tổ chức Bảo hiểm tiền gửi 67 2.1. Nâng cao hiệu quả các hoạt động nghiệp vụ 67 2.2. Nhanh chóng hoàn thành nghiên cứu triển khai phí bảo hiểm tiền gửi không đồng hạng 73 2.3. Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cần đỉc biệt quan tâm tới công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 75 2.4. Theo sát tình hình kinh tế xã hội để có những điều chỉnh kịp thời, hợp lý hạn mức chi trả bảo hiểm 3. Đ ố i với các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Kết luận 77 78 Kết luận 80 Tài liệu tham khảo 81 Phụ lục Ì 84 Phụ lục 2 90 Phụ lục 3 95 DANH MỤC BHTG C H Ữ VIẾT TẮT : Bảo hiểm tiền gửi BHTGVN : Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân FIDC : Công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ KIDC : Công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc LỜI NÓI ĐẦU Bảo h i ể m tiền gửi là m ộ t khái n i ệ m còn khá m ớ i m ẻ không chỉ với V i ệ t N a m m à còn với nhiều nước trong k h u vực và trên t h ế giới. Thực t ế áp dụng đã chứng m i n h được vai trò quan trọng của hoạt động này đối v ớ i sự phát triển ữn định của nền k i n h tế - tài chính; cũng như đ ố i v ớ i việc thực hiện các mục tiêu ữn định xã h ộ i của các quốc gia. Chính vì vậy Bảo h i ể m tiền g ử i ngày càng thu hút được sự quan tàm áp dụng của nhiều nước trên t h ế g i ớ i và đang có những bước phát triển vững chắc. ở V i ệ t Nam, hoạt động Bảo h i ể m tiền gửi được triển k h a i từ giữa những n ă m 90 của t h ế kỉ 20. T u y nhiên, nó chỉ thực sự phát h u y tác dụng kế từ n ă m 2000 k h i tữ chức Bảo hiểm tiền gửi V i ệ t N a m ra đời. Sau 5 n ă m hoạt động, tữ chức Bảo h i ể m tiền gửi V i ệ t N a m đã đạt được những kết quả ban đầu rất đáng khích lệ, góp phần không n h ỏ trong việc g i ữ gìn sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống tài chính - ngân hàng quốc gia; thúc đẩy h u y động v ố n cho sự nghiệp Công nghiệp hoa - hiện đại hoa đất nước. M ặ c dù vậy, hoạt động của tữ chức Bảo h i ể m tiền gửi V i ệ t Nam vẫn còn m ớ i mẻ và bộc l ộ nhiều bất cập; đòi h ỏ i có những nghiên cứu - đóng góp cho việc hoàn thiện k h u n g pháp lý, chính sách về Bảo h i ể m tiền gửi nhằm phục vụ tốt hơn những mục tiêu về ữn định và phát triển k i n h t ế - xã h ộ i của Đ ả n g và N h à nước trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Chính vì tính chất m ớ i mẻ của hoạt động này t ạ i V i ệ t Nam, cũng như yêu cầu bức xúc về hoàn thiện khung pháp lý và chính sách về Bảo h i ể m tiền gửi đã khiến em lựa chọn đề tài "Bảo h i ể m tiền gửi và giải pháp phát triển Bảo hiểm tiền gửi V i ệ t Nam" cho K h o a luận tốt nghiệp của mình. D o những hạn c h ế nhất định về quá trình tiếp cận thông t i n cũng như thời gian nghiên cứu, K h o a luận không tránh k h ỏ i những thiếu sót, rất m o n g nhận được sự đóng góp ý k i ế n của các Thầy cô giáo. E m x i n gửi lòi cám ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo - Tiến sĩ Trịnh Thị Thu Hương đã hướng dẫn và giúp đỡ em tận tình trong quá trình hoàn thành khoa luận này. E m x i n cám ơn các Thầy cò giáo trường Đ ạ i học Ngoại Thương đã trang bị cho em những kiến thức quý báu trong quá trình học tập tại trường. Ì CHƯƠNG ì TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIÊN GỬI ì. KHÁI NIỆM BẢO HIỂM TIẾN GÙI 1. Định nghĩa Hình mẫu đầu tiên của bảo hiểm tiền gửi (BHTG) ra đời tại Mỹ vào ngày 1/1/1934 với tên gọi "Công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang mỹ (Federal deposit insurance company-FDIC)". Tuy nhiên, những mầm mông của bảo hiểm tiền gửi đã xuất hiện từ trước đó rất lâu. Bảo vệ ngầm tiền gửi là biện pháp được nhiều quực gia áp dụng trước khi có hình thức bảo hiểm tiền gửi, về thực chất đây là hình thức các ngân hàng trung ương hay chính phủ cam kết không công khai về việc sẽ đảm bảo hoàn trả tiền gửi cho người gửi tiền nếu có sự cự ngân hàng xảy ra khiến ngân hàng đó phải đóng cửa và mất khả năng thanh toán cho người gửi tiền. Kể từ khi hệ thựng bảo hiểm tiền gửi đầu tiên chính thức ra đời đến nay, đã có gần 80 hệ thựng bảo hiểm tiền gửi xuất hiện trên toàn thế giới [Leaven L (2002)]. Và đặc biệt Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quực tế đã được thành lập ngày 6/5/2002 có trụ sở chính đặt tại Thụy Sĩ đánh dấu sự quan tâm chung của nhiều nước về hoạt động BHTG, hứa hẹn một động lực mới thúc đẩy phát triển hoạt động này trên toàn thế giới. Vậy BHTG thực chất là gì? Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về BHTG. Theo từ điển kinh tế Oxford(1997) tác giả Jonh Black "Bảo hiểm tiền giá là dịch vụ bảo hiểm rủi ro các ngân hàng hoặc các trung gian tài chính bị phá sản cho người gửi tiền tại các ngân hàng hoặc các tổ chức trung gian tài chính đó". Định nghĩa này đã phản ánh được bản chất của bảo hểm tiền gửi. Thực tế BHTG là bảo hiểm trách nhiệm dân sự của tổ chức huy động tiền gửi đựi với người gửi tiền. Theo tài liệu "Hướng dẫn xây dựng một hệ thựng bảo hiểm tiền gửi hiệu quả" của diễn đàn ổn định tài chính (Financial stability forum) tháng 9/2001 2 thì: "Bảo hiểm tiền gửi là một sự đảm bảo rằng số dư gốc và lãi cộng dồn của các tài khoản tiền gửi nhất định sẽ được thanh toán tới một giới hạn nhất định khi các ngân hàng có khoản tiền gửi đó lâm vào tình trạng phá sản và mất khả năng thanh toán". Theo định nghĩa này thì có một giới hạn nhất định trong việc chi trả tiền bổi thường và chỉ những khoản tiền gửi nhất định mới được bảo hiểm. Điều này cho thấy sự khác biệt cơ bản giữa BHTG và cơ chế bảo lãnh trọn gói. Trong cơ chế bảo lãnh trọn gói, khi tổ chễc huy động tiền gửi bị phá sản, chính phủ sẽ đễng ra thanh toán trọn gói toàn bộ số tiền gửi cho tất cả những người gửi tiền. "Bảo hiểm tiền gửi là cam kết công khai của tổ chức BHTG đối với tổ chức tham gia BHTG về vi c tố chức BHTG sẽ trả tiền gửi bao gồm phần gốc và lãi cho người gửi tiền khi tổ chức tham gia BHTG bị chấm dứt hoạt động và không có khả năng thanh toán cho người gửi tiền" [Nguyễn Thị K i m Oanh(2004)]. Đây là định nghĩa chỉ ra khá rõ mối quan hệ giữa ba đối tác trong hợp đổng bảo hiểm tiền gửi; đó là tổ chễc nhận BHTG, tổ chễc tham gia BHTG và người gửi tiền. Trong đó: Tổ chức BHTG là đối tác nhận được đóng góp tài chính từ tổ chễc tham gia BHTG và có trách nhiệm thực hiện chi trả tiền bảo hiếm tới người có tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm tại tổ chễc tham gia BHTG khi tổ chễc đó bị chấm dễt hoạt động và mất khả năng thanh toán. Tổ chúc tham gia BHTG là các ngân hàng, các tổ chễc tài chính phi ngân hàng có huy động tiền gửi. Các tổ chễc này khi tham gia BHTG có trách nhiệm đóng phí bảo hiểm và có quyền yêu cầu tổ chễc BHTG chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền trong trường hợp tổ chễc đó mất khả năng thanh toán và bị cơ quan có thẩm quyền chấm dễt hoạt động. Người gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm tiền gửi là khách hàng có tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm tại tổ chễc tham gia BHTG. Những người gửi tiền này không phải đóng góp tài chính cho tổ chễc BHTG nhưng có quyền yêu cầu được thanh toán bảo hiểm trong trường hợp tổ chễc tham gia BHTG bị phá sản hoặc bị chấm dễt hoạt động và mất khả năng thanh toán. 3 2. Mục đích của hoạt động Bảo hiểm tiền gửi D ù có những định nghĩa khác nhau về B H T H và m ỗ i t ổ chức bảo h i ể m tiền g ử i có thể có những mục đích cụ thể khác nhau, nhưng nhìn chung hoạt động bảo h i ể m tiền gửi đều nhằm thực hiện b ố n mục tiêu sau đây: • Bảo vệ ngưỡi gửi tiền k h ỏ i các tác động xấu do đổ vỡ ngân hàng N g ư ỡ i g ử i tiền m à hoạt động B H T G quan tâm nhất ở đây là tầng lớp dân cư có thu nhập thấp, tầng lớp này có những hạn c h ế nhất định trong việc tiếp cận và phân tích thông t i n vềhoạt động của các tổ chức h u y động tiền gửi. Qua nghiên cứu của nhiều nhà kinh tế cũng chỉ ra rằng: Đ ỡ i sống của những ngưỡi g ử i tiền có thu nhập thấp thưỡng bị tác động nhiều hơn các khách hàng khác k h i xảy ra đổ vỡ ngân hàng. M ặ c dù tổng số tiền của h ọ g ử i tại các ngân hàng chỉ chiếm khoảng 2 0 % tổng số dư tiền gửi, nhưng h ọ lại đại diện cho hơn 8 0 % số khách hàng của các tổ chức huy động tiền gửi; vì vậy, nếu x ả y ra đổ v ỡ ngân hàng sẽ gãy xáo trộn cuộc sống của m ộ t bộ phận l ớ n dân cư, dẫn đến tình trạng mất ổ n định xã h ộ i và nhiều hậu quả không lưỡng trước được. Ngoài ra, do quá l o lắng bị mất tiền k h i có đổ bể ngân hàng và vì có hạn c h ế về khả năng có được thông tin chính xác vềhoạt động của các ngân hàng nên những ngưỡi g ử i tiền có thu nhập thấp thưỡng có những "ứng x ử quá đ ỗ i " k h i có t i n đồn thất thiệt về ngân hàng. Chẳng hạn k h i có những t i n đ ồ n vềviệc ngân hàng h ọ g ử i tiền hoạt động không tốt, l o lắng cho khoản tiề n g ử i c ủ a mình, h ọồ ạt đến ngân hàng rút tiền, điều này không chỉ k h i ế n ngân hàng h ọ gửi tiề n gặp khó khăn do mất khả năng thanh toán t ạ m thỡi, m à nó còn kéo theo tâm lí dây chuyền k h i ế n nhũng ngưỡi g ử i tiền tại các ngân hàng khác cũng l o lắng chạy đến ngân hàng rút tiền hàng loạt m à không do n h u cầu c h i tiêu chủ quan. Những phản ứng quá đ ỗ i như t h ế rất dễ gây nén tình trạng đổ vỡ ngân hàng hàng loạt. H i ệ n tượng rút tiềnồ ạt tại Ngân hàng Á Châu V i ệ t N a m tháng 10/2003 và gần đây nhất là vụ ngân hàng Phương N a m tháng 7/2005 là những m i n h chứng sống động nhất. Vì vậy, có t h ể khẳng định việc ngăn chặn đổ vỡ ngân hàng hàng loạt và bảo vệ ngưỡi g ử i tiền là những n h i ệ m vụ chính của hoạt động bảo h i ể m tiền gửi. 4 • G ó p phần đảm bảo cho hệ thống tài chính ổ n định và tạo điều k i ệ n cho các giao dịch tài chính có hiệu quả hem bằng cách phòng tránh đổ v ỡ ngân hàng Thông qua việc thực hiện các nghiệp v ụ K i ể m tra, G i á m sát, T ổ chức B H T G nhanh chóng phát hiện và x ử lý kịp thời các nguy cơ gây đổ vỡ của tổ chức tham gia bảo hiểm, điều này giúp đảm bảo hoạt đỗng an toàn lành mạnh của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền g ử i nói chung và hệ thống tài chính ngân hàng nóiriêng.M ặ t khác, k h i phát hiện các tổ chức tham gia bảo h i ể m tiền gửi gặp những khó khăn về khả năng thanh toán, về hoạt đỗng nghiệp vụ... tổ chức Bảo h i ể m tiền g ử i bằng các hình thức h ỗ trợ phù hợp giúp các t ổ chức tham gia bảo h i ếm có thể khắc phục và duy trì hoạt đỗng. Đ ố i v ớ i những tổ chức hoạt đỗng yếu kém, không thể tiếp tục duy trì, tổ chức Bảo h i ể m tiền g ử i sẽ giúp đỡ để các tổ chức này rút l u i k h ỏ i lĩnh vực ngân hàng có trật tự, không gây ảnh hưởng lán đến các tổ chức khác k i n h doanh cùng lĩnh vực. • G ó p phần xây dựng m ỗ t thị trường có tính cạnh tranh và bình đẳng cho các tổ chức tài chính có qui m ô và trình đỗ phát triển khác nhau Các tổ chức tài chính, ngân hàng l ớ n có uy tín, k i n h n g h i ệ m hoạt đỗng lâu n ă m và nguồn vốn l ớ n thường có un thếhơn trong việc huy đỗng tiền gửi. Vì ngoài u y tín hoạt đỗng của các tổ chức này, người g ử i tiền còn có n i ề m t i n rằng Chính phủ sẽ không bao g i ờ đế các tổ chức như vậy phá sản. N g ư ợ c l ạ i , các tổ chức tín dụng, ngân hàng m ớ i thành lập thường gặp khó khăn trong việc huy đỗng vốn vì người g ử i tiền thiế u t i n tưởng vào hệ thống m ớ i thành lập. Việc ra đời tổ chức B H T G sẽ khiến người gửi tiền yên tâm hơn k h i h ọ g ử i tiền vào các tổ chức này. Điểu này góp phần quan trọng trong việc tạo ra m ỗ t thị trường cạnh tranh và bình đẳng cho các t ổ chức tài chính có q u i m ô và trình đỗ phát triển khác nhau. • Q u i định rõ trách nhiệm và quyền của người gửi tiền, t ổ chức tài chính, chính phủ và g i ả m thiểu gánh nặng tài chính cho người đóng t h u ế trong trường hợp có ngân hàng đổ bể 5 Trước k h i có B H T G ra đời, m ỗ i k h i xảy ra nguy cơ đổ v ỡ ngân hàng, thì ngân hàng trung ương thường là người đứng ra cho vay c u ố i cùng n h ằ m tránh những đổ vỡ dây chuyền, bảo vệ quyền l ợ i của nguôi g ử i tiền và góp phần ổ n định xã hắi. N h ư vậy là gánh nạng đè lên ngân sách chính p h ủ m à xét đến cùng là tiền thuế của nhân dân. V i ệ c ra đời tổ chức B H T G m à cùng v ớ i nó là việc ban hành những quy tắc B H T G giúp phân định rõ ràng trách n h i ệ m của các bên tham gia BHTG, đặc biệt là tổ chức tham gia B H T G trong việc đóng phí bảo hiểm. Điều đó khiến gánh nặng thuế của người dân được g i ả m nhẹ. 3. Hợp đồng bảo hiểm tiền gửi K h i tổ chức có hoạt đắng huy đắng tiền g ử i để nghị tham gia Bảo h i ể m tiền g ử i và được tổ chức Bảo h i ể m tiền g ử i chấp nhận, theo đó hợp đồng bảo hiểm tiền gửi được kí kết. D ư ớ i đây là mắt số n ắ i dung chính trong hợp đồng bảo hiểm: • Các bên liên quan trong hợp đồng bảo h i ể m tiền g ử i - T ổ chức Bảo h i ể m tiền gửi: Là bên c u n g cấp dịch v ụ bảo h i ể m t i ề n gửi, có q u y ề n t h u phí bảo h i ể m t ừ các tổ chức t h a m g i a bảo h i ể m và có nghĩa vụ c h i trả tiền bảo h i ể m cho những người g ử i tiền tại t ổ chức đó t r o n g trường hợp tổ chức t h a m g i a bảo h i ể m mất k h ả năng thanh toán và bị c h ấ m dứt hoạt đắng. - T ổ chức t h a m g i a Bảo h i ếm tiền gửi: L à bên m u a bảo h i ể m , có nghĩa vụ đóng phí bảo h i ể m và được bảo h i ể m cho những k h o ả n tiền g ử i t ạ i tổ chức mình. - N g ư ờ i hưởng l ợ i bảo hiểm: Là các tổ chức, cá nhân có các khoản tiền gửi thuắc đối tượng được bảo h i ể m tại tổ chức tham gia bảo h i ể m tiền gửi. • Giá trị bảo h i ể m Là số dư tiền g ử i làm cơ sở tính phí bảo h i ể m tại tổ chức t h a m g i a bảo hiểm tiền gửi. Giá trị bảo h i ể m có thể là toàn b ắ tiền g ử i tại t ổ chức tham g i a bảo hiểm, hoặc là tiền gửi thuắc đối tượng được bảo h i ể m tại t ổ chức tham g i a bảo hiểm, hoặc là tiền gửi thuắc đối tượng được bảo h i ể m tại t ổ chức tham g i a bảo h i ể m nhưng chỉ tính trong giới hạn được chi trả bảo hiểm. V i ệ c xác định 6 số dư tiền gửi nào làm cơ sở tính phí bảo h i ể m t u y thuộc vào chính sách bảo h i ể m tiền g ử i của từng quốc g i a cụ thể. • Số tiền bảo hiểm T r o n g hợp đồng bảo hiểm tiền gửi không đề ra số tiền bảo h i ể m c ụ thể như phần l ớ n các loại hợp đồng bảo hiểm khác; m à thường chỉ đề ra hạn mấc chi trả t ố i đa m à một tổ chấc, cá nhân có khoản tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm có thể nhận được. Hạn mấc chi trả này áp dụng chung cho tất cả các khoản tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm ở tất cả các tổ chấc có huy động tiền gửi. • Phí bảo hiểm Phí bảo hiếm tiền gửi là khoản đóng góp tài chính của tổ chấc tham gia bảo hiểm tiền gửi cho tổ chấc bảo hiểm tiền gửi để được bảo h i ế m cho tiền g ử i tại tổ chấc mình. Phí bảo hiểm được tính theo công thấc: Pa = r. D Trong đó: Pa là phí bảo hiểm, r là tỉ lệ phí bảo hiểm, D là số dư tiền gửi của các tổ chấc tham gia bảo h i ể m làm cơ sở tính phí bảo hiểm tiền gửi. Những n ộ i dung về hạn mấc c h i trả bảo hiểm, tỷ lệ phí bảo hiểm, số dư tiền gửi được lựa chọn để làm cơ sở tính phí bảo h i ể m sẽ được đề cập c h i tiết trong các phần sau của chương này. l i . VAI T R Ò C Ủ A HOẠT Đ Ộ N G BẢO HIỂM TIẾN G Ù I 1. Bảo hiểm tiên gửi góp phần củng côi niềm tin của quần chúng với hệ thống ngân hàng Các ngân hàng trong hệ thống ngân hàng của m ộ t quốc g i a m u ố n có được uy tín đối v ớ i công chúng, cần có k h ả năng thực hiện tốt các chấc năng của mình; đó là chấc năng làm trung gian tín dụng, trung gian thanh toán và chấc năng tạo tiền. - Ngân hàng làm trung gian tín dụng, tấc cầu n ố i giữa người có v ố n nhàn r ỗ i và người cần vốn, đây là chấc năng truyền thống của các ngân hàng. Thông qua việc huy động các khoản tiền t ạ m thời nhàn r ỗ i trong dân cư, ngân 7 hàng hình thành nên các quỹ cho vay của h ọ và cho vay đ ố i v ớ i nền k i n h tế. Các hoạt động này diễn ra liên tục, làm tiền đề và điều k i ệ n cho nhau. V ớ i chức năng này ngân hàng vừa là người đi vay, vừa là người cho vay. - Ngân hàng làm trung gian thanh toán k h i h ọ thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng, như trích tiền từ tài khoản tiền g ặ i của khách hàng để thanh toán hàng hoa dịch vụ, hoặc nhập vào tài khoản tiền g ặ i của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản tiền t h u khác theo lệnh của người g ặ i tiền. V ớ i chức nâng này, ngân hàng đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân. Nền k i n h tế thị trường càng phát triển, chức năng làm trung gian thanh toán càng được phát huy. Hoạt động của hệ thống ngân hàng thương m ạ i nhằm thực hiện chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa to l ớ n đối v ớ i toàn bộ nền k i n h t ế bởi tác dụng thúc đẩy l u n thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ luân chuyển v ố n và vì vậy đóng góp vào nền k i n h tế quốc dân. - Các ngân hàng (trừ ngân hàng trung ương) đều có k h ả năng tạo tiền thông qua việc thực hiện chức năng trung gian thanh toán và trung gian tín dụng. V ớ i hai chức năng đó, các ngân hàng có thể tạo ra tiền g h i sổ t h ể hiện trên tài khoản tiền g ặ i thanh toán của khách hàng tại m ộ t ngân hàng. Đ â y chính là việc tạo ra một bộ phận tiền của lượng giao dịch trong lưu thông. Các chức nâng của ngân hàng có m ố i quan hệ chặt chẽ, tương h ỗ lẫn nhau; trong đó chức năng trung gian tín dụng là chức nâng cơ bản, nền tảng cho việc phát triển các chức năng khác; t u y nhiên, chức năng trung gian thanh toán lại là chức năng quyết định lòng t i n của công chúng đối v ớ i ngân hàng. Tuy thuộc vào cơ cấu, trình độ phát triển ngành ngân hàng của các nước m à các ngân hàng có thể có đủ cả ba chức năng nêu trên, hoặc chỉ có hai trong ba chức năng, nhưng nói chung việc thực hiện tốt cả ba chức năng trên t h ể hiện trình độ phát triển cũng như uy tín của hệ thống ngân hàng m ộ t quốc gia. Hoạt động bảo h i ể m tiền g ặ i góp phần thực hiện tốt hơn các chức năng của hệ thống ngân hàng do đó củng c ố n i ề m t i n của công chúng đ ố i v ớ i h ệ 8 thống ngân hàng. Cụ thể thông qua m ộ t loạt các hoạt động chuyên m ô n của t ổ chức B H T G như: - Cung cấp đầy đủ hơn cho công chúng thông t i n về các ngân hàng trong chừng mực nhất định. - H ỗ trợ các tổ chức tham gia B H T G gặp khó khăn, trong đó có hỗ trợ tài chính để giúp các ngân hàng giửi quyết các khó khăn, duy trì hoạt động có hiệu quử. - C h i trử kịp thời tiền bửo h i ể m cho người g ử i tiền trong trường hợp ngân hàng nhận tiền gửi của họ bị đóng cửa và mất k h ử năng thanh toán. - T h a m gia vào quá trình thanh lý tài sửn sau chi trử B H T G để tiếp tục bửo vệ quyền l ợ i cho người g ử i tiền chưa được thanh toán hết tiền g ử i t ạ i t ổ chức tham gia bửo h i ể m bị phá sửn, giửi thể và d u y trì quĩ B H T G để bửo vệ người g ử i tiền tại tổ chức tham g i a B H T G khác. N h ư vậy tổ chức B H T G đã giúp tổ chức huy động tiền g ử i gặp khó khăn tiếp tục thực hiện phần cơ bửn của chức năng thanh toán là thanh toán cho người g ử i tiền. M ặ c dù đ ố i v ớ i bửn thân tổ chức huy động tiền g ử i mất k h ử năng thanh toán và phửi đóng cửa thì việc duy trì n i ề m t i n của công chúng đ ố i với h ọ không còn quan trọng, nhưng đ ố i v ớ i u y tín của các ngân hàng đang hoạt động thì điều đó rất quan trọng. Điều này sẽ được đửm bửo k h i có tổ chức bửo h i ể m tiền g ử i can thiệp kịp thời và hiệu quử. M ậ t khác, tập chung vào việc thực hiện các nghiệp vụ k i ể m tra, giám sát hoạt động của các đơn vị tham g i a B H T G nhằm ngăn chặn kịp thời những biểu hiện có thể ửnh hưởng đến tính lành mạnh và an toàn trong hoạt động ngân hàng, như t h ế B H T G đã trực tiếp tạo điều k i ệ n cho các ngân hàng thực hiện hiệu quử cử ba chức nâng của mình. 2. Hoạt động bửo hiểm tiền gửi tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống ngân hàng phát triển Các hoạt động của tổ chức B H T G như đã trình bày, mang l ạ i ý nghĩa củng c ố n i ề m t i n của công chúng đối v ớ i hệ thống ngân hàng của quốc gia. Ý nghĩa này đồng thời cũng là động lực để hoạt động B H T G có thể tạo điều k i ệ n thuận l ợ i cho hệ thống ngân hàng phát triển tốt hơn. V ớ i những cửi thiện và 9 nâng cao về uy tín trong cộng đồng, các ngân hàng sẽ có nhiều thuận l ợ i trong việc h u y động vốn và triển khai mạng lưới hoạt động, cải tiến dịch vụ, đa dạng hoa dịch vụ...Vai trò của hoạt động B H T G đối v ớ i tiến trình phát triển hệ thống ngân hàng được thể hiện ở ba góc độ: - Hoạt động B H T G có tác dụng tạo điều k i ệ n thuận l ợ i cho các ngân hàng m ớ i ra đời hoặc ngân hàng với qui m ô hoạt động hạn c h ế có điều k i ệ n phát triển tốt han: Trong nền kinh tế thị trường, xét về góc độ h u y động v ố n thì l ợ i t h ế luôn thuộc về các ngân hàng lớn có bề dày u y tín và k i n h n g h i ệ m bởi niềm t i n của người gổi tiền đối với các ngân hàng đó. V ớ i chính sách tham gia bảo h i ể m tiền gổi là bắt buộc v ớ i tất cả các tổ chức có h u y động tiền g ổ i thì người gổi tiền ở các ngân hàng đều được bảo vệ như nhau, n h ờ đó xoa đi tâm lý e ngại mất tiền của người gổi tiền k h i gổi tiền vào các đơn vị h u y động tiền gổi qui m ô hoạt động hạn chế, hoặc thời gian hoạt động chưa nhiều. - Hoạt động B H T G giúp các ngân hàng thực sự yếu kém, không thể tiếp tục duy trì hoạt động có thể rút k h ỏ i lĩnh vực k i n h doanh ngân hàng m ộ t cách có trật tự, không ảnh hưởng tới các ngàn hàng khác và toàn b ộ hệ thống ngân hàng. Thông qua nghiệp vụ k i ể m tra giám sát của mình, tổ chức B H T G có k h ả nâng đánh giá kịp thời thực trạng hoạt động của các ngân hàng tham g i a BHTG. Đ ố i với ngân hàng được đánh giá là hoạt động y ế u kém, không t h ể tiếp tục duy trì hoạt động độc lập, tổ chức B H T G thực hiện các giải pháp h ỗ trợ như: (1) đưa ra phương án sát nhập v ớ i ngân hàng khác, (2) chi trả B H T G cho người gổi tiền thuộc đối tượng BHTG,(3) tham gia vào quá trình thanh lý tài sản của ngân hàng đó để tiếp tục bảo vệ quyền l ợ i của người g ổ i tiền có tiền gổi lớn hen hạn mức chi trả bảo hiểm và những đối tượng có tiền g ổ i không thuộc đối tượng của BHTG...VỚÌ những giải pháp này, sẽ giúp các ngân hàng khó khăn có thể sớm chấm dứt hoạt động, x ổ lý nhanh g ọ n các trách nhiệm đối với chủ nợ, do đó có ý nghĩa to lớn trong việc d u y trì n i ề m t i n của người g ổ i tiền đối v ớ i hệ thống ngân hàng và tránh các ảnh huống xấu đến các ngân hàng khác do đồn đại m à không do hoạt động chủ quan của họ. lũ - Hoạt động bảo h i ể m tiền g ử i tạo động lực để các ngân hàng giám sát lẫn nhau, thúc đẩy nhau nâng cao chất lượng hoạt động. T ổ chức B H T G hoạt động trên cơ sở thúc đẩy cơ c h ế h ỗ trợ lẫn nhau trong cộng đồng các tổ chức huy động tiền g ử i để giải quyết các khó khăn (đặc biừt là tình trạng khó khăn gây đóng cửa ngân hàng) của m ỗ i tổ chức trong cộng đồng các tổ chức tham gia B H T G bằng chính nguồn lực huy động từ cộng đồng các thành viên đó. Điều này sẽ làm cho các ngân hàng tham gia B H T G có nhu cầu giám sát l ẫ n nhau trong hoạt động, đặc biừt là ở những nước m à các thành viên tham g i a B H T G đóng góp cho tổ chức B H T G theo hình thức "đóng góp sau". Hình thức đóng góp sau là hình thức m à các tổ chức tham gia bảo h i ể m tiền g ử i chỉ phải đóng góp sau k h i có một hoặc vài tổ chức thành viên bị phá sản. Tỉ l ừ đóng góp của các thành viên sẽ được tính trên cơ sở những tổn thất thực t ế của ngân hàng bị đổ vỡ. V ớ i hình thức này, các tổ chức tham gia B H T G sẽ n ỗ lực giám sát hoạt động của nhau để tránh tình trạng ngân hàng hoạt động tốt phải đóng góp để hỗ trợ ngân hàng hoạt động có r ủ i r o cao. 3. Hoạt động bảo hiểm tiền gửi góp phần thúc đẩy huy động tiền gửi cho đầu tư phát triển Tiền g ử i nhàn r ỗ i của dân cư là nguồn vốn có nhiều un viừt để ngân hàng có thể huy động phục vụ đầu tư phát triển k i n h t ế của đất nước. H ọ c thuyết về tăng trưởng kinh tế của M a n k i w (1992) đã khẳng định nguồn v ố n t ừ tiết k i ừ m của một quốc gia, bao g ồ m các khoản tiết k i ừ m của dân cư và tiết k i ừ m của chính phủ, là nguồn vốn quyết định đ ố i v ớ i đẩu tư phát triển k i n h t ế bền vững. Thông thường vốn huy động trong dân cư là nguồn v ố n có tính ổ n định cao và có thời hạn dài nên thuận l ợ i cho đầu tư kì hạn. M ặ c dù đ ố i v ớ i các ngân hàng lớn, ngoài nguồn tiền g ử i của cá nhân, họ còn t h u hút được m ộ t lượng lớn tiền g ử i từ các tổ chức. So v ớ i tiền g ử i từ cá nhân thì tiền g ử i t ừ các tổ chức thường ít ổ n định hen và có thời hạn ngắn hơn, khó có t h ể x e m là nguồn vốn ổ n định cho đầu tư phát triển dài hạn. Sự biến động l ớ n về tiền g ử i của dân cư t u y thuộc nhiều vào tính ổ n định của hừ thống ngân hàng. NẾU ngân hàng hoạt động có hiừu quả, trả lãi huy động v ố n thoa đáng, tạo điều li k i ệ n thuận l ợ i cho gửi tiền và rút tiền, đảm bảo an toàn tiền g ử i của người g ử i tiền thì ngàn hàng đó sẽ c h i ế m được ưu t h ế trong h u y động tiền g ử i cá nhân. T ổ chức B H T G v ớ i các hoạt động của h ọ như nêu ở trên, thực chất là tạo điều k i ệ n cho ngân hàng hoạt động có hiệu quả đế ngân hàng có thễ cung cấp các điều kiện thuận l ợ i và thoa đáng đối v ớ i người g ử i tiền. H ơ n t h ế nữa, nếu ngân hàng thực sự gập khó khăn, tổ chức B H T G với những hoạt động bảo vệ người gửi tiền thực chất họ cung cấp đảm bảo cho người g ử i tiền. N h ư vậy tổ chức B H T G đã tạo ra các yếu tố trực tiếp và gián tiếp tạo điều k i ệ n thuận l ợ i cho ngân hàng trong huy động tiền gửi dân cư. Thực tiễn hoạt động B H T G ở nhiều quốc g i a cho thấy, đ ố i v ớ i m ô hình hoạt động B H T G m à ở đó đưa ra qui chế bảo hiếm theo loại tiền g ử i thì tốc độ huy động loại tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiếm sẽ có x u t h ế tăng. N g ư ợ c l ạ i , tốc độ huy động loại tiền gửi không thuộc đối tượng bảo h i ễ m sẽ có x u hướng giảm k h i có hoạt động BHTG. Đ ố i với chính sách B H T G không phân biệt loại tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiễm thì tổng số tiền g ử i tại các t ổ chức được bảo hiễm sẽ có x u hưởng tăng. Tại V i ệ t nam, sau 5 n ă m tổ chức B H T G V N đi vào hoạt động đã tạo điều kiện thuận l ợ i cho các tổ chức tín dụng huy động v ố n tăng trưởng mức bình quân là 20%/năm [Bùi khắc Sơn (2005)] và mức tăng trưởng này d ự tính sẽ còn cao hơn trong những n ă m tiếp theo do tác động của việc B H T G đang có những cải cách đáng kễ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức, h ỗ trợ các ngân hàng tốt hơn. ra. cơ CẤU Tổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA Tổ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1. Các loại hình Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Tô chức bảo hiểm tiền gửi thuộc sở hữu nhà nước Xuất phát từ bản chất của hoạt động B H T G là loại hoạt động cung cấp dịch vụ hàng hoa công, mục đích chung nhất của hoạt động B H T G là góp phần k i ễ m soát và duy trì tính ổ n định, an toàn của hoạt động ngân hàng nhiều quốc g i a xác định hoạt động B H T G cần được tổ chức dưới hình thức là 12 một cơ quan quản lý nhà nước. Theo đó, sự kết hợp giữa tổ chức BHTG với ngân hàng trung ương, cơ quan điều hành và kiểm soát toàn bộ hệ thống ngân hàng của quốc gia, sẽ được thuận lợi hơn. Hơn nữa, vói cách thức tổ chức theo m ô hình sở hữu nhà nước, vấn đề vốn của tổ chức BHTG và khả năng tiếp cận thông tin về các tổ chức tham gia BHTG sẽ thuận lợi hơn. Theo nghiên cứu của Garcia (1990) có ba yếu tổ cơ bản quyết định tổ chức BHTG nên tổ chức theo hình thức sở hữu nhà nước: - Khả năng củng cố và duy trì niềm tin của công chúng vào hệ thống ngân hàng là do nhà nước. - Khả năng đáp ứng nguờn tài chính khi có đổ bể ngân hàng hàng loạt phụ thuộc vào nhà nước. - Khả năng tiếp cận thông tin với độ chính xác cao nhất và kịp thời nhất về các tổ chức tham gia BHTG phụ thuộc vào các cơ quan nhà nước. Theo khảo sát của Kunt và Sobaci (2000) trên 68 quốc gia có hoạt động BHTG thì có đến 33 quốc gia tổ chức theo m ô hình sở hữu nhà nước. Thông thường tổ chức BHTG theo hình thức sở hữu nhà nước được thành lập dưới hình thức là một cơ quan của chính phủ, có sự tham gia của ngân hàng trung ương, bộ tài chính. Vốn thành lập ban đẩu và hỗ trợ khi cần thiết sẽ được nhà nước đảm bảo. Tổ chức bảo hiểm tiên gửi thuộc sở hữu tư nhân Tại những quốc gia m à việc điều hành hệ thống ngân hàng không thuộc trách nhiệm của ngân hàng trung ương, hiệp hội ngân hàng quốc gia đóng vai trò quan trọng trong việc điều hành hệ thống ngân hàng, mỗi ngân hàng có tiềm lực tài chính mạnh thì tổ chức BHTG có thể được tổ chức theo hình thức sở hữu tư nhân. Nghiên cứu cả Kunt và Sobaci cho biết trong 68 quốc gia thì 11 quốc gia có hệ thống BHTG tổ chức theo hình thức tư nhân. Loại hình BHTG theo hình thức sở hữu tư nhân có một số đặc điểm sau: • Vốn hoạt động là do đóng góp của thành viên dưới hình thức thu phí thường xuyên và thu phí sau khi có đổ vỡ ngân hàng xảy ra để bù đắp cho khoản tiền đã thực hiện chi trả BHTG. 13 • Có khó khăn trong việc thu thập thông tin từ các đơn vị thực hiện chức năng thanh tra ngân hàng và từ ngân hàng trung ương. • Có khó khăn nhất định trong việc tìm nguồn vốn thực hiện chi trả tiền bảo hiểm kịp thời khi việc đổ vỡ của các ngân hàng được bảo hiểm xảy ra hàng loớt. Thông thường tổ chức BHTG theo hình thức sở hữu tư nhân được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần, do hiệp hội ngân hàng của quốc gia tổ chức, được thành viên tham gia và đóng góp vốn là các ngân hàng và tổ chức tài chính trong quốc gia đó. Tổ chức bảo hiểm tiền gửi theo hình thức liên doanh giữa nhà nước và tư nhân: Tổ chức theo hình thức liên doanh giữa nhà nước và tư nhân thuận tiện trong việc phát huy được ưu thế và hớn chế được những nhược điểm của mỗi hình thức đơn lẻ. Hiện trên thế giới có khoảng 30 hệ thống BHTG áp dụng hình thức tổ chức này. Tổ chức tài chính thành lập theo hình thức liên doanh sẽ được nhà nước đầu tư tài chính ban đầu theo một tỉ lệ nhất định và cũng được nhà nước hỗ trợ khi cần thiết. Mỗi quốc gia khi thành lập hoớt động BHTG cần nghiên cứu đặc điểm phát triển của hệ thống ngân hàng nước mình để từ đó có những quyết định đúng đắn trong việc xác định hình thức tổ chức phù hợp nhằm đớt được những mục tiêu đề ra khi thành lập. 2. Các nghiệp vụ chính của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi 2.1. Kiểm tra các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Để thực hiện thành công mục tiêu đề ra, tổ chức BHTG cần tiến hành công tác kiểm tra khách hằng theo 2 giác độ: Kiểm tra việc chấp hành các qui định về BHTG; Và kiểm tra việc chấp hành các qui định đảm bảo an toàn trong hoớt động của các ngân hàng. Thông thường các qui định về BHTG bao gồm: qui định về công khai và minh bớch các qui định về BHTG, qui định về cung cấp thông tin cho tổ chức BHTG thông tin về tổ chức tham gia BHTG, và qui định về tính và nộp phí BHTG. Các qui định về đảm bảo an toàn trong hoớt động ngân hàng bao gồm: qui định về tổ chức bộ máy, qui định về quản 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan