Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo về chi phí sản xuất và tình hình giá thành tại công ty nhựa hàm rồng...

Tài liệu Báo cáo về chi phí sản xuất và tình hình giá thành tại công ty nhựa hàm rồng

.PDF
25
72
73

Mô tả:

Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật CN IBáo cáo quản lý B¸o c¸o qu LỜI NÓI ĐẦU Sau hơn nhiều năm đổi mới, doanh nghiệp- những tế bào của nền kinh tế đã có những chuyển biến tích cực về nhiều mặt, bước đầu thu được những thành quả đáng mừng tạo nên sự chuyển mình và tăng trưởng của toàn bộ kinh tế quốc dân. Trong bối cảnh chung của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, cơ chế thị trường và tác động rất lớn từng doanh nghiệp, từng đơn vị sản xuất kinh doanh. Cùng với những quy luật khắt khe của nó, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển không còn cách nà khác là phải đảm bảo sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Hiệu quả sản xuất được biểu hiện cụ thể bằng số lợi nhuận thu được sau mỗi quá trình sản xuất kinh doanh. Giá thành đã trở thành động lực thúc đẩy sản xuất phát triển. Chính vì vậy giá thành được coi là một trong những đòn bẩy kinh tế hiệu quả nhất, kích thích mạnh mẽ hoạt động của doanh nghiệp. Xuất phát từ ý nghĩa và vai trò lớn của lợi nhuận, nhận thức được tầm quan trọng của nó đối với sự sống còn Doanh nghiệp nên việc đi sâu tìm hiểu nguồn gốc, nhân tố ảnh hưởng cũng như các biện pháp tăng giá thành là rất cần thiết. Với kiến thức đã được học và thời gain thực tập tại Công ty nhựa Hàm Rồng, đặc biệt với sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo em đã manh dạn nghiên cứu đề tài: '' Báo cáo về chi phí sản xuất và tình hình giá thành tại công ty nhựa Hàm Rồng''. * Phần I: Đặc điểm khái quát chung về công ty nhựa Hàm Rồng. * Phần II: Tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty nhựa Hamg Rồng. * Phần III: Các biện pháp làm tăng lợi nhuận tại Công ty nhựa Hàm Rồng. Do trình độ và thời gian thực tập có hạn chế nên bài viết của em không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được nhận xét giúp đỡ của thầy cô giáo và các cô chu trong công ty. Em xin chan thành cảm ơn. Nguyễn Thu Phương Líp Kế toán 10 CĐ Líp KÕ to Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật CN IBáo cáo quản lý B¸o c¸o qu Phần I: Những vấn đề cơ bản về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1.1 Khái niệm chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những hao phí và lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong kỳ kinh doanh nhất định. 1.2 Phân loại chi phí sản xuất - Phân loại theo nội dung kinh tế của chi phí và công dụng cụ thể của chi phí trong sản xuất. + Theo nội dung kinh tế của chi phí: Chi phí sản xuất được chia thành 8 yếu tố chi phí. Những yếu tố này được sử dụng khi lập dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch quỹ tiền lương, tính toán vốn lưu động định mức. + Căn cứ vào công dụng cụ thể của chi phí trong sản xuất, người ta chia các chi phí thành các khoản mục nhất định. Các khoản mục này được dùng trong việc xác định giá thành đơn vị sản phẩm cũng như giá thành sản lượng hàng hoá. Nội dung yếu tố chi phí và khoản mục tính giá thành sản phẩm Yếu tè chi phí sản xuất 1. Nguyên vật liệu chính mua ngoài 2. Vật liệu phụ mua ngoài 3. Nhiên liệu mua ngoài 4. Năng lượng mua ngoài 5. Tiền lương công nhân viên chức 6. BHXH công nhân viên chức 7. Khấu hao TSCĐ 8. Các chi phí khác bằng tiền Khoản mục tính giá thành 1. Nguyên liệu chính 2. Vật liệu phụ 3. Nhiên liệu dùng vào sản xuất 4. Năng lượng dùng vào sản xuất 5.Tiền lương của CN sản xuất 6. BHXH của công nhân sản xuất 7. Khấu hao TSCĐ dùng vào SX 8. Chi phí quản lý phân xưởng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Thiệt hại về ngừng SX và SP háng 11. Chi phí ngoài sản xuất Nguyễn Thu Phương Líp Kế toán 10 CĐ Líp KÕ to Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật CN IBáo cáo quản lý B¸o c¸o qu - Phân loại theo phương pháp phân bổ chi phí vào giá thành: Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. + Chi phí trực tiếp: Là những chi phí có quan hệ trực tiếp vào quá trình sản xuất ra từng loại sản phẩm và được tính trực tiếp vào giá thành của đơn vị sản phẩm hay loại sản phẩm. Chi phí trực tiếp bao gồm: Tiền lương và BHXH của công nhân sản xuất Nguyên vật liệu chính, phụ dùng vào sản xuất Nhiên liệu, động lực dùng vào sản xuất Chi phí trực tiếp khác bằng tiền + Chi phí gián tiếp là: Những chi phí có quan hệ đến hoạt động chung của phân xưởng, của doanh nghiệp và được tính vào giá thành một cách gián tiếp bằng phương pháp phân bổ. - Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí và tình hình tăng giảm sản lượng hàng hoá: Chi phí biến đổi( biến phí) và chi phí cố định( định phí) + Chi phí cố định: Là những chi phí không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể so với sự thay đổi của sản lượng như: Khấu hao tài sản cố định, tiền thuê mặt bằng nhà xưởng... + Chi phí biến đổi: Là những chi phí thay đổi theo sù thay đổi của mức sản lượng như: Tiền mua nguyên vật liệu, tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất... 2. Giá thành sản phẩm 2.1 Giá thành và ý nghĩa của giá thành sản phẩm 2.1.1 Khái niệm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí của doanh nghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định. 2.1.2 ý nghĩa của giá thành sản phẩm Trong công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh, chỉ tiêu giá thành sản phẩm giữ một vai trò quan trọng thể hiện trên các mặt sau: - Giá thành là thước đo mức chi phí tiêu hao phải bù đắp, là một căn để xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Giá thành là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm soát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả của các biện pháp tổ chúc kỹ thuật. - Giá thành là một công cụ quan trọng để doanh nghiệp định giá cả đối với từng loại sản phẩm Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm để tăng lợi nhuận và nhiệm vụ quan trọng của các doanh nghiệp. 2.1.3 Phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có sự giống nhau và khác nhau ở mức độ và phạm vi chi phí. Nguyễn Thu Phương Líp Kế toán 10 CĐ Líp KÕ to Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật CN IBáo cáo quản lý B¸o c¸o qu Nội dung của giá thành là chi phí sản xuất, nhưng không phải mọi chi phí sản xuất đều được tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ. Chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí phát sinh trong kỳ, không tính đến chi phí có liên quan đến số sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành hay chưa, trong khi đó giá thành sản phẩm là giới hạn chi phí sản xuất liên quan đến khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành. Chi phí sản xuất tính trong một kỳ, còn giá thành sản phẩm liên quan đến chi phí sản xuất của kỳ trước chuyển sang, chi phí phát sinh kỳ này, và chi phí kỳ này chuyển sang kỳ sau. Chi phí sản xuất không gắn liền với khối lượng, chủng loại sản phẩm hoàn thành. 2.1.4 Các loại giá thành sản phẩm - Giá thành sản phẩm được chia thành giá thành cá biệt và giá thành bình quân toàn nghành + Giá thành cá biệt: Giá thành sản phẩm của một doanh nghiệp được biểu hiện bằng chi phí cá biệt của doanh nghiệp để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trên thực tế, cùng một loại sản phẩm trên thị trường có thể do nhiều doanh nghiệp sản xuất ra, nhưng ở mỗi loại doanh nghiệp có điều kiện cụ thể không giống nhau nên giá thành của các doanh nghiệp về sản phẩm đó không giống nhau. Giá thành hình thành ở từng loại doanh nghiệp gọi là giá thành cá biệt. + Giá thành bình quân toàn nghành: Nếu đứng trên góc độ của nền kinh tế mà xem xét thì mỗi loại sản phẩm đều có giá thành xấp xỉ giá thành bình quân tức là mức giá thành vào bậc trung bình so với điều kiện sản xuất lúc đó. Giá thành này được gọi là giá thành bình quân toàn nghành. Giá thành cá biệt của mỗi doanh nghiệp có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá thành bình quân toàn nghành.Giá cả sản phẩm sẽ giao động xung quanh giá thành bình quân toàn nghành. - Giá thành sản phẩm còn được chia thành giá thành sản xuất sản phẩm và giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ. + Giá thành sản xuất sản phẩm: Bao gồm những khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm như chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung... + Giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hoá dịch vụ bao gồm toàn bộ chi phí để hoàn thành việc sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm. Giá thành toàn bé Giá thành sản xuất của sản phẩm hàng = của sản phẩm hàng hoá dịch vô hoá dịch vụ Nguyễn Thu Phương Líp Kế toán 10 CĐ Chi phí Chi phí quản + bán hàng + lý DN Líp KÕ to Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật CN IBáo cáo quản lý B¸o c¸o qu +Giá thành sản phẩm còn được chia thành giá thành kế hoạch và giá thành thực tế . + Giá thành kế hoạch : là giá thành dự kiến được xây dựng dùa trên định mức kinh tế kỹ thuật và dùa trên số liệu phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của kỳ trước . + Giá thành thực tế: là tổng chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong một thời kỳ nhất định. 2.2, Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành 2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất -Trong doanh nghiệp, chi phí sản xuất phát sinh gắn liền với nơi diễn ra hoạt động sản xuất và sản phẩm được sản xuất. Kế toán cần xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản xuất để từ đó tổ chức thực hiện công tác tập hợp chi phí sản xuất cung cấp cho việc tính giá thành. - Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chính là việc xác định một phạm vi, giới hạn tập hợp chi phí có thể là nơi phát sinh chi phí (phân xưởng, giai đoạn công nghệ, tổ đội hoặc là nơi chịu chi phí từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng) ... - Muốn xác định được đối tượng tập hợp chi phí, căn cứ vào: tính chất sản xuất, loại hình sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp . Xác định đối tượng tập hợp chi phí để giúp cho doanh nghiệp sử dụng các tài khoản , mở sổ chi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu. 2.2.2 Đối tượng tính thành sản phẩm - Việc xác định đôí tượng tính giá thành sản phẩm là căn cứ để kế toán lập bảng biểu chi tiết tính giá thành sản phẩm và tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm theo đối tượng tính giá thành. - Đối tượng tính giá thành có ảnh hưởng đến việc lùa chọn phương pháp xác định giá thành thích hợp cho đối tượng đó nên doanh nghiệp cần phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất, vào tính chất sản xuất, và đặc điểm cung cấp, sử dụng từng loại sản phẩm đó để xác định đối tượng tính giá thành cho phù hợp. - Đối tượng tính giá thành là các sản phẩm, công việc lao vụ, dịch vụ được doanh nghiệp sản xuất ra và cần phải được tính giá thành cũng như giá thành đơn vị . - Căn cứ để xác định đối tượng tính giá thành là: đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, yêu cầu và quản lý của doanh nghiệp . + Đối với các doanh nghiệp có loại hình sản xuất đơn chiếc thì đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm, từng công việc như : đóng tàu, sửa chữa ô tô ... Việc xác định giá thành được tính theo khoản mục chi phí, trên cơ sở được xác định giá thành của sản lượng hàng hoá. Nguyễn Thu Phương Líp Kế toán 10 CĐ Líp KÕ to Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật CN IBáo cáo quản lý B¸o c¸o qu + Đối với các doanh nghiệp có loại hình sản xuất hàng loạt thì đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm đã hoàn thành theo khoản mục và trên cơ sở đó xác định giá thành sản phẩm bình quân cho thừng đơn vị sản phẩm. + Đối với doanh nghiệp có loại hình sản xuất khối lượng lớn thì việc tính giá thành sản phẩm được tính theo khối lượng hàng hoá theo khoản mục. Trên cơ sở đó tính giá thành bình quân cho từng đơn vị sản phẩm. + Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm cũng có ảnh hưởng nhất định đến đối tượng tính giá thành sản phẩm. Nếu quy trình công nghệ đơn giản thì đối tượng tính giá thành chỉ có thể là sản phẩm đã hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất. Nếu quy trình công nghệ phức tạp thì đối tượng tính giá thành có thể là bán sản phẩm ở từng giai đoạn hoặc thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng, hoặc bộ phận chi tiết của sản phẩm, hoặc thành phẩm đã lắp ráp hoàn chỉnh. II. Các biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở lên gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thường xuyên cải tiến mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành.Đối với các doanh nghiệp sản xuất, các xí nghiệp sản xuất việc hạ giá thành sản phẩm là côn đường chủ yếu để tăng doanh lợi cho toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh, nó cũng là tiền đề để hạ giá bán, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường kể cả trong và ngoài nước. Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế, việc hạ giá thành của các nghành sản xuất sẽ mang lại tiết kiệm lao động xã hội, tăng tích luỹ cho nền kinh tế nói chung, đặc biệt khi chính sách thu của nhà nước thay đổi. Thuế là hình thức thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, trong đó có thuế lợi tức thì việc hạ giá thành sản phẩm sẽ làm tăng lợi nhuận, do đó sẽ làm tăng nguồn thu cho ngân sách. Như vậy, để hạ giá thành sản phẩm không chỉ là vấn đề quan tâm của từng người sản xuất, từng doanh nghiệp mà còn là vấn đề quan tâm của toàn nghành và toàn xã hội. Để hạ được giá thành sản phẩm, đứng trên góc độ quản lý cần phải biết nguồn gốc và con đường hình thành của nó, nội dung cấu thành của giá thành để từ đó biết được những nguyên nhân cơ bản nào, những nhân tố cụ thể nào đã làm tăng hoặc giảm giá thành và chỉ có trên cơ sở đó người quản lý mới đề ra được biện pháp cần thiết để hạn chế, loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố tiêu cực, khai thác khả năng tiềm tàng trong việc quản lý, sử dụng các nguồn vật tư, lao động và tiền vốn, không ngừng hạ giá thành của từng sản phẩm.Muốn thực hiện các yêu cầu nói trên phải cần thiết tiến hành phân tích nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm (đối với những sản phẩm có thể so sánh được). Nguyễn Thu Phương Líp Kế toán 10 CĐ Líp KÕ to Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật CN IBáo cáo quản lý B¸o c¸o qu 1. Hệ thồng chỉ tiêu phân tích Trong các doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm có thể so sánh được là những sản phẩm chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng chủng loại sản phẩm sản xuất ra, do đó việc hạ giá thành của loại sản phẩm nàu có ý nghĩa quyết định với việc phấn đấu hạ giá thành của toàn bộ thành phẩm. Đối với các loại sản phẩm có thể so sánh được, ngoài việc xác định chỉ tiêu kế hoạch giá thành của từng loại sản phẩm, người ta còn xác định kế hoạch về nhiệm vụ hạ giá thành, trong đó lấy giá thành bình quân năm trước làm chuẩn. Nhiệm vụ hạ giá thành là xác định làm bớt chi phí sản xuất và chi phí tiêu thụ sản phẩm. Muốn xác định giá thành sản phẩm kế hoạch theo khoản mục, trước hết phải xác định giá thành một đơn vị sản phẩm. Cách xác định giá thành một đơn vị sản phẩm như sau: + Đối với khoản mục độc lập ( nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp): Lấy định mức tiêu hao 1 đơn vị sản phẩm * đơn giá kế hoạch 1 đơn vị sản phẩm. + Đối với khoản mục chi phí tổng hợp ( phân bổ chi phí ) tính dự toán chi phí chung, sau đó lùa chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ cho một đơn vị sản phẩm. Nhiệm vụ hạ giá thành được phản ánh thông qua ‚ chỉ tiêu: Mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành, nếu doanh nghiệp nào hoàn thành cả ‚ chỉ tiêu trên thì được xác nhận là hoàn thành nhiệm vụ hạ giá thành. Hai chỉ tiêu mức hạ và tỷ lệ ở các thời điểm ( kế hoạch và thực tế ) được xác định như sau: - Mức hạ giá thành kế hoạch của toàn bộ sản phẩm. Mk =  Qki  mki Trong đó mki: mức hạ giá thành kế hoạch cá biệt của sản phẩm i mki = Zki  Zti - Tỷ lệ hạ giá thành bình quân kỳ kế hoạch MK MK TK  Qki  Zti - Mức hạ giá thành thực tế: M1   Q1i  m1i Trong đó m1i = mức hạ giá thành cá biệt thực tế của sản phẩm i M1i  Z1i  Zti - Tỷ lệ hạ giá thành thực tế M M1 T1  Q1i  Zti Nguyễn Thu Phương Líp Kế toán 10 CĐ Líp KÕ to Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật CN IBáo cáo quản lý B¸o c¸o qu + Mức hạ giá thành M  M1  Mk + Tỷ lệ hạ giá thành T  T1  TK 2. Nội dung trình tự phân tích Xuất phát từ công thức tính mức hạ của toàn bộ sản phẩm và tỷ lệ bình quân, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố lần lượt được xác định như sau: - Do ảnh hưởng của nhân tố số lượng: + Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch, khối lượng sản phẩm  Q1i  Zti T Tc   Qki  Zti - Do ảnh hưởng của nhân tố kết cấu khối lượng sản phẩm + Mức hạ giá thành Mkc   Q1i  mki  Mk  Tc +Tỷ lệ hạ giá thành Mkc Tkc   Qli 3. Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm Để tăng lợi nhuận, các doanh nghiệp phải có các biện pháp hạ giá thành sản phẩm. Việc hạ giá thành tạo điều kiện tốt cho việc tiêu thụ sản phẩm, tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được các chi phí nguyên vật liệu, chi phí quản lý, nhu cầu sử dụng vốn lưu động giảm. Một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm - Nâng cao năng suất lao động: việc nâng cao năng suất lao động sẽ làm cho số giê công tiêu hao để sản xuất mỗi đơn vị sản phẩm giảm bớt hoặc làm cho số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng thêm. Kết quả của việc nâng cao năng suất lao động làm cho chi phí về tiền lương của công nhân sản xuất và một số khoản chi phí cố định khác trong giá thành sản phẩm được hạ thấp. Muốn không ngừng nâng cao năng suất lao động, doanh nghiệp phải nhanh chóng đón nhận sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, tổ chức lao động khoa học để tránh lãng phí sức lao động và máy móc thiết bị. - Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao: nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm( khoảng 60%-70%). Vì vậy phấn đấu tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao có ý nghĩa quan trọng đối với việc hạ thấp giá thành sản phẩm. Nguyễn Thu Phương Líp Kế toán 10 CĐ Líp KÕ to Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật CN IBáo cáo quản lý B¸o c¸o qu Muốn tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao, doanh nghiệp phải xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu tiên tiến, sử dụng vật liệu thay thế, tận dụng phế liệu, phế phẩm, cải tiến công tác thu mua, bảo quản... - Tận dụng công suất máy móc thiết bị, phải chấp hành đúng đắn định mức sử dụng thiết bị, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ bảo quản, kiểm tra, sửa chữa thường xuyên, cải tiến kỹ thuật để nâng cao năng lực sản suất của thiết bị. - Giảm bớt những tổn thất trong sản xuất: những tổn thất trong sản xuất là những chi phí về sản phẩm háng và chi phí ngừng sản xuất. Các khoản chi phí này không tạo thành giá trị của sản phẩm nếu phát sinh về nhân lực, vật lực và giá thành sản phẩm cao. Muốn giảm bớt sản phẩm háng phải không ngừng nâng cao kỹ thuật sản suất, nâng cao ý thức trách nhiệm trong sản xuất, thực hiện chế độ trách nhiệm vật chất khi xảy ra sản phẩm háng. Muốn giảm bớt tình trạng ngừng sản xuất phải đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu đều đặn, tuân thủ nghiêm ngặt chế độ kiểm tra và sửa chữa máy móc thiết bị, khắc phục tính chất thời vụ trong sản xuất. - Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính: chi phí hành chính bao gồm tiền lương của cán bộ nhân viên quản lý, chi phí văn phòng, bưu điện, tiếp tân,... Muốn giảm bớt chi phí quản lý hành chính phải luôn luôn cải tiến phương pháp làm việc để nâng cao hiệu suất công tác quản lý, giảm bớt số lượng nhân viên quản lý. Nguyễn Thu Phương Líp Kế toán 10 CĐ Líp KÕ to Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật CN IBáo cáo quản lý B¸o c¸o qu Phần II: Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty nhựa Hàm Rồng. I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty nhựa Hàm Rồng: Công ty nhựa Hàm Rồng là một doanh nghiệp nhà nước thuộc sở công nghiệp Hà Nội. Công ty nhựa Hàm Rồng được thành lập theo quyết định số 2463/UBND thành phố Hà Nội ngày 14-04-1971 với tên gọi ban đầu là xí nghiệp bàn chải Hàm Rồng. Lĩnh vực kinh doanh là sản xuất hàng nhựa dân dụng. Trong thời gian thành lập xí nghiệp được giao nhiệm vụ tập trung sản xuất một mặt hàng là bàn chải đánh răng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước cùng với hơn 100 nhân công chủ yếu là bộ đội xuất ngò và thương binh, máy móc thiết bị đều do Trung Quốc viện trợ từ năm 1980. Xí nghiệp thực hiện đa dạng hoá chủng loại sản phẩm sản xuất thêm nhiều mặt hàng nhựa nhằm đáp ứng nhu cầu về mặt hàng tiêu dùng ngày càng cao của dân, bao gồm các mặt hàng như: Đồ chơi trẻ em, bàn ghế, xô chậu, chai lọ...Đến năm 1983 được sự đồng ý của sở Công Nghiệp Hà Nội, xí nghiệp đổi tên thành xí nghiệp Hàm Rồng cho phù hợp với nhiệm vụ sản xuất mới. Từ đó cùng với sự chuyển mình của đất nước từ nền kinh tế tập chung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước, xí nghiệp Hàm Rồng đã mạnh dạn tạo nguồn vốn cùng với việc vay vốn để đầu tư nhà xưởng ,máy móc, thiết bị công nghệ tiên tiến đã tạo ra sự phát trển đáng kể từ chỗ xí nghiệp chỉ sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch của nhà nước, giê đây xí nghiệp đã chuyển dần sang sản xuất kinh doanh những mặt hàng theo nhu cầu của người tiêu dùng. Lúc này xí nghiệp vừa phải tổ chức sản xuất, vừa phải sản xuất tiêu thụ sản phẩm, hạch toán kinh doanh và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình. Tuy gặp nhiều khó khăn khi mới chuyển sang nền kinh tế thị trường nhưng nhờ sự lỗ lực của ban giám đốc và toàn thể cán bộ công nhân viên xí nghiệp đã vượt qua những khó khăn của cơ chế, đưa xí nghiệp phát triển ngày càng đứng vững trong nền kinh tế thị trường. Ngày 10-09-1996 theo quyết định số 2979 QĐ/UB của UBND thành phố Hà Nội. Xí nghiệp nhựa Hàm Rồng chính thức đổi tên thành công ty nhựa Nguyễn Thu Phương Líp Kế toán 10 CĐ Líp KÕ to Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật CN IBáo cáo quản lý B¸o c¸o qu hàm Rồng. Qua thời gian xây dựng và phát triển công ty đã xây dựng hoàn thiện cho mình một bộ máy gọn nhẹ, một đội ngò cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân có trình độ tay nghề cao. Từ đó giúp cho hoạt động của công ty đạt hiệu quả cao thông qua các chỉ tiêu giá trị sản lượng liên tục tăng hàng năm và công ty còn xây dựng mới một cơ sở sản xuất ở Ai Mé- Gia LâmHà Nội. Đến nay công ty đã có hơn 40 sản phẩm chủng loại nhựa. Đặc biệt năm 1995 công ty đã đầu tư máy móc sản xuất đệm mót chất lượng cao, mặc dù đây là một hàng mới của công ty nhưng thường xuyên chiếm tới 30% tổng số doanh thu bán hàng của công ty. 1. Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty nhựa Hàm Rồng. - Đặc điểm tổ chức quản lý: Công ty nhựa Hàm Rồng có 4 phòng ban, đặc điểm bộ máy quản lý là đều hành trực tiếp. Toàn bộ công ty đặt dưới sự lãnh đạo của giám đốc. Giám đốc công ty: Là người chịu trách nhiệm chung cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty. Các phòng của công ty bao gồm: -Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ bố trí, xắp xếp lao động trong công ty về số lượng, trình độ, nghiệp vụ, tay nghề từng phòng ban, phân xưởng đồng thời có trách nhiệm chăm lo tới đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của cán bộ công nhân viên trong công ty. Quản lý công tác văn thư , hành chính lưu dữ tài liệu của công ty. - Phòng kế hoạch vật tư: Có nhiệm vụ ký kết hợp đồng kinh tế với khách hàng, lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, tổ chức thu mua kịp thời đầy đủ. Bên cạnh đó phòng vật tư còn có trách nhiệm, kiểm tra, giám sát, thường xuyên mọi hoạt động sản xuất kinh doanh từng phân xưởng, tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, giao nép sản phẩm, tình hình bảo quản vật tư thành phẩm ở kho, lập các chứng từ ( phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn ) mở thẻ kho chi tiết thành phẩm theo dỏi tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm và tính lương cho công nhân viên từng phân xưởng và các phòng ban. -Phòng tài vụ kế toán: Có nhiệm vụ ghi chép phản ánh và giám sát mọi hoạt động của công ty thông qua chit tiêu đánh giá các nghiệp vụ tài chính kế toán phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý toàn bộ vốn và sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả. Thực hiện kê khai các loại thuế, đề xuất các biện pháp cho lãnh đạo công ty để có đường lối phát triển đúng đắn và hiệu quả. - Phòng kỹ thuật: Có chức năng chỉ đạo kỹ thuật sản xuất, dưới sự lãnh đạo của giám đốc. Nghiên cứu chế tạo thiết kế khuôn mẫu, xây dựng các Nguyễn Thu Phương Líp Kế toán 10 CĐ Líp KÕ to Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật CN IBáo cáo quản lý B¸o c¸o qu định mức kũ thuật, lập quy trình công nghệ sản xuất, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, quy cách mặt hàng trước khi áp dụng vào sản xuất. - Bé phận KCS: kiểm tra chất lượng phụ gia, tỷ lệ phụ gia, tỷ lệ pha chế, chất lượng khuôn mẫu trước khi sản xuất. Kiểm nhgiệm chất lượng sản phẩm trước khi nhập kho. * Đặc điểm tổ chức sản xuất: Công ty nhựa Hàm Rồng là một doanh nghiệp chuyên sản xuất mặt hàng nhựa và mót xốp. Là doanh nghiệp có quy mô nhỏ nên tổ chức trong công ty gọn nhẹ và có quan hệ trực tiếp tới bộ máy quản lý. * Về tổ chức sản xuất: Công ty nhựa Hàm Rồng là một doanh nghiệp chuyên sản xuất mặt hàng nhựa và mót xốp. Là doanh nghiệp có quy mô nhỏ nên tổ chức trong công ty gọn nhẹ và có quan hệ trực tiếp với bộ máy quản lý. Hiện nay có 3 phân xưởng chính. - Phân xưởng Ðp phun nhựa: Chuyên sản xuất các nhựa dân dụng như chạn, bàn ghế, xô, chậu... - Phân xưởng mót xốp: Chuyên sản xuất các tấm mót. - Phân xưởng cơ điện: Chế tạo khuôn mẫu mới, sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, sản xuất các chi tiết máy thay thế, lắp đặt máy móc phục vụ cho hai phân xưởng trên. Các phân xưởng được tổ chức theo dây chuyền kép kín, hoàn toàn độc lập với nhau, điều này có ảnh hưởng tới công tác quản lýchi phí và hạ giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Gi¸m ®èc Phßng tæ chøc hµnh chÝnh Ph©n x-ëng Ðp phun Phßng kü thuËt KCS Phßng tµi vô Ph©n x-ëng Mót xèp Nguyễn Thu Phương Líp Kế toán 10 CĐ Phßng kÕ ho¹ch vËt t- Ph©n x-ëng C¬ ®iÖn Líp KÕ to Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật CN IBáo cáo quản lý B¸o c¸o qu 2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Mét trong những đặc điểm của quy trình công nghệ chế biến nhựa là chu kỳ sản xuất rất ngắn. Từ lúc bắt đầu đưa nguyên vật liệu pha chế vào máy cho đến lúc ra sản phẩm là một quá trình diễn ra liên tục và không có bán thành phẩm. Mặc dù quy trình sản xuất đơn giản nhưng để chuẩn bị cho sản xuất đòi hỏi một số nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ rất nhiều do đó làm cho vốn vật rất lớn và việc bảo quản nó cũng phải chặt chẽ. Hiện nay công ty sản xuất 2 loại mặt hàng là nhựa dân dụng và mót xốp nên chia thành hai quy trình công nghệ, máy móc sản xuất khác nhau và nguyên vật liệu dùng cũng khác nhau. Cụ thể là: Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất nhựa: Nhựa PP, PFLD, PA66. Nhựa hạt PVC: Hạt mầu vàng và mầu đỏ. Nhựa PE: Hạt mầu xanh lá cây và xanh lam. Nhựa PS trắng. Nguyên liệu chính dùng cho sản xuất đệm mót. PPG (Poly Propylen Glycon) TDI ( Toluen Dige Cyanat) Các chất phụ gia gồm: Silicon, T9 Amin, nước. * Quy trình công nghệ sản xuất nhựa: Quy trình này được chia thành hai phương pháp: Đối với sản phẩm chai lọ, Ðp phun định hình đối với sản phẩm chạn, bàn ghế, xô, chậu... Về trình tự của quy trình sản xuất về cơ bản là giống nhau, chỉ khác nhau ở khâu cuối cùng. Nguyên vật liệu chính sau khi được kiểm tra đủ tiêu chuẩn sẽ được đưa vào bình đặt trong máy, tỷ lệ giữa các chất phụ thuộc vào kỹ thuật đối với từng sản phẩm (cứng hay mềm). Tiếp đó nguyên vật liệu được đưa xuống một bầu làm nóng, dưới tác động của nhiệt độ cao vật liệu sẽ bị nóng chảy thành chất lỏng.Tại đây có khuôn pha mẫu, muốn cho sản phẩm mầu gì thì sẽ cho mầu đó vào. Qua phân nhiệt đến khuôn màu định hình, nếu muốn có sản phẩm là chai lọ thì dùng phương pháp thổi, nếu dùng phương pháp Ðp phunmáy sẽ cho ra sản phẩm theo khuôn mẫu như xô, chậu...sau khi sản phẩm hoàn thành sẽ được bộ phận kiểm định KCS kiểm nghiệm nếu đủ tiêu chuẩn quy định mới được đưa vào nhập kho, còn nếu chưa đạt yêu cầu thì coi như là phế liệu và được tái chế bằng cách cho máy vào máy nghiền nhỏ sau đó trộn với nguyên liệu mới theo tỷ lệ nhất định để tái chế. NVL BÇu Pha chÝnhThu Phương xuÊtLíp Kế toán mÇu Nguyễn 10 CĐ Vßng m¸y gia nhiÖt Khu«n ®Þnh h×nh Líp KÕ to Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật CN IBáo cáo quản lý Thµnh phÈm nhËp kho KCS B¸o c¸o qu S¶n phÈm * Quá trình sản xuất đệm mót: Nguyên vật liệu chính là các chất hỗn hợp PPG, TDI cùng với các chất phụ gia được chộn lẫn với nhau trong một thùng khuấy. Thùng này đặt trong kho lạnh để giữ cho nhiệt độ ổn định, các tác dụng làm cho các chất phản ứng với nhau. Sau một thời gian sẽ cho sản phẩm có mót khối liên tục gia công theo khuôn mẫu quy định, sản phẩm phải đảm bảo chất lượng, hình thức (độ dày, mỏng, nún, lỗ trên bề mặt đầu...) rồi mới được đưa vào nhập kho thành phẩm. PPG TDI phô gia KhuÈy trén trong thïng Thµnh phÈm nhËp kho Khu«n ®Þnh h×nh KCS S¶n phÈm khèi C¾t sÐ Mót tÊm * Tổ chức kế toán ở công ty nhựa Hàm Rồng: Nguyễn Thu Phương Líp Kế toán 10 CĐ Líp KÕ to Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật CN IBáo cáo quản lý B¸o c¸o qu Căn cứ vào điểm, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý kinh tế, số lượng phát sinh ở từng khâu, từng bộ phận mà công ty lùa chọn hình thức kế toán, công tác kế toán và bố trí nhân viên cho phù hợp. Hiện nay để đáp ứng yêu cầu thực tế của công ty, công tác kế toán của công ty nhựa Hàm Rồngcó những đặc điểm sau: - Tổ chức kế toán theo kiểu tập chung. - Hình thức sổ kế toán áp dụng là hình thức chứng từ ghi sổ. - Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Bé máy kế toán ở xí nghiệp bao gồm: Kế toán tổng hợp: Là người thay mặt kế toán trưởng của công ty thực hiện chức năng nhiệm vụ kế toán của đơn vị mình: Kế toán vật liệu, kế toán khấu hao TSCĐ, kế toán chi phí sản xuất và giá thành tiêu thụ. Kế toán thành phẩm: Có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra quá trình nhập kho thành phẩm. Kế toán tiền lương: Dùa vào các phiếu giao việc, phiếu báo làm thêm giê, lập bảng thanh toán lương từng tổ đội sản xuất và trích các khoản BHXH, lập bảng thanh toán lương toàn xí nghiệp. Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng kiêm thủ quỹ: Có nhiệm vụ theo dõi các phiếu thu, phiếu chi, cung cấp các khoản chivà vào sổ các khoản thuchi. Là doanh nghiệp sản xuất, xí nghiệp nhựa vật dụng có hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo QĐ 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính. Để đáp ứng như cầu của công tác quản lý tài chính, phục vụ cho việc cung cấp thông tin kịp thời, chỉ đạo sản xuất và phù hợp với tính chất sản xuất kinh doanh đáp ứng yêu cầu quản lý. Xí nghiệp nhựa đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. II. Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty nhựa Hàm Rồng. 1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty nhựa Hàm Rồng. - Đối tượng hạch toán chi phí: Công ty nhựa Hàm Rồng có 3 phân xưởng, mỗi phân xưởng có một chức năng và nhiệm vụ riêng, nhưng đều có quan hệ chặt chẽ với nhau. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ chế biến phức tạp; do đó, việc tổ chức sản xuất tiến hành ở từng phân xưởng. Như vậy, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng sản phẩm cụ thể đói với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp, từng phân xưởng đối với chi phí sản xuất chung. Nguyễn Thu Phương Líp Kế toán 10 CĐ Líp KÕ to Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật CN IBáo cáo quản lý B¸o c¸o qu Trong báo cáo thực tập này, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là theo phân xưởng: Phân xưởng đúc, phân xưởng khuôn định hình, phân xưởng pha màu. - Đối tượng tính giá thành sản phẩm: Đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác kế toán. Bộ phận công tác giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, loại sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất cung cấp và sử dụng sản phẩm để từ đó xác định đối tượng tính giá thành cho phù hợp. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty nhựa Hàm Rồng có độ phức tập cao và có sự gián đoạn về kỹ thuật, song sản phẩm cuối cùng của công ty được xuất xưởng là sản phẩm hoàn chỉnh. Vì thế, đối tượng tínhgiá thành sản phẩm là những sản phẩm chính như: Tay ghế, đệm mót, chạn, ... 2. Phân tích sự biến động của các khoản mục chi phí đến biến động của giá thành sản phẩm. Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng) bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cho sản phẩm công việc, lao vụ hoàn thành. Dưới đây là giá thành1số sản phẩm chính của công ty trong 2 năm 2001& 2002 để thấy rõ sự biến động của các khoản mục chi phí đến giá thành sản phẩm. Bảng tính giá thành sản phẩm tay ghế Khoản mục chi phí - Chi phí NVL trực tiếp - Chi phí nhân công TT - Chi phí sản xuất chung  giá thành sản phẩm Số lượng SL SX ( chiếc) Giá thành đơn vị 10/2001 62.210.000 82.728.800 72.718.615 217.657.415 38.777 5.613 đ/c 10/2002 178.708.000 116.737.585 85.178.094 380.623.679 49.996 7.613 đ/c Qua bảng trên ta thấy giá thành đơn vị sản phẩm tay ghế 10/2002 tăng hơn so với 10/2001 là +2000đ/sp, tương ứng với số tăng tương đối + 35.63%. Giá thành sản phẩm tay ghế tăng vậy là do chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng ( tháng 10/2002 tăng hơn 10/2001 là 187.26%) và do chi phí nhân công trực tiếp tăng (10/2002 tăng hơn là 41,1%). Chi phí nhân công trực tiếp tăng là do đơn giá tiền lương một sản phẩm tăng. Tiền lương một sản phẩm tay ghế 10/2001 là 5.000đ/sp và 10/2002 là Nguyễn Thu Phương Líp Kế toán 10 CĐ Líp KÕ to Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật CN IBáo cáo quản lý B¸o c¸o qu 5.800đ/sp. Như vậy đơn giá tiền lương 1 sản phẩm tay ghế 10/2002 tăng hơn 10/2001 là 16%. Trong khi đó số tay ghế sản xuất ra trong 10/2001 là 38.777 sản phẩm, trong 10/2002 là 49.996 sản phẩm. Số sản phẩm 10/2002 tăng hơn 10/2001 là 28,9%. Như vậy, số sản phẩm sản xuất ra tăng cao hơn so với việc tăng đơn giá tiền lương 1 sản phẩm, do đó chi phí nhân công trực tiếp tăng là hoàn toàn hợp lý. Vậy giá thành đơn vị sản phẩm tay ghế 10/2002 tăng hơn so với 10/2001 là do chi phí nguyên vật liệu tăng. Sản phẩm tay ghế được làm từ nhựa PE ( hạt màu xanh lá cây và màu xanh lam). Đơn giá 1kg nhựa 10/2001 là 8.000đ/kg,tháng10/2002 là 8.700đ/kg. Đơn giá 1kg nhựa 10/2002 đã tăng so với 10/2001 là 8,75%. Việc tăng chi phí nhân công trực tiếp sẽ làm cho giá thành sản phẩm tăng cao vì chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn hơn trong giá thành sản phẩm ( khoản 60%- 70% ). Bảng tính giá thành sản phẩm chậu nhựa Khoản mục chi phí - Chi phí NVL trực tiếp - Chi phí nhân công TT - Chi phí sản xuất chung  giá thành sản phẩm Sản lượng SP SX ( chiếc) Giá thành đơn vị 10/2001 55.120.370 63.720.000 70.050.000 188.890.370 53.970 10/2002 156.137.000 122.429.378 77.163.850 355.730.228 93.613 3.500đ/c 3.800đ/c Qua bảng trên ta thấy giá thành đơn vị sản phẩm chậu nhựa 10/2002 tăng hơn so với 10/2001 là + 300đ/sp, tương ứng với số tăng tương đối là + 8,57%. Giá thành sản phẩm chậu nhựa tăng là do chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng (10/2002 tăng hơn 10/2001 là 183,2%) và chi phí nhân công trực tiếp tăng (10/2002 tăng hơn 10/2002 là 92,13%). Đơn giá tiền lương 1 sản phẩm chậu nhựa 10/2001 là 8.000đ/sp. Việc đơn giá tiền lương 1 sản phẩm tăng sẽ kéo theo chi phí nhân công trực tiếp tăng theo. Tiền lương một sản phẩm chậu nhựa 10/2002 tăng hơn 10/2001 là 73,4%. Như vậy chi phí nhân công trực tiếp tăng là hợp lý vì số sản phẩm sản xuất ra tăng nhiều hơn so với việc tăng đơng giá tiền lương một sản Nguyễn Thu Phương Líp Kế toán 10 CĐ Líp KÕ to Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật CN IBáo cáo quản lý B¸o c¸o qu phẩm. Công ty đã tăng thu nhập cho người lao động để khuyến khích họ làm việc, nâng cao năng suất lao động. Vậy giá thành sản phẩm chậu nhựa 10/2002 tăng hơn 10/2001 là do chi phí nguyên vật liệu tăng. Sản phẩm chậu nhựa được làm từ nhựa màu. Tháng 10/2001 đơn giá 1kg nhựa màu là 6.200đ/kg, tháng 10/ 2002 là 7.000đ/kg. Đơn giá 1kg nhựa màu 10/2002 tăng hơn 10/2002 là 12,9%. Công ty cần có biện pháp giảm chi phí nguyên vật liệu vì nếu chi phí nguyên vật liệu cao sẽ làm cho giá thành sản phẩm cao, gây khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm. Bảng tính giá thành sản phẩm chạn Khoản mục chi phí - Chi phí NVL trực tiếp - Chi phí nhân công TT - Chi phí sản xuất chung  giá thành sản phẩm Sản lượng SP SX ( chiếc) Giá thành đơn vị 10/2001 72.153.630 66.320.150 63.517.800 201.991.580 10.099 10/2002 205.678.905 155.270.000 82.200.000 443.148.905 18.857 20.001đ/c 23.500đ/c Qua bảng trên ta thấy giá thành đơn vị sản phẩm chạn 10/2002 tăng hơn so với 10/2001 là + 3499đ/sp, tương ứng với số tăng đối là + 17,49%. Giá thành sản phẩm chạn tăng như vậy là do chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng (10/2002 tăng hơn 10/2001 là 185%) và chi phí nhân công trực tiếp tăng (10/2002 tăng hơn 10/2001 là 134%). Chi phí nhân công trực tiếp tăng là do đơn giá tiền lương 1 sản phẩm tăng. Tiền lương 1 sản phẩm chạn trong tháng 10/2001 là 800đ/sp, tháng 10/2002 là 1.500đ/sp. Như vậy đơn giá tiền lương 1 sản phẩm chạn 10/2002 đã tăng hơn 10/2001 là 87,5%. Số sản phẩm chạn sản xuất được trong 10/2001 là 10.099 chiếc và 10/2002l là 18.857 chiếc, tương ứng với số tăng là 86,72%. Đơn giá tiền lương 1 sản phẩm chạn lại tăng cao hơn so với số sản phẩm sản xuất được, như vậy chi phí nhân công trực tiếp tăng là hoàn toàn không tốt. Nó làm cho giá thành đơn vị sản phẩm cao mà số sản phẩm sản xuất được lại Ýt, điều đó sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Giá thành sản phâmt chạn 10/2002 cao hơn 10/2001 còn do chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng. Sản phẩm chạn được làm từ nhựa PA66. Đơn giá 1kg nhựa PA66 10/2001 là 4.300đ/kg, trong 10/2002 là 4.700đ/kg, tương ứng với số tăng là 9.3%. Nguyễn Thu Phương Líp Kế toán 10 CĐ Líp KÕ to Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật CN IBáo cáo quản lý B¸o c¸o qu Như vậy sản phẩm chạn của công ty 10/2002 tăng hơn so với 10/2001 là do chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp tăng. Chi phí nhân công chỉ có thể giảm bằng cách tăng năng suất lao động, bảo đảm năng suất lao động sẽ làm cho chi phí tiền lương trong giá thành sảm phẩm được hạ thấp. Bảng tính giá thành sản phẩm ống nhựa Khoản mục chi phí - Chi phí NVL trực tiếp - Chi phí nhân công TT - Chi phí sản xuất chung  giá thành sản phẩm Số lượng SP SX ( m ) Giá thành đơn vị 10/2001 57.150.000 12.370.000 34.560.000 104.080.000 13.010.000 8.000đ/m 10/2002 62.137.000 15.150.000 40.347.000 117.634.000 13.839.294 8.500đ/m Qua bảng trên ta thấy giá thành đơn vị sản phẩm ống nhựa 10/2002 tăng hơn so với 10/2001 là + 500đ/m, tương ứng với số tăng tương đối là 1,4%. Giá thành sản phẩm ống nhựa tăng như vậy là do chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng ( 10/22002 tăng hơn 10/2001 là 38,79%) và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng (10/2002 tăng hơn 10/2001 là 25%). ống nhựa được làm từ nhựa PFLD và nhựa hạt PVC. Đơn giá tiền lương của 1 m nhựa 10/2001 là 50đ/m và 10/2002 là 5,3đ/m.Như vậy tiền lương 1 m nhựa 10/2002 tăng hơn 10/2001 là 12%. Trong 10/2001, công ty sản xuất được 13.010.000m sản phẩm ống nhựa và trong tháng 10/2002 là13.839.294m ống nhựa. Số m ống nhựa 10/2002 tăng hơn 10/2001 là tăng 21%.Vậy chi phí nhân công trực tiếp tăng là hoàn toàn hợp lý. Vậy đơn giá sản phẩm ống nhựa 10/2002 tăng hơn 10/2001 là do chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng. Sản phẩm ống nhựa được làm từ nhựa PFLD và nhựa hạt PVC. Tổng đơn giá của hai loại nhựa đó là 6.000đ/kg, 10/2002 là 6.700đ/kg. Giá 1kg nhựa tháng 10/2002 đã tăng hơn so với 10/2001 là 6,87%. Bảng tính giá thành sản phẩm vỏ hộp nhựa Khoản mục chi phí 10/2001 10/2002 - Chi phí NVL trực tiếp 55.225.464 105.260.000 - Chi phí nhân công TT 36.402.847 55.255.000 -Chi phí sản xuất chung 30.632.160 40.050.088 Nguyễn Thu Phương Líp Kế toán 10 CĐ Líp KÕ to Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật CN IBáo cáo quản lý  giá thành sản phẩm Sản lượng SP SX (chiếc) Giá thành đơn vị 122.260.471 31.000 3.944đ/c B¸o c¸o qu 200.565.088 44.080 4.550đ/c Qua bảng trên ta thấy giá thành đơn vị sản phẩm vỏ hộp 10/2002 tăng hơn so với 10/2001 là + 606đ/sp, tương ứng với số tăng tương đối là 15,36%. Giá thành sản phẩm vỏ hộp tăng như vậy là do chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng (10/2002 tăng hơn so với 10/2001 là 51,78%). Chi phí nhân công trực tiếp tăng là do đơn giá tiền lương 1 sản phẩm vỏ hộp tăng. Tiền lương 1 sản phẩm vỏ hộp trong 10/2001 là 1.000đ/sp, 10/2001 là 1.300đ/sp. Đơn giá tiền lương một sản phẩm vỏ hộp 10/2002 tăng hơn so với 10/2001 là 30%. Trong khi đó, số sản phẩm vỏ hộp sản xuất được trong 10/2002 là 44.080 sản phẩm, 10/2001 là 31.000 sản phẩm, tương ứng với số tăng tương đối là 42,19%.Việc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng như vậy là hoàn toàn hợp lý. Vậy giá thành đơn vị sản phẩm vỏ hộp 10/2002 tăng hơn 10/2001 là do chi phí nguyên vật liệu tăng. Sản phẩm vỏ hộp được làm từ nhựa mềm.Trong 10/2001, giá 1kg nhựa mềm là 6.000đ/kg, và tăng lên 6.800đ/kg trong 10/2002.Đơn giá 1kg nhựa mềm lên 10/2002 tăng hơn 10/2001 là 13,3%. Do đặc trưng ngành sản xuất là những ngành rất nhẹ , nguyên vật liệu chủ yếu là các loại nhựa và màu nên muốn giảm chi phí sản phẩm ta có thể giảm bằng cách.Cố gắng xoá bỏ mọi hao hụt, mất mát, hư háng nguyên vật liệu do nguyên nhân chủ quan gây ra. Khi sản phẩm hạ sẽ thu hót đông đảo khách hàng, từ đó lợi nhuận sẽ được tăng cao. Phần III. Một số kiến nghị nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành tại công ty nhựa Hàm Rồng. Tại công ty nhựa Hàm Rồng việc nâng cao chật lượng, hạ giá thành sản phẩm luôn là phương hướng và mục tiêu phấn đấu hàng đầu. Bởi hạ giá thành, tăng lợi nhuận sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc cạnh tranh với các doanh nghiệp trong và ngoài ngành trên thị trường đầy biến động như hiện nay. Vì vậy, trong sản xuất ban lãnh đạo công ty luôn đề ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. Việc hạ giá thành sản phẩm là một trong những nhân tố tạo điều kiện cho công ty thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm nhựa đang có sự cạnh tranh gay gắt, hàng hoá phong phú đa dạng. Do vậy, buộc công ty muốn tồn tại, đứng vững và phát triển phải đề ra biện pháp, phương hướng bảo đảm nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm để có thể tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Xuất phát từ vấn đề trên, ban lãnh đạo công ty nhựa Hàm Rồng đã Nguyễn Thu Phương Líp Kế toán 10 CĐ Líp KÕ to
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan