Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kỹ ...

Tài liệu Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Techcombank

.PDF
73
417
104

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VÀ QUẢ C ---------------- VŨ THỊ MAI HƢƠ MSSV: 1254020102 GIẢI PHÁP Â CAO Ă ỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠ VIỆT NAM (TECHCOMBANK) BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VÀ QUẢ C ---------------- VŨ THỊ MAI HƢƠ MSSV: 1254020102 GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ă ỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠ VIỆT NAM (TECHCOMBANK) BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH KINH TẾ GIẢ VIÊ HƢỚNG DẪN: Th.S. QUAN MINH QUỐC BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CẢM Ơ Xin chân thành cảm ơn Thầy – Th.S Quan Minh Quốc Bình, Giảng viên trƣờng Đại học Mở TPHCM đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình làm bài. Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam - Hội sở Miền Nam đã tạo điều kiện cho em đƣợc thực tập và cung cấp thông tin cho em để hoàn thành bài báo cáo này. TP. HCM, Ngày ... tháng ... năm 2016 Sinh viên thực tập (Ký, ghi rõ họ và tên) VŨ THỊ MAI HƢƠ Trang i TECHCOMBANK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hội sở miền Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------ ---------------------------------- NHẬN XÉT SINH VIÊN THỰC TẬP Kính gửi: Khoa Kinh tế và Luật, Trƣờng Đại học Mở Tp.HCM Trong thời gian từ ngày 01/09/2015 đến ngày 08/01/2016, Đơn vị chúng tôi có nhận sinh viên VŨ THỊ MAI HƢƠ MSSV: 1254020102 của Trƣờng đến thực tập tại đơn vị, Sau khi hoàn tất quá trình thực tập, chúng tôi có nhận xét về quá trình thực tập nhƣ sau: Nội dung đánh giá Trung Kém Yếu Khá Giỏi bình 1. Kiến thức: (Vui lòng đánh dấu X vào ô tương ứng) Kiến thức về ngành đã học Ứng dụng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ trong quá trìnhlàm việc Tiếp thu kiến thức mới để nâng cao trình độ và chia sẻ vớiđồng nghiệp Kiến thức về xã hội, kinh tế, văn hóa đảm bảo cho công việc 2. Kỹ năng: (Vui lòng đánh dấu X vào ô tương ứng) Kỹ năng thực hành nghề nghiệp Các kỹ năng mềm (giao tiếp, trình bày, quản lý thời gian, tổchức công việc,...) Trang ii Trung Nội dung đánh giá Kém Yếu Khá Giỏi bình Kỹ năng tin học, ngoại ngữ phục vụ công việc Kỹ năng hành chính văn phòng (soạn thảo, in ấn, photocopy, lƣu trữ, đọc văn bản,...) 3. Thái độ: (Vui lòng đánh dấu X vào ô tương ứng) Đạo đức, trách nhiệm với công việc, tinh thần kỉ luật Quan hệ tƣơng thân, thân thiện, hỗ trợ đồng nghiệp Lắng nghe, góp ý xây dựng, có tính cầu thị Cần mẫn, nhiệt tình, trung thực, tác phong nghiêm túc, thái độchuyên nghiệp Kết quả thực tập: Đạt Không Đạt Một số ý kiến khác: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. TP. HCM, Ngày ... tháng ... năm 2015 Lãnh đạo đơn vị (Ký, ghi rõ họ và tên, đóng dấu) Trang iii NHẬ XÉT CỦA GIẢ VIÊN HƢỚ DẪ .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. TP. HCM, Ngày ... tháng ... năm 2016 Giảng viên hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ và tên) Th.S. QUAN MINH QUỐC BÌNH Trang iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHNNg Ngân hàng nƣớc ngoài TSCĐ Tài sản cố định TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thƣơng mại cổ phần DPRR Dự phòng rủi ro CSTT Chính sách tiền tệ KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp CAR Capital Adequacy Ratio - Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu TTCN Trung tâm công nghệ CBNV Cán bộ nhân viên BIDV Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam TCB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam (Techcombank) Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam. ACB Ngân hàng TMCP Á Châu Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín. Vietinbank Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam. Eximbank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Masan Công ty cổ phần tập đoàn Masan HSBC Ngân hàng Hồng Kông & Thƣợng Hải Trang v MỤC ỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Nhận xét của đơn vị thực tập Nhận xét của giảng viên hƣớng dẫn Danh mục các chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI …...……………………………4 1.1 Lý thuyết chung về Ngân hàng thƣơng mại ...................................................... 4 1.1.1 Ngân hàng thƣơng mại là gì ?................................................................... 4 1.1.2 Chức năng của Ngân hàng thƣơng mại trong nền kinh tế ? ..................... 4 1.2 Khái quát về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại ... 5 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh, các lọai hình cạnh tranh ....................................... 5 1.2.2 Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại và đặc trƣng về cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại .................................................................... 9 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại 10 1.3.1 Môi trƣờng vĩ mô.................................................................................... 10 1.3.2 Môi trƣờng vi mô ……………………………………………………...12 1.4 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại .......... 16 1.4.1 Nguồn năng lực tài chính........................................................................ 16 1.4.2 Khả năng ứng dụng công nghệ ............................................................... 17 Trang vi 1.4.3 Nguồn nhân lực ...................................................................................... 17 1.4.4 Trình độ năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức ......................................... 18 1.4.5 Danh tiếng, uy tín và khả năng hợp tác: ................................................. 18 1.4.6 Hệ thống phân phối................................................................................. 19 CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NH TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM ……………………………….20 2.1 Tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam ............................................................................................. 20 2.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam ........................ 20 2.1.2 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Kỹ Thƣơng 21 2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của ngân hàng .................................. 23 2.2 Phân tích hoạt động kinh doanh của TCB ....................................................... 25 2.3 Đánh giá các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Techcombank ..... 27 2.3.1 Yếu tố vĩ mô ........................................................................................... 27 2.3.2 Môi trƣờng vi mô.................................................................................... 29 2.4 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Techcombank ......................................... 34 2.4.1 Phân tích tình hình tài chính ................................................................... 34 2.4.2 Khả năng ứng dụng công nghệ ............................................................... 37 2.4.3 Nguồn nhân lực ...................................................................................... 38 2.4.4 Trình độ năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức ......................................... 40 2.4.5 Danh tiếng, uy tín và khả năng hợp tác: ................................................. 41 2.4.6 Hệ thống phân phối................................................................................. 42 2.5 Những thuận lợi và các mặt còn hạn chế trong quá trình hoạt động và định hƣớng phát triển của TCB................................................................................. 43 2.5.1 Thuận lợi:................................................................................................ 43 Trang vii 2.5.2 Hạn chế ................................................................................................... 44 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ………………………..48 3.1 Định hƣớng hoạt động của Techcombank trong giai đoạn 2014 - 2019 ......... 48 3.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Techcombank ........................... 48 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực tài chính, giảm thiểu rủi ro hoạt động ………………………………………………………………………….48 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị điều hành .......................... 51 3.2.3 Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực ........................................................ 51 3.2.4 Giải pháp về marketing........................................................................... 54 3.2.5 Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng ...................... 54 3.2.6 Nhóm giải pháp về đầu tƣ, phát triển công nghệ .................................... 56 3.3 Một số kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc và Chính phủ: ....................... 57 KẾT LUẬN Trang viii DANH MỤC BẢ Bảng 2.1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của TCB 2012-2014...…………25 Bảng 2.2: Tóm tắt kết quả kinh doanh của TCB lũy kế 9 tháng đầu năm 2015 .. 27 Bảng 2.3: Hệ thống các tổ chức tín dụng của Việt Nam (đến 31/12/2014) ......... 30 Bảng 2.4: Một số sản phẩm, dịch vụ nổi bật của TCB năm 2015 ....................... 31 Bảng 2.5: So sánh quy mô tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của một số ngân hàng so với TCB năm 2014 .......................................................................................... 33 Bảng 2.6 : Thông tin về các khoá đào tạo từ 2012 - 2014 ................................... 40 Bảng 2.7 : Vốn điều lệ của một số ngân hàng lớn, tính đến quý III 2015 ........... 45 Bảng 2.8 : Thống kê nợ xấu của một số ngân hàng tính đến quý III 2015 .......... 46 Trang ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michel Porter ................................... 12 Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Techcombank ................ 24 Hình 2.2: Quy mô vốn chủ sở hữu của Techcombank qua các năm 2010 -2014 35 Hình 2.3: Xếp hạng quy mô vốn chủ sở hữu của một số ngân hàng ................... 35 Hình 2.4: Hệ số tăng trƣởng vốn của TCB qua các năm 2012 – 2014 ................ 36 Hình 2.5: Tỷ lệ các yếu tố đƣợc phản hồi tích cực trên các ngân hàng 5 tháng đầu năm 2015 .............................................................................................................. 42 Hình 2.6: Số lƣợng chi nhánh, phòng giao dịch của các ngân hàng tính đến thời điểm 9/2014 .......................................................................................................... 44 Trang x Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Trong điều kiện hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới , để có thể tồn tại và đứng vững trên thị trƣờng, các ngân hàng phải cạnh tranh gay gắt không chỉ với các ngân hàng trong nƣớc mà còn phải cạnh tranh với các ngân hàng và các tổ chức tín dụng đến từ nƣớc ngoài. Đối với hệ thống ngân hàng nói chung và cụ thể là ngân hàng thƣơng mại nói riêng thì cạnh tranh luôn có hai mặt của nó. Một mặt, cạnh tranh giúp các ngân hàng có động lực để cơ cấu lại, thay đổi mình, cố gắng tiến bộ trong mọi hoạt động từ tổ chức sản xuất đến hoạt động kinh doanh. Mặt khác, quá trình cạnh tranh khốc liệt sẽ đào thải những ngân hàng không đủ năng lực ra khỏi thị trƣờng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ đang phát triển nhanh, nhiều công trình khoa học công nghệ tiên tiến ra đời tạo ra các sản phẩm tốt, đáp ứng nhu cầu mọi mặt của con ngƣời. Ngƣời tiêu dùng theo đó đòi hỏi ngày càng cao về sản phẩm, dịch vụ mà họ sử dụng. Do vậy các ngân hàng phải đi sâu vào nghiên cứu thị trƣờng, tìm hiểu những nhu cầu thực sự của khách hàng là gì, qua đó đề ra các sản phẩm, dịch vụ mới tốt hơn, đáp ứng nhu cầu khách hàng nhƣng vẫn đảm bảo các phƣơng án đó phù hợp với năng lực kinh doanh và định hƣớng kinh doanh của ngân hàng. Trong cuộc cạnh tranh này ngân hàng nào nhạy bén hơn thì ngân hàng đó sẽ thành công. Từ đó có thể thấy, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng luôn là điều cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của chính bản thân ngân hàng đó. Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam TECHCOMBANK hiện là một trong những ngân hàng thƣơng mại cổ phần lớn nhất Việt Nam. Từ khi thành lập đến nay đã trải qua hơn 22 năm không ngừng phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh của ngân hàng vốn dĩ là một hoạt động hết sức nhạy cảm, mọi biến động trong nền kinh tế đều ảnh hƣởng trực tiếp và nhanh chóng đến ngân hàng; hiệu quả hoạt động của ngân hàng theo đó rất dễ bị ảnh hƣởng. Vì vậy, việc dựa vào những kiến thức đã đƣợc học, kết hợp với kinh nghiệm thực tế để nghiên cứu một cách có hệ thống thực trạng sau đó đề ra các SVTH: Vũ Thị Mai Hƣơng 1 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam giải pháp (nếu có) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam hiện nay là một việc khách quan và cần thiết. Đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam TECHCOMBANK” hy vọng sẽ giải quyết đƣợc phần nào những vấn đề đặt ra. 1. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu  Khái quát cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh cũng nhƣ tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng năng lực cạnh tranh của ngân hàng.  Phân tích thực trạng, đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam (TECHCOMBANK)  Đề xuất các giải pháp chiến lƣợc nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của TECHCOMBANK trong nội bộ ngành 2. Phƣơng pháp nghiên cứu Chủ yếu dựa vào dữ liệu thứ cấp, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính. Nghiên cứu dựa trên cơ sở những phƣơng pháp luận nhƣ suy diễn và quy nạp để thực thực hiện đánh giá, nhận định hiện thực khách quan, từ đó đúc kết và đề xuất ra giải pháp. 3. Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam TECHCOMBANK  Phạm vi thời gian : Nghiên cứu tập trung chủ yếu vào khoảng thời gian những năm gần đây ( từ 2012 đến hiện tại ) 4. Nguồn số liệu, dữ liệu Số liệu đƣợc lấy từ các báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán, các dữ liệu từ hoạt động thực tế tại Ngân hàng; ngoài ra còn thu thập và tham khảo dữ liệu thứ cấp trên mạng từ các trang web nhƣ cafef.vn, cophieu68.vn,… thông tin từ báo, tạp chí, sách chuyên ngành và có thể tham khảo thêm từ các luận văn có đề tài tƣơng tự SVTH: Vũ Thị Mai Hƣơng 2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam 5. Kết cấu của khóa luận Ngoài những phần mở đầu, kết luận, phụ lục, và các tài liệu tham khảo,… Nội dung của bài báo cáo thực tập đƣợc trình bày gói gọn trong 3 chƣơng : Chương 1 : Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại Chương 2 : Phân tích năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Chương 3 : Một số giải pháp chiến lược để nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam. SVTH: Vũ Thị Mai Hƣơng 3 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam CHƢƠ 1. Ă CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ ỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠ MẠI 1.1 Lý thuyết chung về gân hàng thƣơng mại gân hàng thƣơng mại là gì ?[1] 1.1.1 Theo Luật các tổ chức tín dụng năm 20101, thì “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã” và “Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi; cấp tín dụng; cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản” Trong đó, NHTM chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, số lƣợng ngân hàng, vì vậy hiểu theo nghĩa chung nhất thì “NHTM là doanh nghiệp kinh doanh các dịch vụ ngân hàng vì mục tiêu lợi nhuận. NHTM chính là các doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ liên quan đến thanh toán, tiền tệ và cũng hoạt động vì lợi nhuận như bất cứ một doanh nghiệp nào khác”. 1.1.2 Chức năng của gân hàng thƣơng mại trong nền kinh tế ?[21] Ngân hàng quan trọng đối với nền kinh tế vì ngân hàng có ba chức năng cơ bản sau:  Trung gian tài chính hay trung gian tín dụng: Ngân hàng thƣơng mại làm "cầu nối" giữa ngƣời thừa vốn và ngƣời thiếu vốn và nó đã không chỉ đem lại lợi ích cho những ngƣời dƣ thừa vốn và những ngƣời thiếu vốn mà còn đem lại lợi ích kinh tế cho bản thân nó và nền kinh tế.  Tạo phƣơng tiện thanh toán hay chức năng tạo tiền: Từ một số dự trữ ban đầu thông qua quá trình cho vay và thanh toán bằng chuyển khoản của ngân hàng 1 Mục 2 và 12 Điều 4, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tín dụng , Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. SVTH: Vũ Thị Mai Hƣơng 4 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam thì lƣợng tiền gửi mới đƣợc tạo ra và nó lớn hơn so với lƣợng dự trữ ban đầu gấp nhiều lần, gọi là quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng. Một ngân hàng sau khi nhận một món tiền gửi, trên tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng sẽ có số dƣ. Với số tiền này sau khi đã để lại một khoản dự trữ bắt buộc, ngân hàng sƣ đem đi đầu tƣ, cho vay từ đó nó sẽ chuyển sang vốn tiền gửi của ngân hàng khác. Với vòng quay của vốn thông qua chức năng tín dụng và thanh toán của ngân hàng. Ngân hàng thƣơng mại thực hiện đƣợc chức năng tạo tiền.  Trung gian thanh toán: ngân hàng đứng ra thanh toán hộ cho khách hàng bằng cách chuyển tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác theo yêu cầu của họ. Thông qua chức năng này ngân hàng đóng vai trò là ngƣời "thủ quỹ" cho các doanh nghiệp và cá nhân bởi ngân hàng là ngƣời giữ tiền của khách hàng, chi tiền hộ cho khách hàng. Nền kinh tế thị trƣờng càng phát triển thì chức năng này của ngân hàng ngày càng đƣợc mở rộng. 1.2 Khái quát về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của gân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh, các lọai hình cạnh tranh  Khái niệm cạnh tranh [22] Cạnh tranh (kinh tế) là giành lấy thị phần. Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có. Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hƣớng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm đi. Ở góc độ thƣơng mại, cạnh tranh là một trận chiến giữa các doanh nghiệp và các ngành kinh doanh nhằm chiếm đƣợc sự chấp nhận và lòng trung thành của khách hàng. Hệ thống doanh nghiệp tự do đảm bảo cho các ngành có thể tự mình đƣa ra các quyết định về mặt hàng cần sản xuất, phƣơng thức sản xuất, và tự định giá cho sản phẩm hay dịch vụ. Cạnh tranh là sự tranh đua giữa những cá nhân, tập thể, đơn vị kinh tế có chức năng nhƣ nhau thông qua các hành động, nổ lực và các biện pháp để giành phần thắng trong cuộc đua, để thỏa mãn các mục tiêu SVTH: Vũ Thị Mai Hƣơng 5 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam của mình. Các mục tiêu này có thể là thị phần, lợi nhuận, hiệu quả, an toàn, danh tiếng…. Tuy nhiên, không phải tất cả các hành vi cạnh tranh là lành mạnh, hoàn hảo và nó giúp cho các chủ thể tham gia đạt đƣợc tất cả những gì mình mong muốn. Trong thực tế, để có lợi thế trong kinh doanh các chủ thể tham gia đã sử dụng những hành vi cạnh tranh không lành mạnh để làm tổn hại đến đối thủ tham gia cạnh tranh với mình. Cạnh tranh không mang ý nghĩa triệt tiêu lẫn nhau, nhƣng kết quả của cạnh tranh mang lại là hoàn toàn trái ngƣợc.  Các loại hình cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại [23] Có nhiều hình thức đƣợc dùng để phân loại hình cạnh tranh bao gồm: căn cứ vào chủ thể tham gia, phạm vi ngành kinh tế và tính chất của cạnh tranh.  Căn cứ các chủ thể tham gia trên thị trƣờng cạnh tranh đƣợc chia làm 3 loại : Cạnh tranh giữa ngân hàng và các định chế tài chính phi ngân hàng: Định chế tài chính phi ngân hàng bao gồm các công ty tài chính và cho thuê tài chính, quỹ đầu tƣ và công ty quản lý quỹ, công ty chứng khoán và bảo hiểm,… là các tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tài chính – tiền tệ, đƣợc thực hiện một số hoạt động ngân hàng nhƣ là nội dung kinh doanh thƣơng xuyên, nhƣng không đƣợc nhận tiền gửi không kỳ hạn và làm dịch vụ thanh toán. Nhƣ vậy sự canh tranh ở đây đơn thuần chỉ là cạnh tranh về hoạt động cho vay, tuy nhiên các định chế tài chính phi ngân hàng không thể đủ sức cạnh tranh vì phạm vi hoạt động đã giới hạn hơn ngân hàng rất nhiều. Cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nƣớc và các ngân hàng nƣớc ngoài: Thực tế từ khi mở cửa thị trƣờng tài chính đến nay thì sự cạnh tranh này mới phát sinh. Ban đầu, nhóm các NHNNg thƣờng lựa chọn phục vụ cho các doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt nam và tìm kiếm thị trƣờng bán lẻ nội địa nhiều hơn (cho vay tiêu dùng, cho vay thẻ,…), thị phần thậm chí còn vƣợt hẳn so với các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc. Quy trình thực hiện rất bài bản và chuyên nghiệp, hoạt động kinh doanh hiệu quả và ít rủi ro hơn. Tuy nhiên, ngoài thị SVTH: Vũ Thị Mai Hƣơng 6 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam trƣờng bán lẻ thì NHNN không cạnh tranh đƣợc ở các hoạt động cho vay khác cũng nhƣ huy động vốn và cung cấp các dịch vụ thanh toán cho các doanh nghiệp trong nƣớc. Cạnh tranh giữa các ngân hàng thuộc sở hữu nhà nƣớc và các NHTMCP: Đây là cuộc cạnh tranh chủ yếu trên thị trƣờng với tính gay go và khốc liệt, có ý nghĩa sống còn đối với các ngân hàng nhằm chiếm lĩnh thị phần, thu hút khách hàng và kết quả là sản phẩm dịch vụ gia tăng về chất lƣợng, tiện ích hơn nhƣng giá cả lại thấp hơn và có lợi cho khách hàng hơn. Ngân hàng thuộc sở hữu nhà nƣớc có lợi thế về vốn, thƣờng đƣợc thành lập trƣớc các NHTMCP nên có quy mô hoạt động và mạng lƣới rộng lớn, hệ thống khách hàng nhiều và đa dạng. Tuy nhiên kể từ khi hệ thống NHTMCP đƣợc thành lập mới và chuyển đổi từ ngân hàng nông thông lên thì sự cạnh tranh là rõ rệt.  Căn cứ vào hình thái và tính chất của cạnh tranh trên thị trƣờng, cạnh tranh đƣợc chia làm hai loại: Cạnh tranh hoàn hảo: Là loại hình cạnh tranh có vô số ngân hàng phục vụ, khách hàng độc lập với nhau, sản phẩm dịch vụ đồng nhất, thông tin đầy đủ và không có rào cản qui định. Trong thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo, ngân hàng thƣơng mại là ngƣời chấp nhận giá tức là hoàn toàn không có sức mạnh trên thị trƣờng, mọi sản phẩm dịch vụ đều có thể bán hết ở mức giá hiện hành trên thị trƣờng. Vì vậy, ngân hàng không thể bán đƣợc sản phẩm dịch vụ ở mức giá cao hơn vì các đối thủ của họ sẽ bán các sản phẩm dịch vụ cùng loại ở mức giá trên thị trƣờng cho ngƣời tiêu dùng. Cạnh tranh không hoàn hảo: Bao gồm cạnh tranh mang tính độc quyền và độc quyền tập đoàn. + Cạnh tranh mang tính độc quyền là thị trƣờng trong đó có nhiều ngân hàng bán những sản phẩm dịch vụ tƣơng tự (thay thế đƣợc cho nhau) nhƣng đƣợc phân biệt khác nhau. Các ngân hàng cạnh tranh với nhau bằng việc bán sản phẩm dịch vụ khác nhau về nhãn hiệu, tiện ích, các điều kiện dịch vụ đi kèm, chất lƣợng và danh tiếng; mỗi ngân hàng là ngƣời sản xuất duy nhất với sản phẩm SVTH: Vũ Thị Mai Hƣơng 7 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam dịch vụ của mình; hình thức cạnh tranh chủ yếu là thông qua thƣơng hiệu và nhãn mác. + Cạnh tranh mang tính độc quyền tập đoàn: Khi đó thị trƣờng chỉ có vài ngân hàng bán những sản phẩm đồng nhất (độc quyền tập đoàn thuần tuý) hoặc phân biệt (độc quyền tập đoàn phân biệt). Đặc điểm của độc quyền tập đoàn là chỉ có ít ngân hàng cạnh tranh trực tiếp, các ngân hàng phụ thuộc chặt chẽ, mỗi ngân hàng khi ra quyết định phải cân nhắc cẩn thận xem hành động của mình ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới đối thủ cạnh tranh và sẽ phải ứng xử nhƣ thế nào?  Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế có hai loại cạnh tranh: Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp, giữa các NHTM trong cùng một ngành, cùng sản xuất, tiêu thụ một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó, trong đó các chủ doanh nghiệp, chủ ngân hàng tìm mọi cách để thôn tính lẫn nhau, giành giật khách hàng về phía mình, chiếm lĩnh thị trƣờng. Biện pháp cạnh tranh của hình thức này chủ yếu là cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, giá trị cá biệt (giá trị xã hội), thu lợi nhuận siêu ngạch. Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành là làm cho kỹ thuật phát triển, điều kiện sản xuất trong một ngành thay đổi, giá trị hàng hoá đƣợc xác định lại, tỷ suất lợi nhuận giảm xuống và doanh nghiệp nào chiến thắng sẽ mở rộng đƣợc phạm vi hoạt động, doanh nghiệp thua sẽ mất thị phần, thu hẹp phạm vi hoạt động, thậm chí dẫn tới phá sản. Cạnh tranh giữa các ngành: Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các NHTM trong ngành kinh tế khác nhau nhằm mục đích đầu tƣ có lợi hơn. Biện pháp cạnh tranh của hình thức này là chuyển dịch vốn từ ngành ít lợi nhuận sang ngành có nhiều lợi nhuận hơn. Cạnh tranh giữa các ngành sẽ đem lại kết quả là các doanh nghiệp, các NHTM ở các ngành khác nhau với cùng một số vốn bỏ ra chỉ thu đƣợc lợi nhuận nhƣ nhau, tức là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân cho tất cả các ngành. SVTH: Vũ Thị Mai Hƣơng 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất