Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Báo cáo tốt nghiệp dược sĩ

.DOC
131
6646
112

Mô tả:

Báo cáo tốt nghiệp DSCQK2 2008 - 2010 LỜI MỞ ĐẦU Nói đến y tế là nói đến sức khoẻ. Sức khoẻ là vốn quí của con người và của toàn xã hội, đây cũng là một trong những niềm hạnh phúc nhất của chúng ta.Vì vậy việc đầu tư cho sức khoẻ chính là sự đầu tư cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nứơc. Là một người dược sĩ tương lai sẽ đem hết khả năng kiến thức và những hiểu biết đã học được từ ghế nhà trường.Hướng dẫn mọi người cách sử dụng thuốc sao cho hiệu quả an toàn nhất Hai năm học vừa qua là khoảng thời gian không dài để tôi có thể hiểu biết thành thạo những loại thuốc đang có trên thị trường hiện nay, những với sự hướng dẫn giảng dạy của các thầy cô đã giúp tôi có thêm kiến thức để vững tin trong tương lai. Trong suốt thời gian thực tập ở các nơi: Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Yên Bệnh viên đa khoa Huyện Tây Hoà Công ty dược PYMERPHARCO phú yên Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Phú yên Trung tâm kiểm nghiệm, dược phẩm, mỹ phẩm phú yên Sở y tế phú yên. Tôi được các cô chú anh chị tận tình truyền đạt những kinh nghiệm, kiến thức vô cùng quí báu và bổ ích. Qua đó tôi có thể góp một phần nhỏ nhoi vào việc xây dựng đất nước giúp con ngưòi khoẻ mạnh sẽ làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh và văn minh. HSTH: Lê Thị Kim Tuyến Trang 1 Báo cáo tốt nghiệp DSCQK2 2008 - 2010 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian 10 tuần thực tập tại các cơ quan đơn vị mà nhà trường đã phân công tôi đã được học hỏi và hiểu biết them những kiến thức về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người dược sĩ, nắm vững công tác dược, quản lý dược, báo cáo dự trù xuất nhập thuốc, biết được tinhs năng tác dụng của một số loại thuốc nhằm hạn chế những tai biến đáng tiếc xảy ra. Với những kiến thức đã học được ở nhà trường mà các thầy cô đã truyền đạt nhưng nó vẫn chưa đủ cần phải có sự cọ sát với thực tế đẻ chúng ta có thể kết hợp giữa thực tiễn và lý thuyết một cách hài hoà, hợp lý, chặt chẽ. Qua đây em xin chân thành cảm ơn đến: Ban Giám Hiệu và các thầy cô trong trường đã tận tình dạy bảo và truyền đạt những kiến thức cho em suốt quá trình học tập tại trường.Các cô, chú, anh, chị ở các cơ quan, đơn vị nơi em thực tập đã chỉ dẫn, giúp đỡ tận tình tạo mọi điều kiện truyền đạt những kinh nghiệm thực tế giúp vốn kiến thức ngày càng phong phú hơn. Em hứa sẽ trở thành một công dân tốt, có ích cho xã hội và là một thầy thuốc giỏi để giúp mọi người chữa bệnh giảm được bệnh tật. Trong quá trình viết bài thu hoạch này mặc dù có sự hướng dẫn của quý thầy cô nhưng chắc chắn sẽ có rất nhiều thiếu sót rất mong quý thầy cô tận tình giúp đỡ. Em xin chân thành cảm ơn !. HSTH: Lê Thị Kim Tuyến Trang 2 Báo cáo tốt nghiệp DSCQK2 2008 - 2010 CHƯƠNG II BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN TÂY HOÀ Thời gian từ ngày 21/6/2010 đến 04/7/2010 I) SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN TÂY HOÀ UBND Huyện Tây Hoà Giám đốc DS Đặng Luôn DSCK 1 P.Giám Đốc BS: Nguyễn Đồng Lê Phòng KHNV BS: Huỳnh Phước Lương Khoa: Nội – Nhi Nhiễm – YHCT Trưởng khoa: BS:Hồ Văn Khương Phó Khoa BS Võ Hùng Hải (ĐDT) ĐDTH: Võ Thị Phận Khoa: Ngoại sản Trưởng khoa: BS:Phan Văn Thấng (BSCK 1) BS: Lê Thị Thư ĐDT Nguyễn Thị Kim Thứ HSTH: Lê Thị Kim Tuyến P.Giám Đốc BS: Nguyễn Thị Nhơn (BSCK 1 ĐDTBN Nguyễn Văn Sanh Khoa: CLS – CĐ BS: Tạ Ngọc Hoa KTV trưởng CNXN Nguyễn Ngọc Trâm P.Tổ chức – Hành chánh ĐD: Trần Thị Hồng Mai Khoa: Khám Lương Kim Anh (BSCK 1) Phó Khoa BS: Nguyễn Văn Hùng Khoa: Dược Võ Trọng Phụng Dược sỹ Trang 3 Báo cáo tốt nghiệp DSCQK2 2008 - 2010 II. SƠ ĐỒ KHOA DƯỢC TRƯỞNG KHOA KẾ TOÁN – THỐNG KÊ DƯỢC THỦ KHO DƯỢC THỦ KHO DƯỢC III.CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠN CỦA CÁC NHÂN VIÊN KHOA DƯỢC Họ và tên Chức trách Võ Trọng Phụng Trưởng khoa dược Phạm Thu Đông HSTH: Lê Thị Kim Tuyến Kế toán - Thống kê dược Nhiệm vụ 1/ Tổ chức hoạt động của khoa Dược theo quy chế công tác khoa Dược 2/ Căn cứ vào kế hoạch chung của Bệnh viện, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện cung ứng và bảo quản, sử dụng thuốc, hoá chất và sinh phẩm trong bệnh viện. 3/ Tổ chức xuất, nhập thống kê, thanh quyết toán, theo dõi, quản lý chỉ tiêu, kinh phí sử dụng thuốc, hoá chất và sinh phẩm bảo đảm chính xác theo quy định hiện hành. 4/ Kiểm tra việc bảo quản, xuất nhập thuốc, hoá chất, sinh phẩm đảm bảo chất lượng theo đúng quy chế công tác khoa dược và quy định của Nhà nước. 5/ Thông tin kịp thời thuốc, hoá chất, sinh phẩm mới, hướng dẫn sử dụng an toàn, hợp lý có hiệu quả các loại thuốc, hoá chất và sinh phẩm cho các khoa, phòng trong bệnh viện 1/ Nghiêm chỉnh thực hiện quy chế Bệnh viện, đặc biệt phải chú ý thực hiện quy chế công tác khoa dược và Trang 4 Quyền hạn 1/ Thực hiện quyền hạn chung của Trưởng khoa 2/ Kiểm tra việc sử dụng an toàn hợp lý thuốc, hoá chất trong bệnh viện Kiểm tra xuất, nhập tồn kho Báo cáo tốt nghiệp Huỳnh Thị Thanh Thuý HSTH: Lê Thị Kim Tuyến DSCQK2 2008 - 2010 DSTH. Thủ kho dược chế độ báo cáo quyết toán thuốc, hoá chất. 2/ Chịu trách nhiệm trước trưởng khoa về công việc được phân công. Trực tiếp tổng hợp, báo cáo đúng theo quy chế kế toán-thống kê. 3/ Kiểm tra chặc chẽ xuất nhập, thống kê, thanh quyết toán theo quy chế công tác khoa dược. 4/ Chịu trách nhiệm trước trưởng khoa và cấp trên về số liệu báo cáo. 5/ Thường xuyên phải báo cáo với trưởng khoa về công tác thống kê báo cáo khoa dược. 1. Nghiêm chỉnh thực hiện quy chế Bệnh viện, đặc biệt phải chú ý thực hiện quy chế công tác khoa dược và quy chế sử dụng thuốc. 2. Chịu trách nhiệm trước trưởng khoa về công việc được phân công. Trực tiếp giữ và cấp phát thuốc, hoá chất, thuốc độc bảng A-B, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần theo quy chế công tác khoa dược. 3. Kiểm tra chặc chẽ xuất, nhập theo cquy chế công tác khoa dược, đảm bảo an toàn tuyệt đối. 4. Nắm vững số lượng, hàm lượng, hạn dùng của thuốc, hoá chất và y dụng cụ có trong kho để phục vụ công tác điều trị. 5. Thường xuyên phải báo cáo với trưởng khoa về công tác kho và cấp phát thuốc 6. Cấp thuốc xuống các khoa lâm sàng. Trang 5 thuốc, hoá chất và y dụng cụ theo quy định của chế độ kế toán thống kê Bảo quản, xuất nhập thuốc và y dụng cụ theo quy định Báo cáo tốt nghiệp Lê Thị Mê Linh DSCQK2 2008 - 2010 DT. Thủ kho dược 1/ Nghiêm chỉnh thực hiện quy chế Bệnh viện, đặc biệt phải chú ý thực hiện quy chế công tác khoa dược và quy chế sử dụng thuốc. 2. Chịu trách nhiệm trước trưởng khoa về công việc được phân công. Trực tiếp giữ và cấp phát thuốc, hoá chất, thuốc trẻ em theo quy chế công tác khoa dược. 3. Kiểm tra chặc chẽ xuất, nhập theo quy chế công tác khoa dược, đảm bảo an toàn tuyệt đối. Cấp phát thuốc lâm sàng 4. Nắm vững số lượng, hàm lượng, hạn dùng của thuốc, hoá chất và y dụng cụ có trong kho để phục vụ công tác điều trị. 5. Thường xuyên phải báo cáo với trưởng khoa về công tác kho và cấp phát thuốc 6. Cấp thuốc xuống các khoa lâm sàng. Bảo quản, xuất nhập thuốc và y dụng cụ theo quy định IV. MỐI QUAN HỆ CHUYÊN MÔN GIỮA KHOA DƯỢC VỚI CÁC KHOA,PHÒNG ĐIỀU TRị: 1, Với các phòng ban: - Phòng tổ chức hành chính: Phân bổ cán bộ, việc học tập nâng cao trình độ, bổ nhiệm cán bộ, thực hiện các chế độ, chính sách cho cán bộ - Phòng cơ sở vật chất, xây dựng cơ bản: Xây dựng cơ bản, sữa chữa, mua sắm, cung cấp văn phòng phẩm... - Phòng tài chính, kế toán: cung cấp kinh phí mua thuốc, hoá chất, vật liệu y tế, thanh quyết toán, lương, phụ cấp... 2, Với các khoa lâm sàng (Nội,ngoại, sản, nhi, cấp cứu...) Cung cấp thuốc men, theo dõi, quản lý sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả, theo dõi phản ứng bất lợi của thuốc, tư vấn về thuốc cho y, bác sĩ điều trị, thực hiện các qui chế về dược... 3, Với phòng kế hoạch tổng hợp (phòng y vụ): - Cùng với phòng này quản lý, sử dụng, theo dõi, hướng dẫn dùng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả. - Lập kế hoạch mua bán thuốc hàng năm cho bệnh viện. - Có kế hoạch phân bổ các thực tập sinh về thực tập tại bệnh viện. HSTH: Lê Thị Kim Tuyến Trang 6 Báo cáo tốt nghiệp DSCQK2 2008 - 2010 - Cung cấp thông tin thuốc - Tư vấn, trao đổi với bác sĩ hướng điều trị. - Cùng với các y tá nhận thuốc đến các phòng điều trị của bệnh nhân. - Hàng tháng dược chính kiểm tra tủ thuốc trực dược tại các khoa phòng về: hạn dùng, chất lượng, dạng bào chế, hồ sơ bệnh án, theo dõi thuốc điều trị, đánh giá việc sử dụng thuốc. V. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ KHOA DƯỢC Quy chế công tác khoa dược được ghi trong quyển “QUI CHẾ BỆNH VIỆN” do Bộ Y Tế ban hành theo quyết định của Bộ Trưởng Bộ Y tế số 1895/1997/BYT-QĐ, ngày 19/09/1997. 1. Mục tiêu khoa dược + Đảm bảo cung ứng thường xuyên và đầy đủ thuốc có chất lượng cho người bệnh. + Đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả, kinh tế. - Hợp lý: Đúng thuốc, đúng bệnh, đúng đối tượng, đúng liều, đúng lúc, đúng cách, đúng dạng. - An toàn: Thuốc phải đạt chất lượng, cân nhắc kỹ khi sử dụng để chọn loại thuốc có tác dụng điều trị cao, ít tác dụng phụ và hiểu rõ về tác dụng phụ, hướng dẫn cách dùng cho người bệnh, theo dõi các phản ứng trên cơ thể người bệnh. - Hiệu quả: Đáp ứng kết quả mong đợi. - Kinh tế: Lựa chọn thuốc sao cho tổng một đợt điều trị có chi phí điều trị chấp nhận được. 2.Nhiệm vụ khoa dược - Tổ chức các dịch vụ cung ứng và bảo quản thuốc. - Pha chế các loại thuốc đơn giản. - Thực hiện sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả, kinh tế. - Tổ chức đào tạo và tư vấn thuốc trong nhiệm vụ được giao . - Nghiên cứu khoa học và thông tin thuốc. - Tham gia vào các chương trình y tế quốc gia. - Lập dự trù thuốc, vaccin-sinh phẩm, vật dụng y tế, hóa chất thường dùng, hóa chất. . . cho tất cả cá khoa lâm sàng, cận lâm sàng và khám chuyên khoa, theo nhu cầu sử dụng trong khám chữa bệnh. - Cấp phát hàng ngày thuốc, vật dụng y tế cho bệnh nhân nhập viện điều trị nội trú và cấp cứu tại bệnh viện. Thực hiện chia thuốc hàng ngày theo tên bệnh nhân đối với bệnh nhân điều trị nội trú tại các khoa nội, ngoại, sản, nhi, hồi sức cấp cứu. - Bảo quản và quản lý thuốc, vaccin-sinh phẩm, vật dụng y tế. . .tại khoa dược. Theo dõi chất lượng, số lượng, hạn dùng của các mặt hàng có trong kho dược. Thực hiện kiểm kê định kỳ hàng tháng. Lập báo cáo hàng tháng chuyển phòng tài vụ. - Thực hiện công tác dược lâm sàng: theo dõi sử dụng thuốc trên bệnh nhân tại các khoa nội trú về giờ dùng, đường dùng, cách dùng, tương tác thuốc, tác dụng phụ của thuốc. . . - Tư vấn cho bác sĩ, điều dưỡng, bệnh nhân về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý. HSTH: Lê Thị Kim Tuyến Trang 7 Báo cáo tốt nghiệp DSCQK2 2008 - 2010 - Tham gia công tác của Hội đồng Thuốc và Điều trị Bệnh viện. - Cung ứng thuốc: căn cứ vào mô hình bệnh tật tình hình trong năm và số liệu của các năm trước. Bệnh viện thực hiện hạ độ cồn từ 900 → 700, pha cồn Iod 5%, 1% để rửa vết thương. Quy trình xuất thuốc xuống các khoa phòng: - Các khoa phòng lập danh mục thuốc vào phiếu lĩnh thuốc theo đúng quy chế, đưa bản chính lên khoa dược, bản than lưu. Khoa dược lấy thuốc theo phiếu lĩnh rồi đưa xuống khoa. VI.VAI TRÒ CỦA KHOA DƯỢC VỚI HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ 1.Chức năng : Hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện có chức năng tư vấn cho giám đốc bệnh viện về các vấn đề có liên quan đến thuốc và điều trị bằng thuốc của bệnh viện, thực hiện tốt chính sách quốc gia về thuốc trong bệnh viện. 2. Nhiệm vụ: -Xây dựng và trình giám đốc phê duyệt quy trình cơ bản về cung ứng, quản lý và xử dụng thuốc của Bệnh viện. -Xây dựng và trình giám đốc phê duyệt danh mục thuốc dùng cho Bệnh viện -Xây dựng và trình giám đốc phê duyệt quy trình giao phát thuốc theo dõi dùng thuốc đồng thời giúp giám đốc kiểm tra việc thực hiện khi quy trình trên được phê duyệt -Giúp Giám đốc Bệnh viện các hoạt động sau đây: +Giám sát kê đơn hợp lý *Tiêu chuẩn của một đơn thuốc hợp lý *Kiểm tra nội dung ghi chép bệnh án về quy trình dùng thuốc +Tổ chức theo dõi phản ứng có hại của thuốc trong Bệnh viện +Tổ chức thông tin về thuốc +Tổ chức nghiên cứu khoa học và đào tạo kiến thức về thuốc +Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa Dược sỹ với Bác sỹ kê đơn và với y tá điều dưỡng trong sử dụng thuốc cho người bệnh VII. CÔNG TÁC THỐNG KÊ - Khoa Dược phát thuốc qua Phiếu lĩnh có chữ ký Trưởng khoa, người lĩnh, người phát, người kiểm tra (phải có đủ 4 chữ ký, ghi rõ họ tên), sau đó đối chiếu với sổ lớn. - Thống kê thuốc nội trú: 15g30 hàng ngày khóa Phiếu nội trú, thống kê tổng kết số thuốc trong phiếu lĩnh, phân rõ từng diện: bảo hiểm, ưu tiên, miễn phí, thu tiền. Sau đó theo dõi trên mạng nội bộ để cộng trừ số thuốc, số thuốc xuất, nhập phải khớp. Hàng tháng phải kiểm kê (tính số thuốc đã sử dụng, số thuốc tồn kho), quyết toán chính xác. Khi kiểm kê phải có Trưởng khoa, Thủ kho, Thống kê viên. - Thống kê thuốc ngoại trú: những bệnh viện không có nhu cầu nằm viện thì được điều trị ngoại trú. Họ vẫn nhận thuốc bằng Phiếu lĩnh do bác sĩ khám và phê chuẩn cho thuốc, có chữ ký bệnh nhân và được bảo hiểm xác nhận. Số lượng phiếu lĩnh phải hợp lệ. Hàng tháng phải kiểm kê như thuốc nội trú, phải kiểm kê đúng kỳ hạn, cập nhật kịp thời. HSTH: Lê Thị Kim Tuyến Trang 8 Báo cáo tốt nghiệp DSCQK2 2008 - 2010 - Không quản lý thuốc tự mua. Khi bệnh nhân dùng thuốc tự mua thì phải được sự chấp nhận của hội đồng. VIII. THAM GIA CẤP PHÁT THUỐC CHO CÁC KHOA PHÒNG ĐIỀU TRỊ HSTH: Lê Thị Kim Tuyến Trang 9 Báo cáo tốt nghiệp DSCQK2 2008 - 2010 IX. CÁC KỸ THUẬT VÔ TRÙNG 1. CÁC KỸ THUẬT VÔ TRÙNG (NGƯỜI, PHÒNG) TRƯỚC VÀ SAU KHI PHA CHẾ A. Người pha chế: - Trước khi pha chế: Người pha chế trước khi vào phòng vô trùng phải được vệ sinh tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo, mũ, khẩu trang, găng tay đã hấp tiệt trùng, móng tay phải cắt ngắn, rửa bằng xà phòng, rửa lại bằng nước cất và sát trùng bằng cồn 700. - Trong khi pha chế: Phải hạn chế đi lại nhiều, nói chuyện, thao tác nhanh, chính xác để hạn chế tối đa dung dịch thuốc tiếp xúc với không khí. - Sau khi pha chế: HSTH: Lê Thị Kim Tuyến Trang 10 Báo cáo tốt nghiệp DSCQK2 2008 - 2010 Các phần còn lại (hoặc dư) của quá trình pha chế, mũ, khâu trang, áo quần phải xử lý đúng quy trình. B. Phòng pha chế: - Trước khi pha chế: Phòng pha chế phải luôn quét dọn sạch sẽ, lau chùi, tránh bụi bẩn, trần, tường, sàn nhà phải được lau sạch bằng cloramin B hoặc Presept khử khuẩn trước khi vào phòng pha chế, trong phòng được bật đèn cực tím để khử khuẩn không khí của phòng, thời gia là 30 phút rồi mới vào phòng pha chế. - Trong khi pha chế: Hạn chế mở các cửa thông gió bên ngoài. - Sau khi pha chế: Phòng pha chế được làm vệ sinh và lau chùi bằng dung dịch Presept và lau chùi bằng nước cất. 2. RỬA CHAI LỌ TIỆT TRÙNG DỤNG CỤ PHA CHẾ Chai thuỷ tinh cũ thu hồi lại Rửa sạch ở ngoài chai, tháo nút chai để riêng, rử bằng xà phòng. Ngâm xà phòng thâu nước hoà tan ra hoàn toàn. Ngâm chai vào đó khoảng 10->15’ Cọ rửa chai thuỷ tinh trong và ngoài Ngâm dung dịch sulfocromid 10% Rửa sạch bằng nước máy Tráng bằng nước cất Để ráo, hấp tiệt trùng ở nhiệt độ 1200C/20 phút 3.TIỆT KHUẨN XỬ LÝ DỤNG CỤ CHỊU NHIỆT HSTH: Lê Thị Kim Tuyến Trang 11 Báo cáo tốt nghiệp DSCQK2 2008 - 2010 Quy trình xử lý dụng cụ chịu nhiệt Dụng cụ đã sử dụng Ngâm vào dung dịch đã khử khuẩn Cọ rửa dụng cụ Làm khô, bảo dưỡng Sử dụng Bảo quản Đóng gói tiệt khuẩn .DỤNG CỤ KHÔNG CHỊU NHIỆT Dụng cụ đã sử dụng Ngâm vào dung dịch đã khử khuẩn Cọ rửa dụng cụ Ngâm vào dung dịch khử khuẩn mức độ cao Sử dụng Tráng làm khô Bảo quản 4.QUY TRÌNH THAO TÁC VÀ BẢO QUẢN MÁY ĐẬP CHAI Tên thiết bị: Máy đập chai. Nước sản xuất: Trung Quốc. Ngày tháng năm sử dụng: 15/6/1980 Công dụng của máy: Dập nút các loại chai thuốc. A. Quy trình vận hành: 1. Điều chỉnh bệ để chai cho đúng tầm cao với chia thuốc. 2. Bật cầu dao cho điện vào máy dập. 3. Đưa chai thuốc lên bệ để chai, kéo cầu dập của máy xuống, khi nút nhôm đã ôm vào thành chai thuốc, đẩy cầu dập lên, đưa chai thuốc ra ngoài. 4. Khi dập nút chai thuốc xong, ngắt cầu dao điện. B. Quy trình bảo quản: 1. Trong khi dập chai có gì trở ngại thì phải báo ngay cho khoa và tổ bảo trì để sửa chữa, bảo trì máy. 2. Thường xuyên kiểm tra và lau chùi máy. 5.QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ BẢO QUẢN MÁY HẤP Đổ nước đầy vào thùng chứa nước. Mở valve cung cấp nước đến khi nước lên đến vạch chỉ thị. Đóng valve cung cấp lại. Chọn nhiệt độ 1210C hay 1320C Đặt thời gai tiệt trùng 15 phút cho nhiệt độ 1210C hoặc 5 phút với 1320C. HSTH: Lê Thị Kim Tuyến Trang 12 Báo cáo tốt nghiệp DSCQK2 2008 - 2010 Đặt thời gian sấy khô 10’ nếu cần thiết. Đóng cầu giao điện. Đưa vật cần thanh trùng vào buồng, đóng cửa buồng lại cho đến khi đèn đỏ, rồi cho máy hoạt động, bộ thời gian hoạt động khi nhiệt độ cài đặt đạt. Cuối quá trình tiệt trùng và sấy khô, âm thanh báo động nguồn điện cung cấp tự động ngắt Nếu cần thiết thì khô hơn, cửa buồng đẩy công tắc cửa hoạt động đặt thời gian hoạt động lại 1 lần nữa, âm thanh sẽ báo quá trình hoàn thành. Nếu thiếu nước thì âm thanh báo động. ♦ Chú ý: + Nhớ đổ nước đầy vào buồng trước mỗi lần tiệt trùng. + Theo dõi áp lực trên đồng hồ phải trở về 0 trước khi mở cửa buồng. + Áp lực tiệt trùng không bao giờ vượt quá 2.5 kg/cm3. + Luôn luôn giữ vệ sinh sạch sẽ buồng để tăng tuổi thọ của máy. 6.QUY TRÌNH THAO TÁC BẢO QUẢN NƯỚC CẤT. Tên thiết bị: Nồi cất nước. Nước sản xuất: Trung Quốc. Ngày tháng năm sử dụng: 5/4/1996 Công dụng của máy: Cất nước pha chế thuốc. A. Quy trình vận hành: 1. Châm nước vào nồi đến vạch quy định. 2. Bật cầu dao cho điện vào nồi cất. 3. Khi nước trong nồi sôi, chỉnh nước làm sạch cho vừa (Không nóng quá, không lạnh quá) 4. Nước cất chảy ra dùng can để hứng nước (Miệng can phải bịt kín để không khí và bụi không bám vào) 5. Sau khi cất xong ngắt cầu dao điện, đóng can nước làm sạch. B. Quy trình bảo quản: 1. Trong khi cất nước có gì trở ngại thì phải báo ngay cho khoa và tổ bảo trì để sửa chữa kịp thời. 2. Phải xúc nồi nước cất để canxi không đóng xung qanh điện trở. 3. Thường xuyên kiểm tra và lau chùi máy. 7.QUY TRÌNH THAO TÁC BẢO QUẢN MÁY HẤP TIỆT TRÙNG (BK 75 LIÊN XÔ) Tên thiết bị: Máy hấp tiệt trùng BK 75. Nước sản xuất: Liên Xô Ngày tháng năm sử dụng: 16/7/1987 Công dụng của máy: Hấp tiệt trùng các loại dung dịch thuốc. A. Quy trình vận hành: 1.Châm nước vào cho đến vạch quy định 2/3 ống thuỷ tinh. 2. Sắp xếp thuốc vào máy xong, khoá các khoá đối xứng cho đều rồi vặn chặt. 3. Bật cầu dao cho điện vào máy. HSTH: Lê Thị Kim Tuyến Trang 13 Báo cáo tốt nghiệp DSCQK2 2008 - 2010 4. Khi hấp thì thường xuyên xả khí giả. 5. Theo dõi đồng hồ áp lực -> 1100C (Tuỳ theo từng loại thuốc canht hời gian để tắt máy) 6. Sau khi hấp xong, ngắt cầu dao điện, mở van cho hơi thoát ra, từ trước đến khi đồng hồ áp lực vê vị trí số 0: Sau đó 30’ mở nắp máy cho thuốc nguội. B. Quy trình bảo quản: 1. Trong khi hấp có gì trở ngại thì phải báo ngay cho khoa và tổ chức bảo trì để sữa chữa kịp thời. 2. Hàng tuần thay nước trong máy. 3. Thường xuyên kiểm tra lau chùi máy. X.HỒ SƠ BỆNH ÁN Hồ sơ bệnh án gồm: - Giấy giới thiệu - Bệnh án Nội (Ngoại) khoa - Phiếu khám bệnh vào viện - Phiếu xét nghiệm (máu, sinh hóa,…) - Phiếu chụp cắt lớp vi tính - Biên lai thu tiền - Phiếu theo dõi chức năng sống - Phiếu theo dõi truyền dịch - Phiếu chăm sóc - Tờ điều trị - Phiếu thanh toán tiền nằm viện XI.TIẾP CẬN CÁC ĐƠN THUỐC 1. Đơn thuốc bảo hiểm HSTH: Lê Thị Kim Tuyến Trang 14 Báo cáo tốt nghiệp DSCQK2 2008 - 2010 2. Đơn thuốc tự mua HSTH: Lê Thị Kim Tuyến Trang 15 Báo cáo tốt nghiệp DSCQK2 2008 - 2010 3.Đơn thuốc ngoại trú - Bệnh viện đa khoa huyện Tây Hòa Số: - Bệnh nhân: ………………………………….Tuổi:………Nam, nữ:…….. - Địa chỉ:…………………………………………………………………… - Số thẻ khám chữa bệnh:…………………………………………………… Triệu chứng, chuẩn đoán, cách giải quyết Tiền thuốc Đơn Thành giá tiền Mạch …………..nhiệt độ …………..huyết áp…………. Chẩn đoán:………………………………………………… ……………………………………………………………… 1. ………………………………………………gói/viên Ngày uống …………….., mỗi lần ……………. gói/viên 2. ………………………………………………gói/viên Ngày uống …………….., mỗi lần ……………. gói/viên 3. ………………………………………………gói/viên Ngày uống …………….., mỗi lần ……………. gói/viên 4. ………………………………………………gói/viên Ngày uống …………….., mỗi lần ……………. gói/viên 5. ………………………………………………gói/viên Ngày uống …………….., mỗi lần ……………. Gói/viên Người bệnh (Ký tên) Cộng: Ngày tháng năm Y Bác sĩ điều trị Khoa dược Họ tên: …………………… Họ tên:……………………... ………………… Họ tên: 4. Một số đơn thuốc Chuẩn đoán bệnh sốt siêu vi: - Cinavizin 25mg x 10 viên Ngày uống 2 lần mỗi lần 1 viên - Tatanol codein: 10 viên - Ngày uống 2 lần mỗi lần 1 viên - Ginmacton 40mg x 10 viên - Ngày uống 2 lần mỗi lần 1 viên HSTH: Lê Thị Kim Tuyến Trang 16 Báo cáo tốt nghiệp DSCQK2 2008 - 2010 - Trinneuron 10 viên - Ngày uống 2 lần mỗi lần 1 viên CHƯƠNG III: CÔNG TY DƯỢC HSTH: Lê Thị Kim Tuyến Trang 17 Báo cáo tốt nghiệp DSCQK2 2008 - 2010 PYMEPHARCO được thành lập vào năm 1989 với nhiệm vụ sản xuất dược phẩm, kinh doanh thuốc & vật tư thiết bị y tế. Năm 1993, Công ty thành lập chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh Ngày 21/09/1993 Công ty được Bộ thương mại cấp phép xuất nhập khẩu trực tiếp chuyên ngành về y dược. Đây là mốc quan trọng làm cơ sở cho việc phát triển kinh doanh và mở rộng quan hệ quốc tế. Công ty hoạt động trong cả nước với các trung tâm và cửa hàng giới thiệu sản phẩm rất hiệu quả. Liên kết, liên doanh với các đối tác trong và ngoài nước, mở rộng thị phần trong nước và xuất khẩu. Công ty có quan hệ thương mại với các nhà sản xuất, phân phối dược phẩm có uy tín của trên 20 quốc gia trên thế giới. Đầu tháng 10/2003, Nhà máy dược phẩm PYMEPHARCO đạt tiêu chuẩn GMP chính thức đi vào hoạt động với 3 phân xưởng Beta–lactam, Non–Beta lactam, Viên nang mềm. Với phương châm chính sách chất lượng cao, ổn định và đồng nhất, PYMEPHARCO hướng tới hiệu quả tối ưu, do đó đã đầu tư trang bị hệ thống máy móc hiện đại và công nghệ tiên tiến, cũng như tập trung một lực lượng cán bộ khoa học đủ năng lực, trình độ chuyên môn cao. PYMEPHARCO là nhà sản xuất nhượng quyền cho các sản phẩm kháng sinh Cephalosporin của các công ty dược phẩm có uy tín như Orchid – Ấn Độ, SamchunDang – Hàn Quốc… và đặc biệt là công ty Stada – CHLB Đức. Nhà máy hiện có hơn 140 SP được Bộ Y tế cấp số đăng ký lưu hành với sự phong phú về chủng loại và hình thức sản phẩm. Ngày 17/1/2006, Nhà máy được cấp giấy chứng nhận Thực hành tốt sản xuất thuốc của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO-GMP). Tháng 5/2006 Công ty chính thức chuyển đổi thành CÔNG TY CỔ PHẦN PYMEPHARCO, tên giao dịch PYMEPHARCO, viết tắt PMP LABS. Việc chuyển đổi hình thức tổ chức doanh nghiệp, đem lại nhiều thuận lợi cho khả năng huy động vốn, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tạo tiền đề quan trọng cho việc nâng cấp Nhà máy theo tiêu chuẩn GMP Châu Âu (EU-GMP) mà Công ty đặt ra trong năm 2006. Song song đó, PYMEPHARCO đang xúc tiến đầu tư một nhà máy thuốc tiêm và xây dựng chi nhánh R & F của Công ty STADA – CHLB Đức tại Việt Nam nhằm nghiên cứu và phát triển một số sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngành y tế. Cùng với các sản phẩm nhập khẩu, các sản phẩm chất lượng cao do PYMEPHARCO sản xuất đã đáp ứng cho nhu cầu ngành y tế, góp phần vào sự phát triển ổn định của ngành dược Việt Nam. Với những phấn đầu không ngừng, Công ty đã đạt được những thành quả đáng khích lệ : - Là thành viên chính thức của Phòng Thương mại công nghiệp Việt nam (VCCI) HSTH: Lê Thị Kim Tuyến Trang 18 Báo cáo tốt nghiệp DSCQK2 2008 - 2010 - Là thành viên chính thức của Hiệp hội sản xuất kinh doanh Dược Việt nam - Là một trong những nhà sản xuất Dược phẩm Việt nam tiên phong trong việc áp dụng tiêu chuẩn WHO-GMP - Chính phủ trao tặng cờ thi đua cho đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua - Chủ tịch nước trao tặng Huân chương lao động hạng III cùng nhiều cờ khen thưởng của Bộ Y tế và tỉnh Phú Yên. Với kinh nghiệm tích lũy trong nhiều năm qua và tiềm lực vốn có, Công ty đã nhận được sự tín nhiệm của nhiều đối tác trong và ngoài nước. Thương hiệu PYMEPHARCO đã tạo được thế vững chắc và có uy tín trên thị trường trong và ngoài nước. Phát huy những thành quả đã đạt được, công ty tiếp tục đẩy mạnh dòng sản phẩm Cephalosporin trong hệ thống cơ cấu sản phẩm. Công ty đang hoạch định những bước đi cần thiết, phát triển thương hiệu PYMEPHARCO cũng như hướng tới việc cung cấp cho cộng đồng những sản phẩm có chất lượng cao và xuất khẩu ra thị trường quốc tế. NHÀ MÁY TRỤ SỞ CHÍNH 166 - 170 Nguyễễn Huệ, Tuy Hòa, Phú Yễn 01 Bà Triệu, Tuy Hòa Phú Yên. ĐT: (84 057) 3 823 228 - 3 829 165 Fax: (84 057) 3 824 717 Email: [email protected] [email protected] ĐT: (84 057) 3 810 525 - 3 820 663 Fax: (84 057) 3 820 663 Email: [email protected] [email protected] CHI NHÁNH TP.HCM CHI NHÁNH HÀ NỘI 44 Đồng Nai, P.15, Q.10 TP.HCM N11A Chung cư Dịch Vọng, Cầu Giấy Hà Nội ĐT: (84 08) 3 9 703 099 - 3 9 703 102 Fax: (84 08) 3 9 702 208 Email: HSTH: Lê Thị Kim Tuyến ĐT: (84 04) 6 2 670 989 Fax: (84 04) 6 2 670 989 Email: [email protected] Trang 19 Báo cáo tốt nghiệp [email protected] [email protected] DSCQK2 2008 - 2010 [email protected] CTY CP DƯỢC - VTYT ĐAKNONG CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI 345 Quốc lộ 141, Tâm Thắng Đaknông 25 Trần Hưng Đạo Quảng Ngãi. ĐT: (84 0501) 3 683 529 Fax: (84 0501) 3 683 529 Email: [email protected] [email protected] ĐT: Fax: Email: [email protected] [email protected] CHI NHÁNH NHA TRANG CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG 45D Quang Trung Nha Trang. C49 Phạm Ngọc Thạch, P.6 Đà Lạt, Lâm Đồng. ĐT: (84 058) 3 525 579 Fax: (84 058) 3 525 579 Email: [email protected] [email protected] ĐT: (84 063) 3 818 364 Fax: (84 063) 3 818 364 Email: [email protected] [email protected] CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 09 QL1 Khu phố 8, P.Tân Phong, Biên Hòa, Đồng Nai ĐT: (84 061) 3 996 087 Fax: (84 061) 3 996 087 Email: [email protected] CHI NHÁNH AN GIANG 209/2 Hùng Vương, P.Mỹ Long Long Xuyên, An Giang ĐT: (84 076) 3 945 484 Fax: (84 076) 3 945 484 Email: [email protected] [email protected] HSTH: Lê Thị Kim Tuyến Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng