Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh tế - Quản lý Quy hoạch đô thị Báo cáo tốt nghiệp _ du lịch tphcm...

Tài liệu Báo cáo tốt nghiệp _ du lịch tphcm

.PDF
202
534
57

Mô tả:

khảo sát khách hàng ở tphcm
BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM ---------------KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH CHÂU ÂU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH – D340101 GVHD : TH.S LÊ BẢO HÂN NHÓM TH : 42 LỚP : KHOÁ : DHQT7B 2011 – 2015 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2015 BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM ---------------KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH CHÂU ÂU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH – D340101 GVHD : TH.S LÊ BẢO HÂN NHÓM TH : 42 STT Họ và tên 1 Lê Thị Thu Hoài 2 Võ Thị Lộc 3 Hà Thị Phƣơng Nam MSSV 11060141 11059691 11068571 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng nhóm chúng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong báo cáo tốt nghiệp này là chúng tôi tự thu thập, trích dẫn. Tuyệt đối không sao chép từ bất kì một tài liệu nào. Nhóm tác giả Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Nhóm em xin được gửi lời cảm ơn trân trọng và sâu sắc nhất đến ThS. Lê Bảo Hân – người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho nhóm em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này. Và nhóm em cũng chân thành cảm ơn các quý Thầy Cô giáo trong trường, đặc biệt là quý Thầy Cô giáo khoa Quản trị kinh doanh đã tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho nhóm em suốt 4 năm học qua. Ngoài ra, nhóm em xin cảm ơn các chuyên gia, các anh, chị trong ngành Du lịch đã hỗ trợ cho nhóm em có được những ý kiến bổ ích, cung cấp cho nhóm em những tài liệu và thông tin trong quá trình nghiên cứu, xin cảm ơn những người bạn đã đóng góp ý kiến, chia sẻ tài liệu, động viên hỗ trợ nhóm em hoàn thành đề tài này. Một lần nữa nhóm em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô, các chuyên gia và nhóm thảo luận. Mặc dù đã rất nỗ lực và cố gắng hoàn thiện bài báo cáo song vì thời gian, năng lực cũng như lần đầu tiếp cận trực tiếp với du khách quốc tế nên còn rất nhiều hạn chế, thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ quý Thầy Cô và các chuyên gia để bài làm được hoàn thiện hơn. Nhóm em xin chân thành cảm ơn! ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN........................................... iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ............................................. iv DANH MỤC BẢNG BIỂU ..............................................................................x DANH MỤC SƠ ĐỒ ...................................................................................... xi DANH MỤC ĐỒ THỊ .................................................................................... xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................. xii LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI .............................................................2 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................... 2 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................... 3 1.2.1. Mục tiêu chung ......................................................................... 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................... 3 1.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU................................................ 3 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................... 3 1.3.2. Khách thể nghiên cứu ............................................................... 3 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................... 4 1.4.1. Phạm vi không gian .................................................................. 4 1.4.2. Phạm vi thời gian ...................................................................... 4 1.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................... 4 1.5.1. Nghiên cứu định tính ................................................................ 4 1.5.2. Nghiên cứu định lượng ............................................................. 4 1.6. BỐ CỤC ĐỀ TÀI .................................................................... 4 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ...................................................................................5 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN ........................................................................6 2.1. LÍ THUYẾT VỀ DU LỊCH.................................................... 6 2.1.1. Khái niệm .................................................................................. 6 2.1.1.1. Du lịch ...............................................................................................6 2.1.1.2. Khách du lịch ....................................................................................7 2.1.1.3. Tài nguyên du lịch .............................................................................8 v 2.1.1.4. Điểm và khu du lịch ..........................................................................8 2.1.1.5. Tuyến du lịch ...................................................................................10 2.1.1.6. Xúc tiến du lịch ...............................................................................11 2.1.1.7. Du lịch bền vững .............................................................................11 2.1.2. Vai trò của du lịch đối với nền kinh tế xã hội ........................ 11 2.1.2.1. Đối với kinh tế .................................................................................11 2.1.2.2. Đối với văn hóa ...............................................................................11 2.1.2.3. Đối với xã hội ..................................................................................12 2.1.2.4. Đối với môi trường..........................................................................12 2.1.2.5. Đối với chính trị ..............................................................................12 2.1.3. Các loại hình du lịch ............................................................... 13 2.1.3.1. Căn cứ theo môi trường tài nguyên ................................................13 2.1.3.2. Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ .........................................................15 2.1.3.3. Căn cứ theo vị trí địa lí ...................................................................16 2.1.3.4. Căn cứ theo hình thức tổ chức ........................................................17 2.1.3.5. Căn cứ theo phương thức hợp đồng ...............................................18 2.1.3.6. Căn cứ theo phương tiện vận chuyển..............................................18 2.1.3.7. Căn cứ vào mục đích chuyến đi ......................................................19 2.2. TỔNG HỢP LÍ THUYẾT VỀ MARKETING DU LỊCH VÀ HOẠT ĐỘNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ. ....... 23 2.2.1. Marketing du lịch .................................................................... 23 2.2.1.1. Định nghĩa marketing du lịch. ........................................................23 2.2.1.2. Marketing hỗn hợp trong du lịch. ...................................................24 2.2.1.3. Đặc trưng của marketing du lịch ....................................................24 2.2.2. Hoạt động thu hút khách du lịch quốc tế ................................ 24 2.2.2.1. Khái niệm ........................................................................................24 2.2.2.2. tế. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút khách du lịch quốc .........................................................................................................25 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 .................................................................................33 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................................34 3.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................... 34 3.2. TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU ............................................. 37 3.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU................................................... 39 vi 3.3.1. Xây dựng mô hình nghiên cứu ............................................... 39 3.3.1.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất............................................................40 3.3.1.2. Bảng câu hỏi đề xuất.......................................................................41 3.3.2. Bảng câu hỏi chính thức ......................................................... 41 3.3.3. Xây dựng thang đo .................................................................. 41 3.3.4. Kết quả nghiên cứu sơ bộ ....................................................... 44 3.3.5. Mô hình nghiên cứu chính thức .............................................. 46 3.4. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN..................... 47 3.4.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp ................................. 47 3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp .................................. 47 3.4.2.1. Cách thức tiến hành ........................................................................47 3.4.2.2. Nội dung bảng khảo sát ..................................................................47 3.4.2.3. Phương pháp chọn mẫu ..................................................................47 3.4.2.4. Đối tượng điều tra khảo sát ............................................................48 3.4.2.5. Phát phiếu điều tra khảo sát ...........................................................48 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng SPSS ................................... 48 3.4.3.1. Phương pháp thống kê mô tả ..........................................................48 3.4.3.2. Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ...............................48 3.4.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ...................................................49 3.4.3.4. Mô hình hồi quy đa biến .................................................................49 3.4.3.5. Phân tích ANOVA ...........................................................................50 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 .................................................................................51 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH CHÂU ÂU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH...............................52 4.1. PHÂN TÍCH THÔNG TIN THỨ CẤP .............................. 52 4.1.1. Tổng quan ngành du lịch Việt Nam........................................ 52 4.1.2. Tổng quan ngành du lịch Thành phố Hồ Chí Minh................ 55 4.1.2.1. Nguồn tài nguyên du lịch ................................................................55 4.1.2.2. Con người........................................................................................56 4.1.2.3. Năng lực quản lý .............................................................................56 4.1.2.4. Sự an toàn .......................................................................................58 4.1.2.5. Văn hóa ...........................................................................................59 vii 4.1.2.6. Giá cả ..............................................................................................60 4.1.2.7. Chất lượng dịch vụ ..........................................................................61 4.1.2.8. Cơ sở hạ tầng ..................................................................................62 4.1.2.9. Ẩm thực ...........................................................................................63 4.1.2.10. Số lượt và doanh thu .......................................................................64 4.1.2.11. Phân tích SWOT về du lịch thành phố Hồ Chí Minh ......................66 4.1.3. Tổng quan về khách du lịch châu Âu ..................................... 67 4.2. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU SƠ CẤP ........................................ 70 4.2.1. Phân tích dữ liệu nghiên cứu .................................................. 70 4.2.1.1. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha ..........................................70 4.2.1.2. Nhận xét thống kê mô tả..................................................................75 4.2.1.3. Phân tích nhân tố EFA ( Exploratory Factor Analysis) .................82 4.2.1.4. Phân tích hệ số Pearson .................................................................83 4.2.1.5. Hồi quy đa biến ...............................................................................84 4.2.1.6. Kiểm định ANOVA ..........................................................................87 4.3. NHẬN XÉT CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH DU LỊCH CHÂU ÂU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ......................................... 88 TÓM TẮT CHƢƠNG 4 .................................................................................92 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH CHÂU ÂU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH............ .........................................................................................................93 5.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ............................................ 93 5.1.1. Quan điểm phát triển............................................................... 93 5.1.2. Mục tiêu phát triển .................................................................. 96 5.1.2.1. Mục tiêu tổng quát ..........................................................................96 5.1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................96 5.1.3. Định hướng ............................................................................. 96 5.1.3.1. Phát triển thị trường khách du lịch quốc tế đến .............................96 5.1.3.2. Phát triển sản phẩm du lịch ............................................................96 5.1.3.3. Tổ chức không gian phát triển du lịch ............................................97 5.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ........................................................ 98 5.2.1. Nhân tố Ẩm thực..................................................................... 98 viii 5.2.2. Nhân tố Văn hóa ..................................................................... 99 5.2.3. Nhân tố Nguồn tài nguyên du lịch ........................................ 101 5.2.4. Nhân tố Con người................................................................ 102 5.2.5. Nhân tố Chất lượng dịch vụ .................................................. 104 5.2.6. Nhân tố Sự an toàn................................................................ 105 5.2.7. Cơ sở hạ tầng ........................................................................ 106 5.2.8. Nhân tố Giá cả ...................................................................... 108 5.2.9. Năng lực quản lý ................................................................... 109 5.2.10. Nhóm thu nhập...................................................................... 110 5.3. KIẾN NGHỊ .............................................................................. 113 5.3.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước........................................ 113 5.3.2. Đối với các công ty du lịch lữ hành và các công ty khác cung cấp sản phẩm, dịch vụ phục vụ khách du lịch. ..................................... 114 TÓM TẮT CHƢƠNG 5 ...............................................................................115 KẾT LUẬN ...................................................................................................116 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................117 HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI ......................................................118 Phụ Lục 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ................................................119 Phụ lục 2: THẢO LUẬN NHÓM & CHUYÊN GIA ................................140 Phụ lục 3: NGHIÊN CỨU SƠ BỘ ..............................................................155 Phụ lục 4: DỮ LIỆU THỨ CẤP ..................................................................160 Phụ lục 5: DỮ LIỆU SƠ CẤP (SPSS) ........................................................167 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................187 ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 So sánh điểm du lịch và khu du lịch. ................................................9 Bảng 3.1 Thang đo yếu tố Nguồn tài nguyên du lịch .....................................41 Bảng 3.2 Thang đo yếu tố Con người ............................................................42 Bảng 3.3 Thang đo yếu tố Năng lực quản lý ..................................................42 Bảng 3.4 Thang đo yếu tố Sự an toàn ............................................................42 Bảng 3.5 Thang đo yếu tố Văn hóa ................................................................43 Bảng 3.6 Thang đo yếu tố Giá cả ...................................................................43 Bảng 3.7 Thang đo yếu tố Chất lượng dịch vụ...............................................43 Bảng 3.8 Thang đo yếu tố Cơ sở hạ tầng .......................................................44 Bảng 3.9 Thang đo yếu tố Ẩm thực ...............................................................44 Bảng 4.1 Xếp hạng chỉ số mua sắm toàn cầu năm 2012 ................................60 Bảng 4.2 Số lượt khách quốc tế tới Tp.HCM giai đoạn 2012 – 2015 ............64 Bảng 4.3 Doanh thu du lịch Tp.HCM giai đoạn 2012-2015. .........................65 Bảng 4.4 Kiểm định thang đo Nguồn tài nguyên du lịch ...............................70 Bảng 4.5 Kiểm định thang đo Con người.......................................................71 Bảng 4.6 Kiểm định thang đo Năng lực quản lý ............................................71 Bảng 4.7 Kiểm định thang đo Sự an toàn.......................................................72 Bảng 4.8 Kiểm định thang đo Văn hóa ..........................................................73 Bảng 4.9 Kiểm định thang đo Giá cả .............................................................73 Bảng 4.10 Kiểm định thang đo Chất lượng dịch vụ .........................................74 Bảng 4.11 Kiểm định thang đo Cơ sở hạ tầng..................................................74 Bảng 4.12 Kiểm định thang đo Ẩm thực..........................................................75 Bảng 4.15 Tóm tắt kết quả kiểm định ANOVA ...............................................88 x DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Sơ đồ Gantt ....................................................................................37 Sơ đồ 3.2 Tiến trình nghiên cứu .....................................................................38 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Số lượng phòng và công suất phòng khách sạn tại Tp.HCM quý 1/2015 .........................................................................................................62 Đồ thị 4.2 Thống kê mô tả nhóm nhân tố Nguồn tài nguyên du lịch...............76 Đồ thị 4.3 Thống kê mô tả nhóm nhân tố Con người ......................................76 Đồ thị 4.4 Thống kê mô tả nhóm nhân tố Năng lực quản lý ............................77 Đồ thị 4.5 Thống kê mô tả nhóm nhân tố Sự an toàn ......................................78 Đồ thị 4.6 Thống kê mô tả nhóm nhân tố Văn hóa ..........................................78 Đồ thị 4.7 Thống kê mô tả nhóm nhân tố Giá cả .............................................79 Đồ thị 4.8 Thống kê mô tả nhóm nhân tố Chất lượng dịch vụ ........................79 Đồ thị 4.9 Thống kê mô tả cho nhóm nhân tố Cơ sở hạ tầng ..........................80 Đồ thị 4.10Thống kê mô tả cho nhóm nhân tố Ẩm thực ..................................81 Đồ thị 4.11 Thống kê về đánh giá chung của du khách ...................................81 xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đƣợc viết tắt DL Du lịch Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh MICE Meeting Incentive Conference Event UNWTO World Trade Organization UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization NC&PT Nghiên cứu và phát triển GDP Gross Domestic Product TNHH Trách nhiệm hữu hạn ODA Official Development Assistance FDI Foreign Direct Investment Bộ VH-TTDL Bộ Văn hóa-Thể thao Du lịch xii LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay trong xu thế toàn cầu hóa du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu đối với con người. Du lịch Việt Nam đang có những bước tiến rõ rệt, lượng khách du lịch trong nước và nước ngoài ngày càng gia tăng. Ngành đã đóng góp rất lớn vào nền kinh tế quốc gia và góp phần không nhỏ vào việc thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, cải thiện đời sống của người dân. Thu nhập từ các hoạt động kinh doanh du lịch ngày càng cao đã đưa du lịch trở thành ngành “công nghiệp không khói” đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đặc biệt, nguồn lợi du lịch thu được khách du lịch châu Âu góp phần mang lại thu nhập, cải thiện cán cân thanh toán và quảng bá hình ảnh của quốc gia và địa phương đến với bạn bè khắp nơi trên thế giới. Tuy nhiên, ngành du lịch nước ta vẫn còn đơn giản, lạc hậu, chưa thực sự được chú trọng khai thác hết tiềm năng. Là trung tâm kinh tế của Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) hội tụ những điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật…để thu hút khách du lịch. Vì thế việc nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến sự thu hút khách du lịch châu Âu tại thành phố Hồ Chí Minh là rất cần thiết trong tình thế hiện nay nhằm khai thác hết tiềm năng mà nó đem lại, đồng thời thúc đẩy nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển. 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong lịch sử nhân loại, du lịch đã được ghi nhận như là một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người. Ngày nay, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hóa xã hội ở các nước. Về mặt kinh tế, du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước công nghiệp phát triển. Du lịch mang lại những tác động to lớn về kinh tế xã hội cho mỗi địa phương đón tiếp khách du lịch. Đặc biệt, nguồn lợi du lịch thu được từ các khách du lịch quốc tế góp phần mang lại thu nhập, cải thiện cán cân thanh toán và quảng bá hình ảnh của quốc gia và địa phương đến với bạn bè khắp nơi trên thế giới. Là trung tâm kinh tế của Việt Nam, Tp.HCM hội tụ những điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật, lẫn đặc điểm về lịch sử văn hóa, ... để thu hút khách du lịch quốc tế. Với xu hướng toàn cầu hiện nay và việc du lịch đang ngày càng được chú trọng trong số các ngành kinh tế, du lịch Tp.HCM đang chịu sự cạnh tranh gay gắt, đặc biệt trong việc thu hút khách du lịch quốc tế. Điều này đòi hỏi thành phố phải nỗ lực nhằm đẩy mạnh hoạt động thu hút khách du lịch quốc tế của thành phố. Trong những năm gần đây, lượng khách du lịch quốc tế tới Tp.HCM có sự tăng trưởng cao, đặc biệt là du khách châu Âu. Tuy nhiên, hiệu quả của hoạt động thu hút khách du lịch quốc tế của thành phố vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và chưa thực sự đưa thành phố trở thành một điểm đến có sức hút lớn trong tương quan so sánh với các thành phố khác trong khu vực. Tính chung năm 2014, khách quốc tế đến nước ta ước đạt hơn 7,8 triệu lượt người, tăng 4% so với năm trước. Trong đó, khách đến từ châu Á ước đạt 5,3 triệu lượt người, tăng 4,5% so với năm trước, khách đến từ châu Âu ước đạt 1,2 triệu lượt người, tăng cao ở mức 14,6% so với năm trước. Tp.HCM đón hơn 4,4 triệu lượt khách quốc tế, tăng trưởng 7% so với năm 2013. Điều này đòi hỏi phải có những phân tích, nghiên cứu trên cơ sở định tính và định lượng từ đó xác định được các nhân tố tác động đến hoạt động thu hút khách du lịch quốc tế của Tp.HCM. Nhờ đó mà phát huy được điểm mạnh và cải thiện những điểm yếu trong hoạt động thu hút khách du lịch quốc tế nhằm nâng cao lượng khách quốc tế tới thành phố. Hầu hết các nước châu Âu là các nước giàu, với mức GDP bình quân đầu người đạt 32.900 USD/người/năm (2012). Người châu Âu rất chú trọng tới sức khỏe và nghỉ ngơi thư giãn tinh thần, họ thường dành thời gian để đi du lịch 2 hàng năm. Theo thống kê của hãng lữ hành TUI (Đức), 80% khách hàng là tầng lớp trung lưu ở châu Âu trở lên, chịu chi tiêu và thời gian du lịch khá dài. Trong năm 2014, trung bình một người châu Âu chi tiêu cho du lịch là khoảng 8.300USD/năm. Theo Hiệp hội du lịch Việt Nam, khách du lịch MICE đến từ châu Âu thường chi tiêu 700 – 1000 USD/ngày. Điều này cho thấy, châu Âu là một thị trường khách hàng vô cùng tiềm năng của du lịch Việt Nam. Tuy nhiên, lượng khách du lịch châu Âu tới Việt Nam nói chung và Tp.HCM nói riêng lại chiếm tỷ trọng khá thấp. Với mong muốn nghiên cứu để xác định được các nhân tố tác động đến hoạt động thu hút khách du lịch quốc tế đến, cụ thể là du khách châu Âu và đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động này, nhóm tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu những nhân tố ảnh hƣởng đến sự thu hút khách du lịch châu Âu tại thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu trong khuôn khổ báo cáo tốt nghiệp này. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự thu hút du lịch tại Tp.HCM. Thông qua việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thu hút khách du lịch châu Âu tại Tp.HCM, đề tài muốn đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thu hút khách du lịch châu Âu tới Tp.HCM. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Đưa ra các luận cứ khoa học và thực tiễn để dự đoán các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút khách du lịch châu Âu tại Tp.HCM. Lựa chọn các biến thích hợp để từ đó xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thu hút khách du lịch châu Âu tại Tp.HCM. Kiểm định mô hình để có sự điều chỉnh cần thiết và đưa ra các nhân tố thực sự có ảnh hưởng đến sự thu hút khách du lịch châu Âu tại Tp.HCM. Đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút khách du lịch châu Âu tại Tp.HCM. Đưa ra giải pháp cho vấn đề nghiên cứu. 1.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động thu hút khách du lịch châu Âu đến Tp.HCM giai đoạn 2012-2015. 1.3.2. Khách thể nghiên cứu Khách du lịch châu Âu đến Tp.HCM. 3 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1. Phạm vi không gian Trong phạm vi Tp.HCM cụ thể là những nơi thường xuyên có khách du lịch châu Âu như: Nhà thờ Đức Bà, công viên 30-4, công viên 23-9, chợ Bến Thành, phố Bùi Viện, phố Phạm Ngũ Lão, Cần Giờ. 1.4.2. Phạm vi thời gian Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 1 năm 2015 đến tháng 5 năm 2015. Phạm vi thời gian dữ liệu nghiên cứu giai đoạn 2012-2015. 1.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau: 1.5.1. Nghiên cứu định tính Sử dụng nghiên cứu sơ bộ, đầu tiên từ những thông tin thứ cấp nhóm tác giả đưa ra mô hình đề xuất, sau đó xây dựng bảng câu hỏi khảo sát đề xuất. Tiếp theo tiến hành lấy ý kiến chuyên gia và thảo luận nhóm. Sau khi chỉnh sửa hoàn tất, đưa ra bảng câu hỏi chính thức, nhóm tác giả tiến hành khảo sát sơ bộ 50 khách du lịch châu Âu, sau khi kiểm định độ tin cậy của các nhân tố, nhóm tác giả đã đưa ra mô hình chính thức. Nghiên cứu này được thực hiện trong thời gian 45 ngày. 1.5.2. Nghiên cứu định lƣợng Thông qua nghiên cứu chính thức, tiến hành nghiên cứu chuyên sâu bằng cách khảo sát 350 khách du lịch châu Âu tại Tp.HCM, đưa ra kết luận rõ ràng và đề xuất giải pháp về vấn đề nghiên cứu. Ngoài ra, nhóm tác giả còn sử dụng nhiều phương pháp khác để nghiên cứu như: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh,… 1.6. BỐ CỤC ĐỀ TÀI Đề tài gồm có 5 chương: Chương 1: Tổng quan đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Thực trạng hoạt động thu hút khách du lịch châu Âu tại thành phố Hồ Chí Minh Chương 5: Giải pháp nâng cao hoạt động thu hút khách du lịch châu Âu tại thành phố Hồ Chí Minh 4 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 Chương 1 đã trình bày tổng quát về lí do lựa chọn đề tài nghiên cứu, cũng như mục tiêu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu của đề tài. Bên cạnh đó cũng giới thiệu về bố cục của đề tài “Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến sự thu hút khách du lịch Châu Âu tại thành phố Hồ Chí Minh”. 5 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1. LÍ THUYẾT VỀ DU LỊCH 2.1.1. Khái niệm 2.1.1.1. Du lịch Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến không chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay, không chỉ ở nước ta, nhận thức về nội dung du lịch vẫn chưa thống nhất. Do hoàn cảnh khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi người có một cách hiểu về du lịch khác nhau. Do vậy có bao nhiêu tác giả nghiên cứu về du lịch thì có bấy nhiêu định nghĩa. Dưới con mắt của Guer Freuler thì “Du lịch với ý nghĩa hiện đại của từ này là một hiện tượng của thời đại chúng ta, dựa trên sự tăng trưởng về nhu cầu khôi phục sức khoẻ và sự thay đổi của môi trường xung quanh, dựa vào sự phát sinh, phát triển tình cảm đối với vẻ đẹp thiên nhiên”. Kaspar cho rằng du lịch không chỉ là hiện tượng di chuyển của cư dân mà phải là tất cả những gì có liên quan đến sự di chuyển đó. Chúng ta cũng thấy ý tưởng này trong quan điểm của Hienziker và Kraff (Thụy Sĩ) “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ và hiện tượng bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú tạm thời của các cá nhân tại những nơi không phải là nơi ở và nơi làm việc thường xuyên của họ”. (Về sau định nghĩa này được hiệp hội các chuyên gia khoa học về du lịch thừa nhận). Theo các nhà kinh tế, du lịch không chỉ là một hiện tượng xã hội đơn thuần mà nó phải gắn chặt với hoạt động kinh tế. Nhà kinh tế học Picara- Edmod đưa ra định nghĩa: “Du lịch là việc tổng hòa việc tổ chức và chức năng của nó không chỉ về phương diện khách vãng lai mà chính về phương diện giá trị do khách chỉ ra và của những khách vãng lai mang đến với một túi tiền đầy, tiêu dùng trực tiếp hoặc gián tiếp cho các chi phí của họ nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết và giải trí.” Khác với quan điểm trên, các học giả biên soạn bách khoa toàn thư Việt Nam đã tách hai nội dung cơ bản của du lịch thành hai phần riêng biệt. Theo các chuyên gia này, nghĩa thứ nhất của từ này là “một dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực của con người ngoài nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh…”. Theo định nghĩa thứ hai, du lịch được coi là “một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hoá dân tộc, từ đó góp phần 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan