Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tốt nghiệp...

Tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp

.DOCX
52
382
113

Mô tả:

Thực tập tốt nghiệp tại VNPT
LỊCH THỰC TẬP LỊCH THỰC TẬP Training Calendar Course Code Intern_DN17_19 Start Date 27-Nov-17 End Date # Topic Format Learning type Time 5-Jan-18 Trainer From To Date/Ti Date/Ti me me DAY 1 1 Giới thiệu Offline 8 9-Jan-16 HuyNT2 27-Nov- 27-Nov- Giới thiệu về sơ bộ 17 8:00 17 công ty. Nhận máy 17:00 móc, cài đặt phần ty. Cài đặt môi mềm, tham quan tòa trường nhà DAY 2 Bảo mật Offline 8.0 4 15-Jan-16 LongNP 28-Nov- 28-Nov- Học chung với lớp 17 8:00 Dayone thông tin 2 Class Offline 4 Opening HuyNT2/ AnNTH1 (CLOP) 1 Notes 8.0 về công 1 Venue Basic C Language Program DAY 3 – DAY 7 Offline 40 None 17 12:00 28-Nov- 28-Nov17 17 13:00 17:00 29-Nov- 5-Dec- 17 8:00 17 Khai giảng xong thì có họp lớp (nói kỹ về các đề tài tốt nghiệp) 40.0 SV tự học 17:00 1 LỊCH THỰC TẬP ming DAY 8 1 Basic C Offline 8.0 8 TriTV 6-Dec- 6-Dec- SV tự present, GV Language 17 17 review, trả lời câu hỏi Program 17:00 17:00 trực tiếp ming Review DAY 9 – DAY 11 1 OOP C++ Offline 24 24.0 None Language 7-Dec- 11-Dec- 17 8:00 17 9:00 SV tự học Program ming 1 Basic C DAY 12 Offline 8.0 8 Language HuyNT2/ 12-Dec- 12-Dec- FGA 17 8:00 17 Program Final Test Basic 17:00 ming Final Test DAY 13-DAY15 1 OOP C++ Offline 24 24.0 None Language 13-Dec- 15-Dec- 17 8:00 17 SV tự học Program ming (Cont) DAY 16 1 OOP C++ Offline Language Program 8.0 8 TriTV 18-Dec- 18-Dec- SV tự present, GV 17 8:00 17 review, trả lời câu hỏi 17:00 trực tiếp ming Review 2 LỊCH THỰC TẬP 1 DAY 17 OOP C++ Offline 8.0 8 Language HuyNT2/ 19-Dec- 19-Dec- FGA 17 8:00 17 Program Final Test Advance 17:00 ming Final Test DAY 18 – DAY 30 1 Nghiên Offline 104 cứu công 104.0 FGA 20-Dec- 5-Jan-18 Chia nhóm để sau này 17 8:00 làm đồ án tốt nghiệp. 17:00 nghệ mới Mỗi nhóm học 1 công phục vụ nghệ mới khác nhau. làm đồ án Cuối khóa học mỗi tốt nghiệp nhóm sẽ có 1 buổi trình bày về kết quả học tập của nhóm mình. Total learning time 240.0 3 LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan báo cáo thực tập “Tìm hiểu về hệ thống nhận dạng biển số xe” là báo cáo của bản thân dưới sự hướng dẫn của các thầy cô khoa Điện Tử - Viễn Thông cũng như các anh chị nhân viên của Công ty FPT Software. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu ra trong đồ án này là trung thực và không sao chép từ các báo cáo khác. Nội dung của báo cáo có tham khảo và sử dụng một số thông tin, tài liệu từ các nguồn sách, tạp chí được liệt kê trong danh mục các tài liệu tham khảo. Đà Nẵng, tháng 1 năm 2017 Lê Thị Bích Phượng 4 MỤC LỤC MỤC LỤC LỊCH THỰC TẬP...........................................................1 LỜI CAM ĐOAN............................................................4 MỤC LỤC........................................................................5 DANH MỤC HÌNH ẢNH...............................................8 LỜI MỞ ĐẦU..................................................................9 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ FPT SOFTWARE..................................................................10 1.1. Giới thiệu về công ty.............................................................................10 1.2. Lịch sử thành lập..................................................................................11 1.3. Các nhóm công việc tại FPT-SOFTWARE.........................................13 1.3.1. Project Manager – Quản trị dự án......................................................13 1.3.2. Comtor – Nhóm truyền đạt thông tin..................................................14 1.3.3. Deverloper – Kỹ sư sản xuất................................................................15 1.3.4. Teamleader – Nhóm lãnh đạo..............................................................15 1.3.5. Các bộ phận tại FPT-SOFTWARE.....................................................16 1.3.6. Kết luận chương....................................................................................17 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HḤ THÔNG GIIM SIT V̀ ĐIỀU KHỈN THIẾT BIỊ..............................18 2.1. Giới thiệu chương.................................................................................18 2.2. Lý do chọn đề tài...................................................................................18 5 MỤC LỤC 2.3. Khái niệm về nhận dang biển số xe.....................................................18 2.3.1. Khái niệm..............................................................................................18 2.3.2. Ứng dụng của hệ thống nhận dạng biển số xe....................................20 2.4. Sơ đồ hệ thống.......................................................................................20 2.5. Nguyên lí hoạt động..............................................................................21 2.6. Các thiết bị sử dụng..............................................................................22 2.7. Kết luận chương....................................................................................22 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CIC THIẾT BIỊ DÙNG TRONG HỆ THÔNG....................................................23 3.1. Giới thiệu chương.................................................................................23 3.2. Raspberry pi 3.......................................................................................23 3.2.1. Giới thiệu...............................................................................................23 3.2.2. Nguyên lí hoạt động..............................................................................24 3.2.3. Thông số kĩ thuật..................................................................................25 3.2.4. Sơ đồ lắp đặt..........................................................................................27 3.3. Đầu đọc vân tay DigitalPersona U4500...............................................28 3.3.1. Giới thiệu...............................................................................................29 3.3.2. Nguyên lí hoạt động..............................................................................29 3.3.3. Thông số kỹ thuật.................................................................................30 3.4. Camera an ninh.....................................................................................30 3.4.1. Giới thiệu...............................................................................................30 3.4.2. Nguyên lí hoạt động..............................................................................31 3.5. Kết luận chương....................................................................................32 6 MỤC LỤC CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CIC CÔNG NGHỆ V̀ KỸ THUẬT DÙNG TRONG HỆ THÔNG.................34 4.1. Giới thiệu chương.................................................................................34 4.2. Mã nguồn mở OpenCV........................................................................34 4.2.1. Các thiết bị được hỗ trợ........................................................................35 4.2.2. Ứng dụng...............................................................................................36 4.2.3. Các chức năng OpenCV.......................................................................36 4.3. Machine Learning: SVM......................................................................36 4.3.1. Giới thiệu:..............................................................................................36 4.3.2. Phân loại................................................................................................37 4.3.3. Support Vector Machine : SVM..........................................................38 4.3.3.1. Tổng quan..........................................................................................39 4.3.3.2. Đặt vấn đề..........................................................................................39 4.3.3.3. SVM tuyến tính..................................................................................41 4.3.3.5. BIài toán đối ngẫu cho SVM..............................................................41 4.3.3.6. Tổng kết..............................................................................................42 4.4. Nhận dạng biển số.................................................................................42 4.4.3. Nhị phân hóa ảnh với ngưỡng động....................................................43 4.4.4. Lọc số trong ảnh....................................................................................43 4.5. Nhận dạng kí tự trong biến số..............................................................44 4.5.1. Giới thiệu...............................................................................................44 4.5.2. Thuật toán.............................................................................................44 4.6. Tổng kết chương...................................................................................44 7 MỤC LỤC CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH NHỮNG SỰ CÔ THỰC TẾ CÓ TH̉ XẢY RA...................................................45 5.1. Giới thiệu chương.................................................................................45 5.1. Phân tích lỗi...........................................................................................45 5.1.1. Lỗi hệ thống...........................................................................................45 5.1.1.1. BIộ lọc BIlur..........................................................................................45 5.1.1.2. BIộ lọc Laplace....................................................................................46 5.2. Lỗi biển số..............................................................................................47 5.3. Tổng kết chương...................................................................................48 T̀I LIỆU THAM KHẢO............................................49 DANH MỤC HÌNH Ả Hình 2. 1 Sơ đồ khối……………………………………………………………. 20 YHình 3. 1 Raspberry pi 3……………………………………………………….. 25 Hình 3. 2 Raspberry pi 3 giống một máy tính bình thường ……………………26 Hình 3. 3 Màn hình tivi có hỗ trợ HDMI (trái ) và cáp HDMI to HDMI dùng để kết nối RPi với màn hình tivi hỗ trợ HDMI …………………………………………….28 Hình 3. 4 Màn hình lap có thể kết nối RPi thông qua cáp HDMI to VGA (trái ) và cáp HDMI to VGA dùng để kết nối RPi với màn hình lap ………………………………28 Hình 3. 5 RPi được kết nối hoàn chỉnh, dùng áp 5 volt để sử dụng ………………29 Hình 3. 6 Đầu đọc vân tay DigitalPersona U4500……………………………… 29 Hình 3. 7 Camera an ninh …………………………………………………………32 8 LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay trên thế giới bên cạnh việc tăng trưởng kinh tế là sự phát triển của các ngành khoa học máy tính, đặc biệt là công nghiệp sản xuất các phương tiện giao thông là ngành có tốc độ phát triển cực nhanh. Tuy nhiên, việc này lại gây ra áp lực với những người giám sát và quản lí phương tiện. Để giảm lượng nhân lực trong công tác quản lí, kiểm soát phương tiện giao thông, trên thế giới đã nhanh chóng xây dựng hệ thống giám sát tự động đối với các phương tiện đi lại. Hệ thống này đã được sử dụng rộng rãi nhưng ở Việt Nam đây vẫn là lĩnh vực khá mới mẻ. Do đó, em đã chọn làm đề tài: “Tìm hiểu hệ thống bãi đỗ xe tự động” với mục đích tìm hiểu nhằm trợ giúp việc giám sát, quản lí phương tiện được hiệu quả hơn. Nội dung báo cáo gồm 5 chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công ty FPT SOFTWARE Chương 2: Tổng quan hệ thống bãi đỗ xe tự động. Chương 3: Phân tích công nghệ sử dụng trong hệ thống bãi đỗ xe tự động. Chương 4: Phân tích thiết bị trong hệ thống bãi đỗ xe tự động. Chương 5: Phân tích các sự cố thực tế, các ưu nhược điểm của hệ thống bãi đỗ xe tự động. 9 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ FPT SOFTWARE CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ FPT SOFTWARE 1.1. Giới thiệu về công ty Là công ty thành viên của Tập đoàn FPT, được thành lập từ năm 1999, sau 16 năm hoạt động và phát triển, FPT Software hiện là công ty xuất khẩu dịch vụ phần mềm lớn nhất Đông Nam Á, có mặt tại 11 quốc gia trên thế giới. Năm 2014, FPT Software là công ty phần mềm đầu tiên tại Việt Nam đạt hơn 2.870 tỷ đồng doanh thu với tổng số cán bộ nhân viên là 7.000 người, tiếp tục lọt vào danh sách Top 100 nhà cung cấp dịch vụ outsourcing toàn cầu và trở thành công ty Việt Nam có môi trường làm việc tốt nhất trong ngành IT (Theo khảo sát của Anphabe và Nilsen). Với sứ mệnh “Mang trí tuệ Việt Nam ra toàn cầu”, toàn thể ban lãnh đạo và nhân viên FPT Software cùng đặt ra mục tiêu lớn: đến năm 2020 sẽ đạt 1 tỷ USD doanh thu, 30.000 người. Đây là một mục tiêu đầy thách thức nhưng mang lại cơ hội không giới hạn cho mỗi thành viên của FPT Software và các nhân viên tiềm năng tương lai. Nói đến “1B Mission”, Chủ tịch FPT Software từng khẳng định: “Nhìn lại lịch sử phát triển 15 năm qua, tuy có lúc thịnh lúc suy nhưng FPT Software luôn luôn tăng trưởng trên 30%, do đó chúng ta có thể tin tưởng mục tiêu này là hiện thực”. Đạt được mục tiêu này, FPT Software sẽ trở thành công ty phần mềm toàn cầu thuộc top 10 thế giới. Là công ty chuyên xuất khẩu dịch vụ phần mềm, FPT Software cung cấp các dịch vụ phát triển phần mềm và bảo trì, triển khai ERP, QA, chuyển đổi ứng dụng, hệ thống nhúng, điện toán di động, điện toán đám mây… trong nhiều lĩnh vực như: Tài chính ngân hàng, Viễn thông, Y tế, Chế tạo, Công nghiệp xe hơi, Dịch vụ công… 10 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ FPT SOFTWARE FPT Software cung cấp dịch vụ cho hơn 350 khách hàng và đối tác từ hơn 20 quốc gia trên 4 châu lục, trong đó có những tên tuổi lớn như IBM, Oracle, Cisco, Microsoft, SAP, NTT, Hitachi, Canon, Panasonic, Toshiba, Sony, Neopost, Freescale… Trong chiến lược gia nhập hàng ngũ những nhà cung cấp dịch vụ phần mềm hàng đầu thế giới, công ty tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đa quốc gia với 80% nhân viên FPT Software thuần thục về tiếng Anh và hơn 200 người sử dụng tiếng Nhật, hơn 100 cán bộ R&D. FPT Sofware không ngừng tìm kiếm và tạo cơ hội cho những tài năng trẻ. 1.2. Lịch sử thành lập Được thành lập năm 1988 bởi một nhóm các nhà khoa học trẻ trong các lĩnh vực Vật lý, Toán, Cơ, Tin học ít nhiều đã làm quen với lập trình, chỉ sau một năm, FPT đã thành lập một bộ phận tin học mang tên ISC (Informatic Service Center). Một trong những dự án phần mềm đầu tiên mà ISC tham gia là dự án Typo4 xuất khẩu sang Pháp do một Việt kiều ở Pháp về chủ trì. Tiếp theo là hàng loạt giải pháp phần mềm cho các mảng ngân hàng, kế toán, phòng vé máy bay song song với phân phối thiết bị và dự án phần cứng. Đến tháng 12 năm 1994, khi đã đủ lớn, ISC được tách thành các bộ phận chuyên sâu về dự án, phân phối, phần mềm… Bộ phận phần mềm lúc đó có tên là FSS (FPT Software Solutions – tên tiếng Việt là Xí nghiệp Giải pháp Phần mềm FPT). Từ 1994 đến 1998, FSS tiếp tục phát triển và cung cấp các giải pháp phần mềm cho các lĩnh vực Ngân hàng, Kế toán, Thuế, Hải quan, Công an.Một trong những thành tích nổi bật của FSS là xây dựng TTVN – mạng WAN đầu tiên tại Việt nam, tạo tiền đề phát triển cho Công ty Viễn thông FPT sau này (FPT Telecom). Trong những năm này, FPT liên tiếp được PC World Việt nam bình chọn là Công ty Tin học số một. Cuối năm 1998 đầu 1999, sau khi chiến lược xuất khẩu phần mềm được định hình, một nhóm chuyên gia được tách ra từ FSS để thành lập FSU1 (FPT Strategic Unit #1) như bộ phận chịu trách nhiệm mũi nhọn trong sứ mệnh Toàn Cầu Hoá. FSU1 chính là tiền thân của FSOFT ngày nay. Trong năm 1999, FSOFT đã thực hiện thành công dự án 11 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ FPT SOFTWARE đầu tiên với khách hàng Winsoft, Canada, bước đầu xác định cơ cấu tổ chức, lên các chương trình chuẩn bị nhân lực cho xuất khẩu. Năm 2000, FSOFT chuyển trụ sở sang toà nhà HITC. Ảnh hưởng bởi vụ dotcom, thị trường xuất khẩu phần mềm gặp nhiều khó khăn. Tuy vậy, FSOFT đã vượt qua được thử thách và đạt được kết quả quan trọng – ký hợp đồng OSDC (Offshore Software Development Center) đầu tiên với Harvey Nash. Đến nay, Harvey Nash vẫn là một trong những khách hàng lớn nhất của FSOFT. Năm 2001 được đánh dấu bằng các hợp đồng OSDC với Mỹ và đặc biệt là OSDC với NTT-IT – khách hàng Nhật bản đầu tiên của FSOFT. Năm 2001 cũng là năm FSOFT bắt đầu dự án CMM-4, với mục tiêu đạt chứng chỉ CMM mức 4 trong vòng một năm. FSOFT đạt CMM mức 4 vào tháng 3/2002, trở thành công ty đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á đạt chứng chỉ này. Năm 2002 cũng là năm FSOFT củng cố lại sơ đồ tổ chức, bằng việc thành lập các Trung tâm sản xuất và các Phòng chức năng. Cuối 2002, lần đầu tiên doanh số FSOFT vượt ngưỡng 1 triệu USD. Năm 2003 đem về cho FSOFT nhiều khách hàng mới, đặc biệt là các khách hàng lớn của Nhật như Hitachi, Sanyo, Nissen, IBM Japan. FSOFT thành lập Văn phòng tại thành phố Hồ Chí Minh. Để chuẩn bị cho thị trường Nhật, một chương trình lớn được triển khai bao gồm thành lập Trung tâm Đông Du đào tạo tiếng Nhật CNTT, tuyển sinh viên các Khoa tiếng Nhật và hỗ trợ học bổng cho họ học Aptech, tuyển sinh viên tốt nghiệp các trường CNTT và đào tạo tập trung tiếng Nhật 6 tháng. Năm 2003 cũng là năm dự án CMM-5 khởi động. Đầu năm 2004, FSOFT trở thành Công ty cổ phần phần mềm FPT. Trụ sở tại Tp. Hồ Chí Minh được chuyển về toà nhà e-town. FSOFT đạt CMM mức 5 (mức cao nhất) vào tháng 3. Để phục vụ tốt hơn các khách hàng Nhật, Văn phòng đại diện của FSOFT được mở tại Tokyo. Năm 2004 cũng là năm gặt hái nhiều thành công của Công ty Phần mềm FPT, với doanh số xuất khẩu năm 2004 tăng trưởng hơn 200% so với năm 2003. Năm 2005 là năm đánh dấu bước phát triển của công ty về mọi mặt, giúp FSOFT khẳng định vị trí công ty phần mềm hàng đầu Việt Nam. Tháng 8/2005 thành lập Chi nhánh Đà Nẵng, tháng 11 thành lập Công ty FSOFT JAPAN tại Tokyo, tháng 12 khai 12 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ FPT SOFTWARE trương Trung tâm Tuyển dụng và Đào tạo tại toà nhà Simco, Hà nội. Hết năm 2005, FSOFT tăng trưởng 114% doanh số, trở thành công ty phần mềm đầu tiên của Việt Nam có 1000 nhân viên. Tháng 10, năm 2007, FSOFT chuyển Trung tâm đảm bảo nguồn lực (RAC) về tòa nhà FPT Software tại Ngõ Tuổi trẻ- Hoàng Quốc Việt, đánh dấu sự trưởng thành trong công tác Tuyển dụng và đào tạo ban cho nguồn nhân lực của toàn Fsoft Hà Nội. Các Trung tâm sản xuất phần mềm được chuyển đến làm việc tập trung tại Tòa nhà FPT Building tại Phạm Hùng. Cuối năm 2007, doanh số của Fsoft đạt 29,6 triệu USD, tăng 79% so với doanh thu năm 2006; số nhân viên chính thức là 2,287 người. FSOFT có hệ thống khách hàng rộng lớn trên toàn thế giới ở Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, và các nước Châu Á Thái Bình Dương (Malaysia, Singapore, Thailand, Australia). Trong chiến lược gia nhập hàng ngũ những nhà cung cấp dịch vụ phần mềm hàng đầu thế giới, Công ty tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao – giá trị cốt lõi đóng góp vào tăng trưởng của công ty. Với 80% nhân viên FSOFT thuần thục về tiếng Anh và hơn 200 người sử dụng tiếng Nhật, FPT Sofware không ngừng tìm kiếm và tạo cơ hội cho những tài năng trẻ. 1.3. Các nhóm công việc tại FPT-SOFTWARE 1.3.1. Project Manager – Quản trị dự án Project Manager – PM (Quản trị dự án) chính là những người giữ vị trí chủ chốt trong quá trình thực hiện dự án. PM quyết định việc thành công hay thất bại của dự án, nắm giữ đến 50% số phận của một dự án. Nếu coi tổ chức dự án như cơ thể của một con người thì PM chính là hoạt động của bộ não. Bộ não tốt có thể phối hợp với các bộ phận khác của cơ thể nhịp nhàng, tạo ra thành quả đáng kể. Ngược lại, khi bộ não có vấn đề thì dù từng bộ phận cơ thể có hoạt động tốt đến đâu, nỗ lực của chúng cũng có kết quả không mấy khả quan, thậm chí không có kết quả. Một PM vừa phải là người quản lý những vấn đề tổng thể, vừa phải là người tham gia vào tất cả công việc trong dự án. 13 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ FPT SOFTWARE Gần như các khâu quan trọng nhất của dự án đều là do PM gánh vác: Làm dự toán, lập đội dự án, lập kế hoạch dự án, phân chia công việc của dự án, quản lý tiến độ và chất lượng, làm việc với khách hàng, quản lý nguồn lực,… Yêu cầu của một PM Quản trị dự án phần mềm trước hết phải là một người giỏi và am tường về lĩnh vực IT, có kinh nghiệm quản lý ít nhất 5 năm, hiểu được yêu cầu của dự án, và thật sự bản lĩnh để đảm bảo tiến độ triển khai và giải quyết những vấn đề nảy sinh để dự án đạt hiệu quả, hoàn thành đúng kế hoạch và ngân sách dự kiến. Đặc biệt, hầu hết các dự án của FPT Software đều làm cho khách hàng nước ngoài, là những ông lớn trong mọi lĩnh vực với yêu cầu khắt khe về quy trình, chất lượng, nên PM tại FPT Software cần nắm vững phong cách, quy trình làm việc quốc tế chuyên nghiệp, và hiểu được sâu sắc văn hóa của đất nước khách hàng. Ngoài ra, một tập thể bao gồm nhiều cá nhân, có thể làm việc tốt với nhau không phải là một điều dễ dàng. Do vậy, một PM cần phải hiểu được tính cách của từng người và đưa ra các quyết định phù hợp để giải quyết các xung đột, các mâu thuẫn trong dự án một cách hợp lý. Bên cạnh những kỹ năng bắt buộc phải có như quản lý tiến độ, quản lý chi phí, quản lý chất lượng, quản trị rủi ro, nguồn lực… PM còn chính là những người tập hợp lực lượng, dự báo và phán đoán đồng thời xử lý tình huống để triển khai các giải pháp một cách nhanh chóng và hiệu quả. Họ cũng cần hội tụ đủ các tố chất như: Sâu sát, quyết đoán và có trách nhiệm, giao tiếp tốt, khả năng điều hòa áp lực, có một chút mạo hiểm, thêm một chút tự tin… 1.3.2. Comtor – Nhóm truyền đạt thông tin Comtor thường chia thành hai nhóm, gồm dịch viết và dịch nói. Với Comtor dịch viết, công việc hằng ngày là xử lý toàn bộ các tài liệu của dự án từ phía khách hàng như dịch thư trao đổi, dịch Q&A, dịch tài liệu… Riêng Comtor dịch nói thường sẽ dịch trực tiếp các buổi meeting giữa đối dự án với khách hàng. 14 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ FPT SOFTWARE 1.3.3. Deverloper – Kỹ sư sản xuất Developer là người thiết kế, xây dựng và bảo trì các chương trình phần mềm. Bằng cách thao tác các đoạn mã (các ngôn ngữ) trên các công cụ lập trình, họ có thể tạo ra các chương trình mới (design, coding), kiểm tra, sửa lỗi (Code review, unit test, fix bugs), hay nâng cấp chương trình đó để tăng tính hiệu quả của việc sử dụng máy tính. 1.3.4. Teamleader – Nhóm lãnh đạo Teamleader chính là người hỗ trợ PM trong việc quản lý công việc của từng nhóm nhỏ có chuyên môn và nhiệm vụ khác nhau. Theo phân công của PM, Teamleader sẽ chịu trách nhiệm một nhóm số lượng 7-8 người tùy vào quy mô dự án, quản lý quy trình làm việc và xử lý các vấn đề này sinh. Team Leaders sẽ phối hợp và đại diện trách nhiệm công việc cho một IT team. Họ sẽ bao quát các chức năng hàng ngày của team mình. Người nhóm trưởng cũng sẽ tổ chức các cuộc họp đào tạo kỹ năng với đồng đội của mình để họ có thể nắm được các kiến thức và kỹ năng cần thiết nhằm duy trì, phát triển và đảm bảo tiến độ cũng như hiệu quả công việc. Nếu nhóm cần thêm thành viên mới, Teamleader cũng chịu trách nhiệm training để họ có thể theo kịp đồng đội. Chức năng của một IT Teamleaders gồm:  Cập nhật tất cả những thay đổi về chất lượng, công nghệ và phương pháp.  Thực hiện các chức năng hành chính  Đánh giá rủi ro và quản lý rủi ro.  Đưa ra hướng giải quyết vấn đề và phân công hướng dẫn công việc.  Là “huấn luyện viên” đồng thời là cố vấn cho nhóm.  Xác nhận lại tính chính xác và chất lượng của công việc được giao.  Xây dựng và thực hiện chính sách công ty. Nhóm trưởng sẽ cân nhắc về khả năng và chuyên môn của mỗi thành viên trong nhóm để phân công họ vào các chức năng phù hợp nhất. Thành viên nhóm có thể có 15 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ FPT SOFTWARE chuyên môn về đường truyền net, về bảo mật, về dữ liệu, các chương trình phần mềm, lập trình web, kiểm thử phần mềm,….Teamleader phải là người có kiến thức và kỹ năng toàn diện để hướng dẫn mọi người.Teamleader – họ cần phải là có khả năng thúc đẩy nhóm mình và duy trì một môi trường làm việc thoải mái, thân thiện và hiệu quả. 1.3.5. Các bộ phận tại FPT-SOFTWARE Khối Delivery (Sản xuất) có thêm các FSU mới như DTL, F500, EKB, GES,FSG bên cạnh các FSU đã được biết đến như CME, FGA, FSU1, FSU11, FSU17, BPO, CLI. Trong đó DTL, F500, EKB là các FSU mới được thành lập từ năm 2017, GES được hình thành bằng sự sát nhập GSC và ESS, BSI được đổi tên thành FSG. F500 (FPT Software Fujitsu Global Delivery Unit) được thành lập nhằm cung cấp dịch vụ phát triển phần mềm cho khách hàng trọng điểm là Fujitsu. Chị Nguyễn Thị Thùy Dương được bổ nhiệm làm Giám đốc đơn vị. DTL (Digital Transformation Logistics) có nhiệm vụ thực hiện triển khai các dự án gắn với mảng Logistics, Retails và Distributions và được dẫn dắt bởi anh Nguyễn Quang Hòa. EKB (ERP & KPO Business) là sự hợp nhất của các đơn vị nhỏ thuộc FPT Software và FPT IS nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh trong việc cung cấp các giải pháp ERP cho khách hàng thị trường các nước phát triển. Giám đốc là anh Nguyễn Minh Trí. GES (Global Enterprise Services) thực hiện việc Cung cấp giải pháp doanh nghiệp toàn cầu do anh Hoàng Thanh Sơn làm Giám đốc. FSG (Financial Services Group) là tên mới của đơn vị BSI năm 2016, có nhiệm vụ phát triển các dự án trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm. Phó Giám đốc FPT Japan Nguyễn Hữu Long được bổ nhiệm làm Giám đốc FSU này. Một số FSU theo domain trong tổ chức FPT Software 2016 với quy mô nhỏ đã được hợp nhất trong các FSU lớn nhằm tăng cường năng lực chiến đấu cho các đơn vị này. Ví dụ, G-ET đã được gộp vào FGA, GD-U (Vietnam) sáp nhập với FSU1. 16 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ FPT SOFTWARE Khối Back-office có thêm sự xuất hiện của Ban Văn hóa - Đoàn thể FPT Software (FSOFT FUN) do anh Nguyễn Thái Sơn làm Trưởng ban và Ban Truyền thông toàn cầu (FPT Software Global Communication - FGC), đơn vị quản lý ngành dọc Comtor - JCDs trên toàn FPT Software do anh Đặng Khải Hoàn làm Trưởng ban. 1.3.6. Kết luận chương Chương 1 cho ta cái nhìn tổng quan về hệ thống làm việc của công ty FPT Software Đà Nẵng. FPT Software Đà Nẵng đã không ngừng lớn mạnh và trở thành công ty công nghệ thông tin có quy mô lớn nhất miền Trung. FPT Software Đà Nẵng thực sự là nơi có thể tuyển dụng nhiều nhân tài, đây cũng là nơi cho các sinh viên chắp cánh bay vào sự đời sau quá trình học tập ở các trường đại học và cao đẳng. Công ty luôn tạo điều kiện cho từng nhân viên có thể thể hiện cá tính cũng như năng lực của mỗi người. Được thực tập ở FSoft là niềm vinh dự của chúng em. Hi vọng trong tương lai chúng em sẽ có nhiều cơ hội được làm việc tại đây. Các chương tiếp theo sẽ nói về hệ thống mà nhóm em được giao cho tìm hiểu trong quá trình đi thực tập 17 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HḤ THÔNG GIIM SIT V̀ ĐIỀU KHỈN THIẾT BIỊ 2.1. Giới thiệu chương Chương này sẽ giới thiệu tổng quan về các vấn đề tên đề tài, phạm vi sử dụng và phát triển của đề tài, và công nghệ dự kiến sẽ sử dụng trong đề tài. Nhận dạng chữ số ( biển số xe) là lĩnh vực được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và cho đến nay lĩnh vực này cũng đã đạt được nhiều thành tựu lớn lao cả về mặt lý thuyết lẫn ứng dụng thực tế. Hai nhiệm vụ cơ bản của quá trình nhận dạng là nâng cao chất lượng ảnh và xử lí số liệu cung cấp cho các quá trình khác trong việc điều khiển cũng như giám sát của hệ thống. 2.2. Lý do chọn đề tài Sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngày càng mạnh, nhu cầu đi lại của con người cũng ngày càng cao, với số lượng phương tiện tham gia giao thông ngày càng lớn và không ngừng tăng như vậy thì việc quản lí và giám sát các phương tiện gặp rất nhiều khó khăn, do đó rất cần thiết phải có một hệ thống giám sát tự động. Hệ thống nhận dạng biển số xe là một trong những hệ thống tối ưu giúp giải quyết những khó khăn đó, hệ thống có khả năng “đọc” và “hiểu” các biển số xe một cách tự động 2.3. Khái niệm về nhận dang biển số xe 2.3.1. Khái niệm Năm 1992, công nghệ ALPR (Automatic License Plate Number) hay còn gọi là tự động nhận dạng biển số xe, được phát triển tại Đại học Cambridge ở Vương quốc Anh để ứng phó với chủ nghĩa khủng bố. 18 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ Đến năm 1996, công nghệ ALPR đã được hoàn thiện tại mỗi cổng phía tây Vương quốc Anh để đọc tất cả các biển đăng ký xe từ Ireland. Công nghệ ALPR tiếp tục được nghiên cứu và phát triển tại Anh. Kể từ tháng ba năm 2006, hầu hết các con đường, các trung tâm thị trấn, cảng, trạm xăng của London đã được lắp đặt camera chạy phần mềm ALPR. Trên thế giới hiện nay, bài toán nhận dạng biển số xe được nghiên cứu và phát triển một cách sâu rộng. Nhiều tác giả với các công trình nghiên cứu được công bố với tỉ lệ nhận dạng ngày càng chính xác. Một số bài báo cáo nghiên cứu của các tác giả tiêu biểu trong vài năm trở lại đây như:  Chirag N. Paunwala, 2010 [1] với nội dung: rút trích vùng số xe trong ảnh. Ảnh đầu vào được tiền xử lý bằng cách phương pháp nâng cao chất lượng ảnh, sau đó tìm biên bằng Vertical Edge và xử lý một lần nữa bằng Opening và Closing. Các vùng ứng viên sau đó được kiểm tra bằng thuật toán scan theo dòng để tìm được vùng chứa biển số xe chính xác. Kết quả nhận dạng 750 ảnh trong các điều kiện khác nhau cho tỉ lệ 742/750 = 99.2.  Choo Kar Soon, 2012 [2] với nội dung: nhận dạng biển số xe tại Malaysia, sử dụng giải thuật Adaboots để training tập dữ liệu gồm gần 100 ảnh biển số. Các ký tự được nhận dạng bằng phương pháp KNN. Kết quả nhận dạng biển số 98% và nhận dạng ký tự 95% trên ảnh tĩnh. Hệ thống có khả năng phân tích hình ảnh và xác định biển số trên xe, thông qua video, thiết bị ghi hình và hình ảnh. Tiến tới xác định các thông tin liên quan như: chủ sở hữu, tốc độ, quá trình đi lại… Có nhiều cách thức khác nhau để phân loại các ứng dụng liên quan đến nhận dạng biển số xe. Một trong những cách đơn giản nhất là phân loại thông qua mục đích sử dụng. Có thể chia ứng dụng nhận dạng biển số xe thành hai loại như sau: Loại 1: Giới hạn vùng nhìn Đầu vào: ảnh thu trực tiếp từ các thiết bị ghi nhận ảnh kỹ thuật số. Ảnh ghi nhận được thường chỉ giới hạn trong vùng có biển số xe. 19 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ Loại 2: Không giới hạn vùng nhìn Đầu vào: ảnh đầu vào thu được từ các thiết bị ghi hình tự động, không phụ thuộc vào góc độ, các đối tượng xung quanh, ảnh không cần bắt buộc chỉ chụp vùng chứa biển số xe mà có thể chứa thêm các đối tượng khác như người, cây cối, đường xá, miễn là vùng chứa biển số xe phải đủ rõ để có thể thực hiện nhận dạng các ký tự trong vùng đó. 2.3.2. Ứng dụng của hệ thống nhận dạng biển số xe Hệ thống nhận dạng biển số xe được xây dựng nhàm mục đích giám sát, kiểm soát các phương tiện. Thu phí giao thông: hỗ trợ công tác thu phí tại các trạm thu Kiểm soát xe tại các đường biên giới: phát hiện xe vượt biên bất hợp pháp tại nhưng nơi giáp ranh biên giới, góp phần hỗ trợ an ninh quốc gia. Các trạm gác cổng: hỗ trợ công tác mở cổng cho xe ra vào. Ngoài ra, hệ thống còn được ứng dụng vào mục đích chống trộm xe, các bãi giữ xe tự động, điều tiết giao thông, giám sát tốc độ đi lại… 2.4. Sơ đồ hệ thống Tín hiệu ảnh đầu vào Tiền xử lý ảnh Trích xuất vật thể Xuất ra kết quả huấn luyện Đưa kết quả nhận dạng vào hệ thống điều khiển Trích xuất ký tự từ vật thể Huấn luyện các ký tự đã trích xuất Nhận dạng ký tự Hình 2. 1 Sơ đồ khối 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan