Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tổng hợp khoa tài chính ngân hàng tại về nhno&ptnn huyện kiến x...

Tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp khoa tài chính ngân hàng tại về nhno&ptnn huyện kiến xương, tỉnh thái bình.

.PDF
32
127
50

Mô tả:

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................1 PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHNo&PTNN HUYỆN KIẾN XƢƠNG, TỈNH THÁI BÌNH ..................................................2 1.1 Sự ra đời và phát triển của NHNo&PTNN huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. .......................................................................................2 1.1.1. Giới thiệu chung ...........................................................................2 1.1.2. NHNN&PTNT huyện Kiến Xương .............................................3 1.2. Mô hình cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Kiến Xương .....................................................................................................4 1.3. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản ..........................................................8 PHẦN 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG .....................................................................................11 2.1. Hoạt động huy động vốn ...............................................................11 2.2. Hoạt động cho vay ........................................................................15 SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh Lớp K46H4 Báo cáo thực tập tổng hợp Trường Đại học Thương Mại 2.3. Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Kiến Xương 2011 2013 19 PHẦN 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT ..........25 PHẦN 4: ĐỀ XUẤT HƢỚNG ĐỀ TÀI ............................................27 SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh Lớp K46H4 Báo cáo thực tập tổng hợp 1 Trường Đại học Thương Mại LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Các ngân hàng thương mại (NHTM) vốn là những kênh huy động vốn rất hiệu quả của nền kinh tế. Huy động vốn để cho vay từ đó tạo ra tiền. Đây chính là chức năng cơ bản của các NHTM một định chế tiền gửi lớn nhất trong các trung gian tài chính. Với vai trò là trung gian tài chính, NHTM đã đẩy mạnh công tác huy động vốn đầu tư phát triển sản xuất, tạo điều kiện thực hiện các dự án đầu tư hoặc danh mục tiêu dùng, giúp cỗ máy kinh tế được vận hành trơn tru và liên tục. Để tồn tại và phát huy được vai trò của mình trong việc định hướng và phát triển nền kinh tế, các Ngân hàng Thương mại của Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức nhưng đồng thời cũng có nhiều cơ hội để vươn lên và phát triển. Được nhà trường tạo cơ hội đi thực tập tại ngân hàng đó vừa là thách thức vừa tạo cơ hội cho sinh viên năm cuối áp dụng những gì được học vào trong công việc, khả năng sáng tạo, tiếp xúc làm quen dần với môi trường làm việc một môi trường khác hoàn toàn với môi trường học tập. Qua một thời gian thực tập, tìm hiểu em nhận thấy Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Kiến Xương SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh Lớp K46H4 Báo cáo thực tập tổng hợp 2 Trường Đại học Thương Mại (NHNN&PTNT) là một môi trường tốt để bản thân thực tập và áp dụng kiến thức của mình. Trong quá trình thực tập, em có cơ hội tìm hiểu các vấn đề, các hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhằm củng cố và bổ sung vào kiến thức thực tế, hoàn thiện thêm kiến thức đã được học tập tại nhà trường, hòa nhập với môi trường ngân hàng. Bám sát đề cương của nhà trường, những lý luận và kiến thức đã học, em đi sâu vào tìm hiểu các mặt hoạt động đó. Từ đó có cơ hội thực hành làm quen với cách thức giải quyết những vấn đề thực tế phát sinh để nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho bản thân sau khi ra trường, có thể đáp ứng nhu cầu nhân lực tài chính ngân hàng cho đất nước. Qua 4 tuần thực tập tổng hợp, em đã tiếp cận được một số hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng dưới sự giúp đỡ của cô Đỗ Phương Thảo và các cán bộ trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Kiến Xương, em đã hoàn thành báo cáo tổng hợp tại bao gồm các phần chính sau: Phần 1: Giới thiệu về NHNo&PTNN huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Phần 2: Tình hình tài chính và kết quả hoạt động của NHNo&PTNN huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh Lớp K46H4 Báo cáo thực tập tổng hợp 3 Trường Đại học Thương Mại Phần 3: Những vấn đề đặt ra cần giải quyết. Phần 4: Đề xuất đề tài khóa luận tốt nghiệp. SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh Lớp K46H4 Báo cáo thực tập tổng hợp 2 Trường Đại học Thương Mại PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHNo&PTNN HUYỆN KIẾN XƢƠNG, TỈNH THÁI BÌNH 1.1 Sự ra đời và phát triển của NHNo&PTNN huyện Kiến Xƣơng, tỉnh Thái Bình 1.1.1. Giới thiệu chung Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (tên giao dịch quốc tế là Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development, viết tắt là AGRIBANK) là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam tính theo tổng khối lượng tài sản, thuộc loại doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt. Theo báo cáo của UNDP năm 2007, Agribank cũng là doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. Trụ sở chính: 02 Láng Hạ, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 26/03/1988, Hội đồng bộ trưởng nay là Chính phủ ban hành nghị định 53/HĐBT thành lập các ngân hàng chuyên doanh theo mô hình Ngân hàng 2 cấp trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước (NHNN) huyện, SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh Lớp K46H4 Báo cáo thực tập tổng hợp Trường Đại học Thương Mại 3 Phòng Tín dụng Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố. Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc NHNN Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam. Ngân hàng hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 1.1.2. NHNN&PTNT huyện Kiến Xương Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NHNN&PTNT) huyện Kiến Xương nằm trên trục đường 39B cách trung tâm Thành phố Thái Bình 13km về phía Đông, là một trong 9 đơn vị phụ thuộc, trực thuộc Ngân hàng thương mại quốc doanh thành viên của NHNN&PTNT tỉnh Thái Bình. Tính đến nay NHNo&PTNT huyện Kiến Xương có 64 cán bộ công nhân viên trực thuộc 3 phòng: Phòng kế hoạch & kinh doanh, Phòng kế toán & ngân quỹ, Phòng hành chính nhân sự. Hoạt động với 3 Ngân hàng cấp III và Hội sở NHNN huyện, cho phép ngân hàng Nông nghiệp huyện gần SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh Lớp K46H4 Báo cáo thực tập tổng hợp Trường Đại học Thương Mại 4 dân hơn, phát huy tính độc lập, khả năng tiếp cận thị trường, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn phát triển sản xuất của đại đa số nhân dân. 1.2. Mô hình cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Kiến Xƣơng Sơ đồ 1: Mô hình cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Kiến Xương (Nguồn: Tự cá nhân thu thập)  Dựa vào sơ đồ 1: NHNo&PTNT huyện Kiến Xương với 64 cán bộ được tổ chức như sau:  Ban giám đốc gồm 3 thành viên, trong đó: SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh Lớp K46H4 5 Báo cáo thực tập tổng hợp Trường Đại học Thương Mại − Giám đốc phụ trách chung: Nguyễn Xuân Hải − Hai phó giám đốc: + Hà Khắc Thường + Nguyễn Xuân Thao  Các phòng ban: − Phòng hành chính nhân sự: Gồm 4 cán bộ. Trưởng phòng: Hồ Thị Phụng. Phòng có chức năng nhiệm vụ sau: + Tham mưu cho Ban Giám đốc về: Chiến lược phát triển nguồn nhân lực, lao động tiền lương, thi đua khen thưởng, công tác quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ. + Trực tiếp triển khai thực hiện các nghiệp vụ về tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương, thi đua, khen thưởng, công tác hậu cần trong chi nhánh. Nhiệm vụ chính là tổ chức quản lý cán bộ phân công trách nhiệm cho các nhân viên… − Phòng Kế hoạch & Kinh doanh: Gồm 30 cán bộ. Trưởng phòng: Nguyễn Văn Thạch. Phòng có chức năng nhiệm vụ sau: SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh Lớp K46H4 Báo cáo thực tập tổng hợp 6 Trường Đại học Thương Mại + Tham mưu cho ban giám đốc về: Chiến lược kế hoạch phát triển kinh doanh, nghiên cứu áp dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại chi nhánh. + Trực tiếp quản lý và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về kế hoạch, huy động vốn, cấp tín dụng đối với khách hàng. + Xây dựng và chỉ đạo thực hiên kế hoạch nguồn vốn và đầu tư tín dụng cho nền kinh tế. Phòng này thực hiện các nghiệp vụ tín dụng bao gồm: Cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn theo cơ chế tín dụng hiện hành bằng Việt Nam đồng và bằng ngoại tệ theo các hình thức vay: vay theo hạn mức tín dụng, vay theo dự án… Đồng thời, phòng cũng tái thẩm định tài chính kinh tế kỹ thuật để ra quyết định có cho vay không. + Phát hiện và tìm hiểu cặn kẽ nhu cầu và ước muốn của khách hàng để thiết kế những sản phẩm dịch vụ phục vụ tốt nhất nhu cầu và ước muốn đó. + Phát hiện những cơ hội và thách thức do môi trường đem lại. + Chủ động đề ra các chiến lược và biện pháp Marketing như tuyên truyền, quảng cáo… để quảng bá hình ảnh của ngân hàng, thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh Lớp K46H4 Báo cáo thực tập tổng hợp 7 Trường Đại học Thương Mại + Tổ chức kiểm tra giám sát việc chấp hành quy định nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của pháp luật và của NHNN giám sát việc chấp hành các quy định của NHNo&PTNT về đảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng. − Phòng kế toán ngân quỹ (KTNQ): Gồm 23 cán bộ. Trưởng phòng: Nguyễn Thị Hợp. Phòng KTNQ có nhiệm vụ: + Tham mưu cho ban giám đốc và: Quản lý, tài chính, kế toán, ngân quỹ trong chi nhánh + Trực tiếp triển khai thực hiện các nghiệp vụ về tài chính, kế toán, ngân quỹ để quản lý và kiểm soát nguồn vốn và sử dụng vốn, quản lý tài sản nợ, vật tư, thu nhập, chi phí xác định kết quả hoạt động của chi nhánh. Trực tiếp quản lý và triển khai công tác tin học trong toàn chi nhánh. + Thực hiện chế độ hạch toán kế toán, hoạch toán thống kê theo pháp lệnh kế toán Thống kê, qui định về hạch toán kế toán của NHNo&PTNT VN. SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh Lớp K46H4 Báo cáo thực tập tổng hợp 8 Trường Đại học Thương Mại + Tham mưu cho ban giám đốc về chiến lược phát triển, theo dõi, quản lý và tổ chức thực hiện các sản phẩm, dịch vụ: kinh doanh Ngoại tệ . Ngoài ra, trong ban giám đốc còn có 3 đồng chí là giám đốc của 3 chi nhánh phụ thuộc: Ngân hàng chi nhánh Lụ, Ngân hàng chi nhánh Gốc và Ngân hàng chi nhánh Vũ Quý. 1.3. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản  Chức năng:  Thực hiện các hoạt động huy động vốn ngắn hạn,trung và dài hạn dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi;  Thực hiện các hoạt động cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn.  Ngân hàng làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng có nhu cầu và đủ điều kiện của ngân hàng.  Ngoài ra ngân hàng còn có các chức năng khác như: quản lý tiền mặt, ủy thác, bảo hiểm, môi giới, đầu tư và bảo lãnh, lập kế hoạch đầu tư.....  Nhiệm vụ cơ bản:  Huy động vốn: SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh Lớp K46H4 Báo cáo thực tập tổng hợp 9 Trường Đại học Thương Mại − Ngân hàng luôn khai thác và nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ (khi được giao). − Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kì phiếu ngân hàng và thực hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của cấp trên.  Cho vay: − Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn bằng đồng Việt Nam đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế có nhu cầu và đáp ứng đủ yêu cầu của ngân hàng. − Hướng dẫn khách hàng xây dựng dự án, phương án kinh doanh, thẩm định các dự án vượt quyền phán quyết trình NHNo&PTNT cấp trên phê duyệt. − Làm dịch vụ cho ngân hàng phục vụ người nghèo. − Thu chi tiền mặt, làm các dịch vụ thanh toán, ngân quỹ và các dịch vụ khác theo quy định. − Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định của NHNo&PTNT cấp trên. SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh Lớp K46H4 Báo cáo thực tập tổng hợp 10 Trường Đại học Thương Mại − Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định của NHNo&PTNT. − Thực hiện các nhiệm vụ khác được giám đốc NHNN tỉnh giao. SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh Lớp K46H4 Trường Đại học Thương Mại 11 Báo cáo thực tập tổng hợp PHẦN 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 2.1. Hoạt động huy động vốn Nhận thức được tầm quan trọng của NVHĐ. NHNo&PTNT huyện Kiến Xương đã có nhiều cố gắng, nỗ lực trong hoạt động huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng. Nghiệp vụ huy động vốn với nhiều hình thức phong phú, có nhiều loại tiền gửi khác nhau, tiết kiệm có nhiều kỳ hạn và lãi suất linh hoạt hấp dẫn thu hút khách hàng, với nhiều biện pháp huy động vốn thích hợp nên những nguồn vốn của chi nhánh đã có những thay đổi đáng kể. Điều đó thể hiện qua bảng sau : Bảng 1: Bảng cơ cấu nguồn vốn huy động 2011-2013 2011 Số 2012 Tốc 2013 % Tốc Số KH độ tiền Tốc Số Chỉ tiêu tiền % độ % độ KH tăng tiền (tỷ.đ KH tăng tăng (tỷ.đ (tỷ.đ) ) Tổng (%) 378 98,3 22,1 519,8 SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh (%) ) (%) 47,6 680, 110, 26 Lớp K46H4 nguồn vốn Trường Đại học Thương Mại 12 Báo cáo thực tập tổng hợp 3 3 7 huy động 1.Nguồn 352, 24,8 vốn huy 111, 659, 111, 516,4 26,9 1 5 8 327, 42,5 103, 8 3 động nội tệ -Tiền gửi 447,5 dân cư 8 8 40,3 544 21,4 3 -Tiền gửi tổ chức kt- 13,7 15,5 xh -Tiền gửi KBNN -Tiền gửi 10,3 - 8 30,2 72,3 119 0,22 361 TCTD 6 2.Ngoại tệ (Quy đổi ra 25,9 -5,8 20,9 99 -19 21.2 95 1,5 VND) (Nguồn:Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2011, 2012, 2013 của NHNo&PTNT huyện Kiến Xương) SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh Lớp K46H4 Báo cáo thực tập tổng hợp 13 Trường Đại học Thương Mại Theo bảng 1, ngân hàng đã sử dụng đồng bộ và linh hoạt nhằm tạo sự ổn định trong việc thu hút các nguồn vốn, phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Chi nhánh huy động vốn từ các tổ chức kinh tế cá nhân thông qua nhiều kênh khác nhau.Ta thấy tổng nguồn vốn ngân hàng huy động tăng đáng kể qua các năm góp phần tích lũy vốn để cho vay, nâng cao hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Nguồn vốn huy động chủ yếu từ tiền gửi dân cư, chiếm một tỷ trọng lớn qua các năm. Năm 2011 nguồn vốn huy động tăng 22,13% so với năm 2010 nhưng lại không đạt so với kế hoạch đặt ra. Tuy nhiên tiền gửi tổ chức kinh tế xã hội, tiền gửi kho bạc nhà nước và huy động bằng nguồn ngoại tệ lại giảm so với năm 2010. Trong năm 2012 và 2013 tổng nguồn vốn huy động đều tăng trưởng vượt so với kế hoạch. Tiền gửi của dân cư vẫn chiếm giá trị lớn nhất 2012 là 447,5 tỷ đồng, năm 2013 là 544 tỷ đồng, nhưng nguồn huy động ngoại tệ lại có tốc độ tăng rất chậm thậm chí năm 2012 giảm so với năm 2011 (19%) và 2013 chưa đạt kế hoạch đặt ra (95%) Bảng 2: Nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn gửi (Đơn vị:Tỷ đồng) Chỉ tiêu SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh 2012 2013 Lớp K46H4 14 Báo cáo thực tập tổng hợp Trường Đại học Thương Mại Tăng so Số tiền Tăng so đầu Số tiền đầu năm năm Tiền gửi không kỳ 66 113,6 43,2 400,5 424,6 21,4 52,24 120,7 72,7 0.24 0,9 -0,1 hạn Tiền gửi có kỳ hạn < 12T Tiền gửi có kỳ hạn 12T - dưới 24T Tiền gửi có kỳ hạn từ 24T trở lên (Nguồn:Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2011, 2012, 2013 của NHNo&PTNT huyện Kiến Xương) Từ bảng trên ta nhận thấy dù nền kinh tế khó khăn song nguồn vốn tiền gửi mà ngân hàng huy động được chủ yếu nằm trong loại tiền gửi có kỳ hạn dưới12 tháng 400,5 tỷ đồng của năm 2012 chiếm 77% trong tổng nguồn vốn và 426,6 tỷ đồng của năm 2013 tăng 21,4 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 6%) so 2012, đây là mức kỳ hạn có lãi suất hợp lý và phù hợp với nhu cầu của người dân nhất, tuy nhiên tiền gửi có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên lại chiếm một tỷ trọng rất nhỏ chỉ 0,24 tỷ đồng vào SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh Lớp K46H4 Báo cáo thực tập tổng hợp Trường Đại học Thương Mại 15 năm 2012 chiếm 0,04% trên tổng nguồn vốn, còn năm 2013 là 0,9 tỷ đồng giảm 0,1 tỷ đồng so với đầu năm, các loại hình tiền gửi còn lại đều có xu hướng tăng 2012-2013. Nguồn vốn tăng trưởng vững chắc đã từng bước tạo thế chủ động cho chi nhánh NHNo&PTNT huyện Kiến Xương trong đầu tư tín dụng. 2.2. Hoạt động cho vay Bảng 3: Cơ cấu dư nợ cho vay 2011-2013 (Đơn vị:Tỷ đồng) Chỉ tiêu Tổng dư nợ cho vay - Dư nợ thông thường - Dư nợ UTĐT nước ngoài 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 475,78 517,278 618,46 438,9 494,6 598,9 36,8 22,66 19,56 1.Theo thời hạn cho vay 22,66 - Cho vay ngắn h ạn 374,69 419,5 483,467 - Cho vay trung hạn 61,09 97,8 92,584 0 0 0 60,23 57,8 55,609 2. Theo thành phần kinh tế - Dư nợ cho vay DNNN - Dư nợ cho vay DN ngoài SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh Lớp K46H4 Báo cáo thực tập tổng hợp Trường Đại học Thương Mại 16 quốc doanh - Dư nợ cho vay cá nhân, hộ 415,55 459,4 139,113 155 520,442 sx-kd 3. Theo ngành kinh tế - Nông, lâm, ngư, diêm nghiệp - Xây dựng 10,974 - Sản xuất chế biến và tiêu 55,323 70,3 246,077 269,9 thụ - Thương mại-dịch vụ - Cho vay tiêu dùng - Ngành khác 22 24,293 22 (Nguồn: Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2011, 2012, 2013 của NHNo&PTNT huyện Kiến Xương) Qua bảng trên nhận thấy được, dư nợ cho vay qua các năm không ngừng tăng lên, từ 475,78 tỷ đồng của năm 2011 lên tới 598,9 tỷ đồng của năm 2013 nhưng chỉ có năm 2013 là đạt được kế hoạch đặt ra 2011 đạt 84,5% so kế hoạch, năm 2012 là 95,9% kế hoạch , năm 2013 là 101%. Qua việc phân loại dư nợ ta thấy ngân hàng tập trung cho SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh Lớp K46H4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan