Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tổng hợp khoa tài chính ngân hàng tại ngân hàng nông nghiệp và ...

Tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp khoa tài chính ngân hàng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện cẩm giàng

.PDF
33
100
98

Mô tả:

Báo cáo thực tập tổng hợp 1 MỤC LỤC MỤC LỤC ...................................................................................................................1 BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................2 DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................2 PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP .....................................................3 1.1 Giới thiệu chung ....................................................................................................3 1.2 Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị thực tập ........................................3 1.3 Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của đơn vị ...........................................................5 1.4 Mô hình tổ chức ...................................................................................................8 PHẦN 2. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG .........9 2.1 Tình hình tài chính của chi nhánh qua các năm 2010- 2012...............................9 2.1.1 Về tài sản ..........................................................................................................13 2.1.2 Về nguồn vốn ....................................................................................................14 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh qua các năm 2010-2012 .........15 2.2.1. Hoạt động kinh doanh .....................................................................................18 2.2.2 Kết quả ............................................................................................................29 PHẦN 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT:..................................31 PHẦN 4: ĐỀ SUẤT HƢỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN: ..........................................33 Báo cáo thực tập tổng hợp 2 BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNo&PTNT: Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn NH: Ngân hàng NHNN: Ngân hàng Nhà nƣớc TCTD: Tổ chức tín dụng TGTK: Tiền gửi tiết kiệm NHTM: Ngân hàng Thƣơng mại TCKT: Tổ chức kinh tế TSCĐ: Tài sản cố định DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Sơ đồ cấu trúc của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cẩm Giàng Bảng 2.1:Bảng cân đối kế toán rút gọn của NHNo&PTNT huyện Cẩm Giàng năm 2010- 2012 BẢNG 2.2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Cẩm Giàng Báo cáo thực tập tổng hợp 3 PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 Giới thiệu chung Hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (tên giao dịch quốc tế là Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development, viết tắt là AGRIBANK) - Agribank là Ngân hàng thƣơng mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tƣ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Ngân hàng đƣợc thành lập và đi vào hoạt động: 26/3/1988 Trụ sở chính: Số 18 Trần Hữu Dực, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội Loại hình đơn vị: ngân hàng thƣơng mại cổ phẩn Vốn điều lệ: 15 tỷ đồng 1.2 Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị thực tập Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cẩm Giàng đƣợc thành lập ngày 26/3/1988. Với tƣ cách là một chi nhánh của Ngân hàng Nhà nƣớc huyện Cẩm Bình cũ. Thực hiện hai chức năng quản lý nhà nƣớc và kinh doanh tiền tệ. Đến tháng 3 năm 1997 sau khi tái lập huyện thì ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cẩm Bình đƣợc tách thành 2 chi nhánh là Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cẩm Giàng và Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Bình Giang cho đến nay. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cẩm Giàng là một trong 11 chi nhánh huyện trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hải Dƣơng, là một ngân hàng thƣơng mại quốc doanh đóng trên địa bàn huyện gồm có 17 xã và 2 thị trấn với chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng trên mặt trận nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cẩm Giàng đã và đang giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị trƣờng tài chính tín dụng ở nông thôn. Trải qua nhiều Báo cáo thực tập tổng hợp 4 thử thách khắc nghiệt của cơ chế thị trƣờng Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cẩm Giàng đã đứng vững vàng và luôn chứng tỏ là một chi nhánh hoạt động có hiệu quả của hệ thống Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng nói riêng và của toàn hệ thống ngân hàng nông nghiệp Việt Nam nói chung. Cùng với thời gian, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cẩm Giàng đã từng bƣớc hoàn thiện cả về cơ cấu tổ chức và hoạt động nghiệp vụ. Đến nay có thể nói NHNo&PTNT huyện Cẩm Giàng đã có những bƣớc trƣởng thành nhanh chóng, đáp ứng kịp thời đòi hỏi về vốn phục vụ mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn hiện nay. Kết quả đó một phần do sự chỉ đạo thƣờng xuyên của Huyện uỷ, UBND huyện, sự giúp đỡ nhiều mặt của ngân hàng cấp trên và sự phối hợp chặt chẽ có hiệu quả của các ngành, các tổ chức hội và của chính quyền cơ sở, nhƣng còn một yếu tố rất quan trọng là ở sự nỗ lực, quyết tâm và tinh thần lao động sáng tạo, trách nhiệm của lãnh đạo và cán bộ công nhân viên NHNo&PTNT huyện Cẩm Giàng. Đội ngũ cán bộ của NHNo&PTNT huyện Cẩm Giàng đƣợc nâng lên cả về số lƣợng, trình độ nghiệp vụ và chất lƣợng làm việc, Ngân hàng đã chuyển hƣớng sang hoạt động đa năng để thực hiện toàn diện và đầy đủ đạt hiệu quả cao trong các lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, thanh toán và dịch vụ ngân hàng. Nhiều vƣớng mắc về điều kiện vay vốn, thủ tục tín dụng đã đƣợc Ngân hàng Cẩm Giàng chủ động đề xuất biện pháp giải quyết kịp thời. Hiện nay huyện Cẩm Giàng đang trong giai đoạn chuyển dịch cơ cấu kinh tế, do vậy nhu cầu về vốn cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ sẽ rất lớn. Đồng thời xuất hiện nhiều mô hình làm ăn mới, nhiều loại hình kinh tế đan xen nhau.. Đòi hỏi ngân hàng phải chủ động để đáp ứng kịp thời cho yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cho các mô hình sản xuất kinh doanh tổng hợp có hiệu quả, đầu tƣ của ngân hàng cần chuyển dịch theo hƣớng khép kín từ khâu Báo cáo thực tập tổng hợp 5 sản xuất đến khâu thu hoạch, bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Muốn vậy, Ngân hàng phải có chiến lƣợc kinh doanh cụ thể, tăng cƣờng bồi dƣỡng, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ tác nghiệp cả về lý luận chính trị và nghiệp vụ chuyên môn, qua đó cải tiến căn bản phƣơng pháp làm việc theo hƣớng khoa học, tăng cƣờng khả năng xây dựng và thẩm định các dự án đầu tƣ. 1.3 Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của đơn vị Huy động vốn và cho vay là nhiệm vụ cơ bản và quan trọng của NH, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của NH. Trong cơ chế thị trƣờng hiện nay, nguồn thu chủ yếu của NH vẫn là thu từ tín dụng , vì vậy tín dụng NH có vị trí rất quan trọng tạo nên sự thành công của NH. Trong nền kinh tế thƣờng xuyên có một số tổ chức kinh tế, cá nhân có một số vốn tạm thời nhàn rỗi chƣa sử dụng đến muốn kiếm lời, trong khi đó có một số doanh nghiệp thiếu vốn đầu tƣ nhƣng không thể huy động vốn trực tiếp trên thị trƣờng. Với vai trò của mình, các NHTM đã tập hợp các nguồn tiền nhàn rỗi phân tán để hình thành quỹ cho vay với quy mô lớn hơn, thời gian dài hơn để đáp ứng nhu cầu vay của các tổ chức cần vốn đầu tƣ. Trong nền kinh tế các doanh nghiệp cũng nhƣ cá nhân muốn mở rộng sản xuất kinh doanh nhƣng lại thiếu vốn, ngƣời thừa vốn và thiếu vốn khó có thể gặp nhau, nếu gặp nhau thì chi phí lại tốn kém. Từ khi chuyển cơ chế thị trƣờng NH là một trung gian tài chính, là cầu nối giữa họ, kinh tế phát triển nhu cầu nhận tiền gửi và cho vay của NH ngày càng phát triển, mối quan hệ giữa ngƣời đi vay và ngƣời gửi tiền đƣợc giải quyết hài hoà thông qua tổ chức trung gian này, đồng thời đây cũng là tổ chức đảm quyền lợi cho cả ngƣời đi vay và ngƣời gửi tiền.  Công tác huy động vốn Huy động vốn là tiền đề cho các hoạt động khác của NHTM. Vì vậy trong những mục tiêu quan trọng hoạt động của NHNo&PTNT huyện Cẩm Báo cáo thực tập tổng hợp 6 giàng là đẩy mạnh công tác huy động vốn, với những thế mạnh của mình nhƣ uy tín, mạng lƣới rộng, thái độ phục vụ nhiệt tình, nhanh gọn, hình thức hoạt động phong phú... Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn phù hợp với nhu cầu, lợi ích của nhân dân và các tổ chức kinh tế - xã hội trên địa bàn. Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền các hình thức huy động tiết kiệm, nhằm thu hút nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cƣ, với nhiều hình thức huy động vốn khác nhau, nhận tiền gửi tài khoản của cá nhân, tổ chức kinh tế để thực hiện các giao dịch thanh toán. Chú trọng khai thác nguồn vốn có lãi suất thấp nhƣ nguồn vốn của các tổ chức kinh tế và các doanh nghiệp, nguồn vốn Kho bạc Nhà nƣớc trên địa bàn. Thông qua việc tuyên truyền trên thông tin truyền thanh của địa phƣơng và các tổ chức xã hội, về các hình thức huy động vốn đa dạng với lãi suất hấp dẫn.  Công tác tín dụng. Ngân hàng là ngành có mối quan hệ với tất cả các thành phần trong nền kinh tế, song tín dụng NH có đặc điểm khác biệt mà bất cứ ngành thƣơng mại nào có đƣợc, tín dụng NH thoả mãn nhu cầu về vốn cho các thành phần kinh tế, từ đó các doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất ,tăng trƣởng phát triển kinh tế thúc đẩy lƣu thông hàng hoá,tăng tốc độ chu chuyển vốn trong xã hội, góp phần tái sản xuất mở rộng ,tạo điều kiện cho kinh tế phát triển bền vững . Với khả năng tích tụ và khả năng tạo vốn của mình tín dụng NH còn đƣợc sử dụng nhu một công cụ để phát triển kinh tế chiến lƣợc theo yêu cầu của Chính phủ, tập trung ƣu tiên vốn cho các ngành mũi nhọn, kinh tế trọng điểm là những nơi có nhu cầu vốn cực lớn góp phần nâng cao sức mạnh, sức cạnh tranh của nền kinh tế, là phƣơng tiện cầu nối trong quan hệ kinh tế của khu vực và các nƣớc trên thế giới. Báo cáo thực tập tổng hợp 7 Tín dụng NH là công cụ của Nhà nƣớc điều tiết khối lƣợng tiền tệ cung ứng trong lƣu thông: Thông qua tín dụng NH nhà nƣớc có thể kiểm soát đƣợc khối lƣợng tiền tệ, cùng với khả năng “ tạo tiền” các “ bút tệ” sẽ đƣợc nhân rộng, tức là tạo ra khả năng cung ứng tiền tệ, Nhà nƣớc sử dụng tín dụng NH thông qua các hệ thống chính sách tiền tệ của Nhà nƣớc nhƣ: Hạn mức tín dụng, lãi suất chiết khấu, dự trữ bắt buộc... Tín dụng NH là công cụ thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế tăng cƣờng quản lý tài chính, tăng tích luỹ đối với doanh nghiệp. Về phía ngƣời vay vốn luôn cân nhắc dƣới hiệu quả vốn vay mang lại với thời hạn, lãi suất của vốn vay và họ chỉ vay khi tính toán có lãi, đó chính là bản chất của hạch toán kinh tế. Về phía NH trƣớc khi cho vay cũng đòi hỏi khách hàng phải thoả mãn điều kiện về tình hình tài chính cũng nhƣ hiệu quả sử dụng vốn, điều đó buộc doanh nghiệp ngày càng phải tăng cƣờng hơn nữa công tác hạch toán kinh doanh, quản lý tài chính và tích luỹ vốn. Tín dụng NH thoả mãn nhu cầu tiết kiệm và mở rộng đầu tƣ tái sản xuất. Khi các chính sách tiền tệ ổn định, đồng thời cũng giúp NH có môi trƣờng hoạt động kinh doanh tốt, lòng tin trong dân cƣ tăng lên, vốn nhàn rỗi huy động đƣợc tối đa thoả mãn nhu cầu mở rộng, đầu tƣ kinh tế. Từ đó các thành phần kinh tế có nhu cầu nhiều hơn về các loại hình dịch vụ mà NH cung cấp, tạo điều kiện cho Nh ngày hoàn thiện hệ thống hoạt động của mình.  Các hoạt động dịch vụ: Trong hoạt động của NHTM không những thực hiện nhận tiền gửi và cho vay mà còn mở rộng các hoạt động dịch vụ nhƣ: dịch vụ chuyển tiền điện tử, dịch vụ chuyển tiền nhanh WESTERN UNION, thực hiện chi trả kiều hối, kinh doanh ngoại tệ, thực hiện bảo lãnh dự thầu, thực hiện bảo lãnh thực hiện hợp đồng... 8 Báo cáo thực tập tổng hợp Mở rộng các hoạt động dịch vụ góp phần đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ NH, tạo lợi thế cạnh tranh của NHNO&PTNT huyện Cẩm giàng sánh vai ngang tầm với các NHTM khác. Đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tăng tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng thu theo định hƣớng của NHNo&PTNT Việt Nam đề ra. 1.4 Mô hình tổ chức Hiện nay Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cẩm Giàng có 43 cán bộ công nhân viên đƣợc chia thành 5 phòng ban trực thuộc Ban Giám Đốc đó là:  Phòng Kinh doanh  Phòng Kế toán – Ngân quỹ  Phòng Giao Dịch Thị trấn Cẩm Giàng  Phòng Giao Dịch Tân Trƣờng  Phòng Giao Dịch Cẩm Vũ. Sơ đồ 1: Sơ đồ cấu trúc của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cẩm Giàng. BAN GIÁM ĐỐC Phòng tín dụng Phòng kế toán ngân quỹ NH cấp 3 Cẩm Giàng Phòng giao dịch Tân Trƣờng Phòng giao dịch Cẩm Vũ 9 Báo cáo thực tập tổng hợp PHẦN 2. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 2.1 Tình hình tài chính của chi nhánh qua các năm 2010- 2012 Những năm qua nền kinh tế nƣớc ta liên tục phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách. Thiên tai bão lụt thƣờng xuyên xảy ra, dịch cúm gia cầm tái phát trong thời gian dài, trên diện rộng đã gây thiệt hại to lớn cho ngành chăn nuôi làm ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng của một số ngành chậm lại, giá cả thị trƣờng diễn biến phức tạp, một số mặt hàng tăng cao ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống nhân dân, cùng với sự khắc nghiệt của thời tiết là những diễn biến bất thƣờng của thị trƣờng tài chính tiền tệ, thị trƣờng bất động sản đóng băng. Giá cả thị trƣờng tăng cao, giá vàng đô la Mỹ diễn biến phức tạp ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động NH nói chung và hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Cẩm Giàng nói riêng. Năm 2013 nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi tuy tốc độ tăng trƣởng vẫn chƣa cao, nhìn chung NHNo&PTNT huyện Cẩm Giàng vẫn đạt đƣợc mức tăng trƣởng khá ổn định đặc biệt tỷ lệ nợ xấu tại chi nhánh luôn ở mức tƣơng đối thấp so với tỷ lệ nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam trong 3 năm 2010, 2011, 2012 luôn ở mức dƣới 3% (năm 2010: 2,57% , năm 2011: 1,5%, năm 2012: 0,3%). Bên cạnh đó, tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn và có xu hƣớng tăng cũng làm tăng tính thanh khoản cho NHNo&PTNT huyện Cẩm Giàng Để đánh giá rõ hơn về tình hình tài chính của NHNo&PTNT huyện Cẩm Giàng ta theo dõi bảng cân đối kế toán rút gọn trong 3 năm 2010- 2012 dƣới đây: 10 Báo cáo thực tập tổng hợp Bảng 2.1:Bảng cân đối kế toán rút gọn của NHNo&PTNT huyện Cẩm Giàng năm 2010- 2012 Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) Chênh lệch TL (%) Tài sản 650,083,798,973 100.00 744,775,338,596 100.00 856,397,575,017 100.00 94,691,539,623 14.57 111,622,236,421 14.99 I,Tiền mặt, chứng từ có giá trị ngoại tệ, kim loại quý, đá quý 5,379,212,395 0.83 12,761,869,584 1.71 8,186,772,682 0.96 7,382,657,189 137.24 (4,575,096,902) (35.85) II, Hoạt động tín dụng 559,802,943,518 86.11 626,069,186,866 84.06 741,818,574,381 86.62 66,266,243,348 11.84 115,749,387,515 18.49 1, cho vay các TCKT, cá nhân trong nƣớc 540,847,855,268 83.20 609,179,084,366 81.79 724,075,256,381 84.55 68,331,229,098 12.63 114,896,172,015 18.86 a, cho vay ngắn hạn 405,369,977,910 62.36 494,137,719,700 66.35 598,503,220,809 69.89 88,767,741,790 21.90 104,365,501,109 21.12 b, cho vay trung hạn 135,477,877,358 20.84 115,041,364,666 15.45 125,572,035,572 14.66 (20,436,512,692) (15.08) 10,530,670,906 9.15 2, cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác đầu tƣ 18,955,088,250 2.92 16,890,102,500 2.27 17,743,318,000 2.07 (2,064,985,750) (10.89) 853,215,500 5.05 11 Báo cáo thực tập tổng hợp III,TSCĐ và tài sản có khác 15,388,969,348 2.37 14,186,701,014 1.90 10,422,196,398 1.22 (1,202,268,334) (7.81) (3,764,504,616) (26.54) 1, TSCĐ 3,218,546,774 0.50 2,588,688,566 0.35 1,731,360,906 0.20 (629,858,208) (19.57) (857,327,660) (33.12) 2, tài sản khác 32,284,562 0.00 81,051,472 0.01 46,745,391 0.01 48,766,910 151.05 (34,306,081) (42.33) 3, các khoản phải thu bên ngoài 5,308,734,157 0.82 5,749,202,711 0.77 5,878,915,936 0.69 440,468,554 8.30 129,713,225 2.26 4,các khoản phải thu nội bộ - - 100,000 0.00 - - 100,000 - (100,000) (100.00) 4, các tài sản có khác 21,723,833 0.00 189,723,833 0.03 81,056,500 0.01 168,000,000 773.34 (108,667,333) (57.28) 5, lãi và phí phải thu 6,807,716,022 1.05 5,577,934,532 0.75 2,684,117,665 0.31 (1,229,781,490) (18.06) (2,893,816,867) (51.88) IV, chi phí 69,512,673,712 10.69 91,757,581,132 12.32 95,970,031,556 11.21 22,244,907,420 32.00 4,212,450,424 4.59 B, nguồn vốn 650,083,798,973 100.00 744,775,338,696 100.00 856,397,574,917 100.00 94,691,539,723 14.57 111,622,236,221 14.99 I, các khoản phải trả 447,902,999,155 68.90 469,304,382,073 63.01 698,291,275,592 81.54 21,401,382,918 4.78 228,986,893,519 48.79 1, các khản nợ chính phủ và NHNN 25,857,888,364 3.98 17,066,688,884 2.29 11,447,885,921 1.34 (8,791,199,480) (34.00) (5,618,802,963) (32.92) 12 Báo cáo thực tập tổng hợp 2, các khản nợ các TCTD khác 515,370,461 0.08 522,040,463 0.07 265,026,013 0.03 6,670,002 1.29 (257,014,450) (49.23) 3, tiền gửi của khách hàng 409,941,252,076 63.06 439,389,098,384 59.00 675,269,108,525 78.85 29,447,846,308 7.18 235,880,010,141 53.68 4, TCTD phát hành giấy tờ có giá 498,000,000 0.08 498,000,000 0.07 808,000,000 0.09 - - 310,000,000 62.25 5, các khoản phải trả cho bên ngoài 1,106,260,851 0.17 5,394,439,373 0.72 5,284,725,486 0.62 4,288,178,522 387.63 (109,713,887) (2.03) 6, các khoản phải trả nộ bộ 236,677,000 0.04 5,060,000 0.00 2,430,000 0.00 (231,617,000) (97.86) (2,630,000) (51.98) 7, các tài sản nợ khác 265,389,432 0.04 96,318,415 0.01 80,346,185 0.01 (169,071,017) (63.71) (15,972,230) (16.58) 8, lãi và phí phải trả 9,482,160,989 1.46 6,332,736,554 0.85 5,133,753,462 0.60 (3,149,424,435) (33.21) (1,198,983,092) (18.93) II, hoạt động thanh toán 122,037,402,721 18.77 159,237,453,585 21.38 37,753,155,429 4.41 37,200,050,864 30.48 (121,484,298,156) (76.29) III, nguồn vốn CSH 35,534,781 0.01 121,705,783 0.02 63,453,721 0.01 86,171,002 242.50 (58,252,062) (47.86) IV, thu nhập 80,107,862,316 12.32 116,111,797,255 15.59 120,289,690,175 14.05 36,003,934,939 44.94 4,177,892,920 3.60 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán chi tiết) Báo cáo thực tập tổng hợp 13 2.1.1 Về tài sản Vào cuối năm 2011 tổng tài sản của chi nhánh ƣớc đạt 744,775,338,596 đồng tăng lên khoảng 7,382,657,189 đồng so với ngày 31 tháng 12 năm 2010 tức tăng lên14.57 % so với cuối năm 2010 trong đó tài sản có tính thanh khoản cao là Tiền mặt, chứng từ có giá trị, ngoại tệ, kim loại quý, đá quý cuối năm 2010 chỉ chiếm 1 phần nhỏ là vào khoản 0.83 % so với tổng tài sản cùng với đó dƣ nợ cho vay chiếm khoảng 86.11 % tức chiếm phần lớn trong tổng tài sản của chi nhánh vào cuối năm 2010. Đến cuối năm 2011 tài sản có tính thanh khoản cao là Tiền mặt, chứng từ có giá trị, ngoại tệ, kim loại quý, đá quý cũng chỉ chiếm 1.71 % trong tổng tài sản và dƣ nợ cho vay là 84.06 % so với tổng tài sản. Nhìn chung tỷ trọng của tài sản có tính thanh khoản cao và dƣ nợ cho vay so với tổng tài sản của mỗi năm có sự thay đổi không đáng kể. Ngoài ra số liệu về cuối năm 2010 so với cuối năm 2011 cho thấy tài sản tiền mặt, vàng đá quý cũng tăng lên một lƣợng khoảng 7,38 tỷ đồng tức137.24 dƣ nợ cho vay tăng từ 540,85 tỷ đồng vào cuối năm 2010 lên đến 609,18 tỷ đồng vào cuối năm 2011 tức là tăng khoảng 12,63% trong đó cho vay ngắn hạn tăng 88,767 tỷ đồng là vào khoảng 21,9%, cho vay trung hạn giảm 20,436 tỷ đồng là giảm khoảng 15,08%. Năm 2012, một năm khả quan hơn năm 2011, ngân hàng chủ trƣơng khẳng định vị thế của mình trong các ngân hàng TMCP, tăng cƣờng củng cố sức cạnh tranh và phục vụ an toàn hiệu quả. Tổng tài sản vào cuối năm này tăng 14,99% so với cùng kì năm trƣớc, cao hơn so với sự tăng trƣởng của thời điểm cuối năm 2011 so với 2010. Tài sản có tính thanh khoản cao là tiền mặt vàng bạc đá quý vẫn ở mức ổn định so với tổng tài sản và chiếm khoảng 0.96%, so với cuối năm 2011 thì lƣợng tiền mặt không tăng lên đáng kể và ở vào khoảng 35,85%, cuối năm 2010. Dễ dàng nhận thấy cho vay các tổ chức cá nhân đã tăng đáng kể so với sự tăng trƣởng trƣớc đây. Đến cuối năm 2012 Báo cáo thực tập tổng hợp 14 cho vay so với cùng kỳ năm trƣớc tăng nhẹ 18,86% cao hơn so với sự tăng trƣởng vào cuối năm 2011 so với cùng kỳ năm trƣớc là 12,63%, trong đó cho vay ngắn hạn có tốc độ tăng trƣởng không đáng kể 21,12% ,cùng kỳ năm trƣớc là 21,90%, cho vay trung hạn tăng 9,15%, có tốc độ tăng trƣởng tốt hơn cho vay ngắn hạn , điều này phản ánh phần nào nền kinh tế đang trên đà tăng trƣởng trở lại. Nhìn chung, số liệu cuối năm 2010 đến cuối năm 2012 phản ánh một thực tế rằng mặc dù nền kinh tế trong và ngoài nƣớc ảnh hƣởng không nhỏ đến tình hình tài sản của các ngân hàng nói chung và ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nói riêng nhƣng cùng với những nố lực mạnh mẽ và công tác điều hành hiệu quả chi nhánh đã có những thành qủa tăng trƣởng khả quan và hiệu quả. 2.1.2 Về nguồn vốn Ngân hàng đã sử dụng đồng bộ và linh hoạt nhằm tào sự ổn định trong việc thu hút các nguồn vốn, phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Chi nhánh huy động vốn từ các tổ chức kinh tế cá nhân thông qua nhiều kênh khác nhau. Giữa bối cảnh khủng hoảng tài chính và cạnh tranh giữa các ngân hàng nguồn vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Cẩm Giàng vẫn có những thành tựu đáng kể sau: Cuối năm 2010, tiền gửi từ các tổ chức kinh tế dân cƣ chiếm 63,06% so với tổng nguồn vốn và cuối năm 2011 là 59% so với tổng nguồn vốn, cuối năm 2012 là 78,85%. Đây là số vốn quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn. Điều đáng nói ở đây là tiền gửi của các TCKT, dân cƣ cuối năm 2012 có sự tăng trƣởng cao so với cuối năm 2011 là 235,88 tỷ đồng tức 53,68%. Cuối năm 2011, tiền gửi của TCKT, dân cƣ có tỷ trọng giảm nhẹ nhƣng vẫn là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất của tổng vốn, tỷ trong của vốn này Báo cáo thực tập tổng hợp 15 là 59%. Các nguồn vốn khác chiếm tỷ trọng không đáng kể. Cuối năm 2010 tiền gửi của TCKT và dân cƣ là 409,94 tỷ đồng đến cuối năm 2011 tăng lên 439,39 tỷ đồng đến cuối năm 2012 là 675,27 tỷ đồng. Sau mỗi năm số tiền gửi này lại có sự tăng trƣởng, với sự tăng trƣởng vào cuối năm 2011 với 2010 là 7,18% thì sự tăng trƣởng vào cuối năm 2012 so với năm 2011 tăng lên 53,68% đó cũng là tín hiệu tốt cho ngân hàng. 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh qua các năm 20102012 Trong giai đoạn 2010- 2012, hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Cẩm Giàng chủ yếu ở hoạt động tín dụng và hoạt động dịch vụ mang lại nhiều doanh thu nhất cho Ngân hàng. Trong giai đoạn 2010- 2012 doanh thu liên tục tăng qua các năm tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng doanh thu năm 2012 giảm so với 2011 (năm 2011 tăng 44,94%, năm 2012 là 3,6%) điều này là do lãi suất giảm dẫn đến thu nhập từ hoạt động tín dụng thấp. Mục tiêu của NHNo&PTNT huyện Cẩm Giàng trong những năm tiếp theo đó là Tiếp tục duy trì mức tăng trƣởng hợp lý, đảm bảo phát triển cân đối an toàn, hiệu quả. Giữ vững vai trò chủ đạo, chủ lực về tiền tệ, tín dụng tại địa bàn. Thực hiện tốt Nghị định 41 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn. Đẩy mạnh và nâng cao chất lƣợng các hoạt động dịch vụ, chú trọng dịch vụ thanh toán quốc tế, chi trả kiều hối, dịch vụ thẻ, không ngừng củng cố, nâng cao văn hoá doanh nghiệp, giá trị thƣơng hiệu Agribank. Thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Chính phủ và ngân hàng cấp trên, tập trung thu hồi nợ đã xử lý rủi ro, nợ quá hạn. Để đánh giá và hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Cẩm Giàng trong thời gian gần đây ta có thể theo dõi bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng giai đoạn 2010-2012. 16 Báo cáo thực tập tổng hợp BẢNG 2.2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Cẩm Giàng Đơn vị: đồng Chỉ tiêu A.THU NHẬP Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Số tiền TL (%) Số tiền TL (%) 80,107,862,316 116,111,797,255 120,289,690,175 36,003,934,939 44.94 4,177,892,920 3.60 76,450,522,046 109,287,655,601 115,017,146,547 32,837,133,555 42.95 5,729,490,946 5.24 2,307,391,176 4,382,091,131 2,935,059,668 2,074,699,955 89.92 (1,447,031,463) (33.02) 288,485,770 451,996,332 315,688,275 163,510,562 56.68 (136,308,057) (30.16) 23,320,210 81,190,400 117,136,852 57,870,190 248.15 35,946,452 44.27 V. Thu nhập khác 1,038,143,114 1,908,863,791 1,904,658,833 870,720,677 83.87 (4,204,958) (0.22) B.CHI PHÍ 69,512,673,712 91,757,581,132 95,970,031,556 22,244,907,420 32.00 4,212,450,424 4.59 54,094,334,607 72,645,510,307 73,058,628,651 18,551,175,700 34.29 413,118,344 0.57 358,970,532 481,965,489 468,940,011 122,994,957 34.26 (13,025,478) (2.70) 239,883,165 241,664,222 114,397,303 1,781,057 0.74 (127,266,919) (52.66) I.thu từ hoạt động tín dụng II. Thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ III. thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối IV. thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác I, Chi phí hoạt động tín dụng II. chi phí hoạt động dịch vụ III,chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối 17 Báo cáo thực tập tổng hợp IV.Chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí V. Chi phí hoạt động kinh doanh khác VI. Chi phí cho nhân viên VII,Chi cho hoạt động quản lý và công vụ VIII. Chi về tài sản 147,998,689 226,123,609 195,830,479 78,124,920 52.79 (30,293,130) (13.40) 253,886,426 1,275,555,906 303,459,899 1,021,669,480 402.41 (972,096,007) (76.21) 5,411,122,596 7,041,922,838 8,241,926,496 1,630,800,242 30.14 1,200,003,658 17.04 3,450,500,774 3,896,267,663 3,990,226,149 445,766,889 12.92 93,958,486 2.41 2,650,662,941 2,935,760,870 2,496,377,228 285,097,929 10.76 (439,383,642) (14.97) 2,905,313,982 3,012,810,228 7,100,095,340 107,496,246 3.70 4,087,285,112 135.66 - - 150,000 - - 150,000 - 10,595,188,604 24,354,216,123 24,319,658,619 13,759,027,519 129.86 (34,557,504) (0.14) 2,648,797,151 6,088,554,031 6,079,914,655 3,439,756,880 129.86 (8,639,376) (0.14) 7,946,391,453 18,265,662,092 18,239,743,964 10,319,270,639 129.86 (25,918,128) (0.14) IX. Chi phí dự phòng, bảo toàn và bảo hiểm tiền gửi của khách hàng X. chi phí khác C.LỢI NHUẬN TRƢỚC THUẾ D.THUẾ TNDN E.LỢI NHUẬN SAU THUẾ (Trích nguồn: Bảng cân đối kế toán chi tiết) Báo cáo thực tập tổng hợp 18 2.2.1. Hoạt động kinh doanh a, Huy động vốn  Năm 2010 Tổng nguồn vốn kinh doanh đến 31/12/2010 đạt: 452,9 tỷ đồng, tăng 103,1 tỷ (+31,4) so với đầu năm, cơ cấu nguồn vốn nhƣ sau: - Nguồn vốn tự huy động: Đến 31/12/2010 đạt: 435,8 tỷ đồng, tăng 106,1 tỷ (+33,2 %) so với đầu năm; So với kế hoạch đạt 99%; bình quân đầu ngƣời: 10,1 tỷ tăng 2,6 tỷ so với năm 2009; Cao hơn bình quân chung toàn tỉnh 2 tỷ - Nguồn vốn nội tệ: 336,7 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 77,3 % trên tổng nguồn vốn tự huy động; tăng 81,4 tỷ đồng (+ 31,9 %) so với đầu năm, so với ĐH CNVC tăng 11,9% (NQ ĐHCNVC tăng 20%). So với kế hoạch giao giảm 13 tỷ đồng (- 5 %) - Nguồn vốn ngoại tệ qui đổi: 99,1 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 22,9% trên nguồn vốn tự huy động tăng 24,7 tỷ (+33,2%) so với đầu năm, so với ĐH CNCV tăng 15,2% (NQ ĐHCNVC tăng 18%). So với kế hoạch giao tăng 19 tỷ (+24,2%). ( Tính theo USD đến 31/12/2010 là: 5.238 ngàn USD, tăng 1.104 ngàn USD so với đầu năm; so với kế hoạch tăng 1.020 ngàn USD; (KH giao 4.218 ngàn USD). -Nguồn vốn UTĐT: Đến 31/12/2010 là 17,1 tỷ đồng, giảm 4,6 tỷ (21,2%) so với đầu năm. * Cơ cấu nguồn vốn nhƣ sau: - Phân theo thời hạn huy động. Báo cáo thực tập tổng hợp 19 + Tiền gửi không kỳ hạn: 67,9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 15,6% tăng 14,2 tỷ (+26,4% ) so với đầu năm. + Tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng: 251,9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 57,8%, tăng 162,7 tỷ (gấp 1,8 lần) so với đầu năm. + Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên: 116 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 26,6%, giảm 69,2 tỷ (+ 37,3%) so với đầu năm). - Phân theo tính chất nguồn vốn: + Tiền gửi dân cƣ: 344,6 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 79%; tăng 109,1 tỷ (+46,3%) so với đầu năm. Trong đó: Huy động từ dân cƣ bằng nội tệ: 256, tỷ đồng, tăng 80,8 tỷ (+46,2%) so với đầu năm; Huy động từ dân cƣ bằng ngoại tệ là 88,6 tỷ (tƣơng đƣơng 4.643 ngàn USD) tăng 17,7 tỷ (+29%) so với đầu năm. + Tiền gửi tổ chức kinh tế xã hội; Tiền gửi kho bạc và các nguồn khác 91,2 tỷ, chiếm tỷ trọng 21%; giảm 1,6 tỷ (-1,3%) so với đầu năm  Năm 2011 Tổng nguồn vốn kinh doanh đến 31/12/2011 đạt: 471,7 tỷ đồng, tăng 18,3 tỷ (+4%) so với đầu năm, cơ cấu nguồn vốn nhƣ sau: - Nguồn vốn tự huy động: Đến 31/12/2011 đạt: 456,6 tỷ đồng, tăng 20,8 tỷ (+4,8 %) so với đầu năm; So với kế hoạch đạt 86,7%; bình quân đầu ngƣời: 10,6 tỷ tăng 0,5 tỷ so với năm 2010; Cao hơn bình quân chung toàn tỉnh 1,4 tỷ - Nguồn vốn nội tệ: 379,9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 83,2% trên tổng nguồn vốn tự huy động; tăng 42,2 tỷ đồng (+ 12,8%) so với đầu năm, so với Báo cáo thực tập tổng hợp 20 ĐH CNVC đạt 51% (NQ ĐHCNVC tăng 25%). So với kế hoạch giao đạt 86,3%. - Nguồn vốn ngoại tệ qui đổi: 76,7 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 16,7% trên nguồn vốn tự huy động giảm 22,4 tỷ (- 22,6%) so với đầu năm, không đạt mục tiêu ĐH CNCV đề ra (NQ ĐHCNVC tăng 20%). So với kế hoạch giao đạt 88,6%. ( Tính theo USD đến 31/12/2011 là: 3.669 ngàn USD, giảm 1.569 ngàn USD so với đầu năm; (KH giao 4.155 ngàn USD). -Nguồn vốn UTĐT: Đến 31/12/2011 là 15,1 tỷ đồng, giảm 2 tỷ (11,6%) so với đầu năm. * Cơ cấu nguồn vốn nhƣ sau: - Phân theo thời hạn huy động. + Tiền gửi không kỳ hạn: 57,2 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 12,5% giảm 10,7 tỷ (-15,7% ) so với đầu năm. + Tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng: 366,4 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 80,4%, tăng 114,5 tỷ (tăng 45,4%) so với đầu năm. + Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên: 33 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 7,3%, giảm 83 tỷ (- 71,5%) so với đầu năm. - Phân theo tính chất nguồn vốn: + Tiền gửi dân cƣ: 399,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 87,5%; tăng 54,9 tỷ (+15,9%) so với đầu năm.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan