Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tổng hợp khoa tài chính ngân hàng tại ngân hàng nông nghiệp và ...

Tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp khoa tài chính ngân hàng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi nhánh hoàng quố

.PDF
36
177
69

Mô tả:

i MỤC LỤC DANH MỤC BẨNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .............................. ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................. iv LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................. vi I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ....................................................... 1 1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn .................................................................................................... 1 2. Giới thiệu chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Hoàng Quốc Việt ..................................................... 2 3. Chức năng và nhiệm vụ về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Hoàng Quốc Việt ........................................... 4 4. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Hoàng Quốc Việt ..................... 5 II. TÍNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG .............................................................................................. 10 1. Tình hình hoạt động kinh doanh ................................................. 10 ii 2. Diễn biến giá cổ phiếu của Ngân hàng NHNo & PTNT – Agribank .......................................................................................... 19 III. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT ................... 24 IV. ĐỀ XUẤT HƢỚNG ĐỀ TÀI .................................................... 28 DANH MỤC BẨNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ iii STT Số 1 Hình 1.1 Nội Dung Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Hoàng Quốc Việt 2 Hình 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động giai đoạn 20122013 3 Hình 2.2 Tình hình cho vay giai đoạn 2012 – 2013 của phòng giao dịch Nguyễn phong sắc 4 Hình 2.3 Cơ cấu dƣ nợ theo thời gian của phòng giao dịch Nguyễn Phong Sắc 5 Hình 2.4 Cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế của phòng giao dịch Nguyễn Phong Sắc 6 Hình 2.5 Tình hình nợ xấu của phòng giao dịch Nguyễn Phong Sắc 7 Hình 2.6 Diễn biến giá cổ phiếu của Ngân hàng nghiệp và Phát triển Nông thôn năm 2009 - 2013 8 Hình 2.7 Diễn biến giá cổ phiếu của Ngân hàng nghiệp và Phát triển Nông thôn năm 2013 - 2014 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển 1 Agribank 2 NHNo&PTNT Nông thôn Việt Nam 3 NHNN Ngân hàng Nhà Nƣớc 4 NHTM Ngân hàng Thƣơng mại 5 NH Ngân hàng v 6 NHTMCP Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần 7 NSNN Ngân sách Nhà Nƣớc 8 CP Cổ phiếu vi LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trƣờng, ngành ngân hàng đƣợc đánh giá là ngành “huyết mạch” vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế. Sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), ngành Ngân hàng Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Do đó, việc đa dạng hóa các lĩnh vực hoạt động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ, đáp ứng ngày càng lớn nhu cầu của khách hàng là vấn đề cấp thiết đặt ra cho các Ngân hàng thƣơng mại. Một trong những nghiệp vụ cơ bản, đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của ngân hàng thƣơng mại, là nguồn sinh ra lợi nhuận nhiều nhất chính là nghiệp vụ tín dụng. Tín dụng, ở trong nền kinh tế thị trƣờng, là một trong những hình thức sử dụng vốn có hiệu quả nhất, nó giúp nguồn vốn luôn vận động, có mặt kịp thời ở vii những nơi, những lúc cần thiết, nhƣ mạch máu vận hành trong cơ thể của nền kinh tế. Tín dụng trong tay các nhà kinh tế vĩ mô là phƣơng tiện vận hành các nền kinh tế; trong tay các nhà quản lý kinh tế vi mô là phƣơng tiện vận hành các mục tiêu sinh lời. Còn đối với ngân hàng, tín dụng là nghiệp vụ mũi nhọn quyết định sự sống còn và phát triển. Vì vậy, việc nâng cao chất lƣợng tín dụng là vấn đề quan trọng và cần thiết với bất kỳ một ngân hàng thƣơng mại nào để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của mình trong một môi trƣờng cạnh tranh hết sức gay gắt và quyết liệt nhƣ hiện nay. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng hàng đầu của nghiệp vụ tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thƣơng mại và qua quá trình nghiên cứu, học tập, tìm hiểu và làm việc tại Phòng giao dịch Nguyễn Phong Sắc, Ngân hàng Agribank, chi nhánh Hoàng Quốc Việt em xin chọn đề tài: “Tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu của mình. 1 I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tên địa điểm: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Tên tiếng Anh: Vietnam Bank for Agriculture and Rure Devekopment. Tên viết tắt: Agribank Loại hình: Là một Ngân hàng thƣơng mại. Trụ sở chính: Số 18 Trần Hữu Dực, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam. Điện thoại: 04.38313717. Fax: 04.38313719. Website: http://agribank.com.vn/ Ngày thành lập: 26/3/1988. Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank là Ngân hàng thƣơng mại hàng đầu 2 giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tƣ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Agribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lƣới hoạt động và số lƣợng khách hàng. Tính đến 31/12/2013, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn đƣợc khẳng định với trên nhiều phƣơng diện: - Tổng tài sản: 705.365 tỷ đồng. - Tổng nguồn vốn: 626.390 tỷ đồng. - Vốn điều lệ: 29.605 tỷ đồng. - Tổng dƣ nợ: trên 530.600 tỷ đồng. - Mạng lƣới hoạt động: gần 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, Chi nhánh Campuchia. - Nhân sự: gần 40.000 cán bộ, nhân viên. 2. Giới thiệu chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Hoàng Quốc Việt Phòng giao dịch Nguyễn Phong Sắc, Ngân hàng Agribank, chi nhánh Hoàng Quốc Việt có địa chỉ Nhà số 3, Tầng 1, đƣờng Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội chính thức khai 3 trƣơng hoạt động trong điều kiện nền kinh tế đang trên đà đi lên, mọi doanh nghiệp tổ chức cá nhân trong nƣớc đang hƣớng vào một thời kỳ mới với bao kỳ vọng về sự phát triển vƣợt bậc về mọi mặt của nhà nƣớc. Chi nhánh Hoàng Quốc Việt ra đời đã có đầy đủ các mặt hoạt động mà nhiều NHTM khác chƣa có đƣợc và nơi đóng trụ sở lại là một vị trí đẹp, tiện đƣờng đi lại, không quá gần các NHTM khác, Trụ sở khang trang tƣơng đối thuận lợi cho việc kinh doanh của chi nhánh. Bên cạnh những thuận lợi trên thì chi nhánh còn gặp nhiều khó khăn, cụ thể Chi nhánh ra đời trong điều kiện cơ sở vật chất lúc ban đầu không hề tránh khỏi những thiếu sót. Mặt khác trên địa bàn có rất nhiều các NHTM đã hoạt động lâu dài lại cạnh tranh gay gắt nên việc mở rộng kinh doanh đối với chi nhánh còn gặp nhiều khó khăn. Về con ngƣời, thì hầu hết cán bộ NH đƣợc điều động từ cao đẳng, đại học chƣa va chạm thƣơng trƣờng kinh doanh mới, một số phải làm những công việc mới không phù hợp không thể phát huy đƣợc năng lực sở trƣờng của từng ngƣời… 4 Nhƣng nhờ có sự quan tâm của Ban lãnh đạo của NHNo & PTNT Việt Nam cùng với sự điều hành đúng hƣớng của ban lãnh đạo NHNo & PTNT Việt Nam và sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên của chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Quốc Việt đã nhanh chóng ổn định trụ sở, tổ chức và hoạt động kinh doanh ngày càng có triển vọng tốt. 3. Chức năng và nhiệm vụ về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Hoàng Quốc Việt - Huy động vốn ngắn - trung – dài hạn trong và ngoài nƣớc để đầu tƣ phát triển - Kinh doanh đa năng tổng hợp về tài chính, tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng. - Làm NH đại lý NH phục vụ đầu tƣ và phát triển từ các nguồn vốn của Chính phủ, các tổ chức tài chính tiền tệ, cá nhân tổ chức trong và ngoài nƣớc theo quy định của pháp luật NH. - Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính tiền tệ, dịch vụ NH và phi NH phù hợp với quy định của pháp luật không ngừng 5 nâng cao lợi nhuận của NH, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế đất nƣớc. 4. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Hoàng Quốc Việt Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Hoàng Quốc Việt 6 NHNo & PTNT Hoàng Quốc Việt là chi nhánh trực thuộc NHNo & PTNT Việt Nam, hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng. Là đơn vị có tƣ cách pháp nhân, có quyền tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh. Cơ cấu tổ chức bao gồm Ban giám đốc và 7 phòng ban nghiệp vụ. Ban giám đốc của NHNo & PTNT Hoàng Quốc Việt bao gồm Giám đốc và 3 Phó Giám đốc.  Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban - Phòng Tín dụng: + Xây dựng kế hoạch kinh doanh, tham mƣu Ban Giám đốc chi trong việc phát triển sản phẩm mới theo yêu cầu thị trƣờng, phù hợp với chính sách tín dụng. + Hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ xin vay đúng quy trình nghiệp vụ, tiếp nhận và giải quyết theo quy định của NHNN và hƣớng dẫn của NHNo&PTNT. + Thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát theo quy trình nghiệp vụ tín dụng. Thu hồi các khoản nợ đến hạn, quá hạn, ngăn ngừa và xử lý nợ quá hạn. 7 + Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh, tái bảo lãnh, vay vốn đầu tƣ phát triển theo các quy định của Nhà nƣớc, NHNN và hƣớng dẫn của NHNo&PTNT Hoàng Quốc Việt. - Phòng Hành chính nhân sự: + Tổ chức việc thực hiện các qui hoạch cán bộ, quản lý nhân sự, chi trả lƣơng cho ngƣời lao động, đào tạo nhân viên, thi đua khen thƣởng. + Lập kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, công cụ lao động và tổ chức thực hiện theo kế hoạch đƣợc duyệt. + Lập các báo cáo về công tác cán bộ, lao động, tiền lƣơng và công tác hành chính, quản trị theo qui định. - Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ: + Thực hiện việc kiểm tra, kiểm toán nội bộ các hoạt động của chi nhánh theo đúng pháp luật, theo điều lệ của NHNo&PTNT Hoàng Quốc Việt, quy định về tổ chức và hoạt động của bộ máy kiểm tra nội bộ của NHNo&PTNT Việt Nam. 8 + Theo dõi, phúc tra chi nhánh trong việc sửa chữa những vi phạm, kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra và những kiến nghị của kiểm tra nội bộ. - Phòng Dịch vụ Marketting: + Thu thập thông tin thị trƣờng, thiết kế, đóng góp các ý tƣởng phục vụ cho các chƣơng trình quảng cáo, khuyến mãi, phối hợp các bộ phận khác để duy trì khách hàng cũ, phát triển và thu hút khách hàng mới. + Tƣ vấn, cung cấp các sản phẩm dịch vụ và giải đáp cho khách hàng. + Khai thác mức độ hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ tại đơn vị, đề xuất các giải pháp giúp khách hàng hài lòng. + Hƣớng dẫn khách hàng mở tài khoản tại chi nhánh. + Tổ chức triển khai và phát triển thẻ, tham mƣu cho Ban Giám đốc về quy trình, cơ chế hoạt động và nhu cầu liên quan đến thẻ trong phạm vi quyền hạn. - Phòng kế hoạch tổng hợp: 9 + Tổ chức nghiên cứu thị trƣờng để xây dựng kế hoạch huy động vốn cho chi nhánh phù hợp với định hƣớng hoạt động của NHNo&PTNT Hoàng Quốc Việt. + Tổ chức huy động, quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn nhằm luân chuyển vốn nhanh chóng, kịp thời cho kinh doanh, đảm bảo an toàn thanh toán. + Khảo sát và thu thập thông tin, tính toán và đề xuất cho Giám đốc mức lãi suất huy động vốn phù hợp, đảm bảo hiệu quả hoạt động. + Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới nhằm đáp ứng thị trƣờng. - Phòng kinh doanh ngoại hối: + Thực hiện hạch toán, theo dõi, phản ánh tình hình kinh doanh ngoại tệ + Lập các thủ tục nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân về ngoại tệ, chi trả kiều hối… - Phòng thanh toán quốc tế: 10 + Trên cơ sở hạn mức, khoản vay, bảo lãnh, L/C đã đƣợc duyệt, thực hiện các tác nghiệp trong tài trợ thƣơng mại phục vụ các giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu cho khách hàng. + Mở các L/C có ký quỹ 100% vốn của khách hàng. + Thực hiện nhiệm vụ đối ngoại với các ngân hàng nƣớc ngoài. + Đầu mối trong việc cung cấp dịch vụ thông tin đối ngoài. + Lập báo cáo hoạt động nghiệp vụ theo quy định. + Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng. II. TÍNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 1. Tình hình hoạt động kinh doanh  Hoạt động huy động vốn Nguồn vốn là yếu tố đầu vào trong hoạt động kinh doanh của NHTM, quyết định sự thành công của ngân hàng. Trên địa bàn, phòng giao dịch Nguyễn Phong Sắc phải cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng khác, nhất là các NHTMCP trong việc thu hút tiền gửi của dân cƣ cũng nhƣ của các doanh nghiệp và các định chế tài 11 chính. Nhờ áp dụng nhiều chính sách đa dạng, trong 3 năm qua vốn huy động của chi nhánh đã có những chuyển biến tích cực, cơ cấu nguồn vốn cũng có sự thay đổi theo chiều hƣớng thuận lợi. Trong cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo đối tƣợng khách hàng thì tiền gửi dân cƣ luôn chiếm tỷ trọng cao nhất (trên 83%). Năm 2013 tiền gửi dân cƣ đạt 6.310.469 triệu đồng tăng so với năm 2012 là 5.305.295 đồng bằng 18.9%. Có đƣợc kết quả này là do phòng giao dịch đã chú trọng huy động tiền gửi dân cƣ bằng các hình thức khác nhau. Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế năm 2013 đạt 687 939 triệu đồng, tăng 263 810 triệu đồng so với năm 2012, chiếm tỷ trọng 11.22% tổng nguồn vốn huy động. Tỷ Năm Chỉ tiêu 2012 trọn 2013 2013 g 6 131 g Số tiền % 100 1 403 936 22.9 7 535 100 123 So sánh 2012 - Năm trọn Nguồn vốn huy động Tỷ 059 12 1. Theo đối tƣợng khách hàng 11.2 Tiền gửi TCKT 687 939 12.6 951 749 2 5 305 86.5 Tiền gửi kho bạc Tiền gửi TCTD 3 38.3 1 005 174 18.9 135 799 99.7 -847 -50.9 1 393 314 23.7 10 622 4.3 468 483 41.0 3 6 310 83.7 Tiền gửi dân cƣ 295 263 810 469 5 136 226 2.22 272 025 3.61 1 663 0.03 816 0.01 5 881 95.9 7 274 96.5 2. Theo loại tiền Nội tệ 220 Ngoại tệ quy đổi 2 534 4 249 903 4.08 260 525 3.46 3.Theo thời gian 1 143 Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi dƣới 12 tháng 18.6 1 612 573 5 056 1 885 30.7 4 046 694 6 179 21.3 9 114. 53.7 2 160 485 6 13 Tiền gửi từ 12 tháng đến 24 tháng 3 053 49.8 1 851 24.5 374 0 071 7 47 388 0.77 24 659 0.33 -22 729 -48.0 1 094 0.02 1 094 0.01 0.00 0.00 -1 202 303 -39.4 Tiền gửi từ 24 tháng trở lên Tiền gửi bằng vàng + TGTP Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động giai đoạn 2012-2013 (Đơn vị: triệu đồng) Trong cơ cấu nguồn vốn huy động thì nguồn vốn huy động nội tệ trong giai đoạn 2012-2013 luôn giữ vai trò chủ yếu (khoảng 96%) với tốc độ tăng trƣởng không ngừng. Năm 2013 nguồn vốn nội tệ đạt 7.274.534 triệu đồng, tăng 1.393.314 triệu đồng so với năm 2012 bằng 23,7%, chiếm tỷ trọng 96,54% nguồn vốn huy động, đạt 106,7% kế hoạch. Nguồn vốn ngoại tệ năm 2013 đạt 11.789 ngàn USD, tăng so với năm 2012 là 440 ngàn USD bằng 4,3%, đạt 112,3% kế hoạch.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan