Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán kiểm toán tại công ty tnhh thương mại và ...

Tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán kiểm toán tại công ty tnhh thương mại và truyền thông hà việt

.PDF
21
171
50

Mô tả:

Báo cáo thực tập tổng hợp i GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh MỤC LỤC MỤC LỤC .......................................................................................................................i DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ......................................................... ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... ii PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁT QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ TRUYỀN THÔNG HÀ VIỆT.......................................................................................1 1.1 Thông tin chung về Công ty ....................................................................................1 1.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản ..................................................................................1 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và mạng lƣới kinh doanh .................................2 1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ...........................................................................2 1.3.2 Mạng lƣới kinh doanh .......................................................................................... 4 PHẦN 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG .......6 2.1 Bảng cân đối kế toán ...............................................................................................6 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh và một số nhận xét về tình hình hoạt động của Công ty. ........................................................................................................................... 9 2.2.1 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh công ty......................................................9 2.3 Phân tích tình hình tài chính của Công ty........................................................... 12 2.3.1 Phân tích khả năng thanh toán ........................................................................12 2.3.2 Phân tích khả năng sinh lợi. ..............................................................................13 PHẦN 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT ....................................16 PHẦN 4: ĐỀ XUẤT HƢỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN ............................................18 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 19 SV: Doãn Thị Loan Lớp: SB-16I ii Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Tên Bảng/ Sơ Đồ Nội Dung Sơ Đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty Bảng 2.1 Bảng cân đối kế tán rút gọn Bảng 2.2 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh rút gọn Bảng 2.3 Bảng hệ số khả năng thanh toán tổng quát rút gọn Bảng 2.4 Bảng 2.4 Bảng phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA TỪ VIẾT TẮT TNHH Trách nhiệm hữu hạn CHDCND Cộng Hòa dân chủ nhân dân VCĐ Vốn cố định VKD Vốn kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định DT Doanh thu TC Tài chính LNST Lợi nhuận sau thuế LNTT Lợi nhuận trước thuế DN Doanh nghiệp SV: Doãn Thị Loan Lớp: SB-16I Báo cáo thực tập tổng hợp 1 GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁT QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ TRUYỀN THÔNG HÀ VIỆT 1.1 Thông tin chung về Công ty - Tên Công ty: Công ty TNHH Thƣơng Mại và Truyền thông Hà Việt - Tên tiếng anh: HA VIET TRADING AND MEDIA COMPANY LIMITED - Tên viết tắt: HA VIET MEDIA CO.,LTD - Địa chỉ: Số 59, ngách 28/31 ngõ Văn Hương, phố Tôn Đức Thắng, phường Hàng Bột- Đống Đa - Ha Noi City – Vietnam - Số điện thoại: +84 4 62967642 - Số fax: +84 4 35133397 Công ty TNHH Thương mại và Truyền thông Hà Việt được thành lập theo giấy phép kinh doanh số: 0102035133 ngày 21 tháng 07 năm 2009 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp. Vốn điều lệ Công ty:4.000.000.000 đồng ( Bốn tỷ đồng chẵn). Công ty TNHH Thương mại và Truyền thông Hà Việt là loại hình Công ty TNHH với 1 thành viên là chủ sỡ hữu là Đỗ Phi Khánh. 1.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản  Chức năng Để thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trường trong nước và ngoài nướ cũng như để cạnh tranh được với các Doanh nghiệp khác Công ty đã không ngừng đầu tư các trang thiết bị phục vụ kinh doanh và đảm bảo đầy đủ các sản phẩm đến tay người tiêu dùng.  Nhiệm vụ Để thực hiện tốt chức năng trên công ty đã và đang thực hiện nhiệm vụ: - Bảo toàn và phát triển nguồn vốn của công ty thông qua việc quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh, đầu tư, đổi mới trang thiết bị hiện đại, mở rộng cơ sở hạ tầng, nâng cao công suất phục vụ hoạt động kinh doanh, qua đó tạo ra nguồn doanh thu lớn, đủ bù đắp chi phí và thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. SV: Doãn Thị Loan Lớp: SB-16I 2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh - Cam kết cung cấp các sản phẩm và dịch vụ đạt tiêu chuẩn chất lượng, đáp ứng sự mong đợi của khách hàng. - Khuyến khích người lao động phát huy phẩm chất và năng lực nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả lao động, bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán bộ nhằm đáp ứng yêu cầu công việc. 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và mạng lƣới kinh doanh Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty là kiểu trực tuyến theo hàng dọc, đây là loại hình tổ chức quản lý phù hợp nhất đối với công ty TNHH Thương mại và Truyền thông Hà Việt. 1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng Tài Chính – Kế Toán Kế Toán Thủ Quỹ Phòng Kinh Doanh BP Kinh Doanh Phòng Mua Hàng Và Kho Phòng Hành Chính – Nhân Sự Hành Chính Phòng Kế Hoạch – Thị Trường Nhân Sự ( Nguồn: Phòng hành chính- nhân sự ) SV: Doãn Thị Loan Lớp: SB-16I Báo cáo thực tập tổng hợp 3 GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban  Giám đốc Công ty Là người đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch kinh doanh. Có nhiệm vụ điều hành các hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty đảm bảo hoạt động có hiệu quả.  Phó giám đốc Công ty Là người giúp việc cho giám đốc, được giám đốc phân công phụ trách quản lý điều hành một số lĩnh vực hoạt động quản lý trong công ty. Công ty có 1 phó giám đốc chỉ đạo cả về kỹ thuật và kinh doanh của công ty. Các phòng ban Có chức năng giúp việc cho giám đốc theo từng chuyên môn, bao gồm:  Ph ng tài ch nh – kế toán Giúp giám đốc Công ty chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán thống kê thông tin kinh tế và hạch toán kinh doanh trong doanh nghiệp theo cơ chế quản lý mới. Tổ chức bộ máy kế toán, thống kê, ghi ch p, tính toán một cách chính xác trung thực, kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản và phân tích kết quả kinh doanh. Tính toán và trích nộp đầy đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách, nộp cấp trên, để lại Công ty các quỹ, thanh toán đúng h n tiền vay, các khoản công nợ phải thu, phải trả. ác định và phản ánh chính xác, kịp thời, kiểm kê tài sản hàng k , chuẩn bị kịp thời, đầy đủ thủ tục và tài liệu cho xử lý các khoản mất mát, hư h ng, đồng thời đề xuất các biện pháp xử lý. Tổ chức kiểm tra, x t duyệt các báo cáo kế toán thống kê của đơn vị cấp dưới gửi lên. Tổ chức phổ biến, hướng d n thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính thống kê của Nhà nước và cấp trên gửi xuống. Tổ chức bảo quản lưu trữ tài liệu, giữ bí mật các số liệu tài chính theo quy định bảo mật của Nhà nước ban hành.  Ph ng kế hoạch th t ƣ ng  Tham mưu cho ban giám đốc về việc ký kết hợp đồng. trực tiếp tổ chức thực hiện các hợp đồng và giải quyết các vấn đề phát sinh trong khi thực hiện. SV: Doãn Thị Loan Lớp: SB-16I Báo cáo thực tập tổng hợp 4 GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh Tiếp cận thị trường định hướng kinh doanh thích hợp cho công ty. Lập các kế hoạch kinh doanh dựa trên cơ sở các báo cáo, thống kê định k và dựa trên cơ sở thực tế thị trường, đề ra các biện pháp thực hiện kế hoạch kinh doanh.  Ph ng kinh doanh Tham mưu cho Tổng giám đốc và thực hiện trong các lĩnh vực: Tiêu thụ sản phẩm. Tìm kiếm khách hàng và giới thiệu sản phẩm tới khách hàng. Thực hiện các chương trình giwois thiệu sản phẩm từ phòng kế hoạch thị trường.  Ph ng hành ch nh – nhân s Lập kế hoạch và thực hiện tuyển dụng, đào tạo nhân sự đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty, xây dựng, áp dụng thang bậc lương, định mức lao động, thực hiện việc tính lương hợp lý, đánh giá năng lực nhân viên, đề bạt khen thưởng - kỷ luật.  Ph ng mua hàng và kho Có nhiệm vụ liên hệ tìm và mua hàng hóa đầu vào, bảo quản để phục vụ kinh doanh. 1.3.2 Mạng lƣới kinh doanh Công ty TNHH Thương mại và Truyền thông Hà Việt được thành lập năm 2009 với lĩnh vực hoạt động chính ban đầu liên quan đến truyền thông như:  Tổ chức sự kiện  Tiếp thị các hoạt động thể thao  Tư vấn, thiết kế và sản xuất các ấn phẩm/các chương trình quảng cáo… Đây là tiền đề giúp cho Hà Việt có những bước chuyển mình phát triển để bước tiếp sang lĩnh vực thương mại, trong đó nổi bật là xuất nhập khẩu các mặt hàng dân dụng. Cuối năm 2009, Hà Việt bắt đầu có đơn hàng xuất khẩu đầu tiên và kể từ đó đến nay, doanh số xuất khẩu của Hà Việt đã tăng trưởng vượt bậc. Một số thị trường xuất khẩu chính của Hà Việt hiện nay gồm: CHDCND Triều Tiên, Myanmar, Pakistan, Mông Cổ. SV: Doãn Thị Loan Lớp: SB-16I Báo cáo thực tập tổng hợp 5 GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh Nhận thấy một số thực phẩm chức năng như: Sâm và các sản phẩm từ sâm, nấm linh chi, nấm Thượng Hoàng, An Cung Ngưu Hoàng, Ngưu Hoàng Thanh Tâm, Cao Thai Hươu, mật gấu, rượu xương hổ… của CHDCND Triều Tiên có chất lượng rất tốt, rất đảm bảo và uy tín, nên từ 2010 đến nay, Công ty Thương mại và Truyền thông Hà Việt đã cùng với đối tác Triều Tiên của mình nhập khẩu những mặt hàng này về Việt Nam. Hiện nay, hầu hết các sản phẩm này đã được cấp ph p lưu hành và Hà Việt tự hào khẳng định rằng, cho đến nay Hà Việt là đơn vị duy nhất ở Việt Nam đang kinh doanh chính ngạch các sản phẩm có xuất xứ từ Triều Tiên. SV: Doãn Thị Loan Lớp: SB-16I 6 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh PHẦN 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 2.1 Bảng cân đối kế toán Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán rút gọn của DN ĐVT: Tỷ đồng A.TÀI SẢN 31/12/ 2011 31/12/ 2012 NĂM 31/12/ 2013 NĂM 2012/2011 2013/2012 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Tài sản ngắn hạn 4,618 58,9 7,930 68,5 8,162 80,3 2,311 143,5 0,171 102,2 Tiền và các khoản 1,053 4,318 3,172 3,265 410 -1146 73,4 1,056 1,102 0,395 0,46 104,3 -0,707 35,8 0,769 1,456 1,850 0,687 189,3 0,394 127 Hàng tồn kho 1,740 1,054 2,745 -0,686 60,5 1,691 260,4 Tài sản dài hạn 3,223 0,435 113,4 -1,649 54,9 Tài sản cố định 2,409 2,753 1,306 0,344 114,2 -1,447 47,4 Các khoản đầu tư 0,814 0,905 0,703 0,091 111,1 -0,202 77.6 -1,417 87.7 tương đương tiền Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn 41,1 3,658 31,5 2,009 19,7 tài chính dài hạn TỔNG TÀI SẢN 7,841 100 11,588 100 10,171 100 3,747 147.7 5,088 64,8 6,247 53,9 5,746 56,4 1,159 122,7 -0,501 91,9 B.NGUỒN VỐN Nợ phải trả Nợ ngắn hạn 4,390 5,421 4,820 1,031 123,4 -0,601 88,9 Nợ dài hạn 0,698 0,826 0,926 0,128 118,3 0,1 112,1 Vốn chủ sở hữu 2,753 35,2 5,341 46,1 4,425 43,6 2,588 194 -0,916 82,8 TỔNG NGUỒN 7,841 100 11,588 100 10,171 100 3,747 147.7 -1,417 87,7 VỐN (Nguồn: Phòng Hành chính- Kế toán) SV: Doãn Thị Loan Lớp: SB-16I 7 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh  Tài Sản Để có thể đánh giá được tính hợp lý của cơ cấu VK và nguồn vốn kinh doanh của công ty thì việc nghiên cứu tình hình tổ chức, bố trí cơ cấu VK và nguồn vốn kinh doanh là rất cần thiết. Để biết được điều đó ta đi xem x t bảng 1 Căn cứ vào bảng 2.1 ta thấy: Tài sản của Công ty có khá nhiều biến động, tổng tài sản cao nhất vào năm 2012, tổng tài sản của công ty lên tới 11,588 tỷ đồng, trong đó tài sản ngắn hạn là 7,930 tỷ đồng chiếm 68,5 tỷ trọng, tài sản dài hạn là 3,658 tỷ đồng chiếm 31,5% tỷ trọng. So với năm 2011 tổng tài sản là 7,841 tỷ đồng thì năm 2012 tổng tài sản tăng 3,747 tỷ đồng tương ứng tăng 47,7%, trong đó tài sản ngắn hạn tăng nhanh lên tới 2,311 tỷ đồng tương ứng tăng 43,5%, bên cạnh đó tài sản dài hạn cũng tăng nhưng tăng tương đối ít là 0,435 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 13,4% so với năm 2011. Sang tới năm 2013 thì tổng tài sản giảm 1,417 tỷ đồng tương ứng chỉ đat 87,7 % so với năm 2012. Trong đó, tài sản ngắn hạn tăng 263 0,171 tỷ đồng tương ứng tăng 2,2%, tuy nhiên tài sản dài hạn lại giảm 1,649 tỷ đồng tương ứng chỉ đạt 54,9 % so với năm 2012. Tại thời điểm cuối năm 2012, tài sản ngắn hạn của công ty là 7,930 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 68,5 . So với năm 2011, tài sản ngắn hạn tăng 2,311 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là 43,5 . Nguyên nhân chủ yếu là do tiền và tương đương tiền năm 2012 tăng nhanh so với năm 2011 là 3,265 tỷ đồng, các khoản phải thu ngắn hạn cũng tăng nhưng tăng chậm chỉ tăng 0,46 tỷ đồng tương ứng chỉ tăng 4,3 , các khoản phải thu ngắn hạn cũng tăng, tăng 0,687 tỷ đồng tương ứng tăng 89,3 giảm 0,686 tỷ đồng tương ứng chỉ đat 60,5 và hàng tồn kho lại so với năm 2011. Tài sản dài hạn của Công ty tại thời điểm cuối năm 2012 là 3,658 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 41,1%. So với năm 2011 thì tài sản dài hạn tăng 0,435 tỷ đồng tương ứng tăng 13,4 . Phần lớn tài sản dài hạn tăng là do sự tăng của TSCĐ. Năm 2012 TSCĐ tăng 0,344 tỷ đồng tương ứng tăng 14,2 so với năm 2011.Tài sản dài hạn của Công ty chủ yếu là TSCĐ. Bên cạnh đó, cuối năm 2013 tài sản ngắn hạn tăng so với năm 2012 là do sự tăng lên của các khoản phải thu ngắn lại và hàng tồn kho. Trong đó các khoản phải thu ngắn hạn chủ yếu là do phải thu của khách hàng và trả trước cho người bán , tăng SV: Doãn Thị Loan Lớp: SB-16I 8 Báo cáo thực tập tổng hợp 0,394 tỷ đồng tương ứng tăng 27 GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh so với năm 2012. Hàng tồn kho tăng khá nhiều, lên tới 1,691 tỷ đồng tương ứng tăng 160,4 so với năm 2012. Tuy nhiên, tài sản dài hạn của công ty tại thời điểm cuối năm 2013 laị giảm so với năm 2012 cụ thể giảm 1,649 tỷ đồng chỉ đạt 54,9% so với năm 2012. Nguyên nhân là do các khoản đầu tư tài chính dài hạn giảm và tài sản cố định giảm. Tài sản cố định năm 2013 so với năm 2012 giảm 1,447 tỷ đồng.Tuy nhiên việc giảm này là do tăng giá trị hao m n lũy kế của tài sản làm giảm giá trị c n lại của tài sản cố định hữu hình, chứng t trong năm công ty có đầu tư, mua sắm thêm tài sản cố định hữu hình phục vụ kinh doanh. Nhìn chung, vốn kinh doanh của công ty năm 2013 so với năm 2012 giảm, và tăng so với năm 2011 chứng t quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đang bị thu h p lại, nhưng đánh giá trong bối cảnh tình hình kinh tế khó khăn hiện nay điều đó được đánh giá là khá hợp lý. Nhưng công ty cũng cần có kế hoạch để có giải pháp mở rộng quy mô kinh doanh trong năm tới.  Nguồn vốn Ta thấy, quy mô nguồn tài chính của công ty tương đối lớn nhưng lại giảm trong năm 2013. Cụ thể, năm 2013 tổng nguồn vốn là 10,171 tỷ đồng giảm 1,417 tỷ đồng chỉ đạt 87,7% so với năm 2012. Nguyên nhân là do nợ phải trả năm 2013 là 5,746 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 56,4 giảm 8,1 , giảm 0,501 tỷ đồng tương ứng chỉ đạt 91,9% so với năm 2012. nợ ngắn hạn giảm 0,601 tỷ đồng tương ứng chỉ đạt 88,9% hay giảm 11,1% so với năm 2012 . Bên cạnh đó, nợ dài hạn lại tăng 12,1 tuy nhiên tăng khá ít và tỷ trọng nợ dài hạn trên tổng nguốn vốn khá nh . Vốn chủ sở hữu cũng giảm 0,916 tỷ đồng chỉ đạt 82,8% giảm 17,2 % so với năm 2012. Ta thấy, tỷ trọng nợ phải trả của công ty ở mức rất cao làm tăng rủi ro tài chính cho công ty. Đây là điều cần phải lưu tâm khi xem x t mở rộng quy mô kinh doanh của công ty. Cơ cấu nguồn vốn của công ty: Tỷ trọng nợ phải trả của cả 3 năm 2011,2012,2013 đều luôn lớn hơn tỷ trọng vốn chủ sở hữu, tỷ trọng nợ tăng thể hiện mức độ tự chủ tài chính của công ty khá thấp và làm tăng rủi ro tài chính cho công ty. Với việc sử dụng nợ quá cao của công ty đem lại rủi ro tài chính rất lớn và có nguy cơ mất khả năng thanh khoản. Tổng nguồn vốn của năm 2012 là cao nhất, cao hơn 2011 khá nhiều, tăng 3,747 tỷ đồng tương ứng tăng 47,7 SV: Doãn Thị Loan so với năm 2011. Trong đó, nợ phải trả tăng 1,159 tỷ Lớp: SB-16I 9 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh đồng tương ứng tăng 22,7 . Không những thế, vốn chủ sở hữu cũng tăng 2,588 tỷ đồng, tương ứng tăng 94 . Nợ ngắn lại và nợ dài hạn đều tăng. Nợ ngắn hạn tăng chủ yếu là do các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác, thuế và các khoản phải nộp nhà nước tăng. Nợ dài hạn tại thời điểm năm 2012 là 0,826 tỷ đồng tăng 0,128 tỷ đồng so với năm 2011 và nợ ngắn hạn tăng 1,031 tỷ đồng, với ty lệ tăng là 23,4 . 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh và một số nhận xét về tình hình hoạt động của Công ty. 2.2.1 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh công ty Bảng 2.2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh rút gọn ĐVT: Tỷ đồng CHỈ TIÊU 31/12/ 2011 31/12/ 2012 Giá % Giá trị % Giá trị % trị DT thuần bán NĂM 31/12/ 2013 NĂM 2012/2011 2013/2012 Giá Giá % trị % trị 2,921 81,8 5,264 85,1 5,897 83,4 2,343 80,2 0,633 12 0,190 5,3 3,7 0,126 1,7 0,045 23,6 -0,109 -46,4 0,457 12,8 0,686 11,0 1,042 14,7 0,229 50.1 0,356 51,8 LNTT 0,798 2,563 2,842 1,765 221,1 0,282 10,8 LNST 0,593 2,106 2,457 1,513 255,1 0,351 16,6 Tổng DT 3,568 2,617 73,3 14,2 hàng và cung cấp dịch vụ DT hoạt động 0,235 TC Thu nhập khác 100 6,185 100 7,065 100 0,88 (Nguồn: Phòng Hành chính- Kế toán) Như đã trình bày ở chương 1, thì ngành nghề kinh doanh chính của công ty TNHH Thương mại và Truyền thông Hà Việt là kinh doanh các sản phẩm chức năng, cung cấp các dịch vụ như tổ chức sụ kiện,... Vì vậy tổng doanh thu của công ty được hình thành từ ba nguồn là: doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ ( DT thuần SV: Doãn Thị Loan Lớp: SB-16I 10 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh bán hàng), doanh thu hoạt động tài chính (DT hoạt động TC) và thu nhập khác. Từ bảng thống kê tình hình tổng doanh thu của công ty qua ba năm, từ năm 2011 đến năm 2013 ta có một số nhận xét sau.  Tổng doanh thu của công ty tăng nhanh qua từng năm, đặc biệt là vào năm 2012. Nếu như vào năm 2011, tổng doanh thu của công ty đạt 3,568 tỷ đồng thì sang năm tiếp năm 2012, tổng doanh thu đã nhảy vọt lên tới 6,185 tỷ đồng, tức là tăng thêm 2,617 tỷ đồng hay tương đương với mức tăng thêm 73,3 . Đây là năm mà công ty đã đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011-2013. Sang năm 2013, tổng doanh thu của công ty tiếp tục tăng khá mạnh, đạt 7,065 tỷ đồng, tức là tăng 0,88 tỷ đồng so với năm 2012, tương đương với tăng thêm 14,2 . Đây là mức tổng doanh thu cao nhất mà công ty đạt được trong giai đoạn này.  Như đã trình bày ở phần đầu chuơng, thì tổng doanh thu của công ty được hình thành từ 3 nguồn chính là doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và cuối cùng là một số kh an thu nhập khác. Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đi vào phân tích kết cấu của từng nguồn hình thành nên tổng doanh thu của công ty, và sự tăng trưởng của từng nguồn cũng như mức độ đóng góp của chúng vào tổng doanh thu của công ty. + Thứ nhất là: doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ (DT thuần bán hàng . Đây là nguồn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu tổng doanh thu của công ty, luôn chiếm từ 80% tổng doanh thu trở lên ( thấp nhất là vào năm 2011 chiếm 81,8%, cao nhất là vào năm 2012 chiếm 85,1 . Như vậy, có thể chắc chắn rằng tổng doanh thu của công ty đa phần là do doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ đóng góp. Điều này có thể suy ra sự biến động lớn trong nguồnthu này có ảnh hưởng rất lớn đến tổng doanh thu cuả công ty, hay nói cách khác sự tăng trưởng của doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ có sự tác động mạnh đến sự tăng trưởng của tổng doanh thu và ngược lại. Trong hai năm qua T thuần bán hàng luôn tăng trưởng cao đạt trung bình là 46,1 , có được con số trung bình cao này là do vào năm 2012 công ty đã tăng trưởng mạnh mẽ tăng thêm 80,2%). Sự tăng trưởng mạnh này vào năm 2012 là dựa vào 3 nguyên nhân: Thứ nhất, công ty mới được thành lập vào năm 2009, nên sang năm 2011 tình hình kinh doanh c n chưa ổn định nhưng sang năm 2012 tức là vào SV: Doãn Thị Loan Lớp: SB-16I Báo cáo thực tập tổng hợp 11 GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh năm thứ 4 thì tình hình kinh doanh của công ty đã ổn định hơn. Thứ hai, là cũng trong năm nay công ty đã hoàn thiện được hệ thống phân phối của công ty, làm sản phẩm của công ty vươn tới 50 tỉnh thành trên cả nước. Thứ ba là hoạt động quảng cáo, chiêu thị đã bắt đầu có hiệu quả, công ty đã có vị trí trên thị trường cũng như trong l ng khách hàng hay người tiêu dùng. Và hiển nhiên sau một năm phát triển vũ bão, sang năm tiếp theo tức là năm 2013 thì công ty đã đi vào quỹ đạo phát triển ổn định với sự tăng trưởng 12%. Sự tăng trưởng cao của DT thuần bán hàng đã k o theo tổng doanh thu của công ty tăng trưởng mạnh mẽ. + Thứ hai là: doanh thu từ hoạt động tài chính ( DT hoạt động TC). Nguồn thu này chiếm tỉ trọng nh nhất trong cơ cấu tổng doanh thu của công ty, chỉ chiếm trung bình 35 . Và đang có xu hướng giảm dần về tỉ trọng từ 3,7 c n 1,7 vào năm 2012 xuống vào năm 2013. Đây cũng là nguồn thu duy nhất trong ba nguồn có sự tăng trưởng âm vào năm 2013. Nhưng vì chiếm tỉ trọng quá nh nên DT hoạt động TC cũng không ãnh hưởng nhiều đến xu hướng tăng của tổng doanh thu. + Cuối cùng là: thu nhập khác. Đây là nguồn thu chiếm tỉ trọng khá nh , và không đều. nhưng đang có xu hướng tăng lên qua các năm, thì vào năm 2013 lại tăng trưởng thêm 51,8 . Trung bình trong 3 năm thì thu nhập khác chiếm 12,8% tổng doanh thu của công ty.  Như vậy qua 3 năm, tổng doanh thu của công ty luôn đạt giá trị cao và tăng qua hằng năm. Đặc biệt là nguồn doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ luôn giữ được mức tăng trưởng mạnh đã k o theo tổng doanh thu tăng trưởng ổn định qua từng năm hoạt động.  Tổng lợi nhuận trước thuế ( tổng lợi nhuận TT) là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong cả kế toán tài chính và kế toán quản trị. Nếu xét về mặt tổng quát thì tổng lợi nhuận bị ảnh hưởng bởi tổng chi phí và tổng doanh thu ( vì tổng lợi nhuận trước thuế = tổng doanh thu – tổng chi phí). Nhưng khi x t về khía cạnh cấu thành thì tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp bằng lợi nhuận thuần bán hàng cộng lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận khác. o Công ty TNHH Thương mại và Truyền thông Hà Việt là Công ty kinh doanh chứ không sản xuất nên ta chỉ x t doanh thu trước thuế theo khía cạnh cấu SV: Doãn Thị Loan Lớp: SB-16I 12 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh thành. Vì vậy nó chịu ảnh hưởng của cả ba khoản lợi nhuận trên bao gồm các yếu tố bên trong các khoản lợi nhuận ấy.  Phân tích tổng lợi nhuận trước thuế dựa trên yếu tố cấu thanh, thì tổng lợi nhuận trước thuế bị ảnh hưởng mạnh bởi ba loại lợi nhuận cấu thành nó là lợi nhuận thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận từ hoạt động tài chính, lợi nhuận khác.  Trong năm 2012, LNTT tăng mạnh nhất thêm 221,1% hay tăng thêm 1,765 tỷ đồng so với năm 2011 đã làm cho tổng doanh thu tăng theo. Trong khi đó trong năm 2013 LNTT tăng nh so với năm 2012 cụ thể tăng 0,282 tỷ đồng tương ứng tăng thêm 10,8 . LNTT tăng k o theo LNST cũng tăng, cụ thể năm 2011 LNST đạt 0,593 tỷ đồng, năm 2012 đạt 2,106 tỷ đồng tức tăng 1,513 tỷ đồng tương ứng tăng thêm 255,1 tăng rất nhanh so với năm 2011. Tuy nhiên sang năm 2013 thì cả LNTT và LNST đêu tăng nhưng mưc độ tăng khá nh . Cụ thể LNTT năm 2012 tăng so với năm 2011 là 0,282 tỷ đồng tương ứng tăng thêm 10,8 , LNST năm 2013 tăng so với năm 2012 là 0,351 tỷ đồng tương ứng tăng thêm 16,6 . 2.3 Phân tích tình hình tài chính của Công ty 2.3.1 Phân tích khả năng thanh toán Tình hình tài chính của 1 N được thể hiện rõ nét qua khả năng thanh toán. Nếu DN có khả năng thanh toán cao thì tình hình tài chính sẽ khả quan và ngược lại. Do vậy, khi đáng giá khát quát về tình hình tài chính của DN không thể b qua việc xem xét khả năng thanh toán. Đây là các thông tin hữu ích mà các tổ chức tín dụng, nhà đầu tư, cơ quan kiểm toán thường hay quan tâm để đạt được mục tiêu của mình trên lĩnh vực kinh doanh. Để đánh giá khái quát khả năng thanh toán ta sử dụng hệ số khả năng thanh toán tổng quát: là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán chung của Công ty. Chỉ tiêu này cho biết với tổng tài sản hiện có, N có đảm bảo trang trải được các khoản nợ phải trả hay không. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản / Tổng nợ phải trả Ta có bảng phân tích hệ số khả năng thanh toán tổng quát từ 2011-2013 SV: Doãn Thị Loan Lớp: SB-16I 13 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh Bảng 2.3 Bảng hệ số khả năng thanh toán tổng quát rút gọn CHỈ TIÊU NĂM NĂM NĂM NĂM 2011 2012 2013 2012/2011 Giá trị % NĂM 2013/2012 Giá % trị Tổng tài sản 7,841 11,588 10,171 3,747 147,7 -1,417 87,7 Tổng nợ phải trả 5,088 6,247 5,746 1,159 122,7 -0,501 91,9 Hệ số khả năng thanh 1,541 1,854 1,77 0,313 120,3 -0,084 -4,6 toán tổng quát (lần) (Nguồn: Phòng Hành chính- Kế toán) Qua bảng 2.3 ta thấy: - Ở năm 2011, hệ số khả năng thanh toán tổng quát là 1,541 (lần) là tương đối cao điều này chứng t Công ty đảm bảo được khả năng thanh toán nợ khi đến hạn. - Ở năm 2012, hệ số khả năng thanh toán tổng quát là 1,854 ( lần cao hơn so với năm 2011 là 0,313 lần tương ứng tốc độ tăng 20,3 thể hiện khả năng thanh toán của Công ty ngày càng tốt lên. Nguyên nhân là do, tổng tài sản tăng 47,7 khi tổng nợ phải trả chỉ tăng 22,7 trong so với năm 2011, tăng chậm hơn so với tốc độ tăng của tổng tài sản. Điều đó chứng t Công ty đang mở rộng quy mô hoạt động nhưng tình hình tài chính ít bị phụ thuộc vào bên ngoài. - Tuy nhiên, sang năm 2013 hệ số khả năng thanh toán tổng quát giảm nh còn 1,77 (lần) giảm 0,084 lần tương ứng giảm 4,6% so với năm 2012. Nguyên nhân là do tổng tài sản năm 2013 giảm 1,417 tỷ đồng so với năm 2012 trong khi đó tổng nợ chỉ giảm 0,501 tỷ đồng. Qua 3 năm, hệ số khả năng thanh toán tổng quát của Công ty có biến động tuy nhiên đều ở mức xấp xỉ 2 thể hiện khả năng thanh toán của Công ty khá tốt, tình hình tài chính của Dn khá ổn định. 2.3.2 Phân tích khả năng sinh lợi. Các nhà đầu tư, các cổ đông và các nhà quản lý tài chính đặc biệt chú ý tới khả năng sinh lợi của các công ty. Việc phân tích lợi nhuận có thể bắt đầu bằng việc SV: Doãn Thị Loan Lớp: SB-16I 14 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh nghiên cứu cách thức một công ty sử dụng cơ cấu vốn. Các nhà quản lý gi i sử dụng có hiệu quả tài sản của mình. Thông qua việc tăng hiệu quả sản xuất, các công ty có thể giảm hoặc kiểm soát được các chi phí. Tỷ lệ lợi nhuận do bất k một công ty nào đạt được là quan trọng nếu các nhà quản lý của công ty đó mong muốn thu hút vốn và thực hiện việc tài trợ thành công cho sự phát triển của công ty.Nếu tỷ lệ lợi nhuận của một công ty tụt xuống dưới mức có thể chấp nhận được, thì P/E giá trên thu nhập và giá trị các cổ phiếu của công ty sẽ giảm xuống - điều đó giải thích tại sao việc đánh giá khả năng sinh lời lại đặc biệt quan trọng đối với một công ty. Sau đây ta sẽ đi phân tích khả năng sinh lợi của Công ty TNHH Thương mại và Truyền thông Hà Việt. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) = LNST / Vốn chử sở hữu Ta có bảng phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu Bảng 2.4 Bảng phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu CHỈ TIÊU NĂM NĂM NĂM NĂM NĂM 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Giá % trị Giá % trị LNST 0,593 2,106 2,457 1,513 255.1 0,351 Tổng tài sản 4,618 7,930 8,162 2,311 0,171 Vốn chủ sở hữu 2,753 5,341 4,425 2,588 ROE (%) 21,5 39,4 ROA( % ) 12,8 26,5 16,6 194 -0,916 82,8 55,5 17,9 16,1 30,1 13,7 3,6 (Nguồn: Phòng Hành chính- Kế toán) Nhìn vào bẳng 2.4 ta thấy - Ở năm 2011 cứ 100 đồng vốn chủ Công ty đem lại 21,5 đồng lợi nhuận sau thuế. Tương tự ỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng lên tằng năm, cụ thể năm 2012 tăng lên là 39,4 tăng so với năm 2011 là 17,9 đến năm 2013 là 55,5 tăng so với năm 2012 là 16,1 . Nguyên nhân tăng là do LNST của Công ty tăng dần qua các năm. Như vậy ta thấy DN sử dụng vốn khá là hiệu quả. SV: Doãn Thị Loan Lớp: SB-16I 15 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh - Chỉ tiêu tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) thể hiện tính hiệu quả của quá trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả chỉ tiêu cho biết bình quân cứ một đồng tài sản được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận Ở năm 2011 cứ 100 đống tài sản b ra Công ty thu được 12,8 đồng lợi nhuận, năm 2009 số lợi nhuận này tang lên 26,5 thì có sự tang nh hơn, lên 30,1 tang 3,6 cao hơn năm 2011 là 13,7 . Tới năm 2013 so với năm 2012. Như vậy , ta thấy lợi nhuận của Công ty khả tốt, vì vậy các chủ đầu tư có thể yên tâm đầu tư. SV: Doãn Thị Loan Lớp: SB-16I 16 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh PHẦN 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT  Vấn đề 1: nh h nh ản h ản hải th Trong hoạt động kinh doanh, việc chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn giữa các doanh nghiệp là điều bình thường do luôn phát sinh các quan hệ thanh toán giữa các doanh nghiệp vừa là nhà cung cấp vừa là khách hàng. Việc quản lý công nợ không tốt sẽ d n đến các khoản nợ khó đ i, các khoản nợ không có khả năng thu hồi làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy để đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung và vốn lưu động nói riêng thì cần phải quản lý tốt các khoản phải thu. Công ty đã không lập dự phòng các khoản phải thu khó đ i. Điều đó sẽ gây khó khăn về mặt tài chính cho công ty nhất là khi xảy ra tình trạng khách hàng trốn nợ quá lâu hoặc không thu hồi được nợ. Khi đó doanh nghiệp rơi vào thế bị động, không có nguồn vốn kịp thời để bù đắp vào phần vốn bị mất.  Vấn đề 2: nh h nh tổ h đả ả ốn đ ng a ng t Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp đều phát sinh nhu cầu vốn lưu động. Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp lớn hay nh phụ thuộc vào quy mô hoạt động, lĩnh vực kinh doanh và điều kiện kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Việc xác định nhu cầu VLĐ cần thiết cho k kế hoạch là một cách để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp di n ra thường xuyên liên tục. Trong năm vừa qua công ty đã thực hiện việc tổ chức xác định nhu cầu vốn lưu động cho k kế hoạch nhằm đảm bảo cho việc đáp ứng nhu cầu và sử dụng vốn lưu động đạt hiệu quả cao nhất. Sau khi xác định được nhu cầu về vốn công ty tổ chức huy động vốn, các nguồn chủ yếu là: đầu tiên là nguồn vốn tự có, nhưng như phân tích ở trên nguồn vốn chủ sở hữu của công ty chiếm tỷ trọng nh hơn so với các khoản nợ phải trả trong tổng nguồn vốn chủ yếu là các khoản vay nợ ngắn hạn. o đó, nhu cầu vốn lưu động của công ty được tài trợ bằng các khoản vay các tổ chức tín dụng. Qua phần phân tích ở trên ta thấy việc tổ chức quản lý sử dụng vốn lưu động của công ty chưa thực sự tốt. Công ty cần xem xét lại và cần đưa ra những giải pháp để khắc phục những hạn chế trong quản lý sử dụng vốn lưu động trong năm tới được tốt hơn. Ta thấy, hình thức huy động vốn của Công ty chưa thực sự đa dạng và hiệu quả quản lý sử dụng VLĐ k m hiệu quả. SV: Doãn Thị Loan Lớp: SB-16I Báo cáo thực tập tổng hợp  Vấn đề 3: 17 GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh nh h nh đầ t ngắn hạn và dài hạn c a Công ty. Qua bảng 2.1 về tình hình tài sản của N chúng ta cũng thấy được tình hình đầu tư ngăn hạn và dài hạn của Công ty đang ngày càng đi xuống. Nguyên nhân là do Công ty chưa thực sự chú trọng trong việc đầu tư ngắn hạn và dài hạn, khi đầu tư Công ty chưa có các chiến lược cụ thể d n đến tình hình đầu tư ngày càng đi xuống. Tóm lại sau khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty ta nhận thấy mặc dù trong công tác quản lý và sử dụng vốn còn có nhiều điểm cần quan tâm đổi mới nhưng nhìn chung trong bối cảnh nền kinh tế chung như hiện nay thì tình hình kinh doanh của công ty là chấp nhận được, công ty đã có nhiều cố gắng nỗ lực trong việc tăng sản lượng tiêu thụ, tăng doanh thu và lợi nhuận, nâng cao đời sống người lao động trong công ty. SV: Doãn Thị Loan Lớp: SB-16I Báo cáo thực tập tổng hợp 18 GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh PHẦN 4: ĐỀ XUẤT HƢỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN Từ những đánh giá trên em có đề xuất 3 đề tài khóa luận sau:  Nâng cao hiệu quả khoản đầu tư  Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong Công ty.  Nâng cao khả năng sinh lợi của Công ty TNHH Thương mại và Truyền thông Hà Việt. SV: Doãn Thị Loan Lớp: SB-16I
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan