Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam – chi nhánh quảng ninh...

Tài liệu Báo cáo thực tập tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam – chi nhánh quảng ninh

.DOC
101
76
141

Mô tả:

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TẾ- CHI NHÁNH VIB CHỢ MƠ..................................................................3 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG QUỐC TẾ- CHI NHÁNH VIB CHỢ MƠ.............................................................................3 1.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Quốc Tế (VIB Bank)..................................................................................................................... 3 1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh VIB Chợ Mơ...................5 1.1.3 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngân hàng Quốc Tế Chợ Mơ........................6 1.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh VIB Chợ Mơ trong thời gian vừa qua.................................................................................................................. 7 1.2. THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI VIB CHỢ MƠ...........11 1.2.1 Tình hình đầu tư theo dự án tại VIB Chợ Mơ.............................................11 1.2.2 Đặc điểm các dự án thẩm định tại VIB Chợ Mơ.........................................13 1.2.3 Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng VIB.................................14 1.2.3 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư.........................................................17 1.2.3.1 Phương pháp so sánh các chỉ tiêu.....................................................17 1.2.3.2 Phương pháp thẩm định theo trình tự...............................................18 1.2.2.3 Phương pháp đánh giá rủi ro............................................................18 1.2.3.4 Phương pháp phân tích độ nhạy........................................................19 1.2.4 Nội dung thẩm định dự án..........................................................................20 1.2.4.1 Thẩm định hồ sơ vay vốn...................................................................20 1.2.4.2 Thẩm định khách hàng......................................................................21 1.2.4.3 Thẩm định dự án đầu tư....................................................................23 SV: Nguyễn Thị Thuỳ Dương Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 1.2.4.4 Thẩm định về biện pháp bảo đảm tiền vay.......................................31 1.3 VÍ DỤ MINH HOẠ CHO CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI VIB CHỢ MƠ: “DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ỐNG ĐỒNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DÂY VÀ ỐNG ĐỒNG TRẦN PHÚ”....................................................................................................................... 32 1.3.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp..............................................................32 1.3.2 Thẩm định khách hàng vay vốn..................................................................33 1.3.3 Thẩm định dự án đầu tư..............................................................................50 1.3.3.1 Thẩm định khía cạnh thị trường........................................................50 1.3.3.2 Thẩm định kỹ thuật............................................................................54 1.3.3.3 Thầm định tổ chức quản lý nhân sự..................................................57 1.3.3.4 Thẩm định tài chính của dự án..........................................................59 1.3.3.5 Thẩm định phương án trả nợ.............................................................65 1.3.3.6 Thấm định tài sản bảo đảm...............................................................65 1.3.4 Đánh giá công tác thẩm định của VIB Chợ Mơ trong dự án “đầu tư đổi mới dây chuyền công nghệ sản xuất ống đồng tại công ty CP dây và ống đồng Trần Phú”..................................................................................................................... 68 1.3.4.1 Những mặt đạt được..........................................................................68 1.3.4.2 Những mặt còn hạn chế.....................................................................68 1.4 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI VIB CHỢ MƠ.......................................................................................................................... 69 1.4.1 Kết quả đạt được.........................................................................................69 1.4.2 Tồn tại và những nguyên nhân trong công tác thẩm định dự án đầu tư tại VIB Chợ Mơ.......................................................................................................74 1.4.2.1 Tồn tại...............................................................................................74 1.4.2.2 Nguyên nhân.....................................................................................76 SV: Nguyễn Thị Thuỳ Dương Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ-VIB CHỢ MƠ.80 2.1. SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI VIB CHỢ MƠ...........................................................................................80 2.2 ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TẠI CHI NHÁNH VIB CHỢ MƠ. ................................................................................................................................. 81 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI VIB CHỢ MƠ..................................................................................................83 2.3.1 Giải pháp tăng cường chất lượng thông tin phục vụ cho công tác thẩm định. ............................................................................................................................ 83 2.3.2 Giải pháp về hoàn thiện nội dung thẩm định..............................................84 2.3.3 Giải pháp về đội ngũ cán bộ thẩm định......................................................87 2.3.4 Giải pháp về tổ chức và điều hành nhân sự...............................................87 2.3.5 Giải pháp về lựa chọn khách hàng- xây dựng chính sách khách hàng hợp lý. ............................................................................................................................ 88 2.3.6 Làm tốt công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại chi nhánh..........................89 2.3.7 Giải pháp về trang thiết bị..........................................................................89 2.4. KIẾN NGHỊ......................................................................................................90 2.4.1 Kiến nghị đối với nhà nước và các bộ ngành có liên quan.........................90 2.4.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước.............................................................90 KẾT LUẬN................................................................................................................. 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO SV: Nguyễn Thị Thuỳ Dương Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - HĐQT : hội đồng quản trị. - Bộ KH- ĐT : Bộ Kế hoạch - Đầu tư. - TCKT : tổ chức kinh tế. - VCSH : vốn chủ sở hữu. - SXKD : sản xuất kinh doanh. - TNDN : thuế thu nhập doanh nghiệp. - TSLĐ : tài sản lưu động. - TSCĐ : tài sản cố định. - NQH : nợ quá hạn. - VLĐ : vốn lưu động. - XDCB : xây dựng cơ bản. - ĐTNH : đầu tư ngắn hạn. - CTY TNHH NN 1 TV: công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước 1 thành viên. - CBTD : cán bộ tín dụng. - Cty CP : công ty cổ phần. SV: Nguyễn Thị Thuỳ Dương Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ 1.1: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VIB CHỢ MƠ..............................................7 SƠ ĐỒ 1.3 : DIỄN BIẾN DƯ NỢ CUẢ KHÁCH HÀNG.........................................50 SƠ ĐỒ 1.2: QUY TRÌNH CHO VAY THEO DỰ ÁN TẠI VIB CHỢ MƠ............16 SƠ ĐỒ 1.4: QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA CTY TRẦN PHÚ........54 SƠ ĐỒ 1.5 : CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CTY CP DÂY VÀ ỐNG ĐỒNG TRẦN PHÚ.............................................................................................................................. 58 BẢNG 1.1:TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG VIB CHỢ MƠ................................................................................................................ 8 BẢNG 1.2: TÌNH HÌNH SỦ DỤNG VỐN TẠI VIB CHỢ MƠ...............................10 BẢNG 1.3: HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO DỰ ÁN CỦA VIB CHỢ MƠ..........11 BẢNG 1.4 : HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH VIB CHỢ MƠ............13 BẢNG 1.5: MỘT SỐ RỦI RO VÀ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ....................................19 BẢNG 1.6 : PHÂN TÍCH CHỈ SỐ.............................................................................23 BẢNG 1.7 BẢNG LỢI NHUẬN CỦA DỰ ÁN.........................................................27 BẢNG 1.8 BẢNG DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN.........................................................29 BẢNG 1.9: DANH SÁCH CỔ ĐÔNG CTY DÂY VÀ ỐNG ĐỒNG TRẦN PHÚ. 34 BẢNG 1.10: BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN CTY CP DÂY VÀ ỐNG ĐỒNG TRẦN PHÚ.............................................................................................................................. 35 BẢNG 1.11: CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG CỦA CTY CP TRẦN PHÚ.............................................................................................................................. 37 BẢNG 1.12: CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN CỦA CTY CP TRẦN PHÚ ....................................................................................................................................... 40 BẢNG 1.13: TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CTY TRẦN PHÚ.......................................42 BẢNG 1.14: DỰ KIẾN DOANH THU/SẢN LƯỢNG CỦA CTY TRẦN PHÚ......45 BẢNG 1.15: PHÂN TÍCH CHỈ SỐ CỦA CTY CP TRẦN PHÚ..............................46 SV: Nguyễn Thị Thuỳ Dương Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 BẢNG 1.16: QUAN HỆ TÍN DỤNG CỦA Cty CP TRẦN PHÚ..............................49 BẢNG 1.17: DỰ NỢ CỦA CTY CP DÂY VÀ ỐNG ĐỒNG TRẦN PHÚ...............49 BẢNG 1.18: DANH MỤC MÁY MÓC THIẾT BỊ CỦA CTY CP TRẦN PHÚ.....55 BẢNG 1.19: DANH MỤC MÁY MÓC THIẾT BỊ...................................................59 BẢNG 1.20: DỰ TÍNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CTY CP TRẦN PHÚ. . .62 BẢNG 1.21: KHẤU HAO MÁY MÓC THIẾT BỊ....................................................63 BẢNG 1.22: HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ...............................................................64 BẢNG 1.23 : THỜI GIAN THU HỒI VỐN...............................................................64 BẢNG 1.24: KẾ HOẠCH TRẢ NỢ...........................................................................65 BẢNG 1.25 : ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO................................66 BẢNG 1.26 : THỜI GIAN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA VIB BANK......73 SV: Nguyễn Thị Thuỳ Dương Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập và toàn cầu hoá kinh tế là xu thế tất yếu, là đòi hỏi khách quan của quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế. Xu thế này dần bao trùm lên hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội trong đó có lĩnh vực tài chính ngân hàng. Để nắm bắt được những cơ hội của quá trình này đem lại bản thân các ngân hàng thương mại phải tự mình có những biện pháp hữu hiệu, tích cực, chủ động sáng tạo để đối mặt với những thách thức, nắm bắt cơ hội, tự khẳng định mình trong cạnh tranh. Cùng với xu thế này, trong những năm qua, ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế được đánh giá là một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam, có nhiều sự đóng góp trong sự nghiệp đổi mới của ngành tài chính- ngân hàng. Là một ngân hàng thương mại, VIB Bank thực hiện rất nhiều nghiệp vụ, trong đó tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu và cũng là nghiệp vụ đem lại nhiều lợi nhuận nhất. Bên cạnh những thành công đã đạt được trong hoạt động tín dụng, ngân hàng gặp không ít những rủi ro, đặc biệt hoạt động cho vay theo dự án. Chính vì vậy, việc nỗ lực tìm kiếm những giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng nói chung và nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư nói riêng là vô cùng cấp thiết hiện nay. Từ thực tế đó, trên cơ sở kiến thức được học tại trường và qua thực tế tại ngân hàng Quốc Tế- chi nhánh VIB Chợ Mơ, em chọn đề tài: “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng Quốc Tế- chi nhánh VIB Chợ Mơ” làm chuyên đề tốt nghiệp. Chuyên đề tốt nghiệp bao gồm các nội dung chính sau: Chương I: Thực trạng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng Quốc Tế- chi nhánh VIB Chợ Mơ. Chương II: Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng Quốc Tế- chi nhánh VIB Chợ Mơ. Do có hạn chế về mặt thời gian thực tập cũng như về mặt kinh nghiệm thực tế, chuyên đề tốt nghiệp của em không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong nhận SV: Nguyễn Thị Thuỳ Dương Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để chuyên đề tốt nghiệp được hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện của các thầy cô trong khoa Kinh tế đầu tư; đặc biệt là sự hướng dẫn trực tiếp của Thạc sĩ Nguyễn Thị Ái Liên và tập thể cán bộ của ngân hàng Quốc tế đã giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này. SV: Nguyễn Thị Thuỳ Dương Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TẾ- CHI NHÁNH VIB CHỢ MƠ. 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG QUỐC TẾ- CHI NHÁNH VIB CHỢ MƠ. 1.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Quốc Tế (VIB Bank). Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Tế Việt Nam ( tên gọi tắt là Ngân hàng Quốc Tế - VIB Bank ) chính thức đi vào hoạt động từ ngày 18 tháng 9 năm 1996 theo Quyết định số 22/QĐ/NH5 ngày 25/01/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam. Cổ đông sáng lập Ngân hàng Quốc Tế bao gồm Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, các cá nhân và doanh nghiệp hoạt động thành đạt tại Việt Nam và trên thị trường quốc tế. Khởi nghiệp trong hoàn cảnh khó khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu Á, những năm đầu, ngân hàng Quốc Tế hoạt động an toàn, lành mạnh nhưng với một quy mô nhỏ. Trước thách thức đổi mới để cạnh tranh, dưới sự nhất trí cao của Hội đồng quản trị và Ban điều hành, ngân hàng Quốc Tế đã thực hiện cuộc tái cơ cấu triệt để nhằm tạo dựng những giá trị mới. Có thể nói với những định hướng chiến lược đúng đắn cùng với công tác điều hành thống nhất, đặc biệt là nỗ lực cống hiến của toàn thể cán bộ công nhân viên đã tạo ra sức mạnh để VIB Bank vượt qua được những khó khăn, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh để phát triển bền vững. Ngân hàng Quốc Tế đang hoạt động trên 3 lĩnh vực chủ yếu là Dịch vụ Ngân hàng Doanh nghiệp, Dịch vụ Ngân hàng Cá nhân và Dịch vụ Ngân hàng Định chế, Cơ cấu quản lý hệ thống của Ngân hàng Quốc Tế được xây dựng theo hướng tập trung cho phép đưa ra được những quyết định trong thời gian ngắn nhất, đảm bảo đồng nhất chất lượng dịch vụ và quản lý rủi ro hiệu quả. Ngân hàng Quốc Tế cung cấp một loạt các SV: Nguyễn Thị Thuỳ Dương Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 sản phẩm, dịch vụ tài chính trọn gói cho khách hàng với nòng cốt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động lành mạnh và những cá nhân, gia đình có thu nhập ổn định Từ vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng với 23 thành viên, sau 12 năm hoạt động, ngân hàng Quốc Tế đã tạo dựng được một nền tảng vững chắc cho sự phát triển trong thời gian tiếp theo với cơ cấu hiện đại, công nghiệp tiên tiến, cơ sở khách hàng vững chắc, sản phẩm dịch vụ đa dạng, mạng lưới rộng khắp, cơ chế quản lý rủi ro chặt chẽ và thương hiệu đẳng cấp. Cuối năm 2006, VIB Bank đã tham gia” câu lạc bộ 1.000 tỷ đồng”, với số vốn điều lệ gấp 20 lần so với số vốn điều lệ ban đầu. Đến thời điểm hiện tại, vốn điều lệ của VIB Bank là 2.000 tỷ đồng, tổng tài sản gần 50.000 tỷ đồng. Ngoài hội sở chính đặt tại 64-68 Lý Thường Kiệt, Hà Nội VIB Bank còn có trên 100 đơn vị kinh doanh và mạng lưới 37 tổ công tác tại trên 43 tỉnh thành trên toàn quốc. Nguồn nhân lực trẻ, năng động, chất lượng cao, làm việc với tinh thần hưóng tới khách hàng là một trong những tiềm lực, góp phần tạo nên giá trị cốt lõi, văn hoá riêng biệt của Ngân hàng Quốc Tế. Trong nhiều năm, VIB Bank được Ngân hàng Nhà nước xếp loại A theo các tiêu chí về vốn, chiến lược hoạt động, nguồn lực quản lý, kết quả kinh doanh và khả năng thanh toán. Giá trị cốt lõi của VIB Bank: - Hướng tới khách hàng. - Năng động, sáng tạo. - Hợp tác, chia sẻ. - Trung thực, tin cậy. - Tuân thủ tuyệt đối. Từ ngày đi vào hoạt động đến nay, với phương châm kinh doanh “Luôn gia tăng giá trị cho bạn!” Ngân hàng Quốc Tế không ngừng tăng giá trị của khách hàng, của đối tác, của cán bộ nhân viên ngân hàng, của các cổ đông và luôn được đánh giá là một SV: Nguyễn Thị Thuỳ Dương Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 trong những ngân hàng hoạt động lành mạnh nhất trong khối các ngân hàng thương mại cổ phần. Hơn 12 năm có mặt trên thị trường, Ngân hàng Quốc Tế đã và đang khẳng định được niềm tin trong cộng đồng dân cư, doanh nghiệp và xã hội. Niềm tin đó được gây dựng bởi một quá trình không ngừng tạo nên những ưu thế khác biệt từ năng lực phục vụ, từ chất lượng phục vụ, từ tình hình tài chính vững mạnh và khả năng phát triển bền vững của VIB Bank. Niềm tin ngày càng được nâng cao, thương hiệu VIB Bank từng bước khẳng định được vị thế mới. Danh hiệu “ Thương hiệu mạnh Việt Nam” 5 năm liên tiếp mà Ngân hàng Quốc tế vinh dự nhận được là môt minh chứng cho điều đó. Bằng khát vọng vươn lên và ý thức tự hào nghề nghiệp, mỗi thành viên Ngân hàng Quốc Tế đang tạo dựng cho mình một niềm tin mạnh mẽ để theo đuổi mục tiêu đưa VIB Bank trở thành một ngân hàng dẫn đầu trên thị trường. 1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh VIB Chợ Mơ. Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh như hiện nay thì nhu cầu gửi tiền, vay vốn và sử dụng các dịch vụ do ngân hàng cung cấp khá lớn, đặc biệt là tại Hà Nội - vừa là trung tâm kinh tế và giao dịch lớn của cả nước thì việc ra đời các chi nhánh ngân hàng thương mại là tất yếu. Trong điều kiện đó và với mong muốn đưa sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến gần hơn, phục vụ tốt hơn cho nhu cầu của người dân trên địa bàn, ngày 13/04/2004, Ngân hàng Quốc Tế chính thức khai trưong VIB Chợ Mơ tại 496 Bạch Mai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Căn cứ vào tờ trình số 421/CNCM- TT, ngày 10/12/2005 của Giám đốc VIB Bank Chợ Mơ về việc thay đổi đơn vị phụ thuộc và nâng cấp chi nhánh phụ thuộc, quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Quốc Tế số 116/QĐ/HĐQT ngày 28/05/2005 chuyển chi nhánh Ngân hàng Quốc Tế Chợ Mơ từ chi nhánh đầu mối 3 lên chi nhánh đầu mối 2. Chi nhánh ngân hàng VIB Chợ Mơ là chi nhánh cấp 2, trực thuộc hội sở chính của Ngân hàng Quốc Tế, có con dấu riêng, có bảng cân đối tài khoản; có cơ cấu tổ chức SV: Nguyễn Thị Thuỳ Dương Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 theo quy định tại khoản 2 điều 12 chương III và thực hiện các nhiệm vụ theo điều 10 chương II tại quy chế tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Quốc Tế ban hành kèm theo quyết định số 179/QĐ/HĐQT- 02 ngày 07/09/2001 của Hội đồng quản trị VIB Bank. Trong thời gian đầu chi nhánh VIB Chợ Mơ còn gặp nhiều khó khăn, thách thức, cụ thể là: VIB Chợ Mơ ra đời trong điều kiện cơ sở vật chất lúc ban đầu còn thiếu, khách hàng còn chưa biết nhiều về địa điểm cũng như hoạt động kinh doanh của chi nhánh; chi nhánh chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ về lãi suất tiền gửi và tiền vay của các ngân hàng trên cùng địa bàn. Ngoài ra, về mặt nhân sự thì hầu hết là các cán bộ được điều động từ trung tâm điều hành ra, chưa va chạm với thương trường, một số chưa qua thực tế nghiệp vụ kinh doanh cụ thể, một số được điều động từ các ngân hàng tỉnh nên còn nhiều bỡ ngỡ với môi trưòng kinh doanh mới,… Tuy vậy, chỉ trong thời gian ngắn, hoạt động của VIB đã dần dần từng bước đi vào ổn định. Không những vậy, kết quả hoạt động kinh doanh của VIB Chợ Mơ còn đạt mức tăng trưởng khả quan qua các năm. Các chỉ tiêu về vốn, quản lý tài sản, khả năg thanh toán, nguồn lực quản lý luôn được đảm bảo. Tỷ lệ nợ quá hạn luôn ở mức thấp, công tác trích dự phòng được đảm bảo đầy đủ. Tăng cường rủi ro luôn luôn là ưu tiên hàng đầu trong chiến lược kinh doanh của VIB. 1.1.3 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngân hàng Quốc Tế Chợ Mơ. * Tổ chức cán bộ Tổng số cán bộ công nhân viên đến 31/12/2008 là 29 người trong đó: - Trình độ cao học: 03 người. - Trình độ đại học: 20 người. - Trình độ cao đẳng: 05 người. - Lái xe: 01 người. Được bố trí sắp xếp như sau: - Ban giám đốc: 02 người. - Trưởng phòng nghiệp vụ: 04 người SV: Nguyễn Thị Thuỳ Dương Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 - Các cán bộ phòng/ban: 02 người. . Phòng dịch vụ khách hàng: 08 người. . Phòng hành chính tổng hợp:04 người. . Phòng giao dịch tín dụng: 07 người. . Phòng kế toán- ngân quỹ: 04 người. SƠ ĐỒ 1.1: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VIB CHỢ MƠ Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng Dịch Vụ Khách Hàng Phòng Hành Chính tổng Hợp Phòng Tín Dụng Phòng Kế Toán Ngân Quỹ 1.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh VIB Chợ Mơ trong thời gian vừa qua. * Về hoạt động huy động vốn. Huy động vốn là hoạt động được chi nhánh VIB rất quan tâm trong thời gian qua. Kết quả hoạt động huy động vốn của chi nhánh được thể hiện qua báo cáo tài chính hàng năm: SV: Nguyễn Thị Thuỳ Dương Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Chuyên đề thực tập 8 BẢNG 1.1:TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG VIB CHỢ MƠ Đơn vị: triệu đồng Năm 2005 % tăng Năm Chỉ tiêu 1.Tiền gửi của 2004 Số tiền (giảm) Năm 2006 % tăng Số tiền (giảm) Năm 2007 % tăng Số tiền (giảm) Năm2008 % tăng Số tiền (giảm) TCKT, cá nhân 43,609 1.1 Tổ chức kinh tế 16,438 Tiền gửi thanh toán 91,967 18,427 110.89 12.1 169,263 45,350 84.05 146.11 360,286 148,544 112.86 227.55 619,220 333,100 36,641 không kỳ hạn 3,021 Tiền gửi có kỳ hạn 13,417 1.2 Tiền gửi cá 3,685 13,091 21.98 -2.43 7,658 37,692 107.82 187.92 13,368 135,176 74.56 258.63 174.09 296,459 119.31 nhân 24,819 1.3 Tiền ký quỹ 2,352 2. Phát hành chứng 68,636 4,634 176.54 97.03 116,824 7,089 70.21 52.97 196,740 15,002 68.41 111.62 284,630 8,490 44.67 -43.41 từ có giá 3. Vốn điều chuyển 9,683 8,484 -12.38 5,387 -36.5 27,575 411.88 10,997 -60.12 trong hệ thống 8,854 4. Tài sản nợ khác 1,637 5. Vốn chủ sở hữu 3,152 1,448 -64.4 -11.54 4,856 2,650 54.06 83.01 13,517 6,205 178.36 134.15 6,734 9,130 -50.18 47.14 và các quỹ Tông nguồn vốn 2,426 107,237 46.58 56.85 8,037 190,193 231.28 77.36 8,321 415,904 3.53 118.67 13,217 658,278 58.84 58.28 1,655 68,368 SV: Nguyễn Thị Thuỳ Dương 71.87 124.24 Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Chuyên đề thực tập 9 Năm 2004, chi nhánh VIB Chợ Mơ mới đi vào hoạt động nên nguồn vốn của chi nhánh còn thấp hơn so với các chi nhánh khác của VIB cũng như các ngân hàng khác trên cùng dịa bàn. Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng, nguồn vốn của chi nhánh ngân hàng VIB Chợ Mơ tăng dần qua các năm, đặc biệt năm 2007 tăng 118,67% so với năm 2006 và năm 2008 tăng 58,28% so với năm 2007. Sau 5 năm đi vào hoạt động , tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2008, nguồn vốn của VIB Chợ Mơ đạt mức 658.278 triệu đồng, tăng gấp 9,6 lần so với năm 2004 khi chi nhánh mới đi vào hoạt động. Trong cơ cấu nguồn vốn của VIB Chợ Mơ, nguồn vốn từ tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân chiếm tỷ trọng lớn ( trên 85%), riêng năm 2008 đạt đến mức 92% tăng 5,4 % so với năm 2007( năm 2007 chỉ là 86,6%). Để có được những kết quả này, chi nhánh VIB Chợ Mơ đã cố gắng giữ vững và tăng trưởng nguồn vốn huy động như mở rộng thêm các hình thức tiết kiệm, tổ chức thu nhận tiền gửi vào các ngày nghỉ cho các đơn vị có nguồn tiền mặt lớn, đáp ứng nhu cầu mở tài khoản của khách hàng, giải quyết nhanh chóng kịp thời. Ngoài ra, chi nhánh còn tích cực tìm kiếm thêm khách hàng có nguồn gửi tiết kiệm lớn, tạo tâm lý an tâm và tin tưởng cho khách hàng. Diễn biến của các khoản tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi của tổ chức kinh tế như trên chỉ ra sự hợp lý hơn về nguồn vốn qua các năm của VIB Chợ Mơ. Nguồn vốn của chi nhánh liên tục tăng qua các năm khẳng định được uy tín của ngân hàng đối với dân chúng. * Hoạt động tín dụng. Cũng giống như rất nhiều các ngân hàng trong và ngoài quốc doanh khác, ngân hàng Quốc Tế VIB đã sử dụng phần lớn nguồn vốn huy động vào đầu tư tài chính. Hoạt động tín dụng đã đem lại phần lớn nguồn lợi nhuận trong tổng lợi nhuận thu được. SV: Nguyễn Thị Thuỳ Dương Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Chuyên đề thực tập 10 BẢNG 1.2: TÌNH HÌNH SỦ DỤNG VỐN TẠI VIB CHỢ MƠ Đơn vị: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2004 Năm 2005 % Số tiền Năm 2006 tăng Số tiền Năm 2007 % tăng Năm 2008 Số tiền % tăng Số tiền % tăng Kết quả hoạt động tín dụng 1.Doanh số cho vay 2.Doanh số 54.695 85.790 56.85 152.154 77.36 332.723 118.68 526.622 58.28 thu nợ 38.279 58.497 52.82 46.62 106.508 82.07 235.945 121.53 337.038 42.85 3.Tổng dư nợ Dư nợ ngắn 136.93 49.251 72.211 9 259.96 473.96 89.64 5 89.84 0 82.32 hạn Dư nợ trung 60.857 109.518 79.96 217.640 98.73 388.150 78.34 hạn 11.354 27.421 141.51 42.325 54.35 85.810 102.74 Chất lượng tín dụng 111,18 1. Nợ trong 466.94 hạn 2. Nợ quá 61.740 121.601 96.96 257.573 5 81.29 hạn 3.Tỷ 10.471 15.338 46.48 2.392 84.405 7.015 14,5% 11,2% 193.27 lệ NQH/tổng dư nợ 0,92% 1,48% ( Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm) Qua bảng trên ta thấy sự tăng trưởng về tình hình dư nợ nói chung qua 5 năm cụ thể như sau: Về doanh số cho vay trong 5 năm đều tăng trên 55%, đặc biệt năm 2007 tăng 119% và năm 2008 là 526.622 triệu đồng, tăng 58,28% so với năm 2007. Doanh số cho vay tăng SV: Nguyễn Thị Thuỳ Dương Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Chuyên đề thực tập 11 và doanh số thu nợ cũng tăng trong 5 năm liên tiếp trong đó đáng kể là năm 2007 đạt 235.945 triệu đồng, tăng 121,53% so với năm 2006 và năm 2008 đạt 337.038 triệu đồng, tăng 42,38% so với năm 2007. Có thể thấy doanh số thu nợ là khá tốt. Chất lượng tín dụng ngày càng được nâng cao. Điều này được thể hiện khá rõ qua chỉ tiêu về tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ giảm dần qua các năm: nếu năm 2005 con số này là 14,5% thì sang năm 2006 giảm xuống còn 11,2% và đặc biệt năm 2007 chỉ là 0,92%. Đạt được kết quả này là do chi nhánh VIB đã thực hiện nghiêm chỉnh các thể lệ và chế độ cho vay đối với khách hàng của VIB Bank nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển và đời sống. Mặt khác, ngân hàng đã tỏ rõ năng lực của mình trong việc thẩm định dự án đầu tư. Qua đó cho thấy việc thẩm định tại chi nhánh VIB được thực hiện rất có hiệu quả trong những năm gần đây và đã khắc phục được những rủi ro của nghiệp vụ cho vay. Đây là một kết quả đáng phấn khởi đối với chi nhánh VIB Chợ Mơ. 1.2. THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI VIB CHỢ MƠ. 1.2.1 Tình hình đầu tư theo dự án tại VIB Chợ Mơ. VIB Chợ Mơ ngay từ khi mới thành lập theo sự chỉ đạo của ban lãnh đạo và hội đồng quản trị của ngân hàng Quốc Tế đã và đang phát huy được ưu thế của mình. Cùng với sự tăng trưởng của hoạt động tín dụng chung trong toàn hệ thống, công tác cho vay theo dự án tại chi nhánh VIB Chợ Mơ ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng. Chi nhánh VIB Chợ Mơ đã thẩm định và cho vay được nhiều dự án trong đó chủ yếu là các dự án của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp sản xuất. Mỗi năm chi nhánh VIB thẩm định được trung bình 45-50 dự án trong đó các dự án cho vay trung hạn và dài hạn chiếm khoảng 30%. Trong giai đoạn 2004-2008, VIB Chợ Mơ đã thẩm định hơn 300 dự án đầu tư. Cụ thể như sau: BẢNG 1.3: HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO DỰ ÁN CỦA VIB CHỢ MƠ Chỉ tiêu SV: Nguyễn Thị Thuỳ Dương Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Chuyên đề thực tập 12 Năm 2004 Số dự án % tăng Số dự án % tăng Số dự án % tăng Số dự án % tăng 1. Số dự án đã thẩm định 29 47 0.62 65 0.38 84 0.29 96 0.15 2. Số dự án cho vay 20 31 0.55 43 0.39 56 0.30 64 0.14 2.1 Vay ngắn hạn 14 20 0.43 25 0.25 36 0.44 40 0.11 6 11 0.83 18 0.64 20 0.11 24 0.20 2.2 Vay TDH ( Nguồn: Báo cáo tổng hợp của phòng tín dụng ) Số dự án mà chi nhánh VIB nhận được và tiến hành thẩm định tăng dần qua các năm. Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2008, ngân hàng đã nhận được hơn 300 dự án, riêng năm 2008 là 96 dự án, tăng 0.15% so với năm 2007. Trên cơ sở đó, VIB Chợ Mơ đã tiến hành cho vay được trung bình 60% số dự án được thẩm định trong đó chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn. Số dự án cho vay này đã đem lai nguồn lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng và đều là những dự án hiệu quả. Chất lượng của công tác thẩm định dự án của VIB Chợ Mơ được thể hiện qua các bảng sau SV: Nguyễn Thị Thuỳ Dương Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Chuyên đề thực tập 13 BẢNG 1.4 : HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH VIB CHỢ MƠ ( Đơn vị: triệu đồng ) Chỉ tiêu Năm 2004 Năm Năm 2006 Năm 2007 2005 Số tiền % Tăng Số tiền % tăng Năm 2008 Số tiền % tăng 1. Doanh số cho vay 2. Doanh số 10,285 16,086 30,431 87.23 66,545 118.67 95,345 43.26 thu nợ 7,426 25,475 243.05 45,386 78.16 102,472 125.78 3. Dư nợ 4.Tỷ lệ dư 11,354 27,421 141.15 42,325 154.30 85,810 102.37 48% 35.60% 39.70% nợ/ tổng dư nợ 41.90% ( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm ) Có thể thấy rằng doanh số cho vay tăng đáng kể và doanh số thu nợ cũng tăng mạnh nhưng ngược lại dư nợ cũng tăng lên. Theo báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm cho thấy dư nợ tín dụng trung bình đều trên 100% đặc biệt năm 2008 doanh số thu nợ đạt 102.472 triệu đồng, tăng 125,78% so với năm 2007 và dư nợ tín dụng là 85.810 triệu đồng, tăng 102,37% so với năm 2007. 1.2.2 Đặc điểm các dự án thẩm định tại VIB Chợ Mơ. Các dự án thuộc diện quản lý và xem xét của VIB Chợ Mơ chủ yếu là trang bị lại kỹ thuật, đầu tư đổi mới trang thiết bị công nghệ, cải tạo và mở rộng sản xuất nên thời hạn đầu tư ngắn chủ yếu 3-5 năm. Chính vì vậy ngân hàng có khả năng thu hồi vốn nhanh, tính chính xác của dự án đầu tư cao hơn và khả năng xảy ra rủi ro có thể thấp hơn. Mặt khác, mọi dự án đều được VIB Bank thẩm định lại trong mức phán quyết. Nếu vượt mức phán quyết ( > 2tỷ đối với khoản vay ngắn hạn, >15 tỷ đối với khoản vay dài hạn) chi nhánh sẽ phải có tờ trình gửi lên hội đồng tín dụng của VIB xem xét. Sau đó, quyết SV: Nguyễn Thị Thuỳ Dương Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Chuyên đề thực tập 14 định của hội đồng tín dụng sẽ được gửi về chi nhánh và tại đây sẽ lập hợp đồng với khách hàng và quản lý món vay. 1.2.3 Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng VIB. VIB Bank đã ban hành quy trình nghiệp vụ tín dụng riêng, áp dụng chung trong toàn hệ thống của ngân hàng, trong đó có quy định cụ thể quy trình nghiệp vụ thẩm định. Quy trình thẩm định một dự án đầu tư bao gồm các bước sau: - Bước 1: Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn theo đúng quy định của VIB. Cán bộ VIB sẽ tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn thực hiện dự án, hướng dẫn khách hàng các thủ tục cần thiết liên quan. Chủ đầu tư theo đó lập hồ sơ gửi tới ngân hàng. - Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ. Cán bộ tín dụng trực tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng, kiểm tra hồ sơ dự án vay vốn. Nếu hồ sơ chưa đủ cơ sơ thẩm định thì các cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ. Khi đã đủ cơ sở thẩm định thì ký giao nhận hồ sơ vào sổ theo dõi và giao hồ sơ cho các cán bộ trực tiếp thẩm định. - Bước 3: Thẩm định dự án và lập báo cáo thẩm định. Trên cơ sở đối chiếu các quy định, thông tin có liên quan và các nội dung yêu cầu được quy định tại các hướng dẫn thuộc quy trình này của VIB, cán bộ tín dụng tổ chức xem xét, thẩm định tính khả thi và hiệu quả của dự án ( chủ yếu về hiệu quả kinh tế), khả năng trả nợ của khách hàng, mức độ đảm bảo tiền vay và các yếu tố khác có liên quan. Nếu cần thiết, cán bộ tín dụng có thể đề nghị khách hàng bổ sung hồ sơ hoặc giải trình rõ thêm. Cán bộ tín dụng có thể đến tận cơ sở để xem xét, đánh giá các tài sản bảo đảm, kiểm tra tính hợp pháp của tài sản đảm bảo cho khoản vay. Sau quá trình thẩm định, cán bộ tín dụng sẽ lập báo cáo thẩm định ghi rõ về ý kiến của mình về tính khả thi của dự án, về món vay, bảo lãnh và hạn mức tín dụng. SV: Nguyễn Thị Thuỳ Dương Lớp: Kinh tế đầu tư 47A
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan