Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tại công ty vận tải, xây dựng và chế biến lương thực vĩnh hà...

Tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty vận tải, xây dựng và chế biến lương thực vĩnh hà

.PDF
106
59
139

Mô tả:

BÁO CÁO TỔNG HỢP TRƢỜNG TRẦN VĂN trÇn v¨n tr-êng Lời mở đầu Xã hội càng phát triển thì hoạt động sản xuất, kinh doanh càng giữ vai trò quan trọng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội. Công tác nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh vì thế mà ngày càng đƣợc quan tâm trong các doanh nghiệp sản xuất. Thông qua phân tích các hoạt động kinh doanh một cách toàn diện sẽ giúp cho Công ty đánh giá đầy đủ và sâu sắc các hoạt động kinh tế của mình, tìm ra các mặt mạnh và mặt yếu trong công tác quản lý của Công ty. Mặt khác qua phân tích kinh doanh sẽ giúp cho các Công ty tìm ra các biện pháp tăng cƣờng các hoạt động kinh tế và quản lý Công ty nhằm huy động mọi khả năng tiềm tàng về tiền vốn, lao động, đất đai... của Công ty vào quá trình sản xuất kinh doanh. Đƣợc sự hƣớng dẫn của cô Tô Thị Phƣợng và sự giúp đỡ của Ban giám đốc và các phòng ban trong Công ty VT, XD và chế biến lƣơng thực Vĩnh Hà em đã cố gắng hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp của mình. Qua Báo cáo này, em đã có đƣợc cái nhìn tổng quan về các mặt của quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Điều này giúp em có định hƣớng đúng đắn trong việc lùa chọn “Chuyên đề thực tập tốt nghiệp” của mình. Song, do thời gian thực tập còn hạn chế nên em chƣa thể đi sâu vào phân tích từng vấn đề cụ thể của Công ty. Đồng thời, không thể tránh khỏi những sai sót trong bài báo cáo của mình, em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của Thầy Cô. Hà Nội 03/2003 Hµ Néi 03/2003 Sinh viên Trần Văn Trƣờng QTKD9-HN KHOA KINH TẾ PHÁP CHẾ 1 BÁO CÁO TỔNG HỢP TRƢỜNG TRẦN VĂN trÇn v¨n tr-êng Phần I Khái quát về công ty vận tải, xây dựng và chế biến lƣơng thực Vĩnh hà I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY Công ty Vận tải, Xây dựng và Chế biến lƣơng thực Vĩnh Hà là một doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Tổng Công ty Lƣơng thực Miền Bắc do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành lập Trụ sở của Công ty : sè 9A Vĩnh Tuy - Quận Hai Bà Trƣng - Hà Nội. Công ty đƣợc thành lập theo quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nƣớc số 44/NN/TCCB-QĐ ngày 18/01/1993 của Bộ Nông nghiệp và Công nghệ thực phẩm. Số đăng ký kinh doanh : 105865 với ngành nghề kinh doanh khi thành lập là: Vận tải hàng hoá Thƣơng nghiệp bán buôn bán lẻ Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng II. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty Vận tải, Xây dựng và Chế biến lƣơng thực Vĩnh Hà là một trong sè 35 công ty thành viên của Tổng công ty lƣơng thực miền Bắc. Công ty có đội ngò cán bộ công nhân viên là 200 ngƣời, với tổng số lƣợng vốn công ty đang sử dụng là 15.37 tỷ đồng. Nếu xét về tổng lƣợng vốn và quy mô nhân công trong công ty thì quy mô hoạt động của công ty là ở mức trung bình so với các thành viên khác trong Tổng công ty lƣơng thực Miền Bắc. Tiền thân của công ty Vận tải, Xây dựng và Chế biến lƣơng thực Vĩnh Hà là xí nghiệp vận tải V73, đƣợc thành lập từ ngày 30/10/1973 theo quết định số 353LT-TCCB/QĐ. Từ đó đến nay công ty đã trải qua các giai đoạn phát triển nh- sau: QTKD9-HN KHOA KINH TẾ PHÁP CHẾ 2 BÁO CÁO TỔNG HỢP TRẦN VĂN TRƢỜNG trÇn v¨n tr-êng Giai đoạn từ 1973- 1986 : Công ty hoạt động theo các chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nƣớc đƣa xuống, với nhiệm vụ chủ yếu là vận chuyển lƣơng thực cho các tỉnh miền núi và giải quyết các nhu cầu về lƣơng thực đột xuất tại Hà Nội. Giai đoạn 1986 -1988: Công ty tiếp tục hoạt động trên lĩnh vực vận chuyển lƣơng thực, bƣớc đầu làm quen với việc tự hoạt động kinh doanh và khai thác địa bàn hoạt động trên toàn quốc. Đây là giai đoạn có nhiều chuyển biến tích cực trong hoạt động của Công ty từ chỗ đƣợc Nhà nƣớc bao cấp toàn bộ sang hoạt động theo cơ chế tự hạch toán kinh doanh . Giai đoạn từ 1988- 1990: Công ty tiếp tục thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, vận tải hàng hoá đông thời tiến hành kinh doanh các mặt hàng lƣơng thực trên thị trƣờng, chủ yếu là kinh doanh mặt hàng gạo các loại. Năm 1991 xí nghiệp quyết định mở thêm xƣởng sản xuất vật liệu xây dựng. Trong thời kỳ đầu xƣởng làm ăn hiệu quả, giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động. Nhƣng sau đó hàng nƣớc ngoài tràn vào, hàng xí nghiệp không cạnh tranh đƣợc do kỹ thuật lạc hậu. Đến ngày 8/01/1993 Bé Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm đã ra quyết định số 44NN/TCCB- quyết định thành lập Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lƣơng thực Vĩnh Hà Đến năm 1995 Công ty mở thêm xƣởng sản xuất bia, xƣởng này hoạt đông rất hiệu quả Năm 1997 do việc sát nhập với Công ty vật tƣ bao bì đã làm dƣ thừa lực lƣợng lao động và cùng với việc xem xét nhu cầu thị trƣờng Công ty đã quyết định mở xƣởng sản xuất sữa đậu nành và xƣởng chế biến gạo chất lƣợng cao. Giai đoạn từ 1997 đến nay : Việc mở rông quy mô hoạt động này giúp Công ty khai thác thêm đƣợc thị trƣờng và giúp Công ty giải quyết đƣợc số nhân công dôi dƣ trong quá trình sắp xếp lại cơ cấu tổ chức nhân sự của Công ty. QTKD9-HN KHOA KINH TẾ PHÁP CHẾ 3 BÁO CÁO TỔNG HỢP TRẦN VĂN TRƢỜNG trÇn v¨n tr-êng Hiện nay, Công ty đang tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trên ba chủng loại chính là Bia hơi, Sữa đậu nành và Gạo các loại. Việc tập trung vào kinh doanh ba mặt hàng chính đó của Công ty là phù hợp với trình độ trang thiết bị phục vụ cho sản xuất và khả năng về vốn hiện có của Công ty. Bảng 1: chủng loại hàng hoá kinh doanh chủ yếu của Công ty Vận tải, Xây dựng và Chế biến lƣơng thực Vĩnh Hà Tên hàng hoá Chủng loại Nhãn hiệu sản Tỷ trọng trong doanh phẩm thu tiêu thụ sản phẩm năm 2002 Sữa đậu nành Hàng thông dụng “Sữa đậu nành 24% lƣơng thực” Bia hơi Hàng thông dụng “Bia lƣơng thực” Gạo các loại Hàng thông dụng “Gạo Công 21% ty 55% lƣơng thực” (Nguồn : báo cáo về tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong năm 2002 ) III. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 1. Chức năng: Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lƣơng thực Vĩnh Hà là Công ty Nhà nƣớc có chức năng sản xuất kinh doanh và cung ứng cho thị trƣờng các sản phẩm Sữa đậu nành, Bia hơi, Gạo các loại đảm bảo các yêu cầu tiêu chuẩn do Nhà nƣớc đặt ra đáp ứng thị trƣờng nội địa, phục vụ xuất khẩu đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận. 2. Nhiệm vụ: QTKD9-HN KHOA KINH TẾ PHÁP CHẾ 4 BÁO CÁO TỔNG HỢP TRẦN VĂN TRƢỜNG trÇn v¨n tr-êng Bình ổn thị truờng của các Công ty Nhà nƣớc khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trƣờng. Để thực hiện nhiệm vụ này, Công ty Vận tải, Xây dựng và Chế biến lƣơng thực Vĩnh Hà và các đơn vị thuộc Tổng Công ty lƣơng thực Miền Bắc thực hiện chính sách quản lý thị trƣờng của Nhà nƣớc nhƣ bình ổn giá cả, quản lý chất lƣợng sản phẩm, chống hàng giả, hàng nhái mẫu, thực hiện hỗ trợ các Công ty địa phƣơng về nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm trong những lúc khó khăn. Mở rộng, phát triển thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Chú trọng phát triển mặt hàng xuất khẩu qua đó mở rộng sản xuất tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động, góp phần ổn định xã hội. Bảo toàn và phát triển vốn Nhà nƣớc giao, thực hiện nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách Nhà nƣớc. IV. kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua Kết quả hoạt động sản xuất king doanh của Công ty trong thời kỳ gần đây đạt đƣợc một số thành tựu đáng kể nhờ vào những nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và chất lƣợng sản phẩm; bảng số liệu trình bày dƣới đây cho thấy các tác động tích cực đó lên việc tăng doanh thu, lợi nhuận đạt đƣợc, cải thiện thu nhập bình quân của công nhân Biểu 2: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Trong những năm gần đây Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002 Doanh thu Triệu đồng 68.000 70.000 73.100 Giá trị xuất khẩu Triệu USD 3,7827 4,1121 4,28 Nép ngân sách Triệu đồng 1325 1389 1416 Lãi để lại Triệu đồng 1230 1267 1.310 Tấn 23000 30.300 40.000 1000lít 260 320 350 Sản lƣợng tiêu thụ Gạo các loại Sữa QTKD9-HN KHOA KINH TẾ PHÁP CHẾ 5 BÁO CÁO TỔNG HỢP TRƢỜNG Bia 1000lít TRẦN VĂN trÇn v¨n tr-êng 320 327 300 Tấn 2000 2200 2300 Đại lý vận tải Tấn/km 6.500.000 6.900.000 7.100.000 Thu nhập bình quân 1000 đ 700 800 850 Phân bón một công nhân ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty thời kỳ 1998-2000) Qua bảng số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lƣơng thực Vĩnh Hà đƣợc trình bày ở trên đã chỉ ra xu hƣớng chung là các sản phẩm chính của Công ty nhƣ bia hơi sữa đậu nành và gạo các loại đều đạt mức tiêu thụ tăng ổn định trên thị trƣờng. Chính vì vậy doanh thu bán hàng của Công ty mỗi năm một tăng, năm 2001 tăng so với năm 2000 là 3 tỷ đồng ( tức là tăng 4,3 % ), năm 2002 tăng 2100 triệu đồng với năm 2001 ( tăng 3% ). Nhƣ vậy mặc dù doangắn hạn thu tăng lên nhƣng tốc độ tăng năm 2002 so với năm 2001 chƣa cao so với tốc độ năm 2001/2000, chứng tỏ mặc dù tiêu thụ hàng hoá tƣơng đối ổn định nhƣng tốc độ tăng chƣa cao, chƣa khai thác tối đa thị trƣờng. Mặt khác để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách chính xác ta phải căn cứ vào chỉ tiêu lợi nhuận. Với chỉ tiêu lợi nhuận ta thấy năm 2000 lãi để lại là 1230 triệu, sang năm 2001 lãi tăng lên 1267 triệu (tăng 3% so với năm 2000) và đến năm 2002 cũng lãi đã tăng lên 1310 triệu ( tăng 3,5% so với năm 2001) và năm 2002 cũng là năm Công ty làm ăn hiệu quả nhất (lãi cao nhất ). Nếu xét chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ta thấy: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2000 là 1,8%, sang năm 2001 tỷ suất này là : 1,78 % và năm 2002 là 1.79%. nh- vậy năm 2001, 2002 tỷ suất lợi nhuận QTKD9-HN KHOA KINH TẾ PHÁP CHẾ 6 BÁO CÁO TỔNG HỢP TRẦN VĂN TRƢỜNG trÇn v¨n tr-êng trên doanh thu đã giảm so với năm 2000, chứng tỏ lãi trên doanh thu đã giảm đi, chi phí và các khoản khác đã tăng lên. Xét về chỉ tiêu khối lƣợng tiêu thụ những sản phẩm chính:  Gạo là sản phẩm có khối lƣợng tiêu thụ mạnh nhất hàng năm, nó là thế mạnh của Công ty. Năm 2000 tiêu thụ đƣợc 23000 tấn, đến năm 2001 đã tăng lên 30.300 tấn (tăng 31% so với năm 2000 ) và năm 2002 tiêu thụ 40.000 tấn (tăng 32% so với năm 2001). đây là sản phẩm truyền thống mang lại lợi nhuận cao cho Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lƣơng thực Vĩnh Hà với khối lƣợng tiêu thụ sản phẩm khá ổn định đã giúp Công ty hoàn thành kế hoạch xuất khẩu gạo, bình ổn giá gạo cho khu vực miền Bắc.  So với gạo, bia hơi và sữa đậu nành có khối lƣợng tiêu thụ biện động hơn. năm 2000 tốc độ tăng trƣởng có vẻ chậm lại so với năm 1999 và năm 2000 này chỉ đạt 260.000 lít sữa và 300.000 lít bia. Đến năm 2001 sản lƣợng tiêu thụ sữa tăng lên 23% và bia tăng lên 6% so với năm 2000. Sang năm 2002 sản lƣợng tiêu thụ sữa tăng lên 9% và bia tăng 2% so với năm 2001. Tốc độ tăng 2 mặt hàng này nhìn chung không ổn định và có xu hƣớng chậm lại. Điều này một phần do ngành nƣớc giải khát đang gặp khó khăn, mặt khác do cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng nƣớc giải khát nội địa. Sự cạnh tranh mạnh mẽ của các Công ty nƣớc giải khát quốc tế (các Công ty liên doanh, Công ty nƣớc ngoài ) là sức Ðp cho thị trƣờng nƣớc giải khát nội địa. Nó đã làm giảm thị phần đối với sản phẩm sữa đậu nành và bia của Công ty. Mặt khác sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế, giữa các nhãn hiệu sản phẩm đang là bài toán đặt ra cho Công ty phải làm thế nào đẻ tìm mọi biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, giữ vững và phát triển thị trƣờng.  Về mặt hàng phân bón. đây là mặt hàng Công ty không trực tiếp sản xuất ra mà chỉ mang tính chất thƣơng mại và sản lƣợng cũng tăng lên hàng năm, QTKD9-HN KHOA KINH TẾ PHÁP CHẾ 7 BÁO CÁO TỔNG HỢP TRẦN VĂN TRƢỜNG trÇn v¨n tr-êng năm 2001 tăng 10% so với năm 2000 và năm 2002 tăng so với năm 2001 là 4,5%.  Còn về đại lý vận tải thì số lần chu chuyển đã tăng lên qua các năm và Công ty ngày càng nhận đƣợc nhiều hợp đồng vận tải.  Về giá trị xuất khẩu vẫn tăng đều đặn hàng năm và đặc biệt năm 2000,2001 đã tăng cao so với những năm trƣớc đó. Năm 2001 giá trị xuất khẩu tăng 8,7% so với năm 2000, đến năm 2002 tốc độ tăng giảm xuống còn 4% so với năm 2001.  Việc xuất khẩu của Công ty phụ thuộc vào chỉ tiêu của Tổng Công ty lƣơng thực, song nó cũng bị ảnh hƣởng chi phối bởi tình hình kinh tế – chính trị của các nƣớc trong khu vực. Nếu nh- năm 1999 chịu ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng về kinh tế gắn liền với quá trình hội nhập, công nghiệp hoá hƣớng về xuất khẩu bị cạnh tranh gay gắt, mà đối thủ lớn trong thị trƣờng xuất khẩu gạo của Công ty là Thái Lan. Năm 2000, 2001 giá trị xuất khẩu của Công ty tăng rất cao và năm 2002 cũng tăng nhƣng tốc độ còn cững lại. Sự tăng nhanh về giá trị xuất khẩu đã góp phần quan trọng vào lợi nhuận của Công ty , giúp Công ty tích luỹ để mở rộng sản xuất đồng thời cải thiện và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. QTKD9-HN KHOA KINH TẾ PHÁP CHẾ 8 BÁO CÁO TỔNG HỢP TRƢỜNG TRẦN VĂN trÇn v¨n tr-êng PHần II Công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty I. ĐẶC ĐIỂM VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY Trong nền kinh tế thị trƣờng, công nghệ là yếu tố quyết định cho sự phát triển của sản xuất kinh doanh, là cơ sở để Công ty khẳng định vị trí của mình trên thị trƣờng. Công nghệ và đổi mới công nghệ là động lực, là nhân tố phát triển trong các Công ty. Đổi mới là yếu tố, là biện pháp cơ bản giữ vai trò quyết định để Công ty giành thắng lợi trong sản xuất kinh doanh. Công nghệ lạc hậu sẽ tiêu hao nguyên vật liệu nhiều hơn, chi phí nhân công và lao động nhiều hơn, công nghệ lạc hậu khó có thể tạo ra những sản phẩm có chất lƣợng phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của con ngƣời. Nền kinh tế hàng hoá thực sự đề ra yêu cầu bức bách, buộc các Công ty muốn tồn tại và phát triển, muốn có vị trí vững chắc trong quá trình cạnh tranh đều phải gắn khoa học sản xuất với khoa học kỹ thuật và coi chất lƣợng sản phẩm là vũ khí sắc bén nhất trong cạnh tranh trên thị trƣờng và là phƣơng pháp có hiệu quả tạo ra nhu cầu mới. Ngành sản xuất bia hơi, sữa đậu nành là một trong những ngành có công nghệ tƣơng đối phức tạp. Muốn sản xuất ra một lít sữa đậu nành hay một lít bia từ các nguyên liệu đầu vào nh- đậu tƣơng, Búp lông phải trải qua nhiều quy trình và mỗi quy trình lại gồm nhiều công đoạn, giai đoạn khác nhau. Trong mỗi quy trình lại đòi hỏi áp dụng các lĩnh vực khoa học khác nhau nên sự kết hợp hài hoà đồng bộ của các dây chuyền sản xuất là rất quan trọng đối với Công ty. Trong những năm qua, Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lƣơng thực Vĩnh Hà bằng nguồn vốn tự có và nguồn vốn Công ty huy động đƣợc, Công ty đã QTKD9-HN KHOA KINH TẾ PHÁP CHẾ 9 BÁO CÁO TỔNG HỢP TRẦN VĂN TRƢỜNG trÇn v¨n tr-êng trang bị ba hệ thống trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất ra các sản phẩm chính của mình. SƠ ĐỒ 1: HỆ THỐNG THIẾT BỊ SẢN XUẤT SỮA ĐẬU NÀNH M¸y ph©n lo¹i ®Ëu t-¬ng M¸y nghiÒn Bé phËn läc (®ång ho¸ ) M¸y ly t©m Bé phËn khö trïng b»ng nhiÖt ®é cao Bé phËn chiÕt Bé phËn ®ãng chai NhËp kho QTKD9-HN D¸n m¸c Khö trïng lÇn cuèi ë t0=1300C KHOA KINH TẾ PHÁP CHẾ 10 BÁO CÁO TỔNG HỢP TRƢỜNG TRẦN VĂN trÇn v¨n tr-êng Sơ đồ 2: hệ thống thiết bị sản xuất bia hơi QTKD9-HN KHOA KINH TẾ PHÁP CHẾ 11 BÁO CÁO TỔNG HỢP TRƢỜNG TRẦN VĂN trÇn v¨n tr-êng phËn Sơ đồ Bé 3: hệ thống thiết bị chế biến gạoThïng trén c¸c nguyªn liÖu Bé phËn ph©n lo¹i Bé phËn ch-ng cÊt lªn men C¸c m¸y say s¸t M¸y sµng chuyÓn Bé phËn khö trïng M¸y ®¸nh bãng Lµm Läc sau l¹nh Kh©u ®ãng bao C¸c thïng chøa thµnh phÈm QTKD9-HN KHOA KINH TẾ PHÁP CHẾ 12 BÁO CÁO TỔNG HỢP TRƢỜNG TRẦN VĂN trÇn v¨n tr-êng II. ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY Việc đầu tƣ vào máy móc để cải tiến chất lƣợng và hạ giá thành sản phẩm đã đƣợc Công ty rất quan tâm thực hiện. Đặc biệt là việc đầu tƣ cải tiến công nghệ chế biến gạo. Do đây là công nghệ mới nhập từ Nhật Bản cho nên chất lƣợng sản phẩm gạo các loại của Công ty đƣợc chế biến ra với chất lƣợng đáp ứng đƣợc đòi hỏi của ngƣời tiêu dùng trên thị trƣờng . Tuy nhiên hiện tại phần lớn máy móc thiết bị quy trình công nghệ cho sản xuất bia hơi và sữa đậu nành đều là các máy móc nội địa, do vậy đã có ảnh hƣởng nhất định tới hiệu quả sản xuất của Công ty làm cho chi phí sản xuất ccủa sản phẩm tƣơng đối cao dẫn đến tăng giá thành sản phẩm của Công ty trên thị trƣờng, làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm. BẢNG 3: TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY VẬN TẢI, XÂY DỰNG VÀ CHẾ BIẾN LƢƠNG THỰC VĨNH HÀ đơn vị : VNĐ Loại thiết bị Năm sản Nƣớc sản Thời gian Giá trị ban Giá trị còn xuất xuất sản xuất đầu lại Sản xuất gạo 1989 Nhật Bản 1995 500 triệu 400 triệu Sản xuất sữa 1993 Việt Nam 1996 500 triệu 450 triệu Sản xuất bia 1980 Việt Nam 1992 1tỷ 800 triệu (nguồn: báo cáo về tình hình trang thiết bị phục vụ sản xuất của Công ty ) Bên cạnh các yếu tố về trang thiết bị phục vụ sản xuất đã nêu trên, Công ty còn có những yếu tố cơ sở vật chất khác cũng rất thuận lợi nhƣ: diện tích mặt bằng Công ty rộng, các kho tàng kiên cố ,tập trung và có tổng diện tích cuẩ kho là rất lớn. Những điểm thuận lợi đó giúp cho Công ty chủ động trong việc dự trữ đầy đủ các nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất và bảo quản tốt đƣợc các thành phẩm đƣợc sản xuất ra. QTKD9-HN KHOA KINH TẾ PHÁP CHẾ 13 BÁO CÁO TỔNG HỢP TRƢỜNG TRẦN VĂN trÇn v¨n tr-êng Phần III Cơ cấu sản xuất của Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lƣơng thực Vĩnh Hà I. Đặc điểm về cơ cấu sản xuất của Công ty Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lƣơng thực Vĩnh Hà là một Công ty lớn vì vậy các bộ phận sản xuất đƣợc phân chia dùa trên nguyên tắc về chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mỗi bộ phận. Cơ cấu sản xuất của Công ty đƣợc tổ chức phân chia thành những bộ phận sản xuất chính, phụ, phụ trợ và phục vụ sản xuất. Bé phận sản xuất chính bao gồm các dây chuyền sản xuất sữa đậu nành - bia hơi – chế biến gạo các loại của các phân xƣởng tƣơng ứng tƣơng ứng. Phân xƣởng sản xuất sữa đậu nành với tổng diện tích 300 m2, 52 công nhân với nhiệm vụ sản xuất sữa đậu nành để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng Phân xƣởng sản xuất bia hơi với diện tích 250 m2, 20 công nhân với nhiệm vụ sản xuất bia để cung ứng cho thị trƣờng nƣớc giải khát Phân xƣởng chế biến gạo các loại có diện tích 1000 m2, 20 công nhân ( kho là chính ) với nhiệm vụ chế biến gạo để cung cấp thị trƣờng miền Bắc, miền Trung và một phần dùng xuất khẩu. Bé phận sản xuất phụ bao gồm những bộ phận nhỏ nằm trong các phân xƣởng sản xuất sữa đậu nành, phân xƣởng sản xuất bia hơi, phân xƣởng chế biến gạo các loại. Bộ phận này tận dụng những phế liệu của bộ phận sản xuất chính hoặc tận dụng những khả năng dƣ thừa của sản xuất chính để chế tạo, sản xuất ra sản phẩm phụ.Ví dụ trong phân xƣởng sản xuất bia hơi của Công ty có bộ phận tận dụng bã bia bán cho những vùng chăn nuôi QTKD9-HN KHOA KINH TẾ PHÁP CHẾ 14 BÁO CÁO TỔNG HỢP TRƢỜNG TRẦN VĂN trÇn v¨n tr-êng II. ĐÁNH GIÁ VỀ CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY Cơ cấu sản xuất của Công ty mang tính dây chuyền và liên tục, các bộ phận hoạt động nhịp nhàng ăn khớp với nhau tạo nên một cơ cấu chặt chẽ từ khâu nguyên liệu đầu vào cho đến sản phẩm cuối cùng. Ở cuối mỗi khâu hay mỗi bộ phận sản phẩm có thể đƣợc tiêu thụ hoặc đƣợc chuyển tiếp đến các khâu, bộ phận tiếp theo để sản xuất. Điều này vừa tạo nên sự độc lập vừa tạo nên sự liên kết giữa các khâu, bộ phận, xí nghiệp với nhau. Cơ cấu sản xuất của Công ty đã phát huy đƣợc tính phối hợp giữa các bộ phận, xí nghiệp với nhau tăng tính hiệu quả sản xuất của xí nghiệp nói riêng và của Công ty nói chung. Đồng thời tạo sự thống nhất về chỉ huy, điều hành và kiểm soát từ Ban giám đốc Công ty. Tuy nhiên, với cơ cấu sản xuất của Công ty hiện nay đòi hỏi phải có sự điều hành giám sát thƣờng xuyên liên tục từ Ban lãnh đạo. Chỉ một sơ suất trong công tác kiểm tra giám sát sẽ gây ra sự gián đoạn trên dây chuyền và làm ảnh hƣởng tới tiến trình sản xuất của cả xí nghiệp, Công ty. Nh- vậy, để qúa trình sản xuất diễn ra bình thƣờng và có hiệu qủa thì công tác chỉ huy, điều hành, kiểm soát phải tốt. Muốn vậy, Công ty phải có một bộ máy tổ chức quản lý gọn nhẹ, hợp lý và hoạt động hiệu quả. QTKD9-HN KHOA KINH TẾ PHÁP CHẾ 15 BÁO CÁO TỔNG HỢP TRƢỜNG TRẦN VĂN trÇn v¨n tr-êng PHẦN IV BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY I. ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lƣơng thực Vĩnh Hà đƣợc quản lý theo chế độ một thủ trƣởng, trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ tập thể của ngƣời lao động. Theo hình thức này giám đốc Công ty là ngƣời quản lý điều hành và chịu trách nhiệm với cấp trên về quá trình và kết quả hoạt động của Công ty. Giám đốc là ngƣời đƣợc Nhà nƣớc giao quyền và chịu trách nhiệm quản lý sử dụng số tài sản thuộc sở hữu của Nhà nƣớc để thực hiện các mục tiêu của Nhà nƣớc đề ra. Sự giám sát theo dõi và những quyết định của giám đốc dùa trên cơ sở báo cáo từ các phòng ban, mà đứng đầu là các trƣởng phòng ban và xí nghiệp thành viên mà đứng đầu là các quản đốc xí nghiệp. Trƣởng phòng ban và giám đốc xí nghiệp là ngƣời có nhiệm vụ tổng hợp báo cáo thực hiện cụ thể theo yêu cầu nhiệm vụ của phòng ban mình để phân công điều hành và quản lý các nhân viên cấp dƣới và chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc Công ty. II. BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY Để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bất kỳ Công ty nào đều có bộ máy tổ chức quản lý với chức năng nhiệm vụ cụ thể để điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mình. Công ty tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng, theo cơ cấu này giám đốc trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm với cấp trên về quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty, giúp việc giám đốc có 2 phó giám đốc phụ trách từng lĩnh vực cụ thể. Các phòng ban chuyên môn hoá chức năng và tham mƣu cho giám đốc. Với mô hình này, công ty phát huy đƣợc năng lực của phòng ban bộ phận, tạo điều kiện cho họ thực hiện chức năng chuyên sâu của mình, cùng gánh vác trách nhiệm quản lý với giám đốc. QTKD9-HN KHOA KINH TẾ PHÁP CHẾ 16 BÁO CÁO TỔNG HỢP TRẦN VĂN TRƢỜNG trÇn v¨n tr-êng Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lƣơng thực Vĩnh Hà đã thành lập bộ máy tổ chức quản lý nh- sau: SƠ ĐỒ 4: CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY Gi¸m ®èc Phã gi¸m ®èc Phã gi¸m ®èc Phßng Tµi vô Phßng Kinh doanh Phßng Tæ chøc Phßng TiÕp thÞ Phßng kü thuËt Phßng HC B¶o vÖ C¸c ph©n x-ëng X-ëng ChÕ biÕn G¹o Cöa hµng dÞch vô I QTKD9-HN X-ëng S¶n xuÊt Bia h¬i X-ëng s¶n xuÊt s÷a ®Ëu nµnh Cöa hµng dÞch vô II KHOA KINH TẾ PHÁP CHẾ 17 BÁO CÁO TỔNG HỢP TRẦN VĂN TRƢỜNG trÇn v¨n tr-êng 1.Ban Giám đốc: gồm 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc Giám đốc: là ngƣời nắm quyền hành cao nhất chịu trách nhiệm điều hành chung về các hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty, chịu trách nhiệm trƣớc cấp trên về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Hai Phó Giám đốc có nhiệm vụ cố vấn, trợ giúp cho Giám đốc trong công tác chỉ huy, điều hành và quản lý Công ty. 2. Các Phòng ban - chức năng, nhiệm vô Phòng kỹ thuật: về chức năng Kế hoạch phòng này chịu trách nhiệm với Kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn của Công ty để tiến tới điều độ sản xuất hàng tháng, hàng quý cho Công ty. Về chức năng kỹ thuật sẽ chịu trách nhiện quản lý máy móc, thiết bị....cùng với hoàn chỉnh công nghệ đối với các mặt hàng và chịu trách nhiệm về chất lƣợng sản phẩm. Phòng kinh doanh: Chỉ đạo kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty, thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu cho các phƣơng án kinh doanh đã đƣợc xét duyệt. Phòng Tổ chức : với chức năng nhiệm vụ tổ chức nhân sự, nghiên cứu đề xuất về công tác cán bộ nhân lực quản lý và lao động. Các công việc trả lƣơng khen thƣởng, kỷ luật và chế độ chính sách đối với ngƣời lao động. Phòng Tiếp thị ( phòng Marketing): phân tích nhu cầu khách hàng đối với sản phẩm của Công ty, tổ chức, quản lýmạng lƣới phân phối về các tỉnh. Đồng thời nghiên cứu các hình thức thông tin, quảng cáo và giới thiệu sản phẩm, cùng vơis tham gia các dịp hội chợ triển lãm, tìm hiểu về giá đối thủ cạnh tranh để đƣa ra mức giá và chiến lƣợc linh hoạt. Phòng tài vụ: thu chi ngân sách của Công ty và phân bổ các khoản tài chính theo kế hoạch trên giao phó. Chịu trách nhiệm trƣớc Công ty về các khoản tài chính. QTKD9-HN KHOA KINH TẾ PHÁP CHẾ 18 BÁO CÁO TỔNG HỢP TRẦN VĂN TRƢỜNG trÇn v¨n tr-êng Phòng HC bảo vệ : chịu trách nhiệm về công tác hành chính thông thƣờng đối với một cơ quan, tiếp khách, bảo vệ an toàn cho toàn Công ty và còn thực hiện lƣu trữ tài liệu, soạn thảo công vănvà đảm bảo những thông tin bí mật trong Công ty 3. Các Xí nghiệp thành viên Xƣởng chế biến gạo: chế biến gạo đóng gói, phân phối đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng và chủ yếu phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu. Xƣởng sản xuất bia hơi : sản xuất bia phục vụ nhu cầu giải khát bình dân ở Hà Nội và các tỉnh lân cận Xƣởng sản xuất sữa đậu nành : Thu mua đỗ tƣơng loại tốt để phục vụ cho dây chuyền sữa đậu nành. Các cửa hàng dịch vô: nhận hàng từ Công ty phân phối đến các đại lý, đồng thời là nơi trƣng bày và giới thiệu sản phẩm của Công ty. QTKD9-HN KHOA KINH TẾ PHÁP CHẾ 19 BÁO CÁO TỔNG HỢP TRƢỜNG TRẦN VĂN trÇn v¨n tr-êng Phần V Hoạch định chiến lƣợc và kế hoạch phát triển Công ty I. ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRỂN DOANH NGHIỆP 1. Môi trƣờng kinh tế và môi trƣờng ngành : 1.1 Môi trường kinh tế quốc dân : 1.1.1 Môi trường kinh tế : Môi trƣờng kinh tế là môi trƣờng có liên quan trực tiếp đến thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lƣơng thực Vĩnh Hà , nã quyết định những đặc điểm chủ yếu của thị trƣờng nhƣ: dung lƣợng, cơ cấu, sự phát triển trong tƣơng lai của cầu, của cung, khối lƣợng hàng hoá và giá trị hàng hoá trao đổi trên thị trƣờng . Mét số nhân tố kinh tế quan trọng ảnh hƣởng đến hoạch định chiến lƣợc của Công ty : + Nguồn tài nguyên, nguyên liệu, tài chính. + Sù phân bổ và phát triển của lực lƣợng sản xuất. + Sù phát triển của sản xuất hàng hoá. + Thu nhập quốc dân. + Thu nhập bình quân đầu ngƣời. 1.1.2 Môi trường văn hoá xã hội, dân cư. a. Văn hoá xã hội : Các nhân tố văn hoá xã hội gắn liền với lịch sử phát triển của từng bộ phận dân cƣ và sự giao lƣu giữa các bộ phận dân cƣ khác nhau. Các nhân tố này ảnh hƣởng đến thị hiếu tập quán tiêu dùng của dân cƣ. Trong số các nhân tố văn hoá xã hội phải kể đến : QTKD9-HN KHOA KINH TẾ PHÁP CHẾ 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan