Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tài chính tại công ty cổ phần vận tải biển viship...

Tài liệu Báo cáo thực tập tài chính tại công ty cổ phần vận tải biển viship

.DOC
37
810
152

Mô tả:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Kim Hà – TCNH2.K55 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................... PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP......................... 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp............................................... 1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp....................................... 1.2.1. ...................................................................................................Chức năng nhiệm vụ ................................................................................................................................... 1.2.2. .............................................................................................................Cơ cấu tổ chức ................................................................................................................................... 1.3. Tình hình tiêu thụ...................................................................................................... 1.4. Tình hình lao động tiền lương................................................................................. 1.4.1. ............................................................................Cơ cấu lao động của doanh nghiệp ................................................................................................................................. 1.4.2. ..................................................Các hình thức phân phối tiền lương ở doanh nghiệp ................................................................................................................................. 1.5. Tình hình về tài sản cố định................................................................................... PHẦN 2: PHÂN TÍCH CÔNG TÁC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP............... 2.1. Nội dung, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy tài chính kế toán của doanh nghiệp......... 2.1.1. ......................Nội dung và nhiệm vụ công tác tài chính-kế toán trong doanh nghiệp ................................................................................................................................. 2.1.2. ...............................................................................Tổ chức bộ máy kế toán tài chính ................................................................................................................................. 2.2. Phân tích công tác chi phí và giá thành................................................................... 2.2.1. .....................................................................................Phân loại chi phí và giá thành ................................................................................................................................. 2.2.2. ..............................................................Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành: ................................................................................................................................. 2.2.3. .....................................................................................................Giá thành kế hoạch: ................................................................................................................................. 2.2.4. ..............................................................................Tập hợp chi phí và tính giá thành: ................................................................................................................................. 2.3. 2.3.1. Phân tích tình hình tài chính..................................................................................... Phân tích khái quát các BCTC................................................................................ Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Kim Hà – TCNH2.K55 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ LỰA CHỌN HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP ................................................................................................................................. 3.1. Đánh giá, nhận xét chung công tác tài chính.......................................................... 3.1.1. Tổng hợp những đánh giá và nhận xét về các nội dung đã phân tích..................... 3.2. Hướng đề tài tốt nghiệp và đề cương sơ bộ của đề tài tốt nghiệp............................ 3.2.1. Xác định hướng đề tài tốt nghiệp............................................................................ 3.2.2. ...............................................................Sơ bộ điều kiện để giải quyết vấn đề đặt ra. ................................................................................................................................. 3.2.3. Đề cương sơ bộ theo hướng đề tài tốt nghiệp......................................................... KẾT LUẬN.......................................................................................................................... Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Kim Hà – TCNH2.K55 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang trên con đường hội nhập và phát triển, mỗi người ai nấy đều chuẩn bị cho riêng mình hành trang là kiến thức. Là một sinh viên của Viện Kinh tế và Quản lý -trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội. Trong một thời gian nhất định, em đã có điều kiện thực tập tại công ty “Cổ phần vận tải biển Viship ” - một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực vận tải biển. Cụ thể là tại phòng Kế toán Tài chính của công ty, em đã nhận được sự hướng dẫn chu đáo, tạo điều kiện thuận lợi của các cô chú, anh chị cùng toàn thể Ban lãnh đạo Công ty, đồng thời với sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của thầy hướng dẫn ThS.Dương Văn An. Từ những tài liệu thu thập được trong thời gian thực tập tại” Công ty cổ phần vận tải biển Viship”, em đã hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp. Sau thời gian được thực tập em đã có cơ hội quan sát, tìm hiểu công tác kế toán tài chính tại công ty và đã tổng hợp thành báo cáo gồm ba phần: Phần I : Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp. Phần II : Phân tích công tác tài chính của doanh nghiệp. Phần III : Đánh giá chung và lựa chọn hướng đề tài tốt nghiệp Do thời gian thực tập cũng như trình độ nhận thức có hạn nên khả năng tổng hợp và giải quyết những vấn đề xảy ra trong thực tế tại công ty cũng chỉ ở mức độ nhất định nên báo cáo của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo thêm của các thầy cô cùng các cô chú, anh chị trong phòng kế toán của công ty để em có thể hoàn thiện bài báo cáo hơn nữa Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: ThS. Dương Văn An và Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Vận tải biển Viship. Rất mong được sự chỉ dẫn của thầy cô để bản khóa luận tốt nghiệp của em có thể hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!!! Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Hà – TCNH 2 K55 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Kim Hà – TCNH2.K55 PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. - Giới thiệu chung về công ty cổ phần vận tải biển Viship Tên công ty: Công ty cổ phần vận tải biển Viship. Tên Tiếng Anh: VISHIP LOGISTICS DEPARTMENT DIRECTORY Địa chỉ: TẦNG 6,7,8 , tòa nhà 1A, A1 Thái Thịnh-Đống Đa – Hà Nội Tel: +84437191075 Fax: +84435149157 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nghiệp số 0100793715 do Phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 19/11/1998. Vốn điều lệ: 135,555,140,000 - Sự thành lập và các mốc quan trọng của quá trình phát triển: Công ty Cổ phần vận tải biển Viship được thành lập theo giấy phép số 056428 (nay chuyển sang mã số doanh nghiệp số 0100793715) ngày 19/11/1998, do Phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 19/11/1998 và đã đăng ký thay đổi lần thứ 13 ngày 01/08/2011. Ngày 01/01/1999, Công ty vận tải biển Viship chính thức đi vào hoạt động. Kể từ khi thành lập năm 1999 đến năm 2008, Viship đã luôn giữ vững được sự tăng trưởng và ổn định. Trên cơ sở đó đã lập hồ sơ gia nhập thị trường chứng khoán và trở thành một Công ty đại chúng năm 2005, vốn cổ đông của Công ty từ 67,5 tỷ (khi thành lập) tăng lên trên 135 tỷ vào năm 2009 từ lợi nhuận tích lũy hoạt động sản xuất kinh doanh và từ phát hành vốn trên thị trường chứng khoán. Trên thị trường vận tải, công ty cũng đã tạo dựng cho mình trở thành một công ty có uy tín và chất lượng về dịch vụ, có thương hiệu trong ngành Hàng hải. Trên cơ sở đó, với chiến lược trung và dài hạn: Phát triển theo định hướng kinh doanh vận tải biển, công ty đã đầu tư mua thêm 02 tàu để đảm bảo kinh doanh chủ động và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, do khủng hoảng kinh tế hoạt động kinh doanh tàu không hiệu quả dẫn đến lỗ từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Giai đoạn năm 2009 và năm 2010, kết quả hoạt động kinh doanh của công ty lỗ 32,6 tỷ đồng (năm 2009) và lỗ 43,6 tỷ đồng (năm 2010), công ty bị mất cân đối nghiêm trọng về tài chính. Trước tình hình đó, công ty buộc phải thu hẹp quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời tiến 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Kim Hà – TCNH2.K55 hành thanh lý và chuyển nhượng tài sản nhằm cân đối lại tài chính. Mặc dù trong bối cảnh khó khăn nhưng công ty vẫn tập trung đầu tư phát triển cho dự án cảng Hải An. Đến năm 2011, dự án cảng Hải An đã kinh doanh có lãi sau 10 tháng hoạt động và đã đóng góp một phần vào kết quả kinh doanh của công ty. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011 của công ty đã cân bằng thu chi (lãi 108 triệu ) sau hai năm lỗ liên tiếp. Để đạt được kết quả lợi nhuận này, lãnh đạo và cán bộ trong công ty đã phải nỗ lực rất lớn, từ hoạch định lại chiến lược kinh doanh đến việc cắt giảm tối đa chi phí hoạt động. Định hướng chiến lược của công ty: “Tổ chức lại doanh nghiệp theo mô hình công ty kinh doanh và đầu tư tài chính”. Mục tiêu ngắn hạn (năm 2012-2013): Bảo toàn vốn cổ đông, cân đối tài chính doanh nghiệp; tiết kiệm chi phí để tích lũy nhằm chuẩn bị phát triển các hoạt động kinh doanh mới khi đủ điều kiện. Năm 1999: Víhip chính thức đi vào hoạt động Năm 2001: Đầu tư xây dựng bến tạm số 02 Dung Quất (Quảng Ngãi) để tham gia thực hiện việc thi công phần dưới nước đê chắn sóng Dung Quất. Thành lập Văn phòng đại diện giao dịch của Viship tại Quảng Ngãi. Năm 2002: Đầu tư mua tầu Ocean Park. Tháng 11 năm 2002, thành lập Công ty TNHH Quản lý và Kinh doanh Bất động sản Hà Nội. Năm 2005: Thành lập Công ty TNHH Vận tải và Đại lý Vận tải đa phương thức. Ngày 21/3/2005 - Phiên giao dịch thứ 1000, cổ phiếu Công ty Cổ phần vận tải biển Viship chính thức được giao dịch tại Trung tâm Giao dịch chứng khoán T/P Hồ Chí Minh. Năm 2006: Tháng 1 - 2006 khởi công xây dựng bãi container Đông Hải (Hải Phòng). Thành lập chi nhánh Quảng Ngãi. Năm 2007: Hoàn thành thủ tục góp vốn vào Tòa nhà Ocean Park với tỉ lệ 19,76%. Mua tầu Ocean Asia chuyên chở container sức chở 950 TEU; nhận giấy phép của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp phép tăng vốn từ 93 tỷ lên 140 tỷ. Năm 2008: Mua tầu Achiever chuyên chở container sức chở 950 TEU; hoàn thành thủ tục chuyển đổi các chi nhánh của Công ty tại các khu vực Quảng Ninh, Hải Phòng, T/P Hồ Chí Minh, Cần Thơ thành các công ty TNHH một thành viên, nâng tổng số các công ty thành viên lên thành 04 công ty. Năm 2009: Hoàn thành việc chuyển nhượng phần vốn góp của Công ty (19,7%) tại Tòa nhà Ocean Park cho Tổng công ty Hàng hải Việt Nam với tổng trị giá chuyển nhượng là 4,65 triệu USD; góp vốn thành lập Công ty TNHH Vận tải và Xếp dỡ Hải An (tháng 5/2009) với tỷ lệ vốn góp là 31%; hoàn thành thủ tục phát hành cổ phiếu thưởng tăng vốn điều lệ từ 117.880.870.000 đồng lên 135.555.140.000 đồng. Năm 2010: Thực hiện thanh lý và chuyển nhượng toàn bộ đội tàu container của Công ty. Dự án đầu tư góp vốn vào Công ty TNHH Vận tải và Xếp dỡ Hải An 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Kim Hà – TCNH2.K55 để xây cảng , ngày 12/12/2010 hoàn thành giai đoạn 1, Cảng Hải An bắt đầu vào hoạt động; tiến hành chuyển nhượng phần vốn góp của Công ty tại Công ty TNHH Vận tải Hàng công nghệ cao (Transvina) với giá 1,160 triệu USD. Tái cơ cấu sở hữu Công ty Vận tải và Đại lý Vận tải Đa phương thức từ Công ty TNHH một thành viên sang hình thức Công ty TNHH hai thành viên trở lên. Năm 2011: Ký hợp đồng thu hồi chi phí đầu tư dự án Bến số 2- Cảng tổng hợp Dung Quất cho Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất với giá trị cả thuế VAT là 56,7 tỷ đồng. Tiến hành tái cấu trúc Công ty TNHH Quản lý và Kinh doanh Bất động sản Hà nội (HPM) cả về Tài sản và sở hữu. Chuyển Tòa nhà từ Công ty HPM về Công ty mẹ trực tiếp sở hữu và khai thác. Chuyển mô hình Cty TNHH MTV thành Công ty cổ phần trong đó Viship giữ 40% sở hữu. 1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. 1.2.1. Chức năng nhiệm vụ - Hoạt động kinh doanh chính của công ty theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh bao gồm: Dịch vụ cho thue văn phòng và khu siêu thị. Vận tải đường thủy, đường bộ. Sà lan chuyên dụng chở container. Chuyên tải hàng hóa. Dịch vụ giao nhận kho vận hàng hóa. Buôn bán, xuất khẩu, nhập khẩu tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng. Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa. Kinh doanh bến bãi container, điều hành cảng khai thác kho bãi. Dịch vụ lai dắt tàu biển, bốc xếp hàng hóa và container. Cho thuê tàu. - Dịch vụ kinh doanh chủ yếu của công ty Công ty cổ phần vận tải viển Viship đã khai thác và kinh doanh chủ yếu các dịch vụ hàng hải trên 3 thị trường chính: Vận tải nội địa Bắc Nam để phục vụ cho phát triển sản xuất trong nước và đời sống nhân dân. Thị trường này chủ yếu tập trung ở các nhóm mặt hàng sau: vật 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Kim Hà – TCNH2.K55 liệu xây dựng, hàng tiêu dùng và vật tư, điện tử, dầu ăn và các loại mật hàng giá trị thấp ( xi măng, phân lân, bột đá,…) Vận tải hàng hóa tuyến Việt Nam đi các cảng của các nước Đông Nam Á, Đông Á và Nam Á phục vụ cho việc vận chuyển hàng nhập khẩu của Việt Nam. Tham gia vận tải biển trên các tuyến quốc tế để từng bước chia sẻ thị trường vận tải khu vực, tăng khả năng cạnh tranh của đội tàu, khai thác tối đa hiệu quả của hình thức xuất khẩu dịch vụ hàng hải và lao động hàng hảiCách thức hoạt động và phương thức vận chuyển - Cách thức họat động và phương thức vận chuyển: + Cách thức hoạt động và phương thức vận chuyển xe bé: Nhóm kế hợp hàng hai chiều Hồ Chi Minh ra: tập trung tại bãi Trâu Bò Sữa, Liên San, Vĩnh Tuy.tại bãi này sẽ có người giao dịch và điều tiết việc gom hàng. Nhóm công ty: Trường Hưng (đây là công ty chuyên nhận và phân phối hàng nhiều tỉnh, kết hợp với đội xe tư nhân tuyến bắc nam, những mặt hàng đang chuyên chở chủ yếu hàng TV, tủ lạnh và máy giặt) Công ty Anh Cao, Logitem (gom hàng cà phân phối hàng hóa cả các tỉnh bắc bằng đội xe chuyên duujng của chính họ) Dragon Logistic ( ngoài chở hàng, họ tập trung làm dịch vụ hải quan, khách hàng tập trung và nhóm công ty liên doanh và nước ngoài, kết hợp chặt chéc với Vinafco), công ty Đức Việt ( hoạt động môi giwosi chủ yếu cho đường sắt và một lượng nhỏ cho xe bé). + Cách thức vận chuyển đường sắt thường tổ chức như sau: Đưa xe bộ đến các địa điển đóng hàng dau đó chờ về đóng vào toa và đóng vào container. Có một số trường hợp đưa container đến địa điển đóng hàng của chủ hàng nhuwg nói chung rất ít vì lượng container không nhiều. 1.2.2. Cơ cấu tổ chức - Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp : 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Kim Hà – TCNH2.K55 Bộ máy điều hành của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến – chức năng, mô hình này phù hợp với các đơn vị sản xuất. Việc áp dụng mô hình này công ty vừa tiết kiệm nhờ quy mô, vừa sử dụng hiệu quả các nguồn năng lực, phân công nhiệm vụ phù hợp với chuyên môn của họ. Theo cơ cấu này, Chủ tịch HĐQT và giám đốc công ty là người có quyền quyết định cao nhất, là người lãnh đạo có nhiệm vụ quản lý toàn diện các mặt hoạt động trong công ty và chịu hoàn toàn trách nhiệm về hoạt động kinh doanh và đời sống của công ty. Giám đốc công ty sẽ được sự giúp đỡ của phó giám đốc và các phòng chức năng trong việc thu thập thông tin, bàn bạc, phân tích thông tin phục vụ cho quá trình ra quyết định.Các phòng chức năng là những tổ chức bao gồm cán bộ, nhân viên được phân công chuyên môn hóa theo các chức năng quản trị có nhiệm vụ giúp giám đốc chuẩn bị cho việc ra quyết định. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý: 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  SV: Nguyễn Thị Kim Hà – TCNH2.K55 Chủ tịch hội đồng quản trị: Số thành viên HĐQT của Công ty gồm 05 thành viên. HĐQT là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty, trừ những thẩm quyền thuộc ĐHĐCĐ. HĐQT có các quyền sau: + Quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy của Công ty; + Quyết định chiến lược đầu tư, phát triển của Công ty trên cơ sở các mục đích chiến lược do ĐHĐCĐ thông qua; + Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, giám sát, chỉ đạo hoạt động của Ban Tổng Giám đốc và các cán bộ quản lý Công ty; + Kiến nghị sửa đổi bổ sung Điều lệ, báo cáo tình hình kinh doanh hàng năm, báo cáo tài chính, quyết toán năm, phương án phân phối, sử dụng lợi nhuận và phương hướng phát triển, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm của Công ty trình ĐHĐCĐ; + Triệu tập, chỉ đạo chuẩn bị nội dung và chương trình cho các cuộc họp ĐHĐCĐ; + Đề xuất việc tái cơ cấu lại hoặc giải thể Công ty; + Các quyền khác được quy định tại Luật Doanh nghiệp 2005 và Điều lệ.  Ban Tổng Giám đốc Công ty Ban Tổng Giám đốc gồm Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc do HĐQT bổ nhiệm. Ban Tổng Giám đốc có nhiệm vụ: + Tổ chức điều hành, quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo nghị quyết, quyết định của HĐQT, nghị quyết của ĐHĐCĐ, Điều lệ Công ty và tuân thủ pháp luật; + Xây dựng và trình HĐQT các quy chế quản lý điều hành nội bộ, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính hàng năm và dài hạn của Công ty; + Đề nghị HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng kỷ luật đối với Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng, Giám đốc chi nhánh, Trưởng văn phòng đại diện và các cán bộ quản lý khác của Công ty; 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Kim Hà – TCNH2.K55 + Ký kết, thực hiện các hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự theo quy định của pháp luật; + Báo cáo HĐQT về tình hình hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trước HĐQT, ĐHĐCĐ và pháp luật về những sai phạm gây tổn thất cho Công ty; + Thực hiện các nghị quyết của HĐQT và ĐHĐCĐ, kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty đã được HĐQT và ĐHĐCĐ thông qua; + Các nhiệm vụ khác được quy định tại Điều lệ.  Ban kiểm soát Ban kiểm soát do đại hội đồng cổ đông bầu ra, là tổ chức thay mặt cổ đông để thực hiện giám sát hội đồng quản trị, giám đốc công ty trong việc quản lý và điều hành công ty, kiểm soát tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty và thực hiện các công việc khác theo quy định của luật doanh nghiệp và điều lệ công ty.  Các phòng ban chức năng bao gồm: + Phòng Hành chính-Tổ chức Công tác tuyển dụng, kí kết; chấm dứt hợp đồng lao động.Đào tạo, nâng lương, điều động nội bộ. Theo dõi lập báo định kỳ cáo về tình hình tăng giảm lao động trong công ty. Giải quyết các chế độ chính sách và bảo hiểm xã hội cho người lao động. Công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật lao động. Đánh giá năng lực, thành tích đối với cán bộ, công nhân viên trong công ty. Công tác văn thư lưu trữ, quản lý hồ sơ, văn bằng, chứng chỉ. Tham gia xây dựng, quy chế, nội quy, qui định của công ty trong công tác quản trị hành chính. Công tác đối nội đối ngoại Công tác vận hành tòa nhà TM. + Phòng Kế toán -Tài chính Công tác huy động, sử dụng vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty. Công tác tín dụng trong và ngoài công ty. 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Kim Hà – TCNH2.K55 Quản lý doanh thu, chi phí, hàng tồn kho, công nợ, tài sản cố định Kiểm soát, phân tích hoạt động tài chính Công tác tổ chức hệ thống kế toán, thống kê, thông tin kinh tế. + Ban quan hệ cổ đông: Điều hành trang web và thường xuyên cập nhật thông tin của Công ty để nhà đầu tư tìm hiểu. Cung cấp báo cáo tài chính hoặc thông tin quan trọng khác theo Luật định cho Sở Giao dịch chứng khóan đồng thời công bố trên trang web của Công ty. Tổ chức đón tiếp và trả lời những thắc mắc hay yêu cầu của nhà đầu tư. Xây dựng lịch trình cố định hàng năm để Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc tổ chức gặp gỡ các nhà đầu tư. Tham mưu cho lãnh đạo Công ty tổ chức Đại hội cổ đông theo đúng quy định của pháp luật. Chịu trách nhiệm về những vấn đề pháp lý liên quan đến thủ tục phát hành chứng khóan tăng vốn điều lệ, trả cổ phiếu thưởng, trả cổ tức bằng cổ phiếu. Tham mưu cho lãnh đạo Công ty lựa chọn các đơn vị tư vấn phù hợp. Tìm hiểu dư luận các nhà đầu tư, các công ty chứng khóan và thị trường chứng khóan để phân tích nhận xét đánh giá về thị hiếu của nhà đầu tư đối với cổ phiếu của Công ty. Tìm hiểu mà các vấn đề cổ đông bên ngòai thường gây thắc mắc để tham mưu cho lãnh đạo Công ty có hướng giải quyết. 1.3. Tình hình tiêu thụ. - Kết quả tiêu thụ năm 2012: Tổng doanh thu: 119,891,542,807 VNĐ Lợi nhuận sau thuế: 5,675,079,423 VNĐ - Kết quả tiêu thụ năm 2013: Tổng doanh thu: 63,832,,395,202 VNĐ Lợi nhuận sau thuế: 18,954,810,165 VNĐ Nhìn chung, kết quả tiêu thu của công ty năm 2013 thấp hơn gần 2 lần so với năm 2012 do thị trường vận tải biển gặp nhiều khó khắn, chưa thoát khỏi chu kỳ 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Kim Hà – TCNH2.K55 suy thoái khi cước vận tải biển vẫn ở mức thấp, nguồn hàng khan hiếm, giá nhiên liệu đang ở mức cao. Tuy nhiên kết quả họat động kinh doanh của công ty năm 2013 vẫn tiếp tục có lãi và tăng gần gấp 3 lần so với năm 2012. Để đạt được kết quả như vậy công ty đã nỗ lực trong công tác khai tác tàu, giảm tối đa các chi phí, tận dụng mọi nguồn lực để duy trì ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh 1.4. Tình hình lao động tiền lương 1.4.1. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp Cơ cấu lao động của doanh nghiệp ngày 31/12/2013 được phân loại theo tiêu thức trình độ học vấn: Trình độ Số lượng Tỷ lệ Nam Nữ Nam Nữ Trên đại học 3 1 0.16% 0.05% Đại học 154 23 9.39% 1.24% Cao đẳng 46 5 2.48% 0.27% Trung cấp 72 46 3.88% 2.48% Cán sự, y sy 2 0.11% 0.00% Công nhân thời vụ 1006 70 59.65% 4.15% Lao động phố thông 349 51 24.22% 3.29% Công nhân thời vụ 2 1 0.11% 0.05% 1.4.2. Các hình thức phân phối tiền lương ở doanh nghiệp - Hình thức trả lương cố định: Áp dụng cho quản lý cấp cao bao gồm: Chủ tịch hội đồng quản trị,tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc - Hình thức trả lương theo thời gian Lương thời gian trả cho người lao động được tính trong các trường hợp sau: + Người lao động thử việc được hưởng 70% tiền lương cấp bậc. + Người lao động trực tiếp sản xuất trong thời gian đi học, tham gia huấn luyện và hội thao quân sự, đi họp không liên quan đến chuyên môn. 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Kim Hà – TCNH2.K55 + Trước lúc nghỉ hưu, người lao động được hưởng 03 tháng tiền lương và phụ cấp (nếu có). + Các ngày nghỉ lễ, nghỉ phép hàng năm, người lao động được hưởng 100% tiền lương cấp bậc và phụ cấp (nếu có). Cách tính lương thời gian Công ty áp dụng như cách tính lương theo thang bảng lương TLtgi = (HSLtgi + PCi) * TLminNN * NCtti / 22. + Trong đó: TLtgi là tiền lương thời gian của người lao động i. + HSLtgi là hệ số lương cấp bậc của người lao động i, tính theo thang bảng lương (Phụ lục 1) + PCi là hệ số phụ cấp của người lao động i, theo quy định của Nhà nước. + TLminNN là tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định. Tiền lương tối thiểu của công ty bằng tiền lương tối thiểu Nhà nước quy định theo nghị định 103/2012/NĐ-CP + NCtti ngày công thực tế tính lương thời gian của người lao động i. Các khoản trích theo lương Tỷ lệ các khoản trích theo lương áp dụng giai đoạn từ 2012 đến 2013 Các khoản trích theo lương DN (%) NLĐ (%) Cộng (%) 17 3 1 2 23 7 1,5 1 2 9,5 24 4,5 2 1. BHXH 2. BHYT 3. BHTN 4. KPCĐ Cộng (%) 32,5 1.5. Tình hình về tài sản cố định - Chủng loại, cơ cấu tài sản cố định 31/12/2013: Căn cứ vào chế độ kế toán hiện hành, căn cứ vào đặc điểm TSCĐ và yêu cầu quản lý TSCĐ Công ty đã tiến hành phân loại TSCĐ theo các chỉ tiêu sau: STT Tên tài sản Nguyên giá 11 Tỷ lệ Giá trị còn lại Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1 2 3 4 6 Nhà cửa vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vật tải truyền dẫn Thiết bị dụng cụ quản lý Tổng cộng SV: Nguyễn Thị Kim Hà – TCNH2.K55 45,885,143,301 16,113,832,998 73.9% 26.0% 33,771,433,164 3,355,170,688 52,074,000 0.1% 37,126,6 03,852 - 62,051,050,299 - Phương pháp khấu hao: theo phương pháp đường thẳng - Tình trạng tài sản cố định Nhìn chung tình hình tài sản cố đinh năm 2013 không biến đổi nhiều so với năm 2012, giá trị mua sắm trong năm so với giá trị thanh lý gần như tương đương nhau nên tổng giá trị tài sản cố định không thay đổi quá nhiều. Chỉ tiêu I. Nguyên giá Số dư đầu kỳ Số tăng trong kỳ Mua trong năm Số giảm trong kỳ Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 80,242,185,833 536,634,727 536,634,727 15,995,690,990 64,783,129,570 2,655,350,686 2,655,350,686 5,387,429,957 (15,459,056,263) 2,118,715,959 2,118,715,959 (10,608,261,033) Thanh lý, nhượng bán 1,365,963,642 4,969,938,042 3,603,974,400 Giảm khác 14,629,727,348 64,783,129,570 417,491,915 (14,212,235,433) Số dư cuối kỳ II. Giá trị hao mòn Số dư đầu kỳ Số tăng trong kỳ Khấu hao trong năm Số giảm trong kỳ 9,290,039,726 Thanh lý, nhượng bán Giảm khác Số dư cuối kỳ III. Giá trị còn lại 62,051,050,299 -2,732,079,271 31,254,056,511 3,903,069,013 3,903,069,013 25,867,085,799 3,550,490,347 3,550,490,347 4,493,129,699 (4,796,910,027) 1,251,924,089 8,038,115,637 25,867,085,799 38,916,043,771 4,084,796,444 408,333,255 24,924,446,447 37,126,603,852 (5,386,970,712) (352,578,666) (352,578,666) 2,832,872,355 (7,629,782,382) (942,639,352) (1,789,439,919) PHẦN 2: PHÂN TÍCH CÔNG TÁC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 12 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Kim Hà – TCNH2.K55 2.1. Nội dung, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy tài chính kế toán của doanh nghiệp. 2.1.1. Nội dung và nhiệm vụ công tác tài chính-kế toán trong doanh nghiệp - Nội dung công tác kế toán trong doanh nghiệp: Công tác kế toán là tổ chức việc thực hiện các chuẩn mức và chế độ kết toán để phản ánh tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức thực hiện chế đệ kiểm tra kế toán, chế độ bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán, cung cấp thôn gntin tài liệu kết oán và các nhiệm vụ khác của kế toán Công tác kế toán bao gồm những nội dung chủ yếu sau: + Thực hiện chế độ chứng từ kế toán: Chứng từ kế toán là những chứng minh bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh và thực sự hoàn thành. Chứng từ kế toán phải được lập rõ rang, đầy đủ, kịp thời, chính xác theo nội dung quy định trên mẫu. Chế độ chứng từ kế toán được nhà nước quy định trong luật kế toán có tính chất chung, liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động cũng như các thành phần kế toán kahsc nhau. Do vậy cần căn cứ vào quyết định của chế độ chứng từ kế toán và đặc điểm hoạt động của donha nghiệp để lựa chọn, xác định các loại chứng từ cần phải sử dụng trong công tác kế toán. Chứng từ kế toán được lập ơ rnhieefu biện pháp khác nhau trong doanh nghiệp kể cả bên ngoài doanh nghiệp nên việc xác lập quá trình luân chuyển chứng từ cho các loại chứng từ khác nhau nhằm đảm bảo chứng từ về đến phòng kết oán trong thời hạn ngắn nhất có ý nghiawx hết sức quan trọng trong việc đảm bảo tính kịp thời cho việc kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin. + Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán ở doanh nghiệp: Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất vận dụng trond doanh nghiệp là một mô hình phân loại đối tượng kế toán được nhà nước quyết định để thực h iện việc xử lý thôn gtin gân liền với từng đối tượng kế toán nhằm phụ cvuj cho việc tổng hợp và kiểm tra, kiểm soát. Các nội dung cơ bản được quy định tron ghệ thống tài khoản bao gồm: loại tài khoản, tên gọi tài khoản, số lượng tài khoản , công dụng vfa nội dung phản ánh của từng tài khoản, một số quan hệ đối xứng chử yếu giữa các tài khoản có liên quan. 13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Kim Hà – TCNH2.K55 Việc xác định các tài khoản phải sử dụng là cơ sở để tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp và chi tiết nhằm xử lý thôn gtin phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. + Thực hiện chế độ sổ kế toán ở doanh nghiệp: Tổ chức hoàn thành sổ kế toán tổng hợp và chi tiết để xử lý thông tin từ các chứng từ kế toán nhằm phụ cvuj cho việc xác lập các báo cáo tài chính và quản trị cũng như phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát từng loại tài sản, từng loại nghiệp vụ cũng như từng quá trình hoạt động của doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiên các chức năng của kế toán. Hệ thống sổ kế toán bao gồm nhiều loại sổ khác nhau trong đó có những loại sổ được mở theo yêu cầu đặc điểm quản lý của doanh nghiệp. Để tổ chức hệ thống sổ kế toán phù hợp cần phải căn cứ và quy mô của doanh nghiệp, đặc điểm về tổ chức sản xuất và quản lý, tính chất của quá trình sản xuất và đặ c điểm về đối tượng kế toán của doanh nghiệp. + Thực hiện chế độ báo cáo kế toán Báo cáo kế toán là kết quản của công tác kế toán trong doanh nghiệp là nguồn thông tin cho các nhà quản trị của doanh nghiệp cũng như cho tất cả các doanh nghieejo khác bên ngoài doanh nghiệp trong đó có các chức năng của nhà nước - Nội dung công tác tài chính trong doanh nghiệp: Công tác huy động vốn: vốn là yếu tố quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp. Vì vậy công tác huy động vốn của doanh nghiệp cần phải theo dõi tình hình góp vốn liên doanh của liên kết vào các công ty khác Phân tích eest quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp góp vào, huy động vốn từ các cổ đông, huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiểu, trái phiếu. Để tăng vốn kinh doanh, lợi nhuận sau thuế thu được hàng năm được quyết định không chia cho các cổ đông mà giữu lại làm nguồn vốn kinh doanh để tự đáo ứng nhu cầu đầu tư và phát triển cho công ty. Ngoài ra công ty còn huy động vốn bằng việc vay vốn các ngân hàng thường mại. 2.1.2. Tổ chức bộ máy kế toán tài chính - Sơ đồ bộ máy kế toán-tài chính Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty 14 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Kim Hà – TCNH2.K55 Kế toán trưởng Kế toán công nợ, tiền lương, thuế Kế toán thu, chi quy (chí nhánh Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An), kế toán tổng hợp Kế toán thu, chi quy (chi nhánh Quảng Ngãi, HCM, Cần Thơ), kế toán vật ư -TSCĐ Kế toán thanh toán Thủ quy - Chức năng và nhiệm vụ của tứng nhân viên kế toán: + Kế toán trưởng: tổ chức, giám sát, hướng dẫn việc tổ chức và thực hiện công tác kế toán. Tham mưu cho ban giám đôc về tình hình tài chính vá chỉ đạo công tác kinh doan, quán lý danh sach cổ đông + Kế toán công nợ, tiền lương, thuế: theo dõi các khoản phải thu, phải trảm tạm ứng, các khoản vay trong doanh nghiệp,. Tính và thực hiện công tác kế toán tiền lương và các khoản phải trả cho ngưới lao động. Tính và lập báo cáo thuế. + Kế toán thu, chi quy (chí nhánh Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An), kế toán tổng hợp: theo dõi doanh thu, chi phí, tình hình tiêu thụ theo báo cáo của kế toán tasci các chi nhánh. Tập hợp chi phí, tính giá thành, xác định kết quả kinh doanh. + Kế toán thu, chi quy (chi nhánh Quảng Ngãi, HCM, Cần Thơ), kế toán vật ư –TSCĐ: theo dõi doanh thu, chi phí, tình hình tiêu thụ theo báo cáo của kế toán tại các chi nhánh. Theo dõi chi tiết tình hình TSCĐ, vật tư, tính khấu hao, lập báo cáo nội bộ về tăng giảm TSCĐ. + Kế toán thanh toán: giúp kế toán trưởng xây dựng và quản lý kế hoạch tài chính của công ty, ghi chép, phản ánh số hiwwjn có và tình hình biến động của các tài khoản vốn bằng tiền, ghi chép tổng hợp và chi tiết các tài khoản tiền vay, các khoản công nợ và nguồn vốn chủ sở hữu. Cuối kỳ lập báo cáo cho các bên hữu quan + Thủ quy: có trách nhiệm bảo quản và lưu giữu tiền mặt, kiểm tra chứng từ hợp lệ trước khi thực hiện hoặc thu hoặc chi. Nhận và gửi các chứng từ ngân hàng, cùng với cán bộ kinh doanh thu nợ các khách hàng trả tiền mặ, quản lý các loại ấn chi mới chưa phát hành. Định kỳ lập báo cáo sử dụng hóa đơn với cơ 15 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Kim Hà – TCNH2.K55 quan thuế. 2.2. Phân tích công tác chi phí và giá thành. 2.2.1. Phân loại chi phí và giá thành Công ty thực hiện việc quản lý chi phí theo quy điịnh chế độ hiện hành của Nhà nước. Chi phí bao gồm chi phí cho hoạt động kinh doanh, chi phí hoạt động tài chính và các chi phí khác. Hiện nay công ty phân loại chi phí theo yếu tố và khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm như sau: - Phân loại chi phí theo yếu tố, chi phí sản xuất kinh doanh: + Chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm các loại nhiên liệu, vật liệu, công cụ xuất dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, các loại vật liệu khác phục vụ thay thế, bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện thiết bị, tài sản, công cụ dụng cụ phục vụ sản xuât. + Chi phí tiền lương, các khoản phụ cấp, tiền ăn ca: bao gồm tiền lương phải trả theo đơn giá, tiền ăn ca, những khoản trích theo lương được tính và chi phí. + Chi phí khấu hao TSCĐ + Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm chi phí thuê ngoài sửa chữa bảo dưỡng, bảo trì phương thiết bị, TSCĐ, cước bốc xếp, vận tải , lưu kho, lưu bãi hàng hóa. + Chi phí bằng tiền khác: đăng kiểm, kiểm định phương tiện, hướng dẫn giao thông, bảo hiểm hàng hóa, tài sản, hoa hồng, tiếp thị, lãi vay, các khoản phí, lệ phí, điện, điện nước, điện thoại, internet….., công cụ dụng cụ phục vụ văn phòng. - Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm, chi phí được phân thành: + Chi phí trực tiếp: là toàn bộ chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí trực tiếp được tập hợp theo nội dung chi phí sau: + Chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm các loại nhiên liệu, vật liệu, công cụ, các loại vật liệu phụ khác phục vụ thay thế, bảo dưỡng, sửa chữa phương tiên thiết bị, tài sản, công cụ dụng cụ phục vụ trực tiếp sản xuất. + Tiền lương và các khoản thu nhập công nhân trực tiếp: bao gồm tiền lương phải trả theo đơn giá, tiền ăn ca, những khoản trích theo lương được tính vào chi phí. + Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm các TSCĐ trực tiếp phục vụ sản xuất như tàu biển, nhà văn phòng, xe cẩu, gàu ngoạn, xe xúc lật bánh, cẩu trực bánh xích,…. + Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm chi phí thuê ngoài sửa chữa bảo dưỡng, bảo trì phương tiện thiết bị, TSCĐ, cước bốc xếp, vận tải, lưu kho, lưu bãi, hàng hóa. + Chi phí bằng tiền khác: đăng kiểm, kiểm định, phương tiên, hướng 16 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Kim Hà – TCNH2.K55 dẫn giao thông, bảo hiểm hàng hóa, tài sản, hoa hồng, tiếp thị, các khoản chi phí, lệ phí….. + Chi phí sản xuất chung: bao gồm tất cả các chi phí phục vụ cho công tác tổ chức và quản lý quá trình sản xuất kinh doanh nói chung trên giác độ toàn doanh nghiệp liên quan trực tiếp đến bộ máy tổ chức quản lý như chi phí văn phòng, tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp, khấu hao TSCĐ phục vụ công tác quản lý, điện nước, điện thoại, internet công cụ dụng cụ văn phòng và các chi phí bằng tiền khác phục vụ cho hoạt động quản lý…. Hai khoản chi phí trực tiếp và chi phí sản xuất chung trên tạo nên giá thành vận chuyển đường biển và xếp dỡ. 2.2.2. Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành: - Đối tượng tập hợp chi phí: Đối tượng tập hợp chi phí là phạm vi được xác định trước để tập hợp chi phí làm cơ sở cho việc tính giá thành. Do tính chất phức tạp của vận tải biển, hiện nay công ty tập hợp chi phí phân chia theo từng hoạt động, vì vậy đối tượng tập hợp chi phí như sau: + + + Vận tải biển, xếp dỡ Dịch vụ vận tải biển Kinh doanh thương mại Phương pháp tập hợp chi phí: với đối tượng chi phí được xác định như trên, thì phương pháp tập hợp chi phí áp dụng tạo công ty cổ phần vận tải biển Viship là phương pháp trức tiếp. Theo phương pháp này thì chi phí của đối tượng nào thức tế phát sinh kế toán phải căn cứ vào chứng từ chứng minh cụ thể từng khoản chi phí đê hạch toán chi tiết cho đối tượng trên các sổ, thẻ kế toán. Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chịu phí thì dùng phương pháp tập hợp gián tiếp. Khi nhận các chứng từ về các khoản chi phí quản lý phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí, kế toán tập hợp số liệu vào sổ theo dõi chi phí quản lý. Tuy nhiên, do hoạt động kinh doanh vận tải biển có tính đặc thù về kết cấu hàng hóa phức tạp, chi phí cho những kết cấu hàng hóa có sự khác nhau trong quá trình thống kê tập hợp chi phí, sản lượng vận tảu biển xếp dỡ hiện đang chỉ dừng lại mức độ tổng thể, chưa phân chia cho từng lại hàng. Vì vậy công tác phân bổ chi phí quản lý không có ý nghĩa và hiệu quả đối với việc tập hợp tính giá thành chi tiết của từng hoạt động do không đảm bảo tính phù hợp. - Đối tượng tính giá thành: 17 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Kim Hà – TCNH2.K55 Đối tượng tính giá thành là kết quả của quá trình cung cấp dịch vụ cần được tính giá thành để phục vụ các yêu cầu của quản lý. Tuy nhiên, tại công ty hiện nay vẫn chưa tách rời các hoạt động kinh doanh tương ứng với đối tượng tập hợp chi phí mà tính chung cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. 2.2.3. Giá thành kế hoạch: Về cơ bản công ty đều dựa vào các số liệu báo cáo thực hiện từ kỳ trước và kinh nghiệm của các cán bộ khai thác để lập dự toán chi phí vận chuyển cho chuyến đi của các tàu mà chưa có sự hỗ trợ cung cấp thông tin cập nhật từ bộ phận kế toán. Do đó công tác dự toán chi phí không dựa trên cơ sở tính toán khoa học. 2.2.4. Tập hợp chi phí và tính giá thành: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nguyên vật liệu trự tiếp dùng cho kinh doanh vận tảu biển bao gồm: nhiên liệu, dầu mỡ phụ, vật tư, phụ tùng, công cụ dụng cụ được tập hợp và phản ánh và tài khoản 621 “ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” chi tiết cho từng loại tàu biển. Đối với nhiên liệu, dầu mỡ phục vụ vận tải xếp dỡ: khi phát sinh nghiệp vụ sản xuất , bộ phận điều độ cấp lệnh vận chuyển cho người điều khiển phương tiên . Chứng từ nhiên liệu, dầu mỡ phục vụ sản xuất được cung ứng từ các nguồn khác nhau được kiểm tra đối chiếu, lập phiếu nghiệm thu nhập - xuất thẳng vào sổ theo dõi nhiên liệu cho từng phương tiện. Toàn bộ nhiên liệu xuất dùng được hạch toán vào tài khoản 621, thông qua tài khoản 1523. Cuối tháng, căn cức lệnh vận chuyển tiến hành quyết toán nhiên liệu tiêu hao từng phương tiện theo định mức, đối chiếu nhiên liệu nhập, tồn đầu tàu và tổng hợp bảng quyết toán nhiên liệu tháng theo từng phương tiện. Nhiên liệu tồn cuối quý vẫn được hạch toán trên tài khoản 1523. Toàn bộ nhiên liệu tiêu hao và được quyết toán trong quý được kế toán kết chuyển vào tài khoản 154 để tính giá thành - Chi phi nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất ( thuyển trưởng, thuyền phó, máy trưởng, thủy thủ….), các khoản phụ cấp và các khoản trích theo lương. Tiên lương của công nhân trực tiếp được hạch toán và tài khoản 622 – chi phí nhân công trực tiếp. Cuối kỳ được kết chuyển vào tài khoản 154 để tính giá thành. - Chi phí sản xuất chung: Tại công ty chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quán đến phục vụ sản xuất và quản lý sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí khấu hao TSCĐ, 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng