Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thu hoạch môn nhà nươc và pháp luật...

Tài liệu Báo cáo thu hoạch môn nhà nươc và pháp luật

.DOC
13
326
82

Mô tả:

Học tập và nâng cao nhận thức, trình độ lý luận chính trị luôn là một trong những yêu cầu cần thiết của Đảng ta đối với mỗi Đảng viên. Được kết nạp vào Đảng từ tháng 12/2006, bản thân luôn tự trau dồi, học tập phấn đấu xứng đáng đứng trong hàng ngũ tiền phong gương mẫu. Vinh dự em được chi bộ cử tham gia học lớp trung cấp lý luận chính trị hành chính Yên Phong khóa 9 do Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ phối hợp với Huyện ủy Yên Phong tổ chức. Đây là cơ hội để em được nâng cao trình độ, nhận thức về lý luận chính trị của mình. Bổ ích hơn, khi tham gia lớp học em được nhà trường, khoa Nhà nước và Pháp luật tổ chức nghiên cứu thực tế về nội dung “pháp luật thực hiện dân chủ ở thị trấn Chờ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh”
I. MỞ ĐẦU Học tâ âp và nâng cao nhâ ân thức, trình đô â lý luâ ân chính trị luôn là mô tâ trong những yêu cầu cần thiết của Đảng ta đối với mỗi Đảng viên. Được kết nạp vào Đảng từ tháng 12/2006, bản thân luôn tự trau dồi, học tâ pâ phấn đấu xứng đáng đứng trong hàng ngũ tiền phong gương mẫu. Vinh dự em được chi bô â cử tham gia học lớp trung cấp lý luâ ân chính trị hành chính Yên Phong khóa 9 do Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ phối hợp với Huyê nâ ủy Yên Phong tổ chức. Đây là cơ hô âi để em được nâng cao trình đô ,â nhâ nâ thức về lý luâ nâ chính trị của mình. Bổ ích hơn, khi tham gia lớp học em được nhà trường, khoa Nhà nước và Pháp luâ tâ tổ chức nghiên cứu thực tế về nô iâ dung “pháp luâ tâ thực hiê nâ dân chủ ở thị trấn Chờ, huyê nâ Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh” vào tháng 12/2016. Em thấy đây là hoạt đô nâ g vô cùng bổ ích. Hoạt tô âng này đã tạo điều kiện cho các học viên nắm bắt tình hình thực tế, gắn lý luâ ân với thực tiễn, từ đó kiến thức các thầy, cô được truyền tải đến học viên mô ât cách sinh đô âng, không khô khan khó hiểu. Học viên tiếp thu kiến thức thầy cô đã truyền đạt mô ât cách tự nhiên và tích cực. Bản thân em là đại biểu hô âi đồng nhân dân huyê ân, mới nhâ ân công tác tại Ban Kinhtế - Xã hô âi HĐND huyê nâ Yên Phong, quan cuô âc nghiên cứu thực tế này em đã có thêm kinh nghiê âm, kiến thức để thực hiê ân tốt hơn viê âc phát huy quyền dân chủ của nhân dân; lắng nghe, thấu hiểu và phản ánh kịp thời các ý kiến, kiến nghị chính đáng của cử tri đến cơ quan có thẩm quyền để các ý kiến, kiến nghị của nhân dân được trả lời, giải quyết thỏa đáng theo quy định của Pháp luâ ât. II. NỘI DUNG BÁO CÁO THU HOẠCH 1. Thực trạng về nội dung nghiên cứu Dân chủ là một khái niệm đa nghĩa, phức tạp, thuộc phạm trù chính trị có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp. Ở đây, “Dân chủ” là một từ ghép bao gồm hai 1 chữ: Demos (có nghĩa là nhân dân) và Kratos (có nghĩa là chính quyền). Dân chủ là mô ât hình thức chính trị - nhà nước của xã hô âi. Dân chủ chính là chính quyền thuô âc về nhân dân. Nhân dân là chủ thể quyền lực nhà nước. Nhà nước dân chủ là nhà nước thừa nhâ ân và bảo đảm các quyền tự do và bình đẳng của công dân. Theo Hồ chủ tịch: “Nước ta là nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cử ra. Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân” Dân chủ là quá trình vâ nâ đô nâ g liên tục thông qua mối quan hê â giữa nhà nước và công dân. Mối quan hê â đó đòi hỏi phải được quy định và điều chỉnh bằng pháp luâ tâ . Qua đó cho thấy dân chủ có mối quan hê â nô iâ tại sâu xa với pháp luâ tâ . Bản thân dân chủ là pháp luâ tâ . Các quyền tự do dân chủ củ nhân dân được ghi nhâ nâ đầy đủ bao nhiêu trong pháp luâ tâ thì pháp luâ tâ tự chuyển hòa thành pháp quyền ở mức đô â tương ứng. Pháp luâ tâ thực hiê nâ dân chủ. Pháp lê nâ h thực hiê ân dân chủ ở xã, phường, thị trấn do Ủy ban Thường vụ Quốc hô âi ban hành ngày 20/4/2007 quy định: Những nội dung phải công khai để nhân dân biết; những nội dung nhân dân bàn và quyết định; những nội dung nhân dân tham gia ý kiến trước khi cơ quan có thẩm quyền quyết định; những nội dung nhân dân giám sát; trách nhiệm của chính quyền, cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã), của cán bộ thôn, làng, ấp, bản, phum, sóc (sau đây gọi chung là thôn), tổ dân phố, khu 2 phố, khối phố (sau đây gọi chung là tổ dân phố), của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan và của nhân dân trong việc thực hiện dân chủ ở cấp xã. Chờ là một thị trấn thuộc huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Nằm ở khu vực trung tâm huyện. Phía Bắc thị trấn giáp với xã Tam Giang và xã Đông Tiến, phía Nam giáp với xã Đông Thọ, Văn Môn, phía Đông giáp với xã Trung Nghĩa, phía Tây giáp với xã Yên Phụ và xã Hòa Tiến. Thị trấn Chờ nay có 5 thôn 2 khu phố và 2 khu đô thị. Tổng diện tích tự nhiên 884.83 ha, dân số khoảng 13.530 người. Mật độ dân số 1.602 người/km2. Tổng sản phẩm trên địa bàn đạt 78.802 tỷ đồng phân theo cơ cấu: Nông nghiệp 22.9%, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: 33.3%, dịch vụ thương mại: 43.5%. Thực hiện công cuộc đổi mới, thị trấn Chờ hết sức coi trọng và phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo của nhân dân trong phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xã hội, tăng cường đoàn kết toàn dân, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”. Trên cơ sở này, thị trấn Chờ đã xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở, theo tinh thần Chỉ thị 30-CT/TW ngày 18-2-1998 của Bộ Chính trị đến cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân ở 9/18 xã, thị trấn. Xác định việc thực hiện QCDC ở cơ sở là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, nhằm phát huy chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị đề ra. Trong những năm qua, với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, việc triển khai, quán triệt và tổ chức thực hiện QCDC ở cơ sở tại thị trấn Chờ đạt được kết quả tích cực: Nhận thức và trách nhiệm của các tổ chức trong hệ thống chính trị được nâng lên, chính quyền, các ban, ngành, các thôn, khu phố, khu đô thị, các doanh nghiệp chủ động thể chế hoá các nội 3 dung, quy định của QCDC thành quy chế làm việc của cơ quan, đơn vị, hương ước, quy ước ở các thôn, khu phố, khu đô thị. Các nội dung quy định trong QCDC được triển khai thực hiện sâu rộng đến các ban, ngành, đoàn thể, doanh nghiệp, thôn, khu phố, khu đô thị. Ban Chỉ đạo xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở được kiện toàn kịp thời, hàng năm có chương trình công tác, kế hoạch kiểm tra việc thực hiện QCDC, chỉ đạo xây dựng, sửa đổi, bổ sung nhiều quy chế, quy ước phù hợp với từng thời điểm để lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện. Việc thực hiện QCDC ở cơ sở gắn với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị đẩy mạnh việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”, phong trào thi đua “Dân vận khéo”, chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, thực hiện Nghị quyết số 20, 22 của HĐND tỉnh (Khóa XVII) về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang lễ hội truyền thống, tân gia mừng thọ, hỏa táng... Hoạt động người đứng đầu cấp ủy Đảng, chính quyền gặp gỡ, tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với nhân dân được thường xuyên tổ chức, qua đó nắm chắc tình hình tư tưởng, nguyện vọng chính đáng của nhân dân đồng thời giải quyết trực tiếp những ý kiến băn khoăn vướng mắc của nhân dân, góp phần làm ổn định tình hình, thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị. Đến nay thị trấn đã thành lập Ban thanh tra nhân dân, ban hành quy chế công tác dân vận của hệ thống chính trị ở cơ sở, toàn thị trấn có 32 tổ an ninh nhân dân, 36 tổ hoà giải... 09/09 thôn, khu phố, khu đô thị thành lập Tổ Dân vận ở khu dân cư và có quy ước xây dựng làng văn hoá, khu phố văn hóa. Để tiếp tục triển khai, thực hiện có hiệu quả QCDC ở cơ sở, thị trấn Chờ tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về dân chủ và thực hành dân chủ, phát huy dân chủ phải đi liền với nâng cao dân trí, phát triển kinh tế-xã hội, cải thiện đời sống nhân dân vì đây là khâu quan trọng để phát 4 huy quyền làm chủ của nhân dân tại cơ sở. Tổ chức thực hiện nghiêm túc việc lấy ý kiến nhân dân về xây dựng các chủ trương, chính sách liên quan đến quyền và lợi ích trực tiếp của nhân dân. Xác định trách nhiệm của các tổ chức, người đứng đầu cơ quan, đơn vị và đội ngũ cán bộ, công chức của các tổ chức trong hệ thống chính trị trong việc thực hiện QCDC: Quan tâm chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện QCDC gắn với việc thực hiện dân chủ, công khai, minh bạch các thủ tục hành chính, các loại phí, lệ phí và các quy định của pháp luật cho công nhân viên chức, người lao động và nhân dân biết để thực hiện, kiểm tra, giám sát. Siết chặt kỷ cương, kỷ luật hành chính trong các cơ quan, đơn vị, xây dựng tác phong công chức văn minh, lịch sự, tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân. Nâng cao chất lượng dân chủ đại diện, mở rộng dân chủ trực tiếp; duy trì và thực hiện nghiêm túc chế độ tiếp dân định kỳ ở thị trấn, các ban, ngành, đoàn thể, tăng cường đối thoại tháo gỡ khó khăn từ cơ sở, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước. Phát huy vai trò của MTTQ, các tổ chức chính trị-xã hội các cấp trong việc tuyên truyền và giám sát việc thực hiện, vận động nhân dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật. MTTQ và các tổ chức chính trị-xã hội các cấp đẩy mạnh công tác phản biện xã hội làm cho bầu không khí dân chủ sôi động, dân chủ rộng rãi, sâu sắc hơn. Việc thực hiện QCDC ở cơ sở phải được cụ thể hóa thành chương trình hành động, kế hoạch công tác của các cấp ủy Đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị-xã hội; gắn thực hiện QCDC ở cơ sở với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, công tác cải cách hành chính, với các phong trào thi đua yêu nước, nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng chính quyền, đoàn thể trong sạch, vững mạnh, gắn với trách nhiệm của người thi hành công vụ, xây dựng văn hóa công sở, phát huy và xây dựng tốt các mô hình nhân dân tự quản. 5 Tiếp tục củng cố, kiện toàn và nâng cao chất lượng hoạt động của Ban thanh tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng đảm bảo đúng thành phần, đủ số lượng, lựa chọn những người có bản lĩnh, năng lực, công tâm, hiểu biết pháp luật và tinh thần trách nhiệm cao, không ngại khó khăn, va chạm, luôn chủ động, sáng tạo. Mở rộng dân chủ đi liền giữ nghiêm trật tự, kỷ cương, nghiêm khắc xử lý việc lợi dụng dân chủ nhằm làm cho xã hội đoàn kết, dân chủ, ổn định, phát triển. 2. Đánh giá những tương đồng và khác biệt trong hoạt động thực tiễn của đơn vị với nội dung học tập ở nhà trường Sau khi nghiên cứu thực tế về pháp luâ ât thực hiê ân dân chủ trên địa bàn Thị trấn Chờ, huyê ân Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, đối chiếu với những nô iâ dung, kiến thức đã được Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ truyền đạt về nô iâ dung này em nhâ ân thấy thị trấn Chờ đã vâ ân dụng linh hoạt, sáng tạo chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luâ ât của nhà nước vào viê âc điều hành phát triển kinh tế - xã hô âi, giữ vững trâ ât tự an ninh ở địa phương. Thị trấn Chờ đã thực hiê ân tốt, đầy đủ những nô âi dung công khai cho nhân dân biết, những nô âi dung để nhân dân được bàn và quyết định, những nô âi dung dân giám sát. Những nô âi dung trên được thị trấn Chờ thực hiê ân với nhiều hình thức khác nhau nhằm phát huy cao nhất tinh thần dân chủ cùng xây dựng, phát triển kinh tế - xã hô âi trên địa bàn thị trấn Chờ. 3. Những ưu điểm, hạn chế của đơn vị đến nghiên cứu trong tình hình hiện nay 3.1. Những ưu điểm chính Thực hiê ân cơ bản đầy đủ những nô âi dung để dân biết, dân bàn, dân quyết định, dân kiểm tra, giám sát. Nhân dân cơ bản đồng thuâ nâ tin tưởng vào đô iâ ngũ lãnh đạo thị trấn, ủng hô â các chủ trương, chính sách do thị trấn triển khai chỉ đạo. Tình hình trâ ât tự an ninh trên địa bàn Thị trấn Chờ cơ bản ổn định, kinh tế ngày càng phát triển. 6 3.2. Mô ôt số hạn chê Viê âc giám sát cô nâ g đồng đối với các dự án xây dựng hạ tầng nông thôn ở mô ât số thôn còn hạn chế do mô tâ bô â phâ ân người dân chưa nhâ ân thức đầy đủ về tầm quan trọng của công tác giám sát cô âng đồng, chưa nắm bắt được vai trò, quyền hạn của mình trong công tác giám sát cô nâ g đồng. Viê âc tuyên truyền mô tâ số chính sách của tỉnh đến nhân dân còn chưa triê ât để: Chính sách xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư. Dẫn đến mô ât số hô â gia đình do nhâ nâ thức nên còn tổ chức mô ât số thủ tục rườm rà trong đám cưới: Rước dâu 2, 3 lần; tỷ lê â đám tang thực hiê ân hỏa táng còn hạn chế. 4. Kiến nghị điều chỉnh nội dung của các môn học, chương trình đào tạo để phù hợp với điều kiện hiện nay trên cơ sở khảo sát thực tế và kinh nghiệm công tác của học viên Đề nghị nhà trường duy trì tổ chức các đợt nghiên cứu thực tế phù hợp với nô iâ dung học tâ âp để học viên có điều kiê ân gắn kết lý luâ ân và thực tiễn, vâ ân dụng linh hoạt lý luâ ân vào thực tiễn, góp phần thực hiê ân tốt nhiê âm vụ chuyên môn được phân công. III. KẾT LUẬN Có thể khẳng định việc triển khai thực hiện QCDC ở cơ sở phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động sức sáng tạo của nhân dân góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh, góp phần xây dựng và phát triển địa phương theo hướng ổn định, bền vững. Qua đợt thực tế về viê âc thực hiê ân pháp luâ ât dân chủ tại thị trấn Chờ, huyê nâ Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh do Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ tổ chức em đã tích lũy cho mình được nhiều kinh nghiê âm quý báu, thiết thực với công viê âc hiê ân tại của em, đó là: Cần phải có sự gắn kết chă ât chẽ, linh hoạt, sáng tạo giữa lý luâ nâ và thực tiễn. Trong công tác đại biểu hô âi đồng nhân dân luôn phải lắng nghe, thấu hiểu tâm tư, nguyê ân vọng của nhân dân, phản ánh những kiến nghị đề xuất chính đáng 7 của nhân dân đến cơ quan chức năng có thẩm quyền để giải quyết nhằm đảm bảo quyền lợi chính đáng của nhân dân. Thực hiê ân nghiêm túc trách nhiê âm của người đảng viên, công chức hết lòng phục vụ nhân dân. Thực hiê ân tốt nhiê âm vụ giám sát UBND huyê nâ và các phòng chuyên môn trong lĩnh vực phụ trách nhằm đảm bảo quyền lợi của nhân dân và góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hô âi trên địa bàn huyê ân ngày càng phát triển bền vững. 8 DANH MỤC TÀI LIÊÊU THAM KHẢO 1. Giáo trình: Những vấn đề cơ bản về hê â thống chính trị, nhà nước và pháp luâ ât xã hô âi chủ nghĩa của Học viê ân Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 2. Báo cáo kinh tế - xã hô âi năm 2016 của UBND thị trấn Chờ. 3. Báo cáo tình hình toàn dân xây dựng đời sống văn hóa năm 2016 của UBND thị trấn Chờ. 9 7. Phụ lục UBND TỈNH BẮC NINH 8. Danh mục tài liệu tham khảo TRƯỜNG CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN CỪ Bìa chính báo cáo Họ tên học viên: Nguyễn Thị Oanh Huê Ê BÁO CÁO THU HOẠCH NGHIÊN CỨU THỰC TẾ NỘI DUNG: PHÁP LUÂâT THỰC HIÊâN DÂN CHỦ Ở THỊ TRẤN CHỜ, HUYÊâN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH Bìa phụ báo cáo 10 BẮC NINH, THÁNG 12 NĂM 2016 UBND TỈNH BẮC NINH TRƯỜNG CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN CỪ BÁO CÁO THU HOẠCH NGHIÊN CỨU THỰC TẾ NỘI DUNG: PHÁP LUÂâT THỰC HIÊâN DÂN CHỦ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU: THỊ TRẤN CHỜ, HUYÊâN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH HỌ TÊN HỌC VIÊN: ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: LỚP: NGUYỄN THỊ OANH HUÊÊ BAN KINH TẾ - XÃ HÔÊI HĐND HUYÊÊN TCLLCTHC YÊN PHONG KHÓA 9 MỤC LỤC 11 Mục lục Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 1. Thực trạng nô Êi dung nghiên cứu 1 2. Đánh giá những tương đồng và khác biệt trong hoạt động thực tiễn của đơn vị với nội dung học tập ở nhà trường 6 3. Những ưu điểm, hạn chế của đơn vị đến nghiên cứu trong tình hình hiện nay 6 KẾT LUẬN 7 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 9 20 12 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan